Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Buôn Đôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.82 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
<b>TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN </b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 </b>
<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


<b>MƠN HĨA HỌC 10 </b>


<i>Thời gian làm bài : 45 phút -(không kể thời gian phát đề)</i>


<b>MÃ ĐỀ 739: </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b><i><b>( 5,00 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm </b></i>


<b>Câu 01. </b>Nguyên tử của nguyên tố R sau khi nhận thêm 1 electron có cấu hình electron phân lớp ngồi
cùng là 3p6. Vậy R thuộc:


<b>A. Chu kì 3, nhóm IA </b> <b>B. Chu kì 4, nhóm IA C. Chu kì 3, nhóm VIIA D. Chu kì 4, nhóm </b>
VIIIA.


<b>Câu 02. Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH. Trong oxit mà R có hố </b>
trị cao nhất thì oxi chiếm 41,18% về khối lượng. Nguyên tố R là:


<b>A. Cl. </b> <b>B. P. </b> <b> C. S. </b> <b>D. Br. </b>


<b>Câu 03. Cho các phát biểu sau. </b>


(1) Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học gồm 7 chu kì lớn.


(2) Nguyên tử các ngun tố được xếp ở chu kì 3 có 3 lớp electron trong ngun tử.
(3) Bảng tuần hồn có 16 cột được chia thành A nhóm 8 và B nhóm 8.



(4) Các nhóm B gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.


(5) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Các phát biểu <i><b>sai </b></i>là:


<b>A. (1),(2),(4) </b> <b>B. (1),(3),(5) </b> <b>C. (2),(4),(5) </b> <b>D. (1),(3),(4) </b>


<b>Câu 04. Hai nguyên tố A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau của cùng một nhóm có tổng số proton là 22. Hai </b>
nguyên A và B là:


<b>A. Li và K </b> <b>B. Ne và Mg </b> <b>C. F và Al </b> <b>D. N và P </b>


<b>Câu 05. Trong các nguyên tố sau đây: Al, P, S, K, Na. Ngun tố có tính kim loại mạnh nhất là </b>


<b>A. K </b> <b>B. S </b> <b> C. Na </b> <b>D. Al </b>


<b>Câu 06. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ …… để trở thành ……. </b>
<b>A. nhận electron ; ion dương </b> <b>B. nhường electron ; ion âm </b>


<b>C. nhường electron ; ion dương </b> <b>D. nhận electron ; ion âm </b>


<b>Câu 07. Ngun tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VIA</b> trong bảng hệ thống tuần hoàn. Điều nào sau đây <i><b>đúng </b></i>
khi nói về nguyên tố Z.


<b>A. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron </b>


<b>B. Nguyên tử Z (ở trạng thái cơ bản) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6. </b>
<b>C. Công thức oxit cao nhất của Z là ZO</b>3.



<b>D. Hợp chất khí của Z với hiđrơ là ZH</b>3.


<b>Câu 08. Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là 1s2</b> 2s<b>2</b> 2p<b>6</b> 3s<b>2</b> 3p<b>6</b> 3d<b>x</b> 4s<b>2</b> . Để R ở chu kỳ
4, nhóm II<b>B</b> thì giá trị của <i><b>x</b></i> là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. F < Cl < P < Al < Na </b> <b>B. Cl <F <P < Al < Na C. Cl < Na < P < Al < F D. Na < Al <P < Cl < </b>
F


<b>Câu 10. Nguyên tố R thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB</b><sub> . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là: </sub>
<b>A. [Ar]4s1 </b> <b>B. [Ar]3d14s1 </b> <b> C. [Ar]4s23d6 </b> <b>D. [Ar]3d74s2 </b>


<b>Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp </b><i><b>p</b></i> bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ
thống tuần hoàn là:


<b>A. STT 12 ; CK 3 ; nhóm IIA </b> <b>B. STT 20 ; CK 4 ; nhóm IIA </b>


<b>C. STT 19 ; CK 4 ; nhóm IA </b> <b>D. STT 13 ; CK 3 ; nhóm IIIA </b>


<b>Câu 12. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ( M</b>A < MB ) ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm


IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Phần trăm khối
lượng của B trong hỗn hợp đầu là:


<b>A. 20,45% </b> <b>B. 54,55% </b> <b>C. 45,45% </b> <b>D. 90,91% </b>


<b>Câu 13. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? </b>
<b>A. Hoá trị cao nhất với oxi </b> <b>B. Tính kim loại, tính phi kim </b>


<b>C. Nguyên tử khối </b> <b> D. Bán kính nguyên tử </b>
<b>Câu 14. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ? </b>



<b>A. O </b> <b>B. S </b> <b> C. Na </b> <b>D. F </b>


<b>Câu 15. Chọn câu sai. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 5. Vậy: </b>


<b>A. X là một phi kim. </b> <b> B. X ở ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA </b>
<b>C. </b><sub> Cơng thức oxit cao nhất là XO3.</sub><b> </b> <b>D. X có 3 electron hóa trị. </b>


<b>Câu 16. Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng </b>


<b>A. số electron ghép đôi. </b> <b> B. số electron thuộc lớp ngoài cùng </b>
<b>C. số electron của 2 phân lớp (n –1)dns </b> <b> D. số electron độc thân. </b>


<b>Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. </b>


<b>B. Độ âm điện của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. </b>
<b>C. Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh. </b>


<b>D. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. </b>


<b>Câu 18. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất của các nguyên tố cũng như đơn chất và hợp </b>
chất là do


<b>A. Có cùng số lớp electron </b> <b>B. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron( e hóa trị) </b>
<b>C. Nguyên tử khối tăng dần </b> <b>D. Có cùng electron lớp ngồi cùng </b>


<b>Câu 19. Phát biểu nào sâu đây </b><i><b>không</b></i> đúng:



<b>A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều </b>
điện tích hạt nhân tăng dần.


<b>B. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố nằm trong chu kỳ đó. </b>
<b>C. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì </b>
7 chưa hồn thành).


<b>D. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Chu kì 3, nhóm IVA </b> <b> B. Chu kì 4, nhóm IA </b>
<b>C. Chu kì 2, nhóm IA </b> <b>D. Chu kì 4, nhóm IIA </b>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b><i><b>( 5,00 điểm) </b></i>


<b>Câu 1: (3đ) </b>


a. Cho biết ngun tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X


b. Nguyên tử của nguyên tố M sau khi nhường đi 2 electron có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là
3s23p6. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn.


c. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Hãy viết cơng thức hợp chất khí với hidro, cơng thức oxit
cao nhất của Y.


<b>Câu 2: (1đ) </b>


Nguyên tố R ở chu kì 4 trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. Trong một ion phổ biến sinh ra từ
nguyên tử R có đặc điểm như sau:


Số electron trên phân lớp p gấp đôi số electron trên phân lớp s.
Số electron của lớp ngoài cùng hơn số electron trên phân lớp p là 2


Xác định nguyên tố R, viết cấu hình electron của R.


<b>Câu 3: (1đ) </b>


Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 của BTH, Y tạo được hợp chất khí với hidro và có cơng thức oxit cao nhất là
YO3. Trong hợp chất tạo bởi Y và kim loại R là thì R chiếm 80% về khối lượng. Xác định Y và R.


<b>MÃ ĐỀ 740: </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b><i><b>( 5,00 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm </b></i>
<b>Câu 01. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. </b>
<b>B. Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh. </b>


<b>C. Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. </b>


<b>D. Độ âm điện của các ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. </b>
<b>Câu 02. Chọn câu sai. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 5. Vậy: </b>


<b>A. X là một phi kim. </b> <b> B. X có 3 electron hóa trị. </b>


<b>C. X ở ơ thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA </b> <b> D. </b><sub> Cơng thức oxit cao nhất là XO3. </sub>
<b>Câu 03. Nguyên tố R thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB</b><sub> . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là: </sub>
<b>A. [Ar]4s1 </b> <b>B. [Ar]4s23d6 </b> <b> C. [Ar]3d14s1 </b> <b>D. [Ar]3d74s2 </b>
<b>Câu 04. Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng </b>


<b>A. số electron thuộc lớp ngoài cùng </b> <b> B. số electron độc thân. </b>


<b>C. số electron ghép đôi. </b> <b> D. số electron của 2 phân lớp (n –1)dns </b>


<b>Câu 05. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ( M</b>A < MB ) ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm


IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đkc). Phần trăm khối
lượng của B trong hỗn hợp đầu là:


<b>A. 20,45% </b> <b>B. 45,45% </b> <b>C. 54,55% </b> <b>D. 90,91% </b>


<b>Câu 06. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 07. Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: </b>
<b>A. Cl < Na < P < Al < F </b> <b>B. Cl <F <P < Al < Na </b>


<b>C. Na < Al <P < Cl < F </b> <b> D. F < Cl < P < Al < Na </b>


<b>Câu 08. Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH. Trong oxit mà R có hố </b>
trị cao nhất thì oxi chiếm 41,18% về khối lượng. Nguyên tố R là:


<b>A. P. </b> <b>B. S. </b> <b> C. Cl. </b> <b>D. Br. </b>


<b>Câu 09. Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là 1s2</b> 2s<b>2</b> 2p<b>6</b> 3s<b>2</b> 3p<b>6</b> 3d<b>x</b> 4s<b>2</b> . Để R ở chu kỳ
4, nhóm II<b>B</b> thì giá trị của <i><b>x</b></i> là:


<b>A. 6 </b> <b>B. 8 </b> <b> C. 10 </b> <b> D. 0 </b>


<b>Câu 10. Nguyên tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hồn. Điều nào sau đây </b><i><b>đúng </b></i>
khi nói về nguyên tố Z.


<b>A. Công thức oxit cao nhất của Z là ZO</b>3.


<b>B. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron </b>



<b>C. Nguyên tử Z (ở trạng thái cơ bản) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6. </b>
<b>D. Hợp chất khí của Z với hiđrơ là ZH</b>3.


<b>Câu 11. Trong các nguyên tố sau đây: Al, P, S, K, Na. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là </b>


<b>A. Al </b> <b>B. K </b> <b> C. Na </b> <b>D. S </b>


<b>Câu 12. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất của các ngun tố cũng như đơn chất và hợp </b>
chất là do


<b>A. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron (e hóa trị) B. Nguyên tử khối tăng dần </b>
<b>C. Có cùng electron lớp ngồi cùng. </b> D. Có cùng số lớp electron
<b>Câu 13. Phát biểu nào sâu đây </b><i><b>không</b></i> đúng:


<b>A. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố nằm trong chu kỳ đó. </b>
<b>B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều </b>
điện tích hạt nhân tăng dần.


<b>C. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ. </b>


<b>D. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì </b>
7 chưa hồn thành).


<b>Câu 14. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? </b>
<b>A. Nguyên tử khối </b> <b>B. Bán kính nguyên tử </b>


<b>C. Hoá trị cao nhất với oxi </b> <b>D. Tính kim loại, tính phi kim </b>


<b>Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp </b><i><b>p</b></i> bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ


thống tuần hoàn là:


<b>A. STT 20 ; CK 4 ; nhóm IIA B. STT 19 ; CK 4 ; nhóm IA </b>
<b>C. STT 13 ; CK 3 ; nhóm IIIA D. STT 12 ; CK 3 ; nhóm IIA </b>
<b>Câu 16. Cho các phát biểu sau. </b>


(1) Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học gồm 7 chu kì lớn.


(2) Nguyên tử các ngun tố được xếp ở chu kì 3 có 3 lớp electron trong ngun tử.
(3) Bảng tuần hồn có 16 cột được chia thành A nhóm 8 và B nhóm 8.


(4) Các nhóm B gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các phát biểu <i><b>sai </b></i>là


<b>A. (1),(3),(4) </b> <b>B. (1),(2),(4) </b> <b>C. (1),(3),(5) </b> <b>D. (2),(4),(5) </b>
<b>Câu 17. Nguyên tố X nằm ở ô thứ 20. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là: </b>


<b>A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm IA C. Chu kì 2, nhóm IA </b> <b>D. Chu kì 3, nhóm </b>
IVA


<b>Câu 18. Hai nguyên tố A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau của cùng một nhóm có tổng số proton là 22. Hai </b>
nguyên A và B là:


<b>A. N và P </b> <b>B. Ne và Mg </b> <b>C. F và Al </b> <b>D. Li và K </b>


<b>Câu 19. </b>Nguyên tử của nguyên tố R sau khi nhận thêm 1 electron có cấu hình electron phân lớp ngồi
cùng là 3p6. Vậy R thuộc:


<b>A. Chu kì 4, nhóm IA </b> <b>B. Chu kì 3, nhóm IA </b> <b>C. Chu kì 3, nhóm VIIA D.Chu kì 4, nhóm </b>


VIIIA.


<b>Câu 20. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ …… để trở thành ……. </b>
<b>A. nhường electron ; ion dương </b> <b>B. nhận electron ; ion dương </b>


<b>C. nhường electron ; ion âm </b> <b>D. nhận electron ; ion âm </b>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b><i><b>( 5,00 điểm) </b></i>


<b>Câu 1: (3đ) </b>


a. Cho biết ngun tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X


b. Nguyên tử của nguyên tố M sau khi nhường đi 2 electron có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là
3s23p6. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn.


c. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Hãy viết cơng thức hợp chất khí với hidro, cơng thức oxit
cao nhất của Y.


<b>Câu 2: (1đ) </b>


Nguyên tố R ở chu kì 4 trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. Trong một ion phổ biến sinh ra từ
nguyên tử R có đặc điểm như sau:


Số electron trên phân lớp p gấp đôi số electron trên phân lớp s.
Số electron của lớp ngoài cùng hơn số electron trên phân lớp p là 2
Xác định nguyên tố R, viết cấu hình electron của R.


<b>Câu 3: (1đ) </b>


Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 của BTH, Y tạo được hợp chất khí với hidro và có công thức oxit cao nhất là


YO3. Trong hợp chất tạo bởi Y và kim loại R là thì R chiếm 80% về khối lượng. Xác định Y và R.


<b>MÃ ĐỀ 741: </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b><i><b>( 5,00 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm </b></i>


<b>Câu 01. Nguyên tố R thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB</b><sub> . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là: </sub>
<b>A. [Ar]3d74s2 </b> <b>B. [Ar]4s23d6 </b> <b> C. [Ar ]3d14s1 </b> <b>D. [Ar]4s1 </b>


<b>Câu 02. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ …… để trở thành ……. </b>
<b>A. nhận electron ; ion dương </b> <b>B. nhường electron ; ion âm </b>


<b>C. nhường electron ; ion dương </b> <b> D. nhận electron ; ion âm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chất là do


<b>A. Có cùng số lớp e </b> <b>B. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e( e hóa trị) </b>
<b>C. Có cùng e lớp ngoài cùng </b> <b>D. Nguyên tử khối tăng dần </b>


<b>Câu 04. Nguyên tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hồn. Điều nào sau đây </b><i><b>đúng </b></i>
khi nói về nguyên tố Z.


<b>A. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron </b>
<b>B. Công thức oxit cao nhất của Z là ZO</b>3.


<b>C. Nguyên tử Z (ở trạng thái cơ bản) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6. </b>
<b>D. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH</b>3.


<b>Câu 05. Hai nguyên tố A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau của cùng một nhóm có tổng số proton là 22. Hai </b>
nguyên A và B là:



<b>A. Li và K </b> <b>B. N và P </b> <b>C. Ne và Mg </b> <b>D. F và Al </b>


<b>Câu 06. Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: </b>


<b>A. F < Cl < P < Al < Na </b> <b>B. Cl <F <P < Al < Na C. Cl < Na < P < Al < F D. Na < Al <P < Cl < </b>
F


<b>Câu 07. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ( M</b>A < MB ) ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm


IIA trong bảng tuần hồn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đkc). Phần trăm khối
lượng của B trong hỗn hợp đầu là:


<b>A. 20,45% </b> <b>B. 90,91% </b> <b>C. 54,55% </b> <b>D. 45,45% </b>


<b>Câu 08. Chọn câu sai. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 5. Vậy: </b>


<b>A. X ở ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA </b> <b> B. X là một phi kim. </b>


<b>C. X có 3 electron hóa trị. </b> <b> D. </b><sub> Cơng thức oxit cao nhất là XO3. </sub>
<b>Câu 09. Cho các phát biểu sau. </b>


(1) Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học gồm 7 chu kì lớn.


(2) Nguyên tử các nguyên tố được xếp ở chu kì 3 có 3 lớp electron trong ngun tử.
(3) Bảng tuần hồn có 16 cột được chia thành A nhóm 8 và B nhóm 8.


(4) Các nhóm B gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.


(5) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.


Các phát biểu <i><b>sai </b></i>là


<b>A. (1),(2),(4) </b> <b>B. (2),(4),(5) </b> <b>C. (1),(3),(4) </b> <b>D. (1),(3),(5) </b>
<b>Câu 10. Phát biểu nào sâu đây </b><i><b>không</b></i> đúng:


<b>A. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố nằm trong chu kỳ đó. </b>
<b>B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều </b>
điện tích hạt nhân tăng dần.


<b>C. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ. </b>


<b>D. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì </b>
7 chưa hoàn thành).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 12. Đại lượng nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? </b>
<b>A. Bán kính nguyên tử </b> <b> B. Hoá trị cao nhất với oxi </b>


<b>C. Nguyên tử khối </b> <b> D. Tính kim loại, tính phi kim </b>
<b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. </b>
<b>B. Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh. </b>


<b>C. Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. </b>


<b>D. Độ âm điện của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. </b>
<b>Câu 14. Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng </b>


<b>A. số electron của 2 phân lớp (n –1)dns </b> <b>B. số electron độc thân. </b>



<b>C. số electron ghép đôi. </b> <b>D. số electron thuộc lớp ngoài cùng </b>


<b>Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp </b><i><b>p </b></i>bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ
thống tuần hoàn là:


<b>A. STT 12; CK 3; nhóm IIA </b> <b>B. STT 13; CK 3; nhóm IIIA </b>
<b>C. STT 19; CK 4; nhóm IA </b> <b>D. STT 20; CK 4; nhóm IIA </b>


<b>Câu 16. Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là 1s2</b> 2s<b>2</b> 2p<b>6</b> 3s<b>2</b> 3p<b>6</b> 3d<b>x</b> 4s<b>2</b> . Để R ở chu kỳ
4, nhóm II<b>B</b> thì giá trị của <i><b>x</b></i> là:


<b>A. 10 B. 0 </b> <b>C. 8 </b> <b> D. 6 </b>


<b>Câu 17. </b>Nguyên tử của nguyên tố R sau khi nhận thêm 1 electron có cấu hình electron phân lớp ngồi
cùng là 3p6. Vậy R thuộc:


<b>A. Chu kì 3, nhóm VIIA </b> <b>B. Chu kì 4, nhóm VIIIA. </b>


<b>C. Chu kì 3, nhóm IA </b> <b>D. Chu kì 4, nhóm IA </b>


<b>Câu 18. Trong các nguyên tố sau đây: Al, P, S, K, Na. Ngun tố có tính kim loại mạnh nhất là: </b>


<b>A. S </b> <b>B. Al </b> <b> C. Na </b> <b>D. K </b>


<b>Câu 19. Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH. Trong oxit mà R có hố </b>
trị cao nhất thì oxi chiếm 41,18% về khối lượng. Nguyên tố R là:


<b>A. S. </b> <b>B. P. </b> <b> C. Cl. </b> <b>D. Br. </b>


<b>Câu 20. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ? </b>



<b>A. O </b> <b>B. Na </b> <b> C. F </b> <b> D. S </b>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b><i><b>( 5,00 điểm) </b></i>
<b>Câu 1: (3đ) </b>


b. Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X


b. Nguyên tử của nguyên tố M sau khi nhường đi 2 electron có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là
3s23p6. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hồn.


c. Ngun tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Hãy viết cơng thức hợp chất khí với hidro, cơng thức oxit
cao nhất của Y.


<b>Câu 2: (1đ) </b>


Nguyên tố R ở chu kì 4 trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học. Trong một ion phổ biến sinh ra từ
nguyên tử R có đặc điểm như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Xác định nguyên tố R, viết cấu hình electron của R.
<b>Câu 3: (1đ) </b>


Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 của BTH, Y tạo được hợp chất khí với hidro và có cơng thức oxit cao nhất là
YO3. Trong hợp chất tạo bởi Y và kim loại R là thì R chiếm 80% về khối lượng. Xác định Y và R.


<b>MÃ ĐỀ 742: </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b><i><b>( 5,00 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm </b></i>
<b>Câu 01. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>



<b>A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. </b>
<b>B. Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. </b>


<b>C. Độ âm điện các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. </b>
<b>D. Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh. </b>


<b>Câu 02. Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH. Trong oxit mà R có hố </b>
trị cao nhất thì oxi chiếm 41,18% về khối lượng. Nguyên tố R là


<b>A. S. </b> <b>B. Br. </b> <b>C. P. </b> <b>D. Cl. </b>


<b>Câu 03. Trong các nguyên tố sau đây: Al, P, S, K, Na. Ngun tố có tính kim loại mạnh nhất là </b>


<b>A. K </b> <b>B. Al </b> <b>C. Na </b> <b>D. S </b>


<b>Câu 04. Nguyên tố X nằm ở ơ thứ 20. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là: </b>


<b>A. Chu kì 4, nhóm IIA </b> <b> B. Chu kì 4, nhóm IA C. Chu kì 2, nhóm IA D. Chu kì 3, nhóm </b>
IVA


<b>Câu 05. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ? </b>


<b>A. Na </b> <b>B. F </b> <b>C. O </b> <b>D. S </b>


<b>Câu 06. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất của các ngun tố cũng như đơn chất và hợp </b>
chất là do


<b>A. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ( e hóa trị) B. Nguyên tử khối tăng dần </b>
<b>C. Có cùng số lớp electron D. Có cùng electron lớp ngồi cùng </b>



<b>Câu 07. Cho cấu hình electron của ngun tử nguyên tố R là 1s2</b> 2s<b>2</b> 2p<b>6</b> 3s<b>2</b> 3p<b>6</b> 3d<b>x</b> 4s<b>2</b> . Để R ở chu kỳ
4, nhóm II<b>B</b> thì giá trị của <i><b>x</b></i> là:


<b>A. 6 </b> <b>B. 0 </b> <b>C. 10 </b> <b>D. 8 </b>


<b>Câu 08. Chọn câu sai. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 5. Vậy: </b>
<b>A. X có 3 electron hóa trị. B. X là một phi kim. </b>


<b>C. </b><sub> Công thức oxit cao nhất là XO3.</sub> <b>D. X ở ơ thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA </b>
<b>Câu 09. Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: </b>
<b>A. Cl <F <P < Al < Na </b> <b>B. Na < Al <P < Cl < F </b>


<b>C. F < Cl < P < Al < Na D. Cl < Na < P < Al < F </b>


<b>Câu 10. Đại lượng nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? </b>
<b>A. Tính kim loại, tính phi kim </b> <b>B. Nguyên tử khối </b>


<b>C. Bán kính ngun tử </b> <b>D. Hố trị cao nhất với oxi </b>


<b>Câu 11. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B ( M</b>A < MB ) ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lượng của B trong hỗn hợp đầu là:


<b>A. 54,55% </b> <b>B. 20,45% </b> <b>C. 90,91% </b> <b>D. 45,45% </b>


<b>Câu 12. Nguyên tố Z thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hồn. Điều nào sau đây </b><i><b>đúng </b></i>
khi nói về ngun tố Z.


<b>A. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron </b>



<b>B. Nguyên tử Z (ở trạng thái cơ bản) có số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 6. </b>
<b>C. Hợp chất khí của Z với hiđrơ là ZH</b>3.


<b>D. Cơng thức oxit cao nhất của Z là ZO</b>3.


<b>Câu 13. Hai nguyên tố A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau của cùng một nhóm có tổng số proton là 22. Hai </b>
nguyên A và B là:


<b>A. Ne và Mg </b> <b>B. F và Al </b> <b>C. N và P </b> <b>D. Li và K </b>


<b>Câu 14. Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ …… để trở thành ……. </b>
<b>A. nhường electron; ion dương </b> <b>B. nhận electron; ion âm </b>


<b>C. nhận electron; ion dương </b> <b>D. nhường electron ; ion âm </b>
<b>Câu 15. Phát biểu nào sâu đây </b><i><b>không</b></i> đúng:


<b>A. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố nằm trong chu kỳ đó. </b>
<b>B. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì </b>
7 chưa hồn thành).


<b>C. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ. </b>


<b>D. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều </b>
điện tích hạt nhân tăng dần.


<b>Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp </b><i><b>p</b></i> bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ
thống tuần hoàn là:


<b>A. STT 12 ; CK 3 ; nhóm IIA </b> <b>B. STT 20 ; CK 4; nhóm IIA </b>
<b>C. STT 13 ; CK 3 ; nhóm IIIA </b> <b>D. STT 19 ; CK 4 ; nhóm IA </b>



<b>Câu 17. </b>Nguyên tử của nguyên tố R sau khi nhận thêm 1 electron có cấu hình electron phân lớp ngồi
cùng là 3p6. Vậy R thuộc:


<b>A. Chu kì 3, nhóm VIIA </b> <b>B. Chu kì 3, nhóm IA </b>
<b>C. Chu kì 4, nhóm VIIIA </b> <b>D. Chu kì 4, nhóm IA </b>


<b>Câu 18. Ngun tố R thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB</b><sub> . Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là: </sub>
<b>A. [Ar]4s23d6 </b> <b>B. [Ar]3d14s1 </b> <b>C. [Ar]4s1 </b> <b>D. [Ar]3d74s2 </b>
<b>Câu 19. Cho các phát biểu sau. </b>


(1) Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học gồm 7 chu kì lớn.


(2) Nguyên tử các nguyên tố được xếp ở chu kì 3 có 3 lớp electron trong ngun tử.
(3) Bảng tuần hồn có 16 cột được chia thành A nhóm 8 và B nhóm 8.


(4) Các nhóm B gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.


(5) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Các phát biểu <i><b>sai </b></i>là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. số electron thuộc lớp ngoài cùng </b> <b>B. số electron ghép đôi. </b>
<b>C. số electron độc thân. </b> <b>D. số electron của 2 phân lớp (n –1)dns </b>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b><i><b>( 5,00 điểm) </b></i>
<b>Câu 1: (3đ) </b>


c. Cho biết ngun tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X


b. Nguyên tử của nguyên tố M sau khi nhường đi 2 electron có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là


3s23p6. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn.


c. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Hãy viết cơng thức hợp chất khí với hidro, cơng thức oxit
cao nhất của Y.


<b>Câu 2: (1đ) </b>


Nguyên tố R ở chu kì 4 trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. Trong một ion phổ biến sinh ra từ
nguyên tử R có đặc điểm như sau:


Số electron trên phân lớp p gấp đôi số electron trên phân lớp s.
Số electron của lớp ngoài cùng hơn số electron trên phân lớp p là 2
Xác định nguyên tố R, viết cấu hình electron của R.


<b>Câu 3: (1đ) </b>


Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 của BTH, Y tạo được hợp chất khí với hidro và có công thức oxit cao nhất là
YO3. Trong hợp chất tạo bởi Y và kim loại R là thì R chiếm 80% về khối lượng. Xác định Y và R.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC </b>


<i><b>Phần đáp án câu trắc nghiệm: </b></i>
<i><b>Tổng câu trắc nghiệm: 20. </b></i>


<i><b>739 </b></i> <i><b>740 </b></i> <i><b>741 </b></i> <i><b>742</b></i>


<b>1 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b>


<b>2 </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b>



<b>3 </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>4 </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>5 </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b>


<b>6 </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b>


<b>7 </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>8 </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>9 </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b>


<b>10 </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b>


<b>11 </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b>


<b>12 </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>13 </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b>


<b>14 </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b>


<b>15 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>17 </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b>


<b>18 </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b>



<b>19 </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>20 </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>Câu 1: (3đ) </b>


d. Cho biết ngun tố X thuộc
chu kì 3 nhóm VA . Hãy viết cấu


hình electron của nguyên tử X
b. Ion M2+ có cấu hình electron
ở lớp ngồi cùng là 3s2


3p6. Xác
định vị trí của M trong bảng
tuần hoàn.


c. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3
nhóm VIIA. Hãy viết cơng thức
hợp chất khí với hidro, cơng
thức oxit cao nhất của Y.


a. 1s22s22p63s23p3


b. ô số 20, chu kì 4, nhóm IIA.


c. Y là Cl. Cơng thức hợp chất khí với Hidro là HCl; Cơng thức
oxit cao nhất là Cl2O7


<b>Câu 2: (1đ) </b>



Nguyên tố R ở chu kì 4 trong
bảng tuần hồn các nguyên tố
hóa học. Trong một ion phổ biến
sinh ra từ nguyên tử R có đặc
điểm như sau:


Số electron trên phân lớp p
gấp đôi số electron trên phân lớp
s.


Số electron của lớp ngoài
cùng hơn số electron trên phân
lớp p là 2


Xác định nguyên tố R, viết
cấu hình electron của R.


Số electron trên p gấp đôi electron trên s
 1s22s22p4 hoặc 1s22s22p63s23p6
Nhưng vì là ion nên 1s2


2s22p4 khơng đúng.


Số electron lớp ngoài cùng hơn electron trên phân lớp p là 2 suy
ra số electron lớp ngoài cùng là 14.


Ion R là 1s22s22p63s23p63d6.
R là ion Fe2+. R là Fe



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 3: (1đ) </b>


Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 của
BTH, Y tạo được hợp chất khí
với hidro và có công thức oxit
cao nhất là YO3. Trong hợp chất


tạo bởi Y và kim loại R là thì R
chiếm 80% về khối lượng. Xác
định Y và R.


Suy ra được Y là S.


 Công thức hợp chất của Y và R là R2Sx


% 2 80


% 32 20


<i>R</i> <i>R</i>


<i>Y</i>  <i>x</i> 


 R= 64x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.



<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng


Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 001 docx
  • 1
  • 458
  • 1
  • ×