Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.5 KB, 24 trang )

VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
PHẦN A: MỞ ĐẦU.

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ.

Nếu như nói an ninh, quốc phịng, giáo dục, văn hóa – xã hội… là những
lĩnh vực khơng thể thiếu cho sự ổn định và phát triển của đất nước thì khoa học
– cơng nghệ là một lĩnh vực vơ cùng quan trọng và cần thiết cho sự phát triển
của mỗi đất nước chứ khơng riêng gì đất nước Việt Nam ta, đó là một lĩnh vực
mà có mối liên hệ mật thiết và bổ trợ cho sự phát triển của các lĩnh vực khác.
Đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế
thì khoa học – cơng nghệ ngày càng quan trọng.
Khoa học – cơng nghệ mang lại rất nhiều lợi ích trong sự phát triển của đất
nước. Nó giúp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đổi mới cơng
nghệ máy móc cũ thay bằng cơng nghệ máy móc mới hiện đại và ngày càng
giảm sức lao động của con người. Có khoa học – cơng nghệ, năng suất lao động
ngày càng tăng lên, hàng hóa của cải vật chất ngày càng nhiều, đất nước ngày
càng phát triển và có vị thế lớn về kinh tế, nhất là trong q trình hội nhập thì
việc có vị thế lớn trong khu vực và thế giới là vô cùng cần thiết cho sự phát triển
của đất nước. Không chỉ vậy khoa học – cơng nghệ cịn giúp nâng cao chất
lượng y tế, quốc phịng, an ninh… về máy móc, phương tiện tạo điều kiện lớn
cho sự phát triển của y tế nước nhà, đời sống nhân dân từng bước cải thiện, quốc
phòng an ninh sẽ ngày càng hiện đại hơn và bảo vệ vững chắc an ninh và tăng
cường sức mạnh phòng thủ đất nước. Rõ ràng một điều là khoa học – cơng nghệ
sẽ giúp cho việc hiện đại hóa các máy móc, cơng nghệ trong các lĩnh vực khác
như văn hóa, giáo dục, như vậy khoa học – cơng nghệ sẽ làm cho đất nước ngày
càng văn minh hơn. Trong quá trình hội nhập hiện nay thì khoa học – công nghệ
sẽ làm cho đất nước ngày càng văn minh hiện đại, đẩy nhanh, mạnh và vững


chắc cho sự phát triển của đất nước. Nâng cao sức cạnh tranh và tiếng nói của
1


đất nước Việt Nam trên trường khu vực và quốc tế. Chính vì vậy mà khoa học –
cơng nghệ là một trong những lĩnh vực trọng tâm mà Đảng và Nhà nước luôn
coi trọng và tăng cường thúc đẩy phát triển trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa hiện nay và cũng là lĩnh vực luôn được chú trọng xuyên suốt tiến trình đi
lên chủ nghĩa xã hội.
Khoa học cơng nghệ chính là chìa khóa cho việc hội nhập thành cơng, cho
việc thực hiện rút ngắn q trình CNH-HDH đất nước bắt kịp với các quốc gia
khác trên thế giới. Khoa học và công nghệ là yếu tố quyết định đến việc thực
hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế của nước ta sang nền kinh tế tri thức, cho tiến
trình tồn cầu hóa. Khoa học cơng nghệ có thể nói là nó đi vào mọi mặt của đời
sống, nhưng đặc điểm của yếu tố cơng nghệ khó xác định sự đóng góp trực tiếp,
chỉ được thể hiện thong qua việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố khác như tăng
năng suất lao động, tăng hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao cơng suất sử dụng máy
móc thiết bị. Do vậy đề tài này chỉ xin đưa ra một số vai trị cơ bản của khoa học
cơng nghệ đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.
Đã có rất nhiều các bài báo, luận văn, luận án hay các đề tài khoa học
nghiên cứu về vai trị của Khoa học – Cơng nghệ. Mỗi một đề tài đều có một nét
riêng, khám phá những mặt tích cực và hạn chế mà khoa học công nghệ mang
lại cho con người. Sau đây là một số đề tài nghiên cứu trước đó:
1. Tiểu luận : Khoa học – công nghệ được coi là nền tảng và động lực của
sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước – Nguyễn Đình Bình Minh
(Học viện Báo chí và Tun truyền).
2. Vai trị của Khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế xã hội ở
tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1992 – 2012 – Nguyễn Thành Duy – ĐHKHXH&NV.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Nghiên cứu về vai trị của khoa học cơng nghệ đối với xã hội và con người
như thế nào, đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của con người hay chưa, từ đó đưa
ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của khoa học công nghệ ngày nay.
2


PHẦN B: NỘI DUNG.

I.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN.

1. Phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát
triển kinh tế được xem là một quá trình biến đổi cả về lượng và chất, nó là sự kết
hợp một cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề về kinh tế và xã hội của
mỗi quốc gia.
Nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức: Một là, sự
gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân
đầu người. Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế. Đây là tiêu
thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế một quốc gia. Ba là, sự biến
đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội.
2. Lý luận về khoa học và công nghệ.
a. Khoa học.
Trong lịch sử phát triển tư duy của nhân loại có rất nhiều quan niệm khác
nhau về khoa học, một mặt nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội, mặt
khác phụ thuộc vào trình độ nhận thức. Xét về phương diện xã hội, khoa học là
một hiện tượng xã hội có nhiều mặt, trong đó biểu hiện sự thống nhất giữa
những yếu tố vật chất và những yếu tố tinh thần. Về phương diện triết học, khoa
học là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt.Đặc biệt bởi vì khoa học không chỉ

phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, những chân lý của nó được
thực tiễn xã hội kiểm nghiệm mà khoa học còn là kết quả của quá trình sáng tạo
logic, của trực giác thiên tài. Cịn bởi vì khoa học (cùng với cơng nghệ) là những
yếu tố ngày càng có vai trị đặc biệt quan trọng của lực lượng sản xuất, quyết
định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nói riêng, của phương thức sản
xuất và của xã hội nói chung. Về phương diện nhận thức luận, khoa học là giai
đoạn cao nhất của nhận thức – giai đoạn nhận thức lí luận.

3


Ngày nay quan niệm về khoa học được phổ biến với những đặc trưng cơ
bản sau đây:
─ Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con người và
về tư duy của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại,
bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình từ đó chỉ ra những quy luật khách
qua của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
─ Hệ thống tri thức khoa học được hình thành trong quá tình nhận thức của
con người từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn khách quan, dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lý
thuyết..Như vậy tri thức khoa học không chỉ phản ánh hiện thực mà còn được
kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Như vậy qua một số những đặc điểm cơ bản trên đây về quan niệm khoa
học, ta thấy nổi lên cái cốt lõi của khoa học về hệ thống tri thức chân thực về tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Tóm lại, Khoa học là tập hợp những hiểu biết của con người về tự nhiên, xã
hội và tư duy được thể hiện dưới dạng các lý thuyết, định lý, định luật, nguyên
tắc. Đó là những nội dung khách quan được con người phát hiện nhờ đó mà con
người thay đổi nhận thức và vận dụng chúng vào thực tiễn để thay đổi và phát
triển cuộc sống của mình. Vì tồn tại dưới dạng các lý thuyết, quy luật, định lý,

định luật, nguyên tắc nên khoa học không phải là đối tượng của mua – bán,
không phải là đối tượng của sở hữu.
b. Công nghệ.
Công nghệ theo nghĩa chung nhất có thể coi là sự tập hợp tất cả những hiểu
biết của con người vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu
sống của con người, sự tồn tại và phát triển của tồn xã hội. Cơng nghệ trong
sản xuất là một tập hợp các phương tiện vật chất, các phương pháp, các quy tắc,
các kĩ năng được con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm
tạo ra một sản phẩm nào đó cần thiết cho xã hội.
Có ba nghĩa chủ yếu về công nghệ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay:
4


Một là công nghệ được coi như một bộ môn khoa học ứng dụng, triển khai
(trong tương quan với khoa học cơ bản), trong việc vận dụng các quy luật tự
nhiên và các nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần
ngày càng cao của con người.
Hai là, công nghệ được hiểu với tư cách như là các phương tiện vật chất –
kĩ thuật, hay đó là sự thể hiện cụ thể của trí thức khoa học đã được vật thể hóa
thành các cơng cụ, các phương tiện kĩ thuật cần cho sản xuất và đời sống.
Ba là, công nghệ bao gồm các cách thức, các phương pháp, các thủ thuật,
các kĩ năng có được nhờ dựa trên cơ sở trí thức khoa học và được sử dụng vào
sản xuất trong các ngành khác nhau để tạo ra các sản phẩm.
Ngày nay, trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới, hay
cách mạng thông tin công nghệ lần thứ năm, khi mà khoa học đang trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, trí tuệ con người đang giữ vững vai trị động lực trực
tiếp và quyết định sự phát triển của cơng nghệ nói riêng và xã hội nói chung thì
quan niệm về công nghệ, các thành phần cấu trúc của nó lại một lần nữa có sự
mở rộng và phát triển rất cơ bản.
Tóm lại, Cơng nghệ là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kỹ năng,

thong tin để biến đổi nguồn tài nguyên thiên nhiên thành các sản phẩm, dịch vụ
đáp ứng nhu cầu của con người. Ngoài phần cốt vật chất là các phương tiện kĩ
thuật như máy móc, trang thiết bị…thì cơng nghệ cịn hàm những nội dung cơ
bản sau:


Quy trình kĩ thuật.



Sáng kiến kĩ thuật.



Giải pháp kĩ thuật hữu ích.



Sáng chế.



Bí quyết cơng nghệ.



Kiểu dáng cơng nghiệp.




Nhãn hiệu hàng hóa.

5


Vì tất cả những nội dung trên của cơng nghệ đều có thể trực tiếp áp dụng
vào sản xuất, nên những nội dung đó trở thành đối tượng mua – bán, là đối
tượng sở hữu và được pháp luật bảo hộ.
c.

Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ.

Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ phụ thuộc vào trình độ phát triển
của từng giai đoạn lịch sử. Trước thế kỷ XVIII, khoa học và cơng nghệ tiến hóa
theo những con đường riêng, có những mặt cơng nghệ đi trước khoa học. Sang
thế kỷ XIX, khoa học và công nghệ có sự tiếp cận lại gần nhau những khó khăn
của công nghệ trở thành các gợi ý cho sự phát triển của khoa học. Từ thế kỷ XX,
khoa học trở thành sự dẫn dắt cho những phát triển nhảy vọt của công nghệ,
ngược lại sự đổi mới của công nghệ đưa lại những cơ sở cho nghiên cứu khoa
học phát triển.
II. VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ.
1. Khoa học kĩ thuật đã đưa loài người bước sang một nền văn minh mới –
văn minh hậu công nghiệp.

KT tự nhiên

KT công nghiệp

KT nông nghiệp


KT Tri thức

6


Ở nền văn minh này, con người có thể phát huy cao độ năng lực sang tạo
trong sản xuất, đời sống, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm thay đổi căn bản phương thức
lao động của con người, từ lao động bằng chân tay thô sơ đến lao động bằng
máy móc.

2. Mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
K. Marx đã dự đốn rằng: Đến giai đoạn cơng nghiệp, việc sản sinh ra sự
giàu có thực sự khơng phụ thuộc nhiều vào thời gian lao động, mà lại phần lớn
phụ thuộc vào tình trạng chung của khoa học và sự tiến bộ kĩ thuật hay sự vận
dụng khoa học vào sản xuất.
7


Như vậy KH & CN không chỉ tạo ra công cụ lao động mới mà cả phương
pháp sản xuất mới, do đó mở ra khả năng mới về kết quả sản xuất và tăng năng
suất lao động. KH & CN làm biến đổi điều kiện vật chất của sản xuất, làm tăng
khả năng khai thác và hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào để tăng quy mô sản
xuất và quy mô sản lượng cả theo chiều rộng và chiều sâu (để gắn tăng trưởng
kinh tế với phát triển kinh tế).
Một hãng sản xuất hay một nền kinh tế nếu khơng có những áp dụng khoa
học cơng nghệ mới, nếu không đổi mới được đáng kể những điều kiện sản xuất
thì rõ ràng việc tăng quy mơ sản phẩm của các thực thể kinh tế đó chủ yếu là do
tăng các yếu tố đầu vào, khi đó tăng trưởng mà khơng có phát triển.

Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất với sự mở đầu của máy hơi
nước Giêm Óat (1784) kéo dài đến giữa thế kỉ XX với nội dung chủ yếu là cơ
khí hóa, thay cơng cụ thủ cơng bằng cơng cụ máy móc, thay lao động thủ cơng
bằng lao động máy móc đã đưa đến sự thay đổi lớn cả về quy mô, năng suất và
chất lượng sản phẩm, giúp cho chủ nghĩa tư bản chỉ trong vòng chưa đầy ba thế
kỉ đã tạo ra một khối lượng của cải lớn hơn số của cải của tất cả các thời đại
trước cộng lại.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 từ năm 1945 đến nay đã trải
qua hai giai đoạn phát triển: Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm của thập kỉ
70 với nội dung chủ yếu là áp dụng những kĩ thuật đã áp dụng trong chiến tranh
vào sản xuất để phát triển kinh tế. Giai đoạn từ những năm giữa của thập kỉ 70
đến nay với các thành tựu nổi bật như tự động hóa, cơng nghệ sinh học, sử dụng
vật liệu mới và máy tính trên cơ sở những phát minh khoa học mới nhất. Những
thành tựu khoa học cơng nghệ đó đã cho phép xã hội phát triển, khai thác và sử
dụng hiệu quả các điều kiện tự nhiên, áp dụng các quy luật tự nhiên vào sản
xuất, nâng cao hiệu quả quản lý…
Dưới tác động của khoa học – công nghệ các nguồn lực sản xuất được mở
rộng. Mở rộng khả năng phát hiện, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
làm biến đổi chất lượng nguồn lao động. Cơ cấu lao động xã hội chuyển từ lao
8


động giản đơn là chủ yếu sang lao động bằng máy móc, có kỹ thuật nhờ đó nâng
cao năng suất lao động. Mở rộng khả năng huy động, phân bổ và sử dụng các
nguồn vốn đầu tư một cách có hiệu quả biểu hiện thơng qua q trình hiện đại
hóa các tổ chức trung gian tài chính, hệ thống thơng tin liên lạc, giao thông vận
tải…
Khoa học công nghệ với sự ra đời của các công nghệ mới đã làm cho nền
kinh tế chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu tức là
tăng trưởng kinh tế đạt được dựa trên việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố

sản xuất. Với vai trò này, KH & CN là phương tiện để chuyển nền kinh tế nơng
nghiệp sang nền kinh tế tri thức, trong đó phát triển nhanh các ngành công nghệ
cao, sử dụng nhiều lao động trí tuệ là đặc điểm nổi bật.
3.

Khoa học - công nghệ làm biến đổi cơ cấu kinh tế, chuyển nền kinh tế

từ trạng thái phát triển thấp lên trạng thái phát triển cao.
Cơ cấu kinh tế phản ánh trạng thái phát triển của nền kinh tế ở một giai
đoạn nhất định, vì vậy sự biến đổi hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế chỉ diễn ra
thực sự khi nền kinh tế đạt được sự phát triển mới, mà sự phát triển mới có được
chủ yếu là nhờ áp dụng khoa học – kĩ thuật. Khoa học kĩ thuật khơng chỉ tạo ra
các ngành nghề mới mà cịn đưa lại năng suất lao động mới (nhất là năng suất
lao động trong nông nghiệp), cho phép xã hội thực hiện phân bổ lại lực lượng
lao động theo yêu cầu của các ngành nghề, làm cho tỷ trọng sản phẩm, tỷ trọng
lao động giữa các ngành cũng như vị trí của chúng trong nền kinh tế biến đổi.
Sự phát triển mạnh mẽ của KH & CN không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát
triển của các ngành mà còn làm cho phân công lao động xã hội ngày càng trở
nên sâu sắc và đưa đến phân chia ngành kinh tế theo nhiều ngành nhỏ, xuất hiện
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới. Từ đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng tích cực thể hiện:
Tỷ trọng trong GDP của ngành cơng nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng
dần, cịn của ngành nơng nghiệp thì ngày càng giảm. Đó là tỷ trọng trong GDP
của ngành nông nghiệp đã giảm nhanh từ 38.1% năm 1990 xuống 27.2% năm
9


1995; 24.5% năm 2000; 20.9% năm 2005 và đến năm 2008 cịn 20.6%. Tỷ trọng
cơng nghiệp trong GDP đã tăng nhanh, năm 1990 là 22.7%; năm 1995 tăng lên
28.8%; năm 2000 là 36.7%; năm 2005 là 41% và đến năm 2008 là 41.6%. Tỷ

trọng dịch vụ trong GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 là 38.6%; năm 1995
là 44.0%; năm 2000 là 38.7%; năm 2005 là 38.1% và năm 2008 là khoảng
38.7%.(Số liệu ở Việt Nam).
Cơ cấu kinh tế trong nội bộ mỗi ngành cũng biến đổi theo hướng ngaỳ càng
mở rộng quy mơ sản xuất ở những ngành có hàm lượng cơng nghệ cao. Lao
động trí thức ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, mức độ đơ thị hóa cũng ngày càng
tăng nhanh. Tất cả trở thành đặc trưng của sự phát triển khoa học – công nghệ.

dịch vụ
công nghiệp
nông nghiệp

Biểu đồ: Cơ cấu kinh tế Hoa Kì 1960 (%)
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

nơng nghiệp
công nghiệp
dịch vụ

1990 1995 1998 2002 2005


Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta qua
các năm (%)
10


Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật còn làm thay đổi phân bố sản xuất. Nhờ
các phát minh, sáng kiến, một số loại nguyên liệu, năng lượng mới được sử
dụng, nhiều ngành sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao phát
triển đã làm cho nhiều vùng hoang vắng trở thành những trung tâm công nghiệp,
kinh tế sầm uất. Ví dụ: vùng phía Đơng Nam Hoa Kỳ, vùng phía đơng nam nước
Pháp, vùng phía Tây nam Trung Quốc, vùng phía Nam Ân Độ..
Tuy nhiên khơng phải sự áp dụng khoa học kĩ thuật nào cũng đưa đến sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự áp dụng khoa học – kĩ thuật đưa đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế khi sự áp dụng đó làm thay đổi năng suất lao động xã hội nói
chung (hoặc chí ít cũng phải làm thay đổi năng suất lao động xã hội ở những
ngành kinh tế chủ lực). Vì vậy, để thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
việc đổi mới công nghệ sản xuất ở những ngành kinh tế chủ lực phỉ là hướng
quan tâm đầu tư hàng đầu.
Đối với một nước khi mà lực lượng lao động còn tập trung chủ yếu trong
nông nghiệp, để sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra vững chắc và hiệu quả thì
cơng nghệ sinh học phải là sự lựa chọn trước tiên và cần phải được ưu tiên, vì
vậy năng suất trong sản xuất nông nghiệp trước hết là thuộc về năng suất sinh
học (thuộc về giống cây, giống con). Đối với những nước nông nghiệp như nước
ta, công nghệ sinh học là một bước tiến mới nhất trong nỗ lực chinh phục tự
nhiên để nâng cao điều kiện sống của con người. Những năm gần đây, trong bản
đại hợp tấu khoa học và công nghệ, bộ đàn dây công nghệ sinh học đã bắt đầu
tấu lên những khúc nhạc mới lạ với nhiều cung bậc, nhiều tiết tấu mà thậm chí
cũng ta chưa từng nghe. Với sự sang tạo về khoa học, các nhà khoa học Trung
Quốc đã tìm ra được những giống lúa cao sản, kháng mặn với năng suất đến 21

tấn/0.4ha (2014).
4.

Nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường để phát triển.

Cạnh tranh là phương thức để doanh nghiệp đạt lợi ích, tồn tại và phát triển
trong điều kiện cơ chế thị trường. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau trên ba
phương diện cơ bản: cạnh tranh về giá trị sử dụng, cạnh tranh về tổ chức tiêu thụ
11


và cạnh tranh về giá cả hàng hóa. Cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành cạnh
tranh với nhau là chi phí, chất lượng, hình thức, mẫu mã, kiểu dáng, bao bì, nhãn
hiệu hàng hóa mà mỗi doanh nghiệp có. Vì vậy để thắng trong cạnh tranh, mở
rộng thị trường thì việc làm quan trọng nhất của doanh nghiệp là phải lựa chọn
được công nghệ và kỹ thuật sản xuất thích hợp, bởi cơng nghệ và kỹ thuật chính
là nhân tố cơ bản quyết định chi phí và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, việc áp dụng tiến bộ KH & CN đã có những
tác động sau:


Các yếu tố sản xuất như tư liệu sản xuất, lao động ngày càng hiện đại

và đồng bộ.


Quy mô sản xuất mở rộng, thúc đẩy sự ra đời và phát triển của nhiều

loại hình doanh nghiệp mới.



Tạo nhịp độ cao hơn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.



Chiến lược kinh doanh từ chỗ hướng nội, thay thế hàng nhập khẩu

sang hướng ngoại, hướng vào xuất khẩu, từ thị trường trong nước hướng ra thị
trường thế giới, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Khoa học – công nghệ không chỉ nâng cao sức cạnh tranh, cho phép các
doanh nghiệp mở rộng thị trường để phát triển mà cịn đưa lại cơng suất và quy
mơ sản xuất lớn cũng như các phương tiện cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị
trường vươt ra khỏi biên giới quốc gia và ngày càng mang tính chất tồn cầu.
Ngày nay, các nước đi đầu về khoa học công nghệ khơng chỉ có ưu thế
trong cạnh tranh thị trường thế giới, mà cịn có ưu thế về xuất khẩu tư bản,
chuyển giao khoa học và công nghệ sang các nước khác.
5. Khoa học và công nghệ là một công cụ mạnh đối với phát triển con
người.
Khoa hoc công nghệ đặc biệt là công nghệ sinh học, công nghệ gen…ngày
càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi vào công tác chăm sóc sức khỏe
người dân. Đã có những bước nhảy vọt trong lĩnh vực y tế nhất là trong việc
phát minh ra những loại thuốc, vắc – xin, các thiết bị y tế… Đồng thời việc phát
12


triển những công nghệ sạch đã cải thiện môi trường sống của con người, giảm
việc ô nhiễm môi trường… Tất cả những điều này đã góp phần cải thiện sức
khỏe của con người, tăng tuổi thọ trung bình.
Khoa học và cơng nghệ đến với con người thơng qua q trình giáo dục,
đào tao và hoạt động thực tiễn trang bị cho con người những tri thức và kinh

nghiệm cần thiết để cho họ có thể nhanh chóng thích nghi với các trang thiết bị
hiện đại, tiên tiến trong sản xuất và đời sống. Mặt khác, do sự thường xuyên đổi
mới theo hướng hiện đại dần của các trang thiết bị sản xuất và đời sống buộc
con người phải thường xuyên học tập, trau dồi kiến thức, chuyên môn để khỏi bị
đào thải ra khỏi quá trình sản xuất xã hội thích ứng với cuộc sống hiện đại.
Chính nhờ vậy mà trình độ và chất lượng của đội ngũ những người lao động
trong lực lượng sản xuất không ngừng được nâng cao và hiện đại hóa.
Trong các ngành kinh tế số lượng lao động thể lực đang giảm dần nhưng
lao động có tri thức, tay nghề, trình độ khoa học cơng nghệ tăng nhanh đáng kể.
Ở Việt Nam, năm 2005 lực lượng lao động thiếu tay nghề của nước ta con cao,
chiếm 75%.
Bảng : Tỉ lệ lao động trong các ngành kinh tế của một số nước (%).
Nước

Năm 1990

Năm 2000

KV1

KV2

KV3

KV1

KV2

KV3


Singapo

3.4

37.4

59.2

0.2

20.8

79

Thụy Sĩ

4.3

32.2

65.3

5.6

33.2

61.2

Hoa Kỳ


8.8

26.5

64.7

2.7

24

73.3

Trung

65.2

18.6

16.2

46.9

12.5

40.6

Quốc
Khơng những vậy, khoa học cơng nghệ đã góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân ở nhiều quốc gia trên quy mơ tồn cầu.


13


Nhóm nước

2000

2002

2003

Phát triển

0.517

0.531

0.555

Đang phát triển

0.654

0.663

0.694

Thế giới

0.722


0.729

0.741

KH & CN tác động thông qua việc đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình
sản xuất đã làm tăng quy mơ sản xuất; tăng năng suất của máy móc thiết bị. Một
mặt KH & CN kích cầu; mặt khác nó giúp tăng năng suất qua đó tăng cung và
từ đó nền kinh tế tăng trường và làm tăng thu nhập bình quân; cải thiện mức
sống của người dân.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm cho các nước ngày càng bị phụ
thuộc vào nhau về vốn, nguyên liệu, nhiên liệu, lao động và khoa học công nghệ
làm cho nền kinh tế - xã hội thế giới ngày càng có xu hướng quốc tế hóa và tồn
cầu hóa cao. Ngày càng nhiều tổ chức kinh tế xã hội với quy mô khác nhau được
thành lập (EU, ASEAN, OPEC, APEC, NAFTA…). Cách mạng khoa học công
nghệ là nhân tố quan trọng quyết định khả năng phát triển rút ngắn, đi tắt, đón
đầu cho các nước đang phát triển. Khả năng ấy phụ thuộc nhiều vào chính sách
của các quốc gia về khoa học cơng nghệ.
6.

Có vai trị quan trọng trong việc hồn thiện cơ chế tổ chức, quản lí

sản xuất, kinh doanh.
Trong sản xuất nói riêng, trong mọi hoạt động của xã hội nói chung nếu
khơng có một cơ chế tổ chức quản lí điều hành hợp lý thì chắc chắn khơng thể
mang lại kết quả tích cực. Nhiệm vụ quan trọng của quản lý là điều hành, phân
phối, sắp xếp đúng người, đúng việc nhờ đó mà có thể khai thác, phát huy sở
trường, sở đoản của từng con người, kích thích lợi ích người lao động để họ có
thể bộc lộ hết những khả năng, thế mạnh của mình.
Những cơng việc thì ngày càng rộng lớn, phức tap, vừa tỉ mỉ, chi tiết của

công tác tổ chức và quản lý ngày nay đang được thực hiện một cách nhanh
chóng hơn, hiệu quả hơn nhờ có sự phát triển của khoa học và cơng nghệ, đặc
14


biệt là công nghệ thông tin. Khoa học công nghệ ngày nay cũng đã đúc rút và
xây dựng nên nhiều những tri thức, cả tri thức lí luận và tri thức kinh nghiệm
trong lĩnh vực tổ chức và quản lí. Tổ chức và quản lí đã trở thành một khoa học
– khoa học quản lí.
7.

Góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển bền

vững của xã hội.
Phát triển bền vững hay phát triển lâu bền đang là quan tâm sâu sắc của
toàn nhân loại. KH & CN góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu
phát triển bền vững. Những đóng góp có tính chất quyết định của khoa học và
công nghệ vào thúc đẩy sản xuất, nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh là
điều quá rõ ràng. Ngoài ra sự phát triển của KH & CN đã giảm bớt sự lãng phí
các nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường, khắc phục những hậu
quả tiêu cực do sản xuất xã hội mang lại giúp cho tăng trưởng kinh tế không
những nhanh mà cịn an tồn.
Đối với mục tiêu sinh thái, trước tiên khoa học và công nghệ cung cấp cho
con người những tri thức về mơi trường thiên nhiên, qua đó giúp con người cập
nhật được thông tin về môi trường từ đó con người có thể chủ động phịng tránh,
khắc phục để giảm thiểu những hậu quả xấu, những rủi ro khơng đáng có.
Bản thân KH & CN đang có tác động rất mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc lên
sự phát triển của xã hội loài người. Khoa học và cơng nghệ đặc biệt là cơng nghệ
thơng tin góp phần to lớn đối với cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, thực hiện cơng
bằng, bình đẳng trong xã hội, tự do dân chủ, giúp cho người dân dễ dàng tiếp

cận với các thông tin hơn, tạo ra một cơ chế phản ánh tiếng nói của người dân
đặc biệt là của người nghèo đến chính phủ hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất
lượng của các dịch vụ công.
8.

Khoa học – cơng nghệ giữ vai trị động lực trong việc tạo ra môi

trường thông tin và thị trường thông tin – huyết mạch của cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa và của cả nền kinh tế.

15


9.

So với giai đoạn phát triển trước đây thì ngày nay, thơng tin có một

vị trí cực kì quan trọng, mang tính quyết định đối với hoạt động sản xauast, kinh
doanh dịch vụ và cả những hoạt động tinh thần. Có trang thiết bị, máy móc hiện
đại có những con người đã được đào tạo tay nghề và có kĩ năng, kỹ xảo cao
nhưng nếu thiếu thơng tin thì sẽ dẫn đến chô không biết đầu tư chúng vào vào
đâu cho chúng để kịp thời sinh lời nhanh, và vì vậy rất dễ sa vào chỗ mất
phương hướng phát triển. Bởi vì thơng tin trong lĩnh vực khoa học và cơng nghệ
có liên quan rất chặt chẽ đến việc nắm bắt các bí quyết, bí mật cơng nghệ nằm
trong các phương pháp, thiết bị, các dữ liệu khoa học và công nghệ mới nhất.
Thông tin như một người hướng dẫn nắm trong tay chiếc chìa kháo vàng kì diệu,
giúp cho người ta có thể mở ra những cánh cửa làm ăn đúng lúc và đúng cách,
tìm kiếm những cơ hội, những lĩnh vực làm ăn còn tiềm năng và triển vọng,
đồng thời biết khép cửa lại, rút lui đúng lúc khi tiềm năng trong lĩnh vực đó đã
cạn kiệt…

cơng nghệ thơng tin đã chính thức đi vào nước ta khoảng chục năm nay và
hệ thống thông tin khoa học – công nghệ quốc gia trải qua hơn 30 năm hoạt
động đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển khoa học và cơng nghệ
nói riêng, vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nói chung. Tuy nhiên
đối với đất nước ta, đây là một linh vực hồn tồn mới mẻ, có rất nhiều vấn đề
phức tạp, nan giải và bất cấp. Đặc điểm nổi bật của sự phát triển công nghệ
thông tin trong thời gian qua ở nước ta là chưa gắn kết các giải pháp cơng nghệ
với các giải pháp về tổ chức quản lí, chuẩn hóa thơng tin và với cơng tác đào
tạo, huấn luyện chuyên viên kĩ thuật, những người sử dụng, quản lí thơng tin
10.

Khoa học cơng nghệ là lĩnh vực trọng yếu của nền văn hóa .

Trong tiếng Việt, người ta thường có một cách kết hợp từ khá linh hoạt khi
diễn đạt khái niệm văn hố. Đó là : văn hoá + .... = một lĩnh vực văn hoá.
Chẳng hạn như văn hố giao thơng, văn hố học đường, văn hố biển đảo, văn
hố cơng sở, văn hố ứng xử, văn hố gia đình, văn hố làng, văn hố đơ
thị...Văn hố khoa học và cơng nghệ cũng khơng ngoại lệ với quan niệm trên.
16


Có thể coi đây là những mảnh ghép hình thành bức tranh tổng thể văn hố nói
chung.
Các phát minh sáng chế khoa học là kết quả hoạt động sáng tạo của con
người trong các mối quan hệ tương tác giữa con người với tự nhiên, giữa con
người với xã hội. Đây là hoạt động “nhân hoá tự nhiên” bằng nhiều mức độ khác
nhau của con người. Hiện nay, cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ đang
diễn ra mạnh mẽ với tốc độ chạy đua khủng khiếp trên phạm vi tồn cầu. hố
Cơng nghệ Gen, cơng nghệ Nano đã phát huy tác dụng tích cực đối với cuộc
sống con người, tạo ra những bước nhảy vọt cho con người trong những can

thiệp vào các quy trình sinh hố của tự nhiên, giúp con người có thể đạt được
khát vọng hạnh phúc tốt hơn.
Trên cơ sở giao lưu và tiếp biến văn hố khoa học cơng nghệ với thế giới,
tại Việt Nam, một nền khoa học công nghệ mới đang phát triển rất nhanh và
được vận thông chủ yếu bởi một thế hệ con người Việt Nam mới.
─ Khoa học và công nghệ đã và đang tăng cường khả năng truyền dẫn, lan
tỏa và khuếch tán văn hóa trong quá trình phát triển.
─ KH – N làm thay đổi căn bản đời sống của thế hệ trẻ so với thế hệ dân
tộc.
─ KH – CN làm biến đối nền văn hóa.
III. HẠN CHẾ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ.
a. Tăng khoảng cách phát triển và chênh lệch giàu nghèo giữa các nước.
Các nước phát triển

Các nước đang phát triển

Tên nước

GDP/người

Tên nước

GDP/người

Đan Mạch

45008

An – ba – ni


2372

Thụy Điển

38489

Colombia

2150

Anh

35861

Indonexia

1193

Canada

30714

Ấn Độ

637

Niu di lân

42314


Ê ti ô pi a

112

17


b. Cạn kiệt tài ngun thiên nhiên.
c. Ơ nhiễm mơi trường (hiệu ứng nhà kinh, biến đổi khí hậu…), giảm tính
đa dạng sinh học.
d. Xuất hiện nhiều vũ khí giết người hàng loạt ngày càng tinh vi.

e. Tai nạn lao động, tai nạn giao thông tăng, nhiều dịch bệnh mới, gây căng
thẳng, stress, trầm cảm..
Số người chết vì TNGT trên 1 triệu dân (2008)
Anh

Mỹ

Đức

Việt

Ý
Nam

38

71


52

67

18

284


f. Đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.

g. Nhiều phát minh sang kiến chưa được kiểm nghiệm và đánh giá để thấy
được những hạn chế dã được đưa vào ứng dụng rộng rãi.


Tác động tiêu cực lớn đến hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường.

IV. GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO.
Việt Nam xuất phát điểm là một nước nghèo và kém phát triển, việc xây
dựng và phát triển khoa học công nghệ là phù hợp với bối cảnh nước ta đang
thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, các quan điểm về phát
triển kinh tế tri thức nêu trên chính là cơ sở định hướng, để có những giải pháp
cụ thể cho xây dựng và phát triển kinh tế tri thức. Đồng thời các quan điểm đó
hướng tới mục tiêu góp phàn giải quyết ba thách thức lớn trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước: phát triển nhanh và bền vững, xây dựng một
xã hội công bằng, dân chủ và tiến bộ; quản lí có hiệu quả trong điều kiện nề kinh
tế mở và nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển so với khu vực và thế
giới.
Sau đây là một số giải pháp.
Nâng cao vai trị tổ chức và quản lí của Nhà nước :

Nhà nước là tổ chức chính trị xã hooij, nhà nước có một vai trị vơ cùng
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Nhiệm vụ trọng tâm của phát triển kinh
19


tế nước ta hiện nay là cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. “Cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ”. Do đó, Nhà
nước ta có trách nhiệm lớn lao đối với sự phát triển của khoa học và công nghệ.
Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, vai trò của Nhà nước đặc biệt quan trọng
trong việc quản lí, điều hành q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa – một hoạt
động kinh tế trọng tâm của đất nước. Đối với sự phát triển của khoa học và công
nghệ, các quy định trong các chính sách và cơ chế quản lí kinh tế do Nhà nước
ban hành trong thời gian qua đã có tác dụng kích thích đổi mới và nâng cao trình
độ cơng nghệ của sản xuất. Thể hiện:
─ Tạo quyền chủ động cho các chủ thẻ sử dụng như các công ty, các doanh
nghiệp, các cơ sở sản xuất.
─ Tạo ra nhu cầu bức xúc và cần thiết cho việc đổi mới và nâng cao trình
độ cơng nghệ.
─ Mở ra những hình thức mới trong việc tiếp cận và thu hút công nghệ tiên
tiến của thế giới.
Nâng cao trình độ dân trí, xã hội hóa tri thức khoa học và công nghệ, đào
tạo nguồn nhân lực khoa học và cơng nghệ.
Khoa học và cơng nghệ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa. Do vậy đưa khoa học và công nghệ, trước hết là phổ
cập những tri thức khoa học công nghệ cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội
là một nhu cầu cấp thiết của xã hội ta hiện nay. Bởi lẽ, cho dù chúng ta có tiến
hành cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, có đưa các trang thiết bị kí thuật tiên
tiến nhất, những quy trình cơng nghệ hiện đại nhất vào nước ta thì cũng khơng
có gì để có thể bảo đảm đẩy mạnh được cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nếu như
trong thực tế chúng ta chưa có được đầy đủ những con người am hiểu và sử

dụng chúng.
Hiện nay, xã hội hóa tri thức khoa học và cơng nghệ cần phải tập trung giải
quyết một số vấn đề trọng điểm sau:

20


─ Tạo mặt bằng dân trí cần thiết để có thể tiến hành xã hội hóa tri thức
khoa học và công nghệ.
─ Cần biết chọn lựa và ưu tiên xã hội hóa những tri thức khoa học và cơng
nghệ thuộc những ngành nghề, những lính vực đang giữ vai trị chủ đạo trong
nền kinh tế quốc dân.
─ Tạo lập và mở rộng địa bàn và thị trường để xã hội hóa nhanh và rộng rãi
tri thức khoa học và cơng nghệ.
Tạo lập môi trường hợp tác quốc tế thuận lợi cho sự phát triển khoa học và
công nghệ.
Là một nước nơng nghiệp cịn lạc hậu, khoa học và cơng nghệ cịn ở trình
độ thấp, nguồn vốn tài chính ít ỏi, các nguồn lực khác đặc biệt là nguồn lực con
người, tuy ta có tương đối dồi dào nhưng phần lớn cịn ở dạng tiễm năng để có
thể tiếp thu, nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ cho sự nghiệp cơng
nghiệp hóa – hiện đại háo đất nước chúng ta cần các nguồn lực bên ngoài. Các
nguồn lực bên ngồi sẽ góp phần giúp chúng ta khai thác nguồn tiềm năng nội
lực thành hiện thực. Vì vậy, sự hợp tác quốc tế là một yếu tố không thể thiếu
được trong việc tạo dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển của khoa học và
công nghệ.
Cần tạo môi trường thuận lợi để tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của nước
ngoài :FDI, ODA…
Thu hút nguồn vốn của nước ngồi để phát triển cơng nghệ là con đường
ngắn nhất để đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu có thể đạt mục tiêu
căn bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.

Tăng cường đầu tư cho giáo dục, đầu tư nghiên cứu khoa học – công nghệ.
Ngoài việc hợp tác với nước ngoài để tranh thủ tiếp nhận khoa học – công
nghệ chúng ta cần đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng con người. Vì con
người là yếu tố trung tâm trong quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất
nước. Bên cạnh đó cũng cần đầu tư hơn nữa vào nghiên cứu khoa học – cơng
nghệ. Có như thế mới đưa đất nước ta tiến kịp sự phát triển của thế giới.
21


Tạo lập môi trường thể chế gắn kết các hoạt động khoa học công nghệ với
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Mở rộng phát triển thị trường khoa học công nghệ.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ chức, có chế quản lý, cơ chế
hoạt động, hồn thiện hệ thống khoa học cơng nghệ.
Phát huy và tăng cường nguồn nhân lực cho khoa học cơng nghệ quốc gia.
Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức khoa học công
nghệ tiên tiến của thế giới.

22


PHẦN C: KẾT LUẬN.
Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất
lao động làm biến chuyển mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia và làm thay
đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội lồi người. Bước vào TK XIX, trong
các lĩnh vực chính trị, qn sư, văn hóa, kỹ thuật, giáo dục, mơi trường… đều có
những biến đổi sâu sắc. Cùng với sự xuất hiện các cơ hội phát triển mới, nguy
cơ tụt hậu về kinh tế, khoa học công nghệ thông tin sẽ là thách thức lớn đối với
nhiều quốc gia trên thế giới. Nhờ vận dụng nhanh chóng những thành tựu mới

của khoa học cơng nghệ, cũng như tận dụng có hiệu quả làn sóng đối với cơng
nghệ nhất là cơng nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học…Cục
diện hiện nay của nhiều khu vực và nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi
căn bản về quy mơ tồn cầu, trong những năm của đầu thế kỷ XIX, nhiều nước
đang tiến vào kỷ nguyên thông tin trong đó cơ cấu sản xuất, nền tảng kinh tế đều
dự vào sự phát triển của khoa học công nghệ.
Khoa học cơng nghệ ln đóng vai trị quan trọng trong việc nắm bắt các
cơ hội phát triển mới, rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, đẩy nhanh quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới và làm biến đổi nền sản xuất,
điều này kéo theo sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực kinh doanh cũng như trong
quản lý của mỗi đơn vị doanh nghiệp. Sự phát triển của khoa học công nghệ
cũng làm cho quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và các quốc gia trở
nên khốc liệt. Điều này đòi hỏi các nàh quản lý kinh tế phải có những chính sách
phù hợp để phát triển nền sản xuất kinh doanh và thúc đẩy sự nghiệp cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa phát triển mạnh.
Là một người sinh viên, chúng ta cần trau dồi kiến thức chuyên môn, tiếp
thu các thành tựu khoa học công nghệ một cách chọn lọc để nâng cao trình độ
bản than, đóng góp vào sự phát triển của nước nhà ngày một giàu đẹp hơn nữa.

23


PHẦN D: TÀI LIỆU THAM KHẢO.


Kinh tế phát triển – khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.



Lý thuyết phát triển – khoa Xã hội học, Học viện Báo chí và tuyên


truyền.


Các bài báo trên mạng về khoa học công nghệ.



Khoa học Công nghệ với nhận thức biến đổi thế giới và con người.

Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn (Phạm Thị Ngọc Trầm – Trung tâm KHXH và
Nhân văn Quốc gia – Viện Triết học).


Tạp chí kinh tế và phát triển.

24



×