Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI BDGV GIOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề bồi dỡng kiến thức gv môn tiếng việt tiểu học</b>
<b>Tháng 12 năm 2009</b>


<b>(Thêi gian: 90 phót)</b>


<b>Câu 1. Đồng chí hãy phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.</b>
<b>Câu 2. Xác định ý nghĩa của từ cả trong những ví dụ sau:</b>


- Vợ cả vợ hai cả hai đều là vợ cả.
- Tha ông! Mồ hơi sang cả mình con.
- Đèo cả cách đây khơng xa.


- <i><b>C¶ thun c¶ sãng.</b></i>


- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- <i><b>Cả ba chàng đều tài ba cả.</b></i>


<b>Câu 3. Đồng chí hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa cụm danh từ và cụm</b>
động từ.


<b>C©u 4. Phân tích thành phần chính, thành phần phụ của các câu sau:</b>


1. Song chẳng may cho tôi, kì báo ấy, ông D lại xem cả phần chuyện ngắn nữa.
2. Còn với nghề, mày phải yêu quý, tự hào.


<b>Câu 5. Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy(Tiếng Việt 4) có đoạn:</b>
<i>BÃo bùng thân bọc lấy thân</i>


<i>Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm</i>
<i>Thơng nhau tre chẳng ở riêng</i>
<i>Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời.</i>



Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất
tốt đẹp của tre(Sự đùm bọc, đồn kết).


Qua đoạn thơ, đồng chí hãy viết bài văn nói về những phẩm chất những truyền
thống tốt đẹp của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam.


<b>đáp án về bồi dỡng kiến thức gv môn tiếng việt tiểu học</b>
<b>Tháng 12 năm 2009</b>


<b>Câu 1. Đồng chí hãy phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.</b>
Trả lời:


- Sự giống nhau:


+ Đều có số lợng hai âm tiết(hoặc hai hình vị) trở lên.
+ Đều dựa trên phơng thức ghép nghĩa.


+ Tính chất quan hệ giữa các âm tiết là quan hệ chặt chẽ.
- Sự khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cơ chế đẳng lập tạo ra ý nghĩa + Cơ chế chính phụ tạo ra nghĩa
tổng hợp. phân hoá, dị biệt.


+ ý nghĩa từ vựng của từng âm tiết + ý nghĩa của âm tiết phụ có tác
trong từng từ ghép đẳng lập không trọng hơn ý nghĩa của âm tiết
nh nhau nhng một số trờng hợp chính


có thể chuyển đổi vị trí cho nhau.



<b>Câu 2. Xác định ý nghĩa của từ cả trong những ví dụ sau:</b>
- Vợ cả vợ hai cả hai đều là vợ cả.


§TTT ĐTTT
- Tha ông! Mồ hôi sang cả mình con.
ĐTTT


- Đèo cả cách đây không xa.
DTR


- <i><b>C¶</b><b> thun c¶ sãng.</b></i>
TT TT


- Chứ thấy sóng cả mà ngà tay chÌo.
TT


- <i><b>Cả</b><b> ba chàng đều tài ba cả.</b></i>
ĐTTT ĐTTT


<b>Câu 3. Đồng chí hẫy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa cụm danh từ và cụm</b>
động từ.


Tr¶ lêi:


- Gièng nhau:


+ §Ịu lµ cơm tõ chÝnh phơ.


+ §Ịu do thùc tõ làm thành tố trung tâm.



+ Đều có khả năng làm thành phần chính của cụm và câu.
- Khác nhau:


+ Cm danh từ thì do danh từ làm trung tâm, cịn cụm động từ do động từ làm
trung tâm.


+ Trong câu, cụm danh từ thờng làm chủ ngữ còn cụm động từ thờng làm vị ngữ.
+ Đặc điểm thành tố phụ trớc và phụ sau của hai cụm danh từ và động từ cũng
khác nhau. Đối với thành phần phụ của cụm danh từ, ta có thể quy về các vị trí ổn
định cịn đối với thành phần phụ của cụm động từ, khó có thể quy về vị trí ổn
định.


<b>C©u 4. Phân tích thành phần chính, thành phần phụ của các câu sau:</b>


Song chẳng may cho tôi, kì báo ấy, ông D // lại xem cả phần chuyện ngắn nữa.
L Ti Tr C V


1. Còn với nghề, mày// phải yêu quý, tù hµo.
L Tr C V


<b>Câu 5. Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy(Tiếng Việt 4) có đoạn:</b>
<i>BÃo bùng thân bọc lấy thân</i>


<i>Tay ụm, tay nớu tre gần nhau thêm</i>
<i>Thơng nhau tre chẳng ở riêng</i>
<i>Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời.</i>


Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất
tốt đẹp của tre(Sự đùm bọc, đoàn kết).



Qua đoạn thơ, đồng chí hãy viết bài văn nói về những phẩm chất, những truyền
thống tốt đẹp của côn ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×