Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Bài giảng thực hành điện động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 182 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cơng nghiệp ơtơ ở Việt Nam có bƣớc phát triển mạnh mẽ.
Trên thị trƣờng hiện nay có rất nhiều xe ơtơ hiện đại, đƣợc ứng dụng công nghệ cao. Trƣớc
sự phát triển mạnh mẽ đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật nắm vững kiến thức và kỹ
năng về bảo dƣỡng, sửa chữa và đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu
cầu của xã hội.
“Thực hành điện động cơ” là môn học chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật Ơtơ”. Đây
là mơn học quan trọng đƣợc nhiều trƣờng Đại học kỹ thuật trong nƣớc giảng dạy cho sinh
viên ngành “Công nghệ ôtô”
Tập bài giảng “Thực hành điện động cơ”, đƣợc biên soạn theo chƣơng trình mơn học
“Thực hành điện động cơ” của trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định nhằm mục đích
giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ có tài liệu học tập và thực hành kỹ
năng nghề. Tài liệu này cũng có thể sử dụng cho các đối tƣợng khác có liên quan đến ngành
Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ.
Tập bài giảng “Thực hành điện động cơ” không đi sâu vào những nội dung lý thuyết
mà chỉ ra những kiến thức cơ bản cần thiết nhất để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc
thực hành, đồng thời hƣớng dẫn các kỹ năng thực hành trong công việc sửa chữa, bảo
dƣỡng hệ thống điện động cơ của tô giúp cho sinh viên có thể tự học và ứng dụng hiệu quả
trong thực hành nghề.
Ban biên soạn đã mạnh dạn bỏ các nội dung q cũ, lạc hậu khơng cịn phù hợp với
thực tiễn và đƣa vào tập bài giảng những nội dung mới phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam
cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của ngành Công nghệ ôtô trên thế giới.
Ban biên soạn chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Cơ khí Động
lực, Khoa Cơ khí đã đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thành tài liệu này.
Tuy nhiên, đây là tài liệu biên soạn lần đầu, q trình biên soạn khơng thể tránh đƣợc các
thiếu sót nhất định, chúng tơi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc
để chỉnh sửa tài liệu ngày một hồn thiện hơn.
Nhóm tác giả

1



MỤC LỤC
PHẦN 1 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ............................... 6
BÀI 1 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU .......................................................................... 6
Mô tả chung .............................................................................................................................................................. 6
1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại................................................................................................................................ 8
1.1. Nhiệm vụ ....................................................................................................................................................... 8
1.2. Yêu cầu ......................................................................................................................................................... 8
1.3. Phân loại........................................................................................................................................................ 8
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ............................................................................................................................ 8
2.1. Cấu tạo .......................................................................................................................................................... 8
2.2. Nguyên lý làm việc ......................................................................................................................................10
3. Các hƣ hỏng thƣờng gặp của máy phát ................................................................................................................11
4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa ..............................................................................................................12
4.1. Kiểm tra trên xe ...........................................................................................................................................12
4.2. Tháo rời máy phát ........................................................................................................................................15
4.3. Kiểm tra và sửa chữa....................................................................................................................................18
4.3.1. Rô-to .....................................................................................................................................................18
4.3.2. Sta-to ....................................................................................................................................................19
4.3.3. Chổi than ..............................................................................................................................................19
4.3.4.Bộ chỉnh lƣu ..........................................................................................................................................19
4.3.5. Vòng bi .................................................................................................................................................20
4.4. Lắp máy phát................................................................................................................................................21
5.Khảo nghiệm máy phát .........................................................................................................................................25
5.1. Thiết bị khảo nghiệm máy phát Banchetto ...................................................................................................25
5.2. Trình tự khảo nghiệm ...................................................................................................................................26
6.Câu hỏi tự học .......................................................................................................................................................27
BÀI 2 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN .......................................................................................28
1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại...............................................................................................................................28
1.1. Nhiệm vụ. .....................................................................................................................................................28

1.2. Yêu cầu ........................................................................................................................................................28
1.3. Phân loại.......................................................................................................................................................28
2.Cấu tạo và nguyên lý làm việc ..............................................................................................................................29
2.1. Cấu tạo .........................................................................................................................................................29
2.2. Hoạt động .....................................................................................................................................................29
2.2.1. Hoạt động bình thƣờng .........................................................................................................................29
2.2.2. Hoạt động khơng bình thƣờng ..............................................................................................................30
3. Các hƣ hỏng thƣờng gặp của bộ điều chỉnh điện .................................................................................................33
4. Kiểm tra bộ điều chỉnh điện .................................................................................................................................33
4.1. Kiểm tra và điều chỉnh bộ điều chỉnh điện có tiếp điểm (loại rung) ............................................................33
4.2. Kiểm tra bộ điều chỉnh điện vi mạch ...........................................................................................................35
5. Câu hỏi tự học. .....................................................................................................................................................35
BÀI 3 SỬA CHỮA HƢ HỎNG CHO HỆ THỐNG CUNG CẤP ...................................................................................36
1. Sơ đồ mạch điện ..................................................................................................................................................36
1.1. Loại bộ điều chỉnh điện có tiếp điểm ...........................................................................................................36
1.2. Loại bộ điều chỉnh điện bán dẫn ..................................................................................................................37
1.3. Loại có bộ sƣởi điện PTC ............................................................................................................................37
1.4. Loại nhận biết điện áp ắc-quy ......................................................................................................................38
1.5. Loại nhận biết điện áp máy phát ..................................................................................................................38
2. Triệu chứng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .............................................................................................39
3. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống cung cấp điện ..................................................................................................39
3.1.Chẩn đoán bằng mắt thƣờng và kiểm tra điện áp rơi ....................................................................................39
3.1.1. Kiểm tra nguồn dƣơng..........................................................................................................................41
3.1.2. Kiểm tra nguồn âm ...............................................................................................................................41
3.2. Chẩn đoán theo triệu chứng .........................................................................................................................41
3.2.1. Đèn báo nạp không sáng khi bật khố điện ..........................................................................................41
3.2.2. Đèn báo nạp khơng tắt sau khi động cơ làm việc .................................................................................42
3.2.3. Đèn báo nạp thỉnh thoảng sáng khi động cơ làm việc ..........................................................................43
3.2.4. Ắc-qui yếu (hết điện)............................................................................................................................43
4. Câu hỏi tự học. .....................................................................................................................................................45

BÀI 4 KIỂM TRA VÀ BẢO DƢỠNG ẮC-QUI ..............................................................................................................46
1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại...............................................................................................................................46

2


1.1. Nhiệm vụ ..................................................................................................................................................... 46
1.2. Yêu cầu ........................................................................................................................................................ 47
1.3. Phân loại ...................................................................................................................................................... 47
2. Cấu tạo và hoạt động của ắc-qui. ........................................................................................................................ 47
2.1. Cấu tạo. ........................................................................................................................................................ 47
2.2. Nguyên lý làm việc ...................................................................................................................................... 48
2.3. Các thông số đặc trƣng của ắc-qui ............................................................................................................... 50
3. Các hƣ hỏng thƣờng gặp của ắc-qui .................................................................................................................... 51
4. Kiểm tra ắc-qui .................................................................................................................................................... 52
4.1. Kiểm tra bằng mắt thƣờng ........................................................................................................................... 52
4.2. Kiểm tra tình trạng nạp của ắc-qui ............................................................................................................... 53
4.2.1. Kiểm tra tỉ trọng ................................................................................................................................... 53
4.2.2. Kiểm tra điện áp hở mạch .................................................................................................................... 53
4.3. Kiểm tra dòng khởi động của ắc-quy ........................................................................................................... 54
4.4 Kiểm tra rò điện ............................................................................................................................................ 54
4.5 Kiểm tra sụt áp ở đầu kẹp ắc-qui .................................................................................................................. 55
5. Nạp bình ắc-quy .................................................................................................................................................. 55
5.1 Nạp nhanh ..................................................................................................................................................... 56
5.2.Nạp chậm ...................................................................................................................................................... 57
6. Câu hỏi tự học. .................................................................................................................................................... 57

PHẦN 2 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ..................................... 58
BÀI 5 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG ............................................................................................... 58
Mô tả chung ............................................................................................................................................................. 58

1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại........................................................................................................................... 58
1.1. Nhiệm vụ. .................................................................................................................................................... 58
1.2. Yêu cầu ........................................................................................................................................................ 58
1.3. Phân loại ...................................................................................................................................................... 59
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc............................................................................................................................. 60
2.1. Cấu tạo ......................................................................................................................................................... 60
2.1.1. Động cơ điện và bộ chổi than............................................................................................................... 60
2.1.2. Công tắc từ ........................................................................................................................................... 62
2.1.3. Bộ phận truyền Mô-men ...................................................................................................................... 62
2.1.4. Khớp 1 chiều kiểu bi ............................................................................................................................ 62
2.2. Nguyên lý làm việc ...................................................................................................................................... 63
2.2.1. Sơ đồ nguyên lý ................................................................................................................................... 63
2.2.2. Nguyên lý làm việc .............................................................................................................................. 63
2.3. Đặc tính làm việc của máy khởi động .......................................................................................................... 64
3. Các hƣ hỏng thƣờng gặp của máy khởi động ...................................................................................................... 65
4. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa. .............................................................................................................. 66
4.1.Tháo máy khởi động ..................................................................................................................................... 66
4.2. Kiểm tra máy khởi động và sửa chữa .......................................................................................................... 68
4.2.1. Rô -to ................................................................................................................................................... 68
4.2.3. Sta-to .................................................................................................................................................... 69
4.3.4. Lò xo chổi than .................................................................................................................................... 69
4.2.5. Chổi than .............................................................................................................................................. 69
4.3.6. Giá đỡ chổi than ................................................................................................................................... 70
4.3.7. Khớp một chiều và bánh răng .............................................................................................................. 70
4.3.8. Vòng bi................................................................................................................................................. 72
4.3.9. Công tắc từ ........................................................................................................................................... 74
4.3.Lắp máy khởi động ....................................................................................................................................... 74
4.4. Kiểm tra sự làm việc của máy khởi động..................................................................................................... 76
5. Khảo nghiệm máy khởi động bằng thiết bị Banchetto ......................................................................................... 78
6. Câu hỏi tự học. .................................................................................................................................................... 78

BÀI 6 SỬA CHỮA HƢ HỎNG CHO HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ................................................................................ 79
1. Sơ đồ mạch điện .................................................................................................................................................. 79
2. Triệu trứng, nguyên nhân và phƣơng pháp khắc phục......................................................................................... 80
3. Trình tự kiểm tra và sửa chữa .............................................................................................................................. 81
3.1. Kiểm tra bằng mắt thƣờng ........................................................................................................................... 81
3.2. Kiểm tra dòng khởi động của ắc-qui ............................................................................................................ 82
3.3. Kiểm tra điện áp rơi ..................................................................................................................................... 82
3.3.1. Mạch cấp điện cho động cơ điện (nguồn dƣơng) ................................................................................. 82
3.3.2. Mạch cấp điện cho động cơ điện (nguồn âm) ...................................................................................... 82
3.3.3. Mạch điện điều khiển ........................................................................................................................... 83

3


3.4. Trình tự kiểm tra hệ thống khởi động theo một số triệu chứng ....................................................................83
3.4.1. Máy khởi động không làm việc ............................................................................................................83
3.4.2. Máy khởi động quay chậm hoặc không kéo nổi động cơ .....................................................................84
3.4.3. Bánh răng máy khởi động lao ra rồi lại tụt vào, lặp đi lặp lại liên tục khi khởi động động cơ .............84
3.4.4. Máy khởi động vẫn hoạt động mặc dù khóa điện đã về vị trí IG .........................................................85
4. Câu hỏi tự học ......................................................................................................................................................85

PHẦN 3 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ÔTÔ .................. 86
BÀI 7 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ÔTÔ ................................................................................................................86
1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại...............................................................................................................................86
1.1. Nhiệm vụ ......................................................................................................................................................86
1.2.Yêu cầu. ........................................................................................................................................................86
1.3. Phân loại.......................................................................................................................................................86
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa .........................................................................................88
2.1. Khóa điện .....................................................................................................................................................88
2.2. Bộ phận tạo ra tia lửa cao áp ........................................................................................................................88

2.3 Bộ phận ngắt dòng sơ cấp .............................................................................................................................89
2.4. Bộ phận phân phối tia lửa điện cao áp .........................................................................................................89
2.5. Bộ tự động điều chỉnh góc đánh lửa sớm .....................................................................................................89
2.6.Bugi ...............................................................................................................................................................90
3. Nguyên lý làm việc ..............................................................................................................................................93
3.1.Phƣơng pháp tạo ra tia lửa điện.....................................................................................................................93
3.2. Điều khiển thời điểm đánh lửa .....................................................................................................................93
3.2.1 Điều khiển theo tốc độ động cơ .............................................................................................................94
3.2.2. Điều khiển theo tải trọng của động cơ ..................................................................................................94
3.2.3. Điều khiển kích nổ ...............................................................................................................................94
3.2.4.Điều khiển theo chỉ số ốc tan ................................................................................................................94
4. Hƣ hỏng thƣờng gặp của một số bộ phận trong hệ thống đánh lửa .....................................................................95
5. Câu hỏi tự học ......................................................................................................................................................96
BÀI 8 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA CÓ TIẾP ĐIỂM............................................................97
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc .............................................................................................................................97
1.1. Sơ đồ cấu tạo ................................................................................................................................................97
2.2. Nguyên lý hoạt động ...................................................................................................................................97
2. Đấu dây mạch điện hệ thống đánh lửa có tiếp điểm ............................................................................................98
2.1. Sơ đồ đấu dây ...............................................................................................................................................98
2.2. Trình tự đấu dây ...........................................................................................................................................98
3. Triệu chứng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .............................................................................................99
4. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .............................................................................................................100
4.1.An toàn trong sửa chữa và bảo dƣỡng HTĐL .............................................................................................100
4.2. Kiểm tra trên xe .........................................................................................................................................100
4.2.1.Kiểm tra đánh lửa ................................................................................................................................100
4.2.2. Kiểm tra bugi ......................................................................................................................................102
4.3. Tháo, kiểm tra, lắp bộ chia điện .................................................................................................................104
4.3.1. Tháo bộ chia điện ra khỏi động cơ .....................................................................................................105
4.3.2.Tháo rời bộ chia điện...........................................................................................................................105
4.3.3.Kiểm tra bộ chia điện ..........................................................................................................................107

4.3.3.Lắp bộ chia điện ..................................................................................................................................107
4.3.4.Lắp chia điện vào động cơ...................................................................................................................109
4.4. Điều chỉnh thời điểm đánh lửa ...................................................................................................................109
5. Câu hỏi tự học. ...................................................................................................................................................111
BÀI 9 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN BẪN CÓ TIẾP ĐIỂM.........................................112
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ...........................................................................................................................112
1.1. Cấu tạo .......................................................................................................................................................112
1.2. Nguyên lý làm việc ....................................................................................................................................113
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý. .................................................................................................................................113
1.2.2. Nguyên lý làm việc ............................................................................................................................113
2. Đấu nối mạch điện .............................................................................................................................................114
2.1. Sơ đồ đấu dây. ............................................................................................................................................114
2.2. Trình tự đấu dây: ........................................................................................................................................114
3. Triệu chứng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ...........................................................................................114
4.Trình tự tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa ..................................................................................................................116
5. Câu hỏi tự học ....................................................................................................................................................117
BÀI 10 BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ ...................................................................119

4


1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc........................................................................................................................... 119
1.1. Cấu tạo ....................................................................................................................................................... 119
1.2. Nguyên lý làm việc .................................................................................................................................... 120
1.2.1.Khi động cơ chƣa làm việc ................................................................................................................. 120
1.2.2. Khi động cơ hoạt động, cảm biến đánh lửa phát ra xung dƣơng ........................................................ 121
1.2.3.Khi động cơ hoạt động, cảm biến đánh lửa phát ra xung âm .............................................................. 121
2. Đấu dây mạch điện ............................................................................................................................................ 122
2.1. Sơ đồ đấu dây ............................................................................................................................................ 122
2.2. Trình tự đấu dây ......................................................................................................................................... 122

3. Triệu chứng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ........................................................................................... 122
4. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa ............................................................................................................. 124
4.1.An toàn trong sửa chữa và bảo dƣỡng HTĐL ............................................................................................. 124
4.2. Kiểm tra trên xe ......................................................................................................................................... 124
4.2.1. Kiểm tra sự đánh lửa .......................................................................................................................... 124
4.2.2.Kiểm tra bugi ...................................................................................................................................... 126
4.3.Kiểm tra bộ đánh lửa tích hợp IIA .............................................................................................................. 126
4.4.Tháo lắp bộ chia điện .................................................................................................................................. 128
4.4.1.Tháo bộ chia điện ra khỏi động cơ ...................................................................................................... 128
4.4.2.Tháo rời bộ chia điện .......................................................................................................................... 129
4.4.2.Tháo rời bộ chia điện .......................................................................................................................... 129
4.4.3.Lắp bộ chia điện .................................................................................................................................. 132
4.4.Lắp chia điện vào động cơ .......................................................................................................................... 135
4.5.Điều chỉnh thời điểm đánh lửa .................................................................................................................... 136
6. Câu hỏi tự học ................................................................................................................................................... 137
BÀI 11 BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA THEO CHƢƠNG TRÌNH ........................................ 138
BÀI 11 BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA THEO CHƢƠNG TRÌNH ........................................ 138
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc........................................................................................................................... 138
1.1. Cấu tạo ....................................................................................................................................................... 138
1.2 Nguyên lý điều khiển .................................................................................................................................. 139
1.3. Cấu tạo và hoạt động của các cảm biến ..................................................................................................... 140
1.3.1. Cảm biến tốc độ động cơ (NE) và vị trí piston(G) ............................................................................. 140
1.3.2. Cảm biến lƣợng khí nạp ..................................................................................................................... 145
1.3.3. Cảm biến vị trí bƣớm ga .................................................................................................................... 153
1.3.4. Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát ....................................................................................................... 154
1.3.5. Cảm biến kích nổ ............................................................................................................................... 155
1.4. Cấu tạo và hoạt động của một số hệ thống đánh lửa lập trình máy tính .................................................... 156
1.4.1. Đánh lửa DLI ..................................................................................................................................... 156
1.4.2. Đánh lửa trực tiếp............................................................................................................................... 157
2.Đấu nối mạch điện .............................................................................................................................................. 158

2.1. Mạch điện đánh lửa trên động cơ Toyota 4A-FE....................................................................................... 158
2.2. Mạch điện đánh lửa trên động cơ Deawoo Lanos 1.5 SOHC .................................................................... 160
2.3.Mạch đánh lửa trên động cơ Toyota Yaris 1NZ-FE ................................................................................... 160
3. Triệu chứng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục ........................................................................................... 161
4.Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .............................................................................................................. 162
4.1.An toàn trong sửa chữa và bảo dƣỡng HTĐL ............................................................................................. 162
4.2.Kiểm tra trên xe .......................................................................................................................................... 162
4.2.1. Kiểm tra sự đánh lửa .......................................................................................................................... 162
4.2.2.Kiểm tra bu-gi ..................................................................................................................................... 165
4.3.Kiểm tra bộ đánh lửa tích hợp IIA .............................................................................................................. 166
4.4. Tháo, lắp bộ chia điện ................................................................................................................................ 167
4.4.1. Tháo bộ chia điện ra khỏi động cơ ..................................................................................................... 167
4.4.2. Tháo rời bộ chia điện ......................................................................................................................... 168
4.4.3.Lắp bộ chia điện .................................................................................................................................. 170
4.4.4. Lắp bộ chia điện vào động cơ ............................................................................................................ 172
5.Chẩn đoán ESA bằng thiết bị chẩn đoán. ........................................................................................................... 175
6. Câu hỏi tự học. .................................................................................................................................................. 181
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 182

5


PHẦN 1 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
BÀI 1 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
MỤC TIÊU THỰC HIỆN
Học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đúng nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát điện xoay chiều
- Trình bày đúng cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
- Trình bày đúng các triệu chứng thƣờng gặp, nguyên nhân gây ra và biện pháp khắc phục
máy phát điện xoay chiều

- Trình bày đúng trình tự tháo, lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa và khảo nghiệm máy
phát điện xoay chiều
- Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa và khảo nghiệm máy phát điện xoay chiều đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh cơng nghiệp
NỘI DUNG BÀI HỌC
Mơ tả chung

Hình 1.1. Hệ thống cung cấp điện trên ôtô
1. Máy phát; 2. Bộ điều chỉnh điện; 3. Rơle;
4. Đèn báo nạp; 5. Khóa điện; 6,7; Cầu chì; 8. Ắc-qui
Trên ơtơ có rất nhiều các hệ thống điện sử dụng nguồn điện một chiều nhƣ hệ thống khởi
động, hệ thống đánh lửa, hệ thống chiếu sáng.....Tất cả các thiết bị điện tiêu thụ điện năng
của các hệ thống nêu trên đƣợc gọi là phụ tải điện. Các phụ tải điện có thể hoạt động khi
động cơ không làm việc hoặc đang làm việc và đƣợc chia ra thành ba loại sau:
- Phụ tải thƣờng trực;
- Phụ tải hoạt động gián đoạn trong một thời gian dài;
- Phụ tải hoạt động trong thời gian ngắn.
6


Ắc quy

Máy phát

Tải thƣờng trực

Tải hoạt động gián đoạn
trong một thời gian dài


Hệ thống đánh
lửa 20W

Đài
10 - 15W

Bơm nhiên
liệu 50 - 70W

Đèn táp lơ
8x2W

Hệ thống phun
nhiên liệu
70 - 100W

Đèn kích
thƣớc 4x10W
Đèn đỗ xe
4 x 3-5W
Đèn cốt
4 x 55W
Đèn pha
4 x 60W
Đèn soi biển
số 2 x 5W

Tải hoạt động gián đoạn
trong thời gian ngắn


Đèn báo rẽ
4 x 21W

Đèn sƣơng mù
2 x 35W

Đèn phanh
10W

Đèn hậu
2 x 21W

Đèn trần 5W

Mô tơ gạt mƣa
60 - 90W

Mơ tơ điều
khiển kính
4 x 30W

Máy đề
800 - 3000W

Quạt điều
hịa
2 x 80W
Sấy kính
120W
Mơ tơ phun

nƣớc rửa
kính 30-60W
Cịi 25 - 40W

Quạt làm mát
động cơ
2 x 100W
Châm thuốc
100W
Bugi sấy nóng
(động cơ
Diesel) 100W
Mô tơ điều
khiển ăng-ten
60W

Bảng 1.1 Các loại phụ tải điện trên Ơtơ
Để có thể cung cấp điện cho các phụ tải đện làm việc liên tục trong một thời gian dài hoặc
hỗ trợ khi bắt đầu làm việc, trên ôtô phải trang bị hệ thống cung cấp điện. Hệ thống cung
cấp điện bao gồm các bộ phận sau:
- Máy phát điện: nhận mô-men của động cơ để tạo ra điện
- Bộ điều chỉnh điện (tiết chế): dùng để điều chỉnh điện áp ra của máy phát trong giới hạn
cho phép. Bộ điều chỉnh điện có thể nằm trong hoặc nằm ngồi máy phát.
- Bình điện (ắc-qui) : dự trữ và cung cấp điện.
- Đèn báo nạp: thông báo cho ngƣời lái xe biết khi hệ thống cung cấp có sự cố
- Khóa điện: Đóng ngắt dịng điện cung cấp cho bộ điều chỉnh điện và đèn báo nạp
7


- Cầu chì: Bảo vệ mạch điện cho hệ thống. Tùy theo mạch điện trong hệ thống cung cấp

thƣờng có các loại cầu chì sau: cầu chì dùng để bảo vệ hệ thống điện ô tô khi điện áp máy
phát phát ra quá lớn (thƣờng có giá trị là 80A hoặc 100A), cầu chì bảo vệ mạch đèn báo nạp
7,5A, cầu chì bảo vệ bộ điều chỉnh điện 7,5A.....
1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
1.1. Nhiệm vụ
- Phát điện cho các phụ tải và nạp điện cho ắc-qui trên ôtô khi động cơ làm việc.
1.2. Yêu cầu
- Máy phát phải luôn tạo ra một hiệu điện thế ổn định là 13,8V – 14,6V (đối với hệ thống
điện sử dụng ắc quy 12V) mà không phụ thuộc vào sự thay đổi tốc độ của động cơ và phụ
tải điện khi ô tơ làm việc;
- Máy phát phải có kết cấu và kích thƣớc nhỏ gọn, trọng lƣợng nhỏ, giá thành thấp và tuổi
thọ cao;
- Máy phát cũng phải có độ bền cao trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm lớn, có thể làm việc
ở những vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt và độ rung động lớn;
- Bảo dƣỡng sửa chữa dễ dàng.
1.3. Phân loại
Trong hệ thống điện ôtô hiện nay thƣờng sử dụng ba loại máy phát điện xoay chiều sau:
- Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu, loại này hiện nay ít đƣợc
sử dụng
- Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ có vành tiếp điện, trên ơ tơ ngày nay
hầu hết sử dụng loại máy phát này;
- Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ khơng có vành tiếp điện sử dụng chủ
yếu trên máy kéo và các xe chuyên dụng.
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.1. Cấu tạo

Hình 1.2. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha
1. Bộ điều chỉnh điện; 2. Chổi than; 3. Vành tiếp điện; 4. Bộ chỉnh lƣu;
5. Rô-to; 6. Quạt ; 7. Ổ bi; 8. Bánh đai; 9. Sta-to
8



*Rô-to:
Nhận mô-men của động cơ để chuyển động
quay và trở thành nam châm điện khi đƣợc
kích từ qua chổi than và vành tiếp điện. Rô to bao gồm cuộn dây, các cực từ, vành tiếp
điện. Trục Rô-to đƣợc đỡ trên hai ổ bi. Khi
Rô-to quay sẽ tạo ra từ trƣờng biến thiên
trong các cuộn dây của Sta-to

Hình 1.3. Rơ-to
1. Cực từ, 2. Cuộn dây Sta-to, 3. Chổi than,
4. Vành tiếp điện, 5. Quạt

*Sta-to:
Có nhiệm vụ tạo ra điện thế xoay chiều 3
pha nhờ sự thay đổi từ trƣờng khi Rô-to
quay. Sta-to bao gồm cuộn dây Sta-to quấn
trên vỏ Sta-to. Nhiệt sinh ra lớn nhất ở Stato so với các thành phần khác của máy phát,
vì vậy dây quấn phải phủ lớp chịu nhiệt.
Hình 1.4. Sta-to
1. Cuộn dây, 2. Vỏ Sta-to
3. Đầu ra của cuộn dây Sta-to
*Chổi than:
Có nhiệm vụ cho dịng điện chạy qua vành
tiếp điện vào Rơ-to để tạo ra từ trƣờng trong
Rơ-to .Chổi than làm bằng grafít - kim loại
có điện trở nhỏ và đƣợc phủ một lớp chống
mòn.Chổi than đƣợc dẫn hƣớng trong giá
đỡ chổi than và ln tì chặt vào vành tiếp

điện nhờ lị xo chổi than

Hình 1.5. Chổi than
1. Ắc quy, 2. Chổi than, 3. Rô to, 4. Cuộn dây
Rô-to, 5. Vành tiếp điện, 6. Nhựa cách điện

*Tiết chế (bộ điều chỉnh điện):
Có nhiệm vụ điều chỉnh dịng điện kích từ
(đến cuộn dây Rơ-to) để kiểm sốt điện áp
phát ra, theo dõi tình trạng phát điện và báo
khi có hƣ hỏng.
Hình 1.6. Tiết chế
1.Tiết chế tiếp điểm, 2. Tiết chế vi mạch
9


* Bộ chỉnh lƣu:
Có nhiệm vụ nắn dịng điện xoay chiều ba
pha trong Sta-to thành dòng điện 1 chiều.
Bộ chỉnh lƣu có hai vỉ đi-ốt âm và dƣơng.
Tùy theo thiết kế bộ chỉnh lƣu có thể có 6
hoặc 8 đi-ốt.
Đi-ốt sẽ sinh ra nhiệt khi có dịng điện chạy
qua nên đi-ốt sẽ bị hỏng khi quá nhiệt. Vì
vậy phiến tản nhiệt phải có diện tích lớn.
Khi tốc độ máy phát khoảng 3000v/p, nhiệt
độ của đi-ốt là cao nhất

Hình 1.7. Bộ chỉnh lƣu
1. Cực B, 2. Mặt dƣơng, 3. Mặt âm,

4. Đi-ốt, 5. Phiến tản nhiệt

*Quạt:
Có nhiệm vụ duy trì nhiệt độ làm việc của
các chi tiết trong máy phát ở nhiệt độ cho
phép. Khi quạt quay, khơng khí đƣợc hút
qua các lỗ trống làm mát cuộn Rô-to, Sta-to
và bộ chỉnh lƣu.
Nhiệt sinh ra trên máy phát bao gồm nhiệt
sinh ra trên vật dẫn (ở các cuộn dây và điốt), trên các lõi thép do dịng fu-cơ và do ma
sát (ở ổ bi, chổi than và với khơng khí).

Hình 1.8. Quạt làm mát
1.Cánh quạt, 2.Máy phát

Nhiệt sinh ra làm giảm hiệu suất của máy
phát.
2.2. Nguyên lý làm việc
Dòng điện đƣợc phát ra tại cuộn Sta-to dựa trên hiện tƣợng cảm ứng điện từ của dịng điện
(phải có từ trƣờng biến thiên trong các cuộn dây của Sta-to). Để tạo ra đƣợc từ trƣờng biến
thiên thì Rơ-to phải thỏa mãn hai điều kiện:
- Là nam châm (có thể là nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu )
- Chuyển động quay (Trục Rô-to đƣợc truyền Mô-men của động cơ thông qua bánh đai và
dây đai, độ căng của dây đai đƣợc điều chỉnh bằng cơ cấu căng đai)
Khi khóa điện ở nấc OFF, máy phát chƣa phát điện, đèn báo nạp không sáng. Cuộn dây
Rơ-to chƣa đƣợc kích từ.
Khi khóa điện ở nấc IG, động cơ chƣa làm việc. Cuộn Rô-to sẽ đƣợc kích từ trực tiếp bởi
điện áp ắc-qui (khơng qua khóa điện, điện áp của khóa điện chỉ là một tín hiệu cảm biến của
bộ điều chỉnh điện) đi qua chổi than và bộ điều chỉnh điện nhƣng máy phát chƣa phát điện
vì Rơ-to chƣa quay, đèn báo nạp sáng.

10


Khi khóa điện ở nấc IG, động cơ làm việc sẽ dẫn động Rơ-to (đang có từ trƣờng) quay. Lúc
này từ trƣờng biến thiên qua các cuộn dây của Sta-to sẽ sinh ra điện xoay chiều ba pha và
đƣợc chỉnh lƣu thành một chiều để cung cấp cho các phụ tải điện và nạp cho ắc-qui, đèn báo
nạp tắt.
Trong suốt quá trình làm việc của động cơ, tốc độ động cơ và phụ tải điện trên xe luôn thay
đổi nhƣng nhờ bộ điều chỉnh điện, điện áp để nạp cho ắc-qui ln nằm trong giới hạn từ
12,6 V-14,8V

Hình 1.10. Mạch điện hệ thống cung cấp điện cho xe Toyota Corrola 1992
1,5. Phụ tải, 2. Đèn báo nạp, 3. Khóa điện, 4. Ắc-qui
3. Các hư hỏng thường gặp của máy phát
Hƣ hỏng thƣờng gặp
1.Chổi than mòn

Triệu chứng

Biện pháp khắc phục

- Đèn báo nạp sáng khi -Kiểm tra và thay thế chổi
động cơ hoạt động
than nếu mòn quá tiêu chuẩn
- Máy phát phát điện chập cho phép
chờn hoặc không phát điện

2.Bộ chỉnh lƣu bị hỏng một - Đèn báo nạp sáng khi -Kiểm tra và thay thế bộ
vài đi-ốt
động cơ hoạt động, ắc-qui chỉnh lƣu

nhanh hết điện
-Máy phát khi làm việc có
tiếng ồn từ trƣờng
3.Vành tiếp điện bị bẩn -Đèn báo nạp sáng khi -Làm sạch, kiểm tra thay thế
hoặc bị mòn quá tiêu chuẩn động cơ làm việc
Rô-to nếu cần
-Máy phát không phát điện
3.Stato bị đứt một cuộn dây

-Đèn báo nạp sáng khi -Thay thế cả Sta-to
động cơ làm việc
- ắc-qui nhanh hết điện

4.Rô-to bị chạm mát

-Đèn báo nạp sáng khi -Thay thế Rô-to
động cơ làm việc
11


-cầu chì nạp ắc-qui cháy
- hay cháy bóng đèn
5. Rơ-to bị đứt cuộn dậy

-Đèn báo nạp sáng khi -Thay thế Rô-to
động cơ làm việc
-ắc-qui hết điện, máy phát
không phát điện

6. Vịng bi đỡ Rơ-to bị mịn


-Máy phát làm việc có -Thay thế vịng bi
tiếng ồn cơ khí

7. Bộ điều chỉnh điện bị -Đèn báo nạp sáng khi -Thay thế bộ điều chỉnh điện
hỏng
động cơ làm việc
-ắc-qui hết điện
8. Dây đai bị trùng

-Đèn báo nạp sáng khi -Căng lại đai hoặc thay thế
động cơ làm việc
-Máy phát không phát điện
-Máy phát làm việc có
tiếng trƣợt đai

4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa
(áp dụng cho xe Toyota Camry 1992 sử dụng hộp số cơ khí)
4.1. Kiểm tra trên xe
1.Kiểm tra tỉ trọng và mức dung dịch trong ắc-qui
a) Kiểm tra mức dung dịch của mỗi ngăn
Nếu thiếu thì bổ sung thêm nƣớc cất

b) Kiểm tra tỉ trọng của dung dịch a-xit trong mỗi
ngăn của ắc-qui

Giá trị tỉ trọng của ắc-qui phụ thuộc vào loại ắc-qui và
nhiệt độ môi trƣờng
Tỉ trọng tiêu chuẩn ở 20oC là 1,25-1,27
Nếu tỉ trọng thấp hơn tiêu chuẩn thì phải nạp lại ắcqui


12


2.Kiểm tra ắc-qui và cầu chì
a)Kiểm tra xem cực ắc-qui có bị lỏng và ơxy hóa
khơng
Nếu bị ơxy hóa thì làm sạch lại cực ắc-qui
b)Kiểm tra sự thông mạch của cầu chì
3.Kiểm tra đai dẫn động
a)Quan sát xem dây đai có bị q mịn, đứt sợi khơng
Nếu phát hiện, thay thế dây đai
Chú ý: Nếu dây đai có các vết nứt, gãy trên mặt có
gân, dây đai đó vẫn đƣợc coi là dùng đƣợc. Cịn nếu
trên bề mặt gân có nhiều đoạn gân bị sứt, mẻ thì phải
thay dây đai mới
b)Kiểm tra độ trùng của dây đai bằng cách sử dụng
dụng cụ chuyên dùng tác động lên điểm có mũi tên
trên hình bên với một lực 98N rồi đo độ trùng
Độ trùng dây đai
-Có điều hịa:
+Đai mới: 6-7mm ,Đai dùng rồi: 9-11 mm
-Khơng có điều hịa
+Đai mới :11-15mm, Đai dùng rồi:13-17mm
Nếu độ căng khơng nằm trong tiêu chuẩn thì phải điều
chỉnh độ căng đai
Chú ý:
“Dây đai mới” là những dây đai chỉ đƣợc sử dụng
không quá 5 phút hoặc chƣa sử dụng. “Dây đai dùng
rồi” là dây đai đã sử dụng lớn hơn 5 phút

Khi lắp dây đai vào động cơ, phải xem dây đai đã lọt
đúng vào các rãnh chƣa? Dùng tay xác định chắc chắn
rằng dây đai không bị trƣợt khỏi rãnh trên bánh đai
đầu trục khuỷu
4. Kiểm tra đai dẫn động và tiếng ồn của máy phát khi
làm việc
a)Kiểm tra chắc chắn rằng các dây dẫn trong tình
trạng tốt
b)Kiểm tra chắc chắn rằng khơng có tiếng động bất
thƣờng ở máy phát điện khi động cơ làm việc

13


5.Kiểm tra mạch báo nạp
a)Cho động cơ chạy ấm máy
b)Tắt tất cả các phụ tải điện
c)Bật khóa điện ở nấc IG, đèn báo nạp phải sáng
d)Cho động cơ làm việc, đèn báo nạp phải tắt
Nếu đèn báo không hoạt động đúng nhƣ trên thì phải
khắc phục hỏng hóc của mạch đèn báo nạp
6. Kiểm tra mạch điện ở chế độ khơng tải
Chú ý: Nếu có thiết bị kiểm tra ắc-qui và máy phát
điện, phải sử dụng thiết bị đó để kiểm tra theo hƣớng
dẫn sử dụng của nhà sản xuất
a)Nếu khơng có thiết bị kiểm tra phải nối Vơn kế và
Ampe kế vào mạch điện nhƣ hình bên:
-Tháo dây dẫn từ cực B của máy phát và nối vào cực
âm (-) của Ampe kế
-Nối cực dƣơng (+) của Ampe kế và cực B của máy

phát điện
-Nối cực B của máy phát điện vào cực dƣơng (+) của
Vôn kế
-Nối cực âm của Vôn kế với cực âm ắc-qui
Kiểm tra mạch nạp điện nhƣ sau:
-Cho động cơ chạy từ không tải lên tới 2000 v/p.
Kiểm tra thông số trên Vôn kế và Ampe kế
Đối với máy phát của hãng NIPONDENSO:
+Cƣờng độ dòng điện tiêu chuẩn dƣới 10A
+Điện áp tiêu chuẩn:
13,9-15,1V ở nhiệt độ 25oC
13,5-14,3V ở nhiệt độ 115oC
Nếu điện áp đo đƣợc lớn hơn điện áp tiêu chuẩn, thay
thế bộ điều chỉnh điện

-Nếu điện áp đo đƣợc nhỏ hơn tiêu chuẩn, kiểm tra bộ
điều chỉnh điện và máy phát điện nhƣ sau:
+Tiếp âm cực F, cho động cơ làm việc và đo điện áp
tại cực B
+Nếu điện áp lớn hơn tiêu chuẩn thì thay bộ điều

14


chỉnh điện. Nếu điện áp nhỏ hơn tiêu chuẩn thì phải
sửa chữa máy phát điện
Đối với máy phát của hãng BOSCH
Cho động cơ chạy từ không tải đến 2500 v/p
Thông số tiêu chuẩn là:
+Cƣờng độ dòng điện tiêu chuẩn dƣới 5A

+Điện áp tiêu chuẩn:
14,3-14,7V ở nhiệt độ 25oC
13,6-14,4V ở nhiệt độ 130oC
7. Kiểm tra mạch nạp điện khi có tải
a) Cho động cơ làm việc ở tốc độ lớn hơn 2000 v/p,
bật đèn pha và bật quạt giàn lạnh về vị trí “Hi” (tốc độ
cao nhất)
b) Đọc trị số của Ampe kế
Cƣờng độ dòng điện tiêu chuẩn phải lớn hơn 30A
Nếu chỉ số đo đƣợc nhỏ hơn 30 A phải sửa chữa máy
phát điện
Chi chú: Nếu ắc-qui đã đƣợc nạp no, đơi khi chỉ số đo
đƣợc có thể cho phép nhỏ hơn 30A
4.2. Tháo rời máy phát

Hình 1.11 Các chi tiết trong máy phát điện xoay chiều
1. Bánh đai; 2. Vỏ Sta-to; 3. Vòng bi trƣớc; 4. Nắp chặn ổ bi trƣớc; 5. Rơ-to; 6,8. Phớt; 7.
Vịng bi sau; 9. Đệm lò xo; 10. Giá đỡ bộ chỉnh lƣu; 11. Kẹp dây; 12. Cao su cách điện;
13. Bộ chỉnh lƣu; 14. Bộ điều chỉnh điện; 15. Giá đỡ chổi than; 16. Chổi than; 17. Cao su
cách điện chổi than ; 18. Lò xo chổi than; 19. Giá đỡ bộ chỉnh lƣu, 20. Nhựa cách điện
15


1.Tháo giá đỡ bộ chỉnh lƣu
a)Tháo đai ốc và nhựa cách điện của cực “B”trên máy
phát bằng T10

a) Dùng T8 tháo 3 đai ốc giữ giá đỡ bộ chỉnh lƣu

2.Tháo


chổi

than



bộ

điều

chỉnh

điện.

a)Tháo 5 vít giữ chổi than và bộ điều chỉnh điện bằng
tơ vít bốn cạnh
Chú ý: Chọn dụng cụ phù hợp với miệng vít

b)Dùng tay tháo cao su cách điện ra khỏi giá đỡ chổi
than
Chú ý: Cẩn thận tránh làm hỏng cao su cách điện

3.Tháo bộ chỉnh lƣu
a)Tháo 4 vít (giữ cuộn dây ba pha vào bộ chỉnh lƣu)
bằng tơ-vít
Chú ý: Chọn dụng cụ phù hợp với miệng vít

b)Tháo 4 cao su cách điện bằng tay


16


4. Tháo bánh đai
a)Giữ STT (A) bằng clê lực và siết STT (B) ngƣợc
chiều kim đồng hồ với mô-men tiêu chuẩn
Mô-men tiêu chuẩn: 39 N.m
b)Kiểm tra rằng STT(A) đƣợc lắp chặt với trục rô-to
c) Lắp STT(C) lên ê-tô
d) Đặt SST(B) vào trong STT(C) để giữ chặt đai ốc
đầu trục máy phát

e)Để nới lỏng đai ốc đầu trục máy phát quay
SST(A)theo chiều hình vẽ bên
Chú ý: Để khơng hỏng Rơ-to, khơng nên nới lỏng đai
ốc đầu trục máy phát nhiều hơn nửa vòng
f)Tháo máy phát ra khỏi STT(C)

g)Quay STT(B) và tháo cả hai dụng cụ STT(A và B)

h)Tháo đai ốc đầu trục và bánh đai ra khỏi máy phát

5. Tháo giá đỡ bộ chỉnh lƣu
a)Tháo 4 đai ốc bằng T8

17


b)Sử dụng vam hai càng tháo giá đỡ bộ chỉnh lƣu và
Chú ý: Tránh làm hỏng vành tiếp điện khi vam


c)Dùng kìm phanh tháo đệm lị xo ra khỏi giá đỡ bộ
chỉnh lƣu

6.Tháo Rô-to ra khỏi vỏ Sta-to

4.3. Kiểm tra và sửa chữa
4.3.1. Rô-to
1. Kiểm tra điện trở của Rô-to
Dùng ôm kế đo thông mạch tại hai vành tiếp điện trên
Rô-to
- Điện trở tiêu chuẩn: 2,8-3,0  tại 20oC
-Nếu nằm ngồi giá trị phải thay Rơ-to
2. Kiểm tra sự chạm mát của Rơ-to
- Dùng Ơm kế kiểm tra sự thơng mạch giữa vành tiếp
điện và thân Rô-to, chắc chắn rằng khơng có sự thơng
mạch giữa chúng
-Nếu có thay thế Rơ-to
3. Kiểm tra vành tiếp điện
a) Quan sát xem các vành tiếp điện có bị xƣớc, cháy
xám khơng. Nếu bị xƣớc nhẹ thì dùng giấy nhám mịn
đánh lại
b) Dùng thƣớc cặp đo đƣờng kính vành tiếp điện
-Đƣờng kính tiêu chuẩn: 14,2-14,4mm
-Đƣờng kính tối thiểu: 12,8mm
Nếu đƣờng kính nhỏ hơn tối thiểu, thay thế Rô-to
18


4.3.2. Sta-to

1. Kiểm tra sự hở mạch của cuộn dây Sta-to
- Dùng Ơm kế kiểm tra sự thơng mạch giữa các cuộn
dây Sta-to
- Nếu khơng có sự thơng mạch phải phải thay Sta-to
mới
2. Kiểm tra sự chạm mát của Sta-to
- Dùng Ơm kế kiểm tra sự thơng mạch giữa các cuộn
dây Sta-to và vỏ Sta-to
- Nếu có sự thơng mạch phải thay Sta-to mới

4.3.3. Chổi than
1. Kiểm tra chiều dài chổi than
- Dùng thƣớc cặp đo chiều dài phần nhô ra của chổi
than (Với loại A), đo chiều dài phần nhô ra của chổi
than (Với loại B)
- Nếu chiều dài phần nhô ra nhỏ hơn mức tối thiểu
phải thay chổi than mới
- Chiều dài tiêu chuẩn của chổi than: 10,5mm
- Chiều dài tối thiểu của chổi than: 1,5mm
4.3.4.Bộ chỉnh lƣu
- Dùng Ôm kế nối một đầu đo vào cực B (+) và đầu
đo còn lại lần lƣợt tiếp xúc vào các đầu vào của bộ
chỉnh lƣu
- Đảo vị trí các đầu đo
- Quan sát kim đồng hồ khi thực hiện đảo đầu đo (Tất
cả phải chuyển từ thông mạch chuyển sang không
thông mạch hoặc ngƣợc lại)
-Nếu một trong các đi-ốt bị thủng thì phải thay thế cả
bộ chỉnh lƣu
- Dùng Ôm kế nối một đầu đo vào cực âm (-) của bộ

chỉnh lƣu và đầu đo còn lại lần lƣợt tiếp xúc với các
đầu vào của của bộ chỉnh lƣu
- Đảo vị trí các đầu đo
- Quan sát kim đồng hồ khi thực hiện đảo đầu
-Nếu một trong các đi-ốt bị thủng thì phải thay thế cả
19


bộ chỉnh lƣu
4.3.5. Vòng bi
1. Kiểm tra vòng bi trƣớc
Kiểm tra xem vịng bi có bị rơ, mịn khơng

2. Nếu cần phải thay thế vịng bi
a)Tháo 4 vít, nắp đậy vịng bi và vịng bi
Chú ý: Chọn mũi tơ vít có kích thƣớc phù hợp

b) Sử dụng máy ép và đầu tuýp để ép vòng bi ra

c) Sử dụng STT và đầu tuýp để thay thế vòng bi mới

d) Lắp nắp đậy vịng bi bằng bốn vít
Mơ-men: 2.6 N.m

3. Kiểm tra vịng bi sau
Kiểm tra xem vịng bi có bị mịn và đảo khơng

20



4. Nếu cần thay thế vòng bi
a) Sử dụng vam SST 09820-00021, tháo phớt (mặt
ngồi) và vịng bi
Chú ý: Cẩn thận không hỏng cánh quạt làm mát
b) Tháo phớt (mặt trong)
c) Đặt phớt mới (mặt trong ) vào trục Rô-to

d) Sử dụng SST 09820-00030 và khẩu ép để lắp vòng
bi mới

e) Sử dụng SST 09285-76010 để ấn phớt (mặt ngoài)
vào vòng bi
Chú ý: Tránh hỏng phớt

4.4. Lắp máy phát
1. Đặt vỏ Sta-to lên bánh đai

2. Lắp Rô-to vào vỏ Sta-to

21


3. Lắp giá đỡ bộ chỉnh lƣu vào vỏ Sta-to
a)Lắp đệm lò xo vào giá đỡ bộ chỉnh lƣu
Chú ý: Hƣớng lắp đặt của đệm

b) Sử dụng ống đƣờng kính 29mm và đệm, ấn nhẹ để
lắp vỏ Sta-to và giá đỡ bộ chỉnh lƣu

c) Lắp bốn đai ốc bằng T8

Mô-men: 4.5 N.m

4.Lắp bánh đai
a) Lắp bánh đai vào trục Rô-to và vặn bằng tay để giữ
bánh đai

b) Giữ STT (A) bằng cờ lê lực, và siết STT(B) theo
chiều kim đồng hồ theo mô-men quy định
Mô-men: 39 M.m (40 kG.cm)
c) Chắc chắn rằng STT (A) đƣợc lắp chắc chắn trên
trục
d) Lắp SST (C) vào ê tô
e) Đặt SST (B) vào SST(C) và cố định đai ốc đầu trục
vào SST (C)

22


f) Quay SST (A) theo hƣớng nhƣ hình bên để siết
chặt bánh đai
Mô-men: 110 N.m
g) Tháo máy phát ra khỏi STT (C)

h) Quay SST (B) và tháo STT (A và B)

5. Lắp bộ chỉnh lƣu
a) Lắp bốn cao su cách điện vào các đầu ra của cuộn
dây Sta-to
Chú ý: Lắp đúng hƣớng lắp đặt của cao su cách điện


b) Đặt bộ chỉnh lƣu vào thân máy phát và lắp 4 vít kết
nối bốn đầu ra của cuộn dây Sta-to và bọ chỉnh lƣu
Mô-men: 2,0 N.m

6. Lắp bộ điều chỉnh điện và giá đỡ chổi than
a) Lắp cao su cách điện vào giá đỡ chổi than
Chú ý: Lắp đúng dấu lắp đặt

b) Đặt bộ điều chỉnh điện cùng với giá đỡ chổi than
nằm ngang để lắp bộ điều chỉnh điện và giá đỡ chổi
than vào máy phát

23


c) Dùng tơ vít vặn 5 vít đến tận khi khe hở giữa nắp
giá đỡ chổi than và bộ điều chỉnh điện còn lại khoảng
1mm

d) Ấn cao su cách điện để phủ toàn bộ giá đỡ chổi
than

7. Lắp nắp sau
a) Lắp nắp đậy giá đỡ bộ chỉnh lƣu bằng 3 đai ốc
Mô-men: 4.5 N.m

b) Lắp nhựa cách điện vào cực B của máy phát và siết
chặt bằng đai ốc
Mô-men: 4.1 N.m


8. Chắc chắn rằng Rô-to quay nhẹ nhàng

Thông số kỹ thuật của máy phát
Ắc-qui

Tỉ trọng tại 200C

1.25-1,27

Độ trùng
Dây đai

Có điều hòa

Đai mới

6-7 mm

Đai dùng rồi

9-11mm
24


Khơng điều hịa

Đai mới

11-15 mm


Đai dùng rồi

13-17 mm

Bosch
Thơng số ra

12V -70A

Điển trở cuộn dây Rơ-to

2,3-2,9 Ω

Đƣờng kính vành tiếp điện
Chiều dài lị xo chổi than
Máy phát

Tiêu chuẩn

12mm

Nhỏ nhất

10,5mm

Tiêu chuẩn

10-11mm

Nhỏ nhất


5,0mm

Nippondenso
Thơng số ra

12V -70A

Điển trở cuộn dây Rơ-to

2,8-3,0 Ω

Đƣờng kính vành tiếp điện
Chiều dài lò xo chổi than

Tiêu chuẩn

14,2-14,4mm

Nhỏ nhất

12,8mm

Tiêu chuẩn

10,5mm

Nhỏ nhất

1,5mm


0

Bosch
Điện áp ra

Tại 25 C

14,3-14,7V

0

13,8-14,4V

Tại 25 C

13,9-15,1V

0

13,5-14,3V

Tại 130 C
0

Nippondenso

Tại 115 C

5.Khảo nghiệm máy phát

5.1. Thiết bị khảo nghiệm máy phát Banchetto
Chú ý: Tham khảo an toàn khi sử dụng thiết bị đi kèm khi sử dụng
Thiết bị này có thể kiểm tra đƣợc cả máy phát và máy khởi động, máy phát có thể kiểm tra
dịng nạp và điện áp ra của máy phát

Hình 1.11 Ý nghĩa của các cơng tắc và ổ cắm trên thiết bị
25


×