Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tim hieu muc xu phat hanh chinh trong luat giao tongduong bo nam 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.76 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT</b>



<b>CHỦ ĐỀ</b>

<b> “XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ”</b>


<b>HỌ VÀ TÊN: </b><i><b>Nguyễn Ngọc Thăng</b></i><b> - NĂM SINH: 1966</b>
<b>NƠI THƯỜNG TRÚ: </b><i><b>Thôn 6 xã CưKty, huyện Krông Bông.</b></i>


<b>ĐƠN VỊ CƠNG TÁC: </b><i><b>Trường Tiểu học Thăng Bình, huyện Brơng Bông.</b></i>


<b>BÀI LÀM</b>


<b>CÂU 1/ : Phương án trả lời là ý d (cả 3 phương án trên). Cụ thể là:</b>


Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy chạy quá tốc độ quy định tùy theo
mức độ sẽ bị xử phạt ở các mức sau:


a) Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng khi chạy quá tốc độ quy định
từ 5 km/giờ đến dưới 10 km/giờ (Quy định tại điểm c khoản 3, điều 9 Nghị định số
34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ <i><b>“Quy định xử phạt hành chính</b></i>
<i><b>trong lĩnh vực giao thông đường bộ”)</b></i>


b) Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng khi chạy quá tốc độ quy định
từ 10 km/giờ đến dưới 20 km/giờ (Quy định tại điểm c khoản 4 điều 9 Nghị định số
34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ <i><b>“Quy định xử phạt hành chính</b></i>
<i><b>trong lĩnh vực giao thơng đường bộ”)</b></i>


c) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy
phép lái xe 30 ngày khi chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/giờ (Quy định tại điểm
a khoản 5, điểm b khoản 9 điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của
Chính phủ <i><b>“Quy định xử phạt hàn chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ”)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÂU 2/ Phương án trả lời là ý c. </b>Cụ thể là<b>: </b>


<b> </b>Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy có hành vi
sử dụng ơ, điện thoại di động, thiết bị âm thanh như sau:


c) Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng (Quy định tại điểm k khoản 1
điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ <i><b>“Quy định xử</b></i>
<i><b>phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ”)</b></i>; Tước quyền sử dụng Giấy
phép lái xe 60 ngày nếu gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức nghiêm trọng;
Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn nếu gây tai nạn giao thông từ
mức nghiêm trọng trở lên. (Quy định tại điểm c, điểm d khoản 9 điều 9 Nghị định
số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ <i><b>“Quy định xử phạt hành chính</b></i>
<i><b>trong lĩnh vực giao thơng đường bộ”)</b></i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b><i><b>Sử dụng điện thoại trong khi đang chạy xe – một hành vi bị nghiêm </b></i>
<i><b>cấm.</b></i>


<b>CÂU 3/ Phương án trả lời là là ý a. Cụ thể là:</b>


Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe mô tơ, xe gắn máy, xe đạp máy có một trong các hành vi sau:


a) Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc không
cài quai đúng quy định khi tham gia giao thông trên đường bộ. (Quy định tại điểm i
khoản 3 điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ <i><b>“Quy</b></i>
<i><b>định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ”)</b></i>


<i><b>Không đội mũ bảo hiểm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Đội mũ bảo hiểm kiểu này nguy hiểm quá!</b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hệ quả của việc không đội mũ bảo hiểm</b></i>
<i><b>khi tham gia giao thông bằng xe máy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CÂU 4/: Phương án trả lời </b><i><b>sai</b></i><b> là ý c: Cụ thể là:</b>


Người điều khiển xe ô tô bị xử phạt trong các trường hợp<b>:</b>


c) Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh đô
thị và khu đông dân cư trong thời gian từ 18 đến 22 giờ. (<i>Ý này sai vì trong luật quy</i>
<i>định từ 22 giừ đêm hôm trước đến 5 giờ sáng hôm sau)</i>


<b>CÂU 5/</b>:


a) Ở tình huống trên có <i><b>ba</b></i> đối tượng vi phạm Luật Giao thơng Đường bộ năm
2008 là: “<i><b>Ơng T</b></i>”, “<i><b>H</b></i>” và chính “<i><b>Người bị tai nạn”.</b></i>


*


<b> </b><i><b>Thứ nhất</b></i>: <b> </b>


Hành vi vi phạm Luật Giao thơng Đường bộ trong tình huống trên của ơng <i><b>T</b></i>


là: Vi phạm khoản <b>10</b> điều <b>8</b> Luật Giao thông Đường bộ: “ <i><b>Giao xe cơ giới, xe máy</b></i>
<i><b>chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe</b>”</i>.



Với hành vi trên, ông <i><b>T</b></i> đã vi phạm điểm <b>đ</b> khoản <b>2</b> điều <b>33</b> “<i>Giao xe hoặc để</i>
<i>cho người không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật điều khiển xe tham gia</i>
<i>giao thông</i>” theo Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 của Chính phủ về


<i><b>“Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ</b></i><b>” </b>nên bị phạt
tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.


<i><b>*Thứ hai: </b></i>Hành vi vi phạm Luật Giao thơng Đường bộ trong tình huống trên
của <b>H</b> là:


+ <b>H</b> mới 17 tuổi mà đã lái xe mô tô có dung tích xi lanh 110 cm<b>3 </b><sub>là khơng đủ</sub>


độ tuổi theo quy định, đã vi phạm Điều <b>60</b> Luật Giao thông Đường bộ. Quy định tại
điểm <b>b </b>khoản <b>1</b> điều <b>60 </b>có nêu: “<i><b>Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tơ 2</b></i>
<i><b>bánh, xe mơ tơ 3 bánh có dung tích xi lanh 50 cm</b><b>3 </b><b><sub>trở lên</sub></b></i><sub>”</sub>


<i><b>Điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh trên 110 cm</b><b>3 </b><b><sub> khi chưa đủ 18 tuổi</sub></b></i>


<i><b>Một hành vi vi phạm Luật Giao thông Đường bộ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> </b></i>
<i><b> Hành vi vượt đèn đỏ- một hành vi vô cùng nguy hiểm.</b></i>


+ H gây tai nạn nhưng không dừng xe, không cấp cứu người bị nạn mà bỏ
chạy khỏi hiện trường là <b>H</b> đã vi phạm khoản 17 điều 8 “<i><b>Bỏ trốn sau khi gây tai</b></i>
<i><b>nạn để trốn tránh trách nhiệm”; </b></i>Vi phạm điểm <b>a</b>, điểm <b>b</b> khoản <b>1</b> điều <b>38</b> Luật
Giao thông Đường bộ năm 2008.


Với các hành vi vi phạm trên, căn cứ Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày
02/4/2010 của Chính phủ về <i><b>“Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao</b></i>


<i><b>thơng đường bộ”, </b></i>mức xử phạt hành chính đối với các hành vi của <b>H</b> như sau:
+ Vi phạm điểm <b>a</b> khoản <b>2</b> điều <b>24</b> Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày
02/4/2010 của Chính phủ <i><b>“Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao</b></i>
<i><b>thơng đường bộ”): </b></i>Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với hành vi vi
phạm “<i><b>Người chưa đủ 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm</b>3</i>


<i><b>trở lên”.</b></i>


+ Vi phạm điểm <b>a</b> khoản <b>3</b> điều <b>9 </b>Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/
2010 của Chính phủ về <i><b>“Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thơng</b></i>
<i><b>đường bộ”: </b></i>Bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 do khơng chấp hành hiệu
lệnh của tín hiệu giao thơng.


+ Vi phạm điểm <b>d </b>khoản <b>6</b> điều <b>9</b> Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/
2010 của Chính phủ về <i><b>“Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông</b></i>
<i><b>đường bộ”: </b></i>Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường,
bỏ trốn khơng đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu
người bị nạn. bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Thứ ba:</b></i> Hành vi vi phạm Luật Giao thông Đường bộ của <b>người bị tai nạn</b> là:
Mặc dù bị tai nạn do hành vi vi phạm Luật Giao thông Đường bộ của <b>H</b> gây
ra, nhưng trước đó, <b>người bị tai nạn</b> đã trèo qua giải phân cách, băng qua đường,
nơi không dành riêng cho người đi bộ.


Như vậy là <b>người bị nạn</b> đã vi phạm khoản <b>4</b> điều <b>32</b> Luật Giao thông
Đường bộ năm 2008 “<i><b>Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu</b></i>
<i><b>bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải</b></i>
<i><b>bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao</b></i>
<i><b>thông đường bộ”. </b></i>



<i><b>Cảnh đu bám xe, tàu hỏa- một hành vi cực kỳ nguy hiểm.</b></i>


<i><b>Trèo qua giải phân cách – một hành vi thiếu văn minh</b></i>
<i><b>và nguy hiểm bị nghiêm cấm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b) Nếu là người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông đó, tơi sẽ: </b>
+ Bình tĩnh, giữ nguyên hiện trường, kịp thời sơ cứu nạn nhân (nếu có thể).


+ Báo ngay cho cơ quan công an, cơ quan y tế và Chính quyền địa phương
nơi gần nhất.


+ Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu.


+Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho những người có trách
nhiệm.


+ Có trách nhiệm bảo vệ tài sản của người bị nạn.


* Tôi thực hiện những hành động trên trước hết là thể hiện tinh thần trách
nhiệm vì cộng đồng, tính nhân đạo, nhân văn của con người với con người. Sau đó
là chấp hành nghĩa vụ của một cơng dân thực thi luật pháp theo khoản <b>2</b> điều <b>38</b> của
Luật Giao thông Đường bộ năm 2008 “ <i><b>trách nhiệm của cá nhân, cơ quan tổ chức</b></i>
<i><b>nơi xảy ra tai nạn”</b></i>


<b>c) Nếu được giao trách nhiệm tuyên truyền pháp luật giao thông</b>
<b>đường bộ cho thanh thiếu niên, tôi sẽ tuyên truyền bằng cách:</b>


Trước hết, cần xác định muốn tuyên truyền đạt hiệu quả thì bản thân người
làm công tác tuyên truyền phải nắm vững các điều luật trong Luật Giao thông
Đường bộ năm 2008. Mặt khác, người làm công tác tuyên truyền phải là người


gương mẫu trong việc chấp hành Luật Giao thơng Đường bộ nói riêng và gương
mẫu trong các lĩnh vực của cuộc sống nói chung. Bên cạnh đó, người làm cơng tác
tun truyền phải có kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi thanh thiếu niên và một số kỹ
năng khác để gần gũi và có những phương pháp tuyên truyền hiệu quả nhất.


Bản thân tôi là một giáo viên tiểu học, luôn tiếp xúc với đối tượng thanh
thiếu niên của địa phương và các em học sinh. Nếu được giao công tác tuyên
truyền, giáo dục pháp luật, tôi sẽ thực hiện một số phương pháp sau:


1/ Thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình giảng dạy <i><b>an tồn giao</b></i>
<i><b>thơng</b></i> trong nhà trường bắng cách thực hiện đầy đủ nội dung bài giảng, sử dụng các
phương pháp lên lớp và đồ dùng trực quan sinh động, phù hợp với tâm sinh lý học
sinh, coi trọng việc rèn các kỹ năng thực hành cho học sinh.


2/ Lồng ghép và tích hợp việc giáo dục luật giao thông cho học sinh trong
các bài giảng khác của các môn học khác một cách nhẹ nhàng thông qua việc liên
hệ thực tế với đời sống xung quanh của học sinh.


3/ Thường xuyên theo dõi việc học sinh thực hiện các hành vi giao thông
khi đi trên đường để kịp thời nhắc nhở, uốn nắn học sinh.


4/ Kết hợp lời nói và việc làm bằng những hành động nêu gương cụ thể
như: bản thân thực hiện nghiêm các quy tắc giao thông, các hành vi tham gia giao
thông để học sinh noi theo.


5/ Tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường mời công an giao thơng về tại
trường tổ chức nói chuyện và hướng dẫn học sinh thực hiện các quy tắc giao thông.


6/ Tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động cổ động tuyên
truyền tại địa phương về Luật Giao thông Đường bộ.



7/ Thường xuyên tuyên dương những em thực hiện tốt quy tắc giao thông,
nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt quy tắc giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nội dung giáo dục luật giao thông đường bộ; Thi vẽ tranh cổ động, mở triển lãm ảnh
về các vụ tai nạn giao thông, về hậu quả của tai nạn giao thông .v.v.


9/ Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật giao thơng đường bộ là một
cơng tác khó khăn, lâu dài và khơng có hồi kết. Địi hỏi người làm cơng tác tun
truyền phải vì trách nhiệm của một cơng dân, vì một xã hội văn minh, an tồn và
lành mạnh. Vì vậy, việc tun truyền giáo dục pháp luật giao thơng đường bộ có có
thể ở bất cứ nơi nào, thời điểm nào. Bằng những hành vi tham gia giao thông mẫu
mưc, những tâm sự, chia sẻ lúc nhàn tản, những lời khuyên răn chân tình, cởi
mở.v.v của chính người làm cơng tác tun truyền. Điều đó sẽ hiệu quả hơn là
những hình phạt nặng. Bởi hình phạt chỉ là những biện pháp cuối cùng.


<i>* <b>An toàn giao thông là niềm hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình và</b></i>
<i><b>xã hội. An tồn giao thơng là thước đo nhân cách của một con người và là tiêu</b></i>
<i><b>chí đánh giá một xã hội văn minh. Mong rằng, các biện pháp xử phạt hành</b></i>
<i><b>chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ nói riêng và trong các lĩnh vực khác</b></i>
<i><b>nói chung sẽ ít phải dùng đến..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI DỰ THI</b>



<b>TÌM HIỂU PHÁP LUẬT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>



<b> </b>

Họ và tên<i>:</i>

<i><b> Nguyễn Ngọc Thăng.</b></i>




<i><b> </b></i>Sinh ngày<i><b> 13 tháng 10 năm 1966.</b></i>


<i> </i>Đơn vị công tác<b>: </b><i><b>Trường Tiểu học Thăng Bình, huyện Krơng Bơng.</b></i>


<b> </b>

Nơi thường trú

<b>: </b>

<i><b>Thôn 6 xã CưKty, huyện Krông Bông.</b>.</i>
<i> </i>Điện thoại<i>: <b>0500.3.736.650 – 0982.623.149.</b></i>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×