Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.02 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân
vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau của hai anh em.
(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh biết nhờng nhịn, yêu thơng anh, chị em trong gia đình. Tình
cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
<b>II. Chn bÞ: </b>
- Tranh minh hoạ bài đọc S G K.
- HĐ nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
<b>III. Hoạt động dạy - học :</b><i><b> </b></i><b>Tiết 1</b><i><b> </b></i><b> </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Cho học sinh lên bảng đọc bài ''Nhắn tin''
- Ai nhắn tin cho Linh , nhắn bằng cách nào?
- Giáo viên, học sinh đánh giá cho điểm
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV đọc mẫu toàn bài :
- GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
a. Đọc từng câu
- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh
- Lấy lúa, kì lạ, rất đỗi ngạc nhiên
b. Đọc tng on trc lp
- Giải nghĩa từ.
- Giáo viên giảng .
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV hớng dẫn .
- GV quan sát uốn nắn giúp đỡ.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- GV tổ chức hớng dẫn .
- Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc của các nhóm.
<b>C. Củng cố tiết 1:</b>
- Giáo viên tiểu kết .
- Chun tiÕt .
<b>Tập đọc</b>
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân
vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau của hai anh em.
(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh biết nhờng nhịn, yêu thơng anh, chị em trong gia đình. Tình
cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
<b>II. Chn bÞ: </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học :</b><i><b> </b></i>
<b>3. H ớng dẫn tìm hiểu bài :</b>
*T chức cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Lúc đầu hai anh em chia đống lúa nh thế nào?
- Ngời em nghĩ gì và đã làm gì ?
- Ngời anh nghĩ gì và đã làm gì ?
- Mỗi ngời cho thế nào là cơng bằng
- Giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh có câu trả lời hay .
- Nêu những quan tâm, chia sẻ giữa anh, em trong gia đình của các em.
<b>4. Luyện đọc lại:</b>
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm bi
- Giỏo viờn c mu.
- Giáo viên nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>:
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có
2 chữ số.
- Bit tớnh nhm 100 tr đi số trịn chục.
- Giải tốn có liên quan n 100 tr i mt s.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ: Nêu cách tính 100 trừ đi một số, lời giải.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>
- Giáo viên cho học sinh làm BC- Bl
- Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
<b>B. Bài mới:</b>
1. H ớng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5
a. D¹ng 100 -36.
- GV viết phép tính lên bảng.
100 - 36 = ?
- Nêu cách đặt tính.
- GV gọi HS lên bảng viết và thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
<b>2. Thực hành:</b>
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài.
- GV quan s¸t sưa sai cho häc sinh
Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì ?
- TÝnh nhÈm ( theo mÉu )
- GV híng dÉn HS cách nhẩm
+ GV nêu bài mẫu : 100 20 =
10 chôc - 2 chôc b»ng 8 chôc
VËy 100 - 20 = 80
- GV cho học sinh nhắc lại cách tính nhẩm
Bài 3: - Bài toán .
- Cho hc sinh đọc đề - phân tích bài tốn
- Hớng dẫn túm tt v gii bi toỏn
- Giáo viên chữa bài nhận xét .
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò họ c sinh.
<b>Toán</b>
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a x = b ( với a, b là các số có không quá hai
chữ số)
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách
tìm số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ cha biết.
<b>II. Chuẩn bị .</b>
- 10 hình vuông .Cách tìm số trừ.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b>
<b>A. Kim tra u gi.</b>
Giáo viên ghi lên bảng. Đặt tính rồi tính : 100 -23 100 - 78
<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giáo viên h ớng dẫn cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu</b>
- Giáo viên choơHS quan sát hình vẽ bài rồi nêu bài toán :
- Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Tìm số ô
vuông lấy đi?
- GV nêu: Số ô vuông lấy đi là số cha biÕt gäi lµ x
- GVviÕt: 10 - x = 6
- Nªu tªn gäi cđa x trong phÐp tÝnh
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
<b>- Híng dÉn häc sinh cïng thùc hiƯn </b>
10 - x = 6
x = 10 - 6
x = 4
<b>2. Thực hành:</b>
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn? GV quan sát sửa sai cho học sinh
Bài 2 Bài yêu cầu gì ?
- Hớng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán
Tãm t¾t
Cã : 35 ô tô
Còn lại : 10 « t«
Rêi bÕn :... ô tô ?
- Giáo viên - học sinh chữa bài nhận xét.
<b>C. Củng cố - dặn dò .</b>
- Giáo viªn nhËn xÐt giê häc.
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân
vật trong ngoặc kép.
- Làm đợc bài tập 2; BT(3) a/ b.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
- Cá nhân, cả líp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
- Giáo viên chữa bài nhận xét
<b>B. Bµi míi . </b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>:
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học .
<b>2. H íng dÉn tËp chÐp :</b>
<b>a. ChuÈn bÞ:</b>
- GV đọc đoạn chộp trờn bng.
+ Hng dn nhn xột.
-Tìm những câu nói lªn suy nghÜ cđa
ngêi em?
- Suy nghĩ của ngời em đợc ghi với những dấu câu nào ?
- Học sinh viết bảng con những tiếng dễ viết sai.
<b>b. HS chép bài vào vở: </b>
- GV theo dõi uốn nắn t thế ngồi của học sinh.
<b>c. Chấm chữa bài:</b>
-GV chấm 4- 5 bài.
- Trả bài nhận xét
<b>3. H ớng dẫn làm bài tập .</b>
<b>Bài tập 2:</b> Nêu yêu cầu của bài tập.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng vần ay.
<b>Bài tập 3</b>: Tìm các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x
- ChØ thÇy thc
- Chỉ tên 1 lồi chim
- Trái nghĩa với đẹp
- GV nhËn xÐt bµi làm của học sinh
<b>C.Củng cố dặn dò:</b>
- GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt.
- Nhận xét giờ học, dỈn HS giê sau.
- Kể lại đợc từng phần theo gợi ý (BT1); nói lại đợc ý nghĩ của hai anh em khi gặp
nhau trên đồng (BT2).
- Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bé c©u chun ( BT3).
- Giáo dục học sinh biết yêu thơng ,nhờng nhịn anh, chị và em trong gia ỡnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ viết sẵn các gỵi ý a , b , c , d.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc.</b>
<b>A. Kiểm tra đầu giờ.</b>
- Cho hai học sinh kể chuyện '' Câu chuyện bó đũa''
- Nêu ý nghĩ câu chuyện ?
<b>B. Bài mới:</b>
1.
<b> Giới thiệu bà i</b>:
- Giáo viªn treo tranh
- Bức tranh vẽ cảnh gì ? ở đâu ? Vào thời gian nào? Vì sao em biết
-Vì sao hai anh em lại ơm nhau trên cánh đồng vào ban đêm nh vậy .
- Yêu cầu đọc các gợi ý.
b.
<b> H ớng dẫn kể chuyện</b>:<b> </b>
<b>Bài 1</b>: Kể lại từng phần câu chuyện theo gợi ý:
- Giáo viên kể mẫu
- Hớng dẫn kể từng đoạn trong truyện
- Kể chuyện trong nhãm.
- KĨ chun tríc líp.
- GV và học sinh nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện, phối hợp lời
kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể.
<b>Bài 2</b>: Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng .
- Giáo viên nhận xột, ỏnh giỏ.
<b>Bài 3</b>: Kể toàn bộ câu chuyện:
- Giáo viên và học sinh nhận xét cách kể của các nhóm.
- Bình chọn nhóm kể hay.
<b>C. Củng cố dặn dò</b>
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
<b>Tp c</b>
<b>I. Mc đích, yêu cầu:</b>
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ th của bé Hoa trong bài.
- Hiểu đợc ND: Hoa rất yêu thơng em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục học sinh có tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
<b>II. Chn bÞ:</b>
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Nhóm 2, 4, cá nhân, cả lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>
- Đọc bài : Hai anh em
<b>B. Bµi míi</b>:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
- GVđọc mẫu toàn bài
- Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- GVuốn nắn t thế đọc cho HS
b. Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV hớng dẫn HS cách đọc theo đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
c. Đọc trong nhóm:
- GV theo dõi các nhóm đọc .
d. Thi đọc giữa các nhóm :
<b>3. H íng dÉn t×m hiĨu bµi:</b>
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Em biết gì về gia đình Hoa ?
- Em Nụ đáng yêu nh thế nào ?
- Hoa đã làm gì giúp mẹ ?
-Trong th gưi bè Hoa kĨ chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ?
<b>4. Luyn c lại :</b>
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên hớng dẫn các em đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- GV nhận xét giờ học
<b>C. Cñng cố dặn dò</b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau
- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên đoạn thẳng, đờng thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đờng thẳng qua hai điểm bằng thớc và bút.
- Biết ghi tên đờng thẳng.
<b>II. ChuÈn bị:</b>
- Thớc thẳng, bảng phụ.
<b>II. Hot ng dy hoc:</b>
<b>A. Kim tra đầu giờ</b>
<b>B. Bài mới.</b>
1. <i><b>Giíi thiƯu cho häc sinh về đoạn thẳng , đ</b><b> ờng thẳng , ba điểm thẳng hàng.</b></i>
. Giới thiệu về đoạn thẳng AB
- Giỏo viờn hớng dẫn vẽ đoạn thẳng AB
- Giới thiệu về đờng thẳng:
- Dùng bút và thớc kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta đợc đờng thẳng AB.
b. Giới thiệu 3 im thng hng
- GV chấm sẵn 3 điểm A, B , C trên bảng
- GV nờu : ''Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đờng thẳng , ta nói A , B , C là 3
điểm thẳng hàng " .
- GV chấm 1 điểm D ở ngoài đờng thẳng vừa vẽ và giúp HS nêu nhận xét : ''Ba
điểm A , B , D không cùng nằm trên 1 đờng thẳng nào, nên 3 điểm A , B , D
không thẳng hàng ''.
<b>Bµi 1</b>: (73)
- GV híng dÉn häc sinh lµm bµi .
- Vẽ đoạn thẳng đặt tên cho đoạn thẳng .
- Kéo dài đoạn thẳng về hai phớa cú
ng thng
- Giáo viên chữa bài nhËn xÐt
<b>Bµi 2: </b>(73)
- GV hớng dẫn HS dùng thớc thẳng để kiểm tra xem có các bộ 3 điểm nào thẳng
hàng rồi chữa bài.
- Ba ®iĨm O , M , N thẳng hàng
- Ba điểm O , P , Q thẳng hàng
- Ba điểm B , O , D thẳng hàng
- Ba điểm A , O , C thẳng hàng
C. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới
<b>I. Mc đích, u cầu:</b>
- Viết đúng chữ hoa N( 1 dịng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:
Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),<i><b> Nghĩ trớc nghĩ sau</b></i> (3 lần).
- Gi¸o dơc HS biÕt suy nghÜ chÝn ch¾n tríc khi nói năng, làm việc.
<b>II. Chuẩn bi:</b>
- Mu ch N t trong khung chữ
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>B. Bài mới:</b>
1.<b>Giíi thiƯu bµi</b>:
2. <b>HD viÕt chữ hoa N</b>:
a. Quan sát nhận xét chữ hoa N :
- Giíi thiƯu ch÷ mÉu N
- Chữ N có độ cao mấy li?
- Chữ N đợc viết bởi mấy nét ?
- Cách viết chữ N
- GV viÕt mÉu
- HD häc sinh viÕt b¶ng con
b. HD viÕt cơm tõ øng dông:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng : Nghĩ trớc nghĩ sau.
- Cụm từ này muốn nói đến điều gì ?
* GV giải nghĩa cụm từ ứng dụng: Suy nghĩ chín chắn trớc khi làm một việc gì đó
- Hớng dẫn học sinh quan sát
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li?
- Những chữ nào có cao
1,25 li?
- Chữ t cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Khong cỏch gia giữa các chữ đợc viết nh thế nào?
- Giữa chữ N và chữ g giữ k/c vừa phải vì
- Hớng dẫn viết chữ vào bảng con
3. Hớng dẫn viết vở tập viết
4.Chấm, chữa bài,
- Chấm 5 bài nhận xét
<b>C. Củng cố dặn dò</b>
- Nhn xột tiết học. Tuyên dơng những HS viết cận thạn, đẹp.
- Dặn dị học sinh luỵên viết thêm.
I.<b> Mơc tiªu: </b>
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhĨttong ph¹m vi 100.
- Biết tìm số bị trừ, số trừ. Vẽ đợc đờng thẳng đi qua 1, 2, 3 điểm cho trớc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>
- GV cho học đọc bảng trừ
- GV nhận xét
<b>B. Bµi míi:</b>
- Giáo nêu mục đích yêu cầu giờ học .
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
<b>Bµi 1</b>: TÝnh nhÈm.
Vận dụng bảng trừ đã học để điền kết quả
<b>Bµi 2</b>: Tính
- Nờu cỏch t tớnh ?
- Nêu cách thực hiện phép tính?
<b>Bài 3:</b>
- Nªu tªn gäi cđa x trong phÐp tÝnh .
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính
<b>Bài 4: </b>
- V ng thng
a. Đi qua hai điểm M , N
b. §i qua O
c. §i qua hai trong ba điểm A, B , C.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau
- Nêu đợc một từ chỉ đặc điểm , tính chất của ngời, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào?
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh họa nội dung BT1
- Nhóm, cá nhân, cả lớp.
<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị </b> GV gäi 2 em lên bảng làm bài tập :
- Đặt câu theo kiểu Ai làm gì ? Nhận xét chữa bài .
<b>B. Bµi míi:</b>
1. <b>Giíi thiƯu bµi</b>:
2. <b>H íng dÉn lµm bµi tËp</b>:
<b>Bµi 1</b>:Lµm miƯng .
- Dùa vµo tranh TLCH
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Em bé thế nào ?
- GV nhận xét giúp các em nói hoàn chỉnh thành câu
- Con voi thế nào ?
- Những quyển vở thế nào ?
- Những cây cau thế nào ?
* Giáo viên nhận xét sửa sai
<b>Bài 2</b>: Làm phiếu bài tËp .
- GV chia nhãm giao nhiƯm vơ ph¸t bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi lµm
bµi
- GV híng dÉn häc sinh lµm bµi
a. Đặc điểm về tính tình của một ngời
b. Đặc điểm về màu sắc của một vật
c. Đặc điểm về hình dáng của ngời , vật
- GV nhận xÐt kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc .
<b>Bài 3</b>: Viết. Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả.
a. Mái tóc của ơng ( hoặc bà em )
b.TÝnh tình của bố (mẹ em).
c. Bàn tay của bé.
d. Nụ cêi cđa chÞ em .
- Nơ cêi cđa anh em.
- GV sửa những câu sai của HS.
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn xuôi.
- Làm đợc bài tập 2, BT(3) a/b.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3a.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
-T×m 1 sè tiếng chứa vần ai / ay
Nhận xét chữa bài
<b>B. Bài míi </b>
2.<b> íng dÉn nghe viÕtH</b> :
- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
- Giáo viên đọc bài .
+ Em Nụ đáng yêu nh thế nào ?
- Tập viết chữ khó.
* ViÕt bµi:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả
- Giáo viên quan sát uốn nắn
- Giáo viên đọc cho học sinh soỏt li
- Chm cha bi
- Giáo viên chấm 5 bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa häc sinh
3. <b>Bài tập</b>:
<b>Bài 2</b>:
- Tìm tiếng chứa vần ai , ay
- Giáo viên sửa sai cho HS.
<b>Bài 3</b>:
- Điền s hay x
- Giáo viên và học sinh chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>
-Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà luyện chữ.
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>
- Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp ( BT1, BT2).
- Viết đợc đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em ( BT3).
- Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ giữa anh, ch, em trong gia ỡnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
-Tranh minh hoạ BT1.
- Nhóm, cá nhân.
<b>III. Hot ng dy hc :</b>
<b>A. Kiểm tra đầu giờ.</b>
- Giáo viên kiểm tra VBT của học sinh
- Nhận xét - đánh giá
<b>B. Bµi míi.</b>
1. Giíi thiƯu bµi
2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp :
<b>Bµi 1</b>:
- Giáo viên nhắc học sinh nói lời chia vui 1 cách tự nhiên thể hiện thái vui
mng.
<b>Bài 2</b>:<b> </b>
- GV nêu yêu cầu giải thích : Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên ( không
nhắc lại lời của b¹n Nam )
- GV cïng hoc sinh nhËn xÐt
- ViÕt 3 - 4 c©u kĨ vỊ anh chÞ em cđa em.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh: Các em cần chọn viết đúng là anh chị em của em
(hoặc anh chị em họ)
* Em giới thiệu tên ngời ấy, những đặc điểm về hình dáng, tớnh tỡnh ca ngi y
<b>c. Củng cố dặn dò:</b>
- G V nhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ hoµn thiƯn bài viết.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ®i ngỵc chiỊu.
- Gấp, cắt, dán đợc biển báo cấm xe đi ngợc chiều. Đờng cắt có thể mấp mơ. Biển
báo tơng đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thơng có kích thớc to hoặc bé hơn
kích thớc GV hớng dẵn.
- Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán đợc biển báo cấm xe đi ngợc chiều. Đờng
cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- Cã ý thøc chấp hành luật lệ giao thông.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ Hai hình mẫu: Biển báo giao thông cấm xe đi ngợc chiều.
+ Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm xe đi ngợc chiều có hình vẽ.
+ Giấy thủ công, giấy mầu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra đầu giờ.</b>
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bµi míi</b>.
1. <b>GV h ớng dẫn HS quan sát & nhận xét</b>:
- GV đính hình mẫu lên bảng
- BiĨn b¸o giao thông cấm xe đi ngợc chiều có nền màu gì?
2. <b>GV h ớng dẫn mẫu</b>:
+ Bớc1: Gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngợc chiều.
- GV thực hành mẫu
- Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô rộng 1 ô làm chân biển báo
+ Bớc 2: Dán biển báo
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng
- Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô.
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn
+ Lu ý: Cỏch bụi h mng miết nhẹ tay để đợc hình phẳng.
3.
<b> Thùc hµnh</b>:<b> </b>
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Về nhà tiếp tục gấp cắt dán biển báo giao thông.
- Thực hiện chấp hnh ỳng lut l giao thụng.
<b>Toán</b>
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
<b>II. Các hoạt động dạy học .</b>
<b>A. Kim tra bi c:</b>
- Cho 2 học sinh lên bảng
- Đặt tính rồi tính . 37 - 28 92 - 46
<b>B. Bài mới</b>:
1. Giáo viên giới thiệu bài.
2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
<b>Bµi 1</b>: ( 75)
-Yêu cầu HS làm bài vào sách giáo khoa
- Da vào bảng trừ đã học điền kết quả vào sau du bng .
<b>Bài 2</b>:<b> </b> ( 75)
- Bài yêu cầu gì ?
- Nờu cỏch t tớnh v thc hin phộp tớnh
<b>Bài 3</b>: ( 75)
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Nêu cách thực hiện dÃy tính
<b>Bài 4 </b>: ( 75)
- Tìm x
- Nêu tên gọi của x trong phép tính
- Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Nêu cách tìm số trừ ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét chữa bài .
<b>Bài 5:</b> ( 75)
- Hớng dẫn tóm tắt và giải bài toán
C.
<b> Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau .
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
- Nhn xột mt s u nhợc điểm trong tuần. Hớng khắc phục trong tuần tới.
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 22 tháng 12.
- Chuẩn bị bài và làm bµi ë nhµ tèt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Có tiến bộ trong HT:
- Có ý thức luyện chữ thờng xuyên:
2. <b> Tồn tại</b>
- Trong tuần có em nghỉ häc tù do:
- Lµm bµi cha cÈn thËn:
3. <b>Phát động phong trào</b>:
- Häc tËp tèt chµo mõng ngµy Quốc phòng toàn dân ( 22- 12)
- GV đa ra một số hình thức thi đua.
- Chơi trò chơi
IV. <b> Kế hoạch tuần 16:</b>
- Dy v hc đúng theo thời khố biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
- Häc tËp tèt chµo mõng ngày 22 12. Chủ điểm Uống nớc nhớ nguån”.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
<i> a) </i>Hoạt động 1: Nhận xét hành vi .
- Chia lớp thành 4 đội .
<b>-Phát cho mỗi đội 1 phiếu ghi tình huống .</b>
<b>-Yêu cầu các đội thảo luận để nêu cách xử lí </b>
<b> Kl: Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn</b>
<b>trường lớp sạch đẹp.</b>
b)Hoạt động 2:Ích lợi giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
<b>- Tổ chức để học sinh chơi trò chơi tiếp sức .</b>
<b>- Yêu cầu các đội trong vòng 5 phút viết càng được nhiều việc làm có ích</b>
<b>giữ gìn trường lớp sạch đẹp càng tốt .</b>
<b>- Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích như : Làm môi</b>
<b>trường cho trong lành sạch sẽ . Giúp em học tập tốt . Thể hiện lòng yêu</b>
<b>trường yêu lớp . Giúp các em có sức khoẻ tốt .</b>
c) Hoạt động 3:Trị chơi :“Đốn xem tơi làmgì “
<b>- Yêu cầu lớp chia thành hai đội mỗi đội cử 5 em lên tham gia trò chơi với</b>
<b>nội dung làm một việc gì đó về giữ gìn trường lớp sạch đẹp </b>
<b>- Quan sát nhận xét và khen đội thắng cuộc .</b>
<b> 3. Củng cố dặn dò :</b>
<b>-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học </b>
<b>-Giáo dục hc sinh ghi nh thc hin theo bi</b>
- Nói được tên địa chỉ và kể một số phòng học,phòng làm việc,sân trường vườn
trường của trường em.
- Nói được ý nghĩa của tên trường em tên trường là tên danh nhân hoặc tên của
<b>II . Chuẩn bị</b><i><b> : </b></i><b>Tranh vẽ SGK </b>
<b>III . Lên lớp</b><i><b> :</b></i>
1. Bài cũ : <b>“ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà “ </b>
2.Bài mới:
*Hoạt động 1 :Tham quan trường học .
<b>Bước 3: Giáo viên rút kết luận .</b>
Hoạt động 2 :<b> </b>Làm việc với SGK.
<b> Bước 1: - Yêu cầu Làm việc theo cặp quan sát các hình trang 33 </b>
<b>SGK thảo luận trả lời câu hỏi :</b>
<b>-Cảnh bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu ? Các bạn đang làm gì ?</b>
<b>- Cảnh của bức tranh thứ hai diễn ra ở đâu ? Tại sao em biết ?</b>
<b>- Các bạn học sinh đang làm gì ?</b>
<b>- Phịng truyền thống của nhà trường có những gì ?</b>
<b>- Em thích phịng nào nhất ? Tại sao ?</b>
<b>Bước 2: - Yc các nhóm lên trình bày kết quả </b>
<b>Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh </b>
<b> *</b>Hoạt động 3 :Trò chơi hd viên du lịch .
<b> Bước 1 : - Hướng dẫn cách chơi .</b>
<b>- Một số em đóng vai thư viện .</b>
<b>- Một số em đóng làm phịng truyền thống .</b>
<b> Bước 2:- u cầu các nhóm lên trình diễn .</b>
<b>- Nhận xét về cách xử lí của học sinh .</b>
3. Củng cố - Dặn dò:
<b>-Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống .</b>
<b>- Nhận xét tiết học, xem trước bài mới</b>
<i><b>I / MỤC TIÊU</b><b> : </b></i>
- Thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân
phải ).
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b></i>
- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi.
- Học sinh : Trang phục gọn gàng.
<b>1</b>
<b> </b> Khởi động : Xoay các khớp cơ bản. (2 phút)
<b>2</b>
<b> </b> Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tập 2 động tác đã học. (1 phút)
<b>3</b>
<b> </b> Bài mới :
<b>a.</b> Giới thiệu bài<b> : </b>TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” – ĐI ĐỀU<b> (1 phút)</b>
<b>b.</b> Các hoạt động<b> :</b>
* Hoạt động 1 : Tiếp tục học trò chơi “Vòng tròn”
* Mục tiêu : Biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu
theo đội hình di động.
* Cách tiến hành :
- Sau khi nêu tên trị chơi, GV cho HS đứng quay mặt theo vòng tròn và thực
hiện. Đọc vần điệu kết hợp vỗ tay, nghiêng người theo nhịp, nhảy chuyển đội
hình từ 1 thành 2 vịng tròn và ngược lại. Đi theo vòng tròn đã kẻ và thực hiện
đọc vần điệu, vỗ tay, nhảy chuyển đội hình.
- Nhận xét : GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Tiếp tục ôn đi đều.
* Mục tiêu : Thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
* Cách tiến hành :
- Do CS điều khiển
- Nhận xét : GV nhận xét.
4. Củng cố :
- Thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp : </b>
- Biểu dương học sinh học tốt.
<b>ĐI ĐỀU THAY BẰNG ĐI THƯỜNG THEO NHỊP.</b>
<b> BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. </b>
<b>TRÒ CHƠI “VỊNG TRỊN”</b>
<i><b>I / MỤC TIÊU : </b></i>
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Ôn trò chơi : “Vòng tròn”.
- Thuộc bài, thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đẹp. Biết cách
chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện.
<i><b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b></i>
- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi.
- Học sinh : Trang phục gọn gàng.
<b>1. Khởi động :</b> Xoay các khớp cơ bản. (2 phút)
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> Gọi 2 HS tập 2 động tác đã học. (1 phút)
<b>3. Bài mới : </b>
- Giới thiệu bài : BÀI TDPTC - TRỊ CHƠI “VÒNG TRÒN” (1 phút)
- Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Ôn bài thể dục phát triển chung.
* Mục tiêu : Thuộc bài, thực hiện từng động tác tương đối chính xác, đẹp
* Cách tiến hành :
- GV chia tổ cho HS tập luyện 3 lần, lần 4 từng tổ trình diễn báo cáo.
- Nhận xét : GV nhận xét.
* Hoạt động 2 : Ơn trị chơi : “Vòng tròn”.
* Mục tiêu : Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
* Cách tiến hành :
- Cho HS tập đi theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người,
nhún chân như múa theo nhịp.
Chú ý : Sửa động tác sai cho HS như vỗ nhịp không đúng, nhún chân nghiêng
người chưa đẹp, nhảy chuyển đội hình sớm hoặc chậm q …
- Nhận xét : GV nhận xét.
<b>4. Củng cố </b>
- Thả lỏng.