Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai 3 trao doi khoang va nito o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT</b>


<b>Bài 3. TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT</b>



o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


- Phân biệt được 2 cách hấp thụ các chất khoáng ở rễ: hấp thụ chủ động và hấp thị thụ
động


- Trình bày được vai trị của các nguyên tố đại lượng, vi lượng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh các nội dung của bài học.
<b>II. Kiến thức trọng tâm</b>


Cách thức rễ cây hấp thụ các ngun tố khống từ đất.


Vai trị của các ngun tố khống trong cấu trúc và các q trình sinh lý của cây.
<b>III. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>


- Phương pháp:


o Phương pháp chính: giảng giải.
o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học:



o Hình 3.1/trang 17, hình 3.2a và 3.2b/trang 18 - SGK.
<b>IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh. <1 phút></b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: <5 phút></b>


1/. Nhà sinh lý thực vật Nga nói rằng: “Thốt hơi nước là tai hoạ tất yếu của cây”.
Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích câu nói đó?


<i>* Em sẽ ứng dụng kiến thức về sự thoát hơi nước này vào thực tế sản xuất nông</i>
<i>nghiệp tại địa phương như thế nào?</i>


2/. Hãy nêu đặc điểm của các con đường thoát hơi nước ở lá? Nêu ngắn gọn sự điều
chỉnh thốt hơi nước ở khí khổng.


<b>3. Vào bài: <1phút></b>


Gợi ý giải thích thí nghiệm nêu trong bài để dẫn học sinh vào nội dung đầu tiên: Sự hấp
thụ các ngun tố khống.


<b>4. Tiến trình bài học: <35 phút></b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
* Giải thích và phân tích


mục đích của thí nghiệm
được trình bày trong bài.
* Nhấn mạnh: Rễ cây là cơ
quan chủ yếu hấp thụ các
chất khống, ngồi ra lá cây


cũng có thể hấp thụ các chất
khống trong trường hợp
bón phân trên lá. Các
nguyên tố khoáng chủ yếu
được hấp thụ dưới dạng ion.
* Các nguyên tố khoáng
được hấp thụ từ đất vào cây
theo những cách nào? Sự
khác nhau giữa các cách đó?


Lắng nghe và đặt câu
hỏi (nếu có).


Tham khảo SGK (mục
I và hình 3.1, hình


<b>I. SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN</b>
<b>TỐ KHOÁNG</b>


<b>1. Hấp thụ thụ động</b>


Dựa trên cơ chế khuếch tán và không
cần năng lượng, tức là:


- Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng
độ.


- Các ion khống hồ tan trong nước
và vào rễ theo dòng nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 (nâng cao)</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngơ Duy Thanh </i>


Giải thích (SD hình 3.2/
trang 18): Quá trình này có
liên quan chặt chẽ với
QTHH của rễ vì nó phải sử
dụng NL là ATP có được
nhờ QTHH của rễ.


3.2a,b)  Trả lời. - Hút bám trao đổi: Sự trao đổi giữa
các ion khoáng bám trên bề mặt rễ và
keo đất khi có sự tiếp xúc giữa rễ và
dung dịch đất.


<b>2. Hấp thụ chủ động</b>


Là sự hấp thụ ngược với građien nồng
độ và do đó địi hỏi cung cấp năng
lượng.


* Phần lớn các chất khoáng được hấp
thụ vào cây theo cách này và liên quan
chặt chẽ với q trình hơ hấp của rễ.


Giải thích ý nghĩa của từ
Nguyên tố đại lượng,
nguyên tố vi lượng.



Nêu vai trò của các
nguyên tố đại lượng và vi
lượng đối với thực vật? Sử
dụng bảng 3/trang 20 để cho
VD chứng minh.


Tham khảo mục
II/SGK  trả lời


<b>II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN</b>
<b>TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC</b>
<b>VẬT</b>


<b>1. Vai trò của các nguyên tố đại</b>
<b>lượng</b>


Chủ yếu đóng vai trị cấu trúc trong
các thành phần của tế bào, mô, cơ
quan và là thành phần cấu tạo các đại
phân tử trong cơ thể (A.nuclêic,
prơtêin, lipit…)


<b>2. Vai trị của các ngun tố vi lượng</b>
<b>và siêu vi lượng</b>


Chủ yếu đóng vai trị hoạt hố các
enzim trong q trình trao đổi chất.
<b>5. Củng cố và dặn dò: <3 phút></b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 3.3/trang 21 để thực hiện câu lệnh ở trang 21.


- Tại sao các nguyên tố vi lượng lại chỉ cần 1 lượng rất nhỏ đối với thưc vật?
- Đọc và ghi nhớ phần in nghiêng trong khung ở cuối bài /SGK-trang 21.


<i>Ngày soạn: 31/08/2008</i>


<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


<b>NGÔ DUY THANH</b>


</div>

<!--links-->

×