Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

xử phạt hành chính trong linh vực bạo lực gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.59 KB, 22 trang )

1
NgêithùchiÖn:HoµngMinh cphßngTph¸pĐứ
HoµnhBå
Quy định xử phạt hành
Quy định xử phạt hành
chính trong lĩnh vực phòng,
chính trong lĩnh vực phòng,
chống bạo lực gia đình
chống bạo lực gia đình
NGHỊ ĐỊNH SỐ 110/2009/NĐ-CP, ngày
NGHỊ ĐỊNH SỐ 110/2009/NĐ-CP, ngày
10/12/2009
10/12/2009
2
Giới thiệu chung:
Giới thiệu chung:
Tiếp theo Luật phòng, chống bạo lực
Tiếp theo Luật phòng, chống bạo lực
gia đình
gia đình
(có hiệu lực từ ngày 1/7/2008),
(có hiệu lực từ ngày 1/7/2008),


Nghị định này quy định chế tài áp dụng cho
Nghị định này quy định chế tài áp dụng cho
những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm
những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm
trong lĩnh vực PCBLGĐ. Vì bạo hành gia
trong lĩnh vực PCBLGĐ. Vì bạo hành gia
đình chính là mầm mống cho sự mất an


đình chính là mầm mống cho sự mất an
ninh xã hội, nảy sinh nhiều tội phạm hình
ninh xã hội, nảy sinh nhiều tội phạm hình
sự và trên hết làm lỏng lẻo đi hạnh phúc
sự và trên hết làm lỏng lẻo đi hạnh phúc
của mỗi gia đình, từng nhân tố của xã hội.
của mỗi gia đình, từng nhân tố của xã hội.
Sự can thiệp của pháp luật chính là
Sự can thiệp của pháp luật chính là
phương thuốc điều trị hữu hiệu những hậu
phương thuốc điều trị hữu hiệu những hậu
quả trên.
quả trên.


3
Giới thiệu chung:
Giới thiệu chung:
Tổng hợp số liệu cách đây 2 năm,
Tổng hợp số liệu cách đây 2 năm,
Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc
Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc
hội cho biết qua nghiên cứu các kết
hội cho biết qua nghiên cứu các kết
quả về bạo lực gia đình cho thấy, bạo
quả về bạo lực gia đình cho thấy, bạo
lực xảy ra khá phổ biến ở các vùng,
lực xảy ra khá phổ biến ở các vùng,
miền trong cả nước. Hàng năm có
miền trong cả nước. Hàng năm có

khoảng 2/3 trong tổng số gia đình có
khoảng 2/3 trong tổng số gia đình có
hành vi bạo lực về thể chất (đánh
hành vi bạo lực về thể chất (đánh
đập); 25% gia đình có hành vi bạo
đập); 25% gia đình có hành vi bạo
lực tinh thần.
lực tinh thần.
4
Ngày 10/12/2009, Chính phủ
Ngày 10/12/2009, Chính phủ
đã ban hành Nghị định số
đã ban hành Nghị định số
110/2009/NĐ-CP quy định xử
110/2009/NĐ-CP quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong
phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực phòng, chống BLGĐ, có
lĩnh vực phòng, chống BLGĐ, có
hiệu lực thi hành từ ngày
hiệu lực thi hành từ ngày
27/1/2010. Đây sẽ là “công cụ”
27/1/2010. Đây sẽ là “công cụ”
pháp lý cần thiết và quan trọng
pháp lý cần thiết và quan trọng
và để thực thi Luật Phòng, chống
và để thực thi Luật Phòng, chống
BLGĐ một cách có hiệu quả.
BLGĐ một cách có hiệu quả.
5

5
bè côc cña NghÞ ®Þnh
bè côc cña NghÞ ®Þnh
Ngày 10 tháng 12 năm 2009 Chính phủ
ban hành Nghị định số 110/2009/NĐ-CP Quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực phòng, chống bạo lực gia đình.
Nghị định có 4 chương, 33 điều, trong
đó quy định các hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia
đình, hình thức và mức xử phạt; thẩm quyền
và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính.
6
Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương II: HÀNH VI VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG,
CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, HÌNH
THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT
Chương III: THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Chương IV: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
7
Ch ng Iươ
NH NG QUY Đ NH CHUNGỮ Ị
Đi u 1. Ph m vi đi u ch nhề ạ ề ỉ
1. Ngh đ nh này quy đ nh v hành vi vi ph m hành chính, hình ị ị ị ề ạ
th c, m c x ph t, bi n pháp kh c ph c h u qu , th m quy n và ứ ứ ử ạ ệ ắ ụ ậ ả ẩ ề
th t c x ph t vi ph m hành chính trong lĩnh v c phòng, ch ng ủ ụ ử ạ ạ ự ố
b o l c gia đình.ạ ự
2. Vi ph m hành chính trong lĩnh v c phòng, ch ng b o l c gia ạ ự ố ạ ự

đình là hành vi b o l c gia đình và các hành vi khác do t ch c, ạ ự ổ ứ
cá nhân th c hi n m t cách c ý ho c vô ý vi ph m các quy đ nh ự ệ ộ ố ặ ạ ị
c a pháp lu t trong lĩnh v c phòng, ch ng b o l c gia đình mà ủ ậ ự ố ạ ự
không ph i là t i ph m và theo quy đ nh c a pháp lu t ph i b x ả ộ ạ ị ủ ậ ả ị ử
ph t hành chính.ạ
3. Các hành vi vi ph m hành chính khác trong lĩnh v c phòng, ạ ự
ch ng b o l c gia đình không quy đ nh t i Ngh đ nh này thì áp ố ạ ự ị ạ ị ị
d ng theo quy đ nh c a pháp lu t v x ph t vi ph m hành chính ụ ị ủ ậ ề ử ạ ạ
trong lĩnh v c qu n lý nhà n c có liên quan; hành vi vi ph m ự ả ướ ạ
hành chính trong lĩnh v c phòng, ch ng b o l c gia đình đ i v i ự ố ạ ự ố ớ
tr em thì th c hi n x ph t theo quy đ nh c a pháp lu t x ph t ẻ ự ệ ử ạ ị ủ ậ ử ạ
vi ph m hành chính v b o v , chăm sóc và giáo d c tr em.ạ ề ả ệ ụ ẻ
8
Ch ng Iươ
NH NG QUY Đ NH CHUNGỮ Ị
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình thì bị xử
phạt theo các quy định tại Nghị định này và các quy định khác
có liên quan về xử phạt vi phạm hành chính.
Cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình trên lãnh
thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì bị xử phạt
theo quy định của Nghị định này.
2. Đối với những hành vi vi phạm chế độ công vụ của cán
bộ, công chức trong khi thi hành nhiệm vụ được giao trong lĩnh
vực phòng, chống bạo lực gia đình mà chưa đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự thì bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp
luật về cán bộ, công chức.
3. Người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính

trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình thì bị xử lý theo
quy định tại điểm a khoản 1 Điều 6 và Điều 7 Pháp lệnh Xử lý vi
phạm hành chính.
9
Chương II
Chương II
HÀNH VI VI PHẠM HÀNH
HÀNH VI VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC
GIA ĐÌNH, HÌNH THỨC VÀ
GIA ĐÌNH, HÌNH THỨC VÀ
MỨC XỬ PHẠT
MỨC XỬ PHẠT
10
1. Điều 9. Hành vi đánh đập hoặc hành vi
khác xâm hại sức khỏe thành viên gia đình
2. Điều 10. Hành vi hành hạ, ngược đãi
thành viên gia đình
3. Điều 11. Hành vi xúc phạm danh dự,
nhân phẩm của thành viên gia đình
4. Điều 12. Hành vi cô lập, xua đuổi hoặc
gây áp lực thường xuyên về tâm lý
5. Điều 13. Hành vi ngăn cản việc thực
hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình
giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con;
giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau
17 loại hành vi vi phạm trong lĩnh vực PCBLGĐ

11
6. Điều 14. Hành vi vi phạm quy định về chăm
sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng
7. Điều 15. Hành vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn,
tảo hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến
bộ
8. Điều 16. Hành vi bạo lực về kinh tế
9. Điều 17. Hành vi trái pháp luật buộc thành
viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ
10. Điều 18. Hành vi bạo lực đối với người
ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình,
người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình
11. Điều 19. Hành vi cưỡng bức, kích động, xúi
giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi
bạo lực gia đình
12
12. Điều 20. Hành vi cố ý không ngăn chặn,
báo tin hành vi bạo lực gia đình và cản trở việc
ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lực gia đình
13. Điều 21. Hành vi sử dụng, truyền bá thông
tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động hành vi
bạo lực gia đình
14. Điều 22. Hành vi tiết lộ thông tin về nạn
nhân bạo lực gia đình
15. Điều 23. Hành vi lợi dụng hoạt động
phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi
16. Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về đăng
ký hoạt động đối với cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo
lực gia đình, cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo
lực gia đình

17. Điều 25. Hành vi vi phạm quyết định cấm
tiếp xúc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
13
Nghị định quy định 17 loại hành vi vi phạm
trong lĩnh vực PCBLGĐ, trong đó có những hành
vi hiện nay đang diễn ra phổ biến như: đánh đập,
xâm hại sức khỏe, hành hạ, ngược đãi thành viên
gia đình bằng cách gây thương tích bằng hung
khí, không chăm sóc nạn nhân trong thời gian bị
chấn thương do bạo hành. Nhiều trường hợp
còn bỏ mặc thành viên là người già, trẻ em, bắt
nhịn ăn, uống, giam hãm tại nơi nguy hiểm, độc
hại, mất vệ sinh , thường xuyên dọa nạt thành
viên gia đình bằng các hình ảnh, con vật mà người
đó sợ. Các hành vi này pháp luật quy định phạt
hành chính từ 1- 2 triệu đồng/hành vi.
14
Mức phạt thấp nhất từ 100 ngàn đồng
và tối đa là 2 triệu đồng được áp dụng đối
với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm
của thành viên gia đình hoặc cô lập, xua
đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm
lý thông qua việc phát tán tư liệu thuộc bí
mật đời tư của thành viên gia đình, không
cho nạn nhân thực hiện quyền làm việc, đọc
sách báo, thường xuyên theo dõi thành viên
gia đình làm tổn hại danh dự, uy tín của
người đó.
15
Trên thực tế, có nhiều cá nhân bạo

hành thành viên gia đình bằng cách
kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính
chung nhằm tạo sự phụ thuộc của
người bị bạo hành vào mình hoặc cố ý
làm hư hỏng tài sản chung, ép buộc
thành viên gia đình phải đi ăn xin hoặc
lang thang kiếm sống. Những hành vi
này sẽ bị phạt cao nhất với mức 2 triệu
đồng.
16
Nhân viên tư vấn, y tế, phóng viên
các cơ quan truyền thông nếu tiết lộ
thông tin cá nhân của nạn nhân bạo lực
gia đình mà không được sự đồng ý của
nạn nhân làm ảnh hưởng đến uy tín và
danh dự của nạn nhân hoặc cố ý tiết lộ,
tạo điều kiện cho người có hành vi bạo
lực biết nơi tạm lánh của nạn nhân sẽ
bị phạt tiền từ 1- 3 triệu đồng.
17
Nếu tổ chức, cá nhân có hành vi
đòi tiền của nạn nhân sau khi có hành
động giúp đỡ nạn nhân bị bạo hành
hoặc lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của
nạn nhân để yêu cầu họ thực hiện hành
vi trái luật sẽ bị phạt 300 ngàn đồng.
Đối với việc cố tình thành lập cơ
sở tư vấn về PCBLGĐ hoặc lợi dụng
hoạt động PCBLGĐ để trục lợi sẽ bị
phạt tới 30 triệu đồng.

18
Chương III
THẨM QUYỀN VÀ THỦ
TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH
19
19
Về thẩm quyền xử phạt, Chủ tịch UBND
Về thẩm quyền xử phạt, Chủ tịch UBND
cấp xã có quyền phạt cảnh cáo, phạt
cấp xã có quyền phạt cảnh cáo, phạt
tiền tới 2 triệu đồng và được áp dụng
tiền tới 2 triệu đồng và được áp dụng
một số biện pháp khắc phục hậu quả.
một số biện pháp khắc phục hậu quả.
Chủ tịch UBND cấp huyện và tỉnh có
Chủ tịch UBND cấp huyện và tỉnh có
quyền phạt tiền tới 30 triệu đồng, tước
quyền phạt tiền tới 30 triệu đồng, tước
quyền sử dụng Giấy chứng nhận,
quyền sử dụng Giấy chứng nhận,
chứng chỉ.
chứng chỉ.
Riêng việc buộc công khai xin lỗi chỉ có
Riêng việc buộc công khai xin lỗi chỉ có
UBND cấp tỉnh được yêu cầu áp dụng
UBND cấp tỉnh được yêu cầu áp dụng
cho người có hành vi bạo hành.
cho người có hành vi bạo hành.
20

20
Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi
Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi
hành công vụ có quyền
hành công vụ có quyền
p
p
hạt tiền đến
hạt tiền đến
200.000 đồng.
200.000 đồng.
Trưởng Công an cấp xã được áp
Trưởng Công an cấp xã được áp
dụng các hình thức xử phạt vi phạm
dụng các hình thức xử phạt vi phạm
hành chính
hành chính
tương tự như Chủ tịch
tương tự như Chủ tịch
UBND cấp xã
UBND cấp xã
.
.
Trưởng Công an cấp huyện, Thủ
Trưởng Công an cấp huyện, Thủ
trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp
trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp
đại đội trở lên, Trưởng phòng Cảnh sát
đại đội trở lên, Trưởng phòng Cảnh sát
quản lý hành chính về trật tự xã hội,

quản lý hành chính về trật tự xã hội,
Trưởng phòng Cảnh sát trật tự có
Trưởng phòng Cảnh sát trật tự có
quyền
quyền
p
p
hạt tiền đến 10.000.000 đồng;
hạt tiền đến 10.000.000 đồng;
21
21
Nghị định này có hiệu lực
Nghị định này có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 27
thi hành kể từ ngày 27
tháng 01 năm 2010.
tháng 01 năm 2010.
22

Bài giảng kết thúc, xin
chào và tạm biệt các
đồng chí.

×