Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Fdoi thoai doc thoaippt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.06 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài 13 </i>



<i>Bài 13 </i>

<i>. </i>

<i>. </i>

<i>Tiết 64</i>

<i>Tiết 64</i>



<b>ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ </b>


<b>ĐỘC THOẠI NỘI TÂM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>I.</i>



<i>I.</i>

<i>Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại </i>

<i>Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại </i>


<i>và độc thoai nội tâm trong văn bản tự </i>



<i>và độc thoai nội tâm trong văn bản tự </i>



<i>sự:</i>



<i>sự:</i>



<i>1. Ví dụ:</i>



… “Có người hỏi :



- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần


lắm cơ mà?...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trả lời:



- Hai người phụ nữ tản cư nói chuyện với
nhau


- Tham gia câu chuyện có ít nhất 2 người


H: <i>Theo em trong ba câu đầu đoạn </i>
<i>trích, ai nói với ai?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Dấu hiệu:


- Nội dung: Lời nói của mỗi người đều hướng
vào chuyện làng chợ Dầu theo Tây.


- Hình thức: Đầu lời trao, lời đáp đều có gạch
đầu dòng.


<i>Đối thoại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H:


H: <i>Vậy theo em thế nào là đối thoại?Vậy theo em thế nào là đối thoại?</i>


- Đối thoại là hình thức đối đáp trò chuyện
giữa hai hoặc nhiều người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ơng Hai nói với chính mình, đó là câu
nói bâng quơ, đánh trống lảng để thoái lui.


Nội dung ông nói không hướng tới một người
tiếp chuyện cụ thể nào, khơng liên quan gì


đến chủ đề mà 2 người đàn bà tản cư đang
trao đổi. Trước lời thoại có gạch đầu dịng.


 <i>Độc thoại</i>



H: <i>Câu: “- Hà, nắng gớm, về nào…” ơng </i>
<i>Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H: <i>Vậy thế nào là độc thoại?</i>


- Độc thoại là lời nói của một người nói với
chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng
tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

“- Chúng bay ăn miếng cơm hay


miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt
gian bán nước để nhục nhã thế này”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H: <i>Những câu như: “ Chúng nó cũng là trẻ con làng </i>
<i>Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi </i>
<i>đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…” là những câu ai hỏi </i>
<i>ai? Tại sao trước những câu này khơng có gạch đầu dịng </i>
<i>như những câu trên?</i>


Đây là nhũng câu ơng Hai hỏi chính mình. Những
câu này không phát ra thành lời mà chỉ âm thầm trong suy
nghĩ và tình cảm của ơng Hai, thể hiện tâm trạng dằn vặt
đau đớn của ông khi đột ngột nghe tin làng chợ Dầu theo
giặc. Vì khơng nói thành lời, chỉ nghĩ thầm nên khơng có
gạch đầu dịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H:

<i>Vậy em hiểu thế nào là độc thoại </i>


<i>nội tâm? </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

H:

<i>Các hình thức diễn đạt : đối </i>


<i>thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm có </i>


<i>tác dụng như thế nào trong việc thể </i>


<i>hiện diễn biến câu chuyện và thái độ </i>


<i>của những người tản cư trong buổi </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2.Ghi nhớ:</b></i>


-Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình
thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự
sự.


-Đối thoại là hình thức đối đáp, trị chuyện giữa hai hoặc
nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể
hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời


đáp( mỗi lượt lời là một lần gạch đấu dòng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tập 1: <i>Phân tích tác </i>
<i>dụng của hình thức đối </i>
<i>thoại trong đoạn trích </i>
<i>(SGK Tr178)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài tập 2:



Bài tập 2:



<i>Viết một đoạn văn kể chuyện </i>




<i>Viết một đoạn văn kể chuyện </i>



<i>theo đề tài tự chọn, trong đó sử </i>



<i>theo đề tài tự chọn, trong đó sử </i>



<i>dụng cả hình thức đối thoại, độc </i>



<i>dụng cả hình thức đối thoại, độc </i>



<i>thoại, độc thoại nội tâm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×