Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

hoa hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.35 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KÍNH CHÀO Q </b>



<b>THẦY CƠ GIÁO CÙNG </b>


<b>CÁC EM HỌC SINH.</b>



<b>Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ


<b>nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện </b>


<b>tượng vật lý.</b>



* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất


<b>khác,được gọi là hiện tượng hoá học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là </b>


<b>hiện tượng hoá học.</b>



<b>a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu </b>



<b>huỳnh </b>

<b>đ</b>

<b>ioxit có mùi hắc.</b>

<b><sub>Hiện tượng hố học</sub></b>

<sub> </sub>




<b>b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình </b>


<b>cầu.</b>



<b>c. </b>

<b>Trong lị nung vơi, canxi cacbonat chuyển </b>




<b>dần thành vơi sống và khí cacbon đioxit thốt </b>


<b>ra ngoài.</b>



<b>d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.</b>



<b>Hiện tượng vật lý</b>


<b>Hiện tượng hoá học</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 18</b> <b>: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>I. Định nghĩa:</b>


<b>1. Định nghĩa</b>:(SGK-48)


<b>*Phản ứng hố học (PƯHH): Q trình biến </b>
<b>đổi chất này thành chất khác</b>


<b>*Chất phản ứng(Chất tham gia): Chất bị </b>
<b>biến đổi trong PƯHH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 18</b> <b>: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>I. Định nghĩa</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


2.Cách ghi phản ứng hố học (phương trình chữ)
<b> Đường </b> t0 <b>Than + Nước</b>



<b>Lưu huỳnh + Sắt </b>
<b> </b>


<b>t0</b>


<b>Hãy nêu cách ghi phương trình chữ của </b>
<b>phản ứng hố học?</b>

<b>Tên các chất </b>



<b>ph</b>

<b>ản ứng</b>


<b>Tên các sản</b>


<b> phẩm</b>



Thí dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 18</b> <b>: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>I. Định nghĩa</b>



<b>1. Định </b>



<b>nghĩa</b>

<b>2.Cách ghi phản ứng hoá học (phương trình chữ)</b>
<b>3.Cách đọc phản ứng hố học</b>


<b>Đọc là: Đường phân huỷ thành than và nước</b>


<b>Than </b>


<b>t0</b>



* Lưu huỳnh t0


<b>Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với sắt</b>


<b>tạo ra sắt (II) sunfua</b>


<b>Tiết 18</b> <b>: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>I. Định nghĩa</b>



<b>Tiết 18</b> <b>: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>I. Định nghĩa</b>



<b>Sắt(II) sunfua</b>


<b>* Đường </b> Nước


<b>Sắt</b>


<b>+</b>


<b>1. Định </b>


<b>nghĩa</b>



<b>Tiết 18</b> <b>: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>


<b>I. Định nghĩa</b>




<b>* Đường </b> <b>+</b>


<b>và</b>
<b>+</b>


<b>p/ư (tác dụng) với</b>


<b>Tạo ra (tạo thành)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*TD</b>

<b>: Vi</b>

<b>ết</b>

<b> ph/trình chữ v</b>

<b>à đọc </b>

<b>các p/ư sau?</b>



<b>*Đọc: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) </b>


<b>với oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit.</b>



<b>*Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit</b>



<b> </b>


0


<i>t</i>


 



<b>1.Lưu huỳnh cháy trong khơng khí (có khí oxi) tạo </b>
<b>ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)</b>


<b>2.Cho mảnh kẽm vào dung dich axit clohiđic thấy có </b>
<b>xuất hiện bọt khí(khí hiđrơ) và dung dịch khơng </b>



<b>màu(kẽm clorua)</b>


<b>*Kẽm + Axit clohiđric</b> <b>Kẽm clorua + Khí hiđrơ</b>
<b>* Kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Có nhận xét gì về sự biến đổi khối </b>



<b>lượng chất tham gia và khối lượng sản </b>


<b>phẩm trong quá trình phản ứng?</b>



<b>Trong quá trình phản ứng lượng chất phản </b>



<b>ứng giảm dần,lượng sản phẩm tăng dần.</b>



<b>Tiết 18</b> <b>: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>
<b>I. Định nghĩa</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>*Mơ hình tượng trưng diễn biến của phản </b>


<b>ứng hố học giữa khí hiđro và oxi.</b>



<b>II. Diễn biến của phản ứng hoá học:</b>



<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b>2</b>


O


O



O

O




<b>H</b>
<b>H</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


t

o


<b>1.Diễn biến:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa </b>


<b>khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.</b>



o

<b><sub>H</sub></b>



<b>2</b>


<b>H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>



<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

O

O


<b>H</b>
<b>H</b>
<b>a,Trước p/ứng</b>

O

O


<b>H</b>

<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b> b,Trong quá </b>
<b>trình phản ứng</b>


O


O


<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>


c,<b>Sau phản ứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phi</b>

<b>ế</b>

<b>u h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p</b>



<b>Trước p/ư</b> <b>Trong p/ư</b> <b>Sau p/ư</b>


<b>Số p/tử</b>
<b>Liên kết </b>
<b>giữa các </b>
<b>n/tử</b>


<b>Số </b>


<b>lượng </b>
<b>ng/tử</b>


<b> * So sánh chất tham gia và sản phẩm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phi</b>

<b>ế</b>

<b>u h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p</b>



<b>Trước p/ư</b> <b>Trong q </b>


<b>trình p/ư</b> <b>Sau p/ư</b>


<b>Số p/tử</b> <b>.2 p/tử hiđrơ</b>
<b>.1 p/tử ơxi</b>


<b>.Khơng có </b>


<b>p/tử</b> <b>.2 p/tử nước</b>


<b>Liên </b>
<b>kết </b>
<b>giữa </b>
<b>các </b>
<b>n/tử</b>


<b>.2 ng/tử hiđrô </b>


<b>liên kết với nhau.</b>
<b>2 ng/tử ôxi liên </b>
<b>kết với nhau.</b>


<b>. Các ng/tử </b>
<b>chưa liên kết </b>
<b>với nhau</b>



<b>.1 ng/tử </b>


<b>ôxi liên kết </b>
<b>2 ng/tử </b>


<b>hiđrô</b>


<b>Số </b>


<b>lượng </b>
<b>ng/tử</b>


<b>.6 ng/tử( 2 O và </b>


<b>4 H)</b> <b>.6 ng/tử( 2 O và 4 H)</b> <b>.6 ng/tử( 2 O và 4 H)</b>


<b> </b>


-<b><sub>Liên kết giữa các ng/tử thay đổi</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Kết quả</b>

:



<b>*Ở hình (a) trước p/ứ:</b> <b>có 2 p/tử hiđrô và1p/tử oxi;2 ng/tử </b>


<b>hiđrô liên kết với nhau tạo thành1p/tử hiđrô;2 ng/tử oxi liên </b>
<b>kết với nhau tạo thành 1p/tử oxi.</b>


<b>*ở hình (b),trong phản ứng</b> <b>:các ng/tử chưa liên kết với nhau; </b>
<b>số ng/tử oxi và hiđrô ở(b)bằng số ng/tử hiđrơ và oxi ở(a).</b>



<b>*ở hình c,sau p/ứ:</b> <b>có 2 p/tử nước được tạo thành;trong đó 2 </b>
<b>ng/tử hiđrơ liên kết với 1 ng/tử oxi.</b>


<b> </b>


<b>Trong p/ư hoá học: </b>


<b> - Liên kết giữa các ng/tử thay đổi</b>


<b> - Số ng/tử mỗi loại khơng thay đổi(ng/ tử được bảo tồn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>“ Trong phản ứng hố học, chỉ có liên kết giữa </b></i>



<i><b>các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến </b></i>


<i><b>đổi thành phân tử khác ”. Kết quả là chất này </b></i>



<i><b>biến đổi thành chất khác</b></i>

<b>.</b>



<b>* </b>

<b>Nêu kết luận về diễn biến của </b>



<b>phản ứng hóa học?</b>



<b>Tiết 18</b> <b>: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>
<b>I. Định nghĩa</b>


<b>II. Diễn biến của phản ứng hoá học</b>


<b>1.Diễn biến:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Nội dung cần nhớ</b>




<b>*Định nghĩa phản ứng hoá học,chất </b>


<b>phản ứng ,sản phẩm.</b>



<b>*Cách ghi và đọc phản ứng hoá học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:</b>


<b>* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác </b>



<b>gọi là ...(1)... . Chất bị biến đổi </b>


<b>trong phản ứng gọi là…………(2)……… , </b>


<b>chất mới sinh ra là ……(3)………</b>



<b><sub>Trong q trình phản ứng, lượng chất ...</sub></b>



<b>(4)... giảm dần, lượng ch</b>

<b>ất</b>

<b>……(5)………</b>



<b>tăng dần.</b>



<b>phản ứng hoá học</b>



<b>chất phản ứng</b>


<b>sản phẩm</b>



<b>Bài tập 1:</b>



<b>phản ứng</b>



<b>sản phẩm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Sơ đồ phản ứng giữa </b>

<b>magie</b>

<b> và </b>

<b>axit clohiđric</b>



<b>tạo ra </b>

<b>magie clorua</b>

<b> và </b>

<b>khí hiđro</b>

<b> như sau:</b>



Mg



<b>Cl</b>


H


<b>Cl</b>


H


Mg


<b>Cl</b>


<b>Cl</b>


H
H

<b>Bài tập 2:</b>



<b>- Viết phương trình chữ của phản ứng?</b>



-

<b><sub>Li</sub></b>

<b>ên kết giữa các ng/ tử thay đổi như thếnào?</b>
<b>Ph/ tử nào biến đổi, phân tử nào tạo ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài tập 2:</b>



Mg



<b>Cl</b>


H


<b>Cl</b>


H


Mg


<b>Cl</b>


<b>Cl</b>


H
H


<b>Magiê + Axit clohiđric</b> <b>Magiê clorua + Khí hiđrơ</b>


<b>*Trước ph/ư:</b> 1 Ng/tử clo liên kết với 1 ng/tử hiđrô.


<b>*Sau ph/ ứ</b>: -Một ng/tử magiê liên kết với 2 ng/tử clo
- Hai ng/tử hiđrô liên kết với nhau.


<b>*Vậy: -Phân tử axit clhiđric bị biến đổi.</b>


<b> - Ph/ tử magiê clrua,phân tử hiđrô được tạo ra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài tập 3 (SGK-50)</b>



<b>Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi </b>
<b>cây nến cháy.Cho biết các chất tham gia và sản </b>
<b>phẩm trong phản ứng này?Biết hơi nến (parafin) </b>
<b>cháy trong khơng khí tạo ra khí cácbon đioxit và </b>
<b>nước.</b>


Parafin + Khí ôxi
<b> </b>


t0 <b> </b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>Chất tham gia: Parafin; ôxi</b>


<b>Sản phẩm: Cácbon điôxit; nước.</b>


<b>Bài tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Về nhà :</b>



<b><sub>Học bài theo n</sub></b>

<b>ội dung cần nhớ</b>


<b><sub>Làm bài tập 2, 3 ,4 trang 50 SGK</sub></b>



<b><sub>B</sub></b>

<b>ài tập13.2; 13.3 SBT hố 8/ trang 16</b>



<b><sub>Chuẩn bị phần III,IV của bài phản </sub></b>



<b>ứng hóa học.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×