Tải bản đầy đủ (.ppt) (174 trang)

Cung hoc tin hoc quyen 2 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.99 MB, 174 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GIÁO DỤC VIỆT TRÌ


TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG LƠ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phần 1: Khám phá Máy tính
Phần 2: Em tập vẽ


Phần 3: Em tập gõ 10 ngón


Phần 4: Học và chơi cùng máy tính
Phần 5: Em tập soạn thảo


Phần 6: Thế giới Logo của em
Phần 7: Em học nhạc


TIN HỌC QUYỂN 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kh¸m ph¸ m¸y tÝnh</b>


<b>Bài 1: Những gì em biết</b>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên


tục và giao tiếp thân thiên với con người.


2. Máy tính giúp con người xử lí và lưu trữ thơng tin. Các
dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm thanh và hình
ảnh.


3. Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong


nhiều việc như làm việc, học tập, giải trí, liên lạc.
4. Một máy tính thường có màn hình, thân máy, bàn


phím và chuột.


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Máy tính xưa và nay</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 1)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hãy kể tên các bộ phận chính của máy tính để bàn?


Màn hình Thân máy tính Bàn phím và chuột



<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bộ phận nào của
máy tính giúp điều


khiển máy tính
nhanh và thuận


tiện?


<b>2. Các bộ phận của máy tính làm gì?</b>


Bộ phận nào
dùng để gõ chữ


vào máy tính?


• Chuột và bàn phím
của máy tính giúp
em đưa thơng tin
vào máy tính.


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>



<b>Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Các bộ phận của máy tính làm gì?</b>


Bộ xử lý của


máy tính nằm



ở đâu?



• Bộ xử lí của máy
tính được coi như
bộ não của máy
tính.


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Màn hình cho em
biết thơng tin ra
(kết quả) sau khi
được máy tính xử


lí.


<b>2. Các bộ phận của máy tính làm gì?</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Các bộ phận của máy tính làm gì?</b>


- Chuột và bàn phím máy tính giúp em đưa thơng tin vào
máy tính.


- Bộ xử lí của máy tính xử lí thơng tin vào máy tính.


- Màn hình máy tính cho em biết thơng tin ra (kết quả)
sau khi được máy tính xử lí.


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1.Nhập thơng tin vào <sub>2.Xử lí thơng tin</sub> <sub>3. Xuất thơng tin ra</sub>


<b>Mơ hình hoạt động của máy tính</b>
<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ví dụ 1: Khi em cần tính tổng của 3 số 5, 2 và 9 </b>
<b>thông tin vào là gì và thơng tin ra là gì?</b>


<b>5, 2, 9</b>

<b>16</b>



<b>Thông tin ra</b>


<b>Thông tin vào</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

E



M A N H I N H


I


T H A N M A Y


C H U O T


<b>Trị chơi ơ chữ</b>


<b>Tên của chiếc máy tính điện tử đầu tiên?</b>


1


2
3


1. Bộ phận để xuất thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hướng dẫn về nhà



• Về nhà các em học bài và làm bài tập 5, 6, 7


trang 8 sách giáo khoa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Em t P VẬ</b> <b>Ẽ</b>


<b>Bài 1: Những gì em biết</b>


<b>Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vng</b>


<b>Bài 3: Sao chép hình</b>


<b>Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình trịn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Vẽ đường thẳng</b>


+ Bước 1: Chọn công cụ đường thẳng trong hộp
công cụ.


+ Bước 2: Chọn màu vẽ.


+ Bước 3: Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp cơng cụ.


+ Bước 4: Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của
đoạn thẳng.


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Vẽ đường thẳng</b>


Thực hành: Vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu như hình 14


Hướng dẫn: Em hãy sử dụng công cụ vẽ đường thẳng
Bước 1: Vẽ Khung của ngôi nhà



Bước 2: Vẽ mái của ngôi nhà
Bước 3: Vẽ các cửa


Bước 4: Tô màu


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>


<i>Thứ ngày tháng năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Phần </b>


<b>Em tËp gâ 10 ngãn</b>


<b>Bài 1: Vì sao phải tập gõ 10 ngón</b>
<b>Bài 2: Gõ từ đơn giản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>em tËp gâ 10 ngãn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Gâ phÝm bằng 10 ngón tay có lợi gì?</b>


- Gõ bàn phím bằng 10 ngón sẽ gõ nhanh và chính xác hơn,
tiết kiệm thời gian và công sức.


<i>Th nm ngy 13 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>



<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGĨN</b>


<b>Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TP Gế MI NGểN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Nhắc lại</b>


<b><sub> T thÕ ngåi</sub></b>


- Ngồi thẳng, màn hình để ngang
tầm mắt nhìn, khơng ngồi nghiêng,
không ngửa hay cúi đầu.


- Hai bàn tay thả lỏng, đặt ngang
bàn phím.


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN</b>


<b>Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

T­­thÕ­ngåi







<i>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGĨN</b>


<b>Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGĨN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hµng phÝm sèHµng phím trên</b>
<b>Hàng phím cơ sởphím cách</b>
<b>Hàng phím d ới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. PhÇn mỊm Mario</b>


<b><sub> Đăng ký học sinh mới</sub></b>


+ B c 1: Nhỏy chuột để chọn <b>Student -> New</b>.
+ B ớc 2: Gõ tên tại ô New <b>Student Name</b>.


+ B ớc 3: Nháy chuột tại nút <b>DONE</b> để kết thúc.



<b><sub>Khi đã có tên trong danh sách</sub></b>


+ B ớc 1: Nháy chuột để chn <b>Student -> Load.</b>


+ B ớc 2: Nháy chuột vào tên của mình.
+ B ớc 3: Nháy chuột tại nút <b>DONE.</b>


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGĨN</b>


<b>Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. PhÇn mỊm Mario</b> <b><sub>Mức 1 - gõ </sub></b>
<b>từng ký tự</b>


<b>Mức 2 - gõ </b>
<b>các từ có 2 - </b>


<b>3 chữ</b>


<b>Mức 3 - gõ </b>
<b>các từ có 3 - </b>



<b>5 chữ</b>


<i>Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGĨN</b>


<b>Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGĨN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. PhÇn mỊm Mario</b>
<b><sub>TËp gâ</sub></b>


1. Nháy chuột chọn <b>Lessons -> All Keyboard</b> để tập gõ
toàn b bn phớm.


2. Nháy chuột tại khung tranh số 1, mức ngoài trời.
3. Gõ các từ xuất hiện trên đ ờng đi của Mario.


<b><sub>Thoát khởi phần mềm</sub></b>


- Nhỏy chut để chọn File -> Quit.


<i>Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN</b>



<b>Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGĨN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. PhÇn mỊm Mario</b>


<i>Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGĨN</b>


<b>Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1. Gâ tõ</b>


- Từ đơn giản là những từ gồm một, hai hoặc chữ cái.
Các từ đ ợc gõ cách nhau một dấu cách.


- Khi gâ xong mét tõ em cÇn gâ phím cách nếu muốn gõ
từ tiếp theo và đ a các ngón tay trở lại hàng phím cơ së.


<b>VÝ dô:</b> hoc tap



<i>Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 1)</b>


<i>Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở</b>



+ B ớc 1: Nháy chuột để chọn <b>Lessons</b> -> <b>Home Row Only</b>


+ B ớc 2: Nháy chuột tại khung tranh sè 2 (d íi n íc).
+ B íc 3: Gõ từ hoặc từ xuất hiện đ ờng đi cña Mario.


<i>Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 1)</b>


<i>Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Thực hành</b>



<b>T1</b>. Tập gõ từ với các phím hàng cơ sở và hàng trên:
+ Bước 1: Nháy chuột <b>Student</b> -> <b>Load</b>.


+ Bước 2: Nháy chuột vào tên của mình -> Chọn <b>DONE</b>.
+ Bước 3: Nháy chuột chọn <b>Lesson</b> -> <b>Add Top Row</b>.


+ Bước 4: Nháy chuột tại khung tranh số 2.


+ Bước 5: Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario.


<i>Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 1)</b>


<i>Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Thứ bảy ngày 22 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 2)</b>


<i>Thứ bảy ngày 22 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 2)</b>

<b>Thực hành</b>



Tập gõ với bài tập <b>T2, T3</b>:


+ Bước 1: Nháy chuột <b>Student</b> -> <b>Load</b>.


+ Bước 2: Nháy chuột vào tên của mình -> Chọn <b>DONE</b>.


+ Bước 3: Nháy chuột chọn <b>Lesson</b> -> <b>Add Bottom Row</b> (T2).


Nháy chuột chọn <b>Lesson</b> -> <b>Add Numbers</b> (T3).


+ Bước 4: Nháy chuột tại khung tranh số 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. Cách gõ </b>


- Có 2 phím Shift nằm ở hàng phím dưới.


- Phím Shift dùng cho việc gõ chữ in hoa hoặc các kí tự
trên của phím có hai kí tự.


<i>Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Sử dụng phím Shift (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>* Cách gõ</b></i>: Ngón út v ơn ra nhấn giữ phím <b>Shift</b>, đồng thời
gõ phím chính. Nếu phím chính gõ bằng tay phải thì ngón út
tay trái nhấn giữ phím <b>Shift</b> và ng ợc lại.


<i>Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Sử dụng phím Shift (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>2. LuyÖn gâ víi phÇn mỊm Mario</b>



+ B ớc 1: Nháy chuột để chọn Lessons -> All Keyboard.
+ B ớc 2: Nháy chuột tại khung tranh số 2.


+ B íc 3: Gâ chữ hoặc từ xuất hiện trên đ ờng đi của Mario.


<i>Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Sử dụng phím Shift (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2. LuyÖn gâ víi phÇn mỊm Mario</b>


<i>Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Sử dụng phím Shift (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Cách gõ</b>


<i>Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>



<b>Bài 4: Ôn luyện gõ (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Thực hành</b>


+ Khởi động Word và gõ theo bài tập T1, T2, T3, T4.
+ Chú ý: Tư thế ngồi đúng, đặt tay đúng, gõ chính xác.


<i>Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 4: Ôn luyện gõ (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Thực hành</b>


+ Khởi động Word và gõ theo bài tập T5, T6, T7


+ Chú ý: Tư thế ngồi đúng, đặt tay đúng, gõ chính xác.


<i>Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 5: Ôn luyện gõ (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>
<b>Bài 1: Học tốn với phần mềm cùng học toán 4</b>


<b>Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới</b>


<b>Bài 3: Tập thể thao với trị chơi Goft</b>
<b>Ơn tập học kỳ I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HỌC V CHÀ</b> <b>ƠI CÙNG M Y T NHÁ</b> <b>Í</b>


<b>Bài 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Học tốn với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>
<b>Bài 1: Học tốn với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)</b>


<b>1. Giới thiệu phần mềm </b>
- Gồm 2 phần:



+ Cùng học toán 4 (Biểu tượng màu vàng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>1. Giới thiệu phần mềm</b>


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Học tốn với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>2. Khởi động</b>


+ Nháy đúp lên biểu
tượng trên màn
hình nền.


+ Nháy chuột tại chữ
<b>Bắt đầu.</b>


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Học tốn với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)</b>



<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>3. Luyện tập</b>
Điểm làm
bài
Phép toán
cần thực
hiện
Các nút
lệnh
Các
nút
hướng
dẫn,
thông
tin và
thoát
Các
nút số


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>


<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>3. Luyện tập</b>


• <b><sub>Cách làm bài:</sub></b>


Thốt khỏi chương trình.


Thông tin về bản quyền, tác giả , địa chỉ liên hệ.
Hướng dẫn sử dụng phần mềm.


Thực hiện bài toán tiếp theo.


Trợ giúp: chức năng này giúp bạn sửa lại đúng vị trí
đang nhập dữ liệu của phép toán.


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3. Luyện tập</b>


• <b><sub>Cách làm bài:</sub></b>



Kiểm tra phép tốn.


Thốt khỏi màn hình thực hiện phép tốn hiện thời,
quay về màn hình chọn phạm vi kiến thức.


Làm lại từ đầu phép toán hiện thời.


Đọc số (chỉ áp dụng cho phép toán đọc, viết số).
Viết số (chỉ áp dụng cho phép toán đọc, viết số)


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Học tốn với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>3. Luyện tập</b>


• <b><sub>Cách làm bài:</sub></b>


- Gõ kết quả vào nơi có con trỏ đang nhấp nháy.


- Dùng chuột bấm vào các chữ số có trên màn hình hoặc gõ
từ bàn phím.


- Gõ sai dùng phím Delete để xố.



- Di chuyển giữa các số dùng các phím mũi tên.


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Học tốn với phần mềm cùng học tốn 4 (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3. Luyện tập</b>


• <b><sub>Cách làm bài:</sub></b>


+ <b>Có: Để tiếp tục làm phép </b>
tốn cùng dạng.


+ <b>Khơng: Để làm các phép </b>
toán dạng khác hoặc trở
về màn hình chính.


<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH</b>


<b>Bài 1: Học tốn với phần mềm cùng học tốn 4 (Tiết 1)</b>



<i>Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Màn hình chính


<i>Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 2)</b>


<i>Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>4. Các dạng toán khác nhau</b>


<b>Cộng trừ các số có 5 chữ số:</b>


+ Cộng 2 số trong phạm vi 5 chữ số.
+ Trừ 2 số trong phạm vi 5 chữ số.


+ Cộng, trừ 3 số trong phạm vi 5 chữ số.


<b>Cách đọc các số tổng quát trong phạm vi 9 chữ số</b>


<b>Phân tích một số tổng quát trong phạm vi 9 chữ số.</b>


<b>Cộng trừ các số có nhiều chữ số:</b>


+ Cộng 2 số trong phạm vi 9 chữ số.


+ Trừ 2 số trong phạm vi 9 chữ số.


+ Cộng, trừ 3 số trong phạm vi 9 chữ số.


<i>Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 3)</b>


<i>Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>4. Các dạng toán khác nhau</b>


<b>Nhân số bất kỳ với các số có tận cùng là </b>
<b>các chữ số khơng: 10, 100, 1000...</b>


<b>Nhân có nhiều chữ số với số có một chữ số:</b>


- Nhân số bất kỳ với số có 1 chữ số tổng quát.
- Nhân số bất kỳ với số có 1 chữ số, khơng nhớ.
- Nhân số bất kỳ với số có 1 chữ số, có nhớ.


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>4. Các dạng toán khác nhau</b>


<b>Nhân 1 số với số có 2 chữ số (khơng nhớ):</b>


- Nhân 1 số với số có 2 chữ số, tổng quát.
- Nhân số có 2 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 3 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 4 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 5 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 6 chữ số với số có 2 chữ số.


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>4. Các dạng toán khác nhau</b>


<b>Nhân 1 số với số có 2 chữ số (có nhớ):</b>


- Nhân 1 số với số có 2 chữ số, tổng quát.
- Nhân số có 2 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 3 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 4 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 5 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 6 chữ số với số có 2 chữ số.



<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>4. Các dạng tốn khác nhau</b>


Nhân 1 số với số có 3 chữ số (khơng nhớ):


- Nhân số bất kỳ với số có 3 chữ số.
- Nhân số có 3 chữ với số có 3 chữ số.
- Nhân số có 4 chữ với số có 3 chữ số.
- Nhân số có 5 chữ với số có 3 chữ số.
- Nhân số có 6 chữ với số có 3 chữ số.


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>4. Các dạng tốn khác nhau</b>


Nhân 1 số với số có 3 chữ số (có nhớ):



- Nhân số bất kỳ với số có 3 chữ số, có nhớ.
- Nhân số có 3 chữ với số có 3 chữ số, có nhớ.
- Nhân số có 4 chữ với số có 3 chữ số, có nhớ.
- Nhân số có 5 chữ với số có 3 chữ số, có nhớ.
- Nhân số có 6 chữ với số có 3 chữ số, có nhớ.


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>4. Các dạng tốn khác nhau</b>


<b>Ơn tập phép nhân:</b>


- Nhân 2 số tổng quát.


- Nhân 1 số với số có 2 chữ số tổng quát.
- Nhân 1 số với số có 3 chữ số tổng quát.


<b>Ôn tập học kỳ I</b> .


<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)</b>



<i>Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>4. Các dạng tốn khác nhau</b>


<b>Chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số.</b>
<b>Chia 2 số tận cùng là các chữ số 0.</b>


<b>Chia cho số có 2 chữ số (khơng nhẩm):</b>


- Chia 1 số cho số có 2 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 2 chữ số, chia có dư.


<i>Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 5)</b>


<i>Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>4. Các dạng toán khác nhau</b>


<b>Chia cho số có 2 chữ số (có nhẩm):</b>


- Chia 1 số cho số có 2 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 2 chữ số, chia có dư.


<b>Chia cho số có 3 chữ số (có nhẩm):</b>



- Chia 1 số cho số có 3 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 3 chữ số, chia có dư.


<b>Chia cho số có 3 chữ số (khơng nhẩm):</b>


- Chia 1 số cho số có 3 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 3 chữ số, chia có dư.


<i>Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 5)</b>


<i>Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>4. Các dạng tốn khác nhau</b>


<b>Ơn tập phép chia:</b>


- Chia tổng quát có nhẩm giữa 2 số.


- Chia tổng quát có nhẩm giữa 2 số, chia hết.
- Chia tổng quát có nhẩm giữa 2 số, chia có dư.
- Chia tổng quát có nhẩm giữa 2 số bất kỳ.


- Chia 1 số cho số có 2 hoặc 3 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 2 hoặc 3 chữ số, chia có dư..



<i>Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 5)</b>


<i>Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>4. Các dạng toán khác nhau</b>


<i>Thứ sáu, ngày 26 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 6)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 26 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 6)</b>


<b>So sánh phân số:</b>


- So sánh 2 phân số có cùng mẫu số.


- So sánh 2 phân số có cùng mẫu số với phạm vi cho trước.
- So sánh 2 phân số khác mẫu số.


- So sánh 2 phân số khác mẫu số với phạm vi cho trước.


<b>Rút gọn phân số:</b>



-Rút gọn phân số về dạng tối giản, không là hỗn số.
- Rút gọn phân số về dạng hỗn số


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4. Các dạng toán khác nhau</b>


<b>Phép cộng, trừ phân số:</b>


- Cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- Cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Trừ 2 phân số khác mẫu số.


<b>Phép nhân, chia phân số:</b>


- Nhân 2 phân số.


- Nhân phân số với số tự nhiên.
- Chia 2 phân số.


- Chia phân số cho số nguyên.
- Chia số nguyên cho phân số.


<i>Thứ sáu, ngày 26 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 6)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 26 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>1. Câu hỏi ôn tập</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Ơn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Ơn tập học kì I (Tiết 1)</b>


Câu 1: Có mấy loại thơng tin? Đó là những loại thơng
tin gì? Em hãy thu thập thông tin về ngày rằm trung
thu.Phân loại thông tin đã thu thập đ ợc theo các dạng mà
em đã đ ợc học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Câu 3: Có mấy kiểu vẽ hình chữ nhật? Liệt kê các kiểu đó.
Câu 4: Nêu các b ớc vẽ hình Elíp?


C©u 5:Muốn sao chép hình em làm thế nào?


Cõu 6:Vỡ sao phải gõ 10 ngón? Nêu t thế ngồi đúng tr c
mỏy tớnh.


Câu7: Bàn phím gồm mấy hàng chính? Đó là những hàng
nào?


<b>1. Cõu hi ụn tp</b>



<i>Th hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Ơn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>1. Câu hỏi ơn tập</b>
<b>C©u 1:</b>


Cã 3 loại thông tin.


Thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
Thông tin dạng văn bản gồm: Bức th , Bài thơ, Bài
diễn văn, bài hát...


Thông tin dạng ©m thanh gåm: TiÕng h¸t, tiÕng nãi
chun , tiÕng trống, tiếng nhạc, tiếng loa...


Thông tin dạng hình ảnh:Đèn ông sao,đầu s tử, mân
bánh....


<i>Th hai, ngy 15 thỏng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Ơn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>


<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Câu 2:</b>


Màn hình: Cho biết thông tin ra (hiện kết quả) sau khi
đ ợc máy tính xử lí.


Thân máy(CPU):Xử lí thông tin
Bàn phím: Đ a thông tin vào


Chuột: Đ a thông tin vào
Loa: Đ a thông tin ra


<i>Th hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Ơn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin hc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Câu 3:</b>Có 3 kiểu vẽ hình chữ nhËt trong hép chän kiĨu
vÏ.


KiĨu 1: ChØ vÏ ® ờng biên.


Kiểu 2: Vẽ đ ờng biên và tô màu bên trong.
Kiểu 3: Chỉ tô màu bên trong.


<i>Th hai, ngy 15 tháng 12 năm 2008</i>


<i>Tin học</i>


<b>Ơn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Câu 4:Các b ớc vẽ hình Elíp


<i><b>B ớc 1:</b></i>Chọn công cụ vẽ hình ElÝp trong hép c«ng


<i><b>B ớc 2:</b></i> Nháy chuột để chọn một kiểu vẽ hình elíp ở
phía d ới hộp cơng cụ


<i><b>B íc 3:</b></i> KÐo th¶ chuét theo h íng chÐo tíi khi đ ợc
hình em muốn thì thả nút chuét


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Ôn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Câu 5: Các b ớc để sao chép hình nh sau
B ớc 1: Chọn cơng cụ sao chép


B íc 2: Bao quanh h×nh cần sao chép



B ớc 3: tay trái giữ nút Ctrl tay phải giữ nút trái chuột
rê chuột ra vị trí mới hình cần sao chép sẽ đ ợc hiện ra.


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


<b>Ôn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

C©u 6:


Ngâ 10 ngãn sẽ nhanh hơn chính xác tiết kiệm đ ợc
thời gian và công sức hơn


* T th ngi đúng: Ngồi thẳng, mắt nhìn ngang màn
hình, hai bàn tay thả lỏng, đặt ngang bàn phím


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<b>Ơn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Hàng phím số
Câu 7:


Hàng phím trên
Hàng phím cơ sở


Hàng phím d íi


PhÝm c¸ch


Hai phÝm <b>Shift</b>


Hai phÝm cã gai


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<b>Ơn tập học kì I (Tiết 1)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Luyện gõ bằng phần mềm Mario.


<b>Thực hành</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>
<b>Ơn tập học kì I (Tiết 2)</b>


<i>Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Đề kiểm tra học kỳ I</b></i>


<i><b>Đề kiểm tra học kỳ I</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bài 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>1. Giới thiệu phần mềm</b>



- Nhiệm vụ: Đưa các con vật trong rừng vào đúng chỗ
trước khi trời sáng.


- Giúp em luyện tập thao tác chuột.


<i>Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>2. Khởi động</b>
Nghe
hướng dẫn
Ba tầng
sinh thái
Con vật
em cần
đưa về
đúng vị trí
Thời gian:
em cần
làm xong
trước khi
mặt trời
mọc.


Trở lại


màn hình
khởi động.


<i>Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>3. Cách chơi</b>


<i>Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>4. Làm quen với các con vật trong rừng</b>


<b>Dơi</b> <b>Cú Mèo</b> <b>Đại Bàng</b>


<b>Khỉ</b>
<b>Lười</b>


<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>



<b>Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>4. Làm quen với các con vật trong rừng</b>


<b>Ếch</b> <b>Báo</b> <b>Thú mõm nhọn</b>


<b>Chim</b> <b>Vẹt</b>


<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>4. Làm quen với các con vật trong rừng</b>


<b>Rắn</b> <b>Heo Vịi</b> <b><sub>Kiến</sub></b> <b>Khỉ Đầu Chó</b>


<b>Cá Sấu</b> <b>Sâu</b> <b>Chuột Rừng</b>


<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>4. Làm quen với các con vật trong rừng</b>


<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Bài 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Thứ năm, ngày 5 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 5 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>2. Khởi động </b>


<b>- </b>Nháy đúp chuột vào biểu tượng



<i>Thứ năm, ngày 5 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 5 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>3. Cách chơi </b>
Tên người
chơi
Bóng cần
đánh vào
lỗ
Khung
bao sân
Goft
Lỗ đích
Vị trí
con trỏ
chuột


<i>Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>3. Cách chơi </b>


Kết quả
chơi


Nháy
chuột để
chuyển
sang lỗ
tiếp theo


<i>Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>4. Kết quả </b>


Số lần


đánh bóng


<i>Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>5. Thoát</b> <b>khỏi phần mềm</b>


- Nhấn tổ hợp phím ALT +F4 hoặc nháy chuột tại
nút


<i>Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>EM TẬP SOẠN THẢO</b>
<b>Bài 1: Những gì em đã biết</b>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ</b>
<b>Bài 5: Sao chép văn bản</b>


<b>Bài 2: Căn lề</b>


<b>Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Bài 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>



<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)</b>


<b>1. Khởi động phần mềm soạn thảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>1. Khởi động phần mềm soạn thảo</b>


<b>Bài 2: Để khởi động Word em thực hiện thao tác nào?</b>
<i>a. Nháy chuột lên biểu tượng </i>


<i>b. Nháy đúp chuột lên biểu tượng </i>
<i>c. Nháy đúp chuột trên biểu tượng </i>


<b>Bài 3: Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo:</b>


<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>2. Soạn thảo</b>



<b>Bài 4: Để gõ chữ hoa, em cần nhấn giữ phím nào dưới đây </b>
khi gõ chữ?


<i>a. Phím Shift</i> <i><b>b. </b>Phím</i> <i><b>Enter</b></i> <i><b>c. </b>Phím</i> <i><b>Ctrl</b></i>
<b>Bài 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong </b>


các câu sau:


a. Nhấn phím <i><b>Delete</b> để xố chữ…………..con trỏ soạn thảo.</i>
b. Nhấn phím <i><b>Backspace</b></i> để xố chữ...………con trỏ<b> bên phải<sub> bên trái</sub></b>


<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Thực hành</b>


Khởi động phần mềm Word và quan sát màn hình để nhớ
lại những gì em đã học


<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009</i>


<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>
<b>2. Gõ chữ Việt</b>


- Gõ kiểu Telex


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>
<b>2. Gõ chữ Việt</b>


- Gõ kiểu Vni


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>2. Gõ chữ Việt</b>



- Để gõ 2 từ Việt Trì, em gõ:


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Câu 1: Với kiểu gõ Telex, để có chữ <i><b>Cặp sách, em cần gõ:</b></i>
a. Caapj sachs b. Cawpj sachs c. Cawpj sachj


Câu 2: Với kiểu gõ Telex, để có chữ Sách vở, em cần gõ:
a. Sachf vowr b. Sachs voor c. Sachs vowr


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Thực hành</b>


Em hãy làm bài tập <b>T7 sách giáo khoa trang 69 </b>theo kiểu
gõ Telex.


- Em mở phần mềm soạn thảo word và gõ năm điều dạy của


Bác Hồ.


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Y</b>

<b>êu tổ quốc, yêu đồng bào.</b>


<b>Học tập tốt, lao động tốt.</b>



<b>Đồn kết tốt, kỷ luật tốt.</b>


<b>Giữ gìn vệ sinh thật tốt.</b>



<b>Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.</b>



<b>Năm điều Bác Hồ dạy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Bài 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Căn lề (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>



<b>Bài 2: Căn lề (Tiết 1)</b>


<b>C</b>

<b>ác bước thực hiện:</b>



<b>1. Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề.</b>
<b>2. Nháy chuột lên một trong bốn nút lệnh:</b>


<b>Căn giữa</b> <b>Căn thẳng cả 2 lề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Thực hành</b>


Em hãy gõ đoạn văn bài <b>Dế mèn và thực hiện căn lề cho </b>
đoạn văn:


- Máy 1, 5, 9, 13 : Căn thẳng lề trái.
- Mãy 2, 6, 10, 14 : Căn thẳng lề phải.
- Máy 3, 7, 11, 15 : Căn giữa


- Máy 4, 8, 12 : Căn thẳng cả hai lề.


<i>Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Căn lề (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Thực hành</b>


Em hãy làm bài tập <b>T1, T2 sách giáo khoa trang </b> <b>71 </b>theo


kiểu gõ Telex.


<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Căn lề (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Bài 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)</b>


<b>1. Chọn cỡ chữ</b>



<b>+ Nháy chuột ở phím mũi tên </b>
<b>bên phải ô cỡ chữ.</b>


<b>+ Nháy chuột lên cỡ chữ em </b>
<b>muốn chọn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Thực hành</b>



Em hãy làm bài luyện tập giáo khoa trang 73


<i>Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)</b>



<i>Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)</b>



<i>Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)</b>


<b>2. Chọn phông chữ</b>



<b>+ Nháy chuột ở phím mũi </b>
<b>tên bên phải ô phông chữ.</b>
<b>+ Nháy chuột để chọn một </b>


<b>phông chữ trong danh </b>
<b>sách</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Thực hành</b>



Em hãy làm bài luyện tập giáo khoa trang 75


<i>Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)</b>



<i>Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Bài 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)</b>


<b>1. Chọn văn bản</b>



<b>+ </b>Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí đầu.


+ Kéo thả chuột đến vị trí cuối. Hoặc nhấn giữ phím Shift và


nháy chuột ở vị trí cuối.

<b>2. Thay đổi cỡ chữ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)</b>



<i>Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)</b>


<b>Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)</b>



<i>Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)</b>



<b>3. Thay đổi phông chữ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)</b>



<i>Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009</i>


<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)</b>


<b>Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Bài 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 1)</b>


<b>1. Sao chép văn bản</b>


+ Chọn phần văn bản cần sao chép.


+ Nháy chuột ở nút Sao (Ctrl + C) để đưa nội dung vào bộ
nhớ của máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Thực hành</b>


Em hãy gõ hai khổ thơ SGK trang 81, sử dụng thao tác sao
chép để tiết kiệm thời gian gõ.


<i>Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>



<b>Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 2)</b>


<b>2. Lưu văn bản</b>


+ Nháy chuột ở nút lưu. Một hộp thoại được mở ra.
+ Gõ tên văn bản (tên tệp) trong ô File name.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Thực hành</b>


Em hãy gõ khổ thơ SGK trang 83, sử dụng thao tác sao
chép để tiết kiệm thời gian gõ. Sau đó, sắp xếp lại khổ thơ
cho đúng.


<i>Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 2)</b>




<i>Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Bài 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng (Tiết 1)</b>


<b>1. Trình bày chữ đậm, chữ </b>


<b>nghiêng</b>


+ Chọn phần văn bản muốn
trình bày.


+ Nháy chuột ở nút
( Ctrl +B) để tạo chữ đậm


hoặc nháy nút (Ctrl + I)
để tạo chữ nghiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Thực hành</b>



Em hãy gõ bài thơ <b>Bác Hồ ở chiến khu SGK trang 87. </b>
Trình bày tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ là chữ
nghiêng.


<i>Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Thực hành</b>


Em hãy gõ bài thơ Nắng Ba Đình SGK trang 88. Trình bày
tên bài thơ theo mẫu


<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Bài 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i>Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>



<b>Bài 7: Thực hành tổng hợp (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 7: Thực hành tổng hợp (Tiết 1)</b>


<b>1. Câu hỏi trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1:Chọn câu đúng</b>


<i>a. Nháy chuột lên biểu tượng </i>


<i>b. Nháy đúp chuột lên biểu tượng </i>
<i>c. Nháy đúp chuột trên biểu tượng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Thực hành</b>


Em hãy gõ bài thơ theo phiếu


<i>Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 7: Thực hành tổng hợp (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>THẾ GIỚI LOGO CỦA EM</b>
<b>Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo</b>



<b>Bài 4: Ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Bài 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)</b>


<b>2. Tại sao nhân vâth của Logo lại là Rùa?</b>


<i>Vì Rơ-bốt đầu tiên được làm bằng</i>
<i> nhực, có vỏ hình vịm, gắn bánh xe,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)</b>




<i>Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)</b>


<b>3. Màn hình làm việc của Logo</b>


Sân chơi của
rùa


Ngăn gõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 2)</b>


<b>Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Bài 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp Ti</b>

<b>ết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp Tiết 1)</b>


<b>1. Câu lệnh lặp</b>


<b> Repeat n [ ] </b>


- <b><sub>Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp.</sub></b>
- <b><sub>Giữa Repeat và n phải có dấu cách.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Ti</b>

<b>ết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Tiết 1)</b>


<b>2. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Ti</b>

<b>ết 2)</b>


<i>Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>



<b>Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Tiết 2)</b>


<b>2. Sử dụng câu lệnh Wait</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Tiết 2)</b>


<b>2. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Bài 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp</b>



<i>Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp</b>


<b>1. Câu lệnh lặp</b>


<b> Repeat n [ ] </b>


- <b><sub>Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp.</sub></b>


- <b><sub>Giữa Repeat và n phải có dấu cách.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Bài 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: </b>

<b>Ôn tập</b>


<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Ôn tập</b>


<b> Thực hành</b>


<b>Bài tập 1: Em hãy nối lệnh mỗi lệnh vào mỗi ô tương ứng </b>
<b> Home</b>
<b>FD n</b>
<b> PU</b>
<b>HT</b>
<b>PD</b>
<b>Dấu rùa</b>


<b>Quay phải n độ</b>
<b>Hạ bút</b>


<b>Nhấc bút</b>


<b>Tiến n bước về trước</b>
<b>RT n</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: </b>

<b>Ôn tập</b>


<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Ôn tập</b>


<b> Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>EM HỌC NHẠC</b>
<b>Bài 1: Làm quen với Encore</b>


<b>Bài 4: Sinh hoạt tập thể với Encore</b>
<b>Bài 2: Em học nhạc với Encore</b>


<b>Bài 3: Em học nhạc với Encore (Tiếp)</b>


<b>Ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Bài 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: </b>

<b>Làm quen với phần mềm Encore (tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009</i>


<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore (tiết 1)</b>


<b> 1. Giới thiệu</b>


- Encore là phần mềm hỗ trợ cho việc học nhạc như:
+ Mở bản nhạc và nghe nhạc;


+ Tập đọc nhạc;
+ Tập hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: </b>

<b>Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 1)</b>


<i>Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 1)</b>


<b> 2. Khởi động</b>


- Nháy đúp chuột vào biểu tượng
<b>3. Mở bản nhạc</b>


- Bước 1: Nháy chuột lên mục File để mở bảng chọn.
- Bước 2: Nháy chuột vào lệnh Open…


- Bước 3: Tìm thư mục nhactieuhoc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: </b>

<b>Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 2)</b>


<i>Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 2)</b>


<b>4. Chơi bản nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: </b>

<b>Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 1)</b>


<i>Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 1)</b>


<b>Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>Bài 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: </b>

<b>Em học nhạc với Encore (Tiết 1)</b>


<i>Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009</i>


<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 1)</b>


<b>1. Khng nhạc, khố son</b>


<b>Khng nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: </b>

<b>Em học nhạc với Encore (Tiết 1)</b>


<i>Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 1)</b>


<b>1. Khng nhạc, khố son</b>


<b>Khố sol</b>


- Được ghi ở đầu mỗi khng nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i>Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: </b>

<b>Em học nhạc với Encore (Tiết 1)</b>


<i>Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>



<b>Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 1)</b>


<b>2. Cao độ của nốt nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i>Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: </b>

<b>Em học nhạc với Encore (Tiết 1)</b>


<i>Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 1)</b>


<b>Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: </b>

<b>Em học nhạc với Encore (Tiết 2)</b>


<i>Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 2)</b>


<b>Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Bài 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>



<b>Bài 3: </b>

<b>Em học nhạc với Encore (Tiếp)</b>


<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Em học nhạc với Encore (Tiếp)</b>


<b>1. Trường độ của nốt nhạc</b>


- Thời gian ngân dài của một nốt nhạc trong bản nhạc gọi là
trường độ của nốt nhạc đó.


+ Nốt trắng :


+ Nốt đen :


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: </b>

<b>Em học nhạc với Encore (Tiếp)</b>


<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Em học nhạc với Encore (Tiếp)</b>


<b>2. Nhịp và phách</b>


- Những vạch đứng chia khng nhạc thành nhiều ơ nhịp
(hay cịn gọi là nhịp) được gọi là vạch nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009</i>


<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: </b>

<b>Em học nhạc với Encore (Tiếp)</b>


<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 3: Em học nhạc với Encore (Tiếp)</b>


<b>Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>Bài 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: </b>

<b>Sinh hoạt tập thể với Encore</b>


<i>Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Bài 4: Sinh hoạt tập thể với Encore</b>


<b>1. Đánh đàn với bàn phím máy tính</b>


+ Khởi động phần mềm Encore.


+ Nháy chuột lên mục Windows rồi chọn Keyboard, hình
ảnh bàn phím c-gan xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>



<b>Bài 4: </b>

<b>Sinh hoạt tập thể với Encore</b>


<i>Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170></div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Ôn tập (Tiết 1)</b>



<i>Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Ôn tập (Tiết 1)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i>Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Ôn tập (Tiết 2)</b>



<i>Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Ôn tập (Tiết 2)</b>



<b>2. Ôn tập về các phần mềm khác</b>


Khám phá rừng



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173></div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i>Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Kiểm tra cuối học kì II</b>



<i>Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009</i>
<i>Tin học </i>


<b>Kiểm tra cuối học kì II</b>



<b>Đề bài: Em hãy mở phần mềm soạn thảo word gõ và căn </b>
<b>chỉnh đoạn văn bản sau rồi lưu với tên của mình trong </b>
<b>ổ D:</b>


<b>Trong đầm gì đẹp bằng sen</b>


<b>Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng</b>
<b>Nhị vàng bông trắng lá xanh</b>


</div>

<!--links-->

×