Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

LICH SU 9 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.69 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 20/08/2010</b>
<b>Ngày giảng: 23/08/2010</b>


<b>Phần một</b>


<b>Lch s thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay</b>


<b>Chơng I: Liên xô và các nớc đông âu sau chiến tranh</b>
<b>thế giới thứ hai</b>


<b>TiÕt 1:</b>


<b>Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 </b>
<b> đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp học sinh nắm đợc: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục
hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch
sử của Đơng Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân
chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ ngha.


- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở
Liên Xô và Đông Âu sâu sắc:


+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu Nay vẫn duy trì cần
trân trọng.


+ Tng cng tỡnh on kt hữu nghị  phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất
nớc ta.


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn


lch s.


<b>B. Ph ơng tiện dạy học :</b>


- Giỏo viờn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ thế giới, ảnh về nhà du hành
vũ trụ Gagarin.


- Häc sinh: S¸ch giáo khoa.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


- Lớp 8 các em đã học lịch sử thế giới hiện đại từ cách mạng tháng 10 1917
1945.


- Bài 1 là bài mở đầu của chơng trình lÞch sư 9 tõ 1945  2000.


- Sau chiÕn tranh thế giới thứ II Liên Xô bị thiệt hại nặng khôi phục kinh tế,
hành gắn vết thơng chiến tranh và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.


<b>I. Liên Xô.</b>


<i><b>1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiÕn tranh (1945- 1950)</b></i>


HĐ1: Học sinh nắm đợc những thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới
thứ II.


<b>H. § d¹y</b>


* Sử dụng bản đồ thế giới (treo tờng) yêu


cầu học sinh quan sát và xây dựng vị trí
của Liờn Xụ trờn bn .


- Trong CTTG II Liên Xô là nớc thắng


<b>H. hc</b>
1-2 hc sinh
lên bảng chỉ
trên bản đồ.
Thảo luận dựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hay thua trËn?


- V× sao sau CTTG II, Liên Xô phải khôi
phục klinh tế?


- Trong CTTG II, Liên Xơ bị thiệt hại nh
thế nào? Em có nhận xét gì về những hậu
quả mà CTTG II để lại đối với Liên Xơ?
Phân tích những tổn thất đó làm cho nền
kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10
năm  Trong hồn cảnh đó Liên Xơ phải
khơi phục kinh tế, hành gắn vết thơng
chiến tranh, tiếp tục xây dựng CNXH.
 Liên Xô vừa phải khôi phục kinh tế,
vừa chống sự bao vây cô lập của phơng
tây vừa giúp đỡ phong trào cỏnh mng
th gii.


HĐ2: Tìm hiểu những thành tựu của Liên


Xô (1945-1950)


- Cụng cuc khụi phc kinh t, hn gắn
vết thơng chiến tranh ở Liên Xô đã diến
ra (ntn) và đạt đợc kết quả ntn?


* CN: KH dự định 48%


- Kết quả mà Liên Xô đạt đợc cho mọi
ngời suy nghĩ và hiểu điều gì về con ngời
và đất nc Liờn Xụ?


và SGK trả lời


Nghe giáo
viên phân tích


Dựa vào SGK
trả lời


- Thiệt hại rÊt nỈng nỊ về
ngời và của trong CTTG II


- Đề ra kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất (1946-1950)


b. Thành tựu: Hoàn thành
kế hoạch 5 năm trớc thời
hạn 9 tháng.



- CN: Tăng 73% (1950)
- NN: Vợt møc tríc CT
- KHKT: 1949 chế tạo
thành công bom nguyên tử
<i><b>2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuËt cña CNXH</b></i>


<i><b>(Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)</b></i>
HĐ1: Học sinh nắm đ ợc những thành tựu


quan träng vỊ kinh tÕ vµ ý nghÜa cđa
thắng lợi về mặt này:


* KN: C s vt cht- kinh tế của CNXH
- Phơng hớng chính của các kế hoạch dài
hạn của Liên Xơ là gì? Ưu tiên phát triển
cơng nghiệp nặng có ý nghĩa (vai trị)
nh thế nào trong nền kinh tế? Vì sao phải
tăng cờng sức mạnh quốc phịng cho đất
nớc?


* Minh ho¹ thªm:


+ 1951- 1975: Tốc độ tăng trởng cụng
nghip 9,6%.


+ 1970: Điện lực: 740 tỉ KW/h (gấp 352
lần năm 1913). Bằng sản lợng điện của
04 nớc (Anh, Pháp, Tây Đức, ý)


+ Dầu mỏ: 353 triệu tấn



+ Thép (1971): 121 triệu tấn (vợt mỹ)
+ Than: 624 triệu tấn


Dựa vào SGK
trả lời


Thảo luận
nghe giáo
viên giảng


a. Thành tựu về kinh tế:
Hoàn thành nhiều kế hoạch
dài hạn


<i>Phơng hớng: Ưu tiên phát</i>
triển công nghiệp nặng,
thâm canh nông nghiệp,
đẩy mạnh tiến bộ KHKT,
tăng cờng sức mạnh quốc
phòng


Là cờng quốc công
nghiệp thứ hai thế giới (sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nông nghiệp: 1970 đạt 186 triệu tấn,
năng suất trung bỡnh 15,6 t/ha


HĐ2: Những thành tựu về KHKT:



- HÃy nêu thành tựu về KH-KT của Liên
Xô giai đoạn này?


* Giới thiệu H1: - Vệ tinh nhân tạo đầu
tiên của Liên Xô, chân dung nhà du hành
vũ trụ Gagarin, tàu vũ trụ Phơng Đơng.
HĐ3: Học sinh nắm đ ợc chính sách đối
ngoại của Liên Xơ thời kỳ này:


- Chính sách đối ngoại của Liên Xơ trong
thời kỳ này là gì?


* Minh ho¹:


+ 1960 Liên Xơ có sáng kiến  Liên
hiệp quốc thông qua tuyên ngôn về thủ
tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao
trả độc lập cho các nớc thuộc địa.


+ 1961 đề nghị Liên hiệp quốc thông qua
tuyên ngôn về việc cấm use vũ khí hạt
nhân.


+ 1963 theo đề nghị của Liên Xơ LHQ
thơng qua tun ngơn thủ tiêu tất cả các
hình thức của chế độ phân biệt chủng
tộc.


Quan sát H1
Nghe giáo



viên giới
thiệu


Dựa vào SGK
trả lời.
Nghe giáo
viên phân tích


thêm


B. Thành tựu về KH-KT: to
lớn


- 1975 phóng vệ tinh nhân
tạo lªn vị trơ


C. Chính sách đối ngoại:
- Hồ bình, hữu nghị với tất
cả các nớc.


- ủng hộ phong trào đấu
tranh giải phòng dân tc
trờn th gii


Chỗ dựa vững chắc của
cách mạng thế giới.


<i><b>3. Sơ kết bài:</b></i>



Vi nhng thnh tu to ln ca Liên Xô về nhiều mặt, Liên Xô đã trở thành cờng
quốc công nghiệp, là chỗ dựa vững chắc cho phong tro cỏch mng th gii.


<i><b>4. Củng cố bài: HÃy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế, KH-KT của lIên Xô</b></i>
từ 1950 1970?


5. Hớng dẫn học sinh học bài: Su tầm những câu chuyện về một số chuyến bay
của các nhà du hành vũ trụ của Liên Xô trong thập niên 60 của thế kỷ XX./.



---Ngày soạn: 20/08/2010


Ngày gi¶ng: 25/08/2010
<b>TiÕt 2:</b>


<b>Bài 1: Liên Xơ và các nớc đơng âu... (Tiết 2)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp học sinh nắm đợc: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phục
hậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch
sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dân
chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thnh h thng xó hi ch ngha.


- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ở
Liên Xô và Đông Âu sâu s¾c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tăng cờng tình đồn kết hữu nghị  phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nớc ta.


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đề


lịch s.


<b>B. Ph ơng tiện dạy học :</b>


- Giỏo viờn: Sỏch giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ thế giới, ảnh về nhà du hành
vũ trụ Gagarin.


- Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa.
<b>C - Tiến trình dạy học:</b>


1- Kim tra bi c: Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh ở
Liên Xô diễn ra và đạt kết quả nh thế nào?


2- Bµi míi:


- Chơng trình lịch sử 8 đã học: Cuối năm 1944 đầu năm 1945 Hồng quân truy
đuổi phát xít Đức về Béclin đã giúp một loạt các nớc Đơng Âu giải phóng  hệ thống
CNXH ra đời  Bài hôm nay nghiêncứu sự ra đời, thành tựu của các nớc dân chủ nhân
dân (1945- những năm 70 ca th k XX)


<b>II. Đông Âu:</b>


1- S ra i của các n ớc dân chủ nhân dân Đông Âu :
HĐ1: Học sinh xác định đợc vị trí Đơng


Âu trên bản đồ và sự ra đời của nó.


* Giáo viên giới thiệu lợc đồ các nc
ụng u



- Tình hình các nớc Đông Âu trớc chiÕn
tranh thÕ giíi II cã g× nỉi bËt?


* Giáo viên thuyết giảng về hoàn cảnh ra
đời của các nớc Đông Âu, Hồng quân
Liên Xô truy đuổi phát xít Đức, nhân dân
các nớc Đơng Âu nổi dậy khởi nghĩa vũ
trang giành chính quyền  thành lập các
nớc dân chủ nhân dân


- Hãy đọc SGK và hoàn thành bảng
thống kê sau:


Tªn níc


...


Thời gian ra đời
...
* Giáo viên nói rõ hơn về nớc Đức: Sau
chiến tranh để tiêu diệt tận gốc CNPX,
Đức bị chia 4 khu vực chiến đóng của
Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp theo chế độ
quân quản:


+ Khu vực Liên Xơ chiếm đóng 
CHND Đức (10-1949)


+ Anh, Pháp, Mỹ chiếm đóng  CHLB
Đức (9-1949)



+ Chế độ Béclin  Đông và Tây Béc lin


Một học sinh
xác định vị trí
Đơng Âu trờn


bn


Trả lời câu
hỏi


c SGK v
trao i nhúm


và hình thành
thống kª


a. Hồn cảnh ra đời:
- Cuối 1944 đầu 1945 Hồng
qn Liên Xô phối hợp với
nhân dân Đông Âu giúp họ
khởi nghĩa thành công.


- Một loạt các nớc ĐCN
Đông Âu ra đời: Ba Lan,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HĐ2: Học sinh nêu đợc những nhiệm vụ
của CMDCND ở Đơng Âu.



- Để hồn thành cuộc CMDCND, các nớc
Đông Âu đã thực hiện những nhiệm v
gỡ?


Dựa vào SGK
trả lời


B. Hoàn thành CMDCND:
- Xây dựng bộ máy chính
quyền nhân dân


- Ci cỏch rung t.
- Quốc hữu hố các nhà
máy, xí nghiệp của t bản.
- Thực hiện quyền tự do
dân chủ, cải thiện đời sống
nhân dân


<b>2. Tiến hành xây dựng CNXH ( từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX)</b>
HĐ1: Học sinh chỉ ra đ ợc những nhiệm


vụ trong công cuộc xây dựng CNXH:
* Giáo viên định hớng cho học sinh sau
khi hoàn thành cuộc CMDCND, từ 1949
các nớc Đông Âu bớc vào giai đoạn xây
dựng CNXH. Những nhiệm vụ chính của
giai đoạn này là gì?


HĐ2: Học sinh nắm đợc những thành tựu
của Đông Âu trong xây dựng CNXH:


Giáo viên khái quát 20 năm xây dựng đất
nớc


- Hãy nêu những thành tựu mà các nớc
Đông Âu đã đạt c trong cụng cuc xõy
dng CNXH?


- Căn cứ vào tài liƯu trong SGK, h·y lÊy
nh÷ng vÝ dơ cơ thĨ ë một số nớc?


* Giáo viên kết luận về những thành tựu
chung của Đông Âu.


Dựa vào SGK
trả lời


Thảo luận
nhóm và trả


lời c©u hái


a. NhiƯm vơ (cã thĨ häc
trong SGK):


- Xo¸ bá sù bóc lột của giai
cấp t sản.


- Đa nhân dân vào con
đ-ờng làm ăn tập thể.



- Công nghiệp hoá XHCN
b. Thành tựu:


- Đầu những năm 70 các
n-ớc Đông Âu trở thành
những nớc công- nông
nghiệp.


- Bộ mặt KT-XH thay đổi
căn bản và sâu sắc.


<b>III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa</b>
HĐ1: Học sinh chỉ ra đợc hoàn cảnh (lý


do) ra đời của hệ thống XHCN.


- Hệ thống các nớc XHCN ra đời trong
hoàn cảnh nào?


HĐ2: Học sinh xác định cơ sở hình thành
hệ thống XHCN.


- Hệ thống các nớc XHCN đợc hỡnh
thnh trờn c s no?


Thảo luận
nhóm và trả


lời



Căn cứ vào
SGK trả lời


1. Hoàn cảnh và những cơ
sở hình thành hệ thống các
n


ớc XHCN :
a. Hoàn c¶nh:


- Đơng Âu và Liên Xơ cần
hợp tác cao hơn v a dng
hn phỏt trin.


- Có sự phân công sản xuất
theo chuyên ngành giữa các
nớc.


b. Cơ sở hình thành:


- Cïng chung môc tiêu:
Xây dựng CNXH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H1: Hc sinh tỡm đợc mối quan hệ của
hệ thống XHCN qua 2 tiêu chuẩn:


- Sự hợp tác tơng trợ giữa Liên Xô và các
nớc Đông Âu đợc thể hiện nh thế nào?
* Giáo viờn thuyt ging v 2 tiờu chun
ny.



HĐ2: Học sinh tìm hiểu những thành tựu
nổi bật của SEV.


- Nờu nhng thnh tựu kinh tế tiêu biểu
của khối SEV đã đạt đợc? Liên Xơ giữ
vai trị nh thế nào trong khối này?


* Minh ho¹: 1951-1973 tØ träng c«ng
nghiƯp cđa SEV so với thế giới tăng từ
18-33%


* Hạn chế của SEV.


HĐ3: Tìm hiểu mục đích thành lập của tổ
chức Vácsava:


- Tổ chức hiệp ớc Vácsava ra đời nhằm
mục đích gỡ?


Tìm thấy sự
quan hệ qua 2


tiêu chuẩn:
SEV và
Vácsava


1-2 học sinh
trả lời



nghĩa Mác


2. Sự hình thành hÖ thèng
XHCN:


a. Hội đồng tơng trợ kinh tế
giữa các nớc XHCN (SEV)
(8-1-194928-3-1991)


* Thµnh tùu cđa SEV:


- Tốc độ tăng trởng công
nghiệp: 10%/năm


- Thu nhËp quèc dân
(1950-1973) tăng 5,7 lần.


b. Tổ chức hiệp ớc Vácsava
(14.5.551.7.91) có tác
dụng:


- Boả vƯ c«ng cc xây
dựng CNXH, hoà bình an
ninh châu Âu và thế giới
3. Sơ kết bài:


Liờn Xụ v cỏc nc ụng u có quan hệ hợp tác chặt chẽ trên nhiều mặt để phát triển
kinh tế, xã hội hình thành nên hệ thống XHCN trên thế giới.


4. Cñng cố:



- Trình bày những thành tựu chủ yếu của Đông ¢u trong thËp kû 50-70 cña thÕ kû XX?
5. Hớng dẫn học bài.


Ngày soạn: 20/08/2010
Ngày giảng: 31/08/2010
<b>TiÕt 3</b>


<b>Bài 2: Liên Xô và các nớc Đông âu từ giữa những năm 70 đến</b>
<b>đầu những năm 90 của thế kỷ xx</b>


A. Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giúp cho học sinh thấy tính chất phức tạp, khó khăn, thiếu sót, sai lầm trong xây
dựng CNXH ở Liên Xơ và Đơng Âu (vì đó là con đờng hồn tồn mới, cha có tiền lệ
trong lịch sử, mặt khác là sự chống phá của các lực lợng địch. Những thành tựu phát
triển trong 20 năm đổi mới ở nớc ta Bồi dỡng, củng cố lòng tin vào thắng lợi của
CNH, HĐH đất nớc theo XHCN dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.


- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và suy sét các vấn đề lịch sử.
B. Ph ơng tiện dạy học :


- Giáo viên: SGK-SGV, bản đồ về Liên Xô và Đông Âu, t liệu về Liên Xô và
Đông Âu


- Häc sinh: SGK.
c. Tiến trình dạy học:
1. KiĨm tra mµi cị:


- Nêu những thành tựu các nớc Đông Âu đã đạt đợc trong quá trình xây dựng CNXH


- Nêu những cơ sở hình thành hệ thống XHCN?


2. Bµi míi:


Từ những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nớc Đơng Âu lâm vào
tình trạng KHKT dẫn tới sự KHCT trầm trọng và sự sụp đổ ca Liờn Xụ v ụng u.


<b>I. Sự khủng hoảng và tan rà của Liên bang Xô Viết</b>
* Giáo viên khái quát cuộc khủng hoảng


dầu mỏ thế giới 1973 và ảnh hëng cđa nã
tíi nhiỊu níc.


- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm
1973 ảnh hởng gì tới các nớc? Em có
kiên hệ gì về sự biến động giá xăng dầu
thế giới hiện nay đối với sự phát triển
kinh t th gii?


- Những khó khăn của nền kinh tế Liên
Xô thể hiện ở những mặt nào?


* Bên cạnh những khó khăn về kinh tế
còn thiếu dân chủ, vi phạm pháp chế,
quan liêu và các tệ nạn xà hội ngày càng
trầm trọng.


- Cụng cuc ci t ở Liên Xô đã diễn ra
nh thế nào? Cải tổ trên ở mặt nào?



* Gi¶i thÝch


Do khơng có sự chuẩn bị đầy đủ các điều
kiện cần thiết và thiếu đờng lối chiến lợc
toàn diện, nhất quán  Cải tổ lâm vào
tình trạng bị lúng túng, đầy khó khăn.
- Cơng cuộc cải tổ ở Liên Xô đa đến
những hậu quả gì?


- Trong bối cảnh lúc đó, việc Đảng cng


Thảo luận
liênhệ thực tế


Nêu những
khó khăn theo


SGK


Dựa vào SGK
trả lời


Nghe giáo
viên thuyết
giảng


Nêu những
hậu quả nh
SGK



1.Nguyên nhân:


- 1973 khủng hoảng về dầu
mỏ khủng hoảng kinh tế
thế giới ảnh hởng tới Liên
Xô.


- Liờn Xô không cải cách
kinh tế, xã hội khc
phc khú khn


- Mô hình CNXH có nhiều
khuyết tật.


Đầu những năm 80
khủng hoảng toàn diện.
2. Diễn biÕn:


-3/1985 Goócbachốp đề ra
đờng lối cải tổ


+ Kinh tế cha thựchiện đợc
* Chính trị: Thực hiện chế
độ tổng thống, đa ngun
về chính trị, xố bỏ chế
mt ng


3. Hậu quả:


- Đất nớc lún sâu vào


khủng hoảng, rối loạn.
- Mâu thuẫn s¾c téc bïng
nỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sản bị cấm hoạt động có ảnh hởng gì tới
chế độ XHCN ở Liên Xô?


* Giáo viên giới thiệu lợc đồ các nớc
SNG.


- Qua tìm hiểu những nội dung trên, em
hãy rút ra những nguyên nhân chính dẫn
tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên
Xơ?


gcbachốp khơng thành.
 Đảng cộng sản bị cấm
hoạt động.


- 21/12/1991 chính phủ
Liên Xơ giải thể thành lập
cộng đồng các quốc gia độc
lập (SNG)


 Liên Xô sụp đổ sau 74
năm tồn tại.


II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu
* Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II.



- Hãy trình bày quá trình khủng hoảng
của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu?
Nêu những biểu hiện của sự khủng
hoảng?


- Quá trình khủng hoảng ở Đông Âu đã
dẫn đến những hậu quả nh thế nào?


- Sự sụp đổ của các nớc XHCN ở Đông
Âu đã dẫn đến những hậu quả nghiêm
trọng nh thế nào?


* Giáo viên kết luận về nguyên nhân sụp
đổ của hệt hống XHCN: Nguyên nhân
chính:


+ Mơ hình XHCN có nhiều thiếu sót,
khuyết tật. Trong q trình phát triển bộc
lộ sự thiếu tôn trọng đầy đủ quy luật
khách quan kinh tế- xã hội, chủ quan,
thựchiện cơ chế quan liêu, bao cấp 
Nền kinh tế thiếu năng động  thụ động
về xã hội, thiếu dân chủ, công bằng xã
hội.


+ Nh÷ng khuyÕt tËt duy trì quá l©u 
CNXH xa rêi sù tiÕn bé cđa thế giới
Trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, x· héi.
+ Sù chèng ph¸ cđa c¸c thÕ lực chống
CNXH.



Đọc SGK và
trả lời


Nêu hậu quả
nh SGK


Nghe giáo
viên thuyết
giảng


1. Quá trình khủng hoảng:
- Cuối những năm 70 đầu
những năm 80 các nớc
Đông Âu khủng hoảng kinh
tế, chính trị gay gắt:


Đỉnh cao vào năm 1988:
Tõ Ba Lan lan kh¾p Đông
Âu. Mũi nhọn đt nhằm vào
Đảng cộng sản.


2. Hậu quả:


- Các ĐCS mất quyền lãnh
đạo.


- Thùc hiện đa nguyên
chính trị.



- 1989 ch độ XHCN các
n-ớc Đông Âu sụp đổ ở hầu
hết các nớc Đơng Âu


 1991 hƯ thèng c¸c níc
XHCN tan r·.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bức đang đấu tranh cho hồ bình và độc lập dân tộc. Nhng sự phục hng của pt XHCN,
CNCS là tất yếu, nó là cả một q trình lâu dài, các nớc này đang khắc phục khó khăn
và i lờn.


<b>4. Củng cố:</b>


Em hÃy trình bày quá trình khủng hoảng- tan rà của Liên Xô và các nớc Đông ¢u?
<b>5. H íng dÉn häc sinh lµm bµi- häc bµi: Chuẩn bị bài 3.</b>


<b>Chng II: Cỏc nc ỏ, Phi, Mĩ la tinh</b>
<b>từ năm 1945 đến nay</b>


<b>Tiết 4: Bài 3: q trình phát triển của phong trào giải phóng</b>
<b>dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa</b>


<b>A- Môc tiêu bài học:</b>


- Giỳp hc sinh nm c: Quỏ trỡnh phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự
tan rã của hệt hống thuộc địa ở á, Phi, Mĩ la tinh, những diễn biến chủ yếu, những
thắng lợi to lớn và khó khăn trong cơng cuộc xây dựng đất nớc ở những nớc này.


- Thấy cuộc đấu tranh anh dũng, gian khổ của nhân dân á, Phi, Mĩ la tinh vì sự nghiệp
giải phóng dân tộc, độc lập, tăng cờng đoàn kết hữu nghị, giúp đỡ nhân dân chống kẻ


thù chung Đế quốc- Thực dân, nâng cao lòng tự hào dân tộc vì nhân dân ta giành những
thắng lợi to lớn trong đấu tranh giải phóng dân tộc ( n’ là nửa sau TKXX)  đóng góp,
thúc đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc.


- Rèn luyện phơng pháp t duy, khái quát, tổng hợp, phân tích sự kiện, rèn luyện kĩ năng
của bản đồ kinh tế chính tr.


<b>B- Phơng tiện dạy học:</b>


- Giỏo viờn: B. treo tng: PTGPDT ở á- Phi- Mĩ la tinh.
- Học sinh: tranh ảnh về á- Phi- Mĩ la tinh từ 1945 đến nay.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quá trình khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô?


- Xác định vị trí của các nớc Đơng Âu và theo em ngun nhân sụp
đổ của Đơng Âu là gì?


2. Bµi míi:


Những tiết đầu chúng ta tìm hiểu Liên Xơ và Đơng Âu sau CTTG II, chơng II chúng ta
sẽ học một khu vực địa lý mới đó là châu á- Phi- Mĩ la tinh. Bài mở đầu của chơng giới
thiệu PTGPDT diễn ra sôi nổi ở châu á-Phi-Mĩ la tinh dẫn tới sự tan rã từng mảng lớn
của hệ thống thuộc địa và đi tới sụp đổ hoàn toàn.


<b>1> Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế k XX:</b>


HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng


Giỏo viờn sử dụng bản đồ thế giới giới


thiệu cuộc ĐTGPDT nhằm đập tan hệ
thống thuộc địa của CNĐQ, nơi khởi đầu
là Đ.N.A, trong đó tiêu biểu là các nớc
Inđơ, VN, Lào.


+ Inđô: Bác sĩ Xucácnô đọc tuyên ngôn
độc lập thành lập CH Inđô.


- ở VN: Ai là ngời c tuyờn ngụn c


quan sỏt bn
v nghe


giảng


Phát biểu


*PTGPDT phát triển mạnh.
- Châu á


+Inonờxia tuyờn bố độc
lập (17.8.1945)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lËp khai sinh ra nớc VNDCCH, vào thời
gian nào? ở đâu?


- Theo em, PTĐT ở Đ.N.A có tác dụng
nh thế nào đến các nớc thuộc địa trên thế
giới?



K§ PT lan nhanh sang KV Nam á và Bắc
Phi?


- Da vo SGK nờu tờn nhng nớc giành
độc lập ở Châu Phi và Mĩ la tinh?


* Giáo viên giải thích “Năm châu Phi”
- Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc
địa của CNĐQ-TD vào những năm cuối
thập kỉ 60 của thế kỉ XX?


KL: Hệ thống thuộc địa của CNĐQ-TD
bị tan rã từng mảng lớn về cơ bản đã bị
sụp đổ, 1967 chỉ còn thuộc địa ca
TBN-BN min nam chõu Phi.


<i>Giải thích thêm:</i>


- ĐH đồng LHQ khố 15 (1960) đã
thơng qua văn kiện “T. ngơn về thủ tiêu
hồn tồn CNTD”, trao trả độc lập cho
các quốc gia và dân tộc thuộc địa.


- 1963, LHQ thông qua tuyên ngôn về
thủ tiêu hồn tồn các hình thức của chế
độ phân biệt chủng tộc.


* Hãy xác định vị trí các nớc đã giành
độc lập trên bản đồ thế giới?



Nªu nhận xét


Nêu tên các
nớc theo SGK
Nhận xét


Nghe giảng


+ IRắc: 1958


- Ch©u Phi


+ Ai cËp 1952; Angiªri
(1954-1962)


+ 1960: 17 nớc giành độc
lập


- MÜ la tinh: Cu ba (1959)


 Giữa những năm 60 của
thế kỉ XX hệ thống thuộc
địa của CNĐQ căn bản bị
sụp đổ.


<b>II> Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX:</b>
- Em hãy trình bày PTGPDT trên thế giới


(Từ giữa những năm 60 đến giữa những
năm 70 của TK XX)?



KĐ: Sự tan rã các thuộc địa của BĐN là
một thắng lợi qt của PTGPDT ở Châu Phi
- Lên bảng xác định vị trí của 03 nớc nêu
trên?


Kh¸i qu¸t ND
chÝnh dùa
theo SGK


PTĐT lật đổ sự thống trị
của BĐN, giành độc lập ở
Châu Phi


- Ghinêbitxao (9.1974)
- Mơdămbích (6.1975)
-Ăng gơla (11.1975)
<b>III> Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:</b>
- Dựa vào ND SGK em hãy cho biết


PTĐT chống CNTD giai đoạn này có gì
khác giai đoạn trớc? N vụ của ND 3 nớc
Rôđêdia, Tây Nam Phi và CH Nam Phi là
gì?


- Em hãy trình bày hiểu biết của mình về
chế độ Apácthai?


Apácthai: Chế độ phân biệt chủng tộc và
kì thị chủng tộc: theo đó những ngời dân


da đen- màu bị tớc hết mọi ngời cơng
dân phải sinh sống hồn tồn cách bit


Tho lun
nhúm thy


sự khác nhau


Nghe giảng


- T chống chế độ phân
biệt chủng tộc (Apác thai)
 thắng lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

với ngời da trắng, chịu sử tội theo pháp
luật riêng biệt của ngời da đen, khơng có
quyền sở hữu lớn về ruộng đất, XN, lơng
ngời da đen thấp hơn rất nhiều lần ngời
da trắng (CN đồn điền = 1/10, trong XN,
hầm mỏ = 1/7)


 Cuộc ĐT chống chế độ Apác thai vô
cùng gay gắt, nhiều gian khổ. Qua T
VT kộo di TCT Thng li qt


Minh hoạ thêm:


11/1993 với sự nhất trí của 21 chính
đảng, bản dự thảo hiến pháp CH Nam Phi
đợc thơng qua, chấm rứt 341 năm thuộc


địa của chế độ Apácthai.


4-1991 Nen sơn Manđêla trở thành t2 da
đen đầu tiên của CH Nam Phi thắng lợi
có YNLS qt đánh dấu sự tan rã của chế
độ Apácthai đầy rã man và bất công.
- Hãy xác định trên bản đồ châu Phi vị trí
3 nớc Dimbabuê, Namibia và CH Nam
Phi?


- Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ,
nhiệm vụ của ND các nớc á-Phi-Mĩ
latinh là gì?


Minh hoạ: Tình hình KT các nớc
á-Phi-Mĩ la tinh cịn gặp nhiều khó khăn: Nợ
n-ớc ngoài chồng chất, khó có khả năng
thanh tốn: 1965: 38,1 tỉ đơ la


Những năm 80: 451 tỉ đô la
Đầu những năm 90: 1.300 tỉ đô la
Dân số chiếm 70% của thế giới nhng
công nghiệp và xuất khẩu của những nớc
này chỉ đạt 10-12% của thế giới.


Tuy nhiên hiện nay một số nớc đã vơn
lên thốt nghèo đói trở thành những nớc
có nền KT khá phát triển.


Nghe gi¶ng



1 H lờn xỏc
nh v trớ ca


3 nớc trên


Nghe giảng


Dimbabuê)


+Tây Nam Phi (CH
Namibia)


+ 1993 CH Nam Phi


 Nay: ND các nớc á-
Phi-Mĩ la tinh ĐT kiên trì, củng
cố độc lập, xâu dựng và
phát triển đất nớc để khắc
phục đói nghèo.


<b>3. Sơ kết bài học: PTĐTGPDT của các nớc á- Phi- Mĩ la tinh phát triển và thu nhiều</b>
thắng lợi pt, làm tăng bộ mặt những nớc này tạo điều kiện để cho các nớc á- Phi- Mĩ la
tinh phát triển về mọi mặt.


<b>4. Củng cố: Nêu khái quát các đặc điểm của PTGPDT từ sau năm 1945?</b>


(PTĐT với khí thế nh thế nào, lực lợng tham gia, giai cấp lãnh đạo, hình thức đấu tranh)
<b>5. Hớng dẫn học bài: Lập bảng thống kê PTĐTGPDT của á-Phi- Mĩ la tinh theo mẫu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 5: Bài 4: Các nớc châu á</b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- Giúp học sinh khái qt tình hình các nớc Châu á sau CTTG II, sự ra đời của T.HOG
và các giai đoạn phát triển của CHND Trung Hoa từ sau 1949 đến nay.


- Giáo dục học sinh tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nớc trong khu vực xây dựng
một xã hội tốt đẹp, công bằng, văn minh.


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, sử dụng bản đồ thế gii v
Chõu ỏ.


<b>B. Phơng tiện dạy học:</b>


- Giỏo viờn: Bn đồ thế giới và bản đồ Châu á
- Học sinh: Tranh ảnh về Trung quốc, SGK.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của PTDTGPDT ở các nớc á-
Phi-Mĩ la tinh từ sau 1945 đến nay?


2- Bµi míi:


Sau CTTG II đến nay, Châu á đã có nhiều biến đổi sâu sắc, trải qua quá trình đấu tranh
lâu dài, gian khổ các nớc Châu á đã giành đợc độc lập, từ đó đến nay các nớc đang ra
sức củng cố đất nớc, phát triển kinh tế- XH, trong đó 2 quốc gia lớn là Trung Quốc và
ấn Độ đã đạt những thành tựu to lớn về KT-XH, vị thế ngày càng lớn trờn th gii.


<b>I- Tình hình chung</b>



H.đ của thầy H. đ của trò Ghi bảng


* Giỏo viờn gii thiu v trớ Châu á trên
bản đồ thế giới học sinh nhìn thấy rừ
Bỡa tp trc nghim:


1, Châu lục nào rộng nhất:


a, Châu ¢u b, Ch©u MÜ c, Châu á
d, Châu Phi


2, Chõu lc no ụng dân nhất:


a, C. Âu b, C. Mĩ c, C. á d, C. Phi
- Trớc 1945, tình hình C. Âu có đặc điểm
gì nổi bật?


* Đinh hớng: Suốt nửa sau TK XX, C. á
luôn ổn định Tại sao lại nh vy?


- Vì sao các nớc ĐQ xâm lợc các nớc C.


á, nhất là ĐNA và Tây á?


- Xỏc nh v trí của ấn Độ trên bản đồ?
- Em hiểu cuộc “CM xanh” là ntn?


“CM xanh” thËp kØ 60-70 cã A. Độ,
Mêhicô, Pakixtan...



Quan sỏt bn
v lm bi


tập


Nêu khái quát
Thảo luận


nhóm


1 hc sinh lờn
xỏc nh v trớ
trờn bản đồ
n-ớc A.Độ và
giải thích KN


- Là Châu lục rộng, đông
dân nhất thế giới, tài
nguyên phong phú.


a) Tr ớc 1945 các n ớc đều bị
ĐQ,TD nô dịch


Sau 1945: PTGPDT lên
cao cuối những năm 50
hầu hết các nớc đã giành
đ-ợc độc lập.


- Nửa sau TKXX tình hình
Châu á khơng ổn định do


chiến tranh xâm lợc của các
nớc đế quốc, tranh chấp
biên giới.


- Mét sè níc ph¸t triĨn
nhanh vỊ kinh tế: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc, ấn
Độ...


ấn §é: kinh tÕ ph¸t triÓn
nhanh chãng nhê thùchiƯn
nhiỊu kÕ ho¹ch dài hạn,
CM xanh, phát triển công
nghệ thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vỊ CN phÇn mềm- hạt
nhân- vũ trụ


<b>II Trung Quốc.</b>
* Giới thiệu vị trí của Trung Quốc trên


bn


- Thng li của Đảng CS Trung Quốc đã
đa tới kết quả gì?


* Giới thiệu H5 (SGK): Mao Trạch Đông
(1893-1976) lãnh tụ của ĐCS TQ, chủ
tịch UBTƯĐCS từ 1943, 1949-1954 là
chủ tịch hội đồng chính phủ NDTƯ


CHND Trung Hoa, 1954-1959 là chủ tịch
nớc Trung Hoa


- Nớc CHND Trung Hoa ra đời có ý
nghĩa ntn đối với Trung Quốc và thế
giới?


- Sau khi nớc CHND Trung Hoa ra đời,
nhiệm vụ của nhân dân Trung Hoa giai
đoạn này là gì?


* Giáo viên trình bày: Thực hiện khôi
phục kinh tế và HK 5 năm lần 1.


* Minh hoạ thêm: 1952 số lợng CN tăng
2 lần so 1949.


1957 sản lợng CN tăng 10,7 lÇn so
1949


Tù sản xuất 60% thiết bị máy móc
cần thiết.


19% số hộ nông dân gia nhập HTX
- Hãy nêu chính sách đối ngoại của TQ
giai đoạn 1949-1959?


* Giải thích đờng lối: “Đại CM VH vơ
sản, Ba ngọn cờ hồng” nh SGK



- Kết quả của việc thực hiện đờng lối “Ba
ngọn cờ hồng” ntn?


* Hậu quả: Nạn đói 1958 hơn 30 triệu
ngời chết đói, đồng ruộng bỏ hoang, nhà
máy đóng cửa vì thiếu ngun liệu và
l-ơng thực vì phải tập trung vào luyện thép.
- Hãy nêu hậu quả của đờng lối “Ba ngọn
cờ hồng” và “Đại CMVHVS” đối với
Trung quốc thời kỳ này?


- Hãy nêu những nội dung trong đờng lối


Quan sát bn

Nờu kt qu
Quan sỏt H6


Thảo luận
nhóm


Nêu nhiệm vụ
theo SGK và


nghe giảng


Nêu theo
SGK
Nghe giáo
viên giải thích



Thảo luận


1, S ra i ca n ớc CHND
Trung Hoa:


- Nội chiến CM
(1946-1949) giữa ĐCS và Quốc
dân đảng Quốc dân đảng
thất bại.


- 1-10-1949 nớc CHND
Trung Hoa ra đời


* ý nghÜa lÞch sư (Cã thÓ
häc trong SGK T16)


- Trong nớc: Kết thúc ách
thống trị hơn 100 năm của
đế quốc nớc ngoài và hàng
ngàn năm của chế độ phong
kiến, đa nớc Trung Hoa bớc
vào kỉ nguyên độc lập, tự
do


- Quốc tế: Hệ thống XHCN
đợc nối liền từ Châu Âu
sang Châu á.


2, M ời năm đầu xây dựng


chế độ mới (1949-1959)
- Hoàn thành thắng lợi công
cuộc khôi phục kinh tế
(1949-1952) và kế hoạch 5
năm lần 1 (1953-1957)
 Thành tựu: CN tăng
140% (so với 1952)


NN: tăng 25% (so với
1952)


- Chớnh sách đối ngoại:
Tích cực  ủng hộ HB và
thúc đẩy PTCMTG


3, Đất n ớc trong thời kì
biến động (1959-1978)
- Đờng lối “Ba ngọn c
hng


- Cuộc Đại CM VH VS”
(1966-1976)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đổi mới của Trung Quốc?


17-10-2004: phóng thành cơng tàu vũ trụ
có ngời lái Thần Châu vòng quanh TĐ
trong 21 giời (Nớc thứ 3 phóng tàu VT)
11-10-2005: Phóng tàu Thần Châu 6
- Hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh


tế mà TQ đã đạt đợc trong quá trình đổi
mới (1978- nay)?


* Yêu cầu học sinh quan sát H7, H8 SGK
- Các em biết gì về thành phố Thợng
Hải? Xác định vị trí của nó trờn bn
TQ?


(T. Hải: một trọng điểm kinh tế, văn hoá,
KH-KT hàng đầu TQ)


* Quan im ca TQ v vn đề Đài Loan
“Một nhà nớc hai chế độ”


* KL: Hiện nay TQ là nớc có tốc độ tăng
trởng kinh tế ổn định cao vào bậc nhất
thế giới (trên 9%/ năm)


Năm 2001 GDP đạt 9593,3 tỉ ND tệ, gấp
3 lần năm 1989 D luận thế giới đánh
giá cao sự pt của TQ hơn 20 năm qua
(tốc độ pt nhanh đối với một t nc din
tớch, dõn s rt ụng)


Dựa vào SGK
trả lời


Dựa vào SGK
nêu thành tựu
Quan sát H7,


H8 và phát


biểu


Nghe giảng


4, Công cuộc cải cách, mở
cửa (1978 đến nay)


- 12-1978 đề ra đờng lối
đối mới


+ XD CNXH theo kiÓu TQ
+ LÊy pt kt làm trung tâm
+ Thực hiện cải cách, mở
cửa


+ Hiện đại hoá đất nớc.
* Thành tựu:


- Kinh tế tăng trởng cao
nhất thế giới: 9,6%/năm
- Tiềm lực kinh tế đứng thứ
7 thế giới


- Đời sống nhân dân đợc
cải thiện rõ rt


* Đối ngoại:



- Bình thờng ho¸ quan hƯ
víi Liên Xô, VN, Mông
cổ...


- Mở rộng quan hệ, hợp tác
trên thế giới.


- Thu hồi Hồng Kông
(7-1997) và Ma Cao (12-1999)
 Địa vị trên trng quc t
c nõng cao.


<b>3. Sơ kết bài học:</b>


Chõu ỏ đã thay đổi hẳn từ sau 1945: Hầu hết các dân tộc đều giành đợc độc lập, nhiều
quốc gia trở thành những nớc CN pt. Nay Châu á đã bớc lên vũ đài chính trị, góp phần
quan trọng vào sự pt chung của lịch sử.


<b>4. Cđng cè: C©u hái ci bµi (SGK-T20)</b>
<b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi: BT2 (T20)</b>


<i><b>TiÕt 6 Bµi 5: Các nớc Đông nam á</b></i>
<b>A- Mục tiêu bµi häc:</b>


- Giúp học sinh năm đợc tình hình ĐNA trớc, sau 1945. Sự ra đời của tổ chức ASEAN,
vai trị của nó với sự phát triển của các nớc trong khu vực ĐNA


- Tự hào về thành tựu đạt đợc của nhân dân ta và các nớc ĐNA trong thời gian gần đây,
củng cố sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác pt giữa các dân tộc trong khu vực. Thấy đợc
VN gia nhập ASEAN thời cơ- thách thức.



- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ ĐNA, Châu á và bản đồ thế giới.
<b>B- Phơng tiện dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Häc sinh: Su tÇm mét sè tranh ảnh về các nớc ĐNA
<b>C- Tiến trình dạy học:</b>


1, KTBC: - Tình hình Châu á từ sau 1945 đến nay có những thay đổi ntn?
- Đờng lối mở cửa của TQ đã đạt đợc những thành tựu ntn?
2, Bài mới:


PTGPDT trên thé giới pt mạnh từ sau 1945, trong đó tiêu biểu là khu vực ĐNA, kết quả
thắng lợi của nó dẫn đến sự ra đời của nhiều nớc trong khu vực.


Đợc coi là nơi khởi đầu của PTGPDT từ sau 1945 ĐNA trở thành khu vực của các quốc
gia độc lập, tự do. Đạt nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tợng trong xây dựng đất nớc và
hợp tác pt, sự ra đời và pt của ASEAN là chứng minh tiêu biểu cho những thành tựu đó:
Hồ bình ổn định và hợp tác phát triển.


<b>I. Tình hình đơng nam á trớc và sau nm 1945</b>


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


* Treo bản đồ thế giới và yêu cầu học
sinh xác định vị trí của các nớc trong khu
vực ĐNA


* Giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến
thức địa:



- Căn cứ vào kiến thức đã học ở môn địa,
em hãy nêu những hiểu biết của mình về
các nớc ĐNA? (Vị trí, tài nguyên...)
 Giáo viên nhận xét và ghi bảng


- Căn cứ vào kiến thức đã học ở lớp 8, em
hãy cho biết tình hình các nớc ĐNA trớc
1945?


 Giáo viên nhận xét và dùng bản đồ để
giới thiệu.


* Giáo viên thuyết giảng về tình hình các
nớc ĐNA ngay sau khi CTTG II chấm
dứt, Nhật đầu hàng đồng minh vô điều
kiện (14-8-1945) và ghi bảng.


Giáo viên đa ra bài tập thảo luận nhóm 6.
Hãy đọc SGK và hồn thành bảng thống
kê sau:


Tên nớc Năm giành độc lập
Giáo viên nhận xét, bổ xung, khái quát
cuộc kháng chiến của nhân dân ĐNA
chống sự xâm lợc trở lại của đế quốc.
* Giáo viên định hớng: Từ những năm 50
của TK XX các nớc ĐNA đã có sự phân
hố ntn trong đờng li i ngoi?


Yêu cầu học sinh thảo luận rồi bổ xung.


Giải thích: Chiến tranh lạnh


1-2 hc sinh
lờn xỏc nh


v trớ.
Cn cứ vào
mơn địa để


tr¶ lêi


Th¶o ln
nhãm (2)


theo dõi lợc
v ghi nh


Đọc SGK,
thảo luận
hoàn thành
thống kê


Đọc SGK trả
lời


Gm 11 nc (hin nay)
Trc 1945: Hu hết các nớc
(trừ Thái Lan) là thuộc địa
của t bản phơng tây



Sau 1945 giữ những năm 50
các nớc nổi dậy đấu tranh
và lần lợt giành đợc chính
quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gi¸o viªn chun ý:


Tình hình phức tạp đó. 1967 một số nớc
ĐNA đã thành lập ra khối ASEAN. Tại
sao nh vậy? khối này ra đới nhằm mục
đích gì


<b>II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN (năm 1967)</b>
Yêu cầu học sinh trình bày BT nhóm,


giao xu tầm trớc ở nhà.
Lí do ra đời tổ


chøc ASEAN Tªn níc Năm thamgia
Nguyễn tắc


hot ng


Giáo viên đa ra bài tập: Nêu hiểu biết của
em về tổ chức ASEAN?


Giáo viên nhận xét, ghi bảng


Quan hƯ gi÷a ASEAN và các nớc
trong khu vực nói chung và Việt Nam nói


riêng trải qua nhiều thăng trầm.


* Yêu cầu hoạ sinh đọc SGK: Mùa xuân
1975... bên ngoài. rồi làm bài tập nối sự
kiện ở cột A với cột B sao cho đúng


A (thêi gian) B (quan hệ giữa
các nớc ASEAN
và các nớc ĐNA)
1967-1975


Cuối 1975- cuối
1978


Cuối 1978- những
năm 80


u nhng năm
90 đến nay


Quan hệ thân
thiện, hữu nghị (2)
Căng thẳng, đối
đầu (1)


Hỵp tác thân
thiện(4)


Cng thng đối
đầu (3)



Giáo viên chuyển ý: Nh vậy ta thấy
ASEAN thành lập từ 1967 và đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển khác nhau,
nh-ng một điều khẳnh-ng định rằnh-ng các nớc
tham gia khối này đã có điều kiện tốt hơn
để phát triển. Chính vì vậy mà các nớc
trong khu vực đều muốn tham gia khối
này và “từ ASEAN 6” đã phát triển thanh
ASEAN 10” quá trình này diễn ra nh thế
nào?  III.


Cử i din
nhúm trỡnh
by. Cỏc
nhúm khỏc


nhận xét.


Đọc SGK và
làm bài tập.


a, Lí do ra đời: Cùng nhau
hợp tác phát triển, hạn chế
ảnh hởng của các cờng
quốc bên ngồi đối với khu
vực.


 8-8-1967 hiƯp hội các
n-ớc ĐNA (ASEAN) thành


lập tại Băng cốc.


b, Nguyờn tắc hoạt động:
(SGK:24)


T«n träng chđ qun, toàn
vẹn lÃnh thổ, không can
thiệp vào công việc nội bộ
của nhau, giải quyết các
tranh chấp bằng biện pháp
hoà bình, hợp tác phát triển
có hiƯu qu¶


 KT nhiỊu níc ASEAN
tăng trởng cao: Xingapo,
Thái Lan...


Quan hệ giữa 3 nớc ĐD với
ASEAN trải qua nhiều
thăng trầm


<b>III. Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10</b>
* Đa lại bảng thống kê ở mục II cho häc


sinh theo dõi và đặt câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ASEAN, em có nhận xét gì về quy mô
của tổ chức này?


Giáo viên nhận xét ghi bảng.



Theo em VN gia nhập ASEAN sẽ có thời
cơ và thách thức gì?


Giáo viên nhận xét ghi bảng.


* Giỏo viên nhấn mạnh sự chuyển đổi
trọng tâm hoạt động của ASEAN sang
hợp tác KT (thành lập AFTA) và xây
dựng diễn đàn khu vực (ARF)


Th¶o luận
nhóm và nêu


ý kiến


kỷ XX, ASEAN kh«ng
ngõng më réng.


- Hiện nay tất cả các nớc
ĐNA đều là thành viên của
ASEAN (VN ra nhập năm
1995)


 Một chơng mới đã mở ra
trong khu vực


<b>3. Sơ kết bài: ĐNA đã không ngừng biến đổi và pt. C. ta cần hội nhập khu vực nhng</b>
vẫn phải giữ vững bản sắc dân tộc.



<b>4. Cđng cè: Cho häc sinh tr¶ lời 2 câu hỏi cuối bài.</b>
<b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: Chuẩn bị bài 6</b>


<b>Tiết 7 Bµi 6 Các nớc châu phi</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Học sinh nắm đợc tình hình chung của các nớc Châu Phi sau CTTG II nay:
PTGPDT, tình hình KT-XH, cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân
biệt chủng tộc.


- GD cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, ủng hộ nhân dân CHâu Phi trong cuộc
ĐTGPDT- chống đói nghèo.


- Rèn kuyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liu, s2<sub>, tng</sub>
hp...


<b>B. Phơng tiện dạy học:</b>


- Giỏo viờn: Bn đồ PTGPDT ở á- Phi- Mĩ la tinh và t liệu về Nam Phi.
- Học sinh: SGK và tranh ảnh v Chõu Phi.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. KTBC: Trỡnh by hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của ASEAN.
2. Bài mới:


Từ sau CTTG II nay, PTGPDT ở Châu Phi phát triển mạnh, hầu hết các nớc đã giành
đợc độc lập. Nhng trên con đờng phát triển, các nớc Châu Phi cịn gặp nhiều khó khăn,
vấn đề chủ yếu, hiện nay của các nớc là chống đói nghèo, lạc hậu.



<b>I> T×nh h×nh chung</b>


<b>1, Phong trào đấu tranh GPDT ở Châu Phi.</b>


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


Giỏo viờn s dng bn đồ PTGPDT ở
á-Phi- Mĩ la tinh giới thiệu về các nớc
Châu Phi


Yêu cầu hc sinh c mc 1


- HÃy trình bày PTĐTGPDT của các nớc
Châu Phi?


Quan sỏt bn

c SGK v
trỡnh by khỏi


quát.


- PT s«i nỉi, nỉ ra sím ë
B¾c Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

G mở rộng: Mở đàu là cuộc binh biến
7-1952 ở Ai Cập do Đại tá Nát xe chỉ huy,
chế độ QC bị lật đổ, nớc CH Ai cập ra
đời.



- PTĐTGPDT ở Châu Phi có tác dụng ntn
đến hệ thống thuộc địa của thực dân
ph-ơng tây ở đây?


G khái quát tình hình Châu phi sau khi
các nớc giành độc lập: Thu nhiều thành
tích nhng cha làm thay đổi căn bản bộ
mặt Châu Phi, nhiều nớc cịn tình trạng
đói nghèo lạc hậu. Từ cuối thập kỉ 80
càng khó khăn.


+ Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu
xảy ra do xung đột sắc tộc, tơn giáo, đói
nghèo, nợ nần chồng chất, dịch bệnh
hồnh hành.


VD: 1987-1997 có 14 cuộc xung đột, nội
chiến.


®iĨn h×nh: 02 bé tộc Hutu vàTaxi
(Ruanđa) với dân số 7,4 triƯu ngêi cã 80
v¹n ngêi chÕt 1,2 triƯu ngêi phải tị nạn,
lang thang.


+ S lng lng thc bỡnh quõn đầu ngời
hiện nay chỉ = 70% của những năm 70
(Đầu những năm 60 C.Phi tự túc lơng
thực và có xh) Nay 2/3 dân số C.Phi
không đủ ăn, ẳ dân số đói kinh niên (150
triệu ngời)



+ TØ lƯ ngêi mï ch÷ cao nhÊt thÕ giíi:
Ghi nê 70%, Môritani 69%, Xªnªgan
68%, Marèc 64%, CH Nam Phi 50%,
Angiªri 46%.


- Hiện nay với sự giúp đỡ của các cộng
đồng quốc tế, C.Phi khắc phục sự nghèo
đói và xung đột sắc tộc ntn?


 G khẳng định: Cuộc đấu tranh xố bỏ
nghèo nàn, lạc hậu cịn lâu dài, gian kh
hn l cuc TGPDT.


Thảo luận


Nghe G giảng


Nghe G
thuyết trình


Dựa vào SGK
tr¶ lêi.


+ Angieri đấu tranh giành
độc lập (1954-1962)


+ Năm 1960: 17 nớc giành
độc lập



 Hệ thống thuộc địa Châu
Phi ta rã.


2. Công cuộc xây dựng đất
n


íc vµ pt KT-Xh ë C. Phi
- Đạt nhiều thành tựu nhng
C.Phi vẫn nằm trong tình
trạng nghèo nàn, lạc hËu,
bƯnh tËt.


+ 1/4 dân số đói kinh niên
+ 32/57 quốc gia nghèo
nhất thế giới.


+ Cuối thập niên 80 xung
đột sắc tộc, nội chiến nhiều
nơi


+ Đầu TK 90 nợ 300 tỉ đô
la


 Để khắc phục đói nghèo,
xung đột, t/c thống nhất
C.Phi đợc thành lập (Nay
gọi là Liên minh C.Phi0
viết tắt là AU.


<b>II> Cộng hoà Nam Phi</b>


<b>1> Khái quát</b>
- Xác định ví trí của Nam Phi trên bản đồ


thÕ giíi.


- Em biÕt g× vỊ CH Nam Phi.


(DS: 11,2 % da màu; 13,6% da trắng...)


Xỏc nh v
trớ N.Phi trờn


b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1910 Liên bang NP thành lập nằm trong
khối Liên hiệp Anh


1961 rút khỏi khối trên do đt của nhân
dân CH Nam Phi thµnh lËp.


- Cuộc đt chống c.độ phân biệt chủng tộc
ở N.Phi diễn ra ntn?


* G khái quát: Trong 3 thế kỉ, chính
quyền thực dân da trắng N.Phi đã thi
hành c.độ phân biệt chủng tộc tàn bạo,
gay gắt với ngời da đen, màu.


- Sự kiện Nenxơn Manđêla đợc bầu làm
tổng thống có ý nghĩa ntn?



- Hin nay CH Nam Phi ó pt ntn?


Nêu khái quát
ptđt của nd


Thảo luận


-1962 ngig H Lan đến
Nam Phi


- Đầu TKXX Anh chiếm
- 1961 CH N.Phi ra đời
2> Cuộc đấu tranh chống
chế độ phân biệt chủng tộc:
-C.độ phân biệt chủng tộc ở
N.Phi tồn tại hơn 3 thế kỉ
- Dới sự lãnh đạo của
“ĐHDT Phi” (ANC) cuộc
đấu tranh chống chế độ
Apác thai


 1993 thắng lợi (xoá bỏ
chế độ Apác thai)


- 4-1994 Nenxơn Manđêla
(da đen) đợc bầu làm tổng
thống


 Chính quyền mới đề ra


chiến lợc kinh tế vĩ mô để
cải thiện đời sống nhân dân
(5-1996)


<b>3. Sơ kết bài: QT ĐTGPDT ở C.Phi sau CTTG II diến ra sôi nổi, mạnh mẽ và giành</b>
thắng lợi. Nhiều nớc giành độc lập, nhng cuộc chiến chống đói nghèo, bệnh tật ở Châu
lục này vẫn tiếp tục và cịn khó khăn phức tạp hơn.


4. Cđng cè: C©u hái SGK


5. Híng d©n H làm bài tập về nhà câu hỏi (29)


<b>Tiết 8 Bµi 7 Các nớc Mĩ la tinh</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- H nắm những nét khái quát về Mĩ la tinh, cuộc ĐTGPDT của Cuba và thành tựu ND
Cuba đạt đợc hiện nay (KT-VH-GD) trớc sự bao vây của Mĩ Kiên trì con đờng đã
chọn.


- gd tinh thần đồn kết, ủng hộ PTCM của Mĩ la tinh. Từ cuộc đt và những thành tựu to
lớn của Cuba Yêu mến, đồng cảm và ủng hộ ND Cuba chống âm mu của Mĩ.


- RL kĩ năng sử dụng bđồ, phân tích, so sánh.
<b>B. Các ph ơng tiện dạy học :</b>


- G: B.đồ PTGPDT ở á-Phi-Mĩ la tinh và các tài liệu liên quan.
- H: SGK và su tầm tài liệu về Phiđen caxtrụ.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>



1. KTBC: - Nêu những nét chÝnh vÒ C.Phi sau 1945  nay?


- Cuộc đt chống c độ Apác thai của ND N.Phi đạt đợc những thắng lợi to lớn
ntn?


2. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CH, tài ngun phong phú. Từ sau 1945 các nớc Mĩ la tinh không ngừng đấu tranh để
củng cố độc lập chủ quyền pt KT-XH nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Trong cuộc
đấu tranh đó Cuba nh một ngọn cờ tiên phong đi hàng đầu.


<b>I> Nh÷ng nÐt chung</b>


<b>1> Phong trào đấu tranh củng c c lp ch quyn:</b>


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


* G dùng bản đồ thế giới giới thiệu khái
quát về Mĩ la tinh trớc CTTG II.


Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù khác biệt giữa
tình hình chính trị ở Châu á, Phi víi khu
vùc MÜ la tinh?


(Nhiều nớc giành độc lập từ TK XIX...)
- Xác định vị trí những nớc giành độc lập
từ đầu TK XIX trên bản đồ?



- Dựa vào SGK em thấy tình hình Mĩ la
tinh từ sau 1945 có đặc điểm gì?


Kết quả của PTCM ở Mĩ la tinh từ sau
1945 đến nay là gì?


* G khái quát về Chilê, Nicaragoa: Chính
quyền ĐTC thiết lập đã tiến hành nhiều
cải cách tiến bộ nhng cuối cùng thất bại
do sự can thiệp của mĩ.


* G yêu cầu xác định vị trí của Chilê,
Nicaragoa trên bản đồ?


* Công cuộc xd- pt kinh tế của M la tinh
thu c nhng thnh tu pt.


- Nêu những thành tựu ấy?


- Dựa vào SGK nêu khó khăn của ND Mĩ
la tinh?


* G minh hoạ thêm:


+ Buụn bán với nớc ngoài chiếm 2,8%
tổng giá trị buôn bán thế giới (1989)
+ Tốc độ tăng trởng thế kỉ 70 là 5,9%;
TK 80 là 1%


+ L¹m ph¸t cao nhÊt thÕ giíi: 1000%


(1983), 56,1% (1980)


+ Có 2 nớc NIC: Braxin, Mêhicô.


* K.quát những nỗ lực của Mĩ la tinh đi
lên khắc phục khó khăn.


Quan sỏt b
v c mc I


SGK
Nhận xét sự


khác nhau
giữa Mĩ la
tinh với á, Phi


Nêu kq nh
SGK


Xỏc nh v
trớ 2 nc trờn


b. và nêu
thành tựu của


MÜ la tinh


Nghe G
thuyÕt tr×nh



- Tõ 1945 nay: CM MÜ la
tinh cã nhiÒu biÕn chun
m¹nh mÏ.


+ Mở đầu CM Cuba (1959)
+ Đầu những năm 80 cao
trào đấu tranh bùng nổ
“Lục địa bùng cháy”


Kết quả: Chính quyền độc
tài nhiều nớc bị lật đổ,
chính quyền DCND đợc
thiết lập, điển hình là nớc
Chilê, Nicaragoa


2> Công cuộc xd và pt đất
n


íc cña MÜ la tinh :


- Thu nhiỊu thµnh tùu về
kinh tế, chính trị


- Đàu những năm 90, kinh
tế- chính trị gặp nhiều khoá
khăn.


Nay đang tìm cách khắc
phục khó khăn đi lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1> Khỏi quỏt</b>
* G g.thiệu vị trí của Cuba trên b.đồ và


DT,DS vµ minh hoạ thêm.


- 1942: Crixtụp Côlông đặt chân lên
Cuba TBN t. trị 400 năm. ND Cuba đt
mạnh mẽ để giành độc lập, đặcbiệt là
cuộc khởi nghĩa 1895 do Hôxe Mácti và
Maxio lãnh đạo.


- 1902 TBN phải công nhận độc lập
Cuba rơi vào ách thống trị thực dân kiểm
mới của Mĩ.


* G g.thiệu PTĐTGPDT pt và Mĩ giúp
thiết lập chế độ độc tài quân sự Batixta.
- Theo em vì sao Mĩ thiết lập chế độ độc
tài quân sự ở Cuba?


- Chế độ độc tài thi hành những chính
sách ntn? Em có nhận xét gì về chính
sách ấy?


(1952-1958 Batixta giÕt 2 vạn chiến sỹ
yêu nớc, cầm tù hàng chục vạn ngời).
- HÃy trình bày những hiểu biết của mình
về Phiđen caxtơrô?



* G trình bày diến biến CM.


- Sự kiện tấn công Môncađa có ý nghĩa
ntn?


- Em có nhận xét gì về qtđt của ND Cuba
để chống lại chế độ độc tài Batixta?
* G minh hoạ: 25-11-1956, 81 chiến sỹ
sau khi vợt biển 7 ngày đã về nớc. Cuộc
chiến không cân sức; 26 ngời bị thiêu
sống, 44 ngời hi sinh, chỉ còn 12 ngời rút
về vùng rừng núi hoạt động.


- Sau khi CM thắng lợi chính phủ Cuba
đã làm gì để thiết lập chế độ mới?


- T¹i sao MÜ ra søc bao v©y, cÊm vËn
Cuba?


- Trình bày hiểu biết của mình về mối qh
đoàn kết, hữu nghị giữa lÃnh tụ Phiđen,
ND Cuba với Đảng, chính phủ và nhân
dân ta?


Quan sỏt trờn
b. v nghe


giảng


Thảo luận


nhóm


Trình bày
phần chuẩn bị
ở nhà


Thảo luận


Nhận xét và
nghe G minh
hoạ


Nêu các biện
pháp của
chính phủ
Cuba
Thảo luận
Liên hệ thực
tế


- Vị trí: Năm ở vïng biĨn
Caribª.


- DT: 111.000km2


-DS: 11,3 triƯu ngêi (2002)


2> PTCM (1945- nay)
a> Hoàn cảnh:



-PTĐTGPDT pt mạnh


- M thit lập chế độ độc tài
quân sự Batixta.


b> DiÕn biÕn:


- 26-7-1953 Phiđen lãnh
đạo quân CM tấn công
Mônđaca


 Phiđen bị bắt.


1955 c th v b trc
xut sang Mêhicô


- 11-1956 ông trở về nứơc
tiếp tục lãnh đạo CM.


- 1-1-1959 chế độ độc tài
Batixta bị lật đổ.


c> Xây dựng chế độ mới,
xd CNXH:


- Tiến hành cải cách dân
chủ triệt để


- Xây dựng chính quyền
mới, phát triển giáo dục.


- 4/1961 tiến lên CNXH.
 Đạt đợc nhiều thành tựu
về KT-XH-GD... mặc dù bị
mĩ bao vây, cấm vận.


3. Sơ kết bài: PTĐT củng cố độc lập chủ quyền của ND Mĩ la tinh diến ra sôi nổi sau
CTTG II điển hình là PTCM Cuba- lá cờ đầu của Mĩ la tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5. H íng dÉn H lµm bµi tập : Câu hỏi (32)


<b>Chơng III</b>


<b>M, Nht bn, tõy õu từ năm 1945 đến nay</b>
<b>Tiết 10</b> Bài 8: Nc M


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp H nắm đợc: Sau CTTG II, Mĩ giàu mạnh nhất trong thế giới TBCN, chính sách
đối nội- đối ngoại phản động, đẩy lùi mọi phong trào đấu tranh của nhân dân và bành
trớng xâm lợc, mu đồ bá chủ thế giới Bị vấp phải nhiều thất bại.


- Giúp H nhận thức rõ thực chất chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ. Quan hệ ngoại
giao của ta và Mĩ (1945)  Phục vụ CNH,HĐH nhng ta kiên quyết phản đối mọi mu
đồ bá chủ thế giới của Mĩ.


- Rèn luyện kĩ năng, phát triển t duy,phân tích, khái quát các vấn đề.
<b>B. Các ph ơng tiện dạy học:</b>


- G: Bản đồ nớc Mĩ, SGV và các tài liệu khác.
- H: SGK và su tầm về những thành tựu của Mĩ.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. KTBC:
2. Bµi míi:


Từ sau CTTG II kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt, đứng đầu thế giới t bản, trở thành siêu
cờng. Với sự vợt trội về kinh tế, KHKT, hiện nay nớc Mĩ đang giữ vai trò hàng đầu
trong mọi nề chính trị thế giới và quan hệ quốc tế  nội dung bài.


<b>I. Tình hình kinh tế nớc Mĩ sau CTTG II</b>
* G dùng bản đồ nớc Mĩ (hoặc thế giới)


giới thiệu về nớc Mĩ (vị trí, điều kiện tự
nhiên) và yêu cầu H đọc SGK “Bớc ra....


Quan sát b.đồ
và nghe G


giảng.


1. NN pt kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TGTB và hái


- Nguyên nhân nào dẫn đến sự pt nhảy
vọt của KT Mĩ từ sau CTTG II đến nay?
- Hãy nêu nhng thành tựu KT Mĩ sau
CTTG II?


G k. quát từ thập kỉ 70, KT Mĩ khơng cịn


giữ u thế tuyệt đối nh trớc kia, mặc dù
vẫn đứng đầu TG về nhiều mặt.


- Tìm những số liệu nói về sự suy giảm
của KT Mĩ?


- Dựa vào SGK, nêu những nguyên nhân
chính làm KT MÜ suy gi¶m?


VD: Theo em con số chính thức của Bộ
thơng mại Mĩ công bố năm 1972 chi 352
tỉ đô la cho quõn s


Dựa vào SGK
trả lời
Nêu thành tựu


theo SGK


Tìm dÉn
chøng cơ thĨ


phá, thu 114 tỉ đô la nh
buụn bỏn v khớ.


- Giàu tài nguyên.


- Thừa hởng các thành tựu
KHKT thế giới.



2. Thành tựu:


- CN: chiếm hơn nửa sản
l-ợng TG


- NN: gấp 2 lần của 5 nớc
Anh, Pháp, Đức, ý, NhËt
céng l¹i.


- Nắm 3/4 trữ lợng vàng TG
* T 1973 n nay: a v
KT suy gim


* Nguyên nhân KT Mĩ suy
giảm (SGK)


- Bị Nhật, Tây Âu cạnh
tranh


- Thêng x¶y ra KH suy
thoái


- Chi phí quân sự lớn


- Chênh lệch giàu - nghèo
lớn


<b>II. Sự phát triển của KH-KT cđa MÜ sau chiÕn tranh</b>
G giíi thiƯu: MÜ lµ nớc khởi đầu, đi đầu



cuộc CMKHKT lần 2 (1945) và thu
nhiều thành tựu kì diệu.


- Dựa vào SGK, nêu những thành tựu chủ
yếu về KHKT cña MÜ sau CTTG II?
(1945-1990: 07 lần suy thoái, gÇn nhÊt
11/9/2001)


G giới thiệu H16. H.ảnh tàu con thoi của
Mĩ đang đợc phóng lên vũ trụ.


- Em có thể giải thích ngun nhân nào
mà Mĩ đạt đợc nhiều thành tựu kì diệu về
KHKT?


(Chính sách đãi ngộ tài năng thu hút
các nhà bác học trênTG đến Mĩ)


- Những thành tựu KHKT có ý nghĩa ntn
đến s pt ca M?


Nêu thành tựu
về KHKT


Thảo luận
nhóm


Thảo luận


* Lµ níc khëi ®Çu cuéc


CMKHKT lÇn 2 thu
nhiỊu thµnh tùu kì diệu
trong tất cả các lịnh vực:
CC mới, năng lợng mới, vật
liệu tổng hợp, CM xanh,
chinh phơc vị trơ...


1959-2005 Tổng thống:
Aixenhao, Kennơdi,
Giônxơn, Níc x¬n, Ford,
Carter, Regan, Bush bè,
Clint¬n, Bush con.


<b>III> Chính sách đối nội- đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh</b>
* G giới thiệu 2 Đảng


- CH: Con voi thành lập 1854- đại diện
giai cấp t sản chủ nghĩa Miền Bắc


- DC: con lừa, thành lập 1828- đại diện


Nghe G gi¶ng


1. Chính sách đối nội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chủ đồn điền Miền Nam và một bộ phận
giới ngân hàng


(Busơ thuộc đảng CH)
(T liệu: trong SGV và sách thiết kế)



G khẳng định: Mối quan hệ mật thiết
giữa các tập đoàn TB lũng đoạn với NN
q.đ chính sách xâm lợc, hiếu chiến của
Mĩ Mĩ là điển hình của CNTB lũng
đoạn NN.


- Theo em, ND Mĩ sẽ có thái độ ntn với
những chính sách đối nội của Chính phủ?
- Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG
II ntn?


- Em hiÓu “ChiÕn lợc toàn cầu là ntn?
* G giải thích KN Chiến lợc toàn cầu
là mục tiêu, KH có tính chất lâu dài của
Mĩ nhằm làm bá chủ, thống trị TG (VD:
SGK)


* G nêu: Tuy thực hiện đợc một số mu đồ
nhng Mĩ đã thất bại nặng nề ở TQ
(1945-1946); Cuba (1959- 1960); nhất là chiến
tranh ở Việt Nam (1954- 1975)


 Tham väng cña MÜ to lín nhng khả
năng thực tế cđa MÜ l¹i hạn chế (do
những nhân tố khách- chủ quan)


Thảo luận
nhóm
Nêu chính



sỏch i
ngoi v nghe


G giải thích
KN Chiến


l-ợc toàn cầu


cỏc tp on TB c quyn
v mu bá chủ thế giới.
+ Ban hành một loạt các
đoạ luật phản động nhằm
chống ptcn- ptdc.


 PTĐT của ND lên cao:
Chống phân biệt chủng tộc,
phản đối chiến tranh ở Việt
Nam.


2. Chính sách đối ngoại:
- Đề ra “Chiến lợc toàn
cầu” phản CM nhằm làm
bá chủ TG.


 ThÊt bại nặng nề trong
cuéc chiÕn tranh ViÖt Nam.


- Từ 1991- nay Mĩ xác lập
trật tự TG “Đơn cực” để chi


phối và khống chế TG.
3. Sơ kết bài:


Sau CTTG II Mĩ là siêu cờng số 1 TG về KT-QS-KHKT. Chính sách đối nội- ngoại
phản động của Mĩ đều nhằm phục vụ lợi ích cho các tập đoàn TB lũng đoạn kếch xù.
4. Củng cố:


- Nêu nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau CTTG II.
<b>5</b>


. H ớng dẫn H học bài: Câu hỏi (35) và chuẩn bị bài Nhật Bản.
TiÕt 11 Bµi 9 NhËt B¶n
<b>A. Mơc tiêu bài học:</b>


- Giỳp H nm c: T mt nc bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng Nhật Bản vơn lên 
siêu cờng KT thứ 2 TG và ra sức vơn lên thành cờng quốc chính trị tơng xứng với sức
mạnh KT.


- Nhiều nguyên nhân đa đến sự pt “Thần kì” của Nhật: ý chí vơn lên, lao động hết
mình, kỉ luật. Là một trong nhiều nguyênnhân quyết định. Từ 1993- nay mối quanhệ
Việt Nam- Nhật đợc mở rộng.


- Giúp H rèn phơng pháp t duy, phân tích, so sánh và kiên hệ.
<b>B. Ph ơng tiện dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. KTBC: Trình bày nhng thành tựu to lớn vỊ KY- KHKT cđa MÜ tõ sau 1945?
2. Bµi míi:


Sau CTTG II, NHật Bản từ một nớc bị chiến tranh tàn phá nặng nề đã vơn lên trở thành
một siêu cờng KT, nguyênnhân nào dẫn đến sự phát triển đó.



<b>I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.</b>
* G dùng bđồ Châu á (Nhật) giới thiệu


khái quát về nớc Nhật. Sau đó gọi 01 H
đọc mục I SGK.


- Em cho biÕt t×nh h×nh níc NhËt sau
CTTG II?


G minh hoạ thêm: 34% máy móc, 25%
cơng trình, 80% tàu biển bị phá huỷ,
CN= 10% so với trớc chiến tranh sản
xuất CN =1/4 so với trớc chiến tranh.
Chủ quyền chỉ còn trên 04 hòn đảo.
- Hãy nêu những cải cách dân chủ ở Nhật
sau CTTG II? ý nghĩa của những cải
cách?


Quan sỏt b
v c SGK
nhn xột tỡnh


hình sau
chiến tranh


Nêu các cải
cách và ý


nghĩa



1. Tình hình sau chiÕn
tranh:


- Bị Mĩ chiếm đóng mất hết
thuộc địa.


- Kinh tÕ bị tàn phá, khó
khăn chồng chất.


2. Những cải cách dân chủ:
- Tiến hành một loạt cải
cách DC: KT, CT, QS, XH...
Nhân dân phấn khởi Là
nhân tố quan trọng giúp
Nhật vơn lên.


<b>II. Nhật bản khôi phục và ph¸t triĨn kinh tÕ sau chiÕn tranh</b>
* G kh¸i qu¸t những thuận lợi của Nhật.


Nh nhng n t hng bộo bở của Mĩ
trong chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)
và chiến tranh Việt Nam (Những năm 60
<i>của TK XX)  Có cơ hội vơn lên vợt qua</i>
các nớc Tây Âu.


- Dùa vµo SGK nêu những thành tựu KT
của Nhật những năm 50 70 của TK
XX?



G minh hoạ thêm: GDP tăng rất nhanh
1950: 20 tỉ 1973: 402 tØ


1968: 183 tỉ 1989: 2828 tỉ đô la
+ CN: 1950 tổng giá trị = 1/28 Mĩ
1969 tng tr giỏ = 1/4 M


+ Đứng đầu TG về tàu biển (hơn 50%), ô
tô, sắt thép, xe máy, đầu t 1 trong 3
trung t©m kinh tÕ lín cña TG. Dù trữ
vàng, ngoại tệ vợt Mĩ H2<sub> cạnh tranh len</sub>
lỏi khắp TG, kể cả thị trờng Mĩ, Tây Âu.
- HÃy nêu những nguyên nhân chủ yếu
của nền KT Nhật sau CTTG II.


G sử dụng hình 18, 19, 20 giải thích sự
thần kì của Nhật và sao sánh với Việt


Nghe G giới
thiệu


Dựa vào SGK
trả lời
Nghe G minh
hoạ thêm


Nêu 3 nguyên
nhân chính
Quan sát hình



- Thn lỵi: Cã điều kiện
phát triển khi Mĩ tiến hành
chiến tranh TriỊu Tiªn và
xâm lợc Việt Nam.


* Thành tựu:


- KT tăng trởng thần kì
nhất là giai ®o¹n
1950-1960


VD CN tăng 15%/năm
- Tiềm lực KT đứng thứ 2
TG (sau Mĩ)


Lµ mét trong 3 trung tâm
kinh tế TG.


* NN phát triển:


- áp dụng tiến bộ KHKT và
lợi dụng vốn đầu t nớc
ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nam thế hệ trẻ phải có trách nhiệm gì?
- Những hạn chế và khó khăn của Nhật là
gì?


G chuyển ý: Sau 1 thời gian phát triển
nhanh, đến đầu những năm 90, KT Nhật


lâm vào tình trạng suy thối kéo dài.
- Hãy cho biết sự suy thoái của KT Nhật
biểu hiện ntn?


 Hiện nay Nhật đã khắc phục đợc suy
thoái để đi lờn


18, 19, 20 và
nhận xét.
Nêu 3 khó
khăn


Nêu biểu hiÖn


- Ngêi NhËt, DT NhËt cã
truyÒn thèng, ý chÝ tù cờng
* Khó khăn hạn chế:


- Nghèo tài nguyên


- Bị Nĩ, Tây Âu cạnh tranh
- Đầu những năm 90, suy
thoái kéo dµi.


<b>III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh</b>
* Yêu cầu H đọc mục III


- Trình bày chính sách đối nội của Nhật
từ sau CTTG II đến nay?



- Em đánh giá ntn về việc Đảng LDP mất
quyền lập chủ?


 Là sự kiện quan trọng trong đời sống
chính trị Nhật Chính trị khơng ổn định,
liên tục thay đổi Cần có mơ hình mới
với sự tham gia cầm quyền của nhiều
Đảng.


- Chính sách đối ngoại nổi bật của Nhật
từ sau CTTG II đến nay là gì?


Đọc SGK và
nêu chính
sách đối nội


vµ nhận xét


Nờu chớnh
sỏch i


ngoại


1. Đối nội:


- Sau cải cách: Từ XH C
chế XH dân chủ


- Đảng dân chủ tự do (LDP)
liên tục cầm quyền


(1955-1993)


 Phải nhờng cho liờn
minh vi ng khỏc


2. Đối ngoại:


- Trớc: Lệ thuộc MÜ


- Nhiều thập kỉ qua: Chính
sách mềm mỏng (nhất là
<i>KT đối ngoại)</i>


- Nay: Đang vơn lên thành
cờng quốc về chính trị để
t-ơng xứng với vị trí KT.
3. Sơ kết bài:


Từ sau 1945 đến nay, Nhật Bản có những bớc tiến “Thần kì” về kinh tế, hiện nay vị thế
của Nhật ngày càng cao trên trờng quốc tế.


4. Cđng cè:


Nêu nét chính về sự pt thần kì của KT Nhật (1945-nay), theo em trong các nguyên nhân
đó có những nguyên nhân nào chung với các nớc t bản khác, nguyên nhân riêng?


(Chung: thừa hởng thnàh quả KHKT; Riêng: truyền thống tự cờng cđa NhËt, c2<sub> dc, më</sub>
réng thÞ trêng, Ýt chi phÝ quân sự)


5. h ớng dẫn H làm bài tập 1 (40)



<b>TiÕt 12 Bµi 10 Các nớc tây âu</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Âu đi đâu.


- Giỳp H nhận thức đợc những mối quan hệ  Liên kết khu vực Tây Âu, quan hệ Tây
Âu- Mĩ, quan hệ giữa nớc ta- Liên minh Châu Âu dần đợc thiết lập và phát triển
(1990-kí quan hệ ngoại giao 1995 (1990-kí hiệp định khung)


- Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ của EU, nhất là Anh,
Pháp, Đức, ý, rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích tổng hợp.


<b>B. Ph ơng tiện dạy học :</b>
- G: Bản đồ Châu Âu


- H: Su tÇm t liƯu vỊ mèi quan hƯ ViƯt Nam- EU
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. KTBC: Nhng nguyờn nhõn no dn đến sự pt thần kì của nền KT Nhật Bản trong
thập kỉ 70 của TK XX.


2. Bµi míi:


Từ sau CTTG II, tình hình các nớc Tây Âu có nhiều thay đổi to lớn và sâu sắc một
trong những thay đổi to lớn đó là sự liên kết các nớc Châu Âu trong tổ chức liên minh
Châu Âu (EU) đây là liên minh lớn nhất, chặt chẽ nhất và thành công ln v KT-CT
trờn TG ND.


<b>I. Tình hình chung</b>



HĐ dạy HĐ häc Ghi b¶ng


* G dùng bản đồ Châu Âu (TG) giới
thiệu về Tây Âu: Vị trí và tình hình Tây
Âu sau CTTG II và yêu cầu H đọc mục I.
- Em hãy cho biết những thiệt hại của các
nớc Tây Âu trong CTTG II?


* G nêu hoàn cảnh khôi phục KT của Tây
Âu theo kế hoạch phục hng Châu Âu
của Mĩ và hỏi


- Theo em mục đích của “KH phục hng
C.Âu” của Mĩ là gì? Để nhận đợc viện
trợ, các nớc Tây Âu phải tn theo những
điều kiện gì?


* G giởi thích thêm: Mác san là ngoại
tr-ởng Mĩ, ngời đề ra KH này  sau khi
nhận viện trợ, mối quan hệ Mĩ- T.Âu thế
nào?


- Hãy nêu chính sách đối ngoại của các
nớc T.Âu sau CTTG II?


* G giới thiệu trên b.đồ: Anh xâm lợc Mã
lai, Hà Lan Inđô


Pháp Việt Nam... thất bại.



Ging: thi kì “chiến tranh lạnh”, T. Âu
gia nhập khối NATOmục đích....


 Pháp có nhiều biện pháp để thốt dần
(hạn chế) ảnh hởng của Mĩ.


G giíi thiƯu vỊ sù thµnh lËp 2 nhà nớc


Quan sỏt
b., SGK
Nờu hu qu


chin tranh
i vi T.u


Thảo luận
nhóm


Nờu chớnh
sỏch i


ngoại


Nghe G giảng


- B chin tranh tàn phá
nặng nề, đều là con nợ của
Mĩ.



- 1948, 16 níc T.¢u nhËn
viƯn trỵ cđa MÜ theo KH
phục hng C.Âu (KH Mác
san) Lệ thuéc MÜ.


- Đối ngoại: Tiến hành xâm
lợc để khôi phục địa vị
thống trị ở các nớc thuộc
địa trớc đây.


+ Tham gia khèi NATO
chống Liên Xô và các nớc
XHCN, chạy đua vũ trang.
* Đức: Bị chia thành hai
n-ớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đức.


- Ti sao A-P-M tích cực ủng hộ và giúp
đỡ CHLB Đức?


- Theo em việc nớc Đức thống nhất sẽ có


thuận lợi gì cho Đức? Thảo luận <sub>nhóm</sub>


NATO


ng th 3 TG TB.


+ Đông Đức (CHDC §øc:


10-1949)  3-10-1990
thèng nhÊt 2 níc §øc 
n-íc cã tiỊm lực KT, quốc
phòng mạnh nhất T.Âu
<b>II. Sự liên kết khu vực</b>


* G nờu vd: xu hớng nổi bật: sự liên kết
KT giữa các nớc trong khu vực ra đời 3
tổ chức: Cộng đồng khung, thép C.Âu,
cộng đồng năng lợng nguyên tử C.Âu,
C.đồng KT C.Âu.


- Nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết
khu vực giữa các nớc T.Âu?


- Xác định trên bản 6 nc u tiờn ca
EU?


G: Tóm tắt quá trình liên kết khu vực và
mở rộng của EU.


- H ngh Ma-a-xtơ-rich q.đ vấn đề gì? ý
nghĩa của q.đ đó?


* G sư dơng tài liệu tham khảo- SGV
gi¶ng kÜ vỊ quá trình mở rộng liên kết
khu vực và yêu cầu H quan sát H23 về vị
trí các nớc trong EU.


Qua tìm hiểu nguyên nhân và quá trình


liên kết khu vực C.Âu, em có nhận xét gì
về Liên minh C.Âu?


G giảng về mối quan hệ Mĩ-Eu: Khăng
khít nhng mang 2 đặc điểm rõ rệt. Cả
chính trị- quân sự: + Vừa phụ thuộc
+ Vừa cạnh tranh gay gắt với
nhau.


 EU xây dựng chính sách đối ngoi,
quc phũng chung, c lp.


Dựa vào SGK
nêu 2 nguyên


nhõn ln
Xỏc nh v
trớ 6 nc trờn
b. v nghe


G tóm tắt


trả lời theo
SGK và nghe


giảng


Thảo luận
nhóm



1. Nguyên nhân:


- Chung nn vn minh, KT
không cách biệt nhiều, từ
lâu đã có mối quan hệ mật
thiết.


- Muèn tho¸t khái sù lƯ
thc MÜ,


2. Qu¸ trình liên kết khu
vùc:


- Sự ra đời của 3 t/c: Cộng
đồng than, thép C.Âu
(4-1951), Cộng đồng năng
l-ợng nguyên tử C. Âu
(3-1957) và Cộng đồng KT C.
Âu (EEC) 25/3/1957.


 7-1967 sát nhập thành
Cộng đồng C.Âu (EC)
- 12/1991 đổi tên thành liên
minh C.Âu (EU), hiện nay
có 25 thành viên.


M.đích:


+ xây dựng 1 thị trờng
chung, 1 đồng tiền chung


 1 nhà nớc chung.


+ Liên minh chính trị
(chính sách đối ngoại và an
ninh)  1 nhà nớc chung.
 Là liên minh KT-CT lớn
nhất, tổ chc cht ch nht
TG


Trở thành 1 trong 3 trung
tâm KT-CT TG.


3. Sơ kết bài:


Cỏc nớc T.Âu sau CTTG II có biến đổi lớn: + Sự khôi phục và pt KT.
+ Sự liên kết khu vực.
4. Củng cố:


Vì sao các nớc T.Âu cã xu híng liªn kÕt víi nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Chơng IV. quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay</b>
<b> Tiết 13 Bài 11: Trật tự thế giới mới sau CTTG II.</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp H nắm đợc sự hình thành “Trật tự TG 2 cực” sau CTTG II  hậu quả của nó. Sự
ra đời Liên hợp quốc, tình trangh “Chiến tranh lạnh” và TG sau Chiến tranh lạnh và xu
thế mới.


- Giúp H thấy khái quát toàn cảnh Tg trong nửa sau TK XX: Diến biến phức tạp, gay
gắt vì nhiều mục tiêu: HBTG, độc lập DT và hợp tác pt.



- Giúp H có thói quen quan sát và sử dụng b đồ TG, rèn luyện phơng pháp t duy khái
quát, phân tích.


<b>B. Ph ơng tiện dạy học:</b>
- G: B.đồ TG


- H: SGK


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. KTBC: Vì sao các nớc T.Âu có xu hớng liên kết với nhau?
2. Bµi míi:


Sau CTTG II một trật tự TG mới đã đợc xác lập, trật tự hai cực Ianta do 2 siêu cờng Mĩ
và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. Sự phân chia thành hai phe TBCN và XHCN đã trở thành
đặc trng lớn nhất chi phối tình hình chính trị TG sau CTTG II  Nay có nhiều diễn biến
phức tp.


<b>I. Sự hình thành trật tự thế giới mới</b>


HĐ dạy HĐ học Ghi bảng


* G giải thích khái quát khái niệm: Trật
tự TG và hoàn cảnh của hội nghị Ianta
(Hội nghị Tam cờng)


* Yêu cầu H quan s¸t H22 và kết hợp
giải thích:



-LX: C.tịch HĐ b.trởng Xtalin


-Anh: Thủ tớng Sớc Sin H.nghị
-Mĩ: T.thống Rudơven
4-11/2/1945


- Dùa vµo ND SGK, h·y tr×nh bày ND
chủ yếu của hội nghị Ianta?


*G giải thích: V/V kết thúc chiến tranh
hội nghị nhất trí tiêu diệt tận gốc CNPX
Đức-Nhật kết thúc chiến tranh ở C.Âu,
Liên Xô đánh Nhật ở C.á. Tam cờng thoả
thuận Mĩ chiếm Nhật, Mĩ-Liên Xơ cùng
có lợi ở Trung Quốc.


- Hội nghị Ianta đã đa đến hệ quả ntn?


Nghe G gi¶ng


Quan sát H22
và nghe G


giải thích


Nêu ND dựa
vào SGK


I- Hội nghị Ianta:
a. Hoàn cảnh:



- CTTG II sp kột thỳc
- H.ngh Ianta đợc triệu tập
tại L.Xô gồm 3 nguyên thủ
quốc gia Anh, Liờn Xụ, M


b. Nội dung:


- Thông qua q.đ qt về phân
chia khu vực ảnh hởng giữa
Mĩ và Liên Xô.


c. Hệ qu¶:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* G giải thích KN: Trật tự TG 2 cực
- Tìm hiểu mục II, hãy cho biết Liên hợp
quốc ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhiệm
vụ chủ yếu của nó?


* G mở rộng: 25-426-6-1945 hội nghị
đại biểu 50 nớc họp tại San Franxico
(Mĩ) thông qua hiến chơng LHQ, văn
kiện cơ bản của LHQ, 4 tháng sau có
hiệu lực.


Nay: LHQ có 191 thành viên – LHQ
gồm 2 bộ phận Đại hội đồng và Hội đồng
bảo an.


* G giíi thiƯu H23 vµ những việc làm


của LHQ trong thời gian qua.


- HÃy nêu lên những việc làm của LHQ
giúp nhân dân Việt Nam mà em biết?
(G minh hoạ thêm: Số liÖu SGK
124-125)


Nêu hệ qu
Nờu h/c ra i


của LHQ,
nhiệm vụ


Quan sát H23
và nêu những
việc làm của
LHQ, liên hệ
thực tế.


đầu.


II- Sù thµnh lËp LHQ
(2/1945)


1. Nhiệm vụ chính:
- Duy trì HB và AN TG
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác,
hữu nghị giữa các dân tộc
(KT-VH-XH-Nhân đạo...)
2. Những hoạt động của


LHQ


- Duy trì HBTG, đấu tranh
xố bỏ CNTD và chủ nghĩa
Apacthai.


- Giúp đỡ các nớc phát triển
KT-VH...


* Níc ta tham gia năm
1977 (thành viên 149)
<b>II. Chiến tranh lạnh</b>


G khái quát hoàn cảnh hình thành chiến
tranh lạnh, mâu thuẫn giữa Mĩ và Liên


- Em hiểu ntn là Chiến tranh lạnh?
- Nêu những biểu hiện của tình trạng
Chiến tranh lạnh?


G giải thích thêm về các khối quân sự:
NATO, SEATO,CENTO, chiến tranh tâm
lý chống các nớc XHCN.


- Chin tranh lạnh” đã gây ra hậu quả
ntn?


- Trong tình hình Mĩ thực hiện “Chiến
tranh lạnh” Liên Xô và cỏc nc XHCN


ó lm gỡ?


Nghe G giảng
và nêu biểu
hiện của CT


lạnh, hậu
quả.


Thảo luận
nhóm


- Liờn Xụ mâu thuẫn, đối
đầu với Mĩ Chiến tranh
lạnh.


* BiÓu hiện:


- Chạy đua vũ trang


- Thành lập các liên minh,
căn cứ quân sự


- Tiến hành chiến tranh
xâm lợc chống PTGPDT.
* Hậu quả:


- TG luôn ở tình trạng căng
thẳng



- Các cờng quốc chi khèi
l-ỵng khỉng lå tiỊn cđa chế
tạo vũ khí huỷ diệt


- Xây dựnghàng ngàn căn
cứ quân sù


- Lồi ngời vẫn chịu đựng
đói nghèo, bệnh tật...


<b>IV. ThÕ giíi sau ChiÕn tranh l¹nh</b>“ ”
- Dùa vµo SGK nêu lên những chun


biÕn cđa Tg sau “CT l¹nh”?


* G phân tích 4 xu hớng chính trong
quan hệ quốc tế hiện nay. Nhng Mĩ muốn
xác lập TG n cc d thng tr TG.


Dựa vào SGK


trả lời - Xu thế hoà hoÃn, hoà dịutrong quan hệ quốc tế.
- Xác lập trật tự TG mới đa
cực, nhiều trung t©m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Xu thÕ chung nhÊt cđa TG ngày nay là
gì?


(i u i thoi, hp tỏc pt) Nờu xu thchung



làm trọng điểm.


- T u thp k 90 nhiều
khu vực lại xảy ra xung đột
quân sự hoặc nội chiến.
3. Sơ kết bài:


Sù tån t¹i cđa trËt tù TG 2 cực gây ra nhiều hậu quả nặng nề, sau khi trËt tù 2 cùc tan r·,
TG cã nhiÒu xu thế mới khác trớc. chung: Hoà bình, hợp tác...


4. Củng cố: Câu hỏi SGK
5. H ớng dẫn H làm BT 2 (47)


<b>Chơng V Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 </b>
<b>đến nay</b>


<b>TiÕt 14 Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch</b>
<b>sử </b>


<b> của cách mạng khoa học kĩ thuật</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp H hiu ngun gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của
CMKH-KT sau CTTG II.


- Qua nội dung bài  giúp H nhận rõ ý chí vơn lên khơng ngừng, sự pt khơng giới hạn
của trí tuệ con ngời nhằm phục vụ yêu cầu ngày càng cao của c/s H cố gắng chăm chỉ
học tập, có ý chí, hoài bão  phải đợc đào tạo để có nguồn nhân lực cho sự nghiệp
CNH, HĐH đất nớc.



- Rèn luyện cho H phơng pháp t duy, phân tích và liên hệ, so sánh.
<b>B. Ph ơng tiện dạy học :</b>


- G: Một số tranh ảnh, t liệu về thành tựu KH-KT: Máy bay A380
- H: Su tầm t liệu tranh ảnh về thành tựu KH-KT sau CTTG II.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. KTBC: HÃy trình bày hội nghị Ianta và những q.đ của hội nghị? Hệ quả?
2. Bài mới:


Cỏc em biết gì về cuộc CMKH-KT qua các phơng tiện thông tinđại chúng? Cuộc
CMKH-KT lần 2 đang phát triển nh vũ bão, làm cho bộ mặt TG có nhiều thay đổi.
Nguyên nhân đa đến CMKH-KT là gì? Những thành tựu to lớn và tác động của nó đối
với lồi ngời ntn?


<b>I. Nh÷ng thành tựu chủ yếu của CMKH-KT:</b>


HĐ dạy HĐ học Ghi bảng


* G yêu cầu H nhắc lại t và một số thành
tựu nổi bật của CMKH-KT lần 1


- Theo em, nguån gèc của CMKH-KT
lần thứ 2 là gì?


* G nêu những ph¸t minh to lớn trong
KH cơ bản, đb là 2 thành tựu quan trọng
gần đây, phơng pháp sinh sản vô tính và


Nhắc lại KT



Thảo luận


nhóm
Quan sát H24


1. Khoa học cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

biểu đồ gen ngời
Kết hợp H24 SGK.


- Theo em, những thành tựu to lớn này có
ý nghĩa ntn i vi con ngi?


- HÃy cho biết những thành tựu về công
cụ sản xuất mới?


* G giới thiệu về những ngời máy
“Rôbốt”: Thám hiểm đại dơng 6-7km,
làm việc trong các nhà máy nguyên tử.
- Theo em, những cơng cụ mới giúp gì
cho con ngời?


- T¹i sao con ngời phải đi tìm ra những
nguồn năng lợng mới? Ưu điểm của năng
lợng mới?


- Con ngi ó sỏng ch ra nhng vt liu
mi ch yu no?



* Yêu cầu H quan s¸t H25.


G minh hoạ thêm: Ti tan hợp chất kim
loại không rỉ, nhẹ =1/2 thép, độ nóng
chảy cao hơn thép Mệnh danh là kim
loại của thời đại nguyên tử và cũ trụ
Gầy đây ngời ta chế tạo ra chất
Têphơtong cáhc điện tốt, không
cháy-thấm nớc, đốt nóng 3500<sub> và làm lạnh</sub>
-2000<sub> mà không việc gì.</sub>


- Em hiểu “CM xanh là ntn? có vai trị
ntn đối với nhân loại?


- Qua cá phơng tiện thơng tin đại chúng,
hãy nêu những thành tự nổi bật trong lĩnh
vực này?


* G cung cÊp mét sè th«ng sè cđa máy
bay Côngcooc, A380 (Yêu câud H quan
sát H18-T38), ô tô chạy bằng năng lợng
mặt trời (triển lÃm tại Pari 1973)


- Em biÕt g× về những thành tùu trong
lÜnh vùc chinh phơc vị trơ.


* G giới thiệu H26: Nhà du hành vũ trụ
Nêil Amstrong (Mĩ) ngời đầu tiên đặt
chân lên mặt trăng (ngày 21/7/1969)



vµ phân tích ý
nghĩa 2 phát


minh


Nêu những
thành tựu mới


Thảo luận
nhóm


Dựa vào SGK
trả lời
Nghe G giảng


Thảo luận
nhóm
Nêu thành tựu


GTVT....
Nghe G giảng


và phát hiện
nội dung


Quan sát H26
và nghe G


giới thiệu



vo tớnh v biu đồ gen ngời
2. Công cụ sản xuất mới:
Máy tính điện tử, máy tự
động, hệ thống mỏy t
ng (quan trng nht)


3. Năng lợng mới:


- Nguyên tử, mặt trời, thuỷ
triều


4. Những vật liệu mới:
Chất Pôlime (chất dẻo),
Titan quan trọng hàng
đầu trong cuộc sống- công
nghiệp và trong ngành hàng
không- vũ trụ.


5. “CM xanh” trong nông
nghiệp:


Tạo nhiều cây- con giống
mới, năng xuất cao...


Gii quyt c vn đề
l-ơng thực cho nhiều quốc
gia.


6. Giao th«ng vận tải và
thông tin liên lạc:



t nhng tin b thn kỡ:
Mỏy bay siêu âm, tàu hoả
tốc độ cao, phát sống vơ
tuyến...


7. Chinh phơc vị trơ:


Bay vào vũ trụ, đặt chân lên
mặt trăng...


<b>II. ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật</b>
- Theo em, CMKHKT lần 2 có ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

*G nêu những mốc quan trọng trong lịch
sử văn minh loài ngời: Phát minh ra lửa
50 năm trớc cơng ngun, địn bẩy- mặt
phẳng nghiêng 5000 năm trớc công
nguyên, máy hơi nớc 1784, nhà máy điện
đầu tiên 1884, các chất đồng vị phóng xạ
1934, lị phản ứng ngun tử 1942...
* Trong còng 20 năm (1970-1990) sản
xuất TG tăng 2 lần, ngang với 200 lần
khối lợng vật chất sản xuất ra trong 230
năm của thời đại công nguyên
(1740-1970)  KHKT trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp.


 Là văn minh thứ 3- văn minh hậu cơng
ngun (văn minh trí tuệ): Các ngành Kh


mũi nhọn: tin học, điện lợng tử, sinh học
phân tử, kĩ thuật hạt nhân...  LĐ trí
tuệu phổ biến, giảm lao động cơ bắp.
- Theo em CMKHKT cịn gây ra những
hậu quả gì cho con ngời?


Nghe G mở
rộng ND


Thảo luận
nhóm


lịch sử văn minh loài ngời
- Những tiến bộ pji thờng,
thnàh tựu kì diƯu phơc vơ
cho cc sèng nhiỊu mỈt
cđa con ngêi


* Tác động:
- Tích cực:


+ Con ngời thực hiện những
bớc nhảy vọt cha từng thấy
về sản xuất và năng xuất
lao động mức sống, chất
lợng cuộc sống nâng cao
+ Thay i c cu dõn c lao
ng


- Hậu quả:



Chế tạo vị khÝ hủ diƯt, «
nhiƠm m«i trờng, những
bệnh tật hiểm nghèo


3. Sơ kết bài:


CMKH-KT từ sau CTTG II đến nay đã đạt đợc những thành tựu to lớn làm thay đổi
cuộc sống con ngời nhng cũng gây ra nhiều hậu quả nặng nề với cuộc sống.


4. Củng cố: CMKH-KT hiện nay đã và đang có những tác động ntn đối với cuộc sống
của con ngời?


5. H íng dÉn lµm bµi tËp (52)


Tiết 15 Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến
<b>nay</b>


<b>A. Mơc tiªu bµi häc:</b>


- Giúp cho H củng cố kiến thức lịch sử thế giới từ 1945 nay. H nắm những nét nổi bật
nhất là nhân tố chi phối tình hình Tg: Việc phân chia thành hai phe TBCN và XHCN
là đặc trng bao trùm đồi sống chính trị và quan hệ quốc tế thấy xu thế phát triển hiện
nay.


- Giúp H nhận thức cuộc đấu tranh gay gắt, diến biến phức tạp gia các lực lợng XH, độc
lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, CNĐQ...  thấy nớc ta là một bộ phận ngày càng
có quan hệ mật thiết với KV-TG


- H tiÕp tơc rÌn lun vËn dơng ph¬ng pháp t duy, phân tích, tổng hợp Thấy mối liên


hệ giữa các bài, phân tích sự kiện theo quá trình lịch sử: Bối cảnh, diến biến, kết quả,
nguyên nhân.


<b>B. Ph ơng tiện dạy học : Bản đồ TG</b>
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trong vịng nửa TK qua, TG đã diễn ra rất nhiệu sự kiện lịch sử phức tạp, chủ yếu nhất
là TG chia thành 2 phe TBCN- XHCN đối đầu nhau, nhất là thời kì “CL lạnh”, xu thế
chung của TG đã thay đổi từ thập kỉ 90 nay: HB, ĐLDT, DC và tiến bộ XH.


<b>I. Những nội dung chính của LSTG từ sau năm 1945 n nay</b>


HĐ dạy HĐ học Ghi bảng


- Hóy cho bit sự ra đời và phát triển của
Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu?
Châu á...?


- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sụp đổ
của Liên Xô, Đông Âu?


*G đánh giá về sự sụp đổ của Liên Xô,
Đông u.


- HÃy cho biết PTĐTGPDT ở á-Phi-Mĩ la
tinh từ 1945 nay?


*G minh ho¹:


+ TQ: Tốc độ tăng trởng KT cao, n nh


nht TG, 9%/nm


+ A.Độ:Vơn lên hàng cờng quốc về CN
phần mềm, hạt nhân, vũ trụ


+ Xin: thu nhập bình quân đầu ngời thứ 2
TG: 28.000USD/ngời/năm (sau Thuỵ sĩ)
- Sau CTTG II các nớc Mĩ, Nhật, Tây Âu
phát triển ntn?


*G kh¸i qu¸t xu híng liªn kÕt KV,
EEC EU.


- Quan hệ quốc tế từ 1945  nay ntn?
* G phân tích: TG cịn nhiều diến biến
phức tạp: Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn
giáo (Nam T cũ, Tõy ỏ, Chõu Phi...)


- Nêu những thành tựu điển hình của


Nhớ lại kiến
thức cũ


HS trả lời trên
cơ sở kiến


thức cũ.


Nêu PTĐT ở
á-Phi-Mĩ la



tinh


Nhúm c i
din tr lời


1. HƯ thèng c¸c n íc
XHCN:


- Sau CTTG II, hệ thống
các nớc XHCN hình thành.
- Trong nhiều t. kỉ ảnh
h-ởng quan trọng đến sự phát
triẻn của TG


- 1989 CNXH sụp đổ ở hầu
hết Đông Âu Liên Xô
(1991)


2. Phong trào đấu tranh
GPDT ở Châu á-Phi-Mĩ la
tinh (1945  nay):


- Thu đợc thắng lợi lớn:
+ Hệ thống thuộc địa, CN
Apacthai sụp đổ


+ Hơn 100 quốc gia đạt
nhiều thành tựu lớn trong
xây dựng đất nớc: T.quốc,


Xingapo, Thái lan.


3. Sù ph¸t triĨn cđa c¸ n íc
TB chủ yếu: Mĩ, Nhật, Tây
Âu:


- M giu nht TG, có mu
đồ làm bá chủ TG


- NhËt, CHLB §øc vơn lên
nhanh chóng.


- Hiện nay TG cã 3 träng
®iĨm KT lín: MÜ, Nhật,
Tây Âu.


4. Quan hệ quốc tế (1945
nay):


- Trật tự 2 cực Ianta đợc xác
lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

CMKHKT lầm 2 và ý nghĩa của nó?


- Hóy nêu những nội dung chủ yếu của
LSTG hiện đại?


Nêu những
thành tựu đã



häc (7 lÜnh
vùc)


5. Sù pt của cuộc
CMKHKT lần 2 và ý nghĩa
LS cña nã:


- Đạt nhiều thành tựu to lớn
và toàn diện: KH cơ bản,
một số ngành KH mới ra
đời (Đ. khiển, vũ trụ, chinh
phục vũ trụ), C2<sub> mới, CM</sub>
xanh...


- ý nghĩa: thay đổi cuộc
sống con ngời loài ngời
bớc sang nền “văn minh trí
tuệ”


KL: Đặc trng bao trùm LS
từ 1945-1991 Tg chia 2 phe
XHCN-TBCN tác động
sâu sắc đến đời sống chính
trị và quan hệ quốc tế.
<b>II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:</b>


- Xu thÕ ph¸t triĨn cđa TG hiƯn nay là gì?
1. Liên kết khu vực: ASEAN, EU..


(VN)



vd: 2 bé téc Hutu vµ Tuxi
(Ruanda-C.Phi)


Nêu 4 xu thế - Sự hình thành trật tự Tg
mới (đang trong quá trình
xác định) đa cực, nhiều
trọng tâm


- Xu thÕ hoµ ho·n, thoả
hiệp giữa các nớc lớn.


- Cỏc nc iu chnh chiến
lợc, trong đó lấy phát triển
kinh tế làm trọng điểm
- Nguy cơ biến thnàh xung
đột nội chiến, đe doạ
nghiêm trọng HB ở nhiều
khu vực


* Xu hớng chung: HB, ổn
định, hợp tác phát triển.
3. Sơ kết bài:


LSTG từ 1945 có 5 nội dung chính nhng bao trùm giai đoạn lịch sử này là sự phân
chia 2 phe TBCN-XHCN. Sau “CT lạnh”, xu thế phát triển của Tg có nhiều thay đổi.
4. Củng cố: Câu hỏi SGK


5. H ớng dẫn H làm bài tập (54)



<b>Phần hai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TiÕt 16 Bµi 14: ViƯt Nam sau chiÕn tranh thế giới thứ</b>
<b>nhất</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp H năm kiến thức: N2, mục đích, đặc điểm, nội dung chơng trình khai thác thuộc
địa lần 2 của Pháp. Những thủ đoạn thâm độc (Chính trị, VHGD) của Pháp Tình hình
phân hố XHVN sau khai thác, t.độ chính trị, khả năng Cm của mỗi giai cấp.


- gd cho H làng căm thù với những chính sách thâm độc của Pháp, sự đồng cảm với
những vất vả của ngời lao động dới chế độ thực dân phong kiến.


- Rèn luyện cho H kĩ năng quan sát lợc đồ, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
<b>B. Ph ơng tiên dạy học :</b>


- Lợc đồ “Nguồn lợi của TB Pháp ở Việt Nam trong cuộc KT lần 2” và một số t liu v
chin tranh CN-ND.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>
1. KTBC:


2, Bài mới:


Sau CTTG I, TDP tiến hành chơng trình khai thác lần 2 ở Việt Nam một cách quy mô,
toàn diện Biến nớc ta thành thị trờng tiêu thụ h<b>2<sub> ế thừa và thị trờng đầu t TB có</sub></b>


<b>li cho chỳng KT-XH, VHGD nớc ta có nhiều biến đổi sâu sắc.</b>



<b>I. Chơng trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:</b>
* Y/cầu H đọc mục 1:


- Pháp khai thác lần 2 đối với nớc ta
trong hồn cảnh nào? Với mục đích gì?
* G minh hoạ: Sau CTTG I, Pháp là con
nợ lớn của Mĩ (1920: 300 tỉ Phơrăng), bị
tiêu huỷ hàng chục tỉ F, sau 1917 mất thị
trờng đầu t lớn ở C.u (Nga)


* G khái quát những nội dung: N2<sub>, CN,</sub>
thơng m¹i...


* Nêu sự khác nhau giữa 2 lần khai thác
+1: Hoàn chỉnh bộ máy thống trị từ TW
 địa phơng.


+2: Chđ u vỊ KT.


- Chơng trình khai thác lần 2 cú gỡ ỏng
chỳ ý?


* Số liệu 19241930 vốn đầu t gấp 6 lần
(1898-1918) 1927 vốn đầu t vào N2<sub> 400</sub>
triệu F gấp nhiều lần trớc chiến tranh.
- Tại sao Pháp chú ý đầu t vào cao su và
than?


*Y/cu H quan sát H27 và qua đó nêu
nội dung chơng trình khai thác của P lần


2 tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Tại sao P tập trung vào CN nhẹ mà
không chú ý CN nặng?


- P đầu t vào giao th«ng vËn tải nhằm


Dựa vào SGK
trả lời
Nghe G giảng


Thảo luận
nhóm


Tho lun
Quan sỏt H27
v da vo ú


nêu những
nguồn lợi của


P ë VN


1. Hồn cảnh và mục đích:
- Sau CTTG I, Pháp thiệt
hại nặng.


- Vơ vét, boc slột thuộc địa
để bù đắp thiệt hại.


2. Néi dung ch ơng trình


khai thác:


- N2<sub>: đầu t nhiều vốn (chủ</sub>
yếu là cao su)


CN: Tăng cêng khai th¸c
má (than)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

mục đích gì?
G kết luận:


Chơng trình khai thác lần 2: Quy mơ,
tồn diện  KT VN có những bớc phát
triển nhất định thay đổi chính trị, văn
hố, giáo dục.


- GTVT: ph¸t triĨn chậm
- Tài chính: Nắm mọi huyết
mạch KT


- Thuế khoá: Tăng cờng
bóc lột nỈng.


<b>II. Các chính sách chính trị, văn hố, giáo dục</b>
* G khái quát: Chính sách thay đổi của P:


Quyền trong tay ngời P, vua quan VN- bù
nhìn tay sai, mọi quyền TD-DC ND
khơng đợc hởng.



- Chính sách cai trị về chính trị ntn?
- Những chính sách VH-GD của TD P
trong chơng trình khai thác thuộc địa lần
2 là gì?


- Chính sách cai trị của P giống với tên
TD nào đã đợc tìm hiểu ở A.Độ?


* Y/cầu hoạt động hóm: Những thủ đoạn
chính trị, VH-GD ở nớc ta nhằm mục
đích gì?


(Củng cố bộ máy cai trị và chính sách Vh
nơ dịch v ngu dõn d thng tr)


Thảo luận về
chính sách
chính trị, văn


hoá


Liờn h vi
TD Anh
Hot ng


nhóm


- Chớnh tr: Chia tr


- Văn hoá: Thi hành chính


sách văn hoá nô dịch, ngu
dân


<b>III. XÃ hội Việt Nam phân loại:</b>
* G giải thích: Trớc XH 2 giai cấp: Địa


chủ- nông dân


Khi sn xuất CN phát triển CN và TS
* Minh hoạ: Địa chủ: 7% dân số, hơn
50% diện tích đất canh tác


T sản: 0,1% dân số, số
vốn kinh doanh = 5% vốn nớc ngoài.
 Nhỏ yếu về KT, bạc nhợc về chính
trị dễ thoả hiệp, cải lơng thái độ
chính trị 2 mặt.


- Tầng lớp tiểu t sản ra đời và phát triển
ntn? Thái độ chính trị của họ?


- giai cấp nhân dân VN có những đặc
điểm gì?


TrÝch minh hoạ tình cảnh nhân dân VN
- Theo em tại sao giai cấp công nhân phát
triển nhanh? Chứng tỏ điều gì?


* giai cấp cơng nhân VN có điểm chung
của giai cấp công nhân TG và đặc điểm


riêng của giai cấp công nhân VN?


Nghe G giíi
thiƯu vỊ c¸c


giai cÊp


Nêu đặc điểm
của nhân dân
dựa vào SGK


Th¶o luËn
nhãm


1. Giai cấp địa chủ phong
kiến: Cấu kết chặt chẽ với
Pháp, bóc lột nơng dân.
2. Giai cấp t sản mới ra
đời phân hoá: + TS mại
bản


+ TS d©n
téc


3. Tầng lớp tiểu t sản thành
thị: Mới ra đời, tăng nhanh
về số lợng, bị Pháp chèn
ép Có tinh thần CM.
4. Giai cấp nông dân:
Chiếm hơn 90% dân số, bị


áp bức nặng bị bần cùng
hố.


 Là lực lợng đơng đảo của
CM.


5. gccn: ph¸t triĨn rÊt
nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* G nêu t liệu về c/s cn (SGV: 66)
L lm vo t cao su


Không tù thì cũng nh tù chung thân


Nghe nêu số


liệu - Bị 3 tầng áp bức (PK, ĐQTS mâu thuẫn Việt
- Gắn bó với nd và kế thừa
truyền thống yêu nớc


Nhanh chúng nm quyn
lónh o, XHVN phõn hoỏ
sõu sc hn.


3. Sơ kết bài:


Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của P ở VN đã làm thay đổi diện mạo
Kt-XHVN, có những yếu tố phát triển nằm ngồi ý muốn chủ quan của TD Pháp.


4. Cđng cè:



Trình bày sự phân hoá giai cÊp trong lßng XHVN sau CTTG I?
5. H íng dÉn H lµm bµi tËp : 2 (58)


<b>TiÕt 17 Bµi 15: Phong trào cách mạng Việt Nam </b>
<b> sau CTTG I (1919-1925)</b>


<b>A. Mơc tiªu bµi häc:</b>


- Giúp H hiểu: ảnh hởng thắng lợi CM tháng 10 Nga và PTCMTG đến PTGPDT ở Việt
Nam. Nắm những nét chính trong PTĐT của TSDT, TTS và phong tro cụng nhõn
1919-1925


- Bồi dỡng cho H lòng yêu nớc, kính yêu khâm phục các bậc tiền bối


- Rèn luyện cá kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu, đánh giá các sự
kiện ú.


<b>B. Ph ơng tiện dạy học :</b>


- Chõn dung Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và tài liệu về tiểu sử hoạ động của họ.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. KTBC: Sau CTTG I, XHVN phân hoá nhanh ntn? Thái độ chính trị và khả năng CM
của mỗi gc?


2. Bµi míi:


Sau CTTG I, tình hình Tg có nhiều ảnh hởng thắng lợi đối với CMVN. Chiến tranh khai
thác thuộc địa lần 2 của Pháp làm XHVN phân hoá sâu sắc và trong phong trào đấu


tranh chống áp bức của TD P mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói của mình.


<b>I. ảnh hởng của CM thnág 10 Nga và PTCMTG</b>


HĐ dạy HĐ học Ghi bảng


* Y/cu H c SGK mc I


- Tình hình Tg sau CTTG I ảnh hởng ntn
đối với CMVN?


G kết luận: Tất cả ảnh hởng trực tiếp đến
CMVN?


Th¶o luËn


nhóm - Thắng lợi của CM tháng10 Nga
- Sự ra đời của quốc tế cộng
sản


- Sự ra đời của các Đảng
cộng sản (TQ,P)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nhau và lan rộng khắp TG
 ảnh hởng thuận lợi đến
sự truyền bá CN
Mỏc-Lờnin vo VN.


<b>II. Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)</b>
* G phân tích khái niệm: phong trào dân



tc dõn ch v khỏi quỏt v PTDTDC
- Qua tìm hiểu SGK, phong trào đấu
tranh của giai cấp t sản nhăm fmục đích
gì?


* G giới thiệu hình thức đấu tranh.


* G giải thích tính chất (kn) cải lơng
 KL: TSDTVN đã có cố gắng chống
sự cạnh tranh chèn ép của TB nớc ngoài
nhng đấu tranh trong kinh doanh và hoạt
động chính trị với TB P.


- Mục tiêu đấu tranh của TTS? Hình
thức?


* G giíi thiƯu vỊ sù kiƯn TiÕng ban PH
Th¸i


giới thiệu về chân dung PCT và PBC
và hoạt động của PBC


- Theo em phong trào đấu tranh giai đoạn
này có điểm tích cực và những hạn chế
gì?


* G kết luận: PTĐTC sơi nổi nhng nhanh
chóng bị TD P đàn áp vì cịn nhiều hạn
chế (TS: Cải lơng bởi họ yếu về thế lực


KT, bạc nhợc về chính trị)


Tìm hiểu khái
niệm
Nêu mục đích


dùa vào SGK


Nghe G giải
thích


Trả lời theo
SGK
Nghe G trình


bày


Thảo luận
nhóm


* Khai qu¸t: Phong trào
phát triển mạnh, thu hút
nhiều tầng lớp tham gia với
nhiều hình thức phong phó.
1. PT cđa giai cÊp TS:


- Mục đích: Chấn hng hàng
nội, bài trừ ngoại hố.


- H×nh thức: Thành lập


Đảng lập hiến (1923)


- Tính chất: Cải lơng


2. PT của tiểu t s¶n :


- Mục tiêu: Chống áp bức,
cờng quyền, địi quyền
TD-DC


- H×nh thøc:


+ Thành lập các tổ chức CT
+ Xuất bản báo Tiến bộ
+ phong trào đòi thả PBC,
PCT, tiếng bom Phạm Hồng
Thái.


* NhËn xÐt vÒ PT:


- TÝch cùc: Thøc tỉnh lòng
yêu nớc, truyền bá t tởng
DT-DC CM trong ND


- Hạn chÕ:


+ PT cña TS: Mang tính
chất cải lơng


+ PT của TTS: Sôi nổi , ấu


trĩ


<b>III. Phong trào công nhân (1919-1925)</b>
* G giíi thiƯu bèi c¶nh trong níc, TG Nghe G giíi


thiƯu *Bèi c¶nh:<sub>- TG: ¶nh hëng cđa cn</sub>
Ph¸p, TQ


- Trong nớc ptđt có ý thức
cao hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- HÃy nêu những PTĐT điển hình của
công nhân VN (1919-1925)


- Em có nhận xét gì về PTĐT giai đoạn
này?


- Theo em PTT ca cn Ba Son cú điểm
gì mới so với phong trào cơng nhân trớc
đó?


* G kết luận: PTCMVN sơi nổi, phong
phú, nhiều hình thức của TS, TTS, cn...
ũi quyn li cho giai cp mỡnh.


Nêu các PT
điển hình
Thảo luận


nhóm



i Si Gòn do T.Đ.
Thắng đứng đầu) để lãnh
đạo đấu tranh


* DiƠn biÕn:


- 1922: cn Bắc Kì đấu tranh
địi nghỉ ngày chủ nhật
-1924: Nhiều cuộc bãi công
ở Hà Nội, Nam Định, Hải
Dơng


- 8/1925 PT§T cđa cn Ba
Son (Sài Gòn)


Đánh dấu PTCN VN
chuyÓn tõ Tự phát Tự
giác


3. Sơ kết bài:


Với những ảnh hởng thuận lợi của PTCM đến VN làm cho PTCM VN giai đoạn sau
CTTG I có nhiều nét mới, nhất là phong trào cơng nhân.


4. Củng cố: Trình bày cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son 8/1925?
5. H ớng dẫn H làm bài tập : 1 (61)


<b>Tiết 19 Bài 16: Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở</b>
<b> nớc ngoài trong những năm 1919-1925</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp H nắm đợc những hoạt động cụ thể của NAQ sau CTTG I Tại Pháp, Liên Xơ,
Trung Quốc NAQ tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc và chuẩn bị tích
cực về t tởng, tổ chức cho thành lập Cđảng vô sản ở Việt Nam. Nắm những chủ trơng,
hoạt động của hơi VNCMTN.


- Giáo dục cho H lịng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch HCM và các chiến sỹ CM.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, lợc đồ, tập phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện
lịch s.


<b>B. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- nh NAQ ti i hội Tua và t liệu về hoạt động của Ngời, bản đồ hành trình cứu nớc
của NAQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1. KTBC:
2. Bµi míi:


Cuối TK XIX, CMVN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đờng
lối, nhiều nhà yêu nớc- chiến sỹ CM đã đi tìm đờng cứu nớc nhng không thành, NAQ
rất khâm phục họ nhng không đi theo con đờng mà các chiến sỹ đơng thời đã đi,
5/6/1911 Ngời đi tìm đờng cứu nớc ở trời Tây. Quá trình tìm đến con đờng cứu nc
ntn Bi hc.


<b>I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)</b>


HĐ dạy HĐ học Ghi bảng


* G dựng b. Hnh trỡnh cu nớc của


NAQ giới thiệu một số nét về hành trình
đó.


- Nhận xét về hoạt động của Ngời.


- “L.cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa”
của Lênin có ý nghĩa ntn đối với NAQ?
* Y/cầu H quan sát H28 và hớng dẫn
khai thác.


* G kết luận về ý nghĩa quá trình: Bớc
ngoặt trong cuộc đời hoạt động CM của
Ngời.


- Mục đích thành lập “Hội liên hiệp...
thuộc địa”?


G cung cÊp thêm thông tin vỊ “Ngêi...
khỉ”.


- T¸c dơng cđa c¸c tỉ chøc và các báo mà
NAQ viết?


- Theo em, con ng cu nớc của NAQ
có gì mới và khác với lớp ngời đi trớc?
G bổ xung và giải thích thêm vì sao NAQ
sang phơng Tây tìm đờng cứu nớc.


Quan sát b.đồ
và nhn xột



Quan sát
kênh hình và


tìm hiểu


Thảo luận
nhóm


Thảo luận
Nêu điểm


khác


- 1919 NAQ göi tới Véc
xai Bản yêu sách của nhân
dân An Nam”


- 7/1920, Ngời đọc sơ thảo
Luận cơng về vấn đề dân
tộc và thuộc địa của Lênin
(Ngời tìm thấy chân lý cứu
nớc)


- 12/ 1920 Ngêi tham gia
Đại hội lÇn thø 18 của
Đảng XH Pháp, tán thµnh
ra nhËp QT3 và sáng lập
ĐCS Pháp.



-1921, Ngi sáng lập “Hội
liên hiệp các dân tộc thuộc
địa”, ra báo “Ngời cùng
khổ”, viết cuốn “Bản án
chế độ TD Pháp”...


 tác dụng: Truyền bá
những t tởng CM về nớc,
thức tỉnh nhân dân đấu
tranh.


<b>II. Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924)</b>
* Y/cầu H đọc SGK và tóm tắt những


hoạt động của NAQ ở Liên Xô?


- Th¶o ln cđa Ngêi tại Đại hội gồm
những nội dung cơ bản nào?


- ý ngha nhng hot ng Liờn Xụ?


Đọc SGK


Nêu nội dung
chính và trả


lời


- 6/1923 Ngời rời Pháp
sang Liên Xô dự Hội nghị


QT nd và đợc bầu vo
BCH.


- Ngời tìm hiểu, nghiêncứu,
học tập, viÕt bµi cho báo
Sự thật, Tạp chí “Th tÝn
QT”


-1924 Ngêi dù ĐH lần V
QTCS và phát biểu tham
luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* G nêu hoàn cảnh ra đời của Hội
VNCMTN.


* Giíi thiƯu vỊ Héi VNCMTN và CS
Đoàn


* G minh hoạ về các lớp huấn luyện. Lúc
đầu: 90% là TTS trÝ thøc, 10% cn.


 1928 pt “VS hoá” đa hội viên vào
đồn điền, xn, hầm mỏ... truyền bá CN
Mac-Lênin và tôi luyện ý thức, lập trờng.
- Tác dụng của các tài liệu, sách báo bí
mật đối với pt CMVN bấy giờ?


- NAQ giữ vai trò ntn đối với Hi
VNCMTN?



Nghe G trình
bày
Nghe G giảng


Thảo luận
nhóm


- Ci 1924 NAQ vỊ
Qu¶ng Châu (TQ)


- 6/1925 thành lËp Héi
VNCMTN cã h¹t nhân là
CS Đoàn


* Cụng tỏc hun luyện:
- Ngời trực tiếp mở các lớp
huấn luyện chính trị đào
tạo cán bộ đa về nớc hoạt
động.


* Công tác tuyên truyền:
- Báo “thanh niên” (xuất
bản 6/1925), tác phẩm
“Đ-ờng Cách mệnh” 1927 vạch
ra phơnghớng cơ bản của
CMGPDT theo CM T10
Nga thúc đẩy q trình đấu
tranh  Bí mật chuyển về
nớc



- đầu 1929, Hội VNCMTN
đã có cơ sở khắp cả nớc,
nhiều tổ chức quần chúng,
xã hội: Công- Nông hội
 Giai đoạn chuẩn bị quan
trọng về t tởng chính trị và
tổ chức cho sự ra đời ca
ng


3. Sơ kết bài:


Nhng hot ng ca NAQ trong thời gian ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc là b ớc chuẩn
bị quan trọng về t tởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của chính đảng CS ở VN giai
đoạn sau.


4. Cđng cè: C©u hái 1 (64)


5. H íng dÉn H häc bµi : BT 2 (64)


<b>TiÕt 20 Bµi 17: Cách mạng việt nam</b>


<b> trớc khi đảng cộng sản ra đời (tiết 1)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp H hiểu hoàn cảnh lịch sử ra đời của các tổ chức cách mạng, chủ trơng- hoạt
động của 2 tổ chức thành lập ở trong nớc so với Hội VNCMTN. Sự phát triển của
PTDTDC ở nớc ta, đặc biệt là phong trào Công- Nông Ra đời 3 tổ chức cốngản bớc
páht triển mi ca PTCMVN.


- Giáo dục cho H lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>B. Ph ơng tiện dạy học :</b>
- Lợc đồ: KN Yên Bái 1930


- ảnh số nhà 5D Hàm Long, chân dung các nhân vật lịch sử- t liệu về Nguyễn Thái
Học...


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


1. KTBC: Ti sao núi: NAQ l ngời trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCSVN?
2. Bài mới:


Năm 1925 đánh dấu một bớc phát triển mới của CMVN, 3 tổ chức CM lần lợt ra đời:
Hội VNCMTN, Tân Việt CM Đảng (nguồn gốc Hội phục Việt 11/1925) và VN QD
Đảng. Chủ trơng hoạt động của 3 tổ chức này ntn.


<b>I. Bíc ph¸t triĨn míi cđa phong trào CMVN (1926-1927)</b>
<b>1. Phong trào công nhân:</b>


* Y/cu H đọc SGK


- Trình bày ptđt của cn những năm
1926-1927? Điểm mới so với giai đoạn trớc?
*G minh hoạ: 1926-1927 có 27 cuộc đấu
tranh của cơng nhân nhằm 2 mục đích:
Tăng lơng (20-40%) và địi ngày làm 8h
nh cơng nhân Pháp.


- Phong trào yêu nớc giai đoạn này ntn?
 G kết luận: PTCM trong nớc pt


mạnh điều kiện thuận lợi cho các tổ
chức CM ra i Vit Nam.


Đọc SGK và
trình bày pt,
nêu điểm mới


Trả lời dựa
vào SGK


- pt mang tính thống nhất
trong tồn quốc: đt của cn
dệt Nam Định, cn đóng tàu
Ba Son, cn đồn điền Phú
Riềng (Bình Phớc)...


- Các cuộc đt đều mang t/c
chính trị, liên kết nhiều
ngành, nhiều địa phơng.
- Trình độ giác ngộ của cn
đợc nâng cao Một lực
l-ợng chính tr c lp


2. Phong trào yêu nớc:
pt của nd, TTS... pt sôi
nổi làn sóng chính trị
khắp cả nớc.


<b>II. Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928)</b>
G giới thiệu nguồn gốc, thành phần của



Tân Việt- Lập trờng ban đầu (cha rõ)
+ CNCS qu¸ cao


+ CN Tam Dân của TT Sơn quá thấp
- S2<sub> về thành phần của Tân Việt với Hội</sub>
VNCMTN


*G trình bày về hớng hợp nhất 2 tổ chức
Tân Việt và Thanh niên


- NhËn xÐt vÒ T©n ViƯt so víi Thanh
niên?


(Tân Việt nhiều hạn chế cũng là 1 t/c
cách mạng mới)


Nghe G trình
bày


S2<sub> về 2 t/c</sub>
Tân
Việt-Thanh Niên


Nhận xét và
so sánh


1- Sự thành lập:


- Ngun gc: T Hội Phục


Việt, sau nhiều lần đổi
tên 7/1928 lấy tên Tân
Việt CM Đảng.


- Thµnh phần: Trí thức trẻ
và thanh niªn yªu níc (t/c
yªu níc- lËp trêng giai cÊp
cha rõ ràng)


2- Sự phân hoá:


- Do sù pt m¹nh cđa Héi
VNCMTN ¶nh hëng lớn
và thu hút mạnh mẽ Tân
Việt Tân Việt phân hoá.
+ Khuynh híng TS (cải
l-ơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Nhiều Đảng viên Tân
Việt gia nhập Hội
VNCMTN.


3. Sơ kết bài


4. Củng cố và hớng dẫn học bài: Chuẩn bị phần III, IV
TiÕt 21 (TiÕp theo bµi 17)


<b>CMVN trớc khi ĐCS ra đời (Tiết 2)</b>
A. Mc tiờu bi hc:



B.ơng tiện dạy học: Nh tiết 20
C. Tiến trình dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ: Phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927 có điểm gì mới?
2. Bài mới:


<b>III. Vit Nam Quc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)</b>
*G trình bày hc ra đời, nền tảng t tởng


chính trị, tơn chỉ mục đích, t/c, h ca
VNQD.


- So sánh xu hớng CM, thành phần của
Việt Nam QDĐ với Thanh niên và Tân
Việt?


G: Nêu phơng châm của VNQDĐ
“khơng thành cơng thì cũng thành nhân”:
Chết- làm gơng cho ngời sau phấn đấu
q.đ “Liều một phen”.


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ thêi điểm KN
Yên Bái?


G trỡnh by trên lợc đồ.


*G minh hoạ lời nhận định của tổng bí
th ĐCSVN Lê Duẩn về KN Yên Bái.
 Yêu cầu H thảo luận về nguyên nhân
thấy bại và ý nghĩa lch s.



Nghe G trình
bày


So sánh 3 t/c


Nghe G phân
tích


Nhận xét


Nghe G giảng
và nêu


nguyên nhân
thất bại


a. Sự thành lËp:


- Nguồn gốc: Từ nhóm
Nam Đồng th xã 
25/12/1927 VNQDĐ ra
đời.


- Lãnh đạo: Nguyễn Thái
Học, Nguyễn Khắc Nhu...
- Xu hớng CM: DCTS
- Thành phần: TTS trí thức,
TS lớp dới, thân hào địa
chủ, phú nông, binh lớnh


b. Hot ng:


- Thiên về ám sát cá nhân:
ám sát Ba Danh (9-2-1929)
t/c bị “trèc gèc” nhng
vÉn qđ khởi nghĩa (Yên
Bái)


c. KN Yên Bái (1930)
- Bùng nổ đêm 9-2-1930,
nghĩa quân không làm chủ
đợc tỉnh lộ, chỉ chiếm đợc
trại lính, giết và làm bị
th-ơng một số lính Pháp.


 TD Pháp thẳng tay đàn
áp 10-2-1930 thất bại.
- Nguyễn Thái Học và 12
đ/c bị xử tử.


* Nguyên nhân thất bại và
ý nghĩa lÞch sư (SGK:
66-67)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Em cã nx g× vỊ ptdt- dc ở nớc ta giai
đoạn 1928-1929?


- Y/c t ra cho CM nớc ta lúc này là gì?
* Y/c H quan sát H30 (68) v hng dn
khai thỏc.



* G trình bày ĐH lần 1 của VNCMTN
(5-1929) và y/c của đoàn Bắc kì.


- Em có suy nghĩ gì về y/c của đồn đại
biểu Bắc Kì.


* G trình bày về sự ra đời của 3 t/c CS?
* G KL: 3 t/c cs ra đời Bớc nhảy vọt
của CMVN xu thế ra đời của t/c CS l
tt yu.


trả lời


Quan sát kên
hình và khai
thác nội dung


Th¶o luËn
nhãm


- 1928-1929: pt CM trong
níc pt m¹nh.


- Y/c cấp thiết: thành lập 1
ĐCS để lãnh đạo CM.


- 3-1929 Chi bộ CS đầu tiên
ra đời tại 5D Hàm
Long-Hà Nội.



-5-1929 tại ĐHI của t/c TN,
đoàn đại biểu thanh niên
Bắc Kì tuyên bố li khai
ĐH.


2. Sù thµnh lËp 3 t/c CS ë
VN:


- 6-1929 Đông Dơng CS
Đảng thành lËp (B.k×)


- 8-1929 An Nam CS Đảng
ra đời (Hơng Cảng)


- 9-1929 Đông Dơng CS
Liên Đoàn thành lập tại Hà
Tĩnh


3. Sơ kết bài:


S pt mạnh mẽ của ptcn và pt yêu nớc trong giai đoạn 1927-1929 thể hiện, chứng tỏ
tinh thần giác ngộ của các tầng lớp ND đã nâng cao rõ rệt, đặc biẹt là giai cấp cơng
nhân. Vì vậy tất yếu dẫn đến sự ra đời của 3 t/c cs.


4. Cñng cè: Cho H lµm bµi tËp 1 (68)


5. Hớng dẫn H làm bài tập: Vì sao việc thành lập 1 ĐCS ! trở thành y/c cấp thiết khi 3
t/c cs ra đời?



<b> Tiết 22 Chơng II: Việt nam trong những năm 1930-1939</b>
<b>Bài 18: Đảng cộng sản việt nam ra đời</b>


A. Mục tiêu bài học:


- Giúp H nắm: Quá trình thành lập ĐCSVN. ND chủ yếu của hội nghị thành lập
Đảng-Luận cơng chính trị 1930, ý nghĩa việc thành lập Đảng.


- giáo dục cho H: Lòng biết ơn, kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố niếm tin vào
Đảng.


- Chõn dung Nguyn ỏi Quốc, Trần Phú và các tài liệu về hoạt động của NAQ và các
NV.


<b> B. Ph ơng tiện dạy học:</b>
<b> C. Tiến trình dạy häc:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao chỉ trong thời gian ngắn, 3 t/c cs nối tiếp nhau ra đời ở
Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Nửa cuối 1929 ở VN có tới 3 t/c cs ra đời, họ cùng chung một mục đích là phấn đấu
cho CNCS, Vậy tại sao lại có hội nghị thành lập Đảng 3-2-1930? Nguyễn ái Quốc có
vai trị gì đối với sự thành lập Đảng? Đảng ra i cú ý ngha lch s ntn?


I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3-2-1930)


HĐ dạy HĐ học Ghi b¶ng


* Y/c H đọc ý 1 “Sự ra đời... trong cả
n-ớc”



- 3 t/c cs ra đời ở VN đã có vai trị ntn
đối với CMVN? (Tích cực, hạn chế)
- Tại sao y/c cấp bách của VN lúc này là
phải thành lập ngay một chính Đảng
thống nhất?


* G trình bày thời gian, địa điểm, thành
phần Hội nghị kết hợp sử dụng tranh t
liệu lịch sử.


- Dùa vµo ND SGK nêu ND chính của
Hội nghị.


G giúp H nắm KN: Chính cơng, sách lợc,
điều lệ vắn tắt.


* G trình bày khái quát những nét chính
của Chính cơng, sách lợc.


- H.nghị hợp nhất các t/c cs có ý nghÜa
ntn?


-H.nghị t.lập Đảng thnàh cơng nhờ yếu
tố nào? Vì sao chỉ có NAQ mới có thể
thống nhất đợc các t/c cs?


- Qua những nội dung đã học hãy cho
biết vai trò của NAQ đối với CMVN?
* G giới thiệu về sự gia nhập CS ca


DCS Liờn on (24-2-1930)


Đọc SGK và
trả lời
Thảo luận


nhóm


Dựa vào SGK
và nghe giảng


Nêu ND
chính của Hội


nghị
Nghe G phân


tích
Thảo luận
Thảo luận


nhóm


Nghe G giảng


1. Hoàn cảnh: (Lí do tiến
hành Hội nghị)


- 3 t/c cs ra đời đã thúc đẩy
ptcmdt-dc ở nớc ta pt mạnh


mẽ.


- 3 t/c cs hoạt động riêng
rẽ, tranh giành ảnh hng
vi nhau.


Y/c cấp bách: Phải thành
lập ngay một chính Đảng
thống nhÊt QTCS ủ
nhiƯm cho NAQ


2. Hội nghị T.lập Đảng:
- 37-2-1930, hội nghị hợp
nhất các tổ chức cs họp tại
Cửu Long (Hơng
C¶ng-TQ) do Ngun ái Quốc
chủ trì


* Nội dung Hội nghị:


+ Hợp nhất các t/c cs để
thành lập một ĐCS duy
nhất. ĐCSVN


+ Th«ng qua chÝnh cơng,
sách lợc ván tắt, điều lệ vắn
tắt của Đảng do Nguyễn ái
Quốc dự thảo


+ NAQ đã ra lời kêu gọi


nhân dịp thành lập Đảng.
 ý nghĩa H.nghị: Có ý
nghĩa nh 1 ĐH thành lập
Đảng.


ChÝnh c¬ng, sách lợc vắn
tắt là cơng lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng


<b>II. Lun cng chớnh tr (10-1930)</b>
* G trình bày thời gian, địa im ca


H.nghị lần I của BCHTW lâm thời.
- Nêu ND của H.nghị?


-Theo em, vỡ sao H.ngh quyt nh i
tờn ng.


- Trình bày hiểu biết của em về đ/c Trần
Phú? Yêu cầu H quan sát H31.


- HÃy nêu những ND chính của luận


c-Nghe G trình
bày
Nêu ND
chính của


H.nghị
Trình bày


phần chuẩn bị


- 10-1930 H.nghị lần thứ I
BCHTW lâm thời họp tại
Hơng Cảng.


* ND H.nghị:


- Đổi tên Đảng là Đảng CS
Đông Dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ơng chính trị?


- Qua tìm hiểu chính cơng, sách lợc vắn
tắt do NAQ dự thảo và luận cơng chÝnh
trÞ, em cã nhËn xÐt g×? Gièng, kh¸c
nhau?


 G KĐ sự đúng đắn của Chính cơng v
hn ch ca Lun cng.


Nêu ND
chính của
Luận cơng.


Tìm ra điểm
khác nhau
giữa Chính


c-ơng và Luận


cơng


- Thông qua luận cơng
chính trị do Trần Phó khëi
th¶o.


* ND Luận c ơng chính trị :
- Nêu tính chất của CMVN
(Đ.Dơng): Qua 2 g.đoạn
- Nhiệm vụ của CMTS dân
quyền: đánh đổ PK, ĐQ
- Lực lợng CMTS dân
quyền: Vô sản và nhân dân.
(Động lực)


- P2<sub> CM: Tập hợp, lãnh đạo</sub>
quần chúng đấu tranh võ
trang bạo động, đánh đổ
c-ờng quyền của giai cấp
thống trị.


- Điều cốt yếu cho sự thắng
lợi của CM Đó là sự lãnh
đạo của đảng.


- VÞ trÝ cđa CMVN: Quan
hƯ mËt thiÕt víi CMTG.
<b>III. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng</b>


- HÃy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc



thành lập ĐCSVN? Dựa vào SGKtrả lời


* Việt Nam:


- ng ra i l kết quả tất
yếu của cuộc đấu tranh dân
tộc và giai cấp ở VN trong
thời đại mới.


- Lµ s¶n phÈm cđa sự kết
hợp giữa CN Mác- LêNin
với pt yêu nớc VN.


- Là bớc ngoặt vĩ đại trong
LS gccn và CMVN Chấm
dứt thời kì khủng hoảng về
vai trị lãnh đạo và đờng lối
giải phịng dân tộc.


* ThÕ giíi:


- CMVN là một bộ phận
khăng khít của CMTG. 
Là sự chuẩn bị tất yếu, đầu
tiên, có tính chất quyết
định cho những bớc pt nhảy
vọt về sau của DTVN.
3. Sơ kết bài:



Trớc y/c CM nớc ta, H.nghị hợp nhất các t/c CS thành ĐCSVN có ý nghĩa vơ cùng lớn
lao. Chính cơng, sách lợc vắn tắt và Luận cơng chính trị đã xác định những nhiệm vụ
cơ bản, vạch ra cho CM.


4. Cđng cè bµi:


5. H íng dÉn H lµm BT :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> TiÕt 23 Bài 19: Phong trào cách mạng việt nam </b>
<b> trong nh÷ng năm 1930-1935</b>


A. Mục tiêu bài häc:


- Giúp H nắm nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào 30-31, đỉnh cáo là Xô
Viết- Nghệ Tĩnh. Q trình phục hồi L2<sub> CM, KN KH k.tế, “Xơ Viết- Nghệ Tĩnh”</sub>


- Giáo dục cho H lóng kính u, khâm phục tình thần đấu tranh anh dũng của
cơng-nơng và các chiến sĩ cộng sản.


- Sử dụng lợc đồ “PT XV-NT” để trình bày diến bién pt.
B. Ph<b> ơng tiện dạy học :</b>


Lợc đồ pt 30-31 và một số tranh ảnh giai đoạn này, thơ ca cách mạng.
C. Tiến trình dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ: ĐCSVN ra đời có ý nghĩa lịch sử ntn?
2. Bài mới:


KHKT TG 1929-1933 ảnh hởng sâu sắc, tác động trực tiếp tới VN. Một làn sóng CM
dâng lên mạnh mẽ nhất là Ngh Tnh.



<b>I. VN trong thời kì khủng hoảng KTTG (1929-1933)</b>


HĐ dạy HĐ học Ghi bảng


- KHKT TG 1929-1933 nh hởng ntn đến


VN? Dựa vào SGKtrả lời - KHKT TG 1929-1933 tácđộng và gây hậu quả đối
với VN


+ KT suy sôp.


+ XH: đời sống của nhiều
tầng lớp ND bị ảnh hởng.
- P tiếp tục tăng thuế và đàn
áp ptđt của ND.


<b>II. PTCM 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết- Nghệ Tĩnh</b>
*G treo l.đồ pt 30-31


- N.xÐt pt ë Hµ TÜnh


-Pt đấu tranh đạt kêt6s quả ntn?
Kết quả đó chứng tỏ iu gỡ?


- Dựa vào SGK nêu những biện pháp mà
Xô ViÕt thùc hiÖn?


- Căn cứ vào đâu để khẳng định điều đó?
- Trớc kết quả của pt, TDP có thái độ gì?


Sự khủng bố của P gây cho pt khó khn
gỡ?


- Nêu ý nghĩa của pt.


Quan sỏt l.
v nhn xột


Thảo luận
nhóm
Nêu các biện
pháp của XV


Thảo luận
Dựa vào SGK


trả lời
Thảo luận


-5-19301931: Sôi nổi,
mạnh mẽ ở hầu hết cỏc
(huyn) a phng.


* Điển hình là ở Nghệ Tĩnh
+ 12-9-1930: 02 vạn nd
H-ng Nguyên biểu tình


+ Suốt T9, 10-1930 C«ng,
n«ng vị trang khëi nghÜa
HƯ thèng chÝnh qun cđa


§Q-PK nhiỊu n¬i tan r·
LËp ra các BCH nông hội
(Xô Viết): Thực hiện nhiều
chính sách tiến bộ


Lµ CQ CM cđa pc’


* ý nghĩa: + Là sự kiện
trọng đại của lịch sử nớc ta.
+ Là cuộc tổng diễn tập đầu
tiên của ND dỡi sự l.đạo
của Đảng. chuẩn bị cho
CM T8


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tranh kiªn cờng, oanh liệt
và khả năng CM to lín cđa
qc’


<b>III. Lực lợng cách mạng đợc phục hồi</b>
*G trình bày gơng hi sinh của đ/c Trần


Phó, NAQ bị bắt ở Hồng Kông


- ng ó kp thi cú những thay đổi gì
trong lãnh đạo để ptcm nớc ta có điều
kiện pt trở lại sau một thời gian tm
lng?


Nghe G trình
bày


Thảo luận


nhóm


- Khi ch khng b, cỏc cơ
quan lãnh đạo của Đảng bị
phá vỡ


- Các đảng viên CS và
những ngời yêu nớc vẫn
tiếp tục đấu trnah để khôi
phục pt (Trong tù, bên
ngồi)


- 3-1935 §H I của Đảng
chuẩn bị một cao trào CM
míi (Cđng cè tỉ chøc,
chuÈn bÞ cho giai đoạn
mới)


3. Sơ kết bài:


Nhng nh hng của tình hình thế giới, trong nớc, đặc biệt sự lãnh đạo của Đảng đã tạo
nên một cao trào CM sôi nổi trong 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
4. Củng cố bài: Câu 1(76)


5. H íng dÉn H học bài : BT2 (76) và chuẩn bị bài 20.


Tiết 24 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ
<b> trong những năm 1936-1939</b>


A. Mục tiêu bài học:


- Giúp H hiểu những nét chính của tình hình thế giới và trong nớc  ảnh hởng CM
trong 1939. Chủ trơng của Đảng và phong trào đấu tranh trong những năm
1936-1939, ý nghĩa của pt.


- Giáo dục cho H lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.


- Rèn luyện kĩ năng so sánh các hình thức đấu tranh hai giai đoạn 1930-1931,
1936-1939 đẻ thấy đợc sự chuyển hớng của phong trào đấu tranh. Biết sử dụng tranh ảnh lịch
sử.


B. Ph<b> ơng tiện dạy häc :</b>


- Một số hình ảnh về phong trào 1936-1939
- Bản đồ Việt Nam


C. Tiến trình dạy học:


1. Kim tra bi c: Căn cứ vào đâu để nói rằng Xơ Viết Nghệ Tĩnh thật sự là chính
quyền của quần chúng dới sự lãnh đạo của Đảng?


2. Bµi míi:


Phong trào 1930-1931 tuy cha đạt đợc nhiều kết quả nh Đảng đặt ra nhng có ý nghĩa
rất lớn. Sau 1930-1931 1936-1939 tình hình trong nớc và thế giới có nhiều thay đổi,
do đó Đảng đã kịp thời chuyển hớng chỉ đạo pt 36-39ntn?


<b>I. Tình hình thế giới, trong nớc</b>



HĐ Dạy HĐ học Ghi bảng


- Nhắc lại những nét chính về tình hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Chính sách đối nội- ngoại cơ bản của
CNPX là gì?


- Nªu mét sè CS tù do-DC cđa MTND
Pháp?


- KHKT nh hng ntn n VN?


Dựa vào SGK
trả lời


i


- ĐH II QTCS (7-1935) chủ
trơng thành lËp MTND ë
c¸c níc nh»m chèng
PX-CT


Pháp: 1936 chính phủ
MTND cầm quyền: Thực
hiện một số cải cách ở
thuộc địa.


2. Trong níc:


- Hậu quả của KHKT đời


sống của các tầng lớp, g/c
bị ảnh hởng.


- Pháp tăng cờng chính
sách bóc lột, đàn áp, khủng
bố


<b>II. Mặt trận dân chủ Đông Dơng và PTĐT đòi tự do dân chủ</b>
* Y/cầu đọc SGK v hon thin niờn biu


so sánh:


ND 30-31 36-39


Kẻ thù ĐQPK


Nhiệm vơ
(KhÈu
hiƯu)


+Chống
ĐQ giành
ĐLDT
+ Chống
PK giành
ruộng đất
cho dân
cày


MT, HT,



P2<sub>ĐT, LL</sub> Bí mật, hợp<sub>pháp. Báo</sub>
động VT


- Tại sao Đảng có sự chuyển hớng chỉ
đạo?


G trình bày pt này và nhấn mạnh l2<sub> so với</sub>
giai đoạn 30-31.


- Nêu các ptđt tiêu biểu của pc giai đoạn
36-39?


*Y/c H quan sát H33 vµ nghe G trình
bày.


Đọc SGK và
hoàn thiện
bảng so sánh


Thảo luận
nhóm và nghe


G trình bày


Dựa vào SGK
trả lời


Quan sát
kênh hình và


nghe G minh
hoạ


Trả lời theo
SGK


1. Ch trơng của Đảng:
- Xác định kẻ thù: Bọn
phản động Pháp và tay sai
- Nhiệm vụ (khẩu hiệu):
Chóng phát xít và Chống Ct
địi tự dao, dân chủ, cơm
áo, hoà bình 1936 thành
lập MTND phản đế Đông
Dơng


- Phơng pháp và hình thức
đấu tranh: Hợp pháp, nửa
hợp pháp, công khai, nửa
cơng khai


2. PT§T:


a) PT Đơng Dơng đại hội:
Nhằm thu thập “Dân
ngun”  trình phái đồn
Pháp


- PT



 Thành lp nhiu U ban
hnh ng


- Lực lợng CM: Nhiều gc,
tầng lớp


b) PTĐT DC công khai của
qc: Sôi nổi, mạnh mẽ


Tiêu biểu: + Tổng bÃi công
của công nhân công ty than
Hòn Gai (11-1936)


+ 3-1937 c«ng nhân nhà
máy xe lửa Trêng Thi b·i
c«ng


+ 1-5-1938 mÝt tinh của 2,5
vạn ngời ở Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Nêu tên một số tờ báo?


- Em có nhận xét gì vỊ pt d©n chđ 36-39?


Thảo luận - Nhiều tờ báo của Đảng<sub>công khai xuất bản: Lao</sub>
động, Dân chúng, Tiên
phong...


- S¸ch b¸o về CN
Mác-LêNin và chính sách của


Đảng lu hành rộng rÃi.
* Kết quả: 1938 PT thu
hÑp 9-1939 chÊm døt.
<b>III. ý nghÜa cđa phong trµo</b>


Qua diÕn biÕn, kÕt qu¶ cđa pt 1936-1939
cho biÕt YNLS cđa pt?


- Em cã nhận xét gì về pt dân chủ
1936-1939?


Thảo luận
nhóm


Thảo luận


- Qua pt, t tởng
Mác-LêNin; đờng lối của Đảng
đợc tuyên truyền sâu rộng
trong qc’. Các t/c Đảng đợc
pt, cán bộ CM đợc rèn
luyện


-Qua pt, qc đợc giác ngộ,
tập (luyện) dợt đt (đội quân
chính trị của qc gồm hàng
triệu ngời ở thành thị- nông
thôn đợc tập hợp)


 pt 1936-1939 lµ cuéc


diÕn tập lần 2 cho CMT8.
3. Sơ kết bài:


Do tỡnh hỡnh thực tế trên TG- trong nớc có nhiều thay đổi nên Đảng đã kịp thời chuyển
hớng chỉ đạo tạo nên một phong trào dân chủ rộng khắp cả nớc.


4. Cđng cè: C©u hái 1(80)


5. H íng dÉn H häc bµi : BT 2 (80)


Chơng III. Cuộc vận động tiến tới
<b> cách mạng tháng tám năm 1945</b>


TiÕt 25: Bài 21: Việt nam trong những năm 1939-1945
A. Mục tiêu bài học:


- Giúp H năm: CTTG II kết thúc, P-N câu kết áp bức bóc lột Đời sống nhân dân cực
khổ. Những nÐt chÝnh vỊ diƠn biÕn 3 cc nỉi dËy: Khëi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đo
L-ơng ý nghĩa.


- Giúp cho H lòng căm thù P-N và lòng kính yêu, khâm phục tình thần dũng cảm của
nhân dân


- Tp cho H phân tích các thủ đoạn thâm độc P-N đánh giá ý nghĩa 3 cuộc nổi dậy. Sử
dụng bản đồ.


B. Ph<b> ơng tiện dạy häc:</b>


- Lợc đồ KN Bắc Sơn, Nam Kì, Đơ Lơng và tài liệu liên quan.
C. Tiến trình dạy học:



1. KiĨm tra bµi cị: NhËn xÐt vỊ phong trµo DC 1936-1939? ý nghÜa?
2. Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

dậy đấu tranh mở ra thời kì mới: Khởi nghĩa vũ trang. Đó là 3 cuộc khởi nghĩa Bc Sn,
Nam Kỡ, ụ Lng.


<b>I. Tình hình thế giới và Đông D ơng</b>


HĐ Dạy HĐ học Ghi bảng


* Dựa vào kiến thức LSTG nêu những nét
chính của t×nh h×nh TG sau CTTG II
bïng næ?


*Y/c H đọc ý 2 “TDP... cẳng chúng” và
cho H làm bài tập 1 (72), a, b.


G gi¶i thÝch: P suy yÕu râ rệt, bị Nhật lấn
át ép phải kí kết Hiệp ớc phòng thủ
chung Đông Dơng.


- Nêu nội dung chÝnh cđa HiƯp íc?


- Theo em, vì sao P-N câu kết với nhau
để cùng thống trị Đông Dơng mc dự
khụng a nhau?


- Nêu thủ đoạn của Nhật?
G mở rộng thêm



- Theo em, tình cảnh của ND sẽ ntn trớc
tình trạng Một cổ hai tròng?


-G khng định: Sự áp bức, bóc lột dã man
của N-P ND Đông Dơng mâu thuẫn với
N-P sâu sắc Pt đt bùng lờn mnh m.


Nhắc lại KT
LSTG


Đọc SGK và
làm BT


Dựa vào SGK
Thảo ln


nhãm


Th¶o ln
nhãm


1. ThÕ giíi:


- 9-1939 CTTG II bùng nổ.
- ở C.Âu: P đầu hàng Đức.
- ở C.á: Nhật đẩy mạnh
xâm lợc Trung Quốc tiến
sát biên giới Việt Trung
2. Đông Dơng: P đứng trớc


02 nguy cơ: CMĐD- PxN
lăm le hất cẳng


- 9-1940, P đầu hàng N
P-N c©u kÕt víi nhau bãc
lét nhân dân Đông Dơng
(Hiệp íc phßng thđ chung
Đông Dơng 23-7-1941)
+ Thủ đoạn của P: Thi hành
chính sách KT chỉ huy và
tăng các loại thuế.


+ Th đoạn của N: Cớp
bóc, thu mua lúa gạo với
giá rẻ Hậu quả: ND ta
“Một cổ hai tròng”, đb điêu
đứng, cực khổ.


<b>II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên</b>
*G dùng lợc đồ trình bày


- NHËn xét về q.đ của Đảng bộ Bắc Sơn?
N.xét phạm vi cuộc KN? thời cơ KN?
- Do đâu KN nhanh chóng thắng lợi?


- Theo em nguyên nhân thất bại của KN
Bắc Sơn là gì? YNLS của KN?


* G k: KN tht bại nhng đội du kích vẫn
duy trì (lực lợng vũ trnag đầu tiên của


CM)


* G sử dụng l.đồ trình bày và y/c H đọc ý
1 SGK.


- Nguyên nhân nào dẫn đến KN Nam Kì?


- KN đa đến kết quả ntn?


Quan sát l.đồ


N.xÐt theo
nhãm


T.luËn nhãm


Q.sát l.,
nghe G trỡnh
by v t. lun


nhóm


Dựa vào SGK
trả lời


1. KN Bắc Sơn:


a. Hon cnh:- N đánh
Lạng Sơn, P thua rút chạy
qua Bắc Sơn



- Đảng bộ Bắc Sơn l.đạo
ND đứng lên KN


b. D.biÕn-K.qu¶:


- ND tớc khí giới của P, giải
tán cq địch T.lập cq CM
(27-9-1940)


- P đàn áp Đảng bộ l.đạo
ND kiên quyết đt T.lập
đội du kích Bắc Sơn (Sau
pt’ thành cứu quốc
quõn-1941)


2. KN Nam Kì:
a. Hoàn cảnh:


- P bt binh lớnh Việt đi làm
bia đỡ đạn cho chúng
Binh lính căm phẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Theo em nguyªn nhân nào khiến KN
thất bại? (thời cơ: Cha có, KH: bị lộ)


- HÃy rút ra nguyên nhân thất bại từ các
cuộc KN trên? YNLS?


GKĐ: KN muốn thắng lợi phải có sự


chuẩn bị chu đáo, nổ ra đúng thời cơ.


T.luËn nhóm
tìm ra n2<sub> thất</sub>


bại


Nghe


- Đêm 22 rạng sáng
23-11-1940 KN bïng næ ở hầu
khắp Nam Kì


Chớnh quyền ND + toà
án CM t.lập ở nhiều vùng
thuộc Mĩ Tho, Gia Định:
Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên
xuất hiện P khủng bố
khốc liệt (Nhiều CSCM bị
bắt, hi sinh: Nguyễn Thị
Minh Khai, Phan Đăng Lu)
3. Binh biến Đơ Lơng:
a. Hồn cảnh: Do bất bình
với chính sách của P, binh
lính Việt trong giai đoạn P
nổi dậy


b. DiÕn biÕn, kÕt qu¶:


13-1-1941 Đội Cung chỉ


huy binh lính đồn chợ Rạng
nổi dậy đánh đồn Đô
L-ơng, định kéo về Vinh nhng
bị P đàn áp.


- Đội Cung và 10 đồng đội
bị x t.


* Nguyên nhân thất bại:
* Bài học kinh nghiệm: VỊ
KNVT, xd l2<sub> VT, ct du kÝch</sub>
* YNLS: Nªu cao tinh thÇn
anh dịng, bÊt khuÊt cña
ND ta


3. Sơ kết bài: Căn cứ vào tình hình TG và trong nớc, theo chỉ thị của QTCS, Đảng đã có
sự thay đổi trong chủ trơng để phát động ptđt trong thời kì mới.


4. Cđng cè: Câu hỏi 1 (86)


5. H ớng dẫn H làm bài tËp : 2 (86)


TiÕt 26- 27 Bµi 22 Cao trào cách mạng tiến tới
<b> tæng khëi nghÜa tháng tám năm 1945</b>
A. Mục tiêu bài học:


- Giỳp H nm: Hoàn cảnh Đảng chủ trơng thành lập MTVM và sự pt’ của l2 CM sau
khi VM thành lập. Những chủ trơng của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn
biến cao trào kháng Nhật cứu nớc, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945



- Giáo dục cho H lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh, lịng tin vào sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng- HCM đứng đầu.


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lợc đồ lịch sử, phân tích, đánh giá sự kiện lịch
sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc, tài liệu về hoạt động của Chủ tịch HCM ở PácBó,
Cứu quốc quân.


C. Tiến trình dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ:- Tình hình TG- Đông Dơng 1939-1945?


- Nêu YNLS và bài học kinh nghiệm từ các cuộc KN Bắc Sơn, Nam
Kì, binh biến Đô Lơng.


2. Bài mới:


Cỏc em ó c tìm hiểu về những cuộc đấu tranh đầu tiên của nhân dân ta và những bài
học khởi nghĩa quý báu từ các cuộc khởi nghĩa ấy. Tại sao đến 1941 Đảng ta lại chủ tr
-ơng thành lập Việt Minh? Sự phát triển lực lợng cách mạng sau khi MT ra đời? Đảng ta
đã làm gì để thúc đẩy cao tro CM phỏt trin?


<b>HĐ Dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


- Khi Đức tấn cơng L.Xơ, CTTG II có sự
thay đổi ntn?


KĐ: Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là
một bộ phận trong cuộc đt của các lực


l-ợng DC.


*G khái quát hành trình cøu níc cđa
HCT víi nh÷ng mèc qt: 1920,1930,
28/1/1941 vỊ níc. Sau chuÈn bÞ, ngời
triệu tập hội nghị TW lần 8.


- Căn cứ vào phần chữ in nhỏ, nêu chủ
tr-ơng mới của §¶ng?


G giải thích: VN-minh: nghĩa: Liên minh
về nền độc lập của nớc VN gồm tất cả
những ngời yêu nớc..


- Tại sao đến lúc này Đảng ta lại thành
lập MT Việt Minh?


G giải thích: Cứu quốc, cứu nớc


- Vì sao Đảng chú trọng xây dựng lực
l-ợng vũ trang- chính trị?


L2<sub> VT tËp trung: Cøu quèc qu©n +</sub>
VNTTGPQ


L2<sub> bán vũ trang: Đội du kích- tự vệ</sub>


XD l2 CT gắn liền ra đời- hoạt ng
VMinh



- Dựa vào ND SGK, nêu tên một số tờ
báo của Đảng? tác dụng?


Nhắc lại KT


Nghe G nhắc
lại một số nội


dung
Dựa vào SGK


trả lời
Thảo luận


nhóm


Thảo luận
nhóm


Dựa vào SGK
trả lời


I. Mặt trận Việt Minh ra
đời (19-5-1941)


1. Hoàn cảnh ra đời:
* TG:


- CTTG II hình thnàh 2 trận


tuyến: Dân chủ- Phát xít
* Trong níc:


- 28-1-1941, HCM về nớc
trực tiếp lãnh đạo CM


- Chủ trì hội nghị lần thứ 8
BCHTW ĐCSĐ Dơng tại
Pác Bó (Cao Bằng).
10-19/5/1941 quy định những
chủ trơng mới:


+ Nhiệm vụ hàng đầu: Giải
phóng dân tộc, đánh đuổi
Nhật- Pháp


+ Tạm gác khẩu hiệu
“Đánh đổ địa chủ, chia
ruộng đất cho dân cày”
+ Thành lập VN độc lập
đồng minh (Việt Minh)
gồm các tổ chức quần chún
lấy tên “Hội cứu quốc
quân” (cn-nd cứu quốc...)
2. Hoạt động của MT Việt
Minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

*G kh¸i quát tình hình TG- trong nớc
năm 1944 có lợi cho CM



* Y/c H quan sát H37- giới thiệu về đội
VNTTGPQ, nghĩa: C.trị trọng hợ QS,
thành lập tại khu rừng rậm giữa 2 tổng
Hoàng Hoa Thám và Trần Hng Đạo ở
Châu Nguyên Bình -Cao Bằng (Võ
Nguyên Giỏp ch huy) gm 34 ngi.


- Nêu tình hình giai ®o¹n ci CTTG II?


- Vì sao Nhật đảo chính Pháp?


*G trình bày sự kiện Nhật đảo chính
Pháp 9 -3-1945, những cs phản động
của Nhật củng cố quyền t.trị


- N.xét tình hình ĐD sau khi Nhật đảo
chính Pháp: ảnh hởng gì tới PTCM nớc
ta? (Bộ mặt thật của Nhật lộ rõ ND
căm ghét chúng T.lợi cho ptcm)


- Nhật đảo chính P, Đảng ta có chủ trơng
gì?


- Tại sao Đảng phát động cao trào kháng
Nhật cứu nớc làm tiền đề cho tng khi
ngha?


KL: Căn cứ tình hình TG- trong nớc
q.đ trên, chuẩn bị những điều kiện tiến
tới tổng khởi nghĩa



*G trình bày ptđt, kn từng phần trên lợc
đồ.


KN tõng phÇn


Quan sát H37
và nghe G


trình bày


Nhắc lại KT


Thảo luận


Thảo luận
nhóm
Dựa vào SGK
trả lời và thảo


luận nhóm


Nam Tiến


-Tập hợp các tầng lớp
Công- nông, trí thøc... vµo
MT cøu qc.


- Báo chí của Đảng, của


MTVM đợc lu hành rộng
rãi để tuyên truyền:
q.chúng đấu tranh, đờng lối
của Đảng.


c. Tiến lên đấu tranh vũ
trang


-5/1944 Tổng bộ Việt Minh
ra chỉ thị sửa soạn KN.


-22/12/1944 Đội


VNTTGPQ thành lập
thắng 2 trận liên tiếp: Phay
Khắt, Nà Ngần (2 ngày sau
thành lập)


Củng cố, mở rộng C2 CM
và thúc đẩy ptcm trong cả
nớc


II. Cao trào kháng Nhật,
cứu n íc tiÕn tíi tỉng KN
th¸ng 8/1945


1. Nhật đảo chính Pháp
(9-3-1945)


- 1945, CTTG II sắp kết


thúc: P đợc giải
phóng-Nhật khốn đốn


Ph¸p ngóc đầu dậy chống
Nhật.


- 9/3/1945 Nht o chớnh
Phỏp để độc chiếm Đông
Dơng


2. TiÕn tíi tỉng KN th¸ng
8/1945


-Ngay sau khi NHật đảo
chính P, H.nghị thờng vụ
TW đã họp (12/3/19454)
+Ra bản chỉ thị: N-P bắn
nhau và hành động của ta.
+X.dựng kẻ thù cụ thể lúc
này là: PX Nhật


+Phát động cao trào
“Kháng Nhật cứu nớc”
*Cao trào kháng N tiến tới
tổng KN tháng 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

*Y/c H quan sát H38, g.thiệu trên l.đồ
* 10 chiến sĩ của VM ở khu giải phóng
C2<sub> địa CM của cả nớc và hình ảnh thu</sub>
nhỏ của một nớc VN mi



- RH phá kho thóc tác dụng?


- Cao trào Kháng NhËt, cøu níc” cã ý
nghÜa ntn?


KĐ: Tạo khí thế sẵn sàng KN trong cả
n-ớc, báo trớc giờ hành động quyết định
sắp đến.


Q.s¸t H38 C2
CM ViƯt Bắc


Thảo luận
nhóm


- 15/4/1945 H.ngh QS Bc
Kỡ hp ở Hiệp Hoà (Bắc
Giang) quyết định thống
nhất các lực lợng VT thành
VNGPQ: pt l2 VT, nửa VT
+UB quân sự Bắc Kì T.lập
chỉ huy các chiến khu miền
bắc và giúp đỡ toàn quốc về
Qs


-6/1945 khu gp’ Việt Bắc ra
đời (Cao-Bắc
Lạng-Hà-Tuyên Thái)



-ND các nông thơn, TP mít
tinh, biểu tình diễn thuyết
các đội danh dự VM thẳng
tay trừ khử tay sai nguy
hiểm (diệt ác trừ gian)
-Pt phá kho thóc, giải quyết
nạn đói (Đội du kích Ba
Tơ)


3. S¬ kÕt bµi:


Căn cứ tình hình thực tế trên TG, trong nớc, Đảng đã đa ra những chủ trơng, khẩu hiệu
phù hợp, kịp thời đa pt CM tiến lên, tạo tiền đề thắng lợi cho KN trong cả nớc.


4. Cñng cè:


- MTVM ra đời có tác dụng gì (ntn) đến cao trào kháng Nhật, cứu nớc?


(L.đạo cao trào, t/c các cuộc đấu tranh vũ trang khởi nghĩa từng phần ở các địa ph ơng,
hoạt động phá kho thóc của Nhật, biểu tình, mít tinh... để tập dợt cho quần chúng đấu
tranh giác ngộ, quần chúng xây dựng căn cứ địa cách mạng và làm nòng cốt trong việc
xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng)


5. Híng dÉn H häc bµi: BT1 (91), chuẩn bị bài 23.


TiÕt 28 Bµi 23 Tæng khëi nghÜa tháng tám năm 1945
<b>và </b>


<b> sự thành lập nớc việt nam dân chủ cộng hoà</b>
A. Mục tiêu bài häc<b> : </b>



- Giúp H nắm: tình hình TG thắng lợi cho cách mạng nớc ta, Đảng- CT HCM giai đoạn
phát động tổng khởi nghĩa trong toàn quốc KN nổ ra- t.lợi nhanh chóng ở Hà Nội- cả
nớc nớc VNDCCH ra đời. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng li ca CM T8.


- Giáo dục cho H lòng kính yêu Đảng, Bác, niềm tin vào thắng lợi của CM và niềm tự
hào dân tộc


- Rốn luyn k nng s dụng tranh ảnh, phân tích, đánh giá sự kiện, tờng thuật diễn biến
CM T8.


B. Ph<b> ơng tiện dạy học:</b>
- Lợc đồ: Tổng khởi nghĩa 8-1945


- ảnh: Cuộc mít tinh tại nhà hát lớn (19-8-1945), CT HCM đọc tuyên ngôn độc lập
(2-9-1945)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

1. KTBC: MTVM ra đời có tác dụng ntn đến cao trào kháng Nhật, cứu nớc?
2. Bài mi:


Cao trào kháng Nhật cứu nớc sôi nổi, mạnh mẽ trong cả nớc tạo thành cao trào tiền
khởi nghĩa. Đảng ta ban bố lệnh tổng khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào? CM T8 thắng lợi
nhanh chóng ntn? tại sao? ý nghĩa lịch sử của CM 8/1945?


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


- Nêu tình h×nh CTTG II ở giai đoạn
cuối? ảnh hởng g× tíi CMVN?


- H.nghị tồn quốc quyết định vấn đề gì?


KĐ: ND chán ghét Nhật, thấy bộ mặt
thật của chúng Quần chúng ngả hẳn về
phía CM.


- Đảng ta ban bè lƯnh tỉng KN trong
hoàn cảnh nào? Em có suy nghĩ gì về chủ
trơng của Đảng (thời cơ CM)?


Ch trng sáng suốt, kịp thời, thời cơ
ngàn năm có một, đồn kết toàn
Đảng-dân T.thần dù khó khăn đến đâu.... t
chỏy di trng sn..c lp.


*G trình bày k2<sub> CM ë Hµ Néi.</sub>
- NhËn xÐt k2<sub> Cm ë Hµ Nội.</sub>


*G y/c H quan sát H39 và cho H nhận
xét


G bæ xung.


- Thắng lợi của CM ở Hà Nội có ý nghĩa
ntn đối với CM cả nớc?


*G sử dụng lợc đồ trình bày ngắn gọn
việc giành chính quyền trong cả nớc?


-N.xÐt tỉng KN giành chính quyền trong
cả nớc?



KĐ: T.lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có ý


Nhắc KTLS
TG


Dựa vào SGK
trả lời


Nêu h/c tổng
KN


Nghe G trình
bày
Quan sát H39


và n.xét


Q.sỏt lc
v n.xột


I. LƯnh tỉng KN ® îc ban
bè:


*TG: §øc thÊt bại
(9/5/1945); Nhật đầu hµng
(14/8/1945)


*Trong níc:


-14và 15/8/1945 H.nghị


tồn quốc của Đảng (Tân
trào-T.Quang) quyết định:
+ Phát động tổng KN trong
cả nớc giành chính quyền.
+ T.lập UBKN tồn quốc
+ Ra quân lệnh số 1 kêu
gọi toàn dân nổi dậy (11h
đêm 13/8/1945)  lệnh
tổng KN


- 16/8/1945 ĐH quốc dân
ĐH ở Tân Trào:


+ Nht trớ quyt nh tng
KN


+ Thụng qua 10 CS của
MTVM (KT-CT-VH-đối
nội, ngoại)


+ LËp UBDTGP ViÖt Nam
(CP’ l©m thêi) do HCM
làm chủ tịch.


II. Giành chính quyền ở Hà
Nội.


- Ti 15/8 đội tuyên truyền
xung phong của Việt Minh
diễn thuyết kêu gọi KN


- 19/8 qc dự mít tinh tại
quảng trờng nhà hát lớn do
MTVM tổ chức chiếm
các cơ sở (địch), chính
quyền bù nhìn CM thắng
lợi.


III. Giành chính quyền
trong cả níc:


- 14-18/8, 4 tØnh giµnh
chÝnh qun sím: Bắc
Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh,
Quảng Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

ngha quyt nh i vi thngli trong
c nc.


* Yêu cầu H quan sát H40- giới thiệu về
bức ảnh.


P.á ý chí, nguyện vọng của toàn dân
văn kiện có tính pháp lý TG


- CM T8 thành cơng có ý nghĩa ntn đối
với DT-TG?


G mở rộng CMT8 là thắng lợi đầu tiên
trong thời đại mới của một DT thuộc địa
đã đứng lên giải phóng bằng chính sức


mình cổ vũ...


- CMT8 thắng lợi do nguyên nhân nào?
Nguyên nhân nào đóng vai trị quyết
định?


*P.tích vai trị của Đảng: Đờng lối CM
đúng đắn (QS+CTrị) P2<sub> CM bạo lực (VT)</sub>
kết hợp bạo lực chính trị vũ trang, kết
hợp đấu tranh chính trị- vũ trang, KN
từng phần  tổng KN giành chớnh
quuyn trong c nc.


- Rút ra khái niệm lịch sử?


+ Chỉ đạo chiến lợc, giải quyết nhiệm vụ
chống ĐQ-PK


+ T/c x©y dùng lực lợng, xây dùng
MTVM


+ P2<sub> CM: b¹o lùc CM qc’ (L</sub>2<sub> CT-VT)</sub>
từng phần Tổng KN


Q.sát H40


Thảo luận
nhóm


Thảo luận


nhóm


quyền


-25/8 Sài Gòn giành CQ
-28/8 cả nớc giành CQ
* Trong vòng 15 ngày:
Tổng KN thành công trong
cả nớc


-2/9/1945 Ch tch HCM
đọc bản tuyên ngôn độc lập
tại quảng trờng Ba Đình
Nớc VNDCCH ra đời.
IV. ý nghĩa lịch sử và
nguyên nhân thắng li ca
CM T8


1. YNLS:
a. ĐV dân tộc:


- Phỏ tan xiềng xích P-N,
lật nhào chế độ QCCC hàng
ngàn năm. VN từ một nớc
thuộc địa Độc lập. Đa
ND từ địa vị nô lệ ngời
dân một nớc độc lập, tự do,
làm chủ nớc nhà.


b. ĐV TG: Cổ vũ mạnh mẽ


tinh thần đấu tranh của ND
các nớc thuộc địa, na
thuc a trờn TG


2. Nguyên nhân thắng lợi:
a. chủ quan:


- DTVN có truyền thống
yêu nớc, đấu tranh kiên
c-ờng bất khuất.


- KHối đồn kết tồn dân,
đặc biệt là cơng nhân, nơng
dân


- Vai trò lãnh đạo của
ĐCSĐD, đứng đầu là Chủ
tịch HCM (quan trng
nht)


b. Khách quan: Hoàn cảnh
TG thuận lợi.


3. Sơ kết bài


Chp thi c thng li, Đảng đã phát lệnh tổng KN trong cả nớc giành thắng lợi
nhanh chóng đa đến sự ra đời của VNDCCH. CMT8 có ý nghĩa lịch sử khơng chỉ đối
với dân tộc mà cịn có ý nghĩa lớn đối với thế giới.


4. Củng cố: Sự lãnh đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng và CT HCM đã thể hiện ntn trong


CMT8?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

TiÕt 29 LÞch sư Hµ néi (1919-1945)
A. Mơc tiêu bài học:


- Giỳp H nm nhng nột khỏi quỏt về HN từ 1919-1945 qua các thời kì 1919-1930: sự
thay đổi kinh tế, xã hội và phong trào yêu nớc; 1930-1945: Phong trào đấu tranh của
công-nông-tiểu thơng-tiểu t sản, đặc biệt việc giành chính quyền ở Hà Nội và sự kiện
2/9/1945.


- Giáo dục lóng tự hào về ngời Hà Nội, phát huy vai trị ngời Hà Nội trong cơng cuộc
đấu tranh xây dựng đất nớc.


- Rèn luyện kĩ năng so sánh với lịch sử dân tộc, sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu nội
dung.


<b> B. Ph ơng tiện dạy học :</b>


- Tranh nh v một số biến đổi ở Hà Nội đầu thế kỉ XX
C. Tiến trình dạy học<b> : </b>


1. KTBC: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CMT8/1945?
2. Bài mới:


Phong tro yờu nớc, phong trào cách mạng nửa đầu thế kỉ XX sơi nổi trong cả nớc,
trong đó có Hà Nội- trung tâm kinh tế giữ vai trò quan trọng trong tiến trỡnh lch s ca
dõn tc.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>



- Quan sát các H41-49, so sánh với HN
nửa sau TK XX, em thấy bộ mặt HN thay
đổi ntn?


Y/c đọc phần chữ nhỏ:


- Lêi nhËn xÐt cđa tê b¸o gióp em hiểu
biết điều gì?


- Nét nổi bật về tình hình chính trÞ HN
1919-1930?


- HN giữ vai trị ntn trong các hoạt động
u nớc?


- HN có đóng góp gì vào cuộc đấu tranh
gii phúng dõn tc 1930-1945?


Quan sát
H41-49


Đọc phần chữ
nhỏ và thảo


luận


Nêu nét nổi
bật


Thảo luận


nhóm


Nêu các ptđt
ở HN bấy giờ


1. H nội 1919-1930 Có
nhiều thay i:


a. Kinh tế:


- Phố xá sầm uất


- Nhiu nh mỏy, hiệu bn
mới đợc thành lập. Có khu
Đấu Xảo phục vụ hội chợ,
triển lãm


b. ChÝnh trÞ:


- XH: + gccn hình thành
+ Tầng lớp TS đông lên: bị
chèn ép


+ TTS: chiếm đa số, đời
sống bấp bênh


- Chinh trÞ: Nỉi bËt


+Sự trởng thành về ý thức
giai cấp của CN-TS-TTS


+ PT đt sôi nổi: đòi thả
PBC, để tang PCT, h.động
của hội VNCMTN và VN
quốc dân đảng


 HN là đầu mối ca cỏc
hot ng yờu nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Khó khăn giành chính quyền ở HN ntn?


Kết quả? Q.sát H và tr¶lêi


2. HN 1930-1945:


- Nhiều hoạt động sơi nổi:
rải truyền đơn, mít tinh
“Chia lửa với Xơ Viết Nghệ
Tĩnh”. Mít tinh kỉ niệm
ngày thành lập Đảng, công
xã Pari, quốc tế lao động...
- ĐT giành chính quyền
trong CMT8:


+ MÝt tinh tại quảng trờng
nhà hát lớn 17/8


+ Biu dơng lực lợng:
19/8 biểu tình vũ trang
chiếm các công sở địch:
Phủ khâm sai, tồ thị chính,


sở cảnh sát, trại bảo an
binh...


+ 20/8: UBNDCM lâm thời
HN ra mắt ND


+ 30/8 UBND TP Hµ Nội
thành lập- Bác sĩ Trần Duy
Hng làm chủ tÞch


-2/9/1945: Mít tinh tại
quảng trờng Ba Đình, ch
tch HCM c Tuyờn ngụn
c lp


3. Sơ kết bài:


LS HN 1919-1945 đóng góp vai trị quan trọng vào q trình đấu tranh giải phóng dân
tộc của nhân dân việt nam.


4. Cñng cè:


- Nêu những biến đổi của Hà Nội từ 1919-1930?
- Việc giành chính quyền trong CMT8 diễn ra ntn?


5. H ớng dẫn H học bài : Su tầm tài liệu về HN 1945-nay. đấu tranh bảo vệ thủ đô, kháng
chiến chống Pháp.


<b>Tiết 30-31 Chơng IV Việt nam từ sau cách mạng tháng tám</b>
<b> đến toàn quốc kháng chiến</b>



<b> Bài 24 cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng </b>
<b> chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)</b>
A. Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Bồi dỡng cho H lòng yêu nớc- tinh thần cách mạng, niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào
Đảng.


- Rốn luyn k nng phõn tớch- nhn nh- đánh giá tình hình đất nớc sau CM T8 và
nhiệm vụ cấp bách, trớc mắt trong những năm đầu của nớc VNDCCH.


B. Ph<b> ơng tiện dạy học :</b>


Tranh, ảnh trong SGK, t liÖu SGV.
C. TiÕn trình dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CM T8.
2. Bµi míi:


Sau CM T8-1945, chúng ta đã giành đợc chính quyền nhng “Giành chính quyền đã
khó, giữ chính quyền càng khó hơn”. ND ta phải làm gì để bảo vệ nền độc lập và chính
quyền vừa giành c.


<b>HĐ Dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


* Y/c H c mc I SGK


- Sau CM T8 nớc ta đứng trớc nhng khú
khn ntn? Y/c hot ng nhúm.



Khó khăn k.quan: N1-2:QS; N5-6:KT
Khó khăn c.quan: 2..N3-4: CT; N7-8:
VHXH


G minh ho: Sau CM chúng ta chỉ chiếm
đợc kho bạc với 1.230.000đ (gần 1/2 là
rách nát không lu hành đợc)


- Tại sao nói nớc VNDCCH ngay sau khi
t.lập đã ở vào tình thế “Ngàn cân treo sợi
tóc”? Theo em khó khăn nào lớn nhất,
nguy hiểm nhất?


KĐ: Bởi vì cùng một lúc phải đơng đầu
chống lại 3 kẻ thù: giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xõm.


- Những thuận lợi của CM sau khi giành
chính quyền?


T.lợi: Nớc ta giành đợc độc lập- chính
quyền, Đảng ta hoạt động hợp pháp, CM
nớc ta có lãnh tụ HCM.


- Tai sao níc ta phải bắt tay ngay vào
việc xây dựng chính qun míi?


G KĐ: 1 chế độ chính trị vững mạnh phải
đợc xây dựng toàn diện trên các lĩnh vực
nhng trớc hết, quan trọng nhất là xây


dựng chính quyền nhà nớc vững mạnh
thực sự là nhàn nớc của dân- do dân- vì
dân.


- Đảng- Chính phủ có biện pháp gì


Đọc mục I và
trả lời


Nghe G mở
rộng


Thảo luận
nhóm


T.luận nhóm


Thảo luận
Nghe G giải


thích


I. T. hình n ớc ta sau CM T8
a. Khó khăn:


- Quân sự


+ MB: 20 vạn quân Tởng
kéo vào.



+ MN: Anh t¹o điều kiện
cho P quay lại xâm lợc, bọn
phản CM: Việt Quốc, Việt
Cách


- C.trị: C.quyền mới t.lập
còn non (yếu) trẻ.


- KT: n2<sub> l¹c hËu, hậu quả</sub>
chiến tranh, thiên tai, ngân
sách trống rỗng.


- VHXH: nhng di hại do
chế độ cũ để lại (dốt: 90%
dân số mù chữ, tệ nạn XH)
2. Thuận lợi:


- Phong trào CMTG lên cao
- ND phấn klhởi, tin vào sự
lãnh đạo của Đảng


II. B ớc đầu xây dựng chế
độ mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

cđng cè x©y dùng chÝnh qun CM.
- Tham gia bÇu cử QH và HĐND thể
hiện quyền của công dân?


(Quyn lm ch t nớc-vận mệnh DT)
* Y/c H quan sát H41 và nhận xét việc


ND đi bầu cử, t.độ?


- K.qu¶ cc tỉng tun cử? Nói lên điều
gì?


- ng, chớnh ph ta cú bin pháp gì để
giải quyết nạn đói? Những biện pháp trên
có hđ gì?


vd: “Hũ gạo tiết kiệm” mỗi gia đình cịn
gạo ăn, mỗi bữa bớt 1 nắm  cho vào hũ,
5-10 ngày cán bộ V.minh thu gom 
giúp ngi ang b úi.


- Tại sao Đảng, chúng ta phải diệt giặc
dốt? Đảng- C.phủ có biện pháp gì?


* Y/c H quan sát H43 và n.xét về phong
trào xoá nạn mù ch÷?


BH “1 DT dốt là 1 Dt yếu”  Sau 1 năm
ta mở 75.805 lớp học, 97.666 ngời tham
gia, hơn 2,5 triệu ngời biết đọc, viết.
- ý nghĩa những kết quả đạt đợc?


minh hoạ: Sau “Tuần lễ vàng” ta thu 370
kg vàng, 20 triệu đồng vào quỹ ĐL, 40
triệu đồng vào quỹ đảm phụ quốc phòng.
 KĐ: Với sự nỗ lực cao nhất
Đảng-dân ta giữ vững, củng cố chính quyền


nhân dân, giải quyết nạn đói-dốt-tài
chính, chuẩn bị thực lực chống ngoi
xõm


- Vì sao P trở lại xâm lợc VN?


(DÃ tâm trở lại xâm lợc nớc ta của P có từ
sớm, chúng chuẩn bị kế hoạch ngay khi
bị Nhật đầu hàng)


- Da vo õu P tr li xõm lc VN?
- ND ta làm gì trớc hoạt động của P?
- Đảng, chính phủ và ND ta đã có thái độ
ntn trớc hành động xâm lợc của TDP?
* Y/c H q.sát H44 MB: nghiac vụ hậu
phơng chi viện sức ngời-của cho MN
- Nêu những biện pháp của ta đối phó với
quân Tng


G nhấn mạnh: Nhân nhợng của ta là rất


T.luận


Q.sát H41 và
n.xét


Nêu các biện
pháp Đ-CP
Nghe G mở



rộng


Q.sát H43 và
nhận xét


Thảo luận
nhóm


T.luận nhóm


Dựa vào SGK
trả lời


Phát hiện ND
Nghe G phân


chớnh quyn CN đợc củng
cố và kiện toàn


-29/5/1946 Mặt trận Liên
Việt ra đời nhằm mở rộng
khối đại đồn kết tồn dân
tộc


III. Diệt giặc đói, giặc dốt
và giải quyết khó khăn về
tài chính:


1. Diệt giặc đói:



- Trớc mắt: kêu gọi “nhờng
cơm xẻ áo”, tiết kiệm,
“ngày đồng tâm”...


- L©u dài: Đẩy mạnh tăng
gia s¶n xuÊt, chia ruộng
cho nông dân nghèo, giảm
tô (25%), bỏ các thuế vô lí.
2. Diệt giặc dốt:


- 8/9/1945 Hồ chủ Tịch kí
sắc lệnh thành lập cơ quan
bình dân học vụ.


- phong trào xoá nạn mù
chữ, phong trào trờng học...
3. Giải quyết tài chính:
- Xây dựng “Quỹ độc lập”,
“Tuần lễ vàng”


- 31/1/1946 chÝnh phđ ra
s¾c lƯnh phát hành tiền Việt
Nam


IV. ND Nam bé kh¸ng
chiÕn chèng TDP trở lại
xâm l ợc :


- 23/9/1945 P đánh úp trụ
sở UBND Nam Bộ Mở


đầu chiến tranh xâm lợc lần
2.


- ND Sµi Gòn-Chợ Lớn
tổng bÃi công, bÃi thợ, tập
kích quân Ph¸p


- 10/1945 Pháp đợc tăng
viện đánh chiếm Nam
Trung Bộ- Nam Bộ
Đảng, C.Phủ và HCT phát
động phong trào ủng hộ
Nam Bộ kháng chiến


V. §.tranh chèng qu©n T -
ëng và bọn phản CM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

ln nhng ch l tạm thời và trong giới hạn
cho phép. Những yêu sách vi phạm chủ
quyền ta kiên quyết không đáp ứng (bác
bỏ) trấn áp (địi HCT từ chức, thay đổi
quốc ca-kì, chức Bộ trởng quốc phịng...)
- Vì sao ta chủ trơng hồ hoãn với Tởng,
nhận xét sách lợc của Đảng?


(tránh đụng độ 2 kẻ thù cùng một lúc vì
lực lợng ta cịn non yếuSách lợc khôn
khéo. Tởng phá hoại nhng cha tấn cơng
ta vì cịn phải đối phó CM trong nớc)
* Y/c H đọc ý 1 SGK: Sau khi... sơ bộ.


- H/c c.ta kí hiệp định sơ bộ 6/3/1946?
- ND của hiệp ớc Hoa- Pháp?


- Nêu nội dung hiệp định sơ bộ? việc kí
hiệp định có ý nghĩa gì?


- Thái độ của P sau khi kí hiệp định sơ
bộ? ta?


- T¹i sao ta phải kí tạm ớc 14/9/1946?


* ý ngha vic kí hiệp định sơ bộ, tạm
-ớc?


tÝch


N.xÐt, T.ln


§äc SGK
mơc VI và trả
lời theo H.dẫn
của giáo viên


Dựa vào SGK
trả lời


Thảo luận


Tởng chống Pháp)



- Nhợng cho chúng 70 ghế
trong quốc hội không qua
bầu cử, 1 số ghế Bộ trởng
cho chóng 1 sè quyền lợi
kinh tế


- Kiên quyÕt trÊn aps bän
ph¶n CM


VI. Hiệp định sơ bộ
(6/3/1946) và tạm ớc Việt
–Pháp (14/9/1946):


- H/c: P-Tởng kí hiệp ớc
Hoa-Pháp (28/2/1946)
- Ta chủ trơng: hoà P đuổi
Tởng 6/3/1946 Hồ Chủ
Tịch kí với P bản hiệp định
sơ bộ nội dung SGK (102)
* Sau khi kí hiệp định:
- Ta: tranh thủ củng cố, xây
dựng lực lợng mọi mặt.
- Pháp: bội ớc, gây xung
đột ở N.Bộ, lập chính phủ
Nam kì tự trị, tăng cờng
khiêu khớch...


- 14/9/1946 HCT kí tạm ớc


3. Sơ kết bài:



T.th CM nớc ta sau CM T8 nh “ngàn cân treo sợi tóc”, với đờng lối, sự chỉ đạo sáng
suốt của Đảng, chúng ta đã khắc phục những khó khăn, phát huy thế lợi để bảo vệ, xây
dựng chính quyền cách mạng non trẻ trải qua thử thách ban đầu cực kì cam go.


4. Cđng cè: C©u 1 (102)


5. H.dÉn H häc bài: BT 2 (102) và chuẩn bị bài 25.


<b>Chng V Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954</b>


<b>TiÕt 32-33 Bµi 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến</b>
<b>toàn</b>


<b> quốc chống thực dân pháp</b>
<b> (1946-1950)</b>


A. Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

đầu có ý nghĩa chiến lợc của quân dân ta trên các mặt trận: Chính trị, quân sự, kinh tế,
ngoại giao, văn hoá giáo dục. Âm mu thủ đoạn của P trọng những năm đầu của cuộc
kháng chiến (1946-1950)


- Bi dng cho H lũng yêu nớc, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tự
hào dân tộc.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của ta- địch trong
giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch,
trận đánh.



B. Ph<b> ¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


- Tranh ảnh, lợc đồ SGK, cho H su tầm tranh ảnh.


- Bản đồ “Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947”, tài liệu liên quan “Lời kêu gọi toàn
quốc khánh chiến”


C. Tiến trình dạy học:


1. KTBC: Nờu hon cnh, ni dung hiệp định sơ bộ 6/3/1946? Việc kí hiệp định sơ bộ
và tạm ớc có ý nghĩa ntn?


2. Bµi míi:


HIệp định sơ bộ và tạmớc đợc kí kết có ý nghĩa rất lớn, ta loại bớt đợc 1 kẻ thù, tranh
thủ thời gian chuẩn bị lực lợng để bớc vào cuộc kháng chiến, đồng thời thể hiện thiện
chí hồ bình của ta. Nhng chúng ta muốn hồ bình, chúng ta đã nhân nhợng, nhng càng
nhân nhợng, TDP càng lấn tới, chúng ta phải làm gì trớc thái độ và hành ng ca
Phỏp.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


* G nêu v.đ: P béi íc, ta nghiªm chØnh
thùc hiƯn


- Nêu chứng cứ về việc TDP đã bội ớc,
tấn công ta nhằm đẩy nhanh nớc ta tới
CT?


G kđ: Những chứng cứ đó đủ quy trách


nhiệm cho việc gây ra CT thuộc về phía
TDP. Tối hậu th của P đặt ND ta trớc 2 sự
lựa chọn hoặc đầu hàng, hoặc chiến đấu.
- Theo các em, ta chọn con đờng no?
Ti sao?


(Truyền thống DT, nỗi đau mất nớc, nỗi
khổ của ngời dân nô lệ)


* G c: Li kờu gi.... Bỏo hiệu tiếng
súng KC bắt đầu.


- ND “ Lời kêu gọi....” phản ánh điều gì?
(ý chí, nguyện vọng của tồn dân, phơng
hớng cuộc KC, cầm vũ khí đứng lên
chống giặc)


* Y/c H đọc SGK và làm bài tập theo
nhóm. Viết tiếp ND thích hợp vào chỗ


Nghe G nêu


Phát hiện nội
dung trong


SGK


Tho lun
nhúm


Nghe G c
li kờu gi
ton quốc
KC” và trả lời


Lµm BT theo
nhãm


I. Cuéc KC toµn quèc
chèng TDP xâm l ợc bùng
nổ:


1. KC toàn quốc chống TD
Pháp xâm l ợc bùng nổ :
<i>a. Ph¸p:</i>


- Sau Hđịnh sơ bộ
(6/3/1946) và tạm ớc
(14/9/1946), P đã bội ớc.
+ Khiêu khích ta ở Hải
Phòng, Lạng Sơn.


+ Tại HN: P liên tiếp gây
xung đột vũ trang, ngày
18/12/1946 P gửi tối hậu
th buộc chính phủ ta giải
tán l2<sub> tự vệ chiến đấu và</sub>
giao quyền kiểm sốt Thủ
Đơ cho chúng.



<i>b. Ta:</i>


- Ban thờng vụ TW Đảng
q.đ phát động toàn quốc
KC: 19/12/1946 Hồ Chủ
Tịch ra “lời kêu gọi toàn
quốc KC”


2. §êng lèi KC chèng TD P
cña ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

chấm dới đây: Đờng lối KC chống TDP
của Đảng ta là: “Tồn dân- tồn diện,
tr-ờng kì, tự lực cánh sinh” Em hiểu ntn về
đờng lối trên?


G phân tích: Căn cứ s2<sub> l</sub>2<sub> ta- địch: địch</sub>
mạnh hơn ta nhiều lần về KT, tiềm lực
quân sự + trang bị vũ khí nhng ta mạnh
hơn địch về tinh thần vì cuộc sống CT
của ta là KCBV độc lập DT)


ND cơ bản của đờng lối KC thể hiện
trong “Lời kêu gọi toàn quốc KC” HCT,
chỉ thị “Toàn dân KC” của Ban thờng vụ
TW Đảng và t.phẩm “KC nhất định thắng
lợi” của Tổng bí th Trờng Chinh: “Tồn
dân...sinh”, trờng kì khơng có nghĩa là vơ
hạn phải qua 3 giai đoạn: Phịng ngự-cầm
cự-phản cơng.



 Cc KC chèng P cđa ND ta là chính
nghĩa và có tính ND? Tại sao lại nãi nh
vËy?


G nêu v.đ: Mở đầu cuộc KC toàn quốc,
quân dân ta chủ động tiến công quân P,
giam chân l2 chúng ở Thủ đô và các
T.phố, t.trấn, xã, tạo thế trận đi vào cuộc
c/đấu lâu dài.


Trong chỉ thị toàn dân KC (22/12/1946),
khẩu hiệu “Mỗi phố là 1 mục tiêu, mỗi
làng là 1 pháo đài, vừa KC vừa kiến
quốc, triệt để dùng chiến thuật du kích và
chiến thuật vận động cuộc KC sẽ trải qua
3 g.đoạn: Phòng ngự-cầm cự-phản cơng”
- Qua tìm hiểu sách báo, các p.tiện thơng
tin đại chúng, hãy trình bày hiểu biết của
em về cuộc c/đ của quân dân HN sau
ngy ton quc KC?


(Su tầm ảnh...)


* G b xung (Nu cha đủ)


- Quân dân Thủ đô HN c/đấu với tinh
thần ntn? (“Cảm tử cho tổ quốc quyết
sinh”)



“ Sống chết với Thủ đô”


G MR: Biểu dơng tinh thần c/đ của quân
dân HN, HCT đã gửi th cho Trung đồn
Thủ đơ trong dịp tết Đinh Hợi 1947 để
khen ngợi, động viên các c/sĩ cảm tử của
Thủ đô.


* G dùng b/đ giới thiệu cuộc c/đ ở 1 số
đô thị: Ta giữ Huế đợc 50 ngày, ở Nam
Định ta vây hãm địch khoảng 3 tháng...
Vinh: địch đầu hàng...


- Hãy cho biết kết quả của cuộc c/đ ở các
đô thị?


- Theo em, cuộc c/đấu giam chânđịch


Nghe G p.tớch
ng li KC


Thảo luận


Nghe G nêu
k.quát tình
hình những
ngày đầu KC


Trình bày
phần c.bị



Thảo luận


Nghe G MR
vn
Q.sỏt b.
cuc c/ 1


s đơ thị.
Thảo luận


nhãm


II. Cuộc c/đấu ở các đơ thị
phía bắc vĩ tuyến 16:


DiÉn ra qut liƯt


- MiỊn B¾c: HN, Hải Dơng,
Hải Phòng, Nam Định và
Bắc Ninh


- Miền Trung: Huế, Đà
Nẵng


* Tiờu biểu là ở HN (60
ngày đêm từ 19/12/1946
17/2/1947)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trong c¸c T.phè cã ý nghÜa ntn?



(... đánh bại âm mu đánh úp của địch ở
Hn, thể hiện tinh thần c/đ dũng cảm của
quân dân ta


*G nêu h/c c.bị KC: Sau khi HCT thăm P
về (10/1946) và sau khi P gây xung đột ở
Hải Phòng, Lạng Sơn.


* Y/c H đọc SGK mục III


- Cuộc KC chống P của ND ta đã đợc c.bị
ntn?


- Theo em “tiêu thổ KC: là ntn? Chúng ta
tiến hành “tiêu thổ KC”... t/c tản c cho
ND nhằm mục đích gỡ?


G phân tích, sử dụng chiến thuật truyền
thống Vờn không nhà trống tránh chỗ
mạnh của nó...


Chỳng không thực hiện đợc âm mu
“Dùng ngời Việt nuôi chiến tranh”


*Sơ kết: Trớc âm mu trở lại xâm lợc của
P, ND ta hởng ứng lời kêu gọi của Đảng,
Chính phủ đã nhất tề đứng lên KC, đạt
đ-ợc những kết quả nhất định trong cuộc
chiến không cân sức, tạo điều kiện thực


hiện KC lâu dài. Những thắng lợi lớn hơn
ở giai đoạn sau.


* Cđng cè: Y/c H lµm bµi tËp.


Cuộc KC toàn quốc chống TD P chính
thức bắt đầu từ thời gian nào? Chọn
ph-ơng án đúng trong các thời gian sau:
a) 17-12-1946


b) 18-12-1946
c) 19-12-1946
d) 22-12-1946


- Sau khi trë l¹i xâm lợc VN, P có âm mu
gì?


- P mở cuộc tấn công lên V.Bắc nhằm
mục đích gì?


G s.dụng bản đồ Chiến dịch V.Bắc 1947
trình bày cuộc tấn công của P.


- Quan sát l.đồ, em có nhận xét gì về
cách tấn công của P? Nguy hiểm ntn?
- Trớc cuộc tấn cơng của P, ta có chủ


tr-§äc SGK
mơc III và trả



lời
Thảo luận


Nghe G p.tích


Làm BT


Dựa vào ND
SGK trả lời


Q.sỏt b.
C.dch V.Bc


và n.xét


Dựa vào SGK
trả lời


* ý nghĩa: Tạo điều kiện
thuận lợi để TW Đảng, CP’
và chủ lực ta rút lui lên
chiến khu an toàn, c.bị l2
KC lâu dài.


III. TÝch cùc chuÈn bÞ cho
cuéc KC lâu dài:


- Tng di chuyển CSVC
đến nơi an tồn (40.000 tấn
máy móc, n.liệu...)



- T/c ND t¶n c, tiến hành
tiêu khổ KC


- Bắt tay xây dựng lực lợng
mọi mặt


+ C.trị
+ Q.sự
+ K. tÕ
+ Gi¸o dơc


IV. Chiến dịch Việt Bắc thu
đơng 1947.


1. TD P tiến công căn cứ
địa khu KC Việt Bắc.


- P lóng tóng trong chiÕn
l-ỵc Đánh nhanh thắng
nhanh


- C.trị: Thành lập chính phủ
bù nhìn TƯ


- Q.s: Mở cuộc tấn công
quy mô lớn lên V.Bắc để
tiêu diệt chủ lực của ta, phá
tan cơ quan đầu não KC,
khoá chặt biên giới


Việt-Trung (Từ7/10/1947)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

ơng gì?


G tip tc s.dụng b.đồ trình bày diến
biến- kết quả (T.diệt) 3000 tên, 3000 tên
bị thơng, 270 tên ra hàng, bắn rơi 18 máy
bay, bắn chìm 16 tàu chiến, phá 250 xe
quân sự.


- K.qu¶ cđa chiÕn dÞch VB cã ý nghÜa
ntn?


G nhấn mạnh YN của C.thắng Việt Bắc.
QS: Phá tan âm mu “Đánh nhanh...” âm
mu tiến công của địch. S2<sub> lực lợng </sub>
ta-địch bớc đầu thay đổi thế phòng ngự của
ta kết thúc ta bớc vào giai đoạn giằng
co với địch là.


CT: là niềm cor vũ lớn đối với ND ta,
chứng tỏ đờng lối KC của chúng ta là
hồn tồn đúng đắn.


Cđng cè mơc: Cho H lµm bµi tËp 3, 4
(96) sách ôn tập.


*G k.quát 1 số k2<sub> của P sau C.dịch Việt</sub>
Bắc 1947



- Sau tht bại trong cuộc tiến cơng lên
VB Thu- đơng 1947, P có âm mu gì?
- Sau C.thắng V.Bắc, cuộc KC của ta c
y mnh ntn?


*G trình bày 1 số thắng lợi QS giai đoạn
này: La Ngà 17/3/1948: Từ SG Đà Lạt,
Tầm Vu (Rạch Giá-Kiên Giang
18/4/1948)


*G nhấn mạnh ý nghĩa T.lợi về mặt ngoại
giao: CM nớc ta ra khỏi thế bao vây,
cuộc KC của ND ta đã nhận đợc sự đồng
tình ủng hộ, giúp đỡ của các nớc, trớc hết
là Trung Quốc, Liên Xơ.


Q.sát b.đồ
nghe G tờng


tht diƠn
biÕn.


Dùa vµo SGK
trả lời


Làm BT số 3
và 4
Nghe G trình


bày


Dựa vào SGK


trả lời


Nghe G giảng
mở rộng


Nghe G phân
tích t.lợi về


ngoại giao


BV cn cứ địa Việt Bắc:
a. Chủ tr ơng của ta : CHiến
đấu BV căn cứ địa Việt
Bắc.


b. DiÔn biÕn:


- Bao v©y, tËp kích quân
nhảy dù.


- B gãy 2 gọng kìm của
địch:


+Đờng thuỷ: ở Đoan Hùng
(Phú Thọ), Khe Lau
10/11/1947) (25/10/1947)
+Đờng bộ: ở đèo Bông Lau
(30/10/1947)



- 19/12/1947, đại bộ phận
quân P rút khỏi Việt Bắc.
c. Kết quả- ý nghĩa:


- Sau 75 ngày đêm c/đ ta
thắng lớn


- Cắn cứ địa VB giữ vững
- Cơ quan đầu não KC của
ta đợc an toàn


- Q.đội ta trởng thnh


V. Đẩy mạnh KC toàn dân,
toàn diện:


1. m m u của địch :


“Dïng ngêi ViÖt trÞ ngêi
ViƯt, lÊy ChiÕn tranh nu«i
chiÕn tranh”


2. Ta: Đẩy mạnh KC toàn
dân, toàn diện, phơng châm
“đánh lâu dài”


- QS: Động viên ND thực
hiện vũ trang toàn dân, pt ct
du kích.



- CT- NGo¹i giao:


+ 1948 t¹i N.Bộ: Bầu cử
HĐND các cấp


+ 6/1949 thống nhất MT
Việt Minh- Hội Liên Việt
+ 14/1/1950 Chính phủ
nhiều nớc chính thức đặt
quan hệ ngoại giao với ta.
- KT: Vừa phá hoại KT
địch, vừa đẩy mạnh xây
dựng và bảo vệ nền KT
DCND


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

7/1950 Chính phủ đề ra chủ
trơng cải cách GD phổ
thông, hớng nhiệm vụ giáo
dục: Khỏng chin- kin
quc.


3. Sơ kết bài:


m mu trở lại xâm lợc của P buộc ta phải đứng lên KC với đờng lối “Toàn dân...sinh”
Chúng ta đã đạt đợc nhứng thắng lợi to lớn về mọi mặt, đặc biệt sau chiến thắng VB
1947, củng cố và phát triển hơn nữa cuộc KC toàn dân, toàn diện, chuẩn bị bớc vào giai
đoạn mới.


4. Cñng cè: BT1 (109)



5. H ớng dẫn H học bài : 1,2,3 (109), chuẩn bị bài 26, từ sau chiến dịch VB


<b> TiÕt 34-35 Bµi 26: Bíc ph¸t triĨn míi cđa cc kh¸ng</b>
<b> chiến toàn quốc chống thực dân pháp </b>
<b>(1950-1953)</b>


A. Mục tiêu bài học:


- C2<sub> cho H biết giai đoạn phong trào KC toàn quốc từ Biên giới 1950 đẩy mạnh KC ở</sub>
tiền tuyến hậu phơng giành thắng lợi toàn diện: CT-Ngoại giao- KT- TC- VHGD. Đế
quốc Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dơng Giành quyền chủ động đã mất.


- Bồi dỡng cho H lòng yêu nớc, tinh thần CM, tình đồn kết dân tộc- DD- quốc tế, niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mu của P-M, bớc pt- thắng lợi
toàn diện của cuộc KC và kĩ năng sử dụng b.đồ Thu động 1950, chiến dịch ở Bạch
Đằng, trung du miền núi, ĐX.


B. Ph<b> ¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


- Lợc đồ chiến dịch biên giới 1950 và các tranh ảnh về thời kì này.
C. Tiến trình dạy học:


1. KTBC: - Vì sao cuộc KC tồn quốc bùng nổ 19/12/1946?
- Trình bày chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
2. Bài mới:


Chiến thắng VIệt Bắc thu đơng 1947 đã có ý nghĩa rất lớn, làm nức lòng ND cả nớc,


KĐ sự đúng đắn của KC toàn dân.... đánh bại âm mu đánh nhanh thắng nhanh của P.
Phát huy chiến thắng mở đầu, ta liên tiếp mở nhiều chiến dịch làm xoay chuyển tình
thế, cục din chin tranh.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


* Y/c H c SGK mc 1


- Trình bày h/c LS TG- trong níc sau
chiÕn dÞch VB 1947?


- Sau thất bại ở VB 1947, P có âm mu gỡ?
KH Rve nhm mc ớch gỡ?


Đọc SGK và
trả lời


Phát hiƯn néi
dung trong


SGK


I. Chiến dịch Biên giới thu
đơng 1950:


1. H/c lịch sử mới:
- CMTQ thắng lợi


- Tỡnh hỡnh D và TG thay
đổi có lợi cho ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Ta mở chiến dịch biên giới nhằm mục
đích gì?


*G sử dụng b.đồ chiến dịch biên giới
1950 trỡnh by din bin


- Vì sao ta chọn ĐK tấn công


- Tiêu diệt Đkhê có tác dụng gì?


- Trình bày kết quả của chiến dịch biên
giới?


Y/c H làm BT TN 5 về YN chiến dịch
(97-SÔT HSG)


- Sau t.bi c.dịch B.giới 1950, P-M có
âm mu gì? Để thực hiện âm mu đó,
chúng có bin phỏp gỡ?


- Nêu ND cơ bản của ĐH?


* G g.thiệu H48- ĐHĐB toàn quốc II


- Vì sao phải thực hiện 2 nhiệm vụ song
song?


Thảo luận



Q.sỏt l.
nghe G trỡnh


bày


T.luận nhóm


Dựa vào SGK
trả lời
Làm BT TN


Dựa vào SGK
trả lời


Q.sát H48 và
nghe G giíi


thiƯu


Th¶o ln
nhãm


biên giới phía Bắc:
a. Âm m u mới của P :
- P-M vạch ra “KH Rơve”
mụch đích: SGK


b. Chủ tr ơng, kế hoạch của
ta:



- 6/1950 TƯ Đảng, Chính
phủ quyết định mở chin
dch Biờn gii


* Diễn biến:


- 16/9 chiến dịch bắt đầu
18/9 ta tiªu diƯt cứ điểm
Đkhê


H thng phũng ng ca
ch trên đờng số 4 lung
lay


- Địch ®iỊu qu©n tõ Cao
B»ng về Thất Khê lên cứu
bị diệt


- 22/10 c.dịch k.thúc thắng
lợi


* Tại các chiến trờng: ta
hoạt động mạnh P rút khỏi
HB....


* Kết quả:


- Giải phóng biên giới
Việt-Trung



- Hành lang Đông Tây bị
chọc thủng


KH Rơve của chúng phá
sản


II. m m u đẩy mạnh ct
xâm l ợc ĐD của TD P :
Giành lại thế chủ động 
P-M kí “Hiệp định phịng
thủ chung Đơng Dơng”
III. ĐH đại biểu toàn quốc
lần thứ II của Đảng
92/1951)


- Tổng kết kinh nghiệm
lãnh đạo của Đảng.


- Nêu nhiệm vụ trớc mắt
của CM, đa KC nhanh
chóng đến t.lợi


- Nêu n.vụ phản phong phải
thực hiện song song nhiệm
vụ phản đế và làm từng bớc
- Q.đ đa Đảng ra hoạt động
công khai lấy tên Đảng lao
động Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 2 có ý


nghĩa ntn đối với lịch sử CMVN?


- Nêu t.tựu về c.trị? MT Liên Việt ra đới
nhằm mục đích gì?


- Liên minh này ra đời có tác dụng gì?
*G hớng dẫn H xem H49


- Tác dụng luật cải cách ruộng t?
*G minh ho 1 s liu v KT


- Trình bày thµnh tùu vỊ VH-GD?


- Sau c/dịch B.giới 1950, ta giữ vững
phát huy quyền chủ động trên c/trng
ntn?


Y/c H quan sát H50-51


Thảo luận


Phát hiện ND
trong SGK


Quan sỏt H49
khai thỏc


ND


T.luận nhóm


Nghe G trình


bày MR
Dựa vào SGK


trả lời


Q.sát H 50-51
nhớ vị trí các
cuộc tấn công


của ta


tịch: HCM


Tæng bÝ th: Trêng Chinh
* ý nghÜa LS:


- Đánh dấu sự trởng thành
của Đảng trong lãnh đạo
- Thúc đẩy KC nhanh
chóng thắng lợi.


IV. PT hËu ph ¬ng KC về
mọi mặt:


1. C.trị:


- 3/3/1951 MT V.Minh hỵp
nhÊt víi Héi Liªn ViƯt


MT Liªn ViƯt


- 11/3/1951 Liªn minh ND
ViƯt Miên-Lào thành lập
2. KT:


- Vn ng tham gia s.xut,
tit kim


- Thông qua và thực hiện
luật cải cách ruộng đất và
giảm tụ vựng t do


3. VH-GD:


- Tiếp tục cải cách gi¸o dơc
- Pt thi đua yêu nớc lan
khắp...


V. Giữ vững quyền chủ
động đánh địch trên chiến
tr


êng :


- Ta mở nhiều c/dịch
trung du- ng bng


- Đặc biệt thắng lợi ở
c/dịch Tây Bắc- thợng Lào


3. Sơ kết bài:


Sau c.dch B.gii, ta liên tiếp mở 1 loạt c.dịch trên khắp các địa bàn chiến lợc giành và
giữ vững quyền chủ động trên c.trờng chính B.bộ


4. Cđng cè: BT2 (118)


5. H.dÉn H häc bài: C.bị bài tập 2 (118) và bài 27.


TiÕt 36-37 Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống
<b> thực dân pháp xâm lợc kết thúc</b>
A. Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

kháng chiến chống Pháp.


- Bồi dỡng cho H lòng yêu nớc, tinh thần Cm- tự hào DT, sự đoàn kết trong ngoài nớc,
giáo dục cho các em lòng tin vaog Đảng.


- Rốn luyn kĩ năng sử dụng b.đồ trình bày chiến dịch, kĩ năng phân tích, đánh giá,
nhận định, sơ kết lịch sử.


B. Ph<b> ¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


- B.đồ chiến cuộc Đơng Xn 1953-1954 và chiến thắng Điện Biên Phủ, tranh ảnh
C. Tiến trình dạy học:


1. KTBC: Nêu những thắng lợi về quân sự của ta tõ ci 1950-1953?
2. Bµi míi:


Sau hơn 78 năm chiến tranh ở Đông Dơng, Pháp ngày càng bị sa lầy và phụ thuộc vào


Mĩ, quân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã lập nên chiến thắng Điện Biên Phủ v kt
thỳc chin tranh.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


- Âm mu cđa P-M trong viƯc thùc hiƯn
KH Nava? Gåm mÊy bớc? ND từng bớc?


- Trình bày chủ trơng của ta trong chiến
cuộc Đông Xuân?


*G g.thiệu H52 vÒ cuéc häp cđa Bé
chÝnh trÞ


*Y/c H quan sát l.đồ H53 và các chiến
dịch của ta


-N.xÐt vỊ cc tiÕn c«ng chiến lợc của ta
trong chiến cuộc Đông Xuân 53-54? tác
dụng?


-P-M đã làm gì để xây dựng ĐBP thành
tập đồn cứ im mnh nht D? Vỡ sao
chỳng chn B?


Dựa vào SGK
phát hiện


k.thức



Dựa vào SGK
trả lời


Qua sát H52
và nghe G


trỡnh by
Q.sỏt l.
H53 để nắm


kiÕn thøc
T.ln nhãm


Ph¸t hiƯn néi
dung SGK


I. KH Nava của Pháp-Mĩ:
- 7/5/1953 P-M đề ra “KH
Nava” nhằm chuyển bại
thắng trong 18 tháng


II. Cuéc tiÕn công chiến l ợc
Đông Xuân 1953-1954 và
chiến dịch lịch sử ĐB Phđ
1954


1. Cuộc tiến cơng chiến l ợc
Đơng Xuân 1953-1954:
- Phơng hớng c.lợc của ta:
Giữ vững quyền chủ động


đánh địch trên cả hai MT
chính diện và sau lng địch.
 Mở 1 loạt c.dịch trên
khắp c.trờng ĐD, buộc địch
phải phân tán l2<sub> ra 5 ni.</sub>
+ B Bc b


+ 12/1953: Tây Bắc ĐBP
+ 12/1953 Trung Lào
Xênô


+ 1/1954: Thợng Lào
Luang phabang


+ 1/1954 Tây Nguyên
Plâycu


T/d: Lm phỏ sản bớc đầu
“KH Nava” giam chân địch
ở rừng núi, buộc chúng
phân tán l2


2. Chiến dịch ĐBP (1954)
a. Âm m u của địch :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Chủ trơng của ta là gì? Mơc tiªu?


G s.dụng b.đồ chiến dịch ĐBP để trình
bày



- Tác dụng việc cắt đơi sân bay MT?


G g.thiƯu H55 SGK


- Trình bày k.quả chiến dịch LS ĐBP?


*G minh hoạ mét sè liƯu vỊ tiỊn cđa cđa
P trong chiÕn tranh §D.


- H.nghị Giơnevơ đợc triệu tập trong
hoàn cảnh nào?


- Tại sao cuộc đấu tranh trên MT ngoại
giao kéo dài?


- Vì sao P phải chập nhận kí H.định?
Mêu mối q.hệ giữa MTQS- MTNG?


- T.by ND c bn H.nh Ginev? YN?


-Nêu YNLS và những t.lỵi cđa cc KC
chèng P 1945-1954?


Q.sát H55 để
nắm đợc sự
bố trí l2<sub> của</sub>
địch ở ĐBP


Q.sát l.đồ
c.dịch ĐBP


để nắm d.biến


L.hệ ND bi
trc tr li


T.luận nhóm


Dựa vào SGK
trả lời


P.tớch t ND
ó hc, SGK


c.dịch ĐBP.


* D.biến: 13-317-5-1954
Đợt 1: ta tiêu diệt phân khu
Nam


Đợt 2: ta tiêu diệt các căn
cứ phía Đông của phân khu
trung tâm


Đợt 3: Tiêu diệt các cứ
điểm còn lại.


* K.quả: 7-5-1954 Đờcát
và bộ tham mu đầu hàng
-Ta tiêu diệt toàn bộ cứ
điểm ĐBP



- Loại khỏi vòng c.u
16.200 ch


- Phá huỷ thu toàn bộ
ph-ơng tiƯn c.tranh, b¾n
rơi-cháy 62 máy bay.


III. Hip nh Giơnevơ về
chấm dứt chiến tranh ở D
(1954)


1, H/cảnh LS:


-Đ.xuân 1953-1954 khi KH
Nava sắp t.bại P buộc
phải chập nhận triệu tập
H.nghị Giơnevơ


- 8/5/1954 H.nghị Giơnevơ
về ĐD khai mạc nhằm thảo
luận vấn đề lập lại hồ bình
ở ĐD  21/7/1954 đợc kí
kết.


2. ND cơ bản của H.định:
SGK


3. ý nghÜa:



- Là v.bản pháp lí quốc tế
ghi nhận các quyền DT cơ
bản của ND các nớc ĐD.
- P buộc phải rút hết q.đội
về nớc. M thất bại trong âm
mu MR CT và quốc tế hoỏ
CT xõm lc D


- MB nớc ta hoàn toàn giải
phóng, chuyển sang giai
đoạn CM XHCN


IV. YNLS, những thắng lợi
của cuộc KC chèng P
(1945-1954): SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

4. Cñng cè: C©u 1 (127)


5. H,dÉn H học bài: 3 (127) và ôn tập chuẩn bị KT 1 tiÕt.


<b>Chơng VI Việt nam từ năm 1954 đến năm 1975</b>


Tiết 39-40-41 Bài 28 xây dựng cnxh ở mb. đấu tranh


<b> chèng đq mĩ và chính quyền sài gòn ở mn</b>
<b>(1954-1965)</b>


<b> A. Mơc tiªu bµi häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Bồi dỡng cho H lịng yêu nớc gắn với CNXH t.cảm ruột thịt Bắc-Nam, niềm tin vào sự


lãnh đạo của Đảng, tiền đề CM.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nớc, nhiệm vụ của CM
2 miền. Thủ đoạn, âm mu của ĐQ Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở MN, kĩ năng sử dụng
bản đồ chiến sự.


B. Ph<b> ơng tiện dạy học:</b>


- Tranh ảnh: Quân dân MN đánh bại các chiến lợc chiến tranh của Mĩ-Nguỵ
1953-1954, lợc đồ SGK, tranh ảnh SGK.


C. Tiến trình dạy häc:
1. KTBC:


2. Bµi míi:


Từ 7/1954 đến giữa 1965, hai miền N-B thực hiện những nhiệm vụ CM khác nhau tiến
tới thống nhất đất nớc. MB thực hiện những nhiệm vụ CM trong thời kì quá độ lên
CNXH. MN thực hiện những nhiệm vụ của CMĐTCND, tiến hành đấu tranh chống ĐQ
Mĩ xâm lợc và chính quyền Sài Gịn và chống chiến lợc “Chiến tranh c bit


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi bảng</b>


* Y/c H c SGK


- Nêu tình hình nớc ta sau H.định
Giơnevơ 1954?


*G dùng b.đồ VN giới thiệu cho H vĩ
tuyến 17- ranh giới quõn s tm thi.



*Y/c H theo dõi SGK


- Cải cách RĐ tiến hành từ khi nào? Kết
quả?


- ý ngha ca cải cách ruộng đất?


Y/c H quan sát H58 thái độ của nd
trong cải cách ruộng đất?


*G trình bày một số sai lầm của Đảng
trong cải cách ruộng đất và quá trình sửa
sai.


- T¹i sao ta phải khôi phục KT? Nêu
những t.tựu khôi phơc KT, hµn gắn vết
thơng ct của MB


- Nêu tên những MM xây dựng mới? CN
thời kỳ này pt ntn?


Đọc SGK và
trả lời câu hỏi


Quan sỏt bn


Theo dõi
SGK và phát


hiện kiến thức


Quan sát H58
và nhận xét


Thảo luận
nhóm và phát
hiện kiến thøc


trong SGK


I. Tình hình n ớc ta sau
H.định Giơnevơ 1954 v
D:


- Đất nớc ta bị chia cắt làm
hai miền, 2 bªn tËp kÕt,
chun qu©n, chun giao
khu vùc.


- MB: + Gi¶i phãng Hµ
Néi: 10/10/1954


+ Pháp rút khỏi MB
giữa 5/1955


- MN: Mĩ nhảy vào MN,
dựng lên chính quyền tay
sai Ngơ Đình Diệm  Âm
mu, biến MN thành thuộc


địa kiểu mới và căn cứ
quân sự của Mĩ.


II. MB hoàn thành cải cách
ruộng đất, khôi phục kinh
tế, cải tạo quan hệ sản xuất
(1954-1960):


1. Hoàn thành cải cách
ruộng đất:


- 5 đợt (cuối 1953-1956)
ý nghĩa gc địa chủ bị đánh
đổ để gcnd đợc giải phóng
- 1957 tiến hành sửa sai.
2. Khơi phục KT, hàn gắn
vết th ơng chiến tranh :


a. Nông nghiệp: KHai phá
ruộng hoang, sẳ chữa đê
điều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Những t. tựu khôi phục KT ở MB có ý
nghĩa ntn?


*G p.tích việc cải tạo q.hệ sx theo con
®-êng XHCN.


+ Trớc: xố bỏ KT cá thể t nhân chỉ để 2
thành phần: KT quốc doanh và HTX


+ Nay: Khuyến khích các thành phần kT
- Nêu t.tựu trong cải tạo quan hệ sản xuất
đến 1960?


- Ta m¾c sai lầm gì trong cải tạo XHCN?
N2<sub> những sai lầm?</sub>


- Trong tình hình mới Đảng xác định
nhiệm vụ của CMMN là ntn?


- Khi Mĩ-Diệm khủng bố, mục tiêu HT
thay đổi ntn?


- PT “§ång khëi cđa NDMN bùng nổ
trong hoàn cảnh nào?


Thảo luận
nhóm


Nghe p.tích


Dựa vào SGK
trả lời câu hỏi


Thảo luận
nhóm


Dựa vào SGK


tranh.



b. CN: Khôi phục-xây dựng
thêm nhiều nhà m¸y xÝ
nghiƯp.


c. Thủ CN: Nhiều mặt hàng
tiêu dùng đợc sản xuất.
d. Thơng nghiệp: Hệ thống
mậu dịch quốc doanh và
HTX mua bán đợc m
rng.


Mở rộng q.hệ buôn bán với
27 nớc (1957)


e. GTVT: Khôi phục, sửa
chữa, làm mới hệ thống
đ-ờng sắt, đđ-ờng bộ, bến cảng,
đờng hàng không quốc tế
đợc khai thông.


*ý nghÜa: + Gi¶m k2<sub>, c¶i</sub>
thiƯn ®/s ND


+ Tạo tiền đề để chúng
ta cải tạo XHCN.


+ AN-QP c gi vng,
cng c.



3. Cải tạo quan hệ SX, b ớc
đầu pt KT-VH
(1958-1960):


- N.vụ: Thủ-công-thông:
T.gia HTX quốc doanh.
N2<sub>: Hợp tác hoá N</sub>2
- M.tiêu: Xoá bỏ c. ngi
búc lt ngi, ptsx.


*K.quả: Đạt nhiỊu thµnh
tùu vỊ KT,VH,chđ yếu là
trong thành phần KT quốc
doanh vµ HTX.


III. MN đấu tranh chống
c.độ Mĩ-Diệm giữ gìn và pt
l 2<sub> CM, tiến tới “Đồng khởi”</sub>
(1954-1960):


1. ĐT chống c.độ Mĩ-Diệm,
giữ gìn và pt l2<sub> CM </sub>
(1954-1959)


- TW Đảng đề ra nhiệm vụ:
ĐT chính trị chống
Mĩ-Diệm, đòi chúng thi hành
H.định Giơnevơ, giữ gìn và
pt l2<sub> CM</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

G g.thÝch KN “§ång khởi


G nhấn mạnh: Khẩu hiệu Mĩ-Diệm Tiêu
diệt tận gốc CNCS, Thà giết nhầm còn
hơn bỏ sót


... Thảm sát đẫm máu.
9/10 c.bộ MN tổn thất.


*Y/c H quan sát H61 và lÊy sè liƯu minh
ho¹ vỊ pt nỉi dËy cđa ND.


- Nêu kết quả to lớn nhất về chính trị mà
pt “Đồng khởi” đạt đợc? YN?


-ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của
Đảng diễn ra trong hồn cảnh nào nào?
ND chính ĐH?


- Nªu YNLS của ĐH toàn quốc lần thứ 3
của Đảng?


*G g.thiệu H62 về ĐH toàn quốc lần 3


- M.tiêu của KH 5 năm lần 1?


- Dựa vào SGK trình bày những thành
tựu của KH 5 năm lần 1?


- Những thành tựu của KH 5 năm lần 1


có tác dụng ntn đối với sự nghiệp CM
ca c nc?


phát hiện
k.thức g.thích


KN


Nghe G trình
bày MR


Quan sát H61


T.luận nhóm


Phát hiện
kiến thức mới


T.luận nhóm
Q.sát H62


Dựa vào SGK
trả lời câu hỏi


T.luận nhóm


2. PT Đồng khëi”
(1959-1960):


a. HC:



- 1957-1959: MÜ-DiÖm MR
chÝnh s¸ch “Tè céng”,
“DiƯt céng”, luật 10/59
Đặt CS ngoài vòng pháp
luật CM tổn thÊt.


Đầu 1959 Nghị quyết 15
TW Đảng xác định: Con
đ-ờng CMMN: giành chính
quyền về tay ND, kết hợp
bạo lực vũ trang chính trị.
b. Diến biến:


- 17/1/1960, ND 3 xã Định
Thuỷ, Phớc Hiệp, Bình
Khánh (Mỏ Cày) nổi dậy
phá tề  Lan ra toàn Bến
Tre và khắp miền Nam.
c. K.quả: MTDTGPMNVN
ra đời (20/12/1960)


d. ý nghĩa: SGK (135)
IV. MB xây dựng b ớc đầu
cơ së vËt chÊt- kÜ thuËt cña
CNXH (1961-1965)


1. ĐH đại biểu toàn quốc
lần thứ 3 của Đảng
(9/1960)



- P.tích đặc điểm tình hình
đất nớc bị chia cắt 2 miền
 Xác định n.vụ của mi
min, c nc


= Đề ra n.vụ của KH5 năm
lần thứ nhất (1961-1965)
- Bầu BCH TW mới


* Y/n: Đánh dấu bớc pt míi
cđa CMVN, ®Èy CM 2
miền đi lên.


2. MB thực hiện kế hoạch
N2 5 năm (1961-1965)
* M.tiªu: XD bíc đầu
CSVC-KT cho CNXH
* T.hiện: N2<sub> đầu t vốn gấp 3</sub>
lần


* T.tựu:


- CN nặng-nhẹ
- Nông nghiệp
- Thơng nghiệp
- GTVT


- VH-GD



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

*G khái quát việc chuyển hớng xây dựng
KT từ thời bình chiến khi Mĩ phá hoại
MB lần 1.


- Em hiểu thế nào là “CT đặc biệt”?
 G giải thích KN “CT đặc biệt:
- ND và phơng thức của “CTĐB”?


- MÜ-DiÖm thùc hiện chiến lợc CTĐB
ntn?


* Y/c H quan sát H63 H giải thích
chiến thuật “Trực thăng và Thiết xa vận”
G M.rộng: Chúng dự định “bình định”
MN trong 18 tháng 2 năm


- Ta có chủ trơng gì trong cuộc chiến đấu
chống chiến lợc “CTĐB” của Mĩ?


- Nªu những thắng lợi về mặt quân sự
của ta trong CTĐB?


- Chiến thắng Â.Bắc có ý nghĩa ntn?


- Nêu những thắng lợi trong đấu tranh
chính trị?


* Y/c H quan s¸t H64: PT ph¸ ấp chiến
l-ợc của NDMN



KL: Giữa 1965: 3 chỗ dựa chÝnh cđa MÜ
ë MN lµ: nguyh quân, gnuỵ quyền, ấp
chiến lợc- đo thị MN bị lung lay tận gốc
rễ Chiến lợc CTĐB phá sản.


Giải thích KN
CTĐB


Dựa vào SGK
phát hiện ND


Nêu kiến thức


T.luận nhóm


Q.sát H64 và
nhận xét
PTĐT cđa


NDMN


lín vỊ XH-con ngêi


+ Chi viƯn nhiỊu
ng-êi-cđa cho MN


V. MN chiến đấu chống
chiến l ợc “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ (1961-1965)
1. Chiến l ợc “CT đặc biệt”


của Mĩ ở MN:


- HC: Thất bại ở pt “Đồng
khởi”  Mĩ đề ra chiến lợc
“CT c bit


ND: Phơng thức tiến hành:
Chủ lực Nguỵ + Cố vấn,
trang bị Mĩ


Âm mu “Dïng ngêi
ViƯt trÞ ngêi ViƯt”


Thùc hiƯn:


- Tăng lực lợng nguỵ quân
- Thực hiện chiến thuật
“Trực thăng vận”, “Thiết xa
vận” để càn quét CM.


- Lập các ấp chiến lợc.
2. Chiến đấu chống chiến l -
ợc “CT đặc biệt” của Mĩ:
a. Chủ tr ơng của ta : Kết
hợp ĐT chính trị + vũ
trang, tiến công- nổi dậy,
đánh địch= 3 mũi giáp
công trên 3 vùng chiến lợc.
b. Thắng lợi của ta:



* Qu©n sù:


- 1962 quân giải phóng
đánh bại nhiều cuộc càn
quét của địch vào chiến khu
D, U Minh, Tây Ninh


- 2/1/1963 lËp c.th¾ng Êp
B¾c (MÜ Tho)  PT “Thi
®ua Êp Bắc, giết giặc lập
công


* C.trị: PTĐT ở các đo thị
lớn pt


1/11/1963 đảo chính lật
đổ Diệm-Nhu


- 1964-1965: Tiến công
chiến lợc trên các chiến
tr-ờng MN


Giữa 1965 chiến lợc
“CT đặc biệt của Mĩ thất
bại


3. Sơ kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

CTĐB



5. H.dẫn H học bài: 3 (141), chuẩn bị KT học k× 2.


Tiết 43-44-45 Bài 29: Cả nớc trực tiếp chiến đấu
<b> chống mĩ cứu nớc (1965-1973)</b>
A. Mục tiêu bài học:


- Cuộc chiến đấu của quân dân 2 miền, đánh bại liên tiếp 2 chiến lợc “CT cục bộ” và
“Việt Nam hoá chiến tranh” và chiến tranh phá hoại bằng không, hải quân của Mĩ. Sự
phối hợp giữa CM 2 miền: tiền tuyến- hậu phơng 3 dân tộc Việt- Lào- Miên. Hoạt động
sản xuất, xây dựng MB trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại- Thắng lợi quân sự
q.đ của cuộc tiến công chiến lợc 1972 MN và trận “Điện Biên Phủ trên khơng”- MB
buộc Mĩ kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh ở VN và rút về nớc.


- Bồi dỡng lòng yêu nớc gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, tinh thần đoàn kết
giữa 3 nớc ĐD, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mu, thủ đoạn của địch trong 2
chiến lợc xâm lợc MN và phá hoại MB, tinh thần chiến đấu, sản xuất xây dựng MB và
ý nghĩa thắng lợi của quân dân 2 miền, kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.


B. Ph<b> ơng tiện dạy học:</b>


- Bn , SGK, bản đồ Tổng tiến công- nổi dậy tết Mậu Thân, tranh ảnh...
C. Tiến trình dạy học:


1. KTBC:
2. Bµi míi:


Từ 1965-1973, Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại MB, cả nớc có chiến tranh, cả nớc
trự tiếp đánh Mĩ. MNđánh bại liên tiếp 2 chiến lợc của Mĩ: “CTCB” và “VNHCT”, MB


đánh bại 2 cuộc chiến tranh phá hoại trong điều kiện chiến tranh MB vừa chiến đấu vừa
xây dựng và thc hin ngha v hu phng.


<b>HĐ dạy</b> <b>HĐ học</b> <b>Ghi b¶ng</b>


- ĐQ Mĩ đề ra c.lợc “CTCB” trong hồn
cảnh no?


- C.lợc CTĐB và CTCB của Mĩ có gì
giống, khác nhau?


* G trình bày trên bản đồ:
+ Y/c H theo dõi H65 và SGK


- NhËn xÐt lùc lỵng, vị khÝ của Mĩ khi
tấn công Vạn Tờng?


- Chiến thắng Vạn Têng cã ý nghÜa ntn?
* KÕt qu¶ cđa 2 chiÕn thắng mùa khô?


Đọc SGK và
trả lời


T.luận nêu
điểm giống,


khác nhau
của 2 c.lỵc.


Q.sát B.đồ


H65 theo dõi


diƠn biÕn


I. Chiến đấu chống chiến l -
ợc “CT cục bộ” của Mĩ
(1965-1968)


1. ChiÕn l ỵc “CT cơc bé”
cña MÜ ë MN:


- ThÊt b¹i trong chiÕn lợc
CTĐB, Mĩ chuyển sang
chiến lợc CTCB


Phơng thức tiến hành: Quân
Mĩ - Đồng minh+ trang bị
Mĩ + quân sự SG


* m mu: Dựa vào u thế
QS chúng mở nhiều cuộc
hành quân “tìm diệt” và
“bình định” MN


2. Chiến đấu chống chiến l -
ợc “CTCB” của Mĩ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

G minh hoạ 1 số số liệu công mùa khô (1965-1966)
và (1966-1967) Mở 1
loạt cuộc phản công.



* Thng li trong chớnh tr
- Nông thôn đấu tranh phá
từng mảng ấp chiến lợc.
Thành thị đấu tranh địi Mĩ
rút về nớc.


- Vïng gi¶i phãng më réng,
uy tÝn cđa MTDTGPMN
n©ng cao


3. Cuéc tæng tiÕn công và
nổi dậy tết Mậu Thân
(1968)


a. Hoàn cảnh:


- So sánh lực lợng trên
chiến trờng có lợi cho ta.
- Lợi dụng m©u thn cđa
níc MÜ trong năm bầu cử
tổng thống


Ta chủ trơng tổng tiến
công- nổi dậy trên toàn
chiến trờng, giành thắng lợi
buộc Mĩ đàm phán, rút về
nớc.


b. DiÕn biÕn:



(31/1 23/9/1968) ta đồng
loạt tấn công 37/44 tỉnh,
4/6 đô thị lớn, 64/242 quận
lị, các cơ quan đầu não của
Mĩ.


c. ý nghÜa: SGK


II. MB vừa chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại lần thứ
nhất của Mĩ, vừa sản xut
(1965-1968):


1. Mĩ tiến hành chiến tranh
không quân- hải quân phá
hoại MB:


- Sau khi dựng lên Sự kiện
vịnh Bắc Bộ 5/8/1964 Mĩ
cho không- hải quân phá
hoại MB 7/2/1965 chính
thức g©y chiÕn tranh phá
hoại MB.


Mc tiờu: QS, KT, GT
2. MB va chin đấu chống
chiến tranh phá hoại, vừa
sản xuất:



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Toàn dân thực hiện QS
hố, đào đắp cơng sự, triệt
để sơ tán


+ Đẩy mạnh KT địa phơng,
chú trọng phát triển nông
nghiệp.


+ Phong trào thi đua chống
Mĩ cứu nớc đạt nhiều thành
tích về các mặt: QS, KT...
3. MB thực hiện nghĩa vụ
hậu ph ơng lớn :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×