Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Sinh lớp 10 năm 2019 - 2020 THPT chuyên Lý Tự Trọng - Đề số 1 | Sinh học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>`ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII</b>
<b>Mơn: Sinh 10 </b>


<b>Năm học: 2019 - 2020</b>
<b></b>
<b>---Chủ đề: Phân bào (40%) - trắc nghiệm </b>


<b>1. Lí thuyết phân bào</b>


- Diễn biến cơ bản của các kì trong nguyên phân và giảm phân.


- Nhận biết được các kì của nguyên phân và giảm phân qua hình vẽ minh họa.
- Kết quả và ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân.


<b>2. Bài tập: tính kết quả quá trình nguyên phân và giảm phân</b>


+ Nguyên phân: tính số lần phân bào, số lượng tế bào con tạo thành, số nhiễm sắc
thể trong tế bào con.


+ Giảm phân: tính số lượng giao tử tạo thành, hiệu suất sinh tinh, hiệu suất sinh
trứng, từ số tế bào con tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng ban đầu, số lượng
nhiễm sắc thể của giao tử.


<b>Chủ đề: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật (40%) – trắc nghiệm </b>
<b>1. Lí thuyết</b>


<b>1.1. Sinh trưởng của vi sinh vật</b>
<i><b>- Khái niệm về sinh trưởng</b></i>


+ Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật.
+ Khái niệm, đặc điểm của thời gian thế hệ.



<b>1.2. Ảnh hưởng của yếu tố vật lý và hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật</b>
<b>a. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý</b>


- Đặc điểm ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
(nhiệt độ, pH, độ ẩm...), phân loại vi sinh vật theo các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và ứng dụng của các yếu tố này vào thực tiễn.


- Nêu một số vi khuẩn ưa axit thường gặp trong các thức ăn hằng ngày.


- Giải thích được ứng dụng của các hiểu biết về ảnh hưởng của các yếu tố vật lí
trong đời sống hàng ngày: VD như


+ Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
+ Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?
+ Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh?
+ Vì sao phơi nắng quần áo, đồ khơ?


+ Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối pha loãng 5-10 phút?
…v….v…..


- Dựa vào điều kiện sống của vi sinh vật để xác định được nhóm vi sinh vật.
<b>b. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học</b>


- Khái niệm và ví dụ các chất dinh dưỡng chính (cacbon, nitơ,....), nhân tố sinh
trưởng, chất ức chế sinh trưởng, vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.


- Đặc điểm ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
(phenol, alcohol, halogen,...) và ứng dụng của các yếu tố này vào thực tiễn.



- Phân biệt vi sinh vật khuyết dưỡng và vi sinh vật nguyên dưỡng. Ứng dụng vi sinh
vật khuyết dưỡng trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Xà phịng có phải là chất diệt khuẩn không?


+ Tại sao vi sinh vật có khả năng kháng chất kháng sinh mà khơng kháng cồn?
…v….v…..


<b>2. Bài tập: tính số lượng tế bào sau thời gian ni cấy, tính được thời gian thế hệ.</b>
<b>Chủ đề: Virut và bệnh truyền nhiễm (20%) – Tự luận </b>


<b>1. Cấu trúc của các loại virut</b>


- Khái niệm về virut, đặc điểm chung của virut.
- Kể tên, nhận diện được 3 loại hình thái virut.


- Kể tên và nhận diện được các thành phần cấu tạo cơ bản của virut (axit nucleit,
capsome, capsit, nucleocapsit, glycoprotein, vỏ ngoài).


<b>2. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ</b>


</div>

<!--links-->

×