Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện quyết định 1299QĐTTg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.06 KB, 6 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
......, ngày 05 tháng 05 năm 2021
BÁO CÁO
Kết quả 3 năm triển khai thực hiện Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày
03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa
ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025”

Phần thứ nhất
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI, KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 1299
I. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO
1. Công tác tham mưu, chỉ đạo
- Tổ chức quán triệt Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học
giai đoạn 2018 -2025”; triển khai chương trình kế hoạch thực hiện Đề án “ Xây
dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 -2025” của nhà trường
đến toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Tổ chức thực hiện tuyên truyền qua hệ thống loa phát thanh, trên Website,
hệ thống thông cổng thông tin điện tử của nhà trường về nội dung quy tắc ứng
xử văn hóa trường học, tích cực cập nhật thơng tin về các tập thể, cá nhân tiêu
biểu trong thực hiện ứng xử văn hóa trường học của nhà trường.
- Lồng ghép nội dung văn hóa ứng xử trong trường học vào hội thi Giáo viên
giỏi cấp trường, các buổi mittinh tọa đàm, các ngày lễ trong năm.
- Phát động phong trào thi đua tại đơn vị về xây dựng mơi trường văn hóa
trường học; tổ chức sơ kết, tổng kết hằng năm, đề nghị tuyên dương, khen
thưởng kịp thời các cá nhân tập thể tiêu biểu xuất sắc trong phong trào thi đua.
2. Công tác phối hợp của các ngành
- Phối hợp với đoàn thanh niên, cơng đồn nhà trường, chính quyền địa
phương tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên đề về văn hóa ứng xử trường
học; xây dựng và cung cấp tài liệu cho phụ huynh học sinh về văn hóa ứng xử


trường học.
- Thơng báo tới tồn thể phụ huynh nội dung Bộ quy tắc ứng xử văn hóa của
nhà trường; phối hợp với Ban đại diện CMHS thực hiện các nội dung, phương
pháp, hình thức giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử cho học sinh trong
từng năm học.
- Phối hợp giữa chính quyền và các tổ chức, đồn thể ở địa phương trong
cơng tác tổ chức xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP
1. Công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về xây dựng
văn hóa ứng xử trong trường học


a. Nội dung tuyên truyền
- Tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước về giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử trong trường học.
- Tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, biện pháp, trách nhiệm của nhà trường,
gia đình người học, tổ chức, đồn thể, chính quyền địa phương đối với việc xây
dựng văn hóa ứng xử trong trường học.
- Tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước, yêu thương con người và truyền
thống văn hóa ứng xử của dân tộc ta; nêu gương các cá nhân điển hình, mơ hình
thực hiện tốt cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học.
b. Phương tiện tuyên truyền
- Tuyên truyền qua hệ thống loa phát thanh, trên Website, hệ thống cổng
thông tin điện tử của nhà trường.
- Tuyên truyền thông qua tổ chức cuộc thi, hội thi, hội thảo, tọa đàm, diễn
đàn về ứng xử văn hóa trong trường học.
- Tuyên truyền qua băng zơn, khẩu hiệu, pano, áp phíc.
2. Xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học
- Xây dựng, thực hiện Bộ Quy tắc ứng xử trên cơ sở Thông tư 06/2019/TTBGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định Quy tắc
ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục

thường xuyên phù hợp đối với từng cấp học
- Bộ Quy tắc được phổ biến rộng rãi đến đến toàn thể cán bộ quản lý, nhà
giáo, nhân viên và học sinh biết và được niêm yết tại các bảng tin, bảng thông
báo, Website, Cổng thông tin điện tử nhà trường.
- Tổ chức Đồn thanh niên, Cơng đồn nhà trường thường xun phổ biến,
quán triệt nội dung Bộ Quy tắc ứng xử trường học trong các tiết học chính khóa,
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm, hoạt động của Ban
đại diện cha mẹ học sinh...
3. Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử
trong trường học
a. Nội dung giáo dục văn hóa ứng xử
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên đề về đổi mới phương pháp và hình
thức giáo dục văn hóa ứng xử, giá trị văn hóa truyền thống thơng qua các môn
học, các hoạt động giáo dục; quan tâm đến giáo dục văn hóa địa phương.
- Xây dựng quy định, hướng dẫn cụ thể trong thực hiện quy tắc văn hóa ứng
xử trường học tạo nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự.
b. Đổi mới phương pháp, hình thức trong giáo dục văn hóa ứng xử
- Chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có các mơn học Giáo
dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử... theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực
người học.
- Đa dạng hóa hình thức giáo dục văn hóa ứng xử thơng qua các hoạt động
tập thể, các Câu lạc bộ, cuộc thi, diễn đàn, tọa đàm, đối thoại…
- Tăng cường giáo dục, định hướng để học sinh sử dụng hiệu quả công nghệ
thông tin, mạng xã hội trong học tập, rèn luyện, giải trí lành mạnh và thể hiện
ứng xử văn hóa trong mơi trường mạng internet, các mạng xã hội; thực hiện
nghiêm Luật An ninh mạng.


4. Nâng cao năng lực ứng xử văn hóa và năng lực giáo dục văn hóa
ứng xử

- Tổ chức Hội nghị tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về kỹ
năng ứng xử văn hóa; kỹ năng kiềm chế cảm xúc, xử lý các tình huống sư phạm
trong giáo dục.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục, các diễn đàn hướng dẫn học sinh kỹ
năng ứng xử văn hóa và ứng xử văn hóa trên mơi trường mạng.
- Tích cực tham gia Hội thảo xây dựng, nhân rộng các điển hình, mơ hình
hay về thực hiện văn hóa ứng xử trong trường học.
5. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
xây dựng văn hóa ứng xử
a. Nhà trường
- Xây dựng Bộ quy tắc văn hóa ứng xử, xây dựng mơi trường giáo dục an
tồn, thân thiện, lành mạnh và phịng, chống bạo lực học đường.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử cho người học
thơng qua các mơn học chính khóa, hoạt động ngoại khóa; nâng cao năng lực
ứng xử văn hóa và tổ chức giáo dục ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên nhà trường.
- Tổ chức trao đổi về xây dựng văn hóa ứng xử trong các cuộc họp, sinh hoạt
tập thể; gặp gỡ với gia đình người học để phối hợp, thơng tin, xử lý trong q
trình tổ chức giáo dục, đào tạo;
- Chủ động đề xuất, phối hợp với các đơn vị, tổ chức trên địa bàn để tun
truyền, xây dựng mơi trường văn hóa.
b. Gia đình
- Phối hợp với nhà trường cập nhật, trao đổi thơng tin, tổ chức giáo dục văn
hóa ứng xử trong trường học; tham gia tích cực trong các buổi họp, gặp gỡ trao
đổi, xử lý các tình huống có liên quan.
- Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện các nội dung, phương
pháp, hình thức giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử cho học sinh.
c. Chính quyền địa phương
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử
trong trường học theo thẩm quyền.

- Phối hợp các lực lượng trên địa bàn, tạo điều kiện để xây dựng văn hóa
ứng xử cho người học tại cộng đồng; hỗ trợ người học gặp khó khăn, xử lý kịp
thời các vi phạm, đảm bảo an toàn cho người học.
- Huy động và sử dụng các thiết chế văn hóa tại địa phương, thường xuyên
tổ chức các hoạt động văn hóa ngồi nhà trường; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc
thực hiện văn hóa ứng xử trong các nhà trường; có hình thức động viên khen
thưởng các trường học làm tốt; xử lý đối với các đơn vị để xảy ra các vấn đề về
bạo lực học đường, ứng xử thiếu văn hóa.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Kết quả nổi bật
- Tổ chức phổ biến, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch triển khai, thực hiện Đề
án tại đơn vị đảm bảo kịp thời, thiết thực, hiệu quả.


- Kế hoạch thực hiện bám sát nội dung của Đề án; xác định rõ nhiệm vụ
của đơn vị theo từng năm học; phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.
- Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, thường xun giữa các ban, ngành, đồn
thể, chính quyền địa phương để triển khai thực hiện có hiệu quả nội dung của Đề
án theo Kế hoạch.
- Công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết, sơ kết được thực hiện thường
xuyên trong từng năm học.
2. Kết quả các nhiệm vụ cụ thể
- Hồn thiện Bộ quy tắc văn hóa ứng xử trong trường học, được rà soát, bổ
sung các năm học.
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được tuyên truyền,
phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, mơi trường văn hóa
trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.
- 100% cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, cán bộ Cơng đồn, Đồn
Thanh niên, Đội Thiếu niên trong nhà trường được bồi dưỡng nâng cao năng lực
ứng xử văn hóa và có năng lực tốt trong tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử trong

trường học.
- Nhà trường đạt tiêu chuẩn xanh, sạch, đẹp, an tồn, lành mạnh, thân thiện,
góp phần xây dựng mơi trường văn hóa trong nhà trường.
3. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân
- Những khó khăn, tồn tại, hạn chế khi triển khai:
+ Sự phối hợp của phụ huynh học sinh trong thực hiện các giải pháp giáo
dục học sinh thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trường học cịn gặp khó khăn.
+ Trong các năm học vẫn còn học sinh vi phạm nội quy, quy định, quy tắc
ứng xử văn hóa nhà trường.
- Nguyên nhân tồn tại, hạn chế:
+ Nguyên nhân khách quan: Gia đình phụ huynh đa số là đồng bào dân tộc
thiểu số trình độ, nhận thức cịn hạn chế, ở xa trường do đó cơng tác phối hợp
giáo dục học sinh thực hiện văn hóa ứng xử trường học cịn gặp khó khăn và
chưa được thường xuyên
+ Nguyên nhân chủ quan: Chưa tạo được sự thống nhất cao về tư tưởng,
nhận thức, hành động thực tiễn của toàn thể đội ngũ; tính chủ động, tự giác, sự
gắn bó, hợp tác, chia sẻ với đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ chưa rõ.
- Biện pháp khắc phục:
+ Tạo được sự thống nhất nhận thức và xác định trách nhiệm cá nhân trong
thực hiện nhiệm vụ; từng cá nhân phải chuyển hóa được mục tiêu chung của nhà
trường thành mục tiêu riêng của từng cá nhân, quyết tâm thực hiện và cam kết
chất lượng, hiệu quả đạt được.
+ Củng cố, duy trì kỷ cương, nền nếp, xây dựng ý thức tôn trọng tính kỷ
luật của CB,GV,NV và HS.
+ Chú trọng hơn nữa hoạt động giáo dục kỹ năng sống, ý thức tự giác, khả
năng tự quản, ý chí và khát vọng vượt khó vươn lên của học sinh; lựa chọn nội
dung, chủ đề, hoạt động thể hiện xây dựng hình ảnh học sinh “Văn minh, thanh
lịch, năng động, sáng tạo”.



+ Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ hơn nữa với cha, mẹ học sinh và
chính quyền địa phương trong thực hiện văn hóa ứng xử trường học.
4. Một số bài học kinh nghiệm
- Xác định đúng trách nhiệm cá nhân trong thực hiện hiện văn hóa ứng xử
trường học.
- Tạo dựng, duy trì được kỷ cương, nền nếp; tính kỉ luật cao.
- Tạo được sự thống nhất cao về tư tưởng, nhận thức, hành động thực tiễn
của toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Phần thứ hai
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI; NHỮNG ĐỀ
XUẤT, KIẾN NGHỊ
I. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1. Các nhiệm vụ trọng tâm
- Tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa trường học của cán bộ quản
lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh để phát triển năng lực, hồn thiện nhân cách,
lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao
chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng con người Việt Nam yêu nước,
nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.
2. Một số chỉ tiêu cụ thể
- Xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học theo quy định
quy tắc ứng xử do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, phù hợp với điều kiện và
đặc trưng địa phương của nhà trường.
- Hằng năm, 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh được tuyên
truyền, phổ biến, học tập các vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử, mơi trường
văn hóa trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.
- Trường học đạt tiêu chuẩn xanh, sạch, đẹp, an tồn, lành mạnh, thân thiện,
góp phần xây dựng mơi trường văn hóa trong nhà trường.
- Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cán bộ Cơng đồn, Đồn Thanh niên,
Đội Thiếu niên trong nhà trường được bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng xử văn
hóa và có năng lực tốt về tổ chức giáo dục văn hóa ứng xử trong trường học.

3. Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện
3.1. Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức về xây dựng văn hóa ứng xử
trong trường học.
- Tiếp tục tổ chức Hội nghị quán triệt Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày
03/10/2018 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường
học giai đoạn 2018 - 2025”.
- Tổ chức tuyên truyền trên hệ thống thông tin của trường về nội dung quy
tắc ứng xử văn hóa trường học, cập nhật thông tin về những tập thể, cá nhân tiêu
biểu trong ứng xử văn hóa trường học của đơn vị và của tồn ngành.
- Tổ chức Cuộc thi văn hóa ứng xử trong trường học và tham gia dự thi các
cấp.
- Phát động phong trào thi đua tại đơn vị về xây dựng mơi trường văn hóa
trường học, kịp thời tuyên dương, khen thưởng các cá nhân tập thể tiêu biểu xuất
sắc trong phong trào thi đua xây dựng môi trường văn hóa trường học.


3.2. Rà sốt, bổ sung hồn thiện quy tắc ứng xử trong trường học
- Tiếp tục tổ chức triển khai thực hiện Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày
12/4/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định Quy tắc ứng xử trong
cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường
xuyên phù hợp với đặc điểm nhà trường.
- Tiếp tục rà sốt, hồn thiện và thực hành có hiệu lực, hiệu quả Bộ quy tắc
ứng xử trong đơn vị.
- Tổ chức thực hiện, chấm điểm tiêu chuẩn trường học an tồn, phịng chống
tai nạn thương tích; xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp.
3.3. Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử
trong trường học
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên đề về đổi mới phương pháp và hình
thức giáo dục văn hóa ứng xử, giá trị văn hóa truyền thống thơng qua các mơn
học, các hoạt động giáo dục. Quan tâm giáo dục văn hóa địa phương trong nội

dung giáo dục địa phương của các môn học.
- Hệ thống, sưu tầm, biên tập tài liệu Văn hóa học đường trong thư viện
trường học để phục vụ cho giáo viên và học sinh; tổ chức chuyên đề sinh hoạt
Đoàn, Đội, Hội; giáo dục, định hướng ứng xử trên mạng xã hội cho học sinh.
3.4. Nâng cao năng lực ứng xử văn hóa, năng lực giáo dục văn hóa ứng xử
- Tổ chức Hội nghị tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong
các cơ sở giáo dục về kỹ năng ứng xử văn hóa; kỹ năng kiềm chế cảm xúc, xử lý
các tình huống sư phạm trong giáo dục.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục, các diễn đàn hướng dẫn học sinh kỹ năng
ứng xử văn hóa và ứng xử văn hóa trên mơi trường mạng.
- Tích cực tham gia Hội thảo xây dựng, nhân rộng mơ hình tiêu biểu trong
thực hiện văn hóa ứng xử trong trường học trong toàn ngành.
3.5. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong xây
dựng văn hóa ứng xử.
- Phối hợp với các quan, đơn vị liên quan, UBND các xã, thị trấn tổ chức các
hoạt động sinh hoạt chuyên đề về văn hóa ứng xử trường học; hệ thống cung cấp
tài liệu cho cha mẹ học sinh về văn hóa ứng xử trường học.
- Triển khai đến phụ huynh nội dung Bộ quy tắc ứng xử văn hóa của nhà
trường và đề nghị phối hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh.
- Thường xuyên rà soát việc thực hiện các Quy định trong nhà trường, quy
chế đánh giá hạnh kiểm, kết quả rèn luyện của học sinh; điều chỉnh, bổ sung kịp
thời phù hợp với từng thời điểm thực tế.
- Xây dựng và phát huy hiệu quả trang thông tin điện tử của trường; thiết lập
cơ chế tiếp nhận thông tin, xử lý kịp thời, đạt hiệu quả giáo dục đối với các hành
vi bạo lực học đường, vi phạm quy tắc ứng xử cần xử lý.
II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ (không)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ




×