Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Sinh lớp 11 năm 2019 THPT Nguyễn Thị Minh Khai có đáp án | Sinh học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK

<b><sub>ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC 11</sub></b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>


<b>Câu 1: (3,5 điểm)</b>


<b> </b>1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngồi nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít
ánh sáng có màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào?
Vì sao có sự khác nhau đó?


2.Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm


lượng O2 cao, nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại khơng có?


<b>Câu 2: (3,5 điểm) </b>


1.Giải thích vì sao người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải


phẫu lá và nhu cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4.


2.


- Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hơ hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích.
- Nếu khí hậu trong một vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khơ hơn thì thành phần của
các loại thực vật (C3 , C4 và CAM)ởvùng đó sẽ thay đổi như thế nào?


<b>Câu 3: (2,0 điểm) </b>


Nhịp tim của ếch trung bình 60 lần/phút. Trong 1 chu kỳ tim, tỉ lệ của các pha tương
ứng là 1: 3: 4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi.


<b>Câu 4: (5,5 điểm) </b>



1.Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn
xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học?


2. Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hơ hấp phải có những đặc điểm gì? Giải
thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hơ hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn.


<b>Câu 5: (2,0 điểm) </b>


1.Nêu vai trò của axit abxixic và êtilen đối với sự sinh trưởng của thực vật.


2. Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì sao thực vật
CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm?


<b>Câu 6: (1 điểm)</b>


Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày.
Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để
trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng
trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm
như vậy có ra hoa khơng? Giải thích.


<b>Câu 7: (2,5 điểm)</b>


Cơ chế nào đảm bảo nhu cầu nước đối với động vật ở cạn? Giải thích vì sao bị sát, lạc đà
thích nghi tốt với mơi trường khô hạn, sa mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC</b>
<b>Môn: Sinh học lớp 11 </b>



<b>Câu 1 (3,5 điểm) </b>


1.Trên cùng 1 cây,lá ở phía ngồi nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có
màu sắc khác nhau


+ Lá ở phía ngồi ánh sáng có màu nhạt vì số lượng diệp lục ít và tỉ lệ diệp lục a/ b cao
( nhiều diệp lục a) <i>0,25 điểm</i>


+ Lá ở phía trong ít ánh sáng có màu đậm vì số lượng diệp lục nhiều và tỉ lệ diệp lục a/ b thấp
( nhiều diệp lục b) <i>0,25 điểm</i>


* Khả năng quang hợp của chúng khác nhau


+ Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngồi có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì nó
có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài ( tia đỏ) <i>0,25 điểm</i>


+ Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngồi vì nó
có nhiều diệp lục bcó khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn ( tia xanh, tím) <i>0,25 điểm</i>


2.


+ Thực vật C3 và thực vật CAM quá trình quang hợp đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao là


vì cả 2 loại thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mơ giậu. <i>0,25</i>
<i>điểm</i>


+ Thực vật C3 : Khi O2 cao xảy ra hô hấp sáng do O2 tăng, CO2 giảm do ánh sáng cao lỗ khí


khép lại chống sự thốt hơi nước thì hoạt tính oxi hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính
cacboxyl hóa( lúc đó enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO2 tạo ra axit



glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2). <i>0,75 điểm</i>


+ Thực vật CAM: Khi O2 cao quang hợp bị kìm hãm nhưng khơng xảy ra hơ hấp sáng vì


quang hợp được tách biệt về thời gian. <i>0,25 điểm</i>


- Ban đêm khí khổng mở, q trình cacboxyl hóa xảy ra, CO2 được tích lũy trong các hợp chất


hữu cơ gửi trong không bào. <i>0,25 điểm</i>


- Ban ngày khí khổng đóng, q trình decacboxyl hóa xảy ra, giải phóng CO2 để hợp chất hữu


cơ. <i>0,25 điểm</i>


Vì vậy CO2 khơng bị giảm nên hoạt tính cacboxyl hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính oxi hóa
=> khơng xảy ra hơ hấp sáng. <i>0,25 điểm</i>


<b>Câu 2 (3,5 điểm) </b>


a) Giải thích người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu lá và nhu


cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4 vì:


+ Điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4 khác nhau (C3: 30-70 ppm; C4: 0-10 ppm). <i>0, 5</i>
<i>điểm.</i>


+ Nhu cầu nước ở thực vật C3 và C4 khác nhau, nhu cầu nước của thực vật C3 gấp đơi C4. Ví


dụ: để hình thành 1 gram chất khô, cây lúa (thực vật C3) cần 600 gram nước, trong khi đó cây


ngơ (thực vật C4) chỉ cần 300 gram nước.


<i> 0,5 điểm</i>


+ Giải phẫu lá của cây C3 và cây C4 khác nhau. Lá cây C3 chỉ có một loại lục lạp ở tế bào


mơ giậu và có chứa tinh bột, trong khi lá cây C4 có hai loại lục lạp, một loại ở tế bào mô giậu


không chứa tinh bột, một loại ở tế bào bao bó mạch chứa tinh bột.


<i> 0,5 điểm</i>


b) Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hơ hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích. Nếu khí
hậu trong một vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khơ hơn thì thành phần của các loại thực vật
(C3 , C4 và CAM) ởvùng đó sẽ thay đổi như thế nào?


* - Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3, lượng


CO2 cạn kiệt , nồng độ oxi cao => xảy ra hô hấp sáng <i>0,5 điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vì trong điều kiện đó thì enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO2


tạo ra axit glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2. <i>0,5 điểm</i>


Hô hấp sáng không tạo ra ATP cũng như khơng tạo ra đường như trong q trình quang
hợp mà cịn gây lãng phí sản phẩm của quang hợp.


- Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3 vì thực vật C3 chỉ có 1 loại enzim cố định CO2


khơng thể hoạt động trong điều kiện nồng độ CO 2 cực kì thấp. <i>0, 5 điểm</i>



* Nếu khí hậu của một vùng bị nóng và khơ hơn thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm gia tăng dần số
lượng các loài cây C4 và CAM vì những cây này có các cơ chế quang hợp thích hợp với điều


kiện khơ nóng. <i>0,25 điểm</i>


- Ngược lại, số lượng các lồi cây C3 sẽ bị giảm vì trong điều kiện khí hậu khơ nóng hiệu quả


quang hợp của chúng sẽ bị giảm. <i>0,25 điểm</i>


<b>Câu 3( 2,0 điểm) </b>


- Thời gian của 1 chu kì tim = 60 giây: 60 lần = 1 giây ) <i>0,5điểm</i>


- Tỉ lệ các pha trong 1 chu kì tim là:


pha co tâm nhĩ : pha co tâm thất : pha dãn chung = 1: 3: 4 <i>0,25điểm</i>


=> pha co tâm nhĩ là 1/10 giây = 0,1 giây <i>0,25điểm</i>


pha co tâm thất là 3/10 giây = 0,3 giây <i>0,25điểm</i>


pha dãn chung là 4/10 giây = 0,4 giây <i>0,25điểm</i>


Vậy thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ là : 1 - 0,1 = 0,9 giây <i>0,25điểm</i>


thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là : 1 - 0,3 = 0,7 giây <i>0,25điểm</i>


<b>Câu 4 (5,5 điểm) </b>



a) Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap
hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học?


<i><b>* Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap hóa học: 1,5 điểm</b></i>


- Khi điện thế hoạt động ( xung thần kinh) tới chùy xinap và làm Ca2+<sub> đi vào trong chuỳ</sub>


xinap.


- Ca2+<sub> làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước xinap và vỡ ra giải</sub>


phóng chất trung gian hóa học (chất truyền tin- axetincolin) vào khe xinap.


- Chất truyền tin sau đó được gắn vào thụ thể trên màng sau xinap làm xuất hiện thế điện động ở
tế bào sau xinap và lan truyền đi tiếp.


<i><b>* Ưu điểm của xinap hoá học so với xinap điện: 1,5 điểm</b></i>


- Việc truyền thông tin tại xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện, nhờ điều
chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap. Ngoài ra, mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng


sau xinap cũng dễ được điều chỉnh hơn.


- Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều.


- Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.


b) Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hơ hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích
đặc điểm cấu tạo cơ quan hơ hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn.



<i><b>* Đặc điểm của bề mặt hô hấp: 1,5 điểm</b></i>


- Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ dàng khuếch tán.


- Có mạng lưới mao mạch phát triển và thường chảy theo hướng ngược chiều với dịng khí đi
vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt hô hấp.


<i><b>* Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim: 1điểm</b></i>


- Dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngược chiều với dịng khí đi qua các
ống khí.


- Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp cho việc
thơng khí qua phổi theo một chiều và ln giàu ơxi cả khi hít vào và khi thở ra.


<b>Câu 5 (2,0 điểm) </b>


a) Nêu vai trò của axit abxixic và êtilen đối với sự sinh trưởng của thực vật.
+ Axit abxixic:


- Có vai trị làm chậm q trình sinh trưởng (ức chế sinh trưởng). <i>0,25điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Làm khí khổng đóng lại giúp cây không bị mất nước => Giúp thực vật chống chịu với hạn
hán.<i> 0,25điểm</i>


+ Etilen: Có vai trị làm chín quả, làm rụng lá, làm chậm sự sinh trưởng của các mầm thân
củ( mầm khoai tây) <i> 0,25điểm</i>


b) Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì sao thực vật CAM có
thể đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm?



<i><b>+ Các yếu tố kích thích mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc : </b></i>


- Ánh sáng kích thích tế bào khí khổng mở <i>0,25điểm</i>


- Khi trong lá thiếu CO2 cũng kích thích tế bào khí khổng mở để lấy CO2. <i>0,25điểm</i>


Cây mở khí khổng theo nhịp ngày đêm.


<i><b>+ Thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày, mở vào ban đêm: </b></i>


- Có thể đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm vì khi khí khổng mở vào ban ngày trong điều
kiện khơ nóng cây sẽ bị mất nhiều nước. Khi cây bị mất nước lượng axit abxixic (AAB) trong lá
tăng lên kích thích kênh K+<sub> mở cho ion này ra khỏi tế bào bảo vệ ( tế bào hạt đậu) làm chúng</sub>


mất nước và xẹp lại nên khí khổng đóng. <i>0,75 điểm</i>


- Ngược lại, ban đên cây không bị thiếu nước, khí khổng lại được mở để lấy CO2 và CO2 được


dùng trong quang hợp. <i>0,25 điểm</i>


<b>Câu 6 (1,0 điểm) </b>


- Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như vậy vì chúng là các cây
ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 12 giờ.<i> 0,25 điểm</i>


- Giải thích:


Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài mà cụ thể là cây ngày ngắn cần một số giờ tối liên tục,
tối thiểu nhất định mới ra hoa được. <i>0,25 điểm</i>



Trong trường hợp của loài cây này, số giờ tối liên tục phải bằng hoặc lớn hơn 12 giờ. Khi bị
chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây không đủ 12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa.


<i>0,25 điểm</i>


Nếu là cây ngày dài thì cây chỉ ra hoa khi thời gian chiếu sáng tối thiểu là 12 giờ, đồng nghĩa
với thời gian tối liên tục chỉ có thể bằng hoặc ít hơn 12 giờ.


<i>0,25 điểm</i>


<b>Câu 7 (2,5 điểm) </b>


* Cơ chế đảm bảo nhu cầu nước đối với động vật ở cạn:


+ Uống nước, sử dụng thức ăn có chứa nước hấp thụ nước qua da.<i> 0,25 điểm</i>


+ Sử dụng nước sinh ra do quá trình thiêu đốt các chất trong cơ thể. <i>0,25 điểm</i>


+ Giảm sự mất cân bằng nước bằng các phương thức: <i>0,25 điểm</i>


- Vỏ, da có tính khơng thấm nước.
- Giảm khả năng bài tiết nước.


+ Di cư, di chuyển đến nơi có độ ẩm thích hợp. <i>0,25 điểm</i>


* Bị sát thích nghi tốt với mơi trường khơ hạn vì:


- Da bằng chất sừng khơng thấm nước -> hạn chế mất nước. <i>0,25 điểm</i>



- Phát triển cơ quan trao đổi khí là phổi <i>0,25 điểm</i>


- Bài tiết nước tiểu đặc nên tiết kiệm nước <i>0,25 điểm</i>


- Có tập tính hoạt động về ban đêm( độ ẩm phù hợp), ban ngày tìm nơi trú ẩn.


<i> 0,25 điểm</i>


* Lạc đà thích nghi tốt với mơi trường sa mạc vì:


- Giảm lượng nước tiểu và sử dụng nước trao đổi chất. <i>0,25 điểm</i>


- Lạc đà có thể chịu được nếu mất 1 lượng nước bằng 30% khối lượng cơ thể ( các lồi thú khác
khơng chịu được q 20%), khi có sẵn nước nó có thể uống bù lại. <i>0,25 điểm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×