Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn Sáng kiến kinh nghiệm của Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.63 KB, 7 trang )

òng GD huyện Châu Thành CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường T.H Tân Thạch A Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
-------- -----oOo-----

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Họ và tên : Võ Thò Thanh Thảo
- Nhiệm vu phân công : Chuyên trách thư viện
- Đơn vò : Trường THCS Qùi Sơn – Châu Thành – Bến Tre
- Tên đề tài :
BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG SÁCH TỐT
I / VẤN ĐỀ VÌ SAO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU :
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo đã thấm sâu vào các nghò quyết của Đảng và đi vào
cuộc sống, Đảng ta đã khẳng đònh “ Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu” và “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”, giáo dục và đào tạo “ Nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Thật vậy, trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đã chú trọng rất nhiều đến giáo dục, đầu
tư xây dựng trường lớp, đội ngũ giáo viên, trang thiết bò và sách cho trường học để phù hợp với phương
pháp giáo dục mới..
Hoạt động thư viện là một trong những hoạt động cơ bản không thể thiếu được trong trường học.
Mỗi một loại sách trong thư viện góp phần không nhỏ vào việc trang bò kiến thức cho giáo viên và học
sinh. Do đó có sách mà không biết sử dụng là lãng phí, sử dụng mà không bảo quản là phá hoại. Chính vì
lẽ đó, tôi chọn đề tài “ Bảo quản và sử dụng sách tốt”.
II / TRÌNH TRẠNG BAN ĐẦU CỦA THƯ VIỆN :
1) Thuận lợi :
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo.
- Được sự chỉ đạo về nghiệp vụ năm học.
- Phòng thư viện riêng biệt, sách phục vụ cho thư viện dạy và học tương đối đủ.
2) Khó khăn :
- Do chưa qua lớp đào tạo về công tác thư viện nên gặp khó khăn trong công tác quản lí.
- Phòng thư viện chưa đúng phong cách sư phạm.
- Do kinh phí còn hạn chế, sách tham khảo phục vụ cho thay sách giáo khoa 9 chưa nhiều


III / HỆ THỐNG BIỆN PHÁP ÁP DỤNG :
1) Một số công việc ban đầu :
- Lập kế hoạch vào đầu năm học, sau đó trình lên BGH ký duyệt.
- Lập hồ sơ sổ sách để phục vụ tốt cho việc quản lí.
+ 01 sổ đăng ký tổng quát.
+ 05 sổ đăng ký cá biệt.
+ 01 sổ đăng ký sách giáo khoa dùng chung.
+ 01 sổ đăng ký báo, tạp chí.
+ 01 sổ quỹ thư viện.
+ 01 sổ thống kê bạn đọc.
+ 01 sổ theo dõi cho thuê mượn sách giáo khoa.
+ 01 sổ mượn sách của giáo viên.
+ 04 sổ mượn sách thiếu nhi của học sinh.
- Lập mẫu về việc mượn sách của học sinh.
- Lập mẫu biên bản về việc sách bò hỏng, mất.
- Sắp lòch trực thư viện.
2) Tiến trình thực hiện :
- Thư viện phục vụ bạn đọc 6 buổi / tuần.
- Thường xuyên quét dọn, sắp xếp sách báo, phun thuốc chống mối, mọt.
- Thường xuyên dự giờ, kiểm tra nhắc nhở việc sử dụng và giữ gìn sách của GV và HS.
- Cập nhật kòp thời sách báo được cấp và sách báo bổ sung.
- Thường xuyên bồi dán sách báo rách bìa cò sử dụng được.
- Kết hợp với ban thi đua nhà trường đôn đốc HS đến thư viện đọc sách báo và hàng tuần đều tổng
hợp rút kinh nghiệm về việc đọc sách báo của HS trước sân cờ.
IV – KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC :
NỘI DUNG 2004 - 2005 2005 - 2006
Số sách báo bò hỏng, mất
- Số lần HS đọc sách báo
- Số lần GV đọc sách báo
- Dự giờ

- Kiểm tra SGK của HS
- Cập nhật hồ sơ sổ sách
- Bổ sung sách báo
- GV tặng sách
- HS tặng sách
- Bồi dán sách
V / ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM :
1) Đánh giá :
- So với năm học 2004 – 2005, năm học này công tác quản lí thư viện tốt hơn, số lượt mượn trả
sách báo tăng cao, đều khắp các tổ bộ môn, cá lớp học.
- Công tác phát động GV, HS tặng sách vượt chỉ tiêu.
- Số sách bò hỏng, mất giảm( do một số HS chưa có ý thức giữ gìn sách tốt nên vẫn còn trình
trạng làm hỏng, mất sách.
- Dự giờ chưa đều khắp các bộ môn.
2)
3) Rút kinh nghiệm :
Thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm từ các trường bạn về việc quản lí, sắp xếp và cho mượn
sách
Qùi Sơn, ngày tháng năm 2006
Người viết
Võ Thò Thanh Thảo


×