Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài 2. su trao doi khoang va nito

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.02 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
BÀI 2: TRAO ĐỔI KHÓANG VÀ
NITƠ Ở THỰC VẬT.
Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT:3 Tuần CT: 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

Biết: - Trình bày vai trò của các ngun tố đại lượng, đa lượng.


Hiểu: - Phân biệt được 2 cách hấp thụ các chất khống ở rễ:
Chủ động & thụ động.
- Xác định được vai trò của các ngun tố khống đối với cây.
- Giải thích bằng hình vẽ 2 con đường dẫn truyền nước, các chất
khóang & CHC trong cây.

V.dụng: - Chứng minh được tính thống nhất và mối quan hệ chặt chẽ
giữa các q trình TĐC
2.Kỹ năng: - Rèn luyện 1 số kỹ năng:
 Quan sát; phân tích; so sánh; khái qt; tổng hợp.
 Thảo luận nhóm.
3. Thái độ: - Hình thành thái độ u thích thiên nhiên.
II. Phương pháp: - Trực quan + vấn đáp + thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
A. Giáo viên: - Tranh phóng to H3.1; H3.2 a,b/ 17- 18 SGK
- Bảng 3 trang 20 SGK.
B. Học sinh: - Đọc SGK – trả lời lệnh: Các ngun tố khóang
được rễ hấp thụ từ đất như thế nào? Vai trò của khống đa lượng và vi
lượng?
IV. Kiểm tra bài cũ:
1. Q trình THN của cây sẽ bị ngừng khi:


a. Đưa cây ra ngồi ánh sáng; b. Tưới nước cho cây.
c. Đưa cây vào bóng tối; d. Bón phân cho cây.
2. Hãy nêu đặc điểm cấu trúc của tế bào khí khổng trong mối liên hệ đến cơ
chế đóng mở khí khổng?
 Mép trong của khí khổng dày hơn mép ngồi; giúp khí khổng mở thành
khe khi trương nước và khép lại rất nhanh khi mất nước.
3. Ý nghĩa của q trình THN, con đường THN ở lá?
 Tạo lực hút nước, điều hòa nhiệt độ bề mặt THN, tạo điều kiện cho CO
2
từ
khơng khí vào lá thực hiện chức năng quang hợp.
Con đường THN ở lá: qua khí khổng ( chủ yếu) và qua cutin.
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại & ghi điểm.
V. Tiến trình bài giảng:
A. Mở bài: Giới thiệu\
B. Phát triển bài:

Mục tiêu: - Vai trò q trình thốt hơi nước đối với đời sống thực vật.
- Trình bày đặc điểm 2 con đường THN ở lá.
- Mơ tả được các phản ứng đóng mở khí khổng.

Tiến hành:

Hoạt động 1: Thốt hơi nước ở lá.
GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Macximôp – Nhà sinh lí thực
vật người Nga đã viết:
“thoát hơi nước là tai hoạ tất
yếu cuả cây”.

- Hãy giải thích, tại sao thoát
hơi nước là “tai hoạ” và tại sao
thoát hơi nước là “tất yếu”?
- Vậy tại sao cây phải thoát hơi
nước?
GV: Một số nhóm cây ở vùng
khô hạn, do khó lấy nước được
từ đất, để tiết kiệm nước đến
mức tối đa nhóm cây này phải
đóng khí khổng ban ngày và
quá trình cố định CO2 phải tiến
hành vào ban đêm.
- Thoát hơi nước ở lá qua
những con đường nào?
- Sự thoát hơi nước qua con
đường nào là chủ yếu?
GV: Số lượng khí khổng trên
bề mặt lá là rất lớn. Mỗi mm2
lá có tới hàng trăm khí khổng
và mặc dù diện tích cuả toàn bộ
khí khổng chỉ chiếm gần 1%
diện tích cuả lá nhưng lượng
hơi nước thoát qua khí khổng
vẫn lớn gấp nhiều lần lượng
nước thoát qua bề mặt lá (qua
lớp cutin).
- Nếu chuyển cây từ bóng tối ra
ngoài sáng thì khí khổng mở và
ngược lại. Vậy nguyên nhân
gây ra sự đóng mở khí khổng là

gì?
- Một số cây khi thiếu nước (bị
hạn) khí khổng cũng đóng lại
để tránh sự thoát hơi nước.
* Axit abxixic tăng lên -> ức
chế sự tổng hợp enzim amilaza
-> ngừng sự thuỷ phân tinh bột
-> giảm hàm lượng các chất có
hoạt tính thẩm thấu -> kk đóng.
- Thoát hơi nước là tai
hoạ: Trong quá trình
sống, TV phải mất đi một
lượng nước quá lớn ->
phải hấp thụ một lượng
nước lớn hơn lượng nước
mất đi -> khó khăn cho
cây trong quá trình sống.
- Thoát hơi nước là cần
thiết:
+ Là động lực hút nước
+ Điều hoà nhiệt độ
+ Thoát nước khí khổng
mở, giúp TV hút CO
2
đảm
bảo cho quá trình QH.
- HS nghiên cứu SGK để
trả lời.
- Sự thoát hơi nước qua
khí không là con đường

chủ yếu.
Nguyên nhân sự đóng mở
khí khổng:
- Ánh sáng làm đóng ở khí
khổng
- Thiếu nước hàm lượng
axit abxixic tăng lên khí
khổng đóng lại
- Phản ứng mở quang chủ
động là phản ứng mở khí
khổng chủ động lúc sáng
sớm khi Mặt Trời mọc
hoặc khi chuyển từ tron
IV. Thoát hơi nước ở lá:
1. Ý nghĩa sự thoát hơi nước:
- Thoát hơi nước là động lực trên cuả
quá trình hút nước.
- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ
bề mặt lá.
- Khi thoát hơi nước thì khí khổng
mở, đồng thời khí CO2 sẽ đi từ khí
khổng vào lá , đảm bảo cho quá trình
quang hợp thực hiện bình thường.
2. Con đường thoát hơi nước ở lá:
a) Con đường qua khí khổng- chủ
yếu:
- Vận tốc lớn, lượng nước thoát
nhiều.
- Được điều chỉnh bằng việc đóng,
mở khí khổng.

b) Con đường qua bề mặt lá – qua
cutin
- Vận tốc nhỏ, lượng nước thoát ít.
- Không được điều chỉnh
3. Cơ chế điều chỉnh THN:
Chính là cơ chế đóng mở khí khổng.
a. Cấu tạo khí khổng:
Khí khổng gồm có 2 tế bào đóng,
hình hạt đậu (tb kèm);quay bề lõm
đối diện. Mép trong cuả tế bào khí
khổng rất dày, mép ngoài mỏng, do
đó:
- Khi TBKK trương nước mở rất
nhanh.
- Khi TBKK mất nước  đóng lại
rất nhanh.
b. Cơ chế đóng mở khí khổng:
* Nguyên nhân:
- Cơ chế ánh sáng:
+ Khi cây chiếu sáng, lục lạp trong
TBKK tiến hành QH làm thay đổi
nồng độ CO
2
và pH. Kết quả, hàm
lượng đường tăng -> tăng ASTT

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
- Quả bóng cao su có chỗ dày
chỗ mỏng, khi thổi khí vào
bóng thì chỗ nào sẽ căng ra

trước?
- Quan sát hình 2.1, hãy mô tả
cấu trúc cuả tế bào khí khổng,
từ đó trình bày cơ chế đóng mở
khí khổng?
GV: Quá trình thoát hơi nước ở
lá được điều chỉnh rất tinh tế
bằng cơ chế đóng mở khí
khổng, đã tạo ra một lực hút rất
lớn kéo cột nước từ rễ lên lá.
- Vậy sự TĐ nước ở TV được
thực hiện bằng những quá trình
nào?
tối ra ngoài sáng.
- Phản ứng thuỷ chủ động
là phản ứng đóng khí
khổng chủ động vào
những giờ ban trưa khi
cây mất một lượng nước
lớn (quá 15%) hoặc khi
cây gặp hạn không lấy
được nước.
- Phản ứng đóng và mở
thuỷ bị động: khi tb bào
hoà (sau khi mưa) các tb
biểu bì quanh khí khổng
tăng thể tích, ép lên các tb
làm khe khí khổng khép
lại một cách bị động. Khi
tb lân cận mất nước, thể

tích các tb này giảm
không ép lên các TBKK
và kk mở ra
-Chổ mỏng căng ra trước.
- HS nghiên cứu hình và
trả lời.
- Trao đổi nước ở TV bao
gồm 3 quá trình: Hấp thụ
nước ở rễ, vận chuyển
nước ở thân và thoát hơi
nước ở lá.
trong tế bào -> 2 TBKK hút nước và
khí khổng mở ra.
- Cơ chế axit abxixic(ABA):
+ Hoạt động cuả các bơm ion ở
TBKK -> làm thay đổi ASTT và sức
trương nước cuả TB.
+ Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA
trong TBKK tăng lên -> kích thích
các bơm iôn hoạt động -> các kênh
iôn mở -> các iôn bị hút ra khỏi
TBKK-> ASTT giảm -> sức trương
nước giảm -> khí khổng đóng.
- Sự trao đổi nước ở thực vật được
thể hiện bằng:
• Quá trình hấp thụ nước từ đất
vào rễ & đẩy nước từ rễ 
thân.
• Quá trình THN ở lá tạo lực
hút từ thân  lá.


Tiểu kết: - Thoát hơi nước giúp tạo lực hút, điều hoà nhiệt độ & giúp CO
2
khuếch tán vào bên trong lá.
- 2 con đường THN qua lá: qua khí khổng ( chủ yếu) & qua cutin.
- Cơ chế điều chỉnh quá trình THN chính là cơ chế đóng mở KK.

GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân

Mục tiêu: - Giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế: " Vì sao dưới
bóng cây thường mát hơn dưới bóng che bằng vật liệu xây dựng?"...
- Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.
- Nêu được mối liên quan giữa các nhân tố môi trường
trong quá trình trao đổi nước.


Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Ánh sáng có ảnh hưởng như
thế nào đến quá trình trao đổi
nước cho cây?
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự
thoát hơi nước cuả lá như thế
nào?
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự
sinh trưởng và hoạt động hô
hấp cuả rễ như thế nào?
- Độ ẩm đất cao -> cây hấp
thụ nước thuận lợi hay không
thuận lợi?

- Vậy tưới nước cho cây càng
nhiều càng tốt?
- Độ ẩm không khí cao cây
hấp thụ nước thuận lợi hay
không thuận lợi?
- Khi bón quá nhiều phân cho
cây thường có hiện tượng gì?
Giải thích.
Nhiệt độ ảnh hưởng tới
cả 2 quá trình: hấp thụ
nước ở rễ và thoát hơi
nước ở lá.
+ Nhiệt độ đất:
+ Nhiệt độ không khí:
- Nếu tưới nước quá
nhiều (rễ không hô hấp
được do thiếu ôxi) ->
cây chết.
V. Ảnh hưởng của điều kiện môi
trường đến quá trình trao đổi nước:
1. Ánh sáng:
Là tác nhân gây mở khí khổng.
Độ mở khí khổng tăng từ sáng → trưa &
khép nhỏ; ban đêm khí khổng vẫn hé
mở.
2. Nhiệt độ:
Nhiệt độ ảnh hưởng tới cả 2 quá trình:
hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.
3. Độ ẩm đất và không khí:
- Độ ẩm đất càng cao thì sự hấp thụ

nước càng tốt.
- Độ ẩm không khí càng thấp thì sự
thoát hơi nước càng mạnh.
4. Dinh dưỡng khoáng:
Hàm lượng các chất trong đất ảnh
hưởng đến:
- Sự sinh trưởng cuả hệ rễ
- Áp suất thẩm thấu cuả dung dịch đất.
VD: Ion K
+
→ điều tiết độ mở khí
khổng→ tăng sự THN.

Tiểu kết: Các điều kiện môi trường có ảnh hưởng rất chặc chẽ đến trao đổi nước ở
thực vật.

Hoạt động 2: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước.
GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân
Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây trồng .

Mục tiêu: - Giải thích được cơ sở khoa học của vấn đề tưới nước
hợp lý cho cây trồng.
- Làm thế nào để đảm bảo hàm lượng nước trong cây ở
trạng thái cân bằng.

Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Thế nào là sự cân bằng nước ở
cây trồng?
- Trạng thái cân bằng nước

dương là gì?
- Thế nào là trạng thái cân bằng
nước âm?
- Thế nào là sự tưới nước hợp lí
cho cây?
- Khi nào cần tưới nước?
- Tưới bao nhiêu nước?
- Tưới bằng cách nào?
* Theo kinh nghiệm dân gian,
tại sao không nên tưới nước cho
cây vào giữa trưa khi trời nắng
gắt?
- Đối với cây trồng cạn có
những phương pháp tưới nào?
GV: phương pháp 4 và 5 là
phương phát tốt nhất vì vừa tiết
kiệm nước vưà làm ẩm không
khí, vưà đảm bảo sự thoáng khí
cuả bộ rễ.
- Giới thiệu thêm:
Cân bằng nước: tính bằng
lượng nước hút vào (A) &
lượng nước thoát ra (B).
* A = B: mô đủ nước, cây phát
triển bình thường.
* A > B: mô dư thừa nước, cây
phát triển bình thường.
* A< B: mất cân bằng nước, lá
héo→ cây chết.
- HS nghiên cứu SGK để trả lời.

- Trạng thái cân bằng nước
dương: Khi sự mất nước được
bù lại bằng sự nhận nước đến
mức cây bảo hoà nước.
- Trạng thái cân bằng nước âm:
Khi có sự thiếu hụt nước trong
cây.
- Giữa trưa khi trời nắng gắt,
khí khổng thường đóng lại, nếu
tưới nước vào giữa trưa có thể
gây úng cho cây.
Phương pháp:
1. Tưới trực tiếp vào gốc cây.
2. Tưới theo rãnh
3. Tưới bằng ống dẫn nước
ngầm
4. Tưới nhỏ giọt bằng hệ thống
ống dẫn
5. Tưới phun
VI. Cơ sở khoa học của việc
tưới nước hợp lý cho cây
trồng:
1. Cân bằng nước cuả cây
trồng:
Cân bằng nước: là sự tương
quan giữa quá trình hấp thụ
nước và quá trình thoát hơi
nước.
2. Tưới nước hợp lí cho cây:
- Khi nào cần tưới nước? Căn

cứ vào chỉ tiêu sinh lý về chế
độ nước cuả cây trồng: sức hút
nước cuả lá, nồng độ áp suất
thẩm thấu cuả dịch bào, trạng
thái cuả khí khổng, cường độ
hô hấp cuả lá … để xác định
thời điểm cần tưới nước.
- Lượng nước cần tưới là bao
nhiêu? Căn cứ vào nhu cầu cuả
từng loại cây, tính chất vật lý,
hoá học cuả từng loại đất và đk
môi trường cụ thể.
- Cách tưới như thế nào? Phụ
thuộc vào nhóm cây trồng khác
nhau và phụ thuộc vào các loại
đất.
Tiểu kết:Tưới nước hợp lý cho cây trồng là 1 biện pháp khoa học dựa trên các
chỉ tiêu sinh lý về trao đổi nước của cây trồng để trả lời các câu hỏi: Khi nào tưới?
Tưới bao nhiêu? Tưới bằng cách nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×