Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ý thức và vai trò của tri thức Khoa học công nghệ đối với sự phát triển Kinh tế của Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.33 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đặt vấn đề
Việt Nam _ dân tộc anh hùng với những con ngời anh hùng _ đã trải qua
chiều dài 4000 năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Trong đó có hơn 1000 năm
Bắc thuộc và hơn 100 năm nằm dợi sự cai trị và đô hộ của Thực dân Pháp , của
Đế quốc Mĩ, mà không một kẻ thù nào là không tham lam độc ác, chúng đã gây
ra bao nhiêu tội ác mà không giấy bút nào có thể ghi hết, và hậu quả của chúng
thì cho đến ngày nay vẫn cha thôi hành hạ những con ngời vô tội. Nhng có bao
nhiêu kẻ thù cũng là bấy nhiêu lần dân tộc Việt Nam lại đoàn kết ,anh dũng,
đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm, đó là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng,
chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền, kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
thời Lý, ba lần kháng chiền chống quân Nguyên - Mông thời nhà Trần, cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn thời Lê sơ, phong trào Tây Sơn của Quang Trung - Nguyễn
Huệ, và gần đây nhất là cuộc kháng chiến dành độc lập dân tộc năm1954, giải
phóng miền Nam - thống nhất đất nớc năm 1975. Lịch sử hào hùng đó đã đem
lại cho mỗi con ngời Việt Nam quyền tự hào về dân tộc của mình.
Nhng chúng ta đợc tự hào về ông cha ta thế hệ trớc thì cũng phải hành
động để thế hệ sau có thể tự hào về chúng ta bây giờ. Trong thời đại ngày nay,
công cuộc dựng nớc và giữ nớc đặt trên vai mỗi ngời Việt trẻ gắn liền với việc
phát triển nền kinh tế đất nớc, đa đất nớc hội nhập với khu vực, đuổi kịp các nớc
phát triển và trở thành một cờng quốc. Đó là một chặng đờng gồm những nấc
thang, chúng ta phải bớc từng bớc vững chắc.
Cần nhìn lại thực tế, trên Thế giới, cuộc Cách Mạng Khoa học Kỹ thuật
lần thứ nhất mở đầu là cuộc Cách mạng Công nghiệp Anh nổ ra từ những năm
cuối Thế kỷ XVIII, đó là tiền đề cho hàng loạt các cuộc Cách mạng Công
nghiệp khác. Chủ nghĩa T bản hình thành, kích thích nền Kinh tế phát triển
mạnh mẽ với hàng loạt các phát minh, phát kiến Khoa học mang tính đột phá,
chuyển đổi hoàn toàn về chất. Trong khi đó thì Việt Nam vẫn mò mẫm bớc đi
trong nền Văn minh lúa nớc với hình ảnh đặc trng là con trâu đi trớc, cái cày
theo sau, t tởng tiểu nông, quan niệm làng xã, bảo thủ, phong kiến, sự phát triển
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
là do tích luỹ những kinh nghiệm trong quá trình lao động, nhng diễn ra rất
chậm chạp, thủ công nghiệp và buôn bán có nhiều bớc tiến nhng không đáng
kể. Phải đến tận năm 1954 chúng ta mới bắt đầu bớc xác định đợc đờng lối mới,
xây dựng nền Kinh tê' quá độ lên Chủ Nghĩa Xã hội, xậy dựng mới hầu hết các
cớ ở vật chất kỹ thuật. Trải qua nhiều biến động của cuộc chiến tranh Giải
phóng miền Nam - thống nhất đất nớc, mắc và sửa chữa nhiếu sai lầm, đến năm
1988 chúng ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc một cách toàn diện thì nền
Kinh tế mơí ổn định và có những bớc phát triển mạnh, đặc biệt là từ năm 1995
đến nay, cơ sở vật chất của ta đã khá hoàn thiện và đầy đủ, đời sống ngời dân đã
đợc nâng cao rõ rệt. Nhng Việt Nam vẫn là một trong những nớc nghèo trên thế
giới, vì sao? Khoảng cách hai thế kỉ về thời gian cũng chính là khoảng cách hai
thế kỉ về tri thức Khoa học Côg nghệ, về kỹ thuật.
Trên cơ sở đó, trong Đại hội Đảng IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đa ra
mục tiêu, chủ trơng để đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển
Kinh tế : " Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc
ta cơ bản trở thành một nớc Công nghiệp theo hớng hiện đại. Ngồn lực con
ngời, năng lực Khoa học Công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực Kinh tế, Quốc
phòng An ninh đợc tăng cờng, thể chế Kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ
nghĩa đợc hoàn thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng Quốc tế đợc
nâng cao."
Để đạt đợc mục tiêu đó chúng ta cần thấy đợc vai trò quan trọng, nòng cốt
của tri thức Khoa học Công nghệ, đa ra những phơng pháp cụ thể và áp dụng
triệt để trong thực tế. Khoảng cách hai thế kỉ sẽ dần đợc rút ngắn lại bởi chúng
ta đi sau nhng đợc hởng rất nhiều thành tựu của ngời đi trớc, chúng ta cần phải
có tri thức để tiếp nhận và áp dụng sáng tạo nó. Cái gốc để làm đợc nh vậy đó
chính là ý thức. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc
con ngời một cách năng động sáng tạo, con ngời dựa vào tính năng động sáng
tạo đó của ý thức mà tạo ra cái mới trên nền cũ, phát triển hơn, đó là những phát

2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
minh, sáng kiến, hay nói cách khác là sự phát triển của tri thức Khoa học Công
nghệ - nhân tố quan trọng thức đẩy sự phát triển về Kinh tế.
Nh vậy, vấn đề " ý thức và vai trò của tri thức Khoa học Công nghệ đối
với sự phát triển Kinh tế của Việt Nam hiện nay" là một vấn đề mà mỗi nhà
kinh tế trẻ cần phải nghiên cứu và hiểu rõ về nó để có thể vững chắc bớc đi trên
con đờng làm chủ nhân đất nớc, phát triển nền Kinh tế của đất nớc trong thời
đại ngày nay.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giải quyết vấn đề
I. Nội dung lý luận Triết học:
1. ý thức:
1.1. Nguồn gốc của ý thức:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định : ý thức của con ngời là sản
phẩm của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử - xã hội. Vì vậy, để hiểu đúng
nguồn gốc và bản chất của ý thức cần phải xem xét nguồn gốc của ý thức trên
cả hai mặt tự nhiên và xã hội.
* Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
ý thức là đặc tính riêng của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ
não con ngời. Bộ não con ngời là cơ quan vật chất của ý thức. Hoật động ý thức
chỉ diễn ra trong bộ não ngời, trên cơ sở các quá trình sinh lý - thần kinh của
não.
ý thức là hình thức phản ánh đặc trng riêng có của con ngời, đợc phát
triển từ thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất. Đó là năng lực giữ lại, tái
hiện của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác trong
quá trình tác động qua lại của chúng.
Các tổ chức, các hệ thống vật chất tiến hoá, thuộc tính phản ánh của
chúng cũng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Phản ánh ý

thức của con ngời là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.
ý thức là thuộc tính của bộ não ngời, là sự phản ánh của thế giới khách
quan vào bộ não ngời. Bộ não ngời cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ
não là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
* Nguồn gốc xã hội của ý thức:
Sự ra đời của bộ não ngời cũng nh sự hình thành con ngời và xã hội loài
ngời nhờ hoạt động lao động và giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ.
Lao động là hoạt động đặc thù của con ngời, làm cho con ngời và xã hội
loài ngời khác hoàn toàn với các loài động vật khác.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong qua trình lao động, con ngời đã chế tạo công cụ để sản xuất ra của
cải vật chất. Công cụ ngày càng phát triển làm tăng khả năng của con ngời tác
động vào tự nhiên, khám phá và tìm hiểu tự nhiên, bắt tự nhiên bộc lộ những
thuộc tính của mình.
Lao động của con ngời là hoạt động có mục đích, tác động vào thế giới
khách quan làm biến đổi thế giới khách quan, cải tạo thế giới khách quan nhằm
thoả mãn nh cầu của con ngời. Quá trình đó cũng làm biến đổi chính bản thân
con ngời, làm cho con ngời ngày càng nhận thức sâu hơn thế giới khách quan.
Chính nhờ có qúa trình lao động, bộ não ngời phát triển và ngày càng
hoàn thiện, làm cho khả năng t duy trìu tợng của con ngời cung ngày càng phát
triển. Hoạt động lao động của con ngời đã đa lại cho bộ não ngời năng lực phản
ánh sáng tạo về thế giới.
Hoạt động lao động của con ngời đồng thời cũng là phơng thức hình
thành, phát triển ý thức. ý thức với t cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không
thể có đợc ở bên ngoài quá trình con ngời lao động làm biến đổi thế giới xung
quanh.
Lao động sản xuất là cơ sở của sự của sự hình thành và phát triển ngôn
ngữ. Trong lao động, con ngời tất yếu có những quan hệ với nhau và có nhu cấu
trao đổi kinh nghiệm. Từ đó ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động.

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái "vỏ vật chất" của t duy, là ph-
ơng tiện để con ngời giao tiếp với nhau, phản ánh một cách khái quát sự vật.
Nhờ có ngôn ngữ, con ngời tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi thông tin
cho nhau, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngôn ngữ là phơng
tiện vật chất không thể thiếu đợc của sự phản ánh khái quát hoá, trừu tợng hoá,
tức là của quá trình hình thành ý thức.
Lao động và ngôn ngữ, đó chính là nguồn gốc xã hội quyết định sự hình
thành và phát triển ý thức.
* Từ những điều đã trình bày trên đây, có thể khẳng định rằng, để cho ý
thức xuất hiện phải cần và đủ bốn yếu tố: hiện thực khách quan, bộ não ngời,
lao động và ngôn ngữ. Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội. ý thức là sự phản
ánh hiện thực khách quan vào bộ não ngời thông qua lao động, ngôn ngữ và các
quan hệ xã hội. ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tợng xã hội.
1.2. Bản chất của ý thức:
ý thức là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động tinh thần phản ánh thế
giới vật chất, diễn ra trong bộ óc ngời, đợc hình thành trong quá trình lao động
và đợc diễn đạt nhờ ngôn ngữ. Vì vậy, ý thức không có đặc tính vật chất nh
quan niệm của chủ nghĩa duy vật tầm thờng, và cũng không phải là cái gì thần
bí, siêu tự nhiên, một thực thể độc lập nh quan niệm của chủ nghĩa duy tâm. ý
thức chỉ là đặc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc ngời.
Vậy ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan một cách tích cực chủ động và
sáng tạo.
* Phản ánh ý thức là phản ánh tích cực, chủ động, mang tính mục đích:
Động vật phản ứng lại các tác động của môi trờng mang tính trực tiếp; do
vậy, theo một ý nghĩa nhất định, nó phải chấp nhận ân huệ của tự nhiên, lệ
thuộc vào hoàn cảnh có tính chất bản năng. Nhng con ngời khác hẳn con vật ở
khả năng lựa chọn của sự phản ánh. Sự phản ánh của con ngời mang tính mục

đích. C.Mác viết: "Con nhện làm những động tác giống nh động tác của ngời
thợ dệt, ... con ong còn làm cho một số nhà kiến trúc phải hổ thẹn. Nhng điều
ngay từ đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi nhất với con ong giỏi nhất là trớc khi
xây dựng những ngăn tổ ong bằng sáp, nhà kiến trúc đã xây dựng chúng ở trong
đầu óc của mình rồi". Tính mục đích của sự phản ánh ý thức còn tạo ra khả
năng phản ánh vợt trớc hiên thực, hớng dẫn hoạt độngcủa con ngời cải tạo thế
giới khách quan. Sự phản ánh đó không dừng lại ở cái trực tiếp bề ngoài , mà đi
sâu vào nắm bắt bản chất, quy luật vận động và phát triển của sự vật. Từ đó con
ngời dự báo đợc kết quả, lờng trớc đợc những tình huống tốt hoặc xấu ảnh hởng
đến kết quả hoạt động và điều chỉnh chơng trình, dự kiến xu hớng phát triển của
sự vật, xây dựng nên các mô hình lý tởng, vạch ra phơng pháp hoạt động thực
tiễn nhằm đạt mục đích.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
* Phản ánh ý thức mang tính sáng tạo:
Tâm lý động vật phản ánh nguyên xi thế giới bên ngoài theo nghĩa chúng
chỉ lợi dụng những cái đã có sẵn trong tự nhiên. Còn "ý thức con ngời không
phải chỉ phản ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan". Nh-
ng, không đợc hiểu sự "sáng tạo" theo cách diễn đạt của các nhà duy tâm, sự
sáng tạo hoàn toàn tách khỏi hiện thực vật chất. Phản ánh sáng tạo bao giờ cũng
xuất phát từ hiện thực, trên cơ sơ của hiện thực, sáng tạo trong khuôn khổ và
theo tính vật chất, quy luật của sự phản ánh. Phản ánh sáng tạo là đặc tính chỉ
xuất hiện ở con ngời nhờ khả năng t duy trừu tợng. Từ hiện thực vật chất đã có,
con ngời sáng tạo ra những vật phẩm hoàn toàn mới đáp ứng nhu cầu của mình.
ý thức ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở hoạt động thực tiễn xã hội,
do thực tiễn xã hội cùng các quy luật xã hội chi phối, quyết định; cho nên ý
thức mang bản chất xã hội. Đây là sự khác biệt rất cơ bản của ý thức con ngời
so với tâm lý động vật. Đây cũng là chỗ phân biệt về nguyên tắc ý thức của con
ngời với cái gọi là "suy nghĩ" của máy móc.
1.3. Cấu trúc của ý thức:

ý thức bao gồm rất nhiều nhân tố khác nhau mà có thể phân chia thành
hai nhóm:
* Những tri thức: có nhiều loại khác nhau nh tri thức về tự nhiên, về xã
hội, về con ngời. Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau: tri thức thông thờng đợc
hình thành do hoạt động hàng ngày của mỗi cá nhân, mang tính chất cảm tính
trực tiếp, bề ngoài và rời rạc. Tri thức khoa học phản ánh trình độ của con ngời
đi sâu nhận thức thế giới hiện thực. Ngời ta lại chia tri thức khoa học thành tri
thức kinh nghiệm và tri thức lý luận.
* Những tâm lý ngời: bao gồm tình cảm con ngời, ý chí con ngời, khát
vọng, vô thức và tiềm thức.
Trong hai nhóm này thì những tri thức đóng vai trò là trung tâm do nhân tố
tri thức thâm nhập vào tất cả các nhân tố tâm lý, trong mỗi một tình cảm của
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
con ngời đều có tri thức, ngợc lại, những nhân tố tâm lý cũng tác động trở lại
nhân tố tri thức.
1.4. Vai trò và tác dụng của ý thức:
Nói tới vai trò của ý thức về thực chất là nói đến vai trò của con ngời, bởi
vì ý thức là ý thức của con ngời. Tría với các nhà triết học duy tâm muốn biến ý
thức con ngời thành động lực lịch sử, C.Mác và Ph.ăngghen đã viết rằng: "Xa
nay, t tởng không thể đa con ngời ta vợt ra ngoài trật tự thế giới cũ đợc; trong
bất cứ tình huống nào, t tởng cũng chỉ có thể đa ngời ta vợt ra ngoài phạm vi t t-
ởng của trật tự thế giới cũ mà thôi. Thật vậy, t tởng căn bản không thể thực hiện
đợc cái gì hết. Muốn thực hiện t tởng thì cần có những con ngời sử dụng lực l-
ợng thực tiễn".
Bởi vậy, vai trò tích cực của ý thức, t tởng không phải là ở chỗ nó trực tiếp
tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà là nhận thức thế giới khách quan, từ đó
hình thành đợc mục đích, phơng hớng, biện pháp đúng đắn, đồng thời có ý chí,
quyết tâm cần thiết cho hoạt động của mình. Sức mạnh của con ngời là ở chỗ
xuất phát từ thực tế khách quan, căn cứ vào điều kiện vật chất đã có, phản ánh

đúng quy luật khách quan để cải tạo thế giới khách quan một cách chủ động,
sáng tạo với ý chí quyết tâm cao nhằm phục vụ lợi ích của con ngời và xã hội.
Phản ánh đầy đủ chính xác thế giới khách quan thì cải tạo thế giới khách quan
mới có hiệu quả. ở đây vai trò năng động, sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ
quan của con ngời có vị trí hết sức quan trọng. Bảo thủ trì trệ, hoặc tiêu cực thụ
động, ỷ lại, ngồi chờ chính là kìm hãm sự phát triển, triệt tiêu tính năng động
tích cực, sáng tạo của ý thức.
Tuy nhiên, phải thấy rằng, thế giới vật chất - với những thuộc tính và quy
luật vốn có của nó - tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con ngời
thì trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải "xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan". Không đợc chủ quan,
duy ý chí, không đợc lấy ý muốn chủ quan, lấy tình cảm làm điểm xuất phát
cho chiến lợc hay sách lợc cách mạng. Bệnh chủ quan duy ý chí thờng nảy sinh
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khi xuất phát tù ý muốn chủ quan nóng vội, lấy ý chý áp đặt cho thực tế, lấy ảo
tởng thay cho hiện thực.
2. Tri thức:
Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con ngời về thế giới hiện thực,
làm tái hiện trong t tởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và
diễn đạt chúng dới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.
Ngày nay, vai trò động lực của tri thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội
trở nên rõ ràng, nổi bật. Loài ngời đang bớc vào nền kinh tế tri thức - là nền
kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập vả dụng tri thức đóng vai trò quyết định
nhất đối với sự phát triển kinh tế. Trong nền kinh tế tri thức, đa số các ngành
kinh tếdựa vào tri thức, dựa vào thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ,
vì vậy, đầu t vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trởng kinh tế dài
hạn.
2.1. Tri thức khoa học:
Nhận thức khoa học thuộc bất kỳ một lĩnh vực tri thức cụ thể nào, nếu đợc

thực hiện ở mức độ đầy đủ, bao giờ cũng trải qua hai trình độ: kinh nghiệm và lí
luận.
* Tri thức kinh nghiệm:
Tri thức nhận đợc từ các dữ kiện thí nghiệm nhờ "trực quan sinh động" là
tri thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết trực tiếp về mối
liên hệ, quan hệ bề ngoài của đối tợng. ở trình độ nhận thức kinh nghiệm, cha
thể nắm đợc cái tất nhiên, mối quan hệ bản chất giữa các sự vật, hiện tợng, cha
phân biệt đợc cái cơ bản với cái không cơ bản, bản chất với hiện tợng. Nếu giáo
điều hoá kinh nghiệm, cũng nh mở rộng quá phạm vi ứng dụng các tri thức kinh
nghiệm, sẽ không tránh khỏi những sai lầm của chủ nghĩa chủ quan, thực dụng,
thiển cận và sớm muộn sẽ thất bại trong hoạt động thực tiễn. Vì thế nhận thức
chân lý không thể dừng lại ở kinh nghiệm mà phải chuyển lên trình độ nhận
thức lý luận.
* Tri thúc lý luận:
9

×