Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Bài giảng Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - CĐ Thủy Sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 80 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN
-----o0o-----

BÀI GIẢNG
Môn học: Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Ngành:

Ni trồng thủy sản

Trình độ: Cao đẳng

Năm 2016
1


MỤC LỤC
Bài 1: Vật liệu, công nghệ chế tạo lưới cụ ............................................................................... 4
1.1. Vật liệu xơ, sợi: ................................................................................................................ 4
1.1.1. Các đặc trưng chủ yếu của vật liệu xơ, sợi: ................................................................ 4
1.1.2. Các loại xơ sợi thường dùng trong nghề cá: ............................................................. 10
1.2. Dây lưới và dây thừng. ................................................................................................... 12
1.2.1. Kết cấu dây: ............................................................................................................ 12
1.2.2. Các phương pháp biểu thị độ thô của dây: ............................................................... 13
1.2.3. Các loại dây thường dùng trong nghề cá: ................................................................. 15
1.2.4. Quy cách và kiểm thu:............................................................................................. 16
1.3. Lưới tấm, các đặc tính kỹ thuật của lưới tấm: ................................................................. 17
1.3.1. Cấu tạo mắt lưới:..................................................................................................... 17
1.3.2. Rút gọn tấm lưới: .................................................................................................... 18
1.3.3. Tính khối lượng áo lưới........................................................................................... 20
1.3.4. Quy cách và kiểm thu lưới tấm................................................................................ 20


1.4. Phao và chì ..................................................................................................................... 21
1.4.1. Lý luận tính sức nổi của phao, sức chìm của chì. ..................................................... 21
1.4.2. Tính số lượng phao chì trang bị cho lưới ................................................................. 22
1.4.3. Các loại phao chì thường dùng trong nghề cá .......................................................... 23
1.5. Cơng nghệ lưới cụ .......................................................................................................... 24
1.5.1. Đan lưới. ................................................................................................................. 24
1.5.2. Cắt lưới ................................................................................................................... 25
1.5.3. Ghép lưới ................................................................................................................ 26
1.5.4. Lắp ráp lưới. ........................................................................................................... 26
1.5.5. Tu sửa lưới.............................................................................................................. 27
1.6. Bảo quản lưới cụ ............................................................................................................ 29
1.6.1. Nguyên nhân chủ yếu làm hư hỏng lưới cụ .............................................................. 29
1.6.2. Biện pháp bảo quản lưới cụ ..................................................................................... 30
Bài 2: Kỹ thuật đánh bắt ............................................................................................................ 32
2.1. Lưới cụ đánh bắt cá trong ao hồ nhỏ ............................................................................... 32
2.1.1. Nguyên lý và đối tượng đánh bắt ............................................................................. 32
2.1.2. Cấu tạo.................................................................................................................... 32
2.1.3. Kỹ thuật đánh bắt .................................................................................................... 33
2.2. Một số lưới cụ đánh bắt cá trong các mặt nước lớn nội địa .............................................. 33
2.2.1. Lưới rê .................................................................................................................... 33
2.2.2. Lưới úp hai lớp. ...................................................................................................... 39
2.2.3. Lưới rùng. ............................................................................................................... 40
2.2.4. Lưới liên hợp. ......................................................................................................... 43
2.3. Ngư cụ cố định. .............................................................................................................. 45
2.3.1. Lưới đăng: .............................................................................................................. 45
2.3.2. Đó đèn. ................................................................................................................... 47
2.2.3. Chài quăng .............................................................................................................. 49
Bài 3: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ....................................................................... 53
3.1. Khái niệm. ...................................................................................................................... 53
3.1.1. Khái niệm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản....................................................................... 53

3.1.2. Khái niệm phát triển nguồn lợi thuỷ sản. ................................................................. 53
3.1.3. Mối quan hệ giữa bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. ...................................... 53
3.2. Nguồn lợi Thủy sản cá nước ngọt ................................................................................... 53
3.2.1. Nguồn lợi thuỷ sản đồng bằng sông Hồng. .............................................................. 53
3.2.2. Nguồn lợi thuỷ sản đồng bằng sông Cửu Long ........................................................ 55
3.3. Nguồn lợi cá biển Việt Nam ........................................................................................... 61
3.3.1. Vịnh Bắc Bộ ........................................................................................................... 61

2


3.3.2. Nguồn lợi cá biển Trung Bộ .................................................................................... 62
3.3.3. Nguồn lợi cá biển Đông Nam Bộ ............................................................................ 63
3.3.4. Nguồn lợi cá biển Tây Nam Bộ (vịnh Thái Lan) ...................................................... 64
3.4. Những hoạt động kinh tế của con người ảnh hưởng đến nguồn lợi Thủy sản ................... 68
3.4.1. Khai thác quá mức và không hợp lý ........................................................................ 68
3.4.2. Hoạt động du lịch khơng hợp lý: ............................................................................ 68
3.4.3. Ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động trên bờ ......................................................... 69
3.5. Biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. ......................................................... 69
3.5.1. Bảo vệ mơi trường sống các lồi thuỷ sản. .............................................................. 69
3.5.2. Quản lý, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. .................................................... 70
3.5.3. Khu vực cấm khai thác và khu vực cấm khai thác có thời hạn: ................................ 73
3.6. Những định hướng về bảo vệ và quản lý nguồn lợi Thủy sản .......................................... 74
3.6.1. Về chính sách, pháp luật.......................................................................................... 75
3.6.2. Tổ chức điều tra nguồn lợi thuỷ sản......................................................................... 76
3.6.3. Xây dựng và quản lý các khu vực bảo vệ:................................................................ 76
3.6. 4. Nâng cao nhận thức:............................................................................................... 77
3.6.5. Tăng cường tiềm lực, đào tạo cán bộ. ...................................................................... 77
3.6.6. Nghiên cứu khoa học: ............................................................................................. 78
3.7. Giới thiệu pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. ......................................... 79


3


Bài 1: Vật liệu, công nghệ chế tạo lưới cụ
1.1. Vật liệu xơ, sợi:
1.1.1. Các đặc trưng chủ yếu của vật liệu xơ, sợi:

Xơ sợi thành phần cơ bản để cấu tạo thành sợi, chỉ lưới. Xơ sợi có các đặc
trưng chủ yếu sau đây:
1.1.1.1 Sự ngậm ẩm:

- Sự ngậm ẩm của xơ, sợi là khả năng hút và nhả nước của xơ, sợi. Hai quá
trình này xảy ra đồng thời và diễn ra khơng ngừng. Vì vậy xơ, sợi để trong môi
trường sau một thời gian nhất định sẽ đạt tới trạng thái cân bằng động về ngậm ẩm,
nghĩa là lượng nước hút vào xơ sợi đúng bằng lượng nước xơ sợi nhả ra mơi trường
và xơ sợi có độ ẩm xác định.
- Độ ẩm của xơ sợi là tỷ số phần trăm giữa lượng nước có trong xơ sợi với
trọng lượng xơ sợi khi khơ hồn tồn. Đại lượng này được xác đinh bằng biểu thức:
WX 

Trong đó:

G  G K
.100(%)
GK

WX - Độ ẩm xơ, sợi (%).
G - Khối lượng xơ lúc ẩm (g)
GK - Khối lượng xơ lúc khô (g).


- Nhân tố ảnh hưởng tới độ ẩm của xơ, sợi: Độ ẩm của xơ, sợi phụ thuộc vào
nhiệt độ của mơi trường, độ ẩm khơng khí. Khi độ ẩm khơng khí > 80% thì nhiệt độ
mơi trường giảm, độ ẩm xơ, sợi tăng (khả năng hút nước tăng). Khi độ ẩm khơng
khí < 80% thì khi nhiệt độ môi trường tăng, độ ẩm xơ, sợi giảm (khả năng hút
nước giảm).
- Để đánh giá độ hút ẩm của vật liệu xơ sợi và so sánh độ hút ẩm giữa các
loại xơ sợi khác nhau, người ta thống nhất các điều kiện để đo độ hút ẩm. Độ hút
ẩm của xơ sợi được đo ở các điều kiện thống nhất đó gọi là độ hút ẩm tiêu chuẩn.
Độ hút ẩm tiêu chuẩn (Wc) được đo trong điều kiện sau: Xơ, sợi được để trong
phịng kín 24 giờ, với nhiệt độ 203oC. độ ẩm khơng khí là 655%.

4


Bảng 1. Giá trị độ ẩm tiêu chuẩn của một số loại xơ,
sợi thường dùng trong nghề cá.
Tên vật liệu

Độ tiêu chuẩn (%)

Tên vật liệu

Độ tiêu chuẩn (%)

Kapron

3,5-4,5

Bông


8,0-8,5

Nilon

3,5-5,5

Lanh

12,0-14,0

Anit

3,5-4,5

Gai

12,0-14,0

Lavsan

0,4-0,5

Manila

12,0

Kuralon

0,5


Polyetylen

0

Clorin

0

- Ý nghĩa độ ẩm xơ, sợi: Khi xơ sợi hút nước, đường kính của nó tăng lên và
kèm theo là toả nhiệt. Nước ta là nước nhiệt đới, độ ẩm khơng khí cao, xơ, sợi bị
ẩm khiến cho vi sinh vật phát triển, chúng phá hoại làm cho xơ, sợi bị mục nát mau
chóng, do đó độ bền bị giảm rõ rệt.
Mặt khác, độ ẩm và nhiệt độ khơng khí ln ln thay đổi nên khối lượng xơ
sợi ở các địa điểm khác nhau, thời gian khác nhau sẽ khác nhau. Do đó sự mua bán
trên thị trường gặp khó khăn. Vì vậy, khi mua bán vật liệu xơ sợi hay các chế phẩm
làm từ chúng phải xác định độ ẩm tiêu chuẩn của vật liệu và từ độ ẩm tiêu chuẩn
xác định được khối lượng tiêu chuẩn theo công thức:

GC 

G (100WC )
100W

Trong đó: G, W - Khối lượng, độ ẩm thực tế.
GC, WC - Khối lượng, độ ẩm tiêu chuẩn.
1.1.1.2. Độ dài, độ nhỏ của xơ sợi:

- Độ dài của xơ, sợi là chiều dài khoảng cách giữa hai đầu của xơ ở trạng thái
kéo căng. Mỗi loại xơ có độ dài xác định. Độ dài của xơ liên quan đến tính chất của

chế phẩm: Xơ càng dài, độ bền của chế phẩm càng cao, độ đồng đều càng lớn, năng
suất máy gia công xơ sợi cao.
5


Nếu cùng vật liệu và hình dáng (đường kính, chiều dài) xơ, sợi nào có độ dài
lớn hơn thì sản phẩm của nó bền hơn
- Độ thơ của xơ, sợi (độ to nhỏ): Vì xơ, sợi quá mảnh nên người ta khơng thể
đo trực tiếp đường kính tiết diện ngang của chúng. Để biểu thị độ to nhỏ của xơ, sợi
thường sử dụng các phương pháp sau:
a. Biểu thị bằng số chi hay chi số (N):
Số chi biểu thị độ to nhỏ của xơ tự nhiên.
Số chi xác định bằng tỉ số giữa chiều dài và khối lượng lượng xơ sợi:
N

L
(m/g)
G

Trong đó: L, G là chiều dài, khối lượng của xơ. Để thuận lợi trong tính tốn,
quy ước chọn G = 1.000g. Ví dụ: N = 1 là chi số có chiều dài xơ bằng 1.000m, cân
nặng = 1.000g, N = 5 là chi số có chiều dài xơ là 5.000m, cân nặng = 1.000g.
Nếu L, G tính bằng m, g thì chi số đó gọi là chi số quốc tế (Nm).
Nếu L, G tính bằng mã, bảng Anh thì chi số đó gọi là chi số Anh (Nc).
(ở đây 1 mã = 0,9144m, 1 bảng = 453,6g).
Mối quan hệ giữa Nm và Nc: Nm = 1,693Nc hay Nc= 0,591Nm.
b. Biểu thị bằng số Denier(D):
Số Denier biểu thị độ nhỏ của sợi hóa học.
Thường dùng ký hiệu: (chuẩn số)D. Ví dụ: 210 D
Số Denier biểu thị bằng tỉ số giữa khối lượng trên chiều dài của 9000m xơ.

Hay là khối lượng tính bằng (g) của 9.000m xơ (sợi).
D  9000

G
(g)
L

Ví dụ: 210 D nghĩa là 9.000m xơ, sợi nặng 210gam.
D càng lớn sợi càng thô, ngược lại D càng nhỏ sợi càng thanh.

Mối quan hệ giữa giữa D và N: D.Nm = 9.000
c. Biểu thị bằng số Tex (T):
Số Tex biểu thị độ nhỏ của sợi hóa học.

6


Số Tex biểu thị bằng tỉ số giữa khối lượng của sợi trên chiều dài của 1.000m
sợi đó. Hay Tex biểu thị bằng khối lượng của 1.000m sợi.
T  1000

G
(g)
L

Biểu diễn: Trị số của Tex rồi đến Tex. 1Tex là trọng lượng 1 gam của
1.000m xơ, sợi. Ví dụ: 29tex nghĩa là 1.000m xơ, sợi nặng 29gam.
Mối quan hệ giữ T và Nm: T.Nm = 1000
Bảng 2: Mối quan hệ giữa N, D v à T
N.Tex = 1.000


N.D = 9.000

1D=9T

T = 0,111 D

1.1.1.3 Những tính chất cơ học của xơ sợi:

a. Ý nghĩa:
Tính chất cơ học của xơ, sợi là những tính chất xuất hiện mới khi xơ sợi bị
tác dụng của ngoại lực. Dưới tác dụng của ngoại lực, xơ, sợi bị biến dạng và đến
thời điểm nhất định sẽ bị phá huỷ. Vì vậy, trong thực tế sử dụng cần phân biệt xơ
sợi bị biến dạng như thế nào và phải biết trong điều kiện nào thì xơ sợi bị phá huỷ.
Có như vậy mới đặt ra được tiêu chuẩn kỹ thuật cho ngư cụ và bảo đảm an tồn
khi thao tác.
b. Tính chất:
- Biến dạng của xơ, sợi khi kéo dãn:
+ Tính biến dạng của xơ, sợi khác với các loại vật liệu khác. Xét mẫu xơ sợi có
chiều dài ban đầu là L0, nếu ta tác dụng một lực theo chiều dọc trục xơ sợi sẽ giãn
dài , đo chiều dài ta có giá trị L1 (lực tác dụng không lớn hơn lực đứt của xơ). Giá
trị L1 lớn hay nhỏ phụ thuộc vào vật liệu xơ sợi, lực tác dụng lớn hay bé, thời gian
tác dụng của lực nhanh hay chậm, trạng thái xơ sợi ướt hay khô. Khi thôi lực tác
dụng chiều dài xơ sợi thu nngắn lại và đo chiều dài ta được giá trị L2. Nếu để thêm
một thời gian và đo lại chiều dài xơ sợi ta có giá trị L3 (L3 < L2), L3 là giá trị nhỏ
nhất sau khi xơ sợi bị lực tác dụng và cũng khơng có khả năng hồi phục lại chiều
dài ban đầu L0. Ta có khái niệm sau:
Đại lượng: L1= L1-L2 gọi là độ biến dạng đàn hồi nhanh
7



Đại lượng: L2= L2-L3 gọi là độ biến dạng đàn hồi chậm
Đại lượng: L3= L3-L0 gọi là độ biến dạng đàn hồi vĩnh cửu .
Thực ra thời điểm xác định độ biến dạng đàn hồi nhanh và chậm rất khó
phân biệt, nghiên cứu độ biến dạng của xơ, sợi khi kéo dãn để biết được mức độ
đàn hồi của vật liệu, nhằm chọn vật liệu phù hợp với từng loại ngư cụ. Khi vật liệu
xuất hiện đàn hồi vĩnh cửu thì giá trị sử dụng ngư cụ khơng cịn.
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến dạng xơ, sợi:
* Tốc độ kéo dài: Cùng một loại xơ, nếu tốc độ kéo dài khác nhau thì tính
chất dãn dài cũng khác nhau. Tốc độ kéo dài càng nhanh xơ càng dễ bị đứt.
* Nhiệt độ và độ ẩm: Tuỳ từng loại xơ mà có ảnh hưởng khác nhau, xơ thực
vật khi bị ẩm cường độ tăng lên, xơ nhân tạo khi bị ẩm cường độ sẽ giảm xuống.
- Biến dạng của xơ, sợi khi bị kéo đứt: lực đứt (Pd): Biểu thị tải trọng mà xơ
chịu đựng được ở thời điểm đứt. Đơn vị tính (Kg). Độ bền đo được trên máy đo độ
bền. Mỗi loại vật liệu xơ, sợi có độ bền đứt xác định.
- Biến dạng của xơ, sợi khi bị uốn:
Xơ sợi trong q trình gia cơng cũng như khi sử dụng thường bị biến dạng
uốn. Để xác định độ bền uốn của xơ sợi ta xét bán kính uốn cong an tồn của xơ,
sợi. Đó là bán kính mà xơ, sợi chịu đựng được cho đến khi bị đứt.
- Biến dạng khi bị xoắn:
Thường có 3 mức xoắn: Mềm, trung bình và cứng, có trường hợp độ xoắn rất
cứng; việc lựa chọn độ xoắn phụ thuộc vào: Đường kính sợi và chỉ, vật liệu, mục
đích sử dụng.
Để đánh giá mức độ xe xoắn của xơ sợi người ta dùng chỉ số độ săn (K). Độ
săn (K) được biểu thị bằng số vòng xoắn trên 1m chiều dài của chế phẩm.
n
K  1000
1

Trong đó: n - Số vòng xoắn.

l - Chiều dài mẫu thử (mm), thường lấy 250(mm).
Ý nghĩa độ săn: Độ săn là thông số cơ bản trong công nghệ xe sợi. Độ săn
quyết định năng suất của thiết bị xe sợi, độ săn thay đổi làm cho nhiều yếu tố thay
đổi theo; độ săn càng lớn thì độ dãn dài, độ bền, khối lượng riêng càng tăng nhưng
đường kính giảm; độ săn tăng, độ bền thành phẩm tăng theo (trong giới hạn).
8


* Nếu độ săn q nhỏ thì liên kết khơng chặt chẽ, chỉ lưới rời rạc, chịu lực
kém, quá trình ngâm nước nhiều, độ dãn dài tăng làm chỉ mau hỏng.
* Nếu độ săn quá lớn (vượt quá giá trị cực đại) thì độ bền của sợi, chỉ lưới
giảm, đồng thời giảm tính mềm mại của ngư cụ khi đánh bắt, nên hiệu quả đánh bắt
thấp.
Mỗi loại vật liệu có một giá trị độ săn thích hợp, thơng thường khi chế tạo
chỉ lưới người ta chỉ gia công với độ săn gần đạt đến giá trị cực đại.
1.1.1.4. Tính kháng mục và phơi nắng:

a. Tính phơi nắng:
Dưới tác dụng của tia tử ngoại ánh nắng mặt trời làm cho xơ, sợi bị oxy hố
nhanh chóng, bị biến cứng, độ bền giảm đi.
Qua thực nghiệm thấy rằng: đối với ánh nắng, sức chịu đựng theo thứ tự: 1)
xơ bông, 2) xơ đay, 3) xơ gai, 4) xơ hoá học, 5) tơ tằm. Vì vậy lưới cụ làm từ sợi
hố học và tơ tằm ta khơng nên phơi ngồi nắng lâu vì cường độ bị giảm rất nhanh
chóng (hình 1).
Cường
độ

1

2


3

4

4

Hình 1: 1. Tơ tằm;

6

8

10

2. Xơ hố học;

12

3. Đay gai;

4. Bơng

b. Tính kháng mục:
Xơ, sợi bị mục nát khi bị ẩm ướt vì trong mơi trường có nhiều vi khuẩn, nấm
hoạt động. Ở mơi trường có độ ẩm 75 - 80% nhiệt độ từ 20 - 240C vi khuẩn và
nấm hoạt động mạnh nhất. Tuỳ từng loại xơ, sợi mà khả năng chịu ẩm khác

9



nhau. Tính kháng mục của các xơ sợi thường dùng trong nghề cá ngược với tính
phơi nắng của chúng.
1.1.2. Các loại xơ sợi thường dùng trong nghề cá:
1.1.2.1. Phân loại xơ sợi:

* Xơ tự nhiên: bao gồm các loại xơ có sẵn trong tự nhiên có nguồn gốc hữu
cơ như xơ bông lấy từ quả của cây bông. Xơ dừa, xơ manila lấy ở gân lá chuối; xơ
dứa lấy ở bẹ lá dứa; xơ giang, mây, móc, rơm…. Xơ đay, xơ lanh lấy từ thân của
cây đay lanh...Hoặc từ động vật như tơ tằm, lơng thú.
* Xơ nhân tạo: Cịn gọi là xơ tổng hợp được điều chế từ các chất hố học
đơn giản. Có các loại sau:
- Sợi Polyamit (PA): thành phần hố học của loại xơ này có các nguyên tố
hoá học như C, H, O, N. Thường dùng hai loại PA6 và PA66, cịn có tên gọi là
Nilon, Kapron, Dederon…
- Sợi Polyvinyl cloric (PVC): thành phần hoá học có C, H, Cl. Sợi phổ biến là
Clonin, Envilon, Saran…
- Sợi Polyvinylancohon (PVA): thành phần hố học có C, O, H. Loại sợi phổ
biến là vinilon.
- Sợi Polyetylen (PE): Có tên gọi phổ biến là Polyetylen, etylon…
- Sợi Polyeste (PES): Có tên thường gọi phổ biến là Terilen, Lavran…
- Sợi Polypropylen (PP): Có tên gọi phổ biến là Polypropylen, Protex.
1.1.2.2.Tính năng sử dụng, một số vật liệu xơ sợi thường dùng trong nghề cá:

* Xơ bơng:
- Tính chất: Xơ bơng được lấy từ quả bơng, đường kính xơ từ 0,01 - 0,04mm,
chiều dài từ 22 - 51mm, có dạng tròn, tỉ trọng 1,52. Khi hút nước xơ tăng lên từ 40
- 50%, chiều dài tăng lên từ 1- 2%. Xơ bơng có chất sáp, ở nhiệt độ 860C chất sáp
sẽ nóng chảy, xơ mềm và nhuộm dễ ăn màu. Xơ bơng ở 1000C khơng bị ảnh hưởng
về tính chất, đến 1200C cường độ bị giảm 30 - 40% và xơ bị phá huỷ ở nhiệt độ

180oC.
- Ưu điểm: xơ mềm, chịu phơi nắng tốt, chịu ma sát, cường độ tương đối tốt,
khả năng đàn hồi tốt.
10


- Nhược điểm: xơ ngắn nên chế phẩm có độ săn lớn, xơ dễ bị mục nát.
* Xơ đay:
- Tính chất: Xơ đay có đường kính từ 0,016 - 0,032mm, chiều dài khoảng 8 40mm. Xơ đay có lực đứt khá cao, trong nghề cá thường dùng làm chỉ lưới, dây
diềng, dây thừng hoặc lõi trong dây cáp tổng hợp.
- Ưu điểm: lực đứt của xơ lớn, khả năng kháng nắng tốt.
- Nhược điểm: xơ có độ dàn hồi kém, dễ bị mục nát trong môi trường độ ăm
cao.
* Xơ gai:
- Tính chất: Xơ gai có đường kính từ 0,016 - 0,08mm, chiều dài 0,5 - 1,5m, tỉ
trọng 1,52.
- Ưu điểm: Xơ dài tương đối bền, hút nước ít, tốc độ hút và nhả nước nhanh
(có lợi cho nghề cá).
- Nhược điểm: xơ thơ, độ khơng đều lớn, chóng bị mục nát, độ giãn và tính
đàn hồi nhỏ.
* Xơ tơ tằm:
- Tính chất: Là loại xơ động vật (lấy từ kén tằm) đường kính từ 0,013 0,026mm, chiều dài lớn từ 60 - 70m, có khi lên tới 100m.
- Ưu điểm: xơ có lực đứt cao, độ đàn hồi tốt, mặt ngồi nhẵn bóng, độ dài
lớn nên hiệu quả, năng suất cao khi chế tạo sản phẩm.
- Nhược điểm: giá thành xơ đắt, chịu nhiệt và ánh nắng kém.
* Xơ nhân tạo:
- Tính chất chung: sợi dài, tỉ trọng nhẹ, ít bị mục nát, độ bền cao gấp 1,5 - 3
lần xơ thực vật, tuổi thọ lớn 2 - 3 lần xơ thực vật.
- Nhược điểm: Chịu nóng và nắng kém, độ dãn dài lớn, trơn quá nên dễ làm
biến hình ngư cụ, chịu ma sát kém. Ngồi ra quy trình cơng nghệ chế tạo phức tạp,

giá thành cao.
Thường dùng sợi nilon, kapron, dederon, polyetylen, kupalon để chế tạo các
loại chỉ lưới, lưới tấm, các loại dây diềng phao, chì để làm ngư cụ và các thiết bị
ngư cụ khác.
11


1.2. Dây lưới và dây thừng.
1.2.1. Kết cấu dây:

a. Hướng xoắn:
- Quá trình xe xoắn xơ, sợi thành dây bao giờ cũng tạo ra bên ngoài chế
phẩm các đường xoắn theo hướng nhất định gọi là hướng xoắn. Có hai loại hướng
xoắn phải và hướng xoắn trái.
+ Hướng xoắn phải (kí hiệu là S) là hướng xoắn khi nhìn vào chế phẩm từ trên
xuống, đường xoắn đi từ trái sang phải (hình 2a).
+ Hướng xoắn trái (kí hiệu là Z) là hướng xoắn khi nhìn vào chế phẩm từ trên
xuống, đường xoắn đi từ phải sang trái (hình 2b).

Hình 2: Hướng xoắn của chỉ lưới
- Quy ước về cách ghi, đọc hướng xoắn bên số hiệu chỉ lưới:
+ Hướng xoắn viết về bên phải ở vị trí ngồi cùng là hướng xoắn bên ngoài của chỉ
lưới.
+ Hướng xoắn viết về bên trái ở vị trí trong cùng là hướng xoắn ban đầu của xơ xe
thành sợi.
+ Hướng xoắn viết ở giữa là hướng xoắn của các quá trình xe trung gian.
+ Trường hợp bên cạnh số hiệu chỉ lưới chỉ ghi một ký hiệu hướng xoắn hiểu đó là
hướng xoắn bên ngoài của chỉ lưới.
b. Kết cấu dây:
* Kết cấu của sợi:

- Sợi là do các xơ sắp xếp lại với nhau và chỉ qua một lần xe mà thành, do đó
nó tự mở xoắn và khơng thể trực tiếp đan thành lứới được. Bao gồm: Sợi thô (staple
yam), sợi nguyên (single yam), sợi con (folded yam).

12


- Sợi nguyên: Được tạo thành từ những xơ dài; tất cả các xơ có chiều dài
bằng nhau và xe một lần. Sợi có chất lượng cao, nhẵn bóng nhưng phải trải qua quá
trình chãi kỹ. Sợi đơn cũng được gọi là sợi nguyên. Sợi nguyên còn gọi là sợi cơ
bản hay sợi đơn vị. Thường dùng trong nghề cá.
- Sợi thô: Do những xơ ngắn chắp nối trong quá trình xe nên chất lượng kém
hơn. Bề mặt thơ do những đầu xơ ló ra ngồi. Trong nghề cá ít dùng.
- Sợi con: Do sợi thô, sợi nguyên xe cùng chiều xe hoặc do một số sợi đơn xe
lại với nhau.
- Sợi đơn: Là sợi dài vơ hạn, khơng có vịng xoắn, trơn bóng, thường được
gọi là sợi cước. Sợi đơn có kết cấu đặc biệt khác với các loại sợi khác, sợi đơn có
thể dùng để đan trực tiếp thành lưới (lưới rê) nên có thể gọi là dây lưới hay chỉ lưới.
* Kết cấu của dây:
Căn cứ vào mức độ xe xoắn người ta chia ra hai loại dây: Dây đơn và dây phức.
- Dây đơn là loại dây chỉ trải qua hai lần xe xoắn: Xe nhiều xơ thành sợi ( sợi
thô) và nhiều sợi thô thành dây (loại dây này thường dùng làm chỉ lưới).
- Dây phức là loại dây trải qua tối thiểu ba lần xe xoắn. Loại dây này thường
dùng làm dây diềng và các dây công tác khác.
c. Cách xe xoắn:
Nhiều xơ chắp nối xe xoắn để trở thành sợi thô và nhiều sợi thô xe xoắn
thành sợi đơn và nhiều sợi đơn xe xoăn thành dây lưới.
Thông thường lần xe xoắn sau ngược chiều với lần xoắn trước. Đơi khi ở q
trình xe trung gian có xe xoắn cùng chiều là nhằm làm cho dây mềm mại.
1.2.2. Các phương pháp biểu thị độ thô của dây:


a. Dây lưới:
Độ thô là chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng của dây lưới, độ thô của dây lưới có
thể biểu diễn bằng diện tích mặt cắt ngang hoặc đường kính dây lưới. Do dây lưới
có cấu trúc đặc biệt, mặt ngồi dây lưới khơng đều nhau do các vịng xoắn khơng
đều nhau. Hơn nữa dây lưới là vật liệu mềm, có kích thước ngang nhỏ nên rất khó
khăn để đo được chính xác các kích thước trên. Để khắc phục những khó khăn đó

13


có thể sử dụng đại lượng gián tiếp để biểu diễn độ thơ. Có ba phương pháp biểu
diễn độ thơ của dây lưới sau:
1. Biểu thị bằng phân số (N/n). Trong đó tử số là số chi, mẫu số là số lượng sợi.
Ví dụ: 20/12; 210/4 x 3; 210/6… Đây là cách biểu thị phổ biến, thực tế thường hay
viết dưới dạng: PA 210N/4 x 3.
Ý nghĩa: Thông qua phương pháp biểu diễn biết được các thông số kỹ thuật để
đánh giá và so sánh độ thô của dây lưới, cụ thể biết được:
- Vật liệu chế tạo
- Chỉ số độ thô của sợi nguyên
- Số lượng sợi thô, sợi con có trong một dây lưới
- Hướng xoắn của chỉ (dây) lưới thành phẩm
2. Biểu thị bằng hệ Tex (HT = T x n). Trong đó: T là số Tex, n là số lượng sợi.
Ví dụ: HT = 25 x 12; HT = 10,7 x 12
3. Biểu thị bằng đường kính (d): Xác định đường kính dây lưới bằng cách đo trực
tiếp
Đo bằng thiết bị chuyên dùng: đây là phương pháp có độ chính xác cao.
Thiết bị đo là dụng cụ quang học, bao gồm một kính lúp và thước đo chính xác.
Khi đo người ta căng dây lưới với độ căng nhất định. Qua kính lúp có thể xác định
được đường kính dây lưới. Phương pháp đo này thường được sử dụng trong phịng

thí nghiệm vì cần dụng cụ đo và cách đo phức tạp.
Đo bằng phương pháp thủ cơng: quấn dây vào một vật trịn một số vịng nhất
định( thơng thường quấn 10 vịng hoặc 20 vịng). Đo chiều dài của các vịng quấn,
độ dài đo được chính là tổng số đường kính của các vịng quấn trên vật trịn. Từ đó
tính đường kính chỉ lưới bằng phép tính rất đơn giản.
Để có độ chính xác tin tưởng ta thực hiện nhiều lần đo, sau đó tính giá trị
trung bình của các phép đo đã thực hiện.
Đơn vị tính là mm, chỉ dùng với dây gai, dây đay hoặc dây có độ thơ lớn.
b. Dây thừng:
Do dây thừng có độ thơ tương đối lớn nên người ta có thể dùng thước đo trực
tiếp đường kính tiết diện ngang của dây và chỉ có một cách biểu thị độ thô của
14


chúng bằng đường kính () (phương pháp thực hiện như đối với dây lưới), đơn vị
tính là (mm).
1.2.3. Các loại dây thường dùng trong nghề cá:

a. Yêu cầu chung:
- Dây có độ bền cao, mềm mại chịu ẩm tốt.
- Nhẹ, ít ngấm nước, ít mục nát.
- Tính ổn định cao, chịu được ma sát.
- Rẻ tiền.
b. Dây lưới:
- Dây lưới bơng: Độ khơng đều thấp, tính kháng mục và phơi nắng cao hơn
gai. rơi chìm chậm, độ dãn lớn. dùng để đan các loại lưới, trừ lưới lê.
- Dây lưới gai: Bền hơn bông, độ dãn, độ săn bé, rơi chìm nhanh. Độ khơng
đều lớn, dây thơ, chóng mục, chịu ma sát kém. Thường làm lưới giã, lưới rê, có độ
thô từ 0,3 - 3mm.
- Dây lưới tơ tằm: Bền hơn bơng và gai, ráo nước, nhẹ, ít mục nhưng đắt tiền.

Chỉ dùng làm các loại lưới nhỏ, lưới chắn, te, lưới rút cải tiến.
- Dây lưới sợi hoá học: Bền, không mục, nhẹ, ráo nước, kém chịu ma sát, gút
lưới không chắc, dùng đan các loại lưới rê, vây, lưới giã…
c. Dây thừng:
- Dây thừng thực vật dùng trong nghề cá phổ biến có dây đay, manila, dây
dứa.
+ Thừng manila: Có độ bền tương đối lớn, ít mục, ngấm nước chậm, chịu
được ma sát. Nhược điểm: Nặng cứng, chịu uốn kém.
+ Thừng dứa: Độ bền kém hơn manila 20 - 25%, chịu được ma sát. Nhược
điểm: Nặng, chịu uốn kém, khó nhuộm.
- Dây thừng hố học: Dùng khá phổ biến trong việc chế tạo lưới vây, lưới
rê… độ bền tốt, ít mục, nhẹ, độ dãn lớn, kém chịu ma sát, đắt tiền.
- Dây cáp thép: Độ bền tốt, cứng khó thao tác, hay rỉ.
- Dây hỗn hợp giữa cáp, thép và đay: Độ bền lớn và mềm mại hơn cáp thép.
Dây cáp thép, dây hỗn hợp cáp, thép, đay chỉ dùng cho lưới cơ giới.
15


1.2.4. Quy cách và kiểm thu:

a. Quy cách:
Các chỉ tiêu quy cách dây: độ thô, kết cấu, độ săn, khối lượng, độ bền và
hướng xoắn.
b. Kiểm thu:
Kiểm thu hàng hoá là công tác cần thiết quan trọng để đảm bảo chất lượng
sản phẩm. Khi kiểm thu vật liệu dây lưới, dây thừng cần căn cứ vào biểu quy cách,
tiêu chuẩn. Thông thường phương pháp kiểm tra như sau:
- Kiểm tra kết cấu:
+ Đối với dây lưới, dỡ dây ra, kiểm tra số sợi. Yêu cầu: Dây lưới có từ 15 - 21 sợi
khơng được thiếu 1 sợi, dây lưới có từ 24 - 48 sợi không được thiếu 2 sợi; dây lưới

có từ > 48 sợi khơng được thiếu 3 sợi.
+ Đối với dây thừng: kiểm tra số lượng sợi và độ dài xơ. Yêu cầu: Công nghệ từ xơ
manila thì xơ > 1,8m; cơng nghệ từ xơ cơng nghiệp thì xơ > 0,6m.
- Kiểm tra độ săn:
+ Đối với dây lưới lấy từ 10 - 20 mẫu, mỗi mẫu thử dài 0,25m trắc định trên máy
đo độ săn. Sau đó suy ra số vịng xoắn/m.
+ Đối với dây thừng đếm số vòng xoắn trực tiếp trên một đơn vị chiều dài rồi suy
ra số vòng xoắn/m.
- Kiểm tra khối lượng: Thường lấy 100m dây lưới đem cân khối lượng, đối
với dây thừng cân 10m rồi suy ra khối lượng 100m.
- Kiểm tra độ thô:
+ Đối với dây lưới: Đo đường kính bằng cách cuốn dây lưới (10 - 20 vịng) vào một
que trịn đều (quấn lỏng, xít vào nhau). Đo khoảng cách đoạn cuốn rồi suy ra đường
kính của dây.
+ Đối với dây thừng đo đường kính bằng thước kẹp, đo chu vi bằng cách cuốn vào
dây thừng giấy mỏng, dùi lỗ, trải giấy ra đo khoảng cách giữa hai lỗ đã dùi là chu vi
dây thừng.
- Trắc định độ bền: Đối với dây lưới xác định trên máy đo độ bền, đối với
dây thừng, trường hợp khơng có máy cơ lớn phải tính độ bền tổng cộng.
16


- Ngồi ra cịn có thể kiểm tra độ đồng đều, màu sắc của dây theo yêu cầu
đặt hàng.
1.3. Lưới tấm, các đặc tính kỹ thuật của lưới tấm:

Lưới tấm là những tấm lưới do đan hoặc dệt từ chỉ lưới mà thành. Từ tấm
lưới người ta cắt, ghép để có được áo lưới của những lưới cụ hồn chỉnh.
1.3.1. Cấu tạo mắt lưới:


Mắt lưới là đơn vị nhỏ nhất của tấm lưới. Mắt lưới có dạng hình thoi, gồm có
cạnh mắt lưới và gút lưới (hình 3).
a. Cạnh mắt lưới:
Cạnh mắt lưới kí hiệu là a, chiều dài của mắt lưới (kích thước mắt lưới) là 2a.
Đơn vị tính là mm. Trong tấm lưới yêu cầu có các cạnh mắt lưới phải bằng nhau.
a

Hinh
Sự biến dạng thường gặp của cạnh và mắt lưới (hình 4)

Hình 4: Sự biến Dạng của mắt lưới
b. Gút lưới:
Gút lưới là điểm giới hạn của cạnh mắt lưới.
Căn cứ vào cấu trúc của gút lưới chia ra hai dạng gút lưới cơ bản là gút dẹt
và gút chân ếch. Mỗi dạng gút lưới cơ bản có kiểu gút là gút đơn, gút kép và gút
biến dạng (hình 5).

17


a

a

b

c

Hình 5: Các kiểu gút lưới
- Gút dẹp đơn (5a): ưu điểm chịu lực dọc tốt, ít tốn chỉ lưới, gút nhỏ độ mài

mịn ít, lưới mềm. Nhược điểm: chịu lực ngang kém.
- Gút chân ếch đơn (5b): gút nhỏ ít tốn chỉ, chịu lực ngang tốt hơn gút dẹp.
Nhược điểm: gút trịn, thể tích lớn, nên dễ bị mài mòn khi thao tác.
- Gút chân ếch kép (5c): chịu lực ngang tốt nhưng gút to, tốn chỉ dễ bị mài
mòn.
1.3.2. Rút gọn tấm lưới:

a. Khái niệm:
- Rút gọn tấm lưới (RGTL) là thực hiện luồn dây diềng qua từng mắt lưới
của mép áo lưới phía trên, phía dưới theo chiều dài của tấm lưới và ổn định dạng
mắt lưới theo một hệ số nhất định. Hệ số đó gọi là hệ số rút gọn.
- Hệ số rút gọn (HSRG) được xác định bằng tỷ số giữa độ dài đường chéo
ngang hay dọc của mắt lưới so với kích thước mắt lưới.
b. Lý luận về rút gọn tấm lưới:
A
Giả sử có mắt lưới ABCD, cạnh a, O là điểm giữa của hai đường chéo, 2x là
a
độ dài đường chéo ngang, 2y là độ dài đường chéo dọc (hình 6). Theo khái niệm về
y

HSRG.
D

B
O

x

C 18



Hình 6:
Ta có:
U1 

2x x

2a a

(1)

U2 

2y y

2a a

( 1')

Trong đó U1 và U2 là HSRG ngang và dọc của mắt lưới ABCD.
* Xét cho một tấm lưới bất kỳ:
Giả sử một tấm lưới bất kỳ có n mắt lưới theo chiều ngang, có m mắt lưới theo
chiều cao. Từ biểu thức (1) và (1') ta có:
U1 

2 x.n
2a.n

(2);


U2 

2 y.m
2a.m

(2')

Nhận xét: Thực chất 2x.n là độ dài gây diềng hay còn gọi là độ dài tấm lưới sau rút
gọn (L); 2y.n là chiều cao dây diềng hay còn gọi là chiều cao của tấm lưới sau rút
gọn (H); 2a.n là độ dài kéo căng của tấm lưới hay độ dài trước rút gọn (L0). 2a.m là
độ cao kéo căng của tấm lưới hay độ cao trước rút gọn (H0) và có:

U1 

L
L0

(3);

U2 

H
H0

(3)

(3) và (3) là biểu thức về HSRG ngang và dọc cho một tấm lưới.
c) Quan hệ giữa hệ số rút gọn ngang và dọc.
Quan hệ giữ U1 và U2 theo biểu thức sau:


U 12  U 22  1  U 1  1  U 22 và U 2  1  U 12
Từ các công thức trên ta lập được bảng giá trị về mối quan hệ giữa U1 và U2 như
sau:
U1

1,0

0,86

0,8

0,75

0,707

0,6

0,5

0,4

0

U2

0

0,5

0,6


0,66

0,707

0,8

0,86

0,89

1,0

Nhận xét: U1 và U2 có quan hệ nghịch trong giới hạn từ 0  1; khi U1 = U2 =
0,707 mắt lưới là hình vng và diện tích mắt lưới lớn nhất. Người ta gọi đó là diện

19


tích tấm lưới ở HSRG giới hạn; hệ số rút gọn ngang cho các loại lưới được lựa
chọn trong giới hạn: 0 < U1 < 0,707(lý thuyết); Thực tế 0,45 < U1 < 0,707
1.3.3. Tính khối lượng áo lưới

Mục đích: dự tính được khối lượng áo lưới trên cơ sở đó dự trù kinh phí để
mua khối lượng lưới cần thiết lắp ráp một lưới cụ hồn chỉnh. Có các phương pháp
tính chủ yếu sau:
a) Tính theo diện tích giả của tấm lưới
Quan niệm: diện tích giả S0 = L0 . H0
Cơng thức tính:


M = S0 . M0

Trong đó: M là khối lượng áo lưới cần tính;
M0 là khối lượng 1 m2 diện tích giả của vật liệu lưới đan sẵn. M0 có thể
tra bảng hoặc xác định theo cơng thức:

M0 

Mk
S0 k

Trong đó: Mk là khối lượng đoạn dây lưới tiêu chuẩn,
S0k là diện tích giả có được do đan từ đoạn dây ấy.
b) Tính theo diện tích thật của tấm lưới
Quan niệm: Diện tích thật của tấm lưới là S = L. H
Cơng thức tính:

M

S
M0
K

Trong đó: K là HSRG diện tích và K = U1. U2.
Trong thực tế người ta tìm S dễ hơn S0 nên cơng thức này được áp dụng phổ biến.
1.3.4. Quy cách và kiểm thu lưới tấm

a) Quy cách
Mỗi tấm lưới do nhà máy sản xuất ra đều có quy cách nhất định. Nội dung
quy cách chủ yếu của lưới tấm là: n, m, L0 , H0, 2a, N/n, U1, kiểu rút lưới, M, mầu

sắc lưới… những quy cách này được ghi rõ ở nhãn hàng. Căn cứ vào đó ta chọn
tấm lưới phù hợp với yêu cầu thiết kế hay khi kiểm tra chất lượng sản phẩm ở nơi
sản xuất.
b. Kiểm thu
20


Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu quy cách lưới tấm theo các phương pháp sau:
- Kích thước tấm lưới: kéo căng tấm lưới theo chiều dài, dùng thước đo chiều
dài, sai số không lớn 0,1m. Về chiều rộng đếm số mắt lưới.
- Kích thước mắt lưới; trong tấm lưới chọn các vị trí đại diện cho tấm lưới để
đo kích thước mắt lưới. Đối với mắt lưới có 2a > 30mm thì kiểm tra 20 mắt lưới.
Mắt lưới có 2a < 30mm kiểm tra 10 mắt lưới, sai số cho phép không quá 2-4% so
với cạnh mắt lưới.
- Kiểm tra độ thô dây lưới: đếm số lượng sợi.
- Kiểm tra gút lưới: kiểm tra ở 5-7 gút xem cấu trúc gút lưới có đúng như ghi
trên nhãn hàng.
- Kiểm tra U1: đếm số mắt lưới trên chiều dài dây diềng là 0,5m, rồi xác định
U1 = 0,5/2a.n (n là số mắt lưới đếm được).
- Kiểm tra khối lượng áo lưới: lấy mẫu lưới đặt trong điều kiện tiêu chuẩn,
xác định Wc từ đó xác định Gc, so sánh với M ghi ở nhãn hàng.
- Kiểm tra chất lượng lưới: xem màu sắc lưới kết hợp với ngửi mùi. Nếu lưới
có lốm đốm bạc, ngửi phát hiện mùi mốc là lưới bị mục.
Ngồi ra có điều kiện kiểm tra trọng lượng lưới, trắc định độ bền dây lưới.
1.4. Phao và chì

Trang bị phao chì cho lưới là làm cho lưới có hình dạng nhất định và ở một
vị trí nhất định trong nước. Mỗi loại lưới có yêu cầu trang bị phao chì khác nhau.
Vì vậy nghiên cứu trang bị phao chì cho lưới là quan trọng.
1.4.1. Lý luận tính sức nổi của phao, sức chìm của chì.

1.4.1.1.Tính sức nổi của phao

Theo định luật Acsimet, một vật nhúng chìm trong chất lỏng sẽ chịu một lực
đẩy lên theo phương thẳng đứng đúng bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật
đó chiếm chỗ.
Xét 1 vật A có thể tích là V, nhúng chìm trong nước, khi đó nó chịu tác
dụng: lực đẩy Acsimet (P) và trọng lực bản thân (G). Vật A có giá trị làm phao khi
P > G. Giá trị lớn hơn đó gọi là sức nổi của phao (Qf).
Qf = P - G = V.  n  V . f  V (  n   f )
21


mà V = Gf/  f nên ta có:
Qf = Gf.

n  f
 
đặt n f = qf
f
f

P

(qf gọi là tỷ suất nổi hay suất nổi của phao)
A

Ta có: Qf = Gf. qf (KG)
G
1.4.1.2.Tính sức chìm của chì


Cũng ví dụ nêu trên, vật A có giá trị làm chì khi trọng lực bản thân vật A (G)
lớn hơn lực đẩy Acsimet (P). Giá trị lớn hơn đó gọi là sức chìm của chì (Qc)
Qc = G - P = V.  c  V . n  V (  c   n ) mà V = Gc/  c nên ta có:
Qc = Gc.

c   n
  n
đặt c
= qc (qc gọi là tỷ suất chìm hay suất chìm của chì).
c
c

Khi đó có: Qc = Gc. qc (KG)
1.4.1.3.Sức chìm tổng cộng (Qctc)

Qctc = Qc + Qal + Qdd + … = Gc. qc + Gal. qal + Gdd. qdd + …
= Gc .

c n
c

 Gal

.

 al   n
 al

 Gdd


.

 dd   n
 dd

 ...

1.4.2. Tính số lượng phao chì trang bị cho lưới
1.4.2.1. Tính số lượng chì

Trong thực tế thường khối lượng chì (Gc) trang bị cho lưới được tính bằng
10-30% khối lượng áo lưới và dây diềng (Gad).
Khi đó số lượng chì (nc) được tính: nc = Gc/gc (gc là khối lượng một viên chì).
1.4.2.2. Tính số lượng phao trang bị cho lưới

Một tấm lưới khi làm việc trong nước đánh cá ở tầng nổi thì Qf > Qctc; đánh
cá ở tầng đáy thì Qf < Qctc và khi đánh cá ở tầng giữa thì Qf = Qctc. Thực tế qúa trình
làm việc trong nước, lưới còn chịu tác động của nhiều yếu tố: sức chìm của cá,
sóng gió, sức cản của nước… để đảm bảo sức nổi an toàn cho tấm lưới khi lưới làm
việc trong nước, người ta tăng thêm sức nổi cho tấm lưới giá trị sức nổi tăng thêm
đó gọi là hệ số sức nổi an toàn (Ka).
Qf = Ka. Qctc hay Gf. qf = Ka. Qctc
22


Gf =

K a .Qctc
qf


Nếu khối lượng một quả phao là gf thì số lượng phao (nf) là:
nf =

K a .Qctc
qf .gf

1.4.3. Các loại phao chì thường dùng trong nghề cá
1.4.3.1. Tính năng sử dụng của phao

Yêu cầu chung: Phao nhẹ, ít thấm nước, bền, dễ gia công, rẻ tiền. Thường
dùng một số loại phao sau:
a) Phao gỗ: Là loại phao được dùng phổ biến ở nước ta vì dễ kiếm, dễ làm, rẻ tiền.
Thường dùng một số gỗ như: vàng tâm, bồ đề, ngát, gạo… hình dáng phao tuỳ theo
yêu cầu về sức nổi, về thao tác mà có khác nhau. Ví dụ: hình bầu dục dùng cho lưới
vây, hình trụ dùng cho lưới rê.
b) Phao ống bằng nứa, vầu: Loại phao có sức lớn nhưng cồng kềnh dễ hỏng,
thường dùng làm cho phao ganh lưới rê, lưới rút, phao lưới dùng và phao biên.
Kích thước phao ống khơng có quy cách cụ thể, tuỳ từng loại lưới.
c) Phao thuỷ tinh: Sức nổi lớn, không thấm nước nhưng cồng kềnh, dễ vỡ, dễ mất.
Thường được dùng phổ biến ở lưới giã, lưới vây rút.
d) Phao hố học: Loại phao có sức nổi lớn không thấm nước. Được dùng phổ biến
ở lưới vây có dạng hình trống.
e) Phao thuỷ động: Là loại phao có sức nổi thuỷ động lớn khi vận động trong nước.
Sức nổi thuỷ động phụ thuộc: tốc độ vận động của phao trong nước và hình dạng
phao.
1.4.3.2. Tính năng sử dụng của chì

a) Chì bằng Pb: Nặng khơng sét rỉ, dễ gia công nhưng dễ rúc bùn. Dùng phổ biến ở
các loại lưới rê, vây, giã.
b) Chì bằng đá: Làm từ nguyên liệu rẻ tiền nhưng rất khó gia cơng, sử dụng thì

cồng kềnh. Dùng phổ biến ở lưới rê thu, lưới rút, lưới giã thủ cơng.
c) Chì bằng gang: Nặng, ít sét rỉ nhưng đắt tiền. Dùng phổ biến ở lưới vây.

23


d) Chì bằng gốm: Rẻ tiền, dễ gia cơng, khơng sục bùn, nhưng dễ vỡ. Thường dùng
làm chì lưới giã.
e) Chì bằng sắt: Hay bị sét rỉ dùng làm chì lưới giã cơ giới.
1.5. Công nghệ lưới cụ
1.5.1. Đan lưới.
1.5.1.1. Dụng cụ đan lưới

- Kim đan (ghim đan)
- Cữ đan
1.5.1.2. Các phương pháp gây lưới

Có 3 phương pháp:
- Gây bằng hàng nửa mắt lưới
- Gây từ hàng lưới cũ
- Gây từ một mắt lưới
1.5.1.3. Các phương pháp đan tăng giảm mắt lưới

- Đan tăng mắt lưới: Có hai cách là đan tăng trong tấm lưới (tăng treo, tăng
nửa mắt lưới) và tăng ở biên lưới.
- Đan giảm mắt lưới: Có hai cách giảm ở biên lưới (giảm hở cạnh) và giảm
ghép mắt lưới.
1.5.1.4. Tính tỷ số đan tăng giảm mắt lưới

- Tỷ số đan tăng giảm mắt lưới biểu thị bằng phân số a/b, trong đó a là số

mắt lưới cần đan tăng hay giảm theo chiều ngang của tấm lưới, b là chu kỳ đan tăng
giảm (tính bằng số hàng mắt lưới).
- Phương pháp xác định: Giả sử cần đan một tấm lưới có hình thang
ABCD, có đáy lớn n1, đáy nhỏ n2, chiều cao m mắt lưới. Công thức tổng quát
tính tỷ số đan lưới như sau:

a n1  n2

b
m

A

n2

B

m

D

n1

24

C


1.5.2. Cắt lưới


- Mục đích cắt lưới là để tạo ra các mảnh áo lưới có hình dạng nhất định theo
thiết kế.
- Các phương pháp cắt lưới:
+ Cắt thẳng đứng là thực hiện phép cắt hai cạnh của một mắt lưới cùng về một phía
bên trái hay bên phải điểm gút lưới theo hướng thẳng đứng.(a)
+ Cắt thẳng ngang là thực hiện phép cắt hai cạnh của một mắt lưới cùng vế một
phía trên hay dưới điểm gút lưới theo hướng thẳng ngang.(b)
+ Cắt xiên là thực hiện phép cắt hai cạnh đối lập trong một mắt lưới theo hướng
xiên phải hay xiên trái.(c)
+ Cắt kết hợp là thực hiện cắt kết hợp giữa hai hay ba phương pháp cắt lưới trên

Hình 7: Các phương pháp cắt lưới
- Tính tỷ số cắt lưới:

+ Để cắt một mảnh lưới có hình dạng phức tạp, trước tiên phải căn cứ vào hình vẽ
thiết kế tính tỷ số cắt lưới. Tỷ số cắt lưới được biểu thị bằng phân số c/d, trong đó c
là số mắt lưới cắt thẳng đứng (nếu c/d > 0), là số mắt lưới cắt thẳng ngang (nếu c/d
< 0); d là chu kỳ cắt lưới (tính bằng số mắt lưới theo chiều cao của áo lưới đó).
+ Phương pháp tính tỷ số cắt lưới. Giả sử muốn cắt một mảnh áo lưới có dạng hình
thang ABCD, đáy lớn có n1 mắt lưới, đáy nhỏ có n2 mắt lưới, chiều cao có h mắt
lưới, cơng thức tổng qt tính tỷ số cắt lưới như sau:
A

n2

B

h

c n1  n2


d
h
D

25

n1

C


×