Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Cac dang bai tap ve song co hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIAO THOA SĨNG CƠ
1.Giả sử phương trình dao động tại các nguồn S1, S2 là u1 = u2 = acos2pft.
-Phương trình dao độmg tại M khi sóng S1 truyền đến: u1M = acos(2pft -



p 1


2 <i>d</i>


).
-Phương trình dao động tại M khi sóng S2 truyền đến: u2M = acos(2pft -



p 2


2 <i>d</i>
)
-Phương trình d đ tại M khi sóng S1,S2 truyền đến: uM = u1M + u2M = 2acos



p(<i>d</i><sub>1</sub>  <i>d</i><sub>2</sub>)


cos(2pft


-
p(<i>d</i>1 <i>d</i>2)<sub>)</sub>


-Biên độ A = 2acos/



p(<i>d</i>1 <i>d</i>2)<sub>/</sub>



2.Những điểm dao động có biên độ cực đại: A = 2a cos




p(<i>d</i>1 <i>d</i>2)<sub> =</sub> <sub>1</sub>








p(<i>d</i>1 <i>d</i>2) = Kp




<i>K</i>
<i>d</i>


<i>d</i>  


 <sub>1</sub> <sub>2</sub> (K<i>Z</i>)
3.Những điểm có biên độ bằng o : A = o  cosp(<i>d</i><sub>1</sub> <i>d</i><sub>2</sub>)<i>o</i>





p(<i>d</i>1 <i>d</i>2)



 = (2 1) /2


2 p 1 2 


p







<i>K</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>K</i>


Tìm biên độ - Vận tốc



1. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng tần số 50 Hz. Biết khoảng
cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn là 5cm. Tính bước sóng, chu
kì và tốc độ truyền sóng trên mặt nước.


2.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20
Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và
đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?


3. Trong phịng thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2<sub> có </sub>
bướcsóng 


a. Tính khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu liên tiếp trên S1S2


b. Tính khoảng cách giữa 1 điểm dao động với biên độ cực đại và 1 điểm dao động với biên độ cực
tiểu liên tiếp trên S1<sub> S</sub>2.



<b> 4.</b>Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2<sub> dao </sub>
động với tần số f = 13 (Hz). Tại một điểm M cách các nguồn S1, S2<sub> những đoạn d</sub>1 = MS1
=19cm; d2<sub> = MS</sub>2 = 21 (cm), sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của S1, S2 không
có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước


<b>5.</b>Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao
động vớitần số f = 16(Hz). Tại một điểm M cách các nguồn S1<sub> , S</sub>2 những đoạn d1 = MS1
= 30 (m); d2<sub> = MS</sub>2 = 25,5 (cm), sóng có biên độ cực đại khác. Giữa M và trung trực
của S1, S2<sub> có hai dãy các cực đạy khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.</sub>


<b>6.</b>Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2<sub> có </sub>
bước sóngdao động với tần số f = 20 (hz). Tại một điểm M cách các nguồn S1, S2<sub> những </sub>
đoạn d1<sub> = MS</sub>1 = 16 (cm); d2 =MS2 =20(cm), sóng có biên độ cực đại. Tính vận tốc truyền
sóng trên mặt nước trong hai trường hợp sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rằng haiđiểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một
khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng biết rằng vận
tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s . <i>(Đại Học Ngoại Thương Hà Nội- 1997)</i>


Vi

ế

<sub>t ph</sub>

ương tình sóng



1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với
phương trình uA = uB = 5cos10pt (cm). Vận tốc sóng là 20cm/s. Coi biên độ sóng khơng đổi. Viết phương
trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2cm và 8,2cm.


2. Cho phương trình dao động của hai nguồn A và B trên mặt nước đều là u = acost. Biên


độ sóng do A và B truyền đi đều bằng 1mm. Vận tốc truyền sóng là 3m/s. M cách A và B lần lượt
là d1<sub> = 2m và d</sub>2 = 2,5m. Tần số dao động là 20Hz. Viết phương trình dao động tại M do


nguồn A và B truyền tới. Các khoảng cách d1<sub> và d</sub>2 phải thay đổi thế nào để hai dao động do A và
B gây ra tại những điểm M tương ứng cùng pha hoặc ngược pha. Khi đó biên độ dao động tổng
hợp tại M bằng bao nhiêu?


<i>(Trường Đại Học Dược Hà Nội- 1999) </i>
3.Tại 2 điểm S1, S2 trên mặt chất lỏng ta gây những dao động hình sin có biên độ A, cùng
chu kì T và có pha ban đầu bằng 0. Cho rằng q trình truyền sóng khơng mất năng lượng. Tìm
biên độ và pha ban đầu tại điểm M1 có (d1 = 12,5cm; d2 = 10cm ) và điểm M2 có ( d/1 = 20cm; d/2 =
10cm). Biết A = 5cm, v = 1m/s, T = 0,1s.


4. Trên mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20cm, phương trình
dao động


tại A và B là uA = uB = cos100pt (cm), vận tốc truyền sóng là 4m/s.


a. Tìm biên độ và pha ban đầu của sóng tạo ra tại trung tâm điểm O của AB.


b. Gọi M là một điểm trên đường trung trực của AB, cách O một đoạn x. Tính x để M dao động cùng
pha với các nguồn A, B. <i>(Đại Học Huế - 1998)</i>


5. Hai đầu A và B của một mẫu dây thép nhỏ hình chữ U được đặt chạm vào mặt nước. Cho
mẩu dây thép dao động điều hồ theo phương vng góc với mặt nước.


1. Trên mặt nước thấy các gợn sóng hình gì ? Giải thích hiện tượng (khơng cần tính tóan).


2. Cho biết khoảng cách AB = 6,5cm; tần số dao động f = 80Hz; vận tốc truyền sóng v = 32cm/s;
biên độ sóng khơng đổi A = 0,5cm.


a. Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1<sub> = </sub>
7,79cm và cách B một khoảng d2<sub> = 5,09cm.</sub>



b. So sánh pha của dao động tổng hợp tại M và dao động tại hai nguồn A và B.


3. Tìm số gợn sóng lồi và vị trí của chúng trên đoạn AB. <i>(Đại Học Quốc Gia Hà Nội- 2001) </i>

Tham kh

o



3. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100Hz, được
đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s.
a.Gõ nhẹ cho cần rung thì hai điểm S1, S2 dao động thẳng đứng với phương trình u = acos2πft. Hãy
viết phương trình dao động của điểm M1 trên mặt chất lỏng cách S1, S2 một khoảng d = 8cm.


b.Tìm trên đường trung trực của S1, S2 một điểm M2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với M1.

Xác định điểm cực đại hay cực tiểu



1.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước. Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f


= 10Hz; vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Tại điểm N cách A là d1 = AN = 69,5cm và cách B
là d2 = NB = 38cm là diểm dao động với biên độ cực đại hay cực tiểu và đường thứ mấy ?


2.Trong thí nghiệm giao thoa sóng, tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với
phương trình: uA = uB =5cos10pt(cm). Vận tốc sóng là 20cm/s. Biên độ sóng khơng đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Một điểm N trên mặt nước thoã mãn điều kiện AN-BN = -10cm. Hỏi điểm này nằm trên đường
dao động cực đại hay đứng yên? Là đường thứ bao nhiêu và về phía nào so với đường trung trực
của AB?


3. Trong một phịng thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,
B dao


động với tần số f = 10(Hz). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 (cm/s).



a. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1<sub> = MA = 31 (cm); d</sub>2 = MB = 25(cm) là vân
cực đại hay vân đứng yên thứ mấy?


b. Tại một điểm N cách các nguồn A,B những đoạn d1<sub> = NA = 69,5 (cm); d</sub>2 = NB= 38(cm) là vân
cực đại hay vân đứng yên, và nó là vân thứ mấy?


Tìm những điểm có biên độ dao động cực đại ( đứng yên )


Số điểm dao động cực đại trên AB:


Goiï M trên AB là điểm dao động cực đại :
Ta có :d1 + d2 = AB o< d1 < AB


d1 – d2 = k





<i>AB</i>


<i>k</i>


<i>AB</i>







Số điểm dao động cực tiểu trên AB:


Ta coù :d1 + d2 = AB


2


1



2


1













<i>AB</i>


<i>k</i>


<i>AB</i>



d1 – d2 = (2k + 1)


2
1


1. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm
S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong


khoảng giữa S1, S2.


2. Cho 2 nguồn kết hợp S1, S2<sub> giống hệt nhau cách nhau 5 (cm). Nêu sóng do 2 nguồn </sub>
này tạo


ra có bước sóng  = 2(cm) thì trên đoạn S1S2<sub> có thể quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa </sub>



(khơng kể hai vị trí S1, S2<sub> của 2 nguồn). Nếu tần số dao động của mỗi nguồn giảm đi 2 lần (vận </sub>
tốc truyền sóng khơng đổi) thì kết quả sẽ thế nào? <i>(Trường Đại Học Ngân Hàng- 1999)</i>


3. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao


động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt + p) (mm). Tốc


độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2.


4. Tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động
theo


phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1<sub> = 0,2cos(50</sub>pt)cm và u<sub>2 = 0,2cos(50</sub>pt


+ p) cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,5m/s. Coi biên độ sóng khơng đổi. Tìm


phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách nguồn S1, S2<sub> những đoạn </sub>
tương ứng là d1, d2. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1, S2. <i>(Đề Thi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tổng hợp của hai sóng truyền từ A và B đến M trên mặt thoáng, với AM = d1; BM = d2.Tìm số gợn
lồi quan sát được khoảng giữa AB. Aùp dụng: Cho AB = 10cm, f = 50Hz, vận tốc truyền sóng v =
0,8 m/s.


6. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
với tần số f = 120(Hz). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 60(cm/s), AB = 1(cm). Tìm
số hyperbol cực đại, số hyperbol đứng yên.


7. Có 2 nguồn kết hợp S1, S2<sub> cách nhau 6cm dao động với phương trình u</sub>S1 = uS2 =
U0cost(mm),



vận tốc truyền pha dao động là v = 40cm/s. Với U0<sub> =2mm, </sub> =100p (rad/s) .


a. Tìm phương trình dao động tại M trên phương truyền sóng cách S1, S2<sub> lần lượt là d</sub>1 =
10cm, d2<sub> = 12cm.</sub>


b. Xác định số gợn lồi trên đoạn S1S2<sub>. </sub><i>(CĐSP Bình Phước- 2004)</i>


<b> 8.</b>Cho 2 nguồn kết hợp chạm nhẹ vào mặt nước tại 2 điểm A vàB cách nhau 8cm. Người ta


quan sát thấy khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp trên đoạn AB bằng 3cm.
a. Tính vận tốc truyền sóng tại mặt nước biết tần số dao động của nguồn f=20Hz.


b. Gọi C, D là 2 điểm tại mặt nước sao cho ABCD là hình vng. Tìm số điểm dđ với biên độ cực
đại trên đoạn CD.


9. Dao động tại hai điểm S1, S2 cách nhau 12cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức u =
acos100πt, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s.


a.Giữa hai điểm S1, S2 có bao nhiêu hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất.


b.Viết biểu thức của dao động tại điểm M, cách đều S1, S2 một khoảng 8cm và tại M’, trên đường
trung trực của S1, S2 và cách đường S1, S2 8cm.


10. Hai nguồn kết hợp cách nhau 50mm trên mặt nước dao động theo phương trình : u1 = u2 =
2cos200pt(mm), vận tốc sóng v = 80cm/s.


a.Tính số điểm dao động với biên độ cực đại, số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn
S1S2, tìm vị trí các điểm cực đại?


b.Tính vận tốc cực đại của một phần tử tại điểm M nằm trên đoạn S1S2 cách S1 4,5cm.



11. Hai nguồn âm O1, O2<sub> coi là hai nguồn điểm cách nhau 4 (m) là hai nguồn phát sóng kết</sub>
hợp


cùng tần số 425 (HZ), cùng biên độ 1 (cm), cùng pha ban đầu bằng khơng. Vận tốc truyền âm trong
khơng khí là 340 (m/s). Coi biên độ sóng khơng đổi.


a. Tìm phương trình dao động của một điểm bất kỳ trên một điểm bất kỳ trên đoạn thẳng nối
O1, O2<sub>.</sub>


b. Tìm cơng thức xác định vị trí các điểm giao động với biên độ 2 (cm). Có bao nhiêu điểm như vậy
(trừ hai điểm O1, O2)? <i>(Tr ườ ng Đạ i H ọ c G i ao Thông V ậ n T ả i - 1998)</i>


12. Hai âm thoa giống nhau được coi như hai nguồn phát sóng âm kết hợp S1<sub> và S</sub>2, cách
nhau một


khoảng S1S2<sub> = 2m, cùng phát âm cơ bản có tần số f = 420Hz. Hai nguồn S</sub>1 và S2 có
cùng biên độ dao động a, cùng pha ban đầu, vận tốc truyền âm trong khơng khí là v =
336m/s.


a. Chứng minh rằng trên đoạn thẳng S1S2<sub> có những điểm tại đó nhận được âm thanh với biên độ </sub>
cực đại.


b. Hãy xác định các điểm đó trên đoạn thẳng S1<sub> S</sub>2 . Coi biên độ sóng âm tại một điểm bất kì trên
phương truyền sóng đều bằng biên độ a của nguồn. <i>(Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh (Đợt 2) – </i>
<i>2001)</i>


13. Tại một điểm A trên mặt nước có một nguồn sóng dao động với phương trình xA =
acos160pt(cm), a hằng số. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 32cm/s.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b.Tại một điểm B trên mặt nước cách A một khoảng AB = 6,5cm, người ta đặt một nguồn sóng
giống hệt ở A. Trên mặt nước quan sát có hiện tượng giao thoa. Tìm số điểm nằm trên đoạn AB
mà tại đó có biên độ dao động sóng ln bằng 0.


13.Tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo
phương


thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 0,2sin50pt(cm) và u2 = 0,2sin(50pt + p) cm.Vận tốc truyền
sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,5m/s. Coi biên độ sóng khơng đổi. Tìm phương trình dao động tổng hợp tại
điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn S1, S2 những đoạn tương ứng là d1, d2. Xác định số điểm có biên
độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2.


14. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau
10cm dao động với bước sóng  = 2cm.


a.Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm cực tiểu quan sát được trên mặt chất lỏng.
b.Tìm vị trí các điểm cực đại trên đoạn S1S2.


15. Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động
với tần số 15Hz, vận tốc truyền sóng là 30cm/s.


a. Tại thời điểm M cách các nguồn S1, S2<sub> những khoảng d</sub>1 = 20cm, d2 = 30cm dao động với biên
độ thế nào ?


b. Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S1S2. Cho S1S2<sub> = 11cm.</sub>


<i>(CĐKT - Kỹ Thuật Thái Bình – </i>
<i>2004)</i>


10.Dao động tại hai điểm S1, S2 cách nhau 12cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức u = acos100πt,


vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s.


a.Giữa hai điểm S1, S2 có bao nhiêu hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất.


b.Viết biểu thức của dao động tại điểm M, cách đều S1, S2 một khoảng 8cm và tại M’, trên đường trung trực
của S1, S2 và cách đường S1, S2 8cm.


9.Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần
số f =20Hz . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s.


1.Giữa S1, S2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol?


2.Viết biểu thức của dao động tại các điểm M1, M2 cách S1, S2 các khoảng d1, d2 bằng :
a.d1 = 30cm, d2 =36cm .


b.d1 = 27cm, d2 =24cm.
c.d1 = 34,5cm, d2 =45cm.


16.Gắn vào một âm thoa rung một chĩa nhọn gồm hai nhánh có các mũi nhọn chạm vào mặt
thoáng của một chất lỏng. Chĩa với tần số f = 40 Hz. Các điểm mà mũi nhọn chạm vào chất lỏng trở
thành các nguồn phát sóng S1, S2 cùng pha. Biên độ của sóng là a = 1 cm coi là không đổi khi truyền trên
mặt thoáng chất lỏng. Vận tốc truyền pha là 2m/s. Cho S1S2 = 12 cm.


a. Viết phương trình dao động tổng hợp tại M cách S1, S2 khoảng lần lượt là 16,5 cm và 7 cm.
b. Tính số gợn lồi quan sát đươc trên S1S2.


c. CMR trong S1S2 các điểm luôn dao động lệch pha so với hai nguồn. Tìm điểm gần nhất trên đường
thẳng S1S2 dao động cùng pha với hai nguồn.


17. Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ


a và tần số f = 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s.


1.Giữa S1, S2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol?


2.Viết biểu thức của dao động tại các điểm M1, M2 cách S1, S2 các khoảng d1, d2 bằng :


a.d1 = 30cm, d2 =36cm .
b.d1 = 27cm, d2 =24cm.
c.d1 = 34,5cm, d2 =45cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Gọi M1<sub> và M</sub>2 là hai điểm trên mặt nước mà khoảng cách tới hai nguồn A và B lần lượt là M1A =
d<sub>1 = 3,5cm; M1B = d1’ = 6,9cm và M2</sub>A = d2 = 3cm, M2B = d2’ = 6,5cm. Xác định biên độ dao động
của điểm M<sub>1 và M2</sub>.


c. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng AB = 4cm, hãy tính số gợn sóng quan sát được trên đoạn
thẳng AB.


<i>(Trường Đại Học Thuỷ Sản- 1999) </i>


<b> 19.</b>Hai nguồn kết hợp s1,s2 cách nhau 50mm dđ theo pt u=asin 200(

p

t)(mm) trên cùng


mặt thoáng của thủy ngân , coi biên độ khơng đổi . Xét 1phía đường trung trực của s1s2ta thấy
vân bậc K đi qua điểm M có hiệu số MS1-MS2 =12mm và bậc K+3 (cùng loại với K) đi qua M'
có M'S1-M'S2=36(mm)


a.Tìm và vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân.Vân bậc K là cực đại hay cực tiểu.
b.Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối s1s1 và vị trí của chúng .


c.Điểm gần nhất dđ cùng pha với nguồn trên đường trung trực của s1s2 cách nguồn s bao nhiêu.
20. Một âm thoa có mang một nhánh hình chữ U chạm nhẹ vào nước tại 2 điểm S1,S2. Cho


âm thoa dao động với tần số f = 40Hz. Biết khoảng cách S1S2 = 12cm và biên độ dao động của mặt
nước tại S1 và S2 là a = 1cm và không đổi.


a.Từ S1,S2 phát đi các sóng trịn đồng tâm, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tính
vận tốc truyền sóng.


b.Viết phương trình dao động tại M cách S116cm cách S2 6cm.


c. Quỹ tích các điểm có biên độ cực đại, cực tiểu. Có bao nhiêu hyperbol mỗi loại?


21.Một âm thoa có tần số rung f = 100 Hz, người ta tạo ra taị hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai
điểm dao


động cùng pha. S1S2 = 3 cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng là trung trực của đoạn S1S2
và 14 gợn dạng Hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo được dọc theo đường
thẳng S1S2 là 2,8 cm.


a. Tính vận tốc truyền pha dao động trên mặt nước .


b. So sánh trạng thái dao dộng của nguồn với hai điểm M1, và M2 có khoảng cách tới hai nguồn như
sau:


S1M1 = 6,5cm; S2M2 = 3,5 cm.
S1M2 = 5 cm; S2M2 = 2,5 cm.


c. Lập phương trinh dao động của điểm I là trung điểm của S1S2. Định những điểm dao động cùng pha
với I. Tính khoảng cách từ I tới cac điểm Mi dao động cùng pha với I và nằm trên đường trung trực của
S1S2. Tính cụ thể các khoảng cách này với i = 1, 2, 3.


22. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1,S2<sub> dao động</sub>


với


tần số f = 15(Hz), vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 (cm/s)


a. Tại M (d1<sub> = MS</sub>2= 20(cm); d2<sub> = MS</sub>2 = 28(cm)) là vân cực đại hay vân đứng yên thứ mấy?
b. Giữa M và trung trực của S1<sub> S</sub>2 có bao nhiêu vân cực đại?


c. Xác định số và vị trí của các điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn S1S2. Cho S1S2<sub> </sub>
= 9(cm).


<b>23. </b><sub>Trong phịng thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 có </sub>


bước
sóng 


<b>a. </b><sub>Tính khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu liên tiếp trên S1S2</sub>
<b>b. </b><sub>Tính khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu liên tiếp trên S1, S2</sub>


<b>c. </b>Tính khoảng cách giữa 1 điểm dao động với biên độ cực đại và 1 điểm dao động với biên độ cực
tiểu liên tiếp trên S1 S2.


24. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm dao động theo phương trình x = asin 200pt (mm)


trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân. Vân bậc k là cực đại hay cực tiểu.
b. Xác định số cực đại trên đường thẳng nối AB và vị trí của chúng đối với nguồn.


c. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách A bao nhiêu ?
d. Gọi MN là hai điểm lập thành một hình vng trên mặt thống với AB, xác định số cực đại trên


MN.


25.Hai mũi nhọn cùng dđ với tần số f=100Hz và cùng ptdđ <i>Us</i>1 <i>Us</i>2=asin

t, khoảng cách
s1s2=8cm, biên độ dđ của s1s2 là 0,4cm.Vận tốc truyền sóng v=3.2m/s.


1.Tìm bước sóng của s1,s2 .


2.Viết ptdđ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt là d1,d2. (M nằm trên mặt nước và coi biên độ
sóng giảm khơng đáng kể).


3.Xác định vị trí các điểm dđ với biên độ cực đại và các điểm không dđ.
4.Viết ptdđ tại điểm M có d1=6(cm), d2 =10(cm).


5. Xác định số điểm dao dộng với biên độ cực đại (số gợn lồi) trên đoạn s1s2 và vị trí của các
điểm đó.


6. Tính khoảng cách giữa 2 gợn lồi liên tiếp trên đoạn s1s2.


7. Gọi x là khoảng cách từ điểm N trên đường trung trực của s1s2đến trung điểm I của s1s2.
Tìm x để N dao động cùng pha với dao động tại 2 nguồn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×