Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.68 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>
<b>ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT EA RỐK</b>
<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1. (4,0 điểm)</b>
a. Trình bày hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
b. Tại thành phố Hà Nội (vĩ độ 210<sub>02’B) trong năm có mấy lần Mặt trời lên thiên đỉnh? </sub>
Vào những ngày nào?
<b>Đáp án câu 1:</b>
a. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
* Sự luân phiên ngày đêm (0,5 điểm)
- Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm;
Nơi nhận tia nắng là ban ngày, nơi khuất trong tối là ban đêm.
=> tạo nên nhịp điệu ngày đêm trên Trái Đất.
* Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Giờ địa phương (0,5 điểm)
+ Giờ xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời
+ Cùng một thời điểm, các địa phương ở các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau
gọi là địa phương( giờ Mặt Trời)
- Giờ múi: Bề mặt TĐ được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15o <sub>kinh tuyến, các địa </sub>
phương nằm trong cùng 1 múi sẽ thống nhất 1giờ (là giờ địa phương của kinh tuyến đi
-Giờ quốc tế (GMT) (0,5 điểm)
+ giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế
+ Việt Nam thuộc múi giờ số 7
- Đường chuyển ngày quốc tế: qui định là KT 180o<sub> đi qua giữa múi giờ số 12 ở TBD</sub>
+ Nếu đi từ phía Tây sang phía Đơng qua kinh tuyến 1800 <sub> thì phải lùi lại một ngày lịch</sub>
+ Nếu đi từ phía Đơng sang phía Tây qua kinh tuyến 1800 <sub> thì phải cộng thêm một ngày </sub>
lịch (0,5 điểm)
* Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. (0,5đ)
- Do TĐ tự quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông nên các địa điểm ở các vĩ độ
khác nhau đều có vận tốc dài khác nhau (trừ 2 cực), nên các vật thể chuyển động trên bề
mặt TĐ sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu
- Lực làm lệch hướng chuyển động gọi là lực Criơlít.
+ Ở BBC: vật chuyển động bị lệch bên phải so với hướng chuyển động ban đầu
+ Ở NBC: vật chuyển động bị lệch bên trái so với hướng chuyển động ban đầu
-Lực Criơlít tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dịng biển, đường
đạn bay...
b. Tại thành phố Hà Nội (vĩ độ 210<sub>02’B) trong năm có mấy lần Mặt trời lên thiên đỉnh? </sub>
Vào những ngày nào? (1,0đ)
- Tại thành phố Hà Nội (vĩ độ 210<sub>02’B) do nằm trong vùng nội chí tuyến nên trong năm </sub>
có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh
-MT lên thiên đỉnh lần thứ nhất là ngày 26/5.
MT lên thiên đỉnh lần thứ hai là ngày 18/7.
<b>Câu 2. (4,0 điểm)</b>
a. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng?
b. Tốc độ dịng chảy của một con sông chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
<b>Đáp án câu 2</b>
a. Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
* Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông (3,0 điểm)
1) Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm (1,5 điểm)
VD: S.Hồng, mùa lũ( 6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khơ, ít mưa
- Miền ơn đới lạnh và những sơng bắt nguồn từ núi cao, thủy chế cịn phụ thuộc vào
lượng tuyết băng tan. (0,5 điểm).
VD: S.Ơ bi, Iênítxây, Lêna khi mùa xn đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực
nước sông dâng
-Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trị đáng kể(đá vơi) (0,5
điểm).
2). Địa thế, thực vật, hồ đầm (1,5 điểm).
- Địa thế: Nơi nào có độ dốc lớn, nước sơng chảy mạnh, lũ lên nhanh; cịn nơi nào bằng
phẳng thì nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài (0,5 điểm)
- Thực vật: Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hịa dịng chảy sơng ngịi,
giảm lũ lụt; lớp phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ
dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt (0,5 điểm).
- Hồ đầm nối với sơng có tác dụng điều hịa chế độ nước sơng:mùa nước lên nước sông
chảy vào hồ đầm; mùa nước cạn: từ hồ đầm chảy ra (0,5 điểm).
b. Tốc độ dịng chảy của một con sơng chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
- Độ dốc lịng sơng (hay độ chênh của mặt nước): Độ chênh càng nhiều, tốc độ dòng chảy
càng lớn (0,5 điểm).
- Chiều rộng của lòng sông: (0,5 điểm)
+ Khúc sông rộng, nước chảy chậm
+ Khúc sông hẹp, nước chảy nhanh hơn.
<b>Câu 3. (4,0 điểm)</b>
a. Gia tăng dân số tự nhiên là gì? Gia tăng dân số cơ giới và gia tăng dân số tự nhiên đều
tác động đến quy mô dân số, vậy tại sao chỉ có gia tăng tự nhiên là động lực phát triển
dân số thế giới?
b. Thế nào là nước có dân số trẻ, dân số già? Tại sao các nước dân số già có tỉ lệ phụ
thuộc ít? Nước ta hiện nay là nước có dân số già hay dân số trẻ? Vì sao?
<b>Đáp án câu 3</b>
a. Gia tăng dân số tự nhiên là gì? Gia tăng dân số cơ giới và gia tăng dân số tự nhiên đều
tác động đến quy mô dân số, vậy tại sao chỉ có gia tăng tự nhiên là động lực phát triển
dân số thế giới?
- Khái niệm: Gia tăng dân số tự nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử
thô trong cùng thời điểm. Được tính bằng đơn vị %. (0,5 điểm)
- Giải thích: (0,5 điểm)
+ Gia tăng cơ giới chỉ tác động đến quy mô dân số của một khu vực, một quốc gia nhưng
không tác động đến quy mô dân số thế giới.
+ Gia tăng tự nhiên tác động đến quy mô dân số một khu vực, một quốc gia và trên toàn
thế giới.
b. Thế nào là nước có dân số trẻ, dân số già? Tại sao các nước dân số già có tỉ lệ phụ
thuộc ít? Nước ta hiện nay là nước có dân số gài hay dân số trẻ? Vì sao?
* Phân biệt: (1,0 điểm)
- Tỉ số giới tính là số nam so với 100 nữ (0,25 điểm).
Ví dụ: Tỉ số giới tính là 96%, nghĩa là trung bình cứ 100 nữ có 96 nam.
- Tỉ lệ giới tính là tương quan giữa số nam (hoặc nữ) so với tổng số dân (0,25 điểm).
Ví dụ: tỉ lệ nam trong tổng số dân là 49%, nghĩa là dân số nam ít hơn dân số nữ và chiếm
49% tổng dân số.
- Nước phát triển có tỉ lệ nữ cao hơn nam vì: (0,5 điểm).
+ Độ tuổi dưới 15 nam nhiều hơn nữ, từ 65 tuổi trở lên thì nữ nhiều hơn nam.
+ Tác động đến tỉ số giới tính phụ thuộc nhiều vào yếu tố: Trình độ phát triển kinh tế,
tâm lí, phong tục tập quán, chế độ chăm sóc sức khỏe.
* Cư cứ vào cơ cấu dân số theo độ tuổi dưới đây: (1,0 điểm)
Nhóm tuổi Dân số trẻ (%) Dân số già (%)
Dưới tuổi lao động (0 – 14
tuổi) >35 <25
Trong tuổi lao động (15 –
59 tuổi) 55 60
Trên tuổi lao động (60 tuổi
trở lên)
<10 >15
- các nước có dân số già phụ thuộc ít vì:
+ Tỉ lệ phụ thuộc là tương quan giữa số trẻ em và người già so với số người trong độ tuổi
lao động.
+ Các nước có dân số già có tỉ lệ trẻ em thấp <25% và đang tiếp tục giảm do mức sinh
* Việt Nam hiện nay là nước có dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hóa vì tỉ lệ trẻ em
đang giảm dần, tỉ lệ người già tăng. (1,0 điểm)
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta (đơn vị:%)
Nhóm tuổi 1999 2005
Dưới 15 tuổi 33,5 27,0
15 – 59 tuổi 58,4 64,0
60 tuổi trở lên 8,1 9,0
<b>Câu 4. (4,0 điểm)</b>
a. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp.
b. Tại sao ngành công nghiệp dệt và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở
nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển?
<b>Đáp án câu 4</b>
a. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp.
1). Nhân tố tự nhiên (1,0 điểm)
- Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng xuất, phân bố cây trồng vật ni
- Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ, mức ổn định
cuả sản xuất nông nghiệp.
- Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây trồng vật nuôi, khả năng cung
cấp thức ăn cho chăn nuôi.
2)Nhân tố kinh tế - xã hội (1,0 điểm)
- Dân cư, lao động ảnh hưởng đến cơ cấu, sự phân bố cây trồng, vật nuôi (là lực lượng
lao động, tiêu thụ, quan trọng để phát triển nông nghiệp)
- Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến đường lối phát triển, các hình thức tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, sản lượng.
- Thị trường tiêu thụ: Ảnh hưởng đến giá cả, điều tiết sản xuất, hướng chun mơn hóa.
b. Ngành công nghiệp dệt và công nghiệp thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước
trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển vì (2,0 điểm)
- Vốn đầu tư thường ít hơn so với cơng nghiệp nặng
- Lao động: Đông đảo, thu hút nhiều lao động, nhất là lao động nữ
- Khơng địi hỏi khắt khe người lao động về thể lực và trình độ chuyên môn, kĩ thuật
- Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú, sẵn có tại chỗ
- Hiệu quả:
+ Thu được lợi nhuận tương đối cao, dễ dàng, thời gian hồn vốn nhanh
<b>Câu 5. (4,0 điểm)</b>
<b>Cho bảng số liệu sau:</b>
<b>Tình hình phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1995-2005</b>
<b>Năm</b> <b>Tổng số dân</b>
<b>(Nghìn người) </b>
<b>Số dân thành thị </b>
<b>(Nghìn người)</b>
<b>Tốc độ gia tăng dân</b>
<b>số (%)</b>
1995 71995,5 14938,1 1.65
1998 75456,3 17464,6 1.55
2000 77635,4 18771,9 1.36
2003 80902,4 20869,5 1.35
2005 83324,2 21497,8 1.30
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995-2005.
b. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995-2005.
<b>Đáp án câu 5</b>
<b> a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995-2005.</b>
(2,0 điểm)
- Vẽ biểu đồ kết hợp (cột chồng – tổng số dân và số dân thành thị và đường – Tốc độ gia
tăng dân số)
- Yêu cầu: chính xác – thẩm mĩ – đầy đủ các yêu cầu của 1 biểu đồ, thiếu mỗi chi tiết trừ
0,25 điểm
- HS vẽ dạng khác không cho điểm
b. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995-2005.
* Nhận xét (1,0 điểm)
Từ năm 1995 – 2005
- Dân số nước ta tăng liên tục và tăng khá nhanh tăng từ 71995,5 triệu người lên 83324,2
triệu người (tăng 11328,7 nghìn người, tăng gấp 1,15 lần).
- Số dân thành thị cũng tăng liên tục và tăng nhanh từ 14938,1 triệu người lên 21497,8
triệu người (tăng 6559,5 nghìn người, tăng gấp 1,43 lần).
- Tốc độ tăng dân số nước ta giảm không liên tục, giảm từ 1,65% (1995) xuống 1,30%
(2005)
* Giải thích (1,0 điểm)
- Dân số nước ta tăng khá nhanh là do dân số nước ta đông, tốc độ gia tăng dân số tuy có