Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Luyen tu va cau 1928

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 1-1-2010 Tuần : 19


Ngaøy dạy : 5-1-2010 Tiết : 37


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS :


 Nắm được khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép


thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý
của vế câu khác (Nd ghi nhớ)


 Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1,mục III),


thêm một vế câu vào chỗ tróng để tạo thành câu ghép(BT3)


 Yêu thích môn học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


TG HĐGV HĐHS


1ph
1ph
10ph



1.Ổn định
2.Bài mới


<i>2.1. Giới thiệu – ghi tựa</i>
<i>2.2. Tìm hiểu ví dụ</i>


<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung
phần nhận xét.


- Gọi HS nêu thứ tự các câu trong
đoạn văn.


+ Muốn tìm chủ ngữ trong câu em
đặt câu hỏi nào?


+ Muốn tìm vị ngữ trong câu em
đặt câu hỏi nào?


- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp,


- 1 HS đọc.


- 1 HS phát biểu:


Câu 1: Mỗi lần …con chó to.
Câu 2 : Hễ con chó … giật giật.
Câu 3 : Con chó … phi ngựa.



Câu 4 : Chó chạy … ngúc nga ngúc ngắc.
+ Câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì?


+ Câu hỏi : Làm gì? Thế nào?


C1: … con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngoài
C V


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5ph


5ph


13ph


1 hS làm trên giấy khổ to.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét.


<b>Bài 2 </b>


- Yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào
hai nhóm : câu đơn và câu ghép.
- Gọi HS nhận xét và nêu thế nào
là câu đơn? Thế nào là câu ghép?
- GV nhận xét.


<b>Bài 3 </b>



- u cầu HS đọc lại các câu ghép
trong đoạn văn.


- Có thể tách các câu ghép trên
thành các câu đơn được không ?
- GV nhận xét.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<i><b>2.3. Luyện tập</b></i>


<b>Baøi 1</b>


Gọi 1 HS lên bảng tìm câu ghép,
xác định vế câu có trong đoạn văn.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, ghi diểm.


trên lưng con chó to.


C2 : Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu
hai


C V C V
tai chó giật giật.


C3: Con chó/ chạy sải thì khỉ /gò löng
nhö



C V C V
người phi ngựa .


C4: Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông
thõng


C V C V
hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.


- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào
vở


+ Câu 1 : câu đơn – có 1 vế câu.
+ Câu 2,3,4 : câu ghép – có 2 vế câu.
- Câu đơn là câu do một cụm C-V tạo
thành.


- Câu ghép là câu do nhiều cụm C-V tạo
thành.


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- Không được, vì các vế câu diễn tả
những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tách mỗi câu thành một câu đơn sẽ tạo
nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết
với vhau về nghĩa.


- HS đọc phần ghi nhớ.



- 1 HS làm bài trên bảng lớp.


STT Veá 1 Veá 2


C1 Trời/ xanh biển /…. Chắc


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2ph


<b>Baøi 2:</b><i><b>(Hs K-G)</b></i>


- Hỏi : Có thể tách mỗi vế câu
ghép vừa tìm được thành 1 câu đơn
được khơng? Vì sao?


- GV nhận xét.


<b>Bài 3</b>


- u cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc câu mình vừa đặt.
- GV nhận xét, ghi điểm.


4. <b>Củng cố – dặn doø.</b>


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.


-Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị


bài Cách nối các vế câu ghép.
-Nhận xét :


thẳm nịch


C2 Trời/ rải mây


trắng nhạt biển/ mơmàng dịu hơi
sương


C3 Trời / âm u


mây mưa


biển/ xám xịt
nặng nề


C4 Trời /ầm ầm


dơng gió biển/ đụcngầu, giận dữ


C5 Biển/ nhiều


khi rất đẹp


ai / cũng thấy
như thế


- khơng được, vì mỗi vế câu thể hiện một
ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu


khác.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa
đặt.


a) Mùa xn đã về, <i>mn hoa khoe sắc</i>


<i>thắm.</i>


b) Mặt trời mọc, <i>sương tan dần.</i>


c) Trong truyện cổ tích cây khế, người


em chăm chỉ, hiền lành, <i>còn người anh</i>


<i>thì tham lam và lười biếng.</i>


d) Vì trời mưa <i>nên em đi học muộn.</i>


RÚT KINH NGHIỆM


...


Ngày soạn :1-1-2010 Tuần : 19


Ngày dạy :8-1-2010


Tiết : 2


<b>I.MỤC TIÊU</b>



Giúp HS :


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Nắm cách nối các vế trong câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu


ghép không dùng từ nối.(ND ghi nhớ)


 Nhận biết được câu ghép trong đoạn vănBT1,mục III;viết được đoạn văn theo yêu


caàu Bt2


 Yêu thích môn học


 <b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


1ph
5ph


2ph
15ph


<b>1.Ổn định</b>


<b>2.Bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép
và xác định CN,VN trong từng câu.
- Gọi HS đọc thuộc lịng phần ghi
nhớ.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới</b>


a.Giớ<i>ùi thiệu – ghi tựa</i>
<i>b. Tìm hiểu ví dụ</i>


<b>Baøi 1, 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài tập.


- Goïi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


+ Theo em có những cách nào để
nối các vế trong câu ghép?


- Kết luận : Có 2 cách nối các vế
câu trong câu ghép. Nối baèng


-2 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS đọc ghi nhớ.



- 3 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp
làm vào vở.


+ Câu a có 2 câu ghép. Mỗi câu ghép
có 2 vế câu. Ranh giới giữa 2 vế câu
của câu 1 được đánh dấu bằng từ thì,
câu 2 bằng dấu phẩy.


+ Câu b có 2 vế câu. Ranh giới giữa 2
vế câu được đánh dấu bằng dấu hai
chấm.


+ Câu c có 3 vế câu. Ranh giới giữa 3
vế câu được đánh dấu bằng dấu chấm
phẩy.


+ Các vế câu ghép được nối với nhau
bằng các từ nối hoặc các dấu câu.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

16ph


những từ có tác dụng nối như : thì,
là, và, hay, hoặc,…; nối trực tiếp
các vế câu trong câu ghép bằng các
dấu câu : dấu chấm phẩy, dấu
phẩy, dấu hai chấm.



- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<i><b>c. Luyện tập</b></i>


<b>Baøi 1</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm .


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hỏi : người em định tả là ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc đoạn văn của mình và
chỉ ra đâu là câu ghép.


- 2 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc .


- 3 HS làm trên bảng lớp, cà lớp làm
vào vở.


Caùc câu ghép và



vế câu Cách nối các vếcâu


+ Đoạn a có 1
câu ghép, với 4
vế câu :


Từ xưa đến nay,
mỗi khi Tổ quốc
bị xâm lăng thì
tinh thần ấy lại
sôi nổi/ nó … to
lớn/ nó ….khó
khăn/ nó nhấn
chìm … lũ cướp
nước.


+ 4 vế câu nối
trực tiếp với
nhau, giữa các vế
câu có dấu phẩy.
(từ thì nối trạng
ngữ với các vế
câu).


+ Đoạn b có 1
câu ghép với 3
vế câu :


Nó nghiến răng
ken két/ nó


cưỡng lại anh/ nó
khơng chịu khuất
phục.


+ 3 vế câu được
nối trực tiếp với
nhau, giữa các vế
câu có dấu phẩy.


+ Đoạn c có 1 + Vế 1 và vế 2


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2ph - GV nhận xét, ghi điểm.


<b>4. Củng cố – dặn dò.</b>


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.


-Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị
bài Mở rộng vốn từ : Công dân.
-Nhận xét :


câu ghép với 3
vế câu:


Chiếc lá thống
trịng trành/ chú
nháy bén loay
hoay cố giữ


thăng bằng/ rồi
chiếc thuyền đỏ
thắm lặng lẽ
xi dịng.


nối trực tiếp,
giữa 2 vế có dấu
phẩy. Vế 2 nối
với vế 3 bằng
quan hệ từ rồi.


- 1 HS đọc.
- HS nêu.


- 2 HS viết vào phiếu, cả lớp làm vào
vở.


Ví dụ : Bích Vân là bạn thân nhất của
em. Tháng 2 vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi.


Bạn thật xinh xắn và dễ thương. <i>Vóc</i>


<i>người bạn thanh mảnh,/ dáng đi nhanh</i>
<i>nhẹn, / mái tóc cắt ngắn gọn gàng,…</i>
+ câu 4 là câu ghép, gồm 3 vế. Các vế
nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có
dấu phẩy.


- 2 HS đọc.



RÚT KINH NGHIỆM


...


Ngày soạn :4-1-2010 Tuần : 20


Ngày dạy : 12-1-2010 Tiết : 39


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Giúp HS :


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Hiểu nghĩa của từ <i><b>công dân</b></i>(BT1); xếp được một số từ ngữ chứa tiếng <i><b>cơng</b></i> vào


nhóm thích hợp theo yêu cầu (BT2); nắm đựơc một số từ đồng nghĩa với từ <i><b>công dân</b></i>


và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT2,BT3).
- Có ý thức của một cơng dân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


1ph


5ph


1ph
8ph


8ph


7ph


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Bài cũ</b>


- Gọi 2 HS đọc đoạn văn của tiết
trước.


- Gọi HS đọc thuộc lịng phần ghi
nhớ.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới</b>


a<i>. Giới thiệu – ghi tựa</i>
<i>b. Hướng dẫn làm bài tập</i>


<b>Baøi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- u cầu HS làm bài tập.



- Gọi HS phát biểu.


- GV nhận xét và kết luận : Cơng
dân có nghĩa là người dân của một
nước, có nghĩa vụ và quyền lợi đối
với đất nước.


<b>Baøi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận nhóm.


- Gọi HS trình bày.
- Gọi nhận xét.


- GV nhận xét, ghi điểm.


-2 HS đọc đoạn văn.
- 3 HS đọc ghi nhớ.


- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS làm bài tập.


- Đáp án b.


+ Cơng dân có nghĩa là người dân của
một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi đối
với đất nước.


- HS thảo luận nhóm, viết vào giấy


lớn.


Công là
của nhà
nước, của
chung


Công là
không
thiên vị


Cơng là
thợ khéo
tay.


Công dân,


công cộng, Côngbằng, công Côngnhân, cong


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7ph


2ph


<b>Baøi 3</b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung
bài tập.



- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.


- GV nhận xét.


<b>Bài 4 </b><i><b>(Hs K-G)</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HSK,G phát biểu


-- GV nhận xét, ghi điểm.


- GV chốt ý: Không thể thay thế từ
công dân bằng những tư øđồng nghĩa
với nó vì từ cơng dân trong câu này
có nghĩa là người dân của một nước
độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế
tiếp theo. Các từ đồng nghĩa nhân
dân, dân, dân chúng khơng có nghĩa
này.


<b>4. Củng cố – dặn dò.</b>


- Cho HS nêu lại nghĩa của từ Công
dân.


-Về học bài và chuẩn bị bài nối các
vế câu ghép bằng quan hệ từ.


-Nhận xét :




công


chúng. lí, côngminh, công
tâm.


nghiệp.


- 1 HS đọc.


- HS làm việc nhóm đôi.


+ Các từ đồng nghĩa với công dân:
nhân dân, dân chúng, dân.


- 1 HS đọc.


- HS K,Gø trình bày kết quả.





RÚT KINH NGHIỆM


...
...
...
...


...


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn :8-1-2010 Tuần : 20


Ngày dạy : 15-1-2010 Tiết : 40


I.MỤC TIÊU
Giúp HS :


 Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.(ND ghi nhớ)


 Nhận biết được các quan hệ từø được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách


dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép.(BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.


 Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 1, 2.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG HĐGV HĐHS


1ph
5ph


1.Ổn định


2.Bài cũ


- Gọi 2 HS lên bảng tìm từ đồng
nghĩa với từ cơng dân và đặt câu
với một trong số các từ em vừa tìm
được.


- GV nhận xét, ghi điểm.


-2 HS làm trên bảng lớp.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1ph
19ph


10ph


3. Bài mới


3<i>.1. Giới thiệu – ghi tựa</i>
<i>3.2. Tìm hiểu ví dụ</i>
Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.GV ghi lên
bảng.


- GV nhận xét.



Bài 2- Gọi HS đọc u cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.Dùng gạch
chéo tách các vế câu, khoanh tròn
vào từ , dấu câu nối các vế câu.
- Gọi nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3


- Hỏi: cách nối các vế câu trong
những câu ghép trên có gì khác
nhau?


- GV nhận xét.





- Gọi HS đọc ghi nhớ
<i><b>3.3 Luyện tập</b></i>


<b>Baøi 1</b>


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận và trình bày kết quả.
- Các câu ghép :


Câu 1 : Anh công nhân … người nữa


tiến vào.


Câu 2 : Tuy đồng chí … cho đồng chí.
Câu 3 : Lê-nin khơng tiện …vào ghế
cắt tóc.


- 1HS đọc.


- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm
vào vở.


Câu 1: anh công nhân I-va-nốp đang


chờ tới lượt mình/ <i>thì </i>cửa phịng lại


mở,/ một người nữa tiến vào.


Câu 2: <i>Tuy</i> đồng chí … trật tự/ <i>nhưng</i>


tơi có quyền nhường chỗ cho đồng
chí .


Câu 3: Lê-nin khơng tiện từ chối <i>,</i> /
đồng chí I-vba-nốp và ngồi vào ghế
cắt tóc.


Câu 1: vế 1 và 2 nối với nhau bằng


quan hệ từ thì.



Vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp (giữa
2 vế có dấu phẩy).


Câu 2 : vế 1 và 2 nối với nhau bằng
cặp quan hệ từ Tuy … nhưng.


Câu 3 : vế 1 và 2 nối trực tiếp (giữa 2
vế có dấu phẩy).


- 3 – 5 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2ph


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét.


<b>Bài 2.</b><i><b> (Hs K-G giải thích lí do)</b></i>
Hỏi : Hai câu ghép bị lược bớt quan
hệ từ là hai câu nào?


- Gọi HS lên bảng khôi phục lại từ
bị lược bớt.



- GV kết luận : Tác giả lược bớt
các từ trên để câu văn gọn, không
bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu
đúng.


<b>Baøi 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét và kiểm tra bài làm
của HS dưới lớp.


<b>4. Củng cố – dặn doø.</b>


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.


-Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Mở
rộng vốn từ Cơng dân.


-Nhận xét :


- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.


Câu ghép: <i>Nếu</i> trong công tác … dân


yêu / <i>thì </i>nhất định các cô, các chú


thành công.


- Là hai câu có (…).


-HS ghi cặp từ Nếu … thì . – Tác giả
lược bớt các từ trên để câu văn gọn,
không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu
đúng.


- 1 HS đọc.


- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm
vào vở.


- Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ
trống:


a) Còn


b) Mà (nhưng)
c) Hay.


RÚT KINH NGHIỆM


...
...
...
...
...



Ngày soạn :12-1-2010 Tuần : 21


Ngày dạy : 19-1-2010 Tieát : 41


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I.MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS :


- Làm được bài tập 1,2


-Viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân
theo yêu cầu BT3.


- Thể hiện thái độ của một cơng dân.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Bảng phuï.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


1’
4’


1’
15’



<b>1.Ổn định. </b>


<b>2.Bài cũ :</b> Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ.


- Giaùo viên kiểm tra 2, 3 học sinh
làm lại các bài tập 2, 3, 4.


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3.Bài mới : </b>


<b>*Giới thiệu bài :</b> Mở rộng vốn từ :
<i>Công dân</i>


<b>4.Phát triển các hoạt động: </b>


<b>*Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
làm bài tập 1, 2


<b>Baøi 1</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh trao đổi theo nhóm
đơi.


- Giáo viên phát giấy khổ to cho 4
học sinh làm bài trên giấy.



-GV nhận xết chốt lại kết quả đúng.


- Hát


- Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các
vế câu ghép.


a. Tấm chăm chỉ hiền lành … Cám độc
ác lười biếng.


b. Đêm đã khuya … mẹ vẫn còn ngồi vá
áo cho em.


-1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm.Học sinh trao đổi theo cặp để thực
hiện yêu cầu đề bài.


- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh
được phát giấy làm bài xong dán bài
trên bảng lớp rồi trình bày kết quả.
Ví dụ: Nghĩa vụ công dân


Quyền công dân
Ý thức công dân
Bổn phận công dân


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

10’



5’


<b>Baøi 2</b>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy
nghĩ và làm bài cá nhân.


-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng ở bài tập
2 gọi 4 học sinh lên bảng, thi đua
làm nhanh và đúng bài tập.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.


<b>*Hoạt động 2 : </b>
<b>Bài 3</b>


- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Trường em, em quý em yêu


Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều khơng
qn.


+ Những di tích, những cơng trình
ơng cha xây dựng, chúng mình giữ
chung.


 Giáo viên nhận xét + chốt.


<b>Bài 4</b>



- Giáo viên giới thiệu: câu văn trên
là câu Bác Hồ nói với các chú bộ
đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ
thăm đền Hùng.


- Hoạt động nhóm bàn viết đoạn
văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc


Trách nhiệm công dân
Công dân gương mẫu.
- Cả lớp nhận xét.


-1 học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh làm bài cá nhân, các em
đánh dấu + bằng bút chì vào ơ trống
tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã
cho.


- 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài
tập, em nào làm xong tự trình bày kết
quả.


Ví dụ: Cụm từ “Điều mà pháp luật …


được địi hỏi”  quyền công dân. “Sự


hiểu biết … đối với đất nước”  ý thức


công dân. “Việc mà pháp luật … đối với



người khác”  nghĩa vụ công dân.


- Cả lớp nhận xét.


-1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.


 Hoạt động nhóm đơi. Tìm hiểu nghĩa


vụ và quyền lợi qua thơ.


 Học sinh phát biểu  nhận xét.


- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất
được đính bảng.


- Chọn bài hay nhất.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1’


của mỗi công dân.


-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.


<b>*Hoạt động 3 : Củng cố </b>



-Công dân là gì?


- Em đã làm gì để thực hiện nghĩa
vụ cơng dân nhỏ tuổi?


 Giáo viên nhận xét.


<b>5.Nhận xét– Dặn dò.</b>


-Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng
quan hệ từ”.


- Nhận xét tiết học.


RÚT KINH NGHIỆM


...


………
………
………


Ngày soạn : 15-1-2010 Tuần : 21


Ngày dạy : 22-1-2010 Tiết : 42


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS :



- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân –kết
quả (ND ghi nhớ)


-Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân ,chỉ kết quả và quan hệ từ ,cặp quan hệ từ nối các
vế câu (BT1,mục III);thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra câu ghép mới(BT2);chọn
được quan hệ từ thích hợp (BT3) ;biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên
nhân – kết quả .(chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).


- Yêu thích môn học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Bảng lớp viết 2 câu ghép ở bài tập 1 (phần nhận xét).
-Bảng phụ (HS làm bài tập).


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ </b>


1’
3’


1’
14’


<b>1.Ổn định :</b>



<b>2. Bài cũ:</b> MRVT: Công dân.


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm lại các
bài tập 3.


-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.


<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài : </b>“Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Phần nhận xét.
<b>Bài 1 : </b>


-Gọi HS đọc đề + đọc 2 câu ghép.
-Giao việc :


+Đọc lại 2 câu ghép.


+Chỉ ra sự khác nhau giữa cách nối và cách
sắp đặt các vế trong 2 câu ghép đó.


-Cho HS làm bài, GV ghi bảng 2 câu ghép.
-Cho HS trình bày.


- Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên
các anh bảo vệ thường phải cột dây.



Câu 2: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến
đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ
thường.


<b> </b>
<b>Baøi 2:</b>


-Cho HS đọc u cầu.


-Cho HS làm bài, trình bày kết quả.


-Cho HS nêu ví dụ với một số quan hệ từ
đã nêu.


*GV chốt : các QHT : vì, bởi vì, nhờ, nên,


-Haùt


-2 HS lần lượt đọc đoạn văn bài
tập 3.


-1 HS đọc to + cả lớp lắng nghe.


-HS laøm bài cá nhân.
-Trình bày.


-2 vế câu ghép được nối nhau
bằng cặp quan hệ từ vì … nên.
+Vế 1 : chỉ nguyên nhân.


+Vế 2 : chỉ kết quả.


-2 vế câu ghép được nối với nhau
bằng một quan hệ từ vì thể hiện
quan hệ nguyên nhân – kết quả.
+Vế 1 : chỉ kết quả.


+Vế 2 : chỉ nghuyên nhân.
- Cả lớp nhận xét.


-1 HS đọc yêu cầu.


- Học sinh phát biểu ý kiến nêu
được những QHT mà mình tìm


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3’


15’


cho nên, do vậy…


-Cặp QHT : vì.. cho nên, tại vì.. cho nên,
bởi vì… cho nên, nhờ… mà, do … mà..


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: </b>Phần ghi nhớ.



- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.


-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ mà
khơng nhìn sách.


 <b>Hoạt động 3: </b>Phần luyện tập.
<b>Bài 1 : </b>


-Cho HS đọc bài tập 1.
-Giao việc :


+Đọc lại 3 câu a, b, c.


+Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết
quả.Tìm các QHT, các cặp QHT nối các vế
câu.


-Cho HS làm bài
Cho trình bày kết quả.
-Nhận xét.


<b>Bài 2 :</b>


-Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhắc lại yêu cầu
-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả trên bảng lớp.
-Nhận xét.



<b>Bài 3: HSK,G giải thích</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4; HSK,G thực hiện</b>


được.


- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc thuộc ghi nhớ
ngay tại lớp.


-2-3 HS nhắc lại.


- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp
đọc thầm.


-HS làm bài cá nhân + 3 HS làm
bài bảng phụ.


-Trình bày.
-Nhận xét.
-1 HS đọc.



-HS làm bài cá nhân + 2 HS làm
bài bảng phụ.


-Trình bày.
-Nhận xét.
- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở bài tập.


a) Chọn quan hệ từ : nhờ.
b) chọn quan hệ từ : tại.


- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét , ghi điểm.


<b>5.Củng cố – Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ tư


vào vở.


a) Vì bạn Dũng không thuộc bài
nên bạn bị điểm kém.



b) do nó chủ quan nên nó bị điểm
kém.


c) Do kiên trì nhẫn nại nên Bích
Vân đã có nhiều tiến bộ trong
học tập.


RÚT KINH NGHIEÄM


...
...
...
...
...


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn : 22-1-2010 Tuần : 22


Ngày dạy : 29-1-2010 Tiết : 43


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS :


-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thuyết –kết
quảû.(ND ghi nhớ)


-Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích


hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm vế câu để tạo câu ghép (BT3).


- Yeâu thích môn học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ </b>


1’
5’


10’


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Cách nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ.


-Kiểm tra 2 HS.


-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Phần nhận xét.



Baøi 1


-Gọi HS đọc đề.


-GV nhắc HS trình tự làm bài.


+Đánh dấu phân cách các vế câu


- Hát


-HS nhắc lại cách nối câu ghép bằng
QHT nguyên nhân – kết quả.


-1 HS đọc lại bài tập 2,3.


-1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.


a) Nếu trời rét / thì con phải mặc ấm


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3’


15’


trong mỗi câu gheùp.


+Phát hiện cách nối các vế câu giữa


hai câu ghép có gì khác nhau.


+Phát hiện cách sắp xếp các vế
câu.


-Cho HS đọc thầm 2 câu văn, suy
nghĩ, phát biểu ý kiến.


Baøi 2


-Cho HS đọc yêu cầu của bài, suy
nghĩ, phát biểu.


-GV chốt lại : Cặp QHT nối các vế
câu thể hiện quan hệ ĐK- KQ, GT –
KQ : nếu … thì, nếu như… thì …, giá
mà… thì, giả sử… thì…


 Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi
nhớ.


- 2 -3 HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ ( khơng nhìn SGK)


 Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập, suy
nghĩ, làm bài cá nhân.



-GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn,
thơ đã viết trên bảng lớp gạch dưới
các vế câu chỉ ĐK (GT) vế câu chỉ
kết quả ; khoanh tròn các QHT nối
các vế câu.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời


+ 2 vế câu được ghép với nhau bằng


cặp quan hệ từ <i>nếu … thì</i>…., thể hiện


quan hệ điều kiện – kết quả.(vế 1 ĐK –
vế 2 KQ)


b) Con phải mặc ấm, / nếu trời trở rét.
+ 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ


bằng 1 quan hệ từ <i>nếu</i>, thể hiện quan hệ


điều kiện – kết quả.(vế 1 KQ – vế 2
ĐK).


- HS phát biểu


+ Cặp quan hệ từ nối các vế câu thể


hiện quan hệ ĐK – KQ , GT – KQ : <i>nếu</i>



<i>… thì , nếu như…, hễ … thì… , hễ mà …</i>
<i>thì… , giá mà … thì …, giả sử… thì …</i>
VD: <i>Giá </i>em nghe lời mẹ, <i>thì </i>em khơng
đi học muộn.


+ <i>Hễ</i> em được điểm tốt <i>thì </i>em sẽ được


thưởng


+ <i>Nếu như</i> Hằng cẩn thận hơn thì bạn
đã khơng bị ngã .


- 2 HS đọc ghi nhớ.


- 1 HS đọc.


- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.


a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông


đi một ngày được mấy bước (<i>vế ĐK</i>) thì


tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày


một ngày được mấy đường (<i>vế KQ</i>).


+ cặp quan hệ từ nếu … thì …


b) Nếu là chim, (GT) tôi sẽ là …. (KQ)



<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


giải đúng.


*Lưu ý : Là người, tôi sẽ chết cho
quê hương được coi là một câu đơn,
mở đầu bằng trạng ngữ.


Baøi 2


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


-GV giải thích : các câu trên tự nó
đã có nghĩa, các em phải biết điền
các QHT thích hợp vào chỗ trống
trong câu.


-HS suy nghó, làm bài + 2 HS làm
bài bảng phụ.


-Cho HS trình bày.
-Nhận xét.


Bài 3


u cầu học sinh đọc đề bài + xác
định u cầu đề bài.



-Cho HS làm bài cá nhân + 2 HS
làm bài bảng phụ.


-Cho HS trình bày.


<b>5.Củng cố – Dặn dò. </b>


-Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ (tt)”.


- Nhận xét tiết học.


Nếu là hoa, (GT) tôi sẽ là …. (KQ)
Nếu là mây, (GT) tôi sẽ là …. (KQ)
+ Quan hệ từ nếu.


 Là người, tôi sẽ chết cho quê


hương được coi là một câu đơn.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào
vở.


a) Nếu (nếu mà, nếu như) … thì …
(GT-KQ)


b) Hễ … thì … (GT - KQ).


c) Nếu (giá) … thì … (GT - KQ).
- 1 HS đọc.



- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài
vào vở.


a) Hễ em được điểm tốt thì (là) cả nhà
mừng vui.


b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này
khó thành công.


c) Giá mà (giá như) Hồng chịu khó học
bài thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong
học tập.


+ Nếu (nếu mà) chịu khó học hành thì
Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.


RÚT KINH NGHIỆM


...
...


Ngày soạn :22-1-2010 Tuần : 22


Ngày dạy : 26-1-2010 Tiết : 44


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I.MỤC TIÊU</b>



-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản(ND ghi nhớ)


-Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1,mục III);thêm 1 vế câu ghép thể hiện quan
hệ tương phản;biết xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu chuyện(BT3).


- Tích cực trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Bảng lớp ghi phần nhận xét.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


1ph
5ph


1ph
15ph


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Bài cũ</b>


- Gọi HS lên bảng đặt câu ghép thể
hiện quan hệ điều kiện – kết quả.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới</b>



3<i>.1. Giới thiệu – ghi tựa</i>
<i>3.2. Tìm hiểu ví dụ</i>


<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét.


<b>Bài 2 </b>


- GV nêu u cầu : Em hãy tìm
thêm những câu ghép có quan hệ từ
tương phản.


- Gọi nhận xét câu trên bảng.
- GV nhận xét.


-2 HS lên bảng làm bài.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


- HS nhận xét.



+ Câu ghép : <i>Tuy</i> bốn mùa là vậy /


<i>nhưng </i>mỗi mùa Hạ Long lại có những
nét riêng biệt, hấp dẫn lịng người.
+ Hai vế câu được nối vối nhau bằng


quan hệ từ <i>tuy … nhưng.</i>


- 2 HS đặt câu trên bảng lớp, cả lớp
làm vào vở bài tập.


- HS nhận xét.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

16ph


- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình
đặt.


- GV nhận xét.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<i><b>3.3 Luyện tập</b></i>


<b>Baøi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.



- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét.


<b>Bài 2.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét , ghi điểm.


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.


- Hỏi : Làm cách nào biết đó là câu
ghép?


+ Em tìm chủ ngữ, vị ngữ bằng


- 2 -3 HS đọc câu mình đặt.


+ Tuy đã vào mùa xuân, trời vẫn cịn
se lạnh.


+ Mặc dù có phim rất hay nhưng em
vẫn ngồi học bài.



+ Tuy nhà nghèo nhưng Lan học rất
giỏi….


- 2 HS đọc ghi nhớ.




- 1 HS đọc.


- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.


a) Mặc dù giặc Tây <i>hung tàn</i> / nhưng


chúng <i>không thể ngăn cản các cháu</i>


<i>học tập vui chơi, đoàn kết, tiến bộ.</i>


b) Tuy rét vẫn kéo dài / mùa xuân <i>đã</i>


<i>đến bên bờ sông Lương.</i>


- 1 HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào
vở


a) Tuy hạn hán kéo dài <i>nhưng cây cối</i>


<i>vẫn tươi tốt.</i>



+ Tuy hạn hán kéo dài <i>nhưng vườn rau</i>


<i>nhà em vẩn xanh tốt.</i>


b) Tuy trời đã tối nhưng các cơ vẫn
miệt mài trên đồng ruộng.


+ Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng
tre nhưng các cô vẫn miệt mài trên
đồng ruộng.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


+ Mặc dù <i>tên cướp</i> <i>rất hung hăng gian</i>


<i>xảo</i> nhưng cuối cùng <i>hắn</i> <i>vẫn phải đưa</i>


<i>hai tay vào cịng số 8.</i>
+ Vì câu đó có 2 vế câu.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2ph


cách nào?


+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?


- GV nhận xét , ghi điểm


<b>4. Củng cố – dặn dò.</b>


-Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị
bài Mở rộng vốn từ : Trật tự – An
ninh.


-Nhận xét :


+ Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai.


+ Tìm vị ngữ bằng câu hỏi Thế nào?,
làm gì?


+ Đáng lí phải trả lời chủ ngữ vế 1 là
tên cướp, vế 2 là hắn nhưng Hùng hiểu
nhầm câu hỏi của cô nên trả lời là <i>chủ</i>
<i>ngữ đang ở trong nhà giam.</i>


RÚT KINH NGHIỆM


...
...
...
...
...


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn : 26-1-2010 Tuần : 23


Ngày dạy : 2-2-2010 Tiết : 45


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
- Làm được các BT1, BT2, BT3.
- Có ý thức tham gia tốt ATGT.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


+ GV: Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.


+ HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


1’


3’ <b>1.Ổn định :2.Bài cũ:</b> Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ (tt).


-Yêu cầu HS làm lại các bài tập 2,
3 của tiết trước.


- Haùt


- 2 HS nêu miệng.



<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1’
7’


13’


10’


-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.


<b>3.Bài mới : </b>


<b>*Giới thiệu bài :</b> MRVT: Trật tự,
an ninh.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Mở rộng vốn từ


thuộc chủ đề.
Bài


taäp 1:


-Gọi 1 HS đọc đề.


-GV nêu yêu cầu, giao việc: các


em lưu ý đọc kĩ để tìm đúng nghĩa
của từ trật tự.


-Cho HS trình bày kết quảbằng
cách giơ thẻ a,b,c, chọn


-Nhận xét. Hỏi vì sao em không
chọn ý a


-Hỏi vì sao em khơng chọn ý b
+Ý đúng : (c)


-Thế nào là trật tự


<b>Bài tập 2:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập +
đoạn văn.


-GV neâu yeâu cầu cho HS làm bài,
GV đính bảng phụ có ghi sẵn các
cột


-Cho HS trình bày kết quả.
-GV bốc từ đính vào bảng


- Cho HS nêu thêm 1 số từ ngữ
liên quan


-GV nhận xét chốt lại kết quả


đúng.


- 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc
thầm.


-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS giơ thẻ trình bày


-Nhận xét.


-HS giải thích :khơng phải nghiã của từ
trật tự ma ønghiã của từ hồbình


-HS giải thích :khơng phải nghiã của từ
trật tự ma ønghiã của từ bình yên


-HS neâu


- 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
-HS nêu


-Các nhóm đôi làm bài vào VBT
-Trình bày


-Nhận xét.
- HS nêu :


+Lực lượng : dân quân tự vệ
+ Hiện tượng : gây gổ trên đường



+Nguyên nhân : phóng nhanh vượt ẩu,
uống rượu bia khi tham gia giao thông ,
chở quá qui định …


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3’


<b>Baøi 3 :</b>


-Cho HS đọc yêu cầu và mẫu
chuyện.


GV nêu yêu cầu, cho HS gạch
dưới các từ chỉ người sự vật, sự
việc liên quan đến TTAN


-Cho HS trình bày kết quả.


-Cho Hs thi đua : “Kiến tha mồi”
đính vào bảng


-GV nhận xét chốt lại kết quả
đúng.


-Cho HS giải nghĩa 1 số từ


<b>5.Củng cố – Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép


bằng cặp từ hô ứng”.


- Nhận xét tiết học


- 1 học sinh đọc đề bài  Lớp đọc thầm.


-HS làm việc cá nhân
-Trình bày miệng
-


- Giải nghĩa từ : trọng tài , hành hung


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


Ngày soạn : 28-1-2010 Tuần : 23


Ngày dạy : 5-2-2010 Tiết : 46


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.( ND ghi nhớ)


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



<i>Tường Đa </i>



TỔ DUYỆT



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Tìm các câu ghép mới thể hiện quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (
BT1, mục III), tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép ( BT2)


- Yêu thích môn học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


1’
4’


1’
10’


<b>1.Ổn định : </b>
<b>2.Bài cũ</b>


- Kiểm tra 2 HS.


-Cho HS làm bài tập 2, 3 tiết 45.
-Nhận xét – Ghi điểm.


*Nhận xét chung.



<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài :</b>Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ (tt)


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Nhận xét.


Baøi 1


- Phân tích cấu tạo câu ghép đã
cho.


- Giaùo viên treo bảng phụ có sẵn
câu ghép.


- Hãy nêu cặp quan hệ từ trong
câu?


 GV nhận xét + chốt:


Cặp quan hệ từ <i>chẳng những … mà</i>


<i>cịn …</i> thể hiện quan hệ tăng tiến
giữa 2 vế câu.


Baøi 2:


-Cho HS đọc u cầu.



-Cho HS làm bài + Phát biểu ý kiến.


- Hát


-2 HS làm bài.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.


- 1 hoïc sinh khá, giỏi lên bảng phân
tích:


Chẳng những Hồng / chăm học mà
bạn ấy/ còn rất chăm làm.


- Cặp quan hệ từ: Chẳng những …
mà còn …


-Học sinh đọc yêu cầu.


- HS laøm baøi cá nhân học sinh


phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

18’



2'


-GV nhận xét  khẳng định những


cặp QHT HS tìm đúng.
-Cho HS nêu ví dụ.


 <b>Hoạt động 2: </b>Rút ra ghi nhớ.


- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi
nhớ.


Hoạt động 3: Luyện tập.


Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép
chỉ quan hệ tăng tiến.


-Cho HS đọc u cầu + mẫu chuyện
vui.


-Giao việc :


+Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng
tiến.


+Phân tích cấu tạo câu ghép.


-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.


Baøi 2:



- Gọi HS đọc đề


-GV dán lên bảng 3 băng giấy viết
câu ghép chưa hồn chỉnh.


<b>5.Củng cố – Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an
ninh (tt)”.


- Nhận xét tiết học.


-HS nêu.


-2 HS đọc ghi nhớ SGK.


-2 HS khác đọc lại không nhìn sách.


Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Lớp đọc thầm.


- Cả lớp làm việc cá nhân.


- 1 vài học sinh phát biểu, phân tích
câu ghép  lớp nhận xét.


Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp
tay lái mà chúng cịn lấy ln cả
bàn đạp phanh.



-HS trả lời tính khơi hài.
-1 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm cá nhân.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
-Nhận xét.


RÚT KINH NGHIỆM


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



<i>Tường Đa </i>



<b>C</b> <b>V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...
...


Ngày soạn : 20-2-2010 Tuần : 24


Ngày dạy : 23-2-2010 Tiết : 47


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Làm được bài tập 1, tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ
an ninh( BT2), hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích
hợp ( BT3); làm được BT4.


- Tích cực hố vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
- Ham thích mơn học.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt.
-Bảng phụ ghi BT2, BT3, BT4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


1’
5’


30’


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Nối các vế câu bằng
quan hệ từ.


- Giáo viên kiểm tra 2học sinh làm
lại các bài tập 1, 2.


-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.


<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài : </b>MRVT: Trật tự an
ninh.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học


sinh làm bài tập.


- Hát


- 2học sinh làm lại các bài tập 1, 2.
-Nhận xét


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Baøi 1:


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ
nội dung để tìm đúng nghĩa của từ
“an ninh”.


- Giáo viên phân tích để học sinh
hiểu nếu có học sinh chọn đáp án là
(a) hoặc (c): tình trạng yêu ổn hẳn
tránh được thiệt hại gọi là an tồn.
- Hoặc: tình trạng khơng có chiến
tranh là hồ bình.


- Cịn: an ninh chỉ tình trạng u ổn
về mặt chính trị và trật tự xã hội.
Bài 2:



-GV phát phiếu  HS trao đổi theo


nhóm để làm bài.


-GV nhận xét  kết luận nhóm thắng


cuộc.


Bài 3:


-GV cho HS xác định lại yêu cầu.


-1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm việc cá nhân.


- Học sinh phát biểu ý kiến: đáp án(câu
b).


-Nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng
từ điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua
tiếp sức.


- Hết thời gian qui định đại diện các
nhóm đọc kết quả.



- Ví dụ:


Danh từ kết hợp
với.


An ninh
- Cô quan an
ninh


- Lực lượng an
ninh


- Chiến só an
ninh


- An ninh nội bộ
- Trường đại
học an ninh


Động từ kết hợp
với.


An ninh
- Baûo vệ an
ninh


- Giữ gìn an
ninh



- Củng cố an
ninh


- Thiết lập an
ninh


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3’


-GV giúp HS hiểu nghĩa của từ
ngữ : Toà án, xét xử, bảo mật, cảnh
giác, thẩm phán.


-GV nhận xét chốt lại ý đúng theo 2
cột.


Bài 4:


-GV đính bảng phụ kẻ bảng phân
loại, nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng
những từ ngữ chỉ việc làm, những cơ
quan, tổ chức, những người bảo vệ
an tồn cho mình khi khơng có cha
mẹ ở bên.


-GV nhận xét


<b>5.Củng cố – Dặn dò:</b>



-Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ (tt)”.


- Nhận xét tiết hoïc


- 1 hs đọc yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc
thầm.


- Hs làm cá nhân rồi phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.


+Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức
thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an
ninh : công an, đồn biên phịng, tồ án,
cơ quan an ninh, thẩm phán.


+Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự,
an ninh : xét xử, bảo mật, cảnh giác,
giữ bí mật.


- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Cả lớp đọc thầm bảng hướng dẫn 


làm bài cá nhân  trao dổi cùng bạn.
 Ghi vắn tắt các từ ngữ.


-3 HS laøm bài trên bảng phụ.
-Trình bày.



-Cả lớp nhận xét.


<b>RÚT KINH NGHIEÄM: </b>


<b>……….</b>


Ngày soạn :20-2-2010 Tuần : 24


Ngày dạy : 26-2-2010 Tiết : 48


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.( ND ghi nhớ).
- Làm được các bài tập 1,2 của mục III


- Biết tạo các câu ghép mới bằng các cặp từ hơ ứng thích hợp.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Bảng lớp ghi 2 câu văn bài tập 1.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Bảng phụ ghi các câu ghép bài tập 1, các câu cần điền cặp từ hô ứng ở bài tập
2 (luyện tập).


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>



1’
5’


1’
10’


5’
15’


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ:</b> MRVT: Trật tự an ninh.
- Nội dung kiểm tra: kiểm tra 2 học
sinh làm bài tập 2, 4.


<b>3.Bài mới :</b>
<b>*Giới thiệu bài :</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Nhận xét.
<b>Bài 1 :</b>


-HD HS xác định yêu cầu bài tập.


-GV mời 2 HS lên bảng phân tích
cấu tạo của 2 câu ghép.


-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2



- Nêu yêu cầu đề bài.


-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.


Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi
nhớ.


 <b>Hoạt động 3 : </b>Luyện tập.


Bài 1


- Hát


-HS làm bài tập 3, 4.


- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm và phân tích cấu tạo, xác định các
vế trong mỗi câu, bộ phận C-V của mỗi
vế câu ghép.


- Làm việc cá nhân, 2 học sinh lên
bảng phân tích cấu tạo 2câu ghép .
- Cả lớp nhận xét.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ + Phát biểu
ý kiến.


-Nhận xét.



-2 HS đọc theo SGK.


-2 HS đọc khơng nhìn sách.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc
thầm.


- Làm việc cá nhân, gạch chéo phân
cách 2 vế câu khoanh trịn cặp từ hơ


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

5’


- GV đính bảng phụ và gọi học sinh
lên làm baøi.


-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2


-HD HS xác định yêu cầu bài tập.
-GV chấm một số bài của HS.


-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.


<b>5.Củng cố – Dặn dò:</b>


- -Chuẩn bị: “Liên kết các câu
trong bài bằng cách lập từ ngữ”.
- Nhận xét tiết học.



ứng nối 2 vế câu.
-Nhận xét.


-HS nêu yêu cầu bài tập.


-HS làm bài vào VBT + 3 học sinh làm
bài vào bảng phụ.


-Trình bày.
-Nhận xét.


RÚT KINH NGHIỆM


...
...
...


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn :23-2-2010 Tuần : 25


Ngày dạy : 2-3-2010 Tiết : 49


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp đúng để liên kết câu ( ND Ghi nhớ);
hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.


- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.


- Hứng thú trong học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Bảng lớp viết hai câu văn BT1 – BT2.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


1’ <b>1.Ổn định :</b>


5’ <b>2. Bài cũ :</b>


-Cho HS làm lại bài tập 1, 3 SGK. -HS nêu miệng.


-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3.Bài mới :</b>


1’ <b>*Giới thiệu bài : </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


14’ Hoạt động 1 : Phần nhận xét.


o <b>Baøi 1 : </b>(T 71 SGK)



o - HS đọc yêu cầu của bài


o - Gọi HS trả lời câu hoiû


+GV chốt lại lời giải (T 116 SGV)


<b>Baøi 2 :</b>


-GV HD : Sau khi thay thế, các em hãy
đọc lại cả 2 câu và thử xem 2 câu trên có
cịn ăn nhập với nhau khơng. So sánh nó
với 2 câu vốn có để tìm ngun nhân.


-HS đọc u cầu của bài, suy nghĩ
trả lời câu hỏi.


-HS đọc yêu cầu của bài, thử thay
thế từ đến ở câu 2 bằng một trong
các từ nhà, chùa, trường, lớp và
nhận xét kết quả thay thế.


-2 HS đọc 2 câu văn sau khi đã
thay thế từ “đến” (C2) bằng từ
“nhà, chùa, trường, lớp”.


-HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (T117


SGV). -Cả lớp nhận xét.



<b>Bài 3 : </b>(T 71 SGK). -HS đọc y/c bài tập, suy nghĩ,


phát biểu.
-GV kết luận (T 117 SGV).


3’ Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ.


-2 HS đọc lại nội dung cần ghi
nhớ trong SGK.


-2 HS khác đọc khơng nhìn SGK.


-Cho HS nêu ví dụ minh hoạ. -HS nêu.


Hoạt động 3 : Luyện tập


<b>Baøi 1 :</b>


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc y/c của BT1


– mỗi em đọc một đoạn văn. -2 HS tiếp nối nhau đọc y/c củaBT1 – mỗi em đọc một đoạn văn.
-GV đính bảng phụ, 2 HS lên bảng làm


bài.


-2 HS đọc thầm 2 đoạn văn  làm


VBT, gạch dưới từ ngữ được lặp
lại để liên kết câu.



<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-HS phát biểu ý kiến.


 chốt lại lời giải đúng (T117, 118 SGV)


8’ <b>Bài 2 :</b>


-GV nêu y/c bài tập.


-Cả lớp đọc thầm từng câu, từng
đoạn văn, suy nghĩ, chọn tiếng
thích hợp đã cho trong ngoặc đơn
(…) điền vào ơ trống trong VBT.


-GV phát bảng phụ cho HS  HS làm bài 


đính lên bảng lớp cho cả lớp nhận xét, bổ
sung  chốt lại lời giải đúng.


2’ <b>5.Củng cố – Dặn dò : </b>


-GV nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài.


-Chuẩn bị : Liên kết các câu bằng cách
thay thế từ ngữ.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>



...
...


Ngày soạn :26-2-2010 Tuần : 25


Ngày dạy : 5-3-2010 Tiết :50


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND ghi nhớ )


- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc
thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).


- Tích cực trong học tập, vận dụng.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài tập 1 phần nhận xét.
-Bảng phụ chép đoạn văn bài tập 1, 2.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ </b>


1’
3’



1’
14’


3’


<b>1.Ổn định : </b>
<b>2.Bài cũ:</b>


-Cho HS làm lại bài tập 1,2.
-GV nhận xét.


<b>3.Bài mới :</b>
<b>*Giới thiệu bài :</b>


-GV nêu mục đích y/c tiết dạy.


<b>4.Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Phần nhận xét.


<b>Baøi 1</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV nhắc HS chú ý đếm từng câu văn
(HS phát biểu).


- Giáo viên kết luận : Đoạn văn có 6 câu,
cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
-Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn
trong 6 câu trên (1 HS làm vào bảng phụ).


- Giáo viên nhận xét, chốt lại.


<b>Baøi 2 :</b>(SGK)


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (T
128 SGV).


-GV kết luận : Việc thay thế những từ ngữ
đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ
cùng nghĩa để liên kết câu như ở ví dụ
nêu trên gọi là phép thay thế từ ngữ.


Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc.


- Hát


-HS làm bài taäp.


- 1 học sinh đọc nội dung bài tập
1 (chú giải đoạn văn).


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS phát biểu.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn 


gạch dưới những từ ngữ cùng chỉ
Trần Quốc Tuấn.



- HS nhận xét.


<b>VD:</b> Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn


– Hưng Đạo Vương – ông - Quốc
Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài
ba – Hưng Đạo Vương – ông –
người


- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn  so


sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.


 Học sinh phát biểu ý kieán.


-2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
SGK.


-Cả lớp đọc thầm.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

14’


1’


 <b>Hoạt động 3: </b>Luyện tập.
<b>Bài 1</b>



-Cho 2 HS làm bảng phụ  HS trình bày


trên bảng lớp.


-GV chốt lại lời giải đúng.


- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>Baøi 2</b>


-Yêu cầu HS tự làm bài tập 2.


-Yêu cầu HS nêu kết quả.


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>5.Củng cố – Dặn dò :</b>


- Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
- Nhận xét tiết học.


-2 HS nêu lại khơng nhìn SGK.
- Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ
cho nội dung ghi nhớ.


-HS đọc y/c bài tập 1.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn –
đánh số thứ tự câu văn – suy nghĩ


phát biểu ý kiến.


VD: Đoạn a: anh – người liên lạc
Đò – Hai Long.


Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai
làng Phù Đổng.


-Tác dụng : Liên kết câu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm


việc cá nhân  1 HS làm bài bảng


phụ.


-Nhiều HS đọc kết quả bài làm –
cả lớp nhận xét.


-Trình bày bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...


Ngày soạn : 2-3-2010 Tuần : 26


Ngày dạy : 9-3-2010 Tiết : 51



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Biết một số từ liên quan đến <i>truyền thống</i> dân tộc.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Hiều nghĩa từ ghép Hán Việt : <i>Truyền thống</i> gồm từ <i>truyền </i>( trao lại, để lại


cho người sau, đời sau) và từ <i>thống</i> ( nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT1,2,3.


- Tự hào về truyền thống dân tộc.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt – Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
-Bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 2, 3.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ </b>


1’
4’



1’


30’



<b>1.Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


-Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ về liên kết câu bằng cách thay
thế từ ngữ  làm bài tập 3.


-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.


<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài :</b> Mở rộng vốn từ –
truyền thống.


<b>4. Phát triển các hoạt động : </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học


sinh làm bài tập.


<b>Bài 1 : </b>(T 81 – 82 SGK).


-GV nhắc lại HS đọc kĩ từng dòng
thể hiện đúng nghĩa của từ “Truyền
thống”.


- Giáo viên nhận xét, phân tích,
loại bỏ đáp án sai, lựa chọn đáp án
đúng.



- GV giải thích (T137 SGK).


<b>Bài 2 : </b>(T82 SGK)


-GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ (GV
tham khảo phần chú giải SGV)


-GV phát 2 bảng phụ cho 2 nhóm 


làm xong đính bảng phụ lên bảng


- Hát


-HS nhắc lại.
-1 HS làm bài tập.


-1 HS đọc y/c của bài tập.
-Cả lớp theo dõi trong SGK.


-HS đọc lại nội dung từng dịng, suy
nghĩ, phát biểu.


-Nhận xét.


- 1 học sinh đọc nội dung bài tập.


- HS đọc thầm lại y/c của bài  trao đổi


với bạn bên cạnh.


- HS làm bài.
- Nhận xét.


- 2 nhóm đọc lại bảng kết quả.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

1’


lớp.


-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
đúng (T 138 SGK).


<b>Baøi 3</b>


- Giáo viên nhắc học sinh đọc kĩ


đoạn việc  phát hiện nhanh các từ


ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi
nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- GV đính bảng phụ kẻ bảng phân
loại.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại (T
138 SGV)


<b>5.Củng cố – Dặn dò : </b>



- Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề
“truyền thống”.


- Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ
ngữ để liên kết câu”.


-Nhận xét tiết học.


-Cả lớp đọc thầm đoạn văn – HS làm
việc cá nhân, viết các từ tìm được theo
cách phân loại.


-1 số HS phát biểu ý kiến.


-HS làm bảng phụ trình bày trên bảng
lớp.


-Nhận xét.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...
...


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn : 8-3-2010 <b>Tuần : 26</b>



Ngày dạy : 12-3-2010 Tiết : 52


<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và
những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai
đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.


- p dụng vào viết văn trong học tập.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


-Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 1, bảng phụ viết 2 đoạn văn ở bài tập 2.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


1’ <b>1.Ổn định :</b>


4’ <b>2.Bài cũ :</b>


-Gọi HS làm bài tập 2, 3 tiết 51. - HS sửa bài.


-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.


- Nhận xét.



<b>3.Bài mới :</b>


1’ <b>*Giới thiệu bài :</b>


-Giới thiệu bài.


-GV nêu mục đích, y/c tiết dạy.


9’ <b>*Hướng dẫn HS luyện tập.</b>


<b>Bài 1 : </b>(T86 SGK). -HS đọc y/c bài tập.


-HD HS laøm tìm hiểu  xác định y/c


bài tập. -HS đánh số thứ tự các câu văn


 đọc


thầm lại đoạn văn  làm bài vào VBT.


-GV đính bảng phụ lên bảng lớp (đã
ghi sẵn đoạn văn).


-HD HS làm bài tập.


-1 HS lên bảng gạch dưới những từ
ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
Vương, nêu tác dụng của việc dùng
nhiều từ ngữ thay thế.



<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-GV cùng HS nhận xét  GV chốt lại


lời giải đúng (T146 SGV).


9’ <b>Bài 2 : </b>(T87 SGK). -1 HS nêu y/c của bài tập.


-GV nhắc HS chú ý 2 y/c của bài tập. -HS xác định y/c.


+Xác định từ ngữ lặp lại. -HS đánh số thứ tự các câu văn : đọc


thầm lại đoạn văn - làm bài.
+Thay thế những từ ngữ đó bằng đại


từ hoặc từ cùng nghĩa.


-Thực hiện y/c 1.
-GV giao bảng phụ có ghi 2 đoạn


văn.


-HS phát biểu ý kiến, nói số câu trong
2 câu văn từ ngữ được lặp lại.


-GV đính bảng phụ lên bảng lớp,
mời 1 HS đánh giá các câu văn –
gạch dưới các từ ngữ lặp lại.


-GV keát luận :


+Số câu : 7 câu.


+Từ lặp lại : Triệu Thị Trinh.


-Thực hiện y/c 2.


-Gọi 2 HS làm bài bảng phuï  thay


thế từ ngữ lặp lại.


-HS thực hiện – trình bày phương án
thay thế những từ ngữ lặp lại.


-GV nhận xét  chốt lại ý đúng (T


147 SGK).


-Cả lớp nhận xét.


12’ <b>Bài 3 :</b> -1 HS đọc nội dung bài tập 3.


-Gọi vài HS giới thiệu người hiếu
học em chọn viết là ai.


-HS giới thiệu.


-Cho HS viết đoạn văn vào VBT. -HS viết đoạn văn.


-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -HS đọc và nói rõ những từ ngữ thay
thế các em sử dụng để liên kết câu.


-GV nhận xét chấm điểm những


đoạn viết tốt.


-Cả lớp nhận xét.


3’ <b>5.Củng cố – Dặn dò : </b>


-GV nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị : “Mở rộng vốn từ :
Truyền thống”.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

...
...
...
...
...


Ngày soạn : 9-3-2010 Tuần : 27


Ngày dạy : 16-3- 2010 Tiết : 1


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm <i>truyền thống</i> trong những câu



tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi
ý của những câu ca dao, tục ngữ( BT2) .


- Tự hào về truyền thống của dân tộc, quê hương em.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


1’ <b>1.Ổn định :</b>


5’ <b>2. Bài cuõ : </b>


-Gọi HS đọc lại đoạn văn ngắn viết
về tấm gương hiếu học, có sử dụng
biện pháp thay thế từ ngữ liên kết
câu ; chỉ rõ những từ ngữ được thay
thế.


-2 HS đọc.


-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.


-Nhận xeùt.


<b>3.Bài mới :</b>


1’ <b>*Giới thiệu bài : </b>



<b>*Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


15’ <b>Bài 1 : </b>HS học nhóm.


-Gọi HS đọc y/c (cả mẫu). -HS đọc y/c.


-Chia lớp thành các nhóm, cho HS


thi làm bài. -HS thi làm bài tập theo nhóm : vàonhanh những câu tục ngữ ca dao tìm


được.
-GV nhắc HS : bài tập y/c các em


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu
bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao.


-Cho HS các nhóm trình bày. -Các nhóm trình bày.


-Gọi HS nhận xét. -HS nhận xét.


-GV nhận xét kết luận.


-Cho HS làm bài vào vở – mỗi HS
viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca
dao.


-HS làm bài vào vở.



a/ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
b/ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng
trễ.


c/ Một cây…
Ba cây… núi cao.


d/ Lá lành đùm lá rách.


15’ <b>Baøi 2 :</b>


-Gọi 1 HS đọc y/c bài tập. -1 HS đọc y/c.


-GV giải thích phân tích mẫu.


-Cho HS làm bài theo nhóm. -HS làm bài theo nhóm.


+Y/c HS đọc thầm từng câu tục ngữ,
ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng
đốn chữ cịn thiếu trong câu điền
chữ đó vào ơ trống.


-GV cho các nhóm thi làm bài.


-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
nhóm thắng cuộc là nhóm giải đúng :
Uống nước nhớ nguồn.


-Nhận xét.


-Cho HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả


các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau
khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh.


-HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài tập.
-Cho cả lớp làm bài vào ô chữ trong


VBT theo lời giải đúng. -Cả lớp làm vào VBT.


4’ <b>5.Củng cố – Dặn dò : </b>


-GV nhận xét tiết học.


-Y/c HS học thuộc ít nhất 10 câu tục
ngữ, ca dao trong bài tập 1, 2.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Chuẩn bị : “Liên kết các câu trong
bài bằng từ ngữ nối”.


<b>RUÙT KINH NGHIEÄM</b>


...
...
...
...
...



Ngày soạn : 12-3-2010 Tuần : 27


Ngày dạy : 19-3-2010 Tiết : 2


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụmg của phép nối.


- Hiểu và nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử
dụng các từ ngữ nối để liên kết câu, thực hiện được các yêu cầu của các BT ở mục
III.


- Vận dụng vào trong viết văn.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ</b>


1’ <b>1.Ổn định :</b> -Hát.


5’ <b>2. Bài cũ :</b>


-Cho HS đọc thuộc lòng các câu ca dao,
tục ngữ trong bài tập 2.


-2 HS đọc
-Nhận xét – Ghi điểm.


*Nhận xét chung.



- Nhận xét.


<b>3.Bài mới :</b>


1’ <b>*Giới thiệu bài :</b>


4. Phát triển các hoạt động:


10’ Hoạt động 1 : Phần nhận xét.


<b>Baøi 1 :</b>


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Gọi HS đọc y/c bài tập, suy nghĩ, làm
việc cá nhân.


-1 HS đọc y/c, cả lớp suy nghĩ,
làm bài.


-GV nhắc HS đánh số thứ tự 2 câu văn. -HS đánh số thứ tự 2 câu văn.


-GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn, y/c
HS chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác
dụng gì.


-HS nêu.
-Nhận xét.
-GV nhận xét chốt ý đúng.



*Cụm từ “Vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng
ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để
liên kết câu.


<b>Baøi 2 :</b>


-Gọi HS đọc y/c bài tập 2. -HS đọc y/c bài tập.


-Y/c HS nêu tác dụng nối giống như cụm
từ “Vì vậy” ở đoạn trích trên.


-HS phát biểu.


5’ Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ.


-Gọi 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -2 HS đọc.


-Cho 2 HS đọc thuộc lòng ghi nhớ. -2 HS đọc thuộc.


15’ Hoạt động 3 : Luyện tập.


<b>Baøi 1 : </b>HS học nhóm đôi.


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc y/c bài tập 1. -2 HS đọc y/c.
-GV chia nhóm, giao việc :


+1<sub>2</sub> lớp tìm từ ngữ có tác dụng nối trong 3
đoạn đầu (Đánh số thứ tự từ 1 – 7).


-HS nắm y/c và nhiệm vụ được


giao.


+1<sub>2</sub> lớp cịn lại tìm những từ ngữ có tác


dụng nối trong 4 đoạn cuối (sẽ đánh số
thứ tự từ 8 – 16).


-Cho HS đọc kĩ từng câu trao đổi cùng
bạn, gạch dưới những QHT hoặc từ ngữ có
tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ
giữa các câu đoạn.


-Trao đổi, làm bài tập.


+Đ1 : “Nhưng” nối câu 3 với câu
2.


+Đ2 : “Vì thế” nối câu 4 với câu
3, nối đoạn 2 với đoạn 1.


“Rồi” nối câu 5 với câu 6.
-Cho 2 HS làm bảng phụ – trình bày.


<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Cho HS nhận xét, GV phân tích bổ sung,
chốt lại ý đúng.


<b>Baøi 2 :</b>



-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2. -1 HS đọc.


-Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện
vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng
từ nối sai.


-GV treo bảng phụ đã viết mẫu chuyện
vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối
sai.


-GV treo bảng phụ đã viết mẫu chuyện
vui, gọi 1 HS lên bảng gạch dưới từ nối
dùng sai, sửa lại cho đúng.


-Cho cả lớp nhận xét, GV chốt lại cách
chữa đúng.


-Cho HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui,
nhận xét về tính láu lĩnh của cậu bé trong
truyện.


5’ <b>5.Củng cố – Dặn dò : </b>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để
biết dùng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn,
bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên
kết chặt chẽ.



-Chuẩn bị : Ôn tập.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


...


………


<b>TUẦN 28 : ÔN TẬP</b>



<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Lê Thị Mộng Huyền </i>



<i> Trườmg Tiểu học </i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×