Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bài soạn Sáng kiến kinh nghiệm sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.9 KB, 37 trang )


Lời cảm ơn !
Bớc vào đầu thế kỹ XX cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát
triển nh vũ bão. Nó đã trỡ thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã
hội, đa xã hội loài ngời bớc sang một thời đại văn minh mới là văn minh tri
thức. Các nhà khoa học ớc tính cứ 4 5 năm thì lợng tri thức của nhân loại
tăng lêm gấp đôi. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, để
tiếp thu đợc những tri thức của nhân loại đó thì đòi hỏi giáo dục phải không
ngừng đổi mới về nội dung, phơng pháp.
Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực là đề tài đã đợc tôi nghiên cứu và
vận dụng vào thực nghiệm giảng dạy có hiệu quả. Để hoàn thành đợc đề tài
này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Đức Thành đã
tận tình trực tiếp hớng dẫn để tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm
các thầy cô giáo dạy môn sinh học trong huyện Quỳnh Lu- tỉnh Nghệ An, đã
đọc và góp ý, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, các bạn đồng nghiệp đã
động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này !
Xin chân thành cảm ơn !
Nghệ An, ngày 25. 8.2009
Ngời thực hiện đề tài.
Văn Đức Thành


Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
1
Bảng các chữ viết tắt trong đề tài.
PGS : Phó giáo s.
TS : Tiến sĩ.
GV : Giáo viên.
HS : Học sinh.
THCS: Trung học cơ sở.


SGK: Sách giáo khoa.
NXB: Nhà xuất bản.
SGV: Sách giáo viên.
NXBGD: Nhà xuất bản giáo dục.
NXBĐHQG: Nhà xuất bản đại học quốc gia.
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
2
Mục lục
Lời cảm ơn 1
Bảng các chữ viết tắt 2
Phần I: Phần mở đầu.
I. Lí do chọn đề tài. 4
1. Do yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học. 4
2. Do vai trò của phơng tiện dạy học. 5
3. Do thực trạng. 5
II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 6
III. Đối tợng nghiên cứu. 6
IV. Phơng pháp nghiên cứu. 6
1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết. 6
2. Nghiên cứu thực nghiệm s phạm. 6
3. Xử lý số liệu. 6
Phần II: Nội dung nghiên cứu.
I. Cơ sở lí luận của phơng pháp sử dụng 7
thí nghiệm trong dạy học sinh học.
1. Bản chất của thí nghiệm. 7
2. Những yêu cầu s phạm của biểu diễn thí nghiêm. 8
II. Vận dụng cơ sở lí luận để thiết kế các bài học sử dụng 9
thí nghiệm trong dạy học tích cực.
Phần III: Phân tích kết quả. 25
Phần IV: Kết luận và kiến nghị. 34

Tài liệu tham khảo. 35
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
3
Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực các
bài 14, 17, 21, 23, 24, 35 sinh học 6

Phần I: Phần mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài.
1. Do yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học.
Bớc vào đầu thế kỹ XX cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát
triển nh vũ bão. Nó đã trỡ thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xã hội, đa xã hội loài ngời bớc sang một thời đại văn minh mới là văn minh
tri thức. Các nhà khoa học ớc tính cứ 4 5 năm thì lợng tri thức của nhân
loại tăng lêm gấp đôi. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
để tiếp thu đợc những tri thức của nhân loại đó thì đòi hỏi giáo dục phải
không ngừng đổi mới về nội dung, phơng pháp nhằm đào tạo thế hệ trẻ
thành những ngời lao động xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên, lao động
chủ động sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề của cuộc sống đặt ra,
góp phần xây dựng đất nớc giàu mạnh.
Nghị quyết trung ơng 4 khoá VII đã đề ra nhiệm vụ đổi mới phơng
pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Nghị quyết trung ơng 2 khoá
VIII nhận định phơng pháp giáo dục đào tạo chậm đợc đổi mới, cha phát
huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo của ngời học, đồng thời cũng
tiếp tục khẳng định đổi mới ph ơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền
thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc
áp dụng các phơng pháp tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh.
Trong cuộc cách mạng về giáo dục, quan trọng nhất là đổi mới phơng
pháp dạy học. Dạy học đợc cải tiến theo xu hớng dạy học lấy giáo viên làm
trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm , đặt ngời học vào trung

tâm của quá trình dạy học. Giáo dục phải chuyển từ mục đích cung cấp kiến
thức sang mục đích luyện cách tự mình tìm ra kiến thức. Giáo viên từ vị trí
là ngời cung cấp kiến thức sang vị trí là ngời hớng dẫn để ngời học tự tìm
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
4
lấy kiến thức. Còn ngời học từ vị trí là ngời thụ động tiếp thu kiến thức sang
vị trí là ngời chủ động, tích cực hoạt động để tìm kiếm kiến thức.
Một nhà giáo nổi tiếng ngời Đức ( Disterverg) đã nói: Ng ời thầy tồi
truyền đạt chân lí, ngời thầy giỏi dạy cách để tìm ra chân lí . Do vậy
trong quá trình dạy học mỗi giáo viên phải xác định cho mình một phong
cách dạy học thích hợp với nội dung dạy học nhất là đối với các môn khoa
học thực nghiệm.
2. Do vai trò của phơng tiện dạy học.
Theo PGS TS Nguyễn Đức Thành thì : biễu diễn thí nghiệm là phơng
pháp quan trọng nhất để tổ chức cho HS nghiên cứu các hiện tợng sinh
học vì:
+ Thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cở xuất
phát cho quá trình nhận thức của HS.
+ Thí ngiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn. Vì vậy nó là phơng tiện
duy nhất gúp HS hình thành những kỹ năng, kỹ xảo thực hành và t duy
kỹ thuật.
+ Thí nghiệm giúp HS đi sâu tìm hiểu những bản chất của các hiện tợng,
các quá trình sinh học.
+ Thí nghiệm do GV biễu diễn phải là mẫu mực về thao tác để qua đó Hs
học tập, bắt chớc. Dần dần khi HS tiến hành đợc thí nghiệm, họ sẽ rèn
luyện đợc kỹ năng thực hành, thí nghiệm.
+ Thí nghiệm có thể đợc dùng để tổ chức hoạt động nhận thức của HS với
các mức độ tích cực tự lực khác nhau nh: Thông báo, tái hiện tìm tòi bộ
phận, nghiên cứu .
2. Do thực trạng.

Trong thực tế giảng dạy nói chung và giảng dạy sinh học nói riêng không
phải GVnào cũng mạnh dạn áp dụng phơng pháp thí nghiệm trong dạy học
mà nguyên nhân là:
+ Do cơ sơ vật chất phục vụ cho quá trình dạy học còn hạn chế.
+ Do trình độ của một bộ phận GV còn hạn chế.
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
5
+ Do GV ngại làm vì sợ làm không thành công.
Với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào vệc đổi mới phơng pháp dạy học
nói chung và dạy môn sinh học nói riêng nhằm nâng cao chất lợng và hiệu
quả dạy học nên tôi chọn đề tài này.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
- Xây dựng cơ sở lí luận của biện pháp sử dụng thí nghiệm trong quá trình
dạy học nhằm phát huy tính tính cực học tập của HS.
- Vận dụng phơng pháp thí nghiệm để thiết kế giáo án dạy các bài 14, 17,
21, 23, 24, 35 của sinh học 6.
- Thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu quả của phơng pháp đề xuất.
III. Đối tợng nghiên cứu.
HS khối 6 trờng THCS Quỳnh Liên, Quỳnh Lu, Nghệ An.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các vấn đề trên tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:
1.Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết.
Nghiên cứu các tài liệu về đờng lối phát triển giáo dục của Đảng và nhà n-
ớc nhằm xác định phơng hớng và những quan điểm chỉ đạo cho việc nghiên
cứu.
Nghiên cứu cơ sở lí luận của phơng pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học
sinh học.
2. Nghiên cứu thực nghiệm s phạm.
- Tiến hành thiết kế và giảng dạy thực nghiệm ở khối lớp 6.
- Cách bố trí thực nghiệm: Thực nghiệm đợc bố trí song song.

- Lớp thực nghiệm: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học.
- Lớp đối chứng: Không sử dụng phơng pháp thí nghiệm mà dạy theo phơng
pháp thuyết trình thông báo.
3. Xử lý số liệu.
Sau mỗi bài học đều có kiểm tra đánh giá kết quả. Các bài kiểm tra đợc đánh
giá theo thang điểm 10 và đợc xếp loại; Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém theo
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
6
tỉ lệ %. Từ tỉ lệ ta biễu diễn bằng biểu đồ nhằm so sánh kết quả giửa lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng.
Phần II. nội dung nghiên cứu.
I. Cơ sở lí luận của phơng pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh
học.
1. Bản chất của thí nghiệm.
Thí nghiệm đợc biểu diễn theo lôgíc nghiên cứu thì bản thân nó là nguồn
tri thức mới cho HS. Trong trờng hợp này thí nghiệm là điểm xuất phát cho
quá trình tìm tòi của HS để dần dần đi đến việc hình thành tri thức mới.
Bằng câu hỏi có tính chất định hớng GV kích thích sự tìm tòi độc lập của
HS. Bằng tài liệu quan sát đợc từ sự biểu diễn của GV, HS phân tích so sánh,
thiết lập mối quan hệ nhân quả, trã lời các câu hỏi để dẫn tới các kết luận
khái quát, phản ánh bản chất của hiện tợng sinh học.
Nh vậy với phơng pháp này, HS ở vào vị trí ngời nghiên cứu, chủ động
dành tri thức nên sự lĩnh hội tài liệu giáo khoa đợc sâu sắc, đầy đủ hơn. Biễu
biễn thí nghiệm nghiên cứu gồm các bớc sau:
- Giới thiệu đề tài thí nghiệm HS nắm đợc mục đích thí nghiệm.
- Tổ chức để HS phân tích các điều kiện thí nghiệm.
- Giới thiệu các bớc, các thao tác tiến hành thí nghiệm.
- Giới thiệu các sự kiện, hiện tợng xãy ra trong qua trình thí nghiệm.
- Giúp HS thiết lập các mối quan hệ nhân quả từ kết quả quan sát đợc
trong tiến trình thí nghiệm.

Để HS nắm đợc mục đích, điều kiện thí nghiệm, GV nên giới thiệu trực tiếp
cho HS, nhng tốt hơn nên tự hiểu qua cuộc mạn đàm mở đầu. Quan sát thí
nghiệm là hoạt động nhận thức tự lực của HS. Vai trò của thầy chỉ là sự theo
dõi uốn nắn HS tri giác hiện tợng một cách đúng đắn. Việc rút ra các kết
luận, các mối quan hệ nhân quả là giai đoạn thu hoạch cuối cùng quan trọng
nhất của phơng pháp biễu diễn thí nghiệm. Chúng chính là những tri thức
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
7
mới mà HS đã rút ra đợc từ sự gia công các tài liệu qua sự quan sát các diễn
biến thí nghiệm. Hoạt động nhận thức của HS để rút ra các tri thức mới chính
là sự tìm tòi câu trã lời những câu hỏi do GV đặt ra trớc đó, trong hoặc sau
khi biểu diễn thí nghiệm.
Giai đoạn vạch ra bản chất của hiện tợng quan sát đợc, nghĩa là thiết lập đợc
mối quan hệ nhân quả, đòi hỏi phát triển ở HS khẵ năng trừu tợng hoá. Tính
tích cực sáng tạo của HS càng lớn nếu HS đợc thảo luận về mục đích thía
nghiệm, nêu đợc các giã thuyết khoa học và dự đoán đợc các kết quả có thể
xãy ra.
2. Những yêu cầu s phạm của biểu diễn thí nghiệm.
Trớc khi biểu diễn thí nghiệm, GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục
đích của thí nghiệm, tác dụng của các dụng cụ thí nghiệm. Cần hớng dẫn HS
ghi chép các vào vở những hiện tợng xãy ra trong quá trình thí nghiệm. Những
tài liệu ghi chép đợc trong quá trình quan sát là rất cần thiết để HS có các dữ
kiện giải thích, gia công, rút ra các kết luận khái quát theo yêu cầu của những
câu hỏi, bài tập mà HS đã nêu ra từ trớc. Các câu hỏi, bài tập này cần đợc ghi
lên bảng, hoặc đọc cho HS ghi vào vở. Yêu cầu của các câu hỏi này là phải
phù hợp với từng chủ đề của bài học để khi tìm lời giải đáp giúp HS nắm vững
bản chất của hiện tợng.
Thí nghiệm phải đơn giản, vừa sức với HS, tránh những thí nghiệm quá phức
tạp.
Số lợng các thí nghiệm, khoảng thời gian biễu diễn thí nghiệm trong bài lên

lớp phải hợp lí, tránh thời gian quá mức của một tiết học.
Sau biễu diễn thí nghiệm cần tổ chức cho HS thảo luận, nhờ dựa vào kết quả
quan sát đợc và các câu hỏi đã nêu ra từ trớc. Những kết luận mà HS rút ra đ-
ợc qua cuộc thảo luận, nhất thiết GV phải bổ sung để chính xác hoá.
Phối hợp một cách hợp lí việc biễu diễn thí nghiệm với lời nói của GV. Tuỳ
theo lôgíc của sự phối hợp này mà tính chất hoạt động nhận thức của HS khác
nhau. Trong phơng pháp này thí nghiệm là nguồn thông tin cho HS, còn lời
nói của HS giữ vai trò chỉ đạo, hớng dẫn thì phơng pháp biểu diễn thí nghiệm,
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
8
thông báo tái hiện, lời nói của GV là nguồn thông tin chính, còn việc biểu
diễn thí ngiệm chỉ là để minh hoạ, xác nhận những thông tin từ lời nói của
GV. Việc lựa chọn những logíc phối hợp nào giữa lời nói của GV với biểu
diễn thí nghiệm là tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của nội dung nghiên cứu,
vào năng lực t duy và trình độ nhận thức của HS. Đối với những sự kiện hiện
tợng hay cơ chế đơn giản, có thể rút ra kết luận nhờ sự quan sát trực tiếp,
không cần suy luận bằng các thao tác t duy phức tạp thì lời nói của GV chỉ có
tính chất hớng dẫn sự quan sát chứ không phải là nguồn phát thông tin dạy
học.
Nh vậy trong trờng hợp nội dung bài đơn giản thì GV dùng lời giới thiệu tr-
ớc sau đó biễu diễn thí nghiệm minh hoạ hoặc chỉ biểu diễn thí nghiệm rồi
cho HS tự nhận biết. Cả hai cách đều cho hiệu quả dạy học nh nhau. Còn đối
với những hiện tợng cơ chế phức tạp thì nên tổ chức việc quan sát của HS theo
lôgíc nghiên cứu, vì nh vậy sẽ sử dụng đến các biện pháp trí tuệ, HS sẽ lĩnh
hội một cách sâu sắc hơn. Đây chính là hiệu quả của biểu diễn thí nghiệm
nghiên cứu đã trình bày ở trên. Trong phơng pháp này lời nói của thầy có 3
chức năng sau đây:
- Hớng dẫn HS quan sát để nắm vững những giai đoạn chính của hiện
tợng.
- Hớng dẫn HS huy động những kiến thức cũ cần thiết để giải thích

hiện tợng quan sát đợc.
- Trên cơ sở tài liệu thu đợc từ sự quan sát thí nghiệm, HS tự lực rút ra
những kết luận mới.
II. Vận dụng cơ sở lí luận để thiết kế các bài học sử dụng thí nghiệm trong
dạy học tích cực.

Bài 14. Thân dài ra do đâu ?
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
9
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:- Qua thí nghiệm HS phát hiện thân dài ra do phần ngọn.
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số
hiện tợng trong thực tế sãn xuất.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh phong to H14.1,13.1 SGK.
HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài mới: GV mở bài nh SGK tr77.
Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh hiện tợng hô hấp ở cây.
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
10

Hoạt động 2: Giải thích những hiện tợng thực tế.
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả của
thí nghiệm.
GV ghi nhận.

GV cho HS thảo luận nhóm.
GV gọi 1 ->2 nhóm trã lời, nhóm khác
bổ sung.
Đối với câu * GV gợi ý: ở ngọn cây có
mô phân sinh ngọn và treo tranh 13.1
GV giải thích thêm:
+ Khi bấm ngọn cây không cao đợc,
chất dinh dỡng tập trung cho chồi lá và
chồi hoa phát triển.
+ Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây
lất gỗ, sợi mà không bấm ngọn vì cần
thân sợi dài.
GV giúp HS hoàn thiện đáp án và rút
ra kết luận.
Đại diện nhóm trình bày kết quả - >
nhóm khác bổ sung, tìm câu trã lời đúng.
- Yêu cầu HS nêu đợc: Cây bị ngắt ngọn
thấp hơn cây không bị ngắt ngọn
-> thân dài ra do phần ngọn.
HS đọc thông tin SGK tr 47 rồi nghe GV
giải thích thêm ý nghĩa của bấm ngọn,
tỉa cành.
Kết luận: Thân dài ra do phần ngọn( mô
phân sinh ngọn)
11
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
GV nghe phần trã lời, bổ sung của các
nhóm -> GV hỏi những loại cây nào
ngời ta thờng bấm ngọn, những cây nào
thì tỉa cành. Sau khi HS trã lời xong

GV hỏi lại vậy hiện tợng ngắt thân cây
rau ngót ở đầu giờ nêu ra nhằm mục
đích gì ?
Nhóm thảo luận 2 câu hỏi SGK tr 47
dựa trên phân giải thích của GV ở mục
1.
Yêu cầu đa ra đợc nhận xét: Cây đậu,
bông, cà phê là cây lấy quả -> cần
nhiều cành nên ngời ta ngắt ngọn.
Đại diện 1- 2 nhóm trã lời, nhóm khác
bổ sung.
HS rút ra kết luận:
2. Cũng cố: GV cho HS đọc mục kết luận chung.
Trã lời các câu hỏi 1,2,3 SGK.
IV. Dặn dò. Học bài và trã lời câu hỏi SGK
Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ.
Đọc mục Em có biết

Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Học sinh biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nớc và
muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong thân đợc vận
chuyển nhờ mạch rây.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thao tác thực hành.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: + Làm thí nghiệm trên nhiều loại cây: Hồng, cúc, huệ
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
12
+ Kính hiển vi, dao, giấy thấm.

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả, quan sát chỗ thân cây bị buộc
dây thép.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì ?
Mạch rây có cấu tạo và chức năng gì ?
2.Bài mới: GV mở bài nh SGK.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nớc và muối khoáng hoà tan trong thân.
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
13

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự vận chuyển các chất hữu cơ.
Gv yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau
đó hoạt động nhóm.
HS đọc thí nghiệm và quan sát hình
17.2 SGK tr55.
Ngời thực hiện : Văn Đức Thành Lớp chuyên tu K3 Sinh Nghệ An
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu nhóm HS trình bày kết
quả của thí nghiệm ở nhà.
GV cho một học sinh trình bày thí
nghiệm trớc lớp.
GV quan sát thí nghiệm của các nhóm
-> nhận xét, bổ sung.
GV cho HS cả lớp xem thí nghiệm của
mình trên cành mang hoa( cành huệ)
cành mang lá( cành dâu) đểnhằm mục
đích chứng minh sự vận chuyển các
chất trong thân lên hoa và lá.
GV hớng dẫn HS cắt lát mỏng qua
cành của nhóm - > quan sát bằng kính

hiển vi.
GV phát một số cành đã chẩn bị hớng
dẫn học sinh bóc vỏ cành.
GV cho một vài HS quan sát mẫu trên
kính hiển vi -> xác định chỗ nhuộm
màu.
GV nhận xét đánh giá cho nhóm trã
lời tốt.
Đại diện nhóm :
- Trình bày các bớc tiến hành thí
nghiệm, cho cả lớp quan sát kết quả của
nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV.
Các nhóm thảo luận: Chỗ bị nhuộm màu
đó là bộ phận nào của thân ? Nớc và
muối khoáng đợc vận chuyển qua bộ
phận nào của thân ?
Đại diện 1 2 nhóm trình bày kết quả
của mình, nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Nớc và muối khoáng đợc vận
chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
14

×