Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

20_11 - GD hướng nghiệp 6 - Nguyễn Thị Hà - Thư viện Tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.04 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Đặt vấn đề</b>


<b>I. Lý do chọn đề tài</b>


<b>1. C¬ së lý luËn</b>


Tập đọc là một phân mơn quan trọng có ý nghĩa rất to lơn ở tiểu học, Nó
trở thành một địi hỏi cơ bản đầu tiên đối với ngời đi học. Đọc giúp các em chiếm
lĩnh đợc ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập. Nó là cơng cụ để các em học
tập và sử dụng suốt đời.


Trong cuộc sống hàng ngày nếu không biết đọc thì con ngời khơng thể tiếp
thu đợc văn minh của nhân loại, không thể sống hạnh phúc thông thờng vơi đúng
nghĩa của nói trong thời đại hiện nay. Bởi khơng biết đọc, con ngời khơng có điều
kiện hởng thụ sự giáo dục mà con ngời và xã hội dành cho họ. Do vậy khơng hình
thành đợc nhân cách tồn diện. Trong thời đại bùng nổ thơng tin nh hiện nay thì
việc biết đọc, biết đọc đúng, đọc hiểu ngày càng quan trọng vì nó giúp con ngời
lĩnh hội cập nhật những nguồn thơng tin.


<i><b>a. Vậy đọc là gì?</b></i>


Mơn Tiếng Việt ở trờng Phổ thơng có nhiệm vụ hình thành năng lực hoặt
động ngôn ngữ đợc thể hiện trong bốn dạng hoạt động tơng ứng với chúng là bốn
kỹ năng : (Nghe,nói, đọc, viết). Đọc là một loại hoạt độg ngơn ngữ, là q trình
chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thấy hiểu nó (ứng với hình
thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các
đơn vị nghĩa khơng có âm thanh (ứng với đọc thầm). đọc không chỉ là công việc
giải mã gồm hai phần chữ viết và phát âm nghĩa là nó khơng phải chỉ là đánh vần
lên thành tiếng theo đúng nh các ký hiệu chữ viết mà cịn là một q trình nhận
thức để có khả năng thơng thiểu những gì đợc đọc. Trên thực tế nhiều khi ngời ta
đã không hiểu khái niệm “đọc” một cách đầy đủ. Nhiều chỗ ngời ta mới chỉ nói
đến đọc nh nói đến sử dụng một mã chữ - nối âm, còn việc chuyển từ âm sang


nghĩa đã không đợc chú ý đúng mức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Những kinh nghiệm của đời sống, những thành ực văn hố, khoa học, t
t-ởng tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời phần lớn đã đợc
ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc, thì con ngời khơng thể tiếp thu văn
minh lồi ngời, khơng thể sống một cuộc sống bình thờng, có hạnh phúc đúng với
nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc, con ngời đã nhân khả năng tiếp
nhận lên nhiều lần, từ đay ta biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối
quan hệ tự nhiên, xã hội, t duy, Biết đọc con ngời sẽ có khả năng chế ngự phơng
tiện văn hố cơ bản, giúp họ giao tiếp đợc thế giới bên trong của ngời khác, thơng
hiểu t tởng, tình cảm của ngời khác. Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chơng con
ngời khơng chỉ thức tỉnh về nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở những
ớc mơ tốt đẹp, đợc khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng nh đợc
bồi dỡng tâm hồn. Không biết đọc, con ngời khơng có điều kiện hởng thụ sự giá
dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành đợc một nhân cách toàn diện.
Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thơng tin thì biết đọc ngày càng quan trọng. Đọc
chính là học, học nữa, học mãi.


Vì những lẽ trên, dạy đọc có ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học. Đọc trở thành
một đòi hỏi cơ bản đầu tiên với mỗi ngời đi học. Đầu tiên trẻ phải học đọc sau đó
trẻ đọc để học. Nó tại điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học
tập cả đời.


Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngơn ngữ
cũng nh t duy của ngời đọc. Việc dạy đọc giúp học sinh hiểu tốt hơn, bồi dỡng ở
các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp, cũng nh biết t duy có hình ảnh. Nh vậy đọc có
một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục phát triển.


<i><b>c. NhiƯm vơ cđa d¹y häc ë tiÓu häc</b></i>



Những điều vừa nêu trên khẳng định sự cần thiết của sự hình thành, phát
triển một cách có hệ thống và có kế hoạch năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc
với t cách là một phân mơn Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu
này, hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh. Nh vậy, tập đọc với t
cách là một phân môn Tiếng Việt tiếp tục những thành tựu của dạy học đợc nâng
lên một bớc hoàn chỉnh đầy đủ. Biết đọc đợc hiểu theo nhiều mức độ, những năng
lực này khơng phải tự nhiên mà có. Nhà trờng phải từng bớc hình thành và trờng
tiểu học là nơi đặt viên gạch đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhiều khi khó mà nói rạch rịi kỹ năng nào làm cơ sở cho kỹ năng nào. Vì vậy
trong dạy tập đọc không thể xem nhẹ yếu tố nào.


Dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, làm việc với sách, với văn bản cho
học sinh. Nói cách khác, thơng qua việc dạy đọc làm cho học sinh thích đọc đó là
con đờng đặc biệt tạo cho mình một chất xám trí tuệ đầy đủ và phát triển.


Đọc và dạy đọc cho học sinh cịn làm giàu giến thức và ngơn ngữ đời sống
và kiến thức văn học, phát triển ngôn ngữ và t duy – giáo dục t tởng đạo đức và
tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh.


<b>2. C¬ së thùc hiƯn</b>


Nếu nh ở các lớp dới, chủ điểm học tập xoay quanh những lĩnh vực rất gần
gũi với học sinh nh gia đình, trờng học, thiên nhiên và xã hội thì ở lớp 4 chủ điểm
là vấn đề đới sống tinh thần của con ngời nh tính cách, đạo đức, năng lực, sở
thích… cụ thể nh sau:


<i><b>*Tập một gồm 5 chủ điểm học trong 18 tuần</b></i>


- Tuần 1,2,3: Thơng ngời nh thể thơng thân (lòng nhân ái)


- Tuần 4,5,6: Măng mọc thẳng (tính trung thực, lịng tự trọng)
- Tuần 7,8,9: Trên đôi cánh ớc mơ (ớc m)


- Tuần 10: Ôn tập giữa học kỳ I


- Tuần 11,12,13: Có chí thì lên (nghị lực)
- Tuần 14,15,16,17: Tiếng sáo diều (vui chơi)
- Tuần 18: ôn tập ci häc kú I


<i><b>* TËp hai gåm 5 chđ ®iĨm häc táng 17 tuÇn</b></i>


- Tuần 19,20,21: Ngời ta là hoa đất (năng lực, tài chí)
- Tuần 22,23,24: Vui đẹp mn màu (óc thẩm mỹ)
- Tuần 25,26,27: Những ngời quả cảm (lịng dũng cảm)
- Tuần 28: Ơn tập giữa kỳ II


- Tuần 29,30,31: Khám phá thế giới (du lịch, thám hiểm)
- Tuần 32,33,34: Tình yêu cuộc sống (lạc quan, yêu đời)
- Tun 35: ễn tp cui k II


<i><b>* Các bài tập gồm các phần</b></i>


- Vn bn c (Bi vn hoc bi th)
- Chỳ gii


- Câu hỏi tìm hiểu nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bản. Dù đọc ở mức độ nào cũng phải phát âm đúng văn bản, Ngoài ra khâu đọc
thầm tạo hứng thú cho học sinh và đọc diễn cảm cũng cần chú trọng.



Trong thực tế hay chú trọng ở khâu đọc đúng, đọc nhanh chứ đọc diễn cảm,
đọc hiểu chỉ là ớc lệ. Làm thế nào để học sinh lớp 4 khi đọc tốt một văn bản là
hiểu văn bản đó. Muốn học sinh năm đợc quy trình đọc hiểu thi đây là quả là một
vấn đề.


Từ những suy nghĩ trên, trong năm học 2007 – 2008 này, tôi đã áp dụng
một số phơng pháp để giúp học sinh hứng thú trong giờ học tập qua đề tài “<i><b>Dạy</b></i>
<i><b>tốt giờ tp c lp 4</b></i>


<b>II. Phơng pháp nghiên cứu</b>
<b>1. Thu thập tài liệu</b>


- Đọc và nghiên cứu giáo trình phơng pháp dạy học tiếng việt
- Tạp chí giáo dục tiểu học


- Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4
- Sách bài soạn TiÕng ViƯt líp 4


- Dụng cụ trực quan dạy mơn Tập đọc lớp 4
<b>2. Phơng pháp điều tra thực tế</b>


- Giáo viên dự giờ thăm lớp xem xét việc giảng dạy của đồng nghiệp và học
của học sinh.


- Toạ đàm trao đổi với đồng nghiệp về việc dạy một giờ tập đọc
<b>3. Phơng pháp dạy thực nghiệm</b>


Qua đọc sách và tìm hiểu thực tế, tơi đã tìm ra giải pháp vận dụng vào bài
dạy qua các giờ học thấy đạt kết quả và tơi đã duy trì cách dạy đó n ht nm
hc.



<b>III. Qỳa trỡnh thc hin ti</b>


Đề tài áp dụng tỏng năm học 2007 -2008 và tiếp tục trong những năm học
tới


<i><b>Phạm vi áp dụng</b></i>:


Lớp 4B 4C Trêng TiÓu häc .
<b>B. Néi dung </b>


Năm học 2006 -2007 tôi đợc phân công giảng dạy phân môn Tiếng Việt ở
hai lớp Nhìn chung có những thuận lợi và khó khăn sau:


*<i><b>Thn lỵi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- VỊ phÝa häc sinh: Nhìn chung các em ngoan, vâng lời thầy cô giáo, chăm
chỉ học bài và yêu trờng, yêu lớp.


- Về phÝa phơ huynh: Hä tin tëng gưi g¾m con em mình cho nhà trờng,
th-ờng xuyên kiểm tra việc học tập của con cái.


<i><b>*Khó khăn:</b></i>


- Hc sinh khụng tp trung mà rải rác trên các địa bàn của phờng, xã
- Một số gia đình bn bán, phụ huynh thờng phó mặc việc học tập của con
em mình cho nhà trờng. Một số gia đình làm nghề nơng ít có điều kiện chăm lo
tới các em.


- Lực học của học sinh khụng ng u



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chơng I
Khảo sát thực tr¹ng


Sau khi tiếp nhận lớp, ổn định tổ chức và tìm hiểu hồn cảnh, tình hình
chung của học sinh, tơi tiến hành khảo sát chất lợng đọc của học sinh ở tuần thứ
hai qua các bài.


<b>1. Bµi ViƯt Nam thân yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi với lớp 4C</b>
<b>qua các phần:</b>


<i><b>a. Đọc</b></i>


- Hc sinh phỏt õm đúng những tiến có vần “ất” (khác với “ấc” và “ứt”)
“đất nớc”, “tấc đất”, “tấc vàng”, “vất vả”.


Đọc đúng nhịp cỏc vn th


Quê hơng/ biết mấy thân yêu (nhịp 2-4)


Bao nhiêu đời / đã biết nhiều thơng đau (nhịp 3 -5)
Đất nghèo ni những anh hùng (nhịp 2 -4)


Chìm trong máy chảy / lại vùng đứng lên (nhịp 4 -4)
b. Hiểu và cảm thụ


Vẻ đẹp thanh bình và hùng vĩ của đất nớc, tinh thần bất khuất mà hiền lành
của nhân dân ta.


Sau khi tìm hiểu bài và hớng dẫn các em đọc, tôi tiến hành khảo sát luyện


đọc cho học sinh, kết quả nh sau:


Nhìn chung các em đọc lu lốt, rõ ràng nh giọng đọc cịn đều, cha biết
nhấn mạnh vào các danh từ, động từ mạnh “đời”, “nhiều”, “đau”, “chìm”, “vùng”,
“đạp” để làm bật nội dung của bài.


Sau khi hớng dẫn tôi tiến hành khảo sát và thu đợc kết quả nh sau:
<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Điểm 9 -10</b> <b>Điểm 7 - 8</b> <b>Điểm 5 - 6</b> <b>Điểm 3 - 4</b>


<b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b>


4C 33 6 18.2 12 36.3 13 39.4 2 6.1


2. Bài Về thăm bà của Thạch Lam với lớp 4C qua các phần
a. Đọc


c ỳng, rừ thanh ngó trong các từ: mãi, khẽ, mừng rỡ, sẵn sàng và thể
hiện tình cảm âu yếm của bà đối với cháu trong các câu:


- <i>Cháu đã về đấy ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- <i>Chỏu ó n cm cha?</i>


- <i>Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt</i>


<i><b>b. Tìm hiểu và cảm thụ</b></i>


Tỡnh yờu thơng và sự chăm sóc ân cần của bà đối với cháu


Sau khi tìm hiểu bài và nêu cách đọc lu lốt, mạch lạc nhng giọng đọc cịn


đều, các em cha biết cách đọc của những câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi
(câu chia theo mục đích nói) để làm nổi bật nội dung của bài.


Sau khi hớng dẫn tôi tiến hành khảo sát và thu đợc kết quả nh sau:
<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Điểm 9 -10</b> <b>Điểm 7 - 8</b> <b>Điểm 5 - 6</b> <b>Điểm 3 - 4</b>


<b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b>


4B 28 5 17.9 10 36.7 9 31.1 4 14.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chơng II


Các biện pháp thực hiện


Bin phỏp 1: R soỏt lại cách soạn giảng phân môn Tập đọc của giáo viên


* Trớc đây khi cha thay đổi chơng trình SGK, tiến hành một bài dạy tập
đọc giáo viên thờng vẫn theo các bớc sau:


1 – ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Giới thiệu bài mới


- Giáo viên đọc mẫu


- Một học sinh khác đọc – lớp đọc thầm
- Một học sinh chú giải


- Luyện đọc thành tiếng và hớng dẫn tìm hiểu bài
4- Củng cố



5- Dặn dò


* Nay i mi chng tỡnh SGK, mt bi dạy tập đọc gồm các bớc sau:
1 – ổn định tổ chức


2- KiĨm tra bµi cị
3- Bµi míi


- Hoạt động 1: Giới thiệu ghi bài
- Hoạt động 2: Luyện đọc


- Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung
- Hoạt ng 4: Luyn c din cm
4- Cng c


5- Dặn dò


<i><b>* Với hoạt động 1: giới thiệu bài</b></i>


Tôi thờng sử dụng hình thức nêu vấn đề và thơng qua việc giới thiệu tranh
để lôi cuốn học sinh ngay từ đầu tiết học.


<i><b>* Với hoạt động 2: Luyện đọc: Tôi chia thành các bớc sau:</b></i>


Bớc 1: Luyện đọc cá nhân (nối tiếp đoạn đọc) để học sinh tự phát hiện từ
ngữ, cầu cần chú ý khi đọc, luyện đọc cá nhân kết hợp nắm nghĩa một số từ mới.


Bớc 2: Luyện đọc trong nhóm, để học sinh tập cách đọc bài lẫn nhau, rút
kinh nghiệm tự củng cố lại cách đọc của mỡnh



Bớc 3: Đọc báo cáo


Bc 4: Giỏo viờn c mu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đảm bảo chất lợng đọc chuẩn: đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ nghe và diễn
cảm. Giáo viên phải ổn định trật tự tạo cho học sinh tâm thế nghe đọc, hứng thú
nghe đọc và yêu cầu học sinh đọc thầm theo bao quát đợc cả lớp, không đi lại
trong khi đọc, cầm sách mở rọng, đọc đủ lớn để em xa nhất cũng nghe rõ và thỉnh
thoảng mắt phải rời sách nhìn học sinh nhng không làm cho bài đọc bị gián đoạn.


<i><b>* Với hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung</b></i>


Tơi kết hợp với học sinh đọc thầm với đọc thành tiếng để hớng dẫn học
sinh tìm hiểu bài qua các hình thức hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Qua đó
học sinh phát hiện các từ ngữ quan trọng, phát hiện các hình ảnh, chi tiết có giá trị
tiêu biể, làm các bài tập nắm đợc nội dung của từng đoạn tiến tới nắm nội dung
chính của cả bài. Sự thơng hiểu nội dung của đoạn – bài sẽ chi phối trở lại tạo ra
một cách đọc có chất lợng hơn ở hoạt động 4.


<i><b>* Với hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm</b></i>


Tiếp tục luyện đọc với yêu cầu cao hơn, chủ yếu là luyện đọc đoạn hớng
đến mục đích đọc hay, đọc diễn cảm. Có thể gọi hoạt động này là luyện đọc củng
cố – nâng cao.


ở hoạt động này tôi chia làm 2 bớc:


<i>Bớc 1: Yêu cầu học sinh đọc cá nhân (nối thiếp hay đọc phân vai) để rút ra</i>
giọng đọc của đoạn, của bài, của từng nhân vật có trong bài.



<i>Bớc 2: Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm một đoạn để qua đó học sinh về tự</i>
luyện đọc nâng cao các đoạn còn lại.


Để làm tốt những vẫn đề trên, tơi tự khắc phục nhợc điểm của mình bằng
cách đổi mới một số phơng pháp cơ bản ở khâu luyện đọc (đọc thầm, đọc thành
tiếng) và tìm hiểu bài thơng qua hệ thống một số bài tập (chú trọng bài tập trắch
nghiệm).


Biện pháp 2: Điều chỉnh nội dung, phơng pháp dạy ở hình thức đọc thành
tiếng


Trọng tâm một tiết dạy tập đọc là luyện đọc


Trớc kia ở khâu luyện đọc, giáo viên hoàn toàn áp đặt cách đọc bài cho học
sinh, nay do đổi mới phơng pháp dạy học, phần luyện đọc yêu cầu học sinh tự tìm
ra cách đọc. Với học sinh để giải quyết khâu này không phải dê, chính vì vậy tơi
đã tìm ra một số hớng giải quyết sau:


<i><b>2.1. Luyện đọc âm </b></i>–<i><b> tiếng </b></i>–<i><b> từ </b></i>–<i><b> câu</b></i>


Tôi đặc biệt chú trọng những âm mà học sinh hay phát âm ngọng
l- n; phát âm cha chuẩn, không rõ ràng: p – r- s – tr…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

âm n: Đầu lỡi thẳng


âm r: Uốn cong đầu lỡi, bật âm


âm p: Hai môi chạm nhau, bật âm



Khi phát âm, tôi cho học sinh phát âm theo dây chuyền (gọi một học
sinh đầu bàn, rồi lần lợt học sinh ngồi bàn đó đọc. Hay gọi em học sinh số 2 ở 1
bàn thì lần lợt tất cả các em số 2 thẳng dãy nối tiếp nhau đọc) Với cách này ta
luyện đọc đợc nhiều học sinh.


Nừu trong lớp có một số học sinh bị mắc lỗi về phát âm, tôi sắp xếp em
phát âm chuẩn ngồi cạnh em phát âm cha chuẩn, có danh sách và xây dựng kế
hoạch rèn cho các em thờng xuyên, liên tục. Đồng thời xây dựng cho học sinh ý
thức tự sửa lỗi mình thờng mắc trong giao tiếp bạn bè, thầy cơ và ngời lớn. Phần
luyện đọc giáo viên cho học sinh đọn có những từ mà các em phát âm hay mắc lỗi
để cho cả lớp nghe phát hiện. Sau đó các em nhận xét đoạn bạn đọc có từ nào phát
âm cha chính xác, đọc lại cho cả lớp nghe. Trờng hợp học sinh đó vẫn đọc sai,
giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo ngữ âm của âm tiết và có thể kết hợp
hiểu nghĩa của từ, sau đó yêu cầu học sinh đọc lại. Trờng hợp học sinh đó phát âm
sai thì giáo viên phải hớng dẫn cách phát âm theo mẫu (tức là giáo viên đọc mẫu
– học sinh phát âm theo)


Bên cạnh đó giáo viên phải giao bài tập cho học sinh theo yêu cầu: điền
phụ âm vào chỗ trống và giải thích tiếng, t ú


VD: Điền l hay n: o<i></i>ắng; <i>.</i>ăng<i>.</i>ổ; <i>.</i>àm <i>..</i>ên
Điền S hay x : xa .ôi; nớc .ôi; .ôi bụng; sục .ôi.
Điền ch hay tr : Vầng án; .án nản.


* ở nhiều bài có câu văn dài, đoạn trọng tâm cần thể hiện nhiều giọng đọc
khác nhau, sau khi cho học sinh tự phát hiện tôi hớng dẫn kỹ cách ngắt, nghỉ nhấn
mạnh giọng, đọc phân biệt câu cảm, cao giọng ở câu kể, đọc đúng ngữ điệu câu
hỏi, câu đối thoại nhí nhảnh, ngộ nghĩnh hay trầm bổng, đĩnh đạc…tuỳ nội theo
dung.



<i>VD1: Bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” </i>
Đọc đúng giọng các câu hỏi câu cảm
- <i>Ai đứng chóp bu bọn này?</i>


- <i>Thật đáng xấu hổ! (coi thờng, chê trách)</i>


- <i>Có phá hết vịng vây đi khơng? (yêu cầu, ra lệnh)</i>
<i>VD2: Bài Chú đất nung</i>“ ”


- Sao chú mày nhát thế? đất có thể nung trong lửa kia mà! (chê cời – mỉa
mai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chứ sao! Đã là ngời thì phải xơng pha, làm c nhiu vic cú ớch (khớch
l)


- Nào, nung thì nung ! (vui vẻ, táo bạo)
<i>VD3: Bài ông trạng thả diều</i>


Đọc những câu văn theo chỉ dẫn: ngắt (/); nghỉ ( ); NhÊn giäng ( ).
<i>.Thầy phải </i>


<i></i> <i>kinh ngc vỡ chỳ hc n õu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ</i>
<i>lạ thờng. Có hơm/ chú thuộc hai mơi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.</i>


<i>Đã học thì cũng phải đèn sách nh</i>


<i>…</i> <i> ai nhng/ sách của chú là l ng trâu ,/ nền</i>
<i>cát,/ bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng th om úm vo</i>
<i>trong.</i>



<i>VD4: Bài Bắt giặc lái Mü</i>“ ”


Hãy đọc các câu sau theo chỉ dẫn: ngắt (/); nghỉ ( ); Nhấn giọng ( ).
<i>Thằng giặc lái lợi dụng chiều gió./ muốn tháo ra biển đây./ Bắt giặc lái</i>
<i>làng nớc ôi!</i>


<i>Hai cái F4 cs vòng sát chung quanh thằng giặc lái/ y hệt nh hai con quạ bị</i>
<i>mổ mất ổ trứng.</i>


<i>- Nhanh chân lên anh chị em ơi. Nã ra biÓn mÊt. </i>


<i><b>2.2. Cách đọc đoạn </b></i>–<i><b> cả bài</b></i>


Để học sinh lựa chọn dựa trên yêu cầu của bài theo hình thức trắc nghiệm
đọc đoạn, đọc tồn bài, giúp học sinh tìm ra cách đọc phù hợp để học sinh tự tin
hơn trong giờ học. Tôi cho học sinh thao luận nhóm 4 để tìm ra cách đọc đoạn,
tồn bài. Khi nhóm trởng đã thống nhất ý kiến, tơi gọi các nhóm trởng lần lợt
trình bày ý kiến của nhóm mình trớclớp, sau đó đến ý kiến chung của lớp (giáo
viên bao giờ cũng là trọng tài) nhằm khắc phục những cách đọc thiên về hình thức
hoặc diễn cm tu tin ca hc sinh tiu hc.


<i>VD: Bài ăng </i>–<i> co v¸t</i>”


- u cầu đọc: Tồn bài đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ngắt rõ ở các vế câu, và
nhấn giọng vừa ở các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp ca ngụi n.


- Dựa vào yêu cầu trên tôi thay b»ng bµi tËp


Bài này ta phải đọc nh thế nào? Hãy đánh dẫu xvào con cho là đúng.
Toàn bài đọc chậm rãi, nhẹ nhang



Giọng đọc nhẹ nhàng, hơi nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của ngơi
đền; nhẵn bóng, lấp lống, c kớnh, uy nghi.


<i>VD: Bài ông trạng thả diều</i>


- thể hiện tốt nội dung của đoạn 1 và 2, ta phải đọc nh thế nào? Hãn
đánh dấu x vào con cho là hợp lý.


Giäng kĨ b×nh thêng





</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giọng kể hơi nhân giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự
thơng minh Nguyễn Hiền (kinh ngạc, lạ thờng, hai mơi)


- Đoạn 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền
Ta phải đọc nh thế nào? Đánh dấu x vào con cho là hợp lý.
Giọng kể chậm rói, cm hng ca ngi


Hơi nhấn giọng những từ ngữ cho ta thấy tính cần cù, tinh thần vợt khó của
Nguyễn Hiền


Cả hai ý trên


- on 4 cho ta bit Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, ta nên đọc
giọng nh thế nào? Khoanh tròn ý con cho là hp lý.


a. Giọng sảng khoái, tự hào


b. Giọng trầm lắng


Khi luyện đọc tôi thờng cho học sinh đọc theo cặp (trong cùng bàn hợc bạn
bàn trên, bàn bàn dới) đọc phân vai. Sau đó tổ chức thi đọc diễn cảm để gây hứng
thú cho học sinh.


Đối với học sinh yếu, tôi chỉ yêu cầu đọc đoạn ngắn và giao cho nhóm
tr-ởng làm một cặp.


Biện pháp 3: Điều chỉnh nội dung, phơng pháp ở khâu đọc thầm


- Trớc tiên phải hco học sinh hiểu đợc đọc thầm là đọc nh thế nào? Đọc
thầm là hình thức đọc khơng thành tiếng, ngời đọc dùng mắt để nhận biết văn bản
và vận dụng khả năng t duy để hiểu và tiếp nhận nội dung thông tin của văn bản.


- Đọc thầm với tốc độ nhanh và hiệu quả cao là mục đích, u cầu cơ bản
của hoạt động đọc nói chung.


+ Để kiểm tra học sinh có đọc thầm hay khơng, tơi u cầu học sinh đọc
thầm tìm ra những từ khó mà học sinh cha hiểu nghĩa. Hay bài tập tìm từ cùng
vần trong các dịng thơ.


Sau khi học sinh đọc thầm tìm ra từ khó, tơi ghi lại những từ đó ở trái bảng
để học sinh hiểu ngiã từ khó một cách nhẹ nhàng, có thể thơng qua bi tp sau:


<i>VD1: Bài ăng </i><i> co Vát</i>


- Sau khi học sinh đọc thầm phát hiện từ trọng tâm của bài: huy hồng, lấp
lống, uy nghi, tuyệt diệu



- Thay việc nêu câu hỏi. Em hiểu nghĩa của từ đó nh thế nào? Nó sẽ ttừu
t-ợng và khó đối với học sinh, hay thông thờng giáo viên chủ động giải nghĩa. Tôi
cho học sinh làm bài sau


H·y nèi tõ cét A víi ngi· ë cét B sao cho thÝch hỵp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Huy hoàng - Vẻ đẹp có một khơng hai, khiến ngời ta
thích thú và khâm phục


- Lấp loáng - Vẻ đẹp trang nghiêm gợi sự tơn kính
- Tuyệt diệu - Vẻ đẹp tráng lệ, rực rỡ xa mức bình thờng
- Uy ghi - Nhng ngn thỏp lỳc n lỳc hin trong ỏnh


hoàng hôn giữa những chùm lá thốt nốt
<i>VD2: Bài Con chuồn chuồn n</i> <i>ớc</i>


A B


- Long lanh - Phản chiếu ánh sáng trên một vật trong suốt
- Thung thăng - Phản chiếu ánh sáng không liên tục


- Lp lỏnh - Gi hình ảnh thong thả, nhởn nhơ, vui vẻ
Hoặc tơi giao việc cho học sinh trong quá trình đọc thầm


<i>VD1: Bài nếu chúng mình có phép lạ </i>


Tôi yêu cầu: Đọc thầm và thực hiện yêu cầu bài tập sau:


Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của bạn nhỏ. Những điều ớc ấy là gì?


Đánh dấu x vµo 


 Ước muốn cây mau lớn để cho quả


 Ước trẻ em trở thành ngời lớn ngay để làm việc.


 Ước trái đất khơng cịn mùa đơng, những trái bom biến thành trái ngọt
chứa toàn kẹo với bi trũn.


Tất cả các ý trên.


VD2: "Con chuồn chuồn nớc"


Yờu cầu đọc lớt cả bài và cho biết: "Bài tập đọc này viết theo thể loại văn
nào?" <Miêu tả>.


Biện pháp 4: Điều chỉnh nội dung, phơng pháp dạy ở hoạt động tìm hiểu
bài.


Thay những câu hỏi sách giáo khoa bằng bài tập trắc nghiệm để học sinh
hiểu sâu nội dung của bài một cách dễ dàng và nhanh. Tức là chuyển những hành
động bằng lời nói của học sinh thành các hoạt động thực hành. Có nghĩa là dùng
các ký hiệu chữ viết để tô, nối, đánh dấu và viết dới sự hỗ trợ của tranh ảnh. Bài
tập đợc xây dựng theo lối trắc nghiệm bao gồm những kiểu bài sau: Điền thế, lựa
chọn, đối chiếu, cặp đôi hoặc nêu câu hỏi để học sinh trả lời ngắn. Tất cả những
bài tập trên dựa theo các câu hỏi ở phần tìm hiểu của sách giáo khoa. Tơi chỉ thay
đổi hình thức thông qua soạn phiếu học tập hoặc hớng dẫn cho học sinh soạn bài
vào buổi chiều hôm trớc qua cỏc cỏch sau:


4.1. Rà soát lại hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VD1: Trong bài "Văn hay chữ tốt"


+ Câu hỏi sách giáo khoa: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết văn nh thế
nào?


+ Chuyn cõu hỏi trên thành bài tập: Hãy ghi dấu x vào  chi tiết cho thấy
Cao Bá Quát đã quyết chí luyn vit ch.


Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
Mỗi tối, viết xong mêi trang vë míi ®i ngđ.


 Mợn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu
 Luyện viết liên tục sut my nm tri


Ông nổi danh khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt.
VD2: Trong bài "Cánh diều tuổi th¬"


+ Câu hỏi sách giáo khoa: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm
vui lớn và ớc m p nh th no?


+ Chuyển câu hỏi thành bài tËp: Nèi tõ ng÷ ë cét A víi cét B theo ý của bài.


A B


- Những niềm vui lớn Hò hét nhau thả diều


Thấy lòng cháy lên, cháy mÃi những kh¸t väng.


Ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời.


- Những ớc mơ đẹp Vui sớng đến phát dại nhìn lên bầu trời.


Hy vọng, thiết tha cầu xin bay đi diều ơi! Bay đi!
4.2. Giảm độ khó của các câu với bài tập cảm thụ.


VD1: Trong bài: "Nếu chúng mình có phép lạ".


+ Cõu hi sỏch giáo khoa: Hãy giải thích nghĩa của những cách nói sau:
a. c "khụng cũn mựa ụng"


b. Ước "hoá trái bom thành trái ngọt".
+ Chuyển câu hỏi trên thành bài tập.


a. Các bạn nhỏ ớc "khơng cịn mùa đơng" là các bạn nhỏ ớc điều gì? Hãy
đánh dấu x vào .


 Thời tiết lúc nào cũng dễ chịu.
Không còn thiên tai.


Không còn những tai hoạ đe doạ con ngời.


b. Các bạn nhỏ ớc "hoá trái bom thành trái ngọt" là các bạn nhỏ ớc điều gì?
Hãy đánh dấu x vo .


Ước thế giới hoà bình


c khụng cũn bom đạn chiến tranh
 Ước có cuộc sống ấm no - hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Câu hỏi trong sách giáo khoa: Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?


+ Chuyển câu hỏi trên thành bài tập. Cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là:
 Thể hiện c tỡnh yờu nc thit tha.


Tình thơng con của ngời mẹ
Cả hai ý trên.


4.3. Tìm nội dung chính cđa bµi.


Sau khi học sinh tìm hiểu các ý qua những bài tập trắc nghiệm, những câu
hỏi khai thác, học sinh phải nắm đợc nội dung chính của bài (trớc đây là đại ý của
bài). Đây là việc hết sức khó khăn vì tất cả những khái niệm, sự tổng hợp của học
sinh còn rất hạn chế. Nếu đặt câu hỏi "Con hãy nêu nội dung chính của bài" học
sinh sẽ khó trả lời chuẩn xác đợc (với học sinh giỏi) hoặc khơng trả lại đợc (với
học sinh trung bình khỏ).


Vì vậy tôi đa ra bài tập trắc nghiệm cho học sinh lựa chọn.
VD1: Bài "Sầu riêng".


Hóy khoanh trũn ý nêu nội dung chính của bài:
a. Bài văn miêu tả vẻ đẹp của cây sầu riêng.
b. Bài văn ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.


c. Bài văn ca ngợ giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây su riờng.
VD2: Bi "on thuyn ỏnh cỏ".


Đánh dấu x vào trớc câu nêu nội dung của bài.


Bi th miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng
đầy khoang.



 Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả.


 Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ p ca nhng con
ngi lao ng trờn bin.


VD3: Bài "Đờng đi Sa Pa".


Con hÃy cho biết đâu là ý chính cđa bµi.


 Ca ngợi vẻ đẹp Sa Pa, là món quà kỳ diệu của thiên nhiên dành cho đất
n-ớc ta.


 Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của
tác giả i vi cnh p ca t nc.


+ Khâu chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhân (nhóm) hay viết bảng phụ (bảng ép plastic) hay viết vào giấy mêcađa lên
đèn chiếu.


Tuỳ từng bài (Tập đọc - học thuộc lịng) mà tơi soạn thảo theo lối trắc
nghiệm cho đầy đủ cả một bài. Nếu bài nào có quá nhiều câu hỏi hay câu hỏi đơn
giản thì tơi lợc bỏ bớt hay hỏi miệng trực tiếp trong lúc giảng bài không nhất thiết
phải đa thành bài tập trắc nghiệm.


Biện pháp 5: Một số hình thức hoạt động ngoại khoá bổ sung cho học sinh
về kỹ năng đọc hiểu.


a. Thi đọc hay, đọc diễn cảm.



Phơng pháp này tôi thờng áp dụng vào lúc luyện đọc để khuyến khích học
sinh đọc tốt. Đã đọc đợc hay, diễn cảm tốt có ý nghĩa là học sinh đã hiểu nội dung
bài. Bên cạnh đó, hình thức nàycịn động viên khích lệ những học sinh yếu, nhút
nhát có ham muốn đọc tốt nh bạn, mạnh bạo hơn.


b. §è vui.


*Khi häc sinh hiĨu nghÜa cđa tõ míi, t«i cho häc sinh tìm từ gần nghĩa
hoặc trái nghĩa nhanh nhất.


Ví dụ:


Từ ngữ <sub>Từ gần nghĩa</sub> Từ mở rộng <sub>Từ trái nghĩa</sub>
Um tùm


Khẳng khiu
Trong vắt


Rậm rạp
Gầy guộc
Trong veo


Tha thớt
Mập mạp
Đục ngầu
*Sử dụng từ chÝnh x¸c nhÊt, nhanh nhÊt:


Ví dụ 1: Hãy nối từ ngữ chỉ màu sắc độ màu vàng ghi ở cột B với cụm từ
chỉ những vật thể có màu vàng đó ghi ở cột A cho phù hợp.



A B


- §ång lúa chín
- Đôi hoa tai
- Nắng thu
- Nớc da


- Bông hoa míp


- Vµng hoe
- Vµng rùc
- Vµng ch
- Vµng Ưch
- Vàng tơi


Vớ d 2: din t hỡnh dỏng ca các vật tròn khác nhau ngời ta thờng
dùng những từ láy hoặc từ ghép trong đó có tiếng trịn. Có hai ct t A-B nh sau:


A B


- Khuôn mặt
- Viên bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- ChiÕc nãn
- Cỉ tay
- Bãng n¾ng


- Tròn trịa
- Tròn trĩnh
- Tròn vành vạnh



Hỡnh thc nh sau: Tơi ghi từ cột B lên bảng, sau đó lần lợt nêu từng từ ở
cột A, yêu cầu học sinh chọn từ ở cột B bật ra nhanh và chính xác nhất.


* Học sinh tự đọc một đoạn văn sau đó tự nêu câu hỏi cho bạn khác trả lời.
- Yêu cầu đối với ngời đọc: đọc hay, thể hiện đợc nội dung của đoạn và đặt
câu hỏi hay phù hợp với nội dung.


- Yêu cầu ngời nghe: trả lời câu hỏi nhanh, chính xác.
c. Thi học sinh giỏi đọc - hiểu.


Cuộc thi đợc tiến hành với mục đích chọn ra 5 em đọc thơ, văn xuôi nhanh
nhất, làm bài đúng, nhanh.


Những học sinh này đợc ghi vào bảng dnah dự của lớp. Dùng biện pháp nêu
gơng khen thởng ng viờn khuyn khớch kp thi.


Các cuộc thi trên, tôi có thể thực hiện với hình thức "Dạ hội Tiếng Việt"
hay tổ chức trò chơi "Rung chuông vàng".


i vi học sinh Tiểu học, gắn việc học với các hình thức trò chơi tập thể:
thi giải câu đố, diễn kịch, hoạt cảnh, thi đọc diễn cảm, thi tìm hiểu từ khó, thi học
thuộc lịng, dùng từ chính xác và giới thiệu sách sẽ vô cùng hấp dẫn với các em.


d. Kết hợp các phân môn khác.


Khụng ch gii hn trong bộ môn tập đọc mà ngay cả những môn học khác
nh từ ngữ, ngữ pháp, tập làm văn, chính tả ... khi dạy học trị tơi cũng chú ý rèn
cho học sinh đọc chuẩn để hiểu nội dung bài. Khi đã đọc chuẩn tức là kỹ năng
nghe - nói - đọc - viết cũng rất chính xác. Đặc biệt hớng dẫn các em đọc truyện,


theo đúng giọng kể, nhất là những câu văn đối thoại, phải thể hiện đợc giọng đọc
của mỗi nhân vật.


C. kÕt ln
Bµi häc:


Qua q trình thực hiện đề tài, tôi rút ra một số bài học sau:
- Đầu t thời gian soạn phiếu học tập theo nội dung từng bài.


- Phải chuẩn mực, đĩnh đạc, lời nói khi giảng bài chú ý khơng bị thừa,
khơng nhắc lại nhiều. Chữ viết trên bảng và trong phiếu học tập phải rõ ràng, đủ
nét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hơn nữa giáo viên phải có nghệ thuật khi dạy học để thu hút học sinh tập
trung vào bài.


- Xây dựng kế hoạch rèn đọc cho học sinh từng giờ, từng bài tập đọc trong
tuần, trong tháng cụ thể, cập nhật theo dõi từng tiến bộ để điều chỉnh kế hoạch,
biện pháp cho sát đối tợng học sinh.


- Xây dựng cho tập thể lớp thi đua trong việc học môn tiếng Việt đặc biệt là
việc tập đọc.


- Thờng xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh học sinh để có lợng thơng tin
hai chiều.


Tuy nhiên biện pháp bao giờ cũng là công cụ, yếu tố con ngời là quyết định
cụ thể là lòng yêu nghề mến trẻ của giáo viên và sự cần cù của học sinh sẽ làm
nên thành công của gi dy.



II. những kiến nghị


</div>

<!--links-->

×