Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Giáo trình thực hành phay bào cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 152 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hố, hiện đại hố đất nƣớc, vị trí của
ngành cơng nghiệp cơ khí là rất quan trọng, trong đó ngành cơng nghệ chế tạo máy
đóng vai trị then chốt. Việc biên soạn giáo trình mơn học thực hành phay- bào cơ
bản dùng làm tài liệu để giảng dạy, học tập cho sinh viên chun ngành cơ khí chế
tạo máy thuộc Bộ mơn cơ khí chế tạo máy - Khoa cơ khí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Kỹ thuật Nam Định đang đặt ra vấn đề cấp thiết.
Tập giáo trình này dựa trên cơ sở chƣơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ,
dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành cơng nghệ chế tạo máy theo
khung chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ cơ khí hệ đại học và cao đẳng kỹ thuật cơng
nghệ.
Nội dung của giáo trình tập trung chủ yếu giới thiệu về thao tác, vận hành máy
phay- bào vạn năng, các phƣơng pháp gia công cơ bản trên máy phay - máy bào,
các bài tập ứng dụng cho phần thực hành. Nó dựa trên cơ sở kết hợp, vận dụng kiến
thức và kinh nghiệm của các môn học khác thuộc lĩnh vực chun mơn cơ khí chế
tạo máy, góp phần nâng cao kiến thức cho sinh viên, đồng thời đảm bảo chất lƣợng
đào tạo của ngành cơ khí, phù hợp với điều kiện sản xuất hiện tại và xu hƣớng phát
triển tất yếu của xã hội.
Giáo trình thực hành phay - bào cơ bản gồm 13 bài thực hành, đây là những nội
dung chủ yếu về kiến thức chun mơn giúp sinh viên hình thành kỹ năng cơ bản
thông qua việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế gia công đƣợc bài tập đúng
yêu cầu kỹ thuật.
Do biên soạn lần đầu, giáo trình này chắc chắn vẫn cịn những sai sót. Chúng
tơi rất mong đợi và trân trọng cảm ơn những ý kiến trao đổi của quý vị độc giả và
các bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện hơn.
Những ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ mơn cơ khí chế tạo máy - Khoa cơ khí,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định.
Các tác giả: Th. S Bùi Đức Chinh
Th. S Trần Công Chính

1




BÀI 1: THAO TÁC VẬN HÀNH MÁY PHAY, MÁY BÀO
A. MỤC TIÊU
- Nhận biết đƣợc các bộ phận chính trên máy phay, máy bào
- Vận hành đƣợc máy phay, máy bào đúng trình tự, đúng thao động tác
- Đảm bảo an tồn cho ngƣời và thiết bị.
B. MÁY PHAY
I. Cơng dụng của máy phay.
- Gia công đƣợc các loại mặt phẳng: mặt phẳng đơn, mặt phẳng song song vng
góc, mặt phẳng nghiêng; mặt bậc.
- Gia công đƣợc các loại rãnh: rãnh vuông, rãnh then, rãnh đuôi én, rãnh chữ T,
rãnh chữ V, rãnh răng dao phay...
- Gia công đƣợc các loại bánh răng, thanh răng nhƣ bánh răng trụ răng thẳng,
bánh răng trụ răng xoắn, bánh răng côn...
- Gia công đƣợc các loại ly hợp mặt đầu, trục then hoa...
- Gia công đƣợc các loại cam nhƣ cam đĩa, cam thùng...
II. Chuyển động tạo hình của máy phay
Là chuyển động tƣơng đối của dụng cụ cắt và chi tiết gia cơng. Dao đƣợc gá trên
trục chính quay trịn tạo mơ men cắt, phôi gá trên bàn máy thực hiện tịnh tiến để cắt
hết bề mặt gia công.
1. Tốc độ cắt v: Ký hiệu (m/phút)
Là quãng đƣờng (đo bằng mét) mà một điểm trên lƣỡi cắt chính ở cách trục xa
 .D.n
nhất đi đƣợc trong một phút V 
(m/phút)
1000
Xác định số vịng quay của dao phay trong một phút ta có cơng thức:
1000.V
(vịng/phút)

n
 .D
2


2. Chuyển động chạy dao
Chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến của bàn máy mang phôi (Bàn
máy chuyển động theo 3 phƣơng X, Y Z tƣơng ứng với chuyển động chạy dao dọc,
chạy dao ngang và chạy dao thẳng đứng).
Chuyển động chạy dao có thể liên tục và có thể gián đoạn.
Khi phay, ngƣời ta phân biệt các dạng

Z

lƣợng chạy dao nhƣ sau: lƣợng chạy dao
một răng, lƣợng chạy dao một vòng và


lƣợng chạy dao trong một phút.
- Lƣợng chạy dao răng (Sz, mm/răng), là

Sd
X

lƣợng dịch chuyển của bàn máy mang chi

Sn

tiết gia công hay lƣợng dịch chuyển của
đầu máy mang dao khi dao quay đƣợc

một răng.
- Lƣợng chy dao vũng (sv, mm/vũng), l

Y

Hình 1.1. Các chuyển động chạy dao của
máy phay

lƣợng dịch chuyển của bàn máy mang chi tiết gia công hay lƣợng dịch chuyển của
đầu máy mang dao sau một vòng quay của dao phay.
Sv = Sz. z
- Lƣợng chạy dao phút (sph, mm/phút), là lƣợng dịch chuyển của bàn máy mang chi
tiết gia công hay lƣợng dịch chuyển của đầu máy mang dao trong một phút.
Sph = sv .n = sz. z.n
III. Máy phay ngang 6P82
1. Đặc tính kỹ thuật
Đặc điểm của máy phay loại này là có trục chính nằm ngang và có ba chuyển
động chạy dao vng góc với nhau: chuyển động dọc, chuyển động ngang và
chuyển động thẳng đứng.
3


2. Cu to
1. Đế máy

11. Tay quay chuyển động dọc bàn máy bằng tay

2. Thân máy

12. Bàn máy chuyển động dọc


3.Tủ để chứa các dụng cụ điện

13. Vô lăng chuyển động dọc bàn máy bằng tay

4. Hộp tốc độ

14. Tay gạt chạy dao ngang và thẳng đứng bằng tay

5 . Nút chỉ tốc độ trục chính

15. Công tắc mở trục chính

6. Nắp tốc độ

16. Băng tr-ợt nagng
17. Vô lăng của chuyên động ngang bàn máy bằng
tay
18. Tay quay ly hợp của chuyên động thẳng đứng
bàn máy bằng tay

7. Đầu tr-ợt ngang
8. Giá đỡ đầu tr-ợt ngang
9. Lỗ côn trục chính để gá trục dao
ngang.

19. Tay nắm điều chỉnh b-ớc tiến bàn máy

10. Băng tr-ợt đứng


20. Nắp hộp b-ớc tiến

a. Thõn máy
- Thân máy là một chi
tiết hình khối hộp lớn
bằng gang, thân đƣợc

7
5 6

8
9
10

đúc rỗng và chứa tất cả

13

12
11

các chi tiết khác của
máy.

4

- Thân máy có khả
năng chống rung động,

15 16


14

17

có độ cứng vững cao,
đảm bảo yêu cầu là

18

phải chạy đƣợc êm khi
mang tải nặng.

3

2

- Bên trong phần rỗng

H×nh 1.2. C¸c bé phËn cđa m¸y phay ngang 6P82

1

20 19

4


của thân máy đƣợc bố trí các cơ cấu truyền tải: Động cơ điện, hộp tốc độ, để truyền
chuyển động cho trục chính.

b. Đế máy
- Đế máy là một phần bệ máy, toàn bộ các bộ phận của máy đều đƣợc lắp đặt trên
đế.
- Đế máy đƣợc chế tạo bằng
gang, có hình khối hộp rỗng
và chịu đƣợc rung động lớn.
- Đế máy đƣợc bắt chặt xuống
nền xƣởng bằng các bu lông
nền. Phần rỗng của đế máy
dƣợc dùng để chứa dung dịch
trơn nguội.
c. Thân ngang và giá đỡ
phụ.
- Thân ngang đƣợc lắp trên
thân máy và dùng để lắp giá
đỡ trục dao.

H×nh 1.3. M¸y phay ngang 6P82

- Thân ngang và giá đỡ phụ cùng trƣợt trong rãnh trƣợt mang cá.
- Đối với những máy phay lớn trục gá dao dài có thể gia công đồng thời bằng nhiều
dao.
- Giá đỡ phụ làm tăng độ cứng vững của trục dao.
- Đế máy, thân ngang, thân máy kết hợp với nhau tạo thành khung máy làm tăng
khả năng chống rung động của máy.
d. Bệ côngxôn
- Đƣợc lắp với hai sống trƣợt trên thân máy có tác dụng nâng đỡ tồn bộ hệ thống
bàn máy. Bên trong có chứa động cơ hộp bƣớc tiến, bên ngồi có lắp đĩa chia trị số
5



bƣớc tiến, cơng tắc tắt mở trục chính, tay quay và cam xoay điều khiển chuyển
động của bàn máy.
e. Bàn máy
- Bàn máy đƣợc lắp với bệ côngxôn và chuyển động dọc theo sống trƣợt trên thân
máy.
- Bàn máy dùng để lắp chi tiết gia công hoặc đồ gá.
- Trên bề mặt của bàn máy đƣợc chế tạo các rãnh chữ T thông suốt để luồn bu lông
khi lắp ghép.
g. Trục chính
- Trục chính của máy đƣợc đỡ trong thân máy, là trục cơng tác chính và tạo ra
chuyển động chính trong q trình cắt gọt.
- Cổ trục chính dùng để gá lắp trục gá dao. Trục chính cùng với đầu trục dao đƣợc
chế tạo lỗ côn và bạc côn ngƣợc chiều nhau.
- Cũng có loại máy phay trục chính có bạc moóc dùng để gá lắp dụng cụ cắt.
h. Trục gá dao
- Là một chi tiết thuộc phụ tùng máy phay, dao đƣợc gá lắp ở trên trục gá dao.
i. Hộp tốc độ
- Chuyển động chính hay chuyển động cắt đƣợc thực hiện qua trục chính. Nguồn
động lực chính đƣợc nhận từ một động cơ thông qua hộp tốc độ. Trên máy 6P82
gồm 18 cấp tốc độ, tốc độ nhỏ nhất là 31,5 vòng/phút, tốc độ lớn nhất là 1600
vòng/phút.
- Sự thay đổi tốc độ vòng quay của chuyển động chính là nhờ hộp tốc độ (gọi là
hộp truyền ng chớnh). Muốn thay đổi tốc độ chỉ cần đ-a tay gạt đến từng vị trí
mũi tên là đ-ợc.
3. Thao tác, vận hành máy
3.1 Thao tác, vận hành máy phay ở trạng thái không làm việc
a. Chọn tốc độ trục chính.
6



- Đặc điểm chuyển động chính của máy là chuyển động quay trịn của trục chính
tạo ra chuyển động cắt.
- Tốc độ của máy đƣợc điều chỉnh bằng đĩa quay. Muốn thay đổi tốc độ của máy ta
xoay đĩa theo vạch mốc của thân máy, đĩa chia hộp tốc độ trên thân máy dịch
chuyển từng nấc giá trị quay của trục chính đƣợc xác định nhờ vào kim chỉ hộp tốc
độ trên thân máy
b. Thay đổi chiều quay trục chính.
- Trục chính của máy phay có thể quay đƣợc theo hai chiều. Muốn thay đổi chiều
quay của trục chính ta ấn nút cơng tắc trên bảng điện về vị trí theo bảng chỉ dẫn.
Nếu muốn công tắc bơm nƣớc hoạt động thì tiếp tục xoay cơng tắc xuống vị trí có
ký hiệu vịi phun nƣớc, nƣớc theo đƣờng ống tƣới nguội vùng cắt gọt.
c. Chọn bước tiến của bàn máy
- Khi làm việc bàn máy phay sẽ thực hiện các chuyển động của bƣớc tiến và
chuyển động điều chỉnh.
- Bàn máy chuyển động theo hệ trục vng góc X,Y,Z. Cả 3 chuyển động này đƣợc
điều chỉnh bằng một tay quay. Để thực hiện mỗi chuyển động cần phối hợp giữa
cam xoay và tay gạt
- Bàn máy có thể điều khiển bằng tay hoặc chạy tự động
* Điều khiển bàn máy bằng tay.
+ Chuyển động của bàn máy theo chuyển động dọc (trục X)
- Muốn chuyển động của bàn máy theo trục X ta phải quay tay quay dịch chuyển
dọc. Một vạch du xích bàn máy dịch chuyển đƣợc 0.05 mm. Muốn dịch chuyển bàn
máy theo trục X bằng tay quay vơ lăng ta đƣa tay gạt về đúng vị trí. Quay một vịng
vơ lăng bàn máy dịch chuyển đƣợc 4 mm, tƣơng ứng một vạch du xích bàn máy
dịch chuyển đƣợc 0.05 mm
+ Chuyển động của bàn máy theo chuyển động ngang (trục Y)

7



- Để dịch chuyển bàn máy theo trục Y ta quay tay quay thuận chiều kim đồng
hồ. Khi quay một vòng tay quay bàn máy dịch chuyển theo trục Y đƣợc 6 mm. Một
vạch du xích bàn máy dịch chuyển đƣợc 0.05 mm.
+ Chuyển động của bàn máy theo chuyển động đứng (trục Z)
- Ta quay tay quay thuận chiều kim đồng hồ, bản máy đi lên và ngƣợc lại, tƣơng
úng một vạch du xích bàn máy dịch chuyển đƣợc 0.05 mm. Nh- vËy quay một
vòng tay quay bàn máy dịch chuyển theo trục Z đƣợc 2 mm.
* Chọn trị số bước tiến của bàn máy.
- Các trị số bƣớc tiến đƣợc ghi ở đĩa phía dƣới bệ cơng xơn. Giá trị dịch chuyển
nhỏ nhất của bàn máy theo trục X, Y, Z là 25 mm /phút và lớn nhất l 1250 mm
/phỳt. B-ớc tiến của bàn máy gồm 18 cÊp b-íc tiÕn.
- Muốn điều chỉnh trị số bƣớc tiến của bàn máy ta dùng tay kéo chốt ở đĩa chia
hộp bƣớc tiến, đồng thời quay tay quay cùng chiều hoặc ngƣợc chiều kim đồng hồ
khi đó đĩa chia quay theo. Trị số đƣợc xác định nhờ vào mũi tên trên đĩa chia.
* Chú ý: Khi quay tay quay bị kẹt ta phải dừng lại dùng tay ấn nút khởi động động
cơ bước tiến rồi sau đó tiếp tục quay.
* Điều khiển bàn máy chạy tự động.
- Để bàn máy chạy tự động ta cũng cần phối hợp giữa cam xoay và tay gạt nhƣ khi
điều khiển bằng tay. Sau đó gạt tay gạt ở phía trƣớc bệ cơng xơn về phía phải hoặc
phía trái ở nấc thứ hai khi đó bàn máy sẽ chạy tự động. Trị số bƣớc tiến của bàn
máy đƣợc xác định nhờ vào đĩa chia hộp bƣớc tiến.
- Gạt tay gạt đến vị trí thứ ba bàn máy sẽ chuyển động chạy dao nhanh (thƣờng sử
dụng khi chạy dao nhanh).
3.2. Thao tác máy ở trạng thái làm việc.
a. Kiểm tra an toàn trước khi mở máy.
- Kiểm tra dầu bôi trơn ở hộp tốc độ, hộp bƣớc tiến và ở trên bàn máy.
- Kiểm tra tay hãm chuyển động cả bàn máy có ở đúng vị trí hay khơng.
8



- Kiểm tra tay gạt, cam ở đúng vị trí chuyển động của bàn máy (theo chiều X,Y, Z)
- Kiểm tra vị trí đĩa chia hộp tốc độ, vị trí đĩa chia hộp bƣớc tiến.
- Kiểm tra vị trí giữa dao và chi tiết có va chạm vào nhau khơng.
b. Thao tác mở máy
- Đóng cầu dao tổng, đóng cơng tác chính.
- Điều chỉnh chuyển động chính: Bật cơng tác ở bệ công xôn, gạt tay gạt về nấc thứ
nhất phía phải hoặc phía trái trục chính sẽ quay.
- Điều chỉnh chuyển động tự động của bàn máy: gạt tay gạt sang nấc thứ hai về phía
phải hoặc trái bàn máy sẽ chuyển động tự động (trị số chạy dao tự động) bằng trị số
bƣớc tiến ghi trên đĩa chia.
- Gạt nấc thứ ba bàn máy sẽ chạy dao nhanh.
- Tắt bƣớc tiến tự động của bàn máy: Đƣa tay gạt về nấc thứ nhất bàn máy sẽ dừng
chuyển động tự động
- Tắt trục chính: Gạt tay về vị trí thẳng đứng hoặc tắt ở bệ cơng xơn trục chính sẽ
dừng
- Tắt cơng tác chính của máy.
- Tắt cầu dao tổng.
4. Bảo quản, bảo dưỡng máy
Trƣớc khi bắt đầu ca làm việc phải kiểm tra dầu bôi trơn của máy bằng cách
khởi động máy để kiểm tra các mắt báo dầu.
Sau mỗi ca làm việc phải lau chùi máy sạch sẽ bôi trơn vào các bộ phận máy
thƣờng xuyên làm việc.
IV. Máy phay đứng 6P10
1. Đặc tính kỹ thuật
Máy phay đứng có trục chính thẳng đứng để lắp các loại dao phay mặt đầu, dao
phay ngón, dao phay khoả, dao phay rãnh, dao phay định hình...

9



Những bộ phận chính của loại máy phay này gồm có: thân máy, đầu quay, bệ
cơng xơn, hộp tốc độ có gắn trục chính, bộ phận sang số, hộp chạy dao, các bộ
phận điện, bàn máy và sống trƣợt.
2. Công dụng
Công dụng của các bộ phận này cũng giống nhƣ loại máy phay ngang. Nhƣng ở
máy phay đứng khơng có nắp máy phía trên. Đầu quay đƣợc gắn vào thân máy và
có thể quay đƣợc các góc từ 0 đến 450 về hai phía trong mặt phẳng đứng.
3. Cấu tạo
Máy phay đứng (hình 1.4) bao gồm các bộ phận sau:

H×nh 1.4. Máy phay đứng 6P10

1. Cụng tc in trc chớnh

15. Vô lăng điều chỉnh bƣớc tiến bàn máy dọc

2. Động cơ trục chính

16. Tay khố mang bàn máy dọc

3. Hộp đầu máy

17. Tay gạt chọn bƣớc tiến

4. Thân máy

18. Vô lăng điều chỉnh bƣớc tiến bàn máy ngang

10



5. Bu lông kẹp đầu máy

19. Tay gạt ly hợp

6. Tay khố mang hộp đầu máy

20. Trục đầu vng lắp tay quay điều chỉnh hộp

7. Vô lăng vi chỉnh trục chính
lên xuống

đầu máy lên xuống

8. Vơ lăng điều nhanh chỉnh

21. Tay gạt chọn phƣơng chuyển động

trục chính lên xuống

22. Cơng tắc bơm nƣớc

9. Trục chính

23. Thùng chứa dung dịch trơn nguội

10-11. Tay gạt số

24. Vòi tƣới nƣớc


12. Chụp bao che

25. Đèn chiếu sáng

13. Bàn máy dọc

26. Công tắc động cơ bƣớc tiến

14. Bàn máy ngang

27. Vít hãm đối trọng

a. Đầu máy
Trong đầu máy đƣợc lắp động cơ điện để truyền chuyển động cho các nhóm cặp
bánh răng trong hộp đầu máy tạo ra các cấp tốc độ khác nhau trên trục chính khi
gạt các tay gạt thay đổi vị trí theo bảng chỉ dẫn trên hộp đầu máy.
Hộp đầu máy đƣợc kẹp chặt bằng ba bu lông với mang trƣợt của thân máy. Do
đó ta có thể điều chỉnh đầu máy nghiêng sang phải hoặc sang trái một góc  45
theo phƣơng thẳng đứng.
Hộp đầu máy di chuyển lên xuống trong quá trình ăn dao tự động hoặc quay tay
nhờ cơ cấu truyền động của trục vit me và đai ốc.
b. Thân máy:
Thân máy có hình khối hộp rỗng, dƣới thân là phần bệ máy đƣợc đúc liền với đế
máy. Bên trong thân máy đƣợc lắp các cơ cấu khác của máy.
c. Trục chính
Đƣợc kết cấu rỗng và có lỗ cơn mc số N4 để gá dao.

11



Trong q trình gia cơng có thể thực hiện ăn dao bằng cách điều khiển bằng tay,
sự dịch chuyển của trục chính nhờ các tay quay vơ lăng ăn dao thƣờng hoặc ăn dao
vi chỉnh.
d. Bàn máy
Dùng để gá lắp chi tiết gia công hoặc đồ gá.
Bàn máy dịch chuyển dọc nhờ bàn dao dọc (15) , và dịch chuyển ngang nhờ bàn
dao ngang (14).
Hệ thống truyền động nhờ cã bánh răng cơn và trục vít me với đai ốc.
4. Thao tác vận hành máy phay đứng ở trạng thái không làm việc
a. Chọn tốc độ.
- Tốc độ của máy đƣợc điều chỉnh bằng hai tay gạt trên hộp đầu máy và trục
chính của máy có thể quay đƣợc theo hai chiu trái và phải.
- Tc nh nht l 50 vòng/phút và tốc độ lớn nhất là 2400 vòng/phút.
- Trên máy phay đứng có hai vị trí tay gạt: chấm trắng chỉ tốc độ gián tiếp, chấm
đỏ chỉ tốc độ trực tiếp
- Không đƣợc thay đổi tốc độ khi máy đang chạy.
b. Điều khiển bước tiến bằng tay.
- Chuyển động của bàn máy theo phương dọc (trục X)
Quay tay quay vơ lăng ở hai đầu bàn máy. Mỗi vịng quay vô lăng bàn máy dịch
chuyển đƣợc 4 mm, mỗi vạch du xích bàn máy dịch chuyển 0,05 mm.
- Chuyển động của bàn máy theo phương ngang (trục Y)
Quay tay quay vơ lăng ở phía trƣớc bệ máy. Mỗi vịng quay vô lăng bàn máy
dịch chuyển đƣợc 4mm, mỗi vạch du xích bàn máy dịch chuyển 0,05 mm.
- Chuyển động của bµn máy theo phương đứng (trục Z)
Để dịch chuyển đầu máy ta phải nới lỏng hai vít hãm trên thân máy, quay tay
quay ly hỵp phía trƣớc bệ máy. Khi quay một vịng tay quay bµn máy dịch chuyển
12



đƣợc 3mm, mỗi vạch du xích là 0,02 mm, ngồi ra trc chớnh của đầu máy cú th
dch chuyn trc chính lên xuống bằng tay quay th«ng qua tay quay ®iÒu chØnh .
c. Điều khiển bước tiến chạy tự động.
Các trị số bƣớc tiến của đầu máy, bàn máy đƣợc ghi trờn vạch du xích trên đầu
máy và vòng tròn có ghi trị số b-ớc tiến đ-ợc lắp bên trái bệ công xôn bàn máy v
iu chnh cỏc tr s đó bằng tay gạt b-íc tiÕn. Để chọn phƣơng chuyển ng ta
bấm công tắc điện, mở máy, iu chnh tay gạt ly hỵp thì bàn máy sẽ chuyển động
theo phƣơng đã chọn. Muốn bàn máy chuyển động theo chiều ngƣợc lại ta đảo
chiều tay gạt ly hỵp.
5. Thao tác máy ở trạng thái làm việc.
a. Kiểm tra an toàn trước khi mở máy
- Kiểm tra tốc độ của máy.
- Kiểm tra vị trí giữa dao và chi tiết.
- Kiểm tra vị trí các tay gạt, vít hãm, hệ thống bơi trơn của máy...
b. Mở máy
- Đóng cơng tắc ở tủ điện, bật cơng tắc của máy, Ên nót ®iƯn më m¸y khi đó máy
sẽ hoạt động.
c. Tắt máy
- Tắt cơng tc ti bn mỏy, tt công tc trục chính, tắt công tc điện bàn máy, tăt
cụng tc t in, tắt công tắc tổng.
6. Bảo dưỡng máy
Tra dầu vào các bánh răng trong hộp đầu máy, vòng bi cổ trục chính, bàn máy,
sống trƣợt, hộp tốc độ bàn dao...
V. Các biện pháp an tồn trong q trình thao tác, vận hành sử dụng máy
phay.
1. Tổ chức nơi làm việc

13



Khi làm việc trên máy phay phải đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ, bố trí khoa học,
hợp lý để thuận lợi thao tác, đồng thời di chuyển các dụng cụ, vật tƣ ngắn nhất, tiết
kiệm thời gian làm việc, nâng cao đ-ợc hiu qu cụng vic.
2. V sinh lao ng và kỹ thuật an toàn
Khi làm việc trên máy, để đề phòng tai nạn phải tuân theo quy tắc cơ bản của vệ
sinh cá nhân và những yêu cầu của kỹ thuật an toàn.
- Phải đảm bảo trang bị bảo hộ lao động và deo kính bảo hiểm.
- Trƣớc khi làm việc, phải kiểm tra máy cẩn thận.
- Thao tác các cơ cấu điều khiển đúng quy tắc.
- Sử dụng chế độ cắt hợp lý, không chạy quá công suất của máy.
- Gá phôi đảm bảo chắc chắn.
- Lắp trục dao và dao đảm bảo chính xác và chặt.
- Dầu mỡ bôi trơn phải đầy đủ và đúng loại.
- Sử dụng dung dịch trơn nguội bảo đảm chất lƣợng
- Sau ca thực tập phải lau chùi máy móc cẩn thận.
- Thấy hiện tƣợng khác thƣờng phải kịp thời ngừng máy, tìm nguyên nhân, báo cáo
với giáo viên hƣớng dẫn xem xét, không tự tiện tháo mở các bộ phận máy.
- Trong quá trình làm việc phải nghiêm chỉnh tuân thủ những nguyên tắc kỹ thuật
an toàn.
- Sau khi làm việc phải rửa tay cẩn thận bằng xà phòng với mùn cƣa, tránh rửa tay
băng dầu hỏa và dầu nhờn.
C. MÁY BÀO
I. Đặc điểm và công dụng
1. Đặc điểm
- Chuyển động cắt của máy bào là chuyển động tịnh tiến khứ hồi của đầu bào
14


(HTK/ph). Trong đó có một hành trình làm việc và một hành trình chạy khơng.
- Chuyển động chạy dao: Là chuyển động tịnh tiến không liên tục (mm/HTK)

- Chỉ gia công đƣợc các rãnh thẳng thông suốt thẳng
- Năng suất khi gia cơng các chi tiết có bể rộng hẹp nhƣng chiều dài lớn
2. Công dụng
- Máy bào dùng để gia công các loại mặt phẳng: Mặt phẳng đơn, mặt phẳng song
song - vng góc, mặt bậc, mặt phẳng nghiêng.
- Gia công các loại rãnh: rãnh vuông, rãnh mang cá, rãnh chữ T và một số mặt
định hình đơn giản, mặt định hình có đƣờng sinh thẳng, hẹp và dài..
- Trên máy bào có thể gia cơng đƣợc những chi tiết rất nhỏ và cả những chi tiết
rất lớn nhƣ phôi rèn, phôi đúc...Thƣờng để gia công thô cho bƣớc gia cụng chớnh
xỏc sau ú.

Hỡnh 1.5. Cỏc dạng bề mặt điển hình gia cơng trên máy bào

- Bào thơ đạt cấp chính xác 13  12, Rz = 80; bào tinh 8  7, Ra = 2,5; bào tinh
mỏng 7  6, Ra = 1,25  0,63.
II. Chuyển động tạo hình của máy bào
Chuyển động cắt là chuyển động tịnh tiến khứ hồi của đầu trƣợt mang dao
bào.Chuyển động chạy dao của bàn máy bào gồm có chuyển động chạy dao ngang
và chuyển động chạy dao đứng
Vận tốc cắt của máy bào đƣợc xác định theo công thức sau:
V

L.k
(1  m) (m/phút)
1000
15


Trong đó:
k: số HTK của đầu bào /phút.

m: tỷ số vận tốc của hành
trình làm việc và hành trình chạy
khơng; mbào = 0,75; mxọc = 1
L - Chiều dài hành trình đầu
bào.
L = l + l1 + l2 mm;
l1 = l2  10 mm.
(l là chiều dài chi tiết gia cụng;
l1,l2 l khong n ti v khong
vt quỏ)

Hình 1.6. Máy bào vạn năng

Chuyn ng chy dao ca
mỏy bo bo gm chuyển động chay dao đứng và chuyển động chạy dao ngang. Có
loại máy bào có chuyển động chạy dao đứng và ngang tự động nhƣng cũng có máy
bào chuyển động chạy dao đứng chỉ thực hiện bằng tay.
III. Cấu tạo, thao tác và vận hành máy bào 7E35
1. Cấu tạo
Các bộ phận cơ bản của máy bào gồm có:
Bàn máy, đầu bào, thân máy, bảng điều khiển hệ thống thủy lực, giá dao dọc và
dao ngang...
2. Cơ cấu điều khiển của máy bào
Máy bào có những bộ phận điều khiển sau:
1. Tay gạt điều chỉnh vị trí tốc độ hành trình đầu bào.
2. Tay gạt điều chỉnh lƣợng bƣớc tiến
3. Đầu vuông để dịch chuyển đầu bào bằng tay ra vào.
16



4.Tay gạt xiết chặt hoặc nới lỏng đầu bào
5. Tay gạt tự động chạy dao nhanh.
6. Đầu vuông để xác định vị trí đầu bào
Tay quay bàn trượt dọc
nhỏ

Du xích
Vít điều chỉnh

Thân đầu trượt

Dao bào
Vít gá dao
Chi tiết

Tay gạt ly
hợp đầu bào

Ê tô máy

Công tắc
tắt mở
Bệ công xôn

Giá đỡ
bệ công xơn

Tay gạt hãm
bàn máy lên xuống


Hình 1.7. Cấu tạo máy bào

7. Tay quay xác định lƣợng chạy dao bằng tay.
8. Tay gạt khởi động hành trình đầu bào ra vào.
9. Tay gạt đảo chiều bàn máy.
10. Nút bấm mở máy.
11. Nút bấm dừng máy.
3. Trình tự các bước thao tác máy bào
- Bƣớc 1: Kiểm tra máy, Kiểm tra các cơ cấu ở vị trí an tồn, tra dầu vào các bộ
phận máy theo sơ đồ chỉ dẫn.
- Bƣớc 2: Bật cơng tắc tổng của máy, cơng tắc có hai vị trí, lên đóng, xuống tắt.
- Bƣớc 3: Chọn tốc độ k (htk/ph), S (mm/htk), gạt tay gạt tốc độ cắt nhỏ nhất.
17


- Bƣớc 4: Bấm công tắc tắt mở máy, gạt tay gạt đóng li hợp, máy thực hiện chuyển
động cắt từ 3 – 5 ph, mục đích để bơm dầu bôi trơn tự động các cơ cấu chạy máy.
- Bƣớc 5: Tập thao tác thay đổi tốc độ k

min

-k

max

- kmin, tập thay đổi lƣợng chạy

dao Smin - Smax - Smin, thứ tự thay đổi tốc độ cắt, bằng tay gạt theo vòng tốc độ.
- Bƣớc 6: Thực hiện chuyển động chạy dao bằng tay, quay các vô lăng tay quay
ứng với các chuyển động chạy dao.

- Bƣớc 7: Thực hiện chuyển động chạy dao tự động, xác định phƣơng chạy dao Sd,
Sđ, gạt tay gạt lên Sd, gạt tay gạt xuống Sđ.
- Bƣớc 8: Điều chỉnh chiều dài hành trình L dao, dùng tay quay máy lắp vào đầu
trục bánh đà (vị trí thân máy) quay thuận L dài ra; quay ngƣợc L ngắn lại, giá trị
hành trình cắt xác định bằng khấc độ trên mặt trục bánh đà 1 khấc = 10 mm.
- Bƣớc 9: Điều chỉnh vị trí dao, nới lỏng ê cu trên đầu bào, dùng tay quay (vị trí
trên đầu bào) quay thuận đầu bào đa dao về gần thân máy và ngƣợc lại.
- Bƣớc 10: Dừng máy, gạt tay gạt để tách ly hợp đầu bào dừng. Bấm công tắc dừng
động cơ điện, gạt các tay gạt chạy dao về vị trí an tồn.
IV. Cấu tạo, thao tác và vận hành máy bào B665
1. Cấu tạo
1. Đế máy

6. Trục chính

11. Trục đầu vng

2. Xà ngang

7. Tay gạt số

12. Vô lăng chạy dao đứng

3. Vô lăng chạy dao ngang

8. Đầu trƣợt

13. Đầu gá dao

4. Thân máy


9. Tay hãm

14. Bàn máy

5. Cơ cấu chạy dao tự động

10. Tay quay

15. Giá đỡ bàn máy

a. Đế máy
- Đế máy đƣợc đúc bằng gang có kết cấu chắc chắn để gá lắp toàn bộ thân máy và
các cơ cấu chuyển động khác của máy.
- Đế máy đƣợc cố định xuống nền xƣởng để đảm bảo độ cứng vững trong quá trình
gia cơng.
18


b. Thân máy
- Thân máy đƣợc lắp đặt trên đế máy, thân bằng gang có hình khối hộp rỗng bên
trong có chứa cơ cấu culit (cơ cấu biến đổi chuyển động quay tròn thành chuyển
động tịnh tiến) và hộp tốc độ làm thay đổi tốc độ chuyển động của đầu trƣợt. Trên
thân máy có gia cơng rãnh mang cá để cho đầu trƣợt chuyển động. Ngồi ra cịn
chứa một số cơ cấu khác của máy.
c. Đầu trượt
- Đầu trƣợt đƣợc lắp và
chuyển động bằng rãnh mang
cá trên thân máy, đầu trƣợt
chuyển động tịnh tiến trên

thân máy theo hành trình kép.
- Đầu trƣợt mang dao tạo ra
chuyển động chính trong q
trình cắt gọt.
d. Đầu gá dao
- Đầu gá dao đƣợc lắp phía
trƣớc đầu trƣợt và chuyển
động cùng với đầu trƣợt. Đầu
gá dao có bàn gá dao để gá lắp
dao. Đầu gá dao có thể xoay
sang phải hoặc sang trái một

Hình 1.8. Cấu tạo máy bào B665

góc 60 (khi gia cơng mặt
phẳng nghiêng).
e. Bàn máy
- Bàn máy dùng để gá lắp chi tiết gia công hoặc đồ gá.

19


- Bàn máy đƣợc gá lắp và chuyển động trên xà ngang thông qua sống trƣợt
vuông. Trên bàn máy đƣợc gia công các rãnh chữ T để luồn bu lông khi bắt chặt đồ
gá hoặc chi tiết gia công.
g. Giá đỡ phụ
- Đƣợc lắp với bàn máy, trƣợt trên đế cùng với bàn máy. Giá đỡ phụ có tác dụng
làm tăng độ cứng vững của bàn máy.
2. Các cơ cấu điều khiển máy
- Tay gạt A và B là hai tay gạt điều chỉnh tốc

độ của máy.
- Trục trung gian (trục hộp tốc độ) có tác
dụng quay cho đầu trƣợt về điểm đầu và điểm
cuối của hành trình.
- Trục đầu vuông trên đầu trƣợt: Tác dụng điều chỉnh điểm xuất phát của đầu
trƣợt.
- Trục đầu vng trên xà ngang: Có tác dụng nâng hạ bàn máy.
- Tay hãm trên đầu trƣợt: Có tác dụng cố định đầu trƣợt với thanh biên.
3. Thao tác máy ở trạng thái không làm việc.
a. Thao tác điều chỉnh tốc độ của máy.
A

B

I

II

1

3

3

1

2

3


12,5

17,9

25

36,5

52,5

73

Khoảng chạy
Hành trình kép/phút

20


- Máy bào ngang B665 có 6 cấp tốc độ phân cấp khác nhau đƣợc điều chỉnh
bằng hai tay gạt A và B, căn cứ vào độ cứng vững của máy, dụng cụ cắt, vật liệu
gia công để thay đổi tốc độ của đầu trƣợt cho phù hợp .
Tay gạt A có hai vị trí đƣợc ghi bằng số la mã (AI , AII) tay gạt B có ba vị trí
đƣợc ghi bằng các con số (B 1, B2, B3 ). Muốn thay đổi tốc độ của máy ta dùng
tay kéo tay gạt (A,B) về phía ngƣời thợ hoặc đẩy tay gạt (A, B) về phía thân máy
(Vị trí tay gạt theo sơ đồ chỉ dẫn trên thân máy)
- Tốc độ nhỏ nhất là 12.5 hành trình kép/phút và lớn nhất là 150 hành trình
kép/phút.
b. Điều chỉnh hành trình chạy của đầu
trượt
- Khoảng chạy lớn nhất của đầu

trƣợt Lmax = 650 mm, khoảng chạy
nhỏ nhất của đầu trƣợt L min = 95mm .

l

Do vậy căn cứ vào chiều dài của chi
tiết để ngƣời thợ điều chỉnh khoảng
cho chạy phù hợp.

Hình 1.9. Hành trình của đầu bào

L = l + l1 + l2 (mm)
Trong đó:
L : chiều dài hành trình.
l : chiều dài chi tiết gia công.
l1 : khoảng chạy tới (l1 = 10  15 mm).
l2 : khoảng chạy quá (l 2 = 5 10 mm)
* Cách điều chỉnh
Dùng tay quay lắp vào đầu vuông trục hộp tốc độ (trục trung gian), quay đầu
trƣợt về điểm cuối hành trình. Nới lỏng đai ốc hãm ở đầu trục chính, dùng tay
quay lắp vào đầu vng của trục chính, khi quay cùng chiều kim đồng hồ thì
khoảng chạy dài ra và ngƣợc lại. Sau đó dùng tay xiết chặt đai ốc hãm lại. Giá trị
21


của khoảng chạy dựa vào kim chỉ lắp trên đầu trƣợt và thanh thƣớc lắp ở thân
máy.
Ví dụ: Kim chỉ vào thanh thƣớc với giá trị 150 thì khoảng chạy của đầu trƣợt
sẽ là 150 mm.
* Chú ý: Nếu nới đai ốc ở trục chính rồi mà khơng quay đƣợc trục chính thì

phải mở cánh cửa ở thân máy và dùng c¬lê nới lỏng hai đai ốc cơng lắp ở đầu
trục vít sau khi điều chỉnh xong ta xiết chặt hai đai ốc đó lại.
c. Điều chỉnh điểm xuất phát của đầu trượt.
- Điều chỉnh điểm xuất phát thực chất là xác định vị trí tƣơng đối giữa dao và
chi tiết gia công.
* Cách điều chỉnh
Dùng tay quay lắp vào đầu vuông trục hộp tốc độ (hộp số) quay đầu trƣợt về
điểm chết cuối (cuối hành trình). Nới lỏng đai ốc hãm ở đầu trục chính (6) và
quay trục chính thuận chiều kim đồng hồ khoảng chạy dài ra, quay ngƣợc chiều
kim đồng hồ khoảng chạy ngắn lại.
d. Điều chỉnh chạy dao ngang
- Điều chỉnh bằng tay:
Quay vô lăng ở đầu trục vít me trên xà ngang để điều chỉnh chuyển động chạy
dao ngang. Khi quay một vòng bàn máy dịch chuyển đƣợc 12 mm mỗi vạch xích là
0.1 mm.
- Điều chỉnh chạy dao tự động
Đƣợc thực hiện thông qua cơ cấu cần lắc 1, con cóc 4, tay biên 6. Khi làm việc
cần lắc sẽ mang theo con cóc và gạt bánh răng con cóc 3 đi với số răng nào đó đồng
thời làm vít me bàn dao ngang quay theo.
Việc điều chỉnh lƣợng chạy dao đƣợc thực hiện bằng cách quay nắp che 1, để
che bớt số răng của bánh răng con cóc trong giới hạn góc lắc  của con cóc. Ở hành
trình nghịch con cóc đi qua trên nắp che, ở hành trình thuận nó tiếp tục trƣợt trên
22


nắp che, không ăn khớp với răng của bánh răng con cóc và chỉ khi ra khỏi nắp che
nó mới ăn khớp.
Số răng con cóc có thể gạt đƣợc trong giới hạn từ 1 đến 10 răng tƣơng ứng với
lƣợng chạy dao thay đổi trong giới hạn từ 0,33 đến 3,3 mm/HTK. Đảo chiều
chuyển động chạy dao thực hiện bằng cách xoay con cóc đi 1 góc 180 và ngừng

chuyển động chạy dao bằng cách xoay con cóc đi 1 góc 900 .
e. Điều chỉnh và điều khiển chuyển động chạy dao dọc (Bàn dao dịch chuyển lên
xuống)
- Để thực hiện chạy dao dọc ta phải nới lỏng vít hãm và quay tay quay vô lăng
trên đầu gá dao. Khi ta quay một vịng vơ lăng bàn dao tịnh tiến đƣợc một khoảng 5
mm, tƣơng ứng một vạch du xích bàn dao tịnh tiến đƣợc 0.1 mm. Khi điều chỉnh
xong ta phải xiết vít hãm lại.
g. Thao tác nâng hạ bàn máy.
- Dùng clê nới lỏng hai đai ốc hãm giá đỡ phụ với bàn máy và quay trục đầu
vuông trên xà ngang để quay nâng hay hạ bàn máy. Khi điều chỉnh xong ta xiết hai
đai ốc đó lại.
Chú ý: Tất cả các trục đầu vuông cùng sử dụng một tay quay.
4. Thao tác máy ở trạng thái làm việc.
a. Kiểm tra an toàn trước khi mở máy
Kiểm tra tốc độ của máy.
Kiểm tra khoảng chạy.
Kiểm tra vị trí giữa dao và chi tiết.
Kiểm tra vị trí các tay gạt, vít hãm, hệ thống bơi trơn của máy...
b. Mở máy
Đóng cơng tắc ở tủ điện, bật cơng tắc của máy khi đó máy sẽ hoạt động.
Chú ý: Khơng để quên tay quay ở trục đầu vuông hộp số và trục chính.
c. Tắt máy
Tắt cơng tắc tại máy, tắt cơng tắc ở tủ điện
23


5. Bảo dưỡng máy
Phải thƣờng xuyên tra dầu vào các mắt dầu trên thân máy, trên băng máy, con
trƣợt, vị trí của gối đỡ trƣớc, trong và sau mỗi ca lm vic.
V sinh mỏy sch s sau mỗi ca thc tập.

V. Các biện pháp an tồn trong q trình thao tác, vận hành sử dụng máy bào
1. Tổ chức nơi làm việc
Khi làm việc trên máy bào phải đảm bảo gọn gàng , sạch sẽ, bố trí khoa học,
hợp lý để thuận lợi thao tác, đồng thời di chuyển các dụng cụ, vật tƣ ngắn nhất, tiết
kiệm thời gian làm việc, nâng cao hiệu quả công việc.
2. Vệ sinh lao động và kỹ thuật an toàn
Khi làm việc trên máy, để đề phòng tai nạn phải tuân theo quy tắc cơ bản của
vệ sinh cá nhân và những yêu cầu của kỹ thuật an toàn.
Phải đảm bảo trang bị bảo hộ lao động và deo kính bảo hiểm.
Trong q trình làm việc phải nghiêm chỉnh tuân thủ những nguyên tắc kỹ thuật
an toàn.

24


BÀI 2: SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ THEO MÁY PHAY, MÁY BÀO
A. MỤC TIÊU
- Hiểu đƣợc kết cấu, công dụng của các trang thiết bị thông dụng theo máy phay,
máy bào.
- Sử dụng đƣợc các trang thiết bị thông dụng theo máy phay, máy bào đúng trình
tự và đúng nội quy
- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị trong quá trình thao tác.
B. DỤNG CỤ CẮT TRÊN MÁY PHAY
I. Cỏc loi dao phay
Phay đ-ợc sử dụng để gia công các mặt phẳng, rÃnh thẳng, rÃnh xoắn, bỏnh rng,
then hoa, ly hp, cắt phôi, gia công ren,...và các mặt định hình.
Chuyển động chính khi phay do dao thực hiện, còn chuyển động chạy dao
(chuyển động tịnh tiến hoặc chuyển ®éng quay) do chi tiÕt thùc hiÖn.
Dao phay đƣợc chế tạo theo tiêu chuẩn hố gồm: dao phay trơ, dao phay mặt đầu,
dao phay ngón, dao phay đĩa, dao phay góc, dao phay rÃnh định hình v.v...

Hình 2.1 là một số loại dao phay thông dụng th-ờng gặp trong sản xuất. Các loại
dao phay trên hình 2.1b,2.1c,2.1d đ-ợc sử dụng để gia công các mặt phẳng; cỏc loi
dao hỡnh 2.1a, 2.1e, 2.1f thng dựng gia cụng rÃnh... Các loại dao đó đ-ợc gá
trên máy phay đứng hay máy phay ngang.

b. Dao phay mặt đầu

ấa. Dao phay đĩa

c. Dao phay trụ răng thẳng

d. Dao phay trụ răng
xoắn

25


×