Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đánh giá chứng cứ trọng luật tố tụng hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.54 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>QUÁCH TRỌNG SƠN</b>



ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ



TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT


NAM



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>QUÁCH TRỌNG SƠN</b>



ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ



TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT


NAM



<i><b>Chun ngành</b></i><b>: Luật Hình sự và tố tụng hình sự </b>
<i><b>Mã số</b></i><b>: 60 38 01 04 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC</b>



<b>Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ PHƢỢNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực.
Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>


<i>Trang </i>


Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục


Danh mục các chữ viết tắt


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>
<b>Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG </b>


<b>CỨ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. </b> <b>Khái niệm và cơ sở của đánh giá chứng cứError! Bookmark not defined. </b>


1.1.1. Khái niệm chứng cứ và đánh giá chứng cứError! Bookmark not defined.
1.1.2. Cơ sở của việc đánh giá chứng cứ ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2. </b> <b>Các nguyên tắc, chủ thể và phƣơng pháp đánh giá chứng cứError! Bookmark not defined. </b>
1.2.1. Các nguyên tắc đánh giá chứng cứ ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.2. Chủ thể đánh giá chứng cứ ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


1.2.3. Phƣơng pháp đánh giá chứng cứ ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3. </b> <b>Qui định về đánh giá chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình </b>


<b>sự một số nƣớc trên thế giới ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.3.1. Qui định về đánh giá chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự


Liên bang Nga ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
1.3.2. Qui định về đánh giá chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự


một số nƣớc Châu Á khác ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT </b>


<b>NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ VÀ THỰC </b>
<b>TIỄN ÁP DỤNG ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. </b> <b>Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.1.1. Đánh giá chứng cứ từ lời khai của ngƣời tham gia tố tụngError! Bookmark not defined.
2.1.2. Đánh giá chứng cứ từ kết luận giám địnhError! Bookmark not defined.


2.1.3. Đánh giá chứng cứ là vật chứng ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.1.4. Đánh giá chứng cứ là các loại biên bản về hoạt động điều tra, xét


xử và các tài liệu, đồ vật khác ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2. </b> <b>Thực tiễn áp dụng các qui định của Bộ luật tố tụng hình sự </b>


<b>Việt Nam hiện hành về đánh giá chứng cứError! Bookmark not defined. </b>


2.2.1. Đánh giá chứng cứ trong giai đoạn khởi tố và điều traError! Bookmark not defined.
2.2.2. Đánh giá chứng cứ trong giai đoạn truy tốError! Bookmark not defined.



2.2.3. Đánh giá chứng cứ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩmError! Bookmark not defined.
2.2.4. Nguyên nhân của những vƣớng mắc trong hoạt động đánh giá


chứng cứ ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP </b>


<b>LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO </b>


<b>HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. </b> <b>Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và các văn </b>


<b>bản pháp luật khác có liên quan về đánh giá chứng cứError! Bookmark not defined. </b>
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark not defined.


3.1.2. Hoàn thiện văn bản pháp luật khác liên quanError! Bookmark not defined.


<b>3.2. </b> <b>Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đánh giá chứng cứError! Bookmark not defined. </b>
3.2.1. Cơ chế quản lý, đào tạo cán bộ ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


3.2.2. Đảm bảo cơ sở vật chất ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.3. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,


Tòa án trong đánh giá chứng cứ ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.4. Tăng cƣờng vai trò tham gia và nâng cao chất lƣợng của ngƣời


bào chữa trong quá trình giải quyết vụ án hình sựError! Bookmark not defined.
<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


BLHS: Bộ luật hình sự


BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự
CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CNXH: Chủ nghĩa xã hội


CQĐT: Cơ quan điều tra
TAND: Tòa án nhân dân


TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao
VKS: Viện kiểm sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong tố tụng hình sự, chứng cứ đóng một vai trị quan trọng vừa mang
tính lý luận phức tạp, vừa mang tính thực tiễn cao. Chứng cứ là căn cứ để Cơ
quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát (VKS) và Tòa án xác định sự thật khách
quan của vụ án. Quá trình giải quyết vụ án hình sự phải trải qua nhiều giai
đoạn khác nhau. Tuy nhiên ở giai đoạn nào các chủ thể cũng phải sử dụng
những phƣơng tiện để làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án. Đó là những tình
tiết về thời gian, địa điểm thực hiện tội phạm; có hành vi phạm tội xảy ra hay
khơng; có lỗi hay khơng có lỗi; do cố ý hay vơ ý… Để đáp ứng đƣợc vấn đề
này, cơ quan tiến hành tố tụng phải đánh giá chứng cứ. Đây là một hoạt động
rất quan trọng trong quá trình chứng minh, nó có ý nghĩa nhất định trong việc


tìm ra sự thật khách quan của vụ án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2


Do đó, tác giả đã chọn đề tài: <i>“<b>Đánh giá chứng cứ trong luật tố tụng hình </b></i>
<i><b>sự Việt Nam</b>” </i>làm luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn đóng góp một
phần nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động đánh giá chứng cứ, qua
đó nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cho cơng tác đấu tranh và
phịng chống tội phạm.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự là một trong những vấn
đề trọng tâm của tố tụng hình sự nên đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm,
nghiên cứu. trong các sách báo pháp lý cũng có nhiều cơng trình đề cập đến
dƣới góc độ sách chuyên khảo, tham khảo có thể kể đến các cơng trình sau: 1)


“<i>Chế định chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam</i>” (Nxb Chính trị


quốc gia, Hà Nội, 2005, tái bản năm 2009) của TS. Trần Quang Tiệp; 2)


“<i>Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự</i>” (Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006)


của TS. Đỗ Văn Đƣơng; 3) “<i>Chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự VIệt Nam</i>”
(Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2005) của ThS. Nguyễn Văn Cừ; v.v… Những cơng
trình này bƣớc đầu đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chứng
cứ, nguồn chứng cứ và quá trình chứng minh trong vụ án hình sự.


Dƣới góc độ bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý có những
cơng trình nhƣ: 1) “<i>Đối tượng chứng minh và nghĩa vụ chứng minh trong Bộ </i>



<i>luật tố tụng hình sự năm 2003</i>” (Tạp chí Kiểm sát, số 6/2004); 2) “<i>Một số vấn </i>


<i>đề lý luận về phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ trong vụ án </i>


<i>hình sự</i>” (Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 5/2007); và 3) “<i>Về chứng cứ và </i>


<i>chứng minh trong tố tụng hình sự</i>” (Tạp chí Kiểm sát, số 9, 10/2008) của TS.


Trần Quang Tiệp; 4) “<i>Khái niệm chứng cứ trong luật tố tụng hình sự: Nhìn từ </i>


<i>góc độ lịch sử và luật so sánh</i>” (Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 11/2005)


của TS. Nguyễn Văn Du; 5) “<i>Chứng minh và chứng cứ trong hoạt động điều </i>


<i>tra hình sự</i>” (Tạp chí Trật tự an tồn xã hội, số 3/1999) của PGS. TS Phạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3


số 4/1997); 7) “<i>Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự</i>” (Tạp chí Luật học,
số 6/2000) của TS. Bùi Kiên Điện; 8) “<i>Về chứng cứ và nguồn chứng cứ quy </i>


<i>định tại Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003</i>” (Tạp chí Nghề luật, số


2/2006) của TS. Trịnh Tiến Việt; 9) “<i>Một số ý kiến về chứng cứ trong vụ án </i>


<i>hình sự</i>” (Tạp chí Kiểm sát, số 9/2008) của tác giả Nguyễn Văn Bốn; 10)


“<i>Hoàn thiện chế định về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự</i>” (Tạp



chí Kiểm sát số 9, 10/2008) của TS. Mai Thế Bày; v.v… Các cơng trình này ít
nhiều đã đề cập đến các góc độ khác nhau về lý luận của chế định chứng cứ,
nhấn mạnh đến khái niệm chứng cứ, nguồn chứng cứ, vai trò của chứng cứ
trong quá trình chứng minh, cũng nhƣ phƣơng pháp thu thập, kiểm tra, đánh
giá chứng cứ trong vụ án hình sự và việc hồn thiện chế định chứng cứ trong
BLTTHS. Ngồi ra, cơng trình “<i>Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ </i>


<i>trong điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay</i>” là luận án tiến sĩ luật học


của tác giả Đỗ Văn Đƣơng (Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2000) đi sâu
vào vấn đề nghiệp vụ là thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong điều tra
vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay.


Tƣơng tự, vấn đề chứng cứ còn đƣợc phân tích và đề cập trong một số
giáo trình, sách tham khảo, bình luận nhƣ: 1) “<i>Giáo trình Luật tố tụng hình sự </i>


<i>Việt Nam</i>” (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) của tập thể tác giả do PGS.


TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên; 2) “<i>Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt </i>
<i>Nam</i>” (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002) của tập thể tác giả do GS. TS


Võ Khánh Vinh chủ biên; 3) “<i>Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam</i>”
(Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009) của tập thể tác giả do PGS. TS Hồng
Thị Minh Sơn chủ biên; 4) “<i>Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự Việt </i>


<i>Nam năm 2003</i>” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004) của tập thể tác giả;


5) “<i>Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự</i>” (Nxb Cơng an nhân dân, Hà


Nội, 2004) của tập thể tác giả do PGS. TS Võ Khánh Vinh chủ biên; 6)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4


<i>Nam</i>” của tập thể tác giả do PGS. TS Trần Minh Hƣởng và TS. Trịnh Tiến


Việt đồng chủ biên (Nxb Lao động, Hà Nội, 2011), v.v…


Nhƣ vậy, các cơng trình nói trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau
về chứng cứ hoặc quá trình chứng minh trong vụ án hình sự, nhƣng chƣa có
cơng trình nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện, đồng bộ và có hệ thống
về đánh giá chứng cứ cùng một lúc dƣới góc độ lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam hiện nay.


<b>3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài </b>


Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý
luận về đánh giá chứng cứ và thực tiễn áp dụng các qui định của luật tố tụng
hình sự Việt Nam về đánh giá chứng cứ, luận văn sẽ đƣa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đánh giá chứng cứ.


Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về đánh
giá chứng cứ theo luật tố tụng hình sự Việt Nam; Nghiên cứu đánh giá thực
tiễn áp dụng các qui định của luật tố tụng hình sự về hoạt động đánh giá
chứng cứ của các cơ quan tiến hành tố tụng; Đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của hoạt động đánh giá chứng cứ.


Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các qui định của pháp
luật tố tụng hình sự Việt Nam về đánh giá chứng cứ. Đồng thời đề tài cũng
nghiên cứu thực tiễn áp dụng qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
về đánh giá chứng cứ trong vòng 10 năm trở lại đây.



<b>4. Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử Mác xít, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Các phƣơng pháp
nghiên cứu cụ thể sau sẽ đƣợc dùng để nghiên cứu đề tài luận văn nhƣ:
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tế…


<b>5. Những điểm mới đóng góp của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Bộ chính trị (2002), <i>Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 về một số </i>


<i>nhiệm vu trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới</i>, Hà Nội.


2. Bộ chính trị (2005), <i>Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến </i>
<i>lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, </i>


<i>định hướng đến năm 2020</i>, Hà Nội.


3. Bộ chính trị (2005), <i>Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến </i>


<i>lược cả cách tư pháp đến năm 2020</i>, Hà Nội.


4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), <i>Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên </i>


<i>cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học)</i>, Nxb



Lý luận chính trị, Hà Nội.


5. Nguyễn Văn Bốn (2008), “Một số ý kiến về chứng cứ trong vụ án hình
sự”, <i>Tạp chí Kiểm sát,</i> (17), tr. 29-30.


6. Chính phủ (2005), <i>Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 quy định </i>


<i>thi hành chi tiết một số điều của pháp lệnh Giám định tư pháp</i>, Hà Nội.


7. Nguyễn Văn Cừ (2005), <i>Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam</i>,
Nxb Tƣ pháp.


8. Nguyễn Văn Du (2005), “Khái niệm chứng cứ trong tố tụng hình sự nhìn
từ góc độ lịch sử và…”, <i>Nghiên cứu lập pháp,</i> (6), tr.42-47.


9. Bùi Kiên Điện (1997), “Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự”,<i> Tạp </i>


<i>chí luật học</i>.


10. Đỗ Văn Đƣơng (2005), “<i>Đối chiếu, tra cứu Bộ luật tố tụng hình sự và </i>


<i>tồn bộ các văn bản hướng dẫn thi hành</i>”, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.


11. Đỗ Văn Đƣơng (2006), “<i>Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự</i>”,
Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6


13. Phạm Hồng Hải (2008), “<i>Vụ án Vườn điều từ những góc nhìn</i>”, Nxb


Cơng an nhân dân, Hà Nội.


14. Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Cơng (2007), “<i>Trình tự, thủ tục giải quyết </i>


<i>các vụ án hình sự</i>”, Nxb Lao động – xã hội.


15. Học viện Tƣ pháp (2008), “<i>Xây dựng Học viện Tư pháp thành rung tâm </i>


<i>lớn đào tạo các chức danh tư pháp</i>”, đề án.


16. Phạm Văn Lợi (2004), “<i>Chế định thẩm phán – một số vấn đề lý luận và </i>


<i>thực tiễn</i>”, Nxb Tƣ pháp.


17. Ngô Hồng Phúc (2003), “Vấn đề nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại
phiên tịa hình sự”, <i>Tạp chí</i> <i>Tịa án nhân dân</i>, (2), tr.21-24.


18. Đinh Văn Quế (2005) <i>Pháp luật hình sự thực tiễn xét xử và án lệ</i>, Nxb
Lao động – xã hội.


19. Đinh Văn Quế (2007), <i>Bình luận án và một số vấn đề thực tiễn áp dụng </i>


<i>trong Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự</i>, Nxb Tổng hợp TP.HCM.


20. Đinh Văn Quế (2008), “Một số vấn đề cần chú ý đối với thẩm phán –
chủ tọa phiên tịa”, <i>Tạp chí Tịa án nhân dân,</i> (14), tr.20-25.


21. Quốc hội (1999), <i>Bộ luật hình sự của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa </i>


<i>Việt Nam,</i> Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



22. Quốc hội (2003), <i>Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hịa xã hội chủ </i>


<i>nghĩa Việt Nam,</i> Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


23. Ngô Văn Quỹ (2004), <i>“Chàng thanh niên 84 tuổi”</i>, Báo pháp luật thành
phố Hồ Chí Minh, (ngày 21/4).


24. Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “Hoàn thiện các quy định về thu thập, đánh
giá và sử dụng chứng cứ trong luật tố tụng hình sự”, <i>Tạp chí Luật học,</i>


(11), tr.65-72.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

7


26. Trần Quang Tiệp (2004), “<i>Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự </i>


<i>Việt Nam</i>”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


27. Trần Quang Tiệp (2008), “Về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng
hình sự”, <i>Tạp chí Kiểm sát,</i> (18 và 20), tr.50-59.


28. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), “<i>Tài liệu tập huấn rút kinh </i>


<i>nghiệm cơng tác xét xử ngành Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội năm </i>
<i>2013</i>”, Hà Nội.


29. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), “<i>Báo cáo rút kinh nghiệm các </i>


<i>vụ án sơ thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội bị Tòa án nhân </i>



<i>dân tối cao hủy, sửa bản án – năm 2013</i>”, Hà Nội.


30. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), <i>Báo cáo thống kê các vụ án </i>


<i>xét xử đã thực hiện giám định của Tịa án hình sự,</i> Hà Nội.


31. Tịa án nhân dân tối cao (1992), <i>Hệ thống hóa các văn bản pháp luật,</i> Hà Nội.
32. Tòa án nhân dân tối cao (2010), <i>Tài liệu hội nghị tổng kết ngành Tòa án </i>


<i>nhân dân năm 2011,</i> Hà Nội.


33. Tòa án nhân dân tối cao (2011), <i>Tài liệu tham khảo hội nghị triển khai </i>


<i>cơng tác năm 2012 của ngành Tịa án nhân dân,</i> Hà Nội.


34. Tòa án nhân dân tối cao (2012), <i>Tàiliệu hội nghị triển khai công tác năm </i>


<i>2013 của ngành Tòa án nhân dân,</i> Hà Nội.


35. Tòa án nhân dân tối cao (2013), <i>Quyết định Giám đốc thẩm của Hội </i>


<i>đồng thẩm phán của tòa án nhân dân tối cao 2010-2011,</i> Hà Nội.


36. Tòa án nhân dân tối cao (2013), <i>Quyết định Giám đốc thẩm của Hội </i>


<i>đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao năm 2010,</i> Hà Nội.


37. Tòa án nhân dân tối cao (2013), <i>Quyết định Giám đốc thẩm của Hội </i>



<i>đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao năm 2011,</i> Hà Nội.


38. Tòa án nhân dân tối cao (2013), <i>Tài liệu hội nghị triển khai công tác năm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

8


39. Tòa án nhân dân tối cao (2014), <i>Báo cáo tổng kết năm 2014 và phương </i>


<i>hướng nhiệm vụ năm 2015 của ngành Tòa án nhân dân,</i> Hà Nội.


40. Trịnh Khắc Triệu (2008), “Tiếp nhận, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ
trong hồ sơ vụ án hình sự”, <i>Tạp chí Kiểm sát,</i> (11), tr.17-23.


41. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), “<i>Từ điển giải thích luật học</i>, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.


42. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), “<i>Chứng cứ và chứng minh </i>


<i>trong tố tụng hình sự - một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>”, đề tài


nghiên cứu khoa học.


43. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), <i>Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, </i>
Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.


44. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), <i>Giáo trình Luật tố tụng hình sự </i>


<i>Việt Nam, </i>Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.


45. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), <i>Giáo trình khoa học điều tra hình </i>



<i>sự, </i>Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.


46. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2003), <i>Nghị quyết số </i>


<i>388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do </i>


<i>người có thẩm quyền trong hoạt động tranh tụng gây ra, </i>Hà Nội.


47. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2004), <i>Pháp lệnh Giám định tư pháp số</i>
24/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/9/2004, Hà Nội.


48. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993), <i>Bộ luật </i>


<i>tố tụng hình sự Nhật Bản,</i> tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội.


49. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993), <i>Bộ luật </i>


<i>tố tụng hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa,</i> tài liệu dịch tham khảo,


Hà Nội.


50. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), <i>Bộ luật </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

9


51. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), <i>Bộ luật </i>


<i>tố tụng hình sự Malaysia,</i> tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội.



52. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), <i>Bộ luật </i>


<i>tố tụng hình sự Thái Lan,</i> tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội.


53. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), <i>Bộ luật </i>


<i>tố tụng hình sự Liên bang Nga,</i> tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội.


54. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo chuyên đề <i>“Nâng cao </i>


<i>chất lượng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và kiểm sát xét xử </i>
<i>sơ thẩm các vụ án hình sự nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ </i>


<i>sung giữa các cơ quan tiến hành tố tụng”</i>, Hà Nội.


55. Trịnh Tiến Việt (2006), “Về chứng cứ và nguồn chứng cứ qui định tại
Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”,<i> Nghề luật</i>, (2), tr.23-25.
56. Võ Khánh Vinh (2004), <i>Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự,</i> Nxb


</div>

<!--links-->

×