Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

JOHN CHARLES FIEDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>John Charles Fields</b>


<b>John Charles Fields</b>


John Charles Fields
<b>Sinh</b> 14 tháng 5, 1863<sub>Hamilton, Ontario</sub>
<b>Mất</b> 9 tháng 8, 1932
<b>Quốc gia</b> Canada


<b>Ngành</b> Tốn học


<b>Nổi tiếng vì</b> Huy chương Fields, Viện Fields


<b>John Charles Fields, (14 tháng 5, 1863 - 9 tháng 8, 1932) là một nhà toán học Canada và </b>
người sáng lập ra Huy chương Fields cho những thành tựu xuất sắc trong toán học. Giải
thưởng này được trao lần đầu tiên vào năm 1936, và kể từ năm 1950 mỗi bốn năm một lần tại
Hội nghị Quốc tế các nhà toán học cho hai hay bốn người dưới tuổi 40.


Sinh ra ở Hamilton, Ontario trong một gia đình làm buôn bán da thuộc ở cửa hàng, Fields tốt
nghiệp từ Học viện Hamilton vào năm 1880 và Đại học Toronto năm 1884 trước khi đi đến
Hoa Kỳ để theo học tại Đại học Johns Hopkins ở Baltimore, Maryland. Fields nhận được học
vị Tiến sĩ vào năm 1887. Bài luận văn của ông mang tựa đề <i>Symbolic Finite Solutions and </i>
<i>Solutions by Definite Integrals of the Equation dn<sub>y/dx</sub>n<sub> = x</sub>m<sub>y</sub></i><sub>, được xuất bản trong </sub><i><sub>American </sub></i>


<i>Journal of Mathematics</i> vào năm 1886.


Sau đó, Fields dạy hai năm tại Johns Hopkins trước khi nhận việc làm mới tại Trường Đại
học Allegheny ở Meadville, Pennsylvania. Thất vọng với tình hình nghiên cứu toán học ở
Bắc Mỹ vào thời điểm đó, ơng rời nước Mỹ đển đến châu Âu vào năm 1891. Ở châu Âu, ông
sinh sống chủ yếu tại Berlin, Gưttingen và Paris, nơi ơng cộng tác với một số bộ óc tốn học
vĩ đại nhất lúc bấy giờ, bao gồm Karl Weierstrass, Felix Klein, Ferdinand Georg Frobenius
và Max Planck. Fields cũng bắt đầu tình bạn với Gưsta Mittag-Leffler, người sau này sẽ gắn


bó với ông suốt cả cuộc đời. Ông bắt đầu xuất bản các nghiên cứu của mình về một đề tài mới
mẻ, Hàm số đại số, và lĩnh vực này trở thành nghiên cứu gặt hái được nhiều thành công nhất
trong sự nghiệp của ông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Fields trở về Canada năm 1902 để diễn thuyết tại Đại học Toronto. Trở về quê hương, ông
làm việc không mệt mỏi để phát triển lĩnh vực toán học cả về mặt hàn lâm và trong cơng
chúng. Ơng đã thành cơng trong việc vận động Hội đồng Lập pháp Ontario cung cấp khoảng
tài trợ nghiên cứu hằng năm là $75.000 cho đại học và giúp thành lập Hội đồng Nghiên cứu
Quốc gia Canada, và Quỹ Nghiên cứu Ontario. Fields nhận trọng trách chủ tịch Học viện
Hoàng gia Canada từ năm 1919 cho đến năm 1925, trong khoảng thời gian này, ông nhiệt
thành làm việc để đưa viện trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học hàng đầu, ngay cả khi
chỉ đạt vài thành cơng ít ỏi. Tuy nhiên, những nỗ lực của ông đã giúp cho Toronto trở thành
nơi diễn ra Hội nghị Quốc tế các nhà toán học vào năm 1924.


Fields được biết đến nhiều nhất nhờ đóng góp của ơng trong việc thành lập giải thưởng Huy
chương Fields, vốn được coi là Giải Nobel trong lĩnh vực Tốn học, mặc dù có một số khác
biệt trong giữa hai giải này. Được trao lần đầu tiên vào năm 1936, Huân chương được giới
thiệu trở lại vào năm 1950 và được trao mỗi bốn năm một lần kể từ đó. Giải được trao cho hai
hay bốn nhà tốn học dưới tuổi 40, có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực tốnh học.


Fields bắt đầu lên kế hoạch cho giải thưởng vào cuối thập niên 1920, nhưng do sức khỏe
kém, ông chưa bao giờ được thấy giải thưởng được trao trong cuộc đời mình. Ơng mất ngày 9
tháng 8, 1932 sau ba tháng bị bệnh; trong di chúc của mình, ơng để lại $47.000 cho quỹ Huy
chương Fields.


Fields được bầu làm nghiên cứu sinh của Hội Hoàng gia Canada vào năm 1907 và Hội Hồng
gia Ln Đơn vào năm 1913.


Học viện Fields tại Đại học Toronto được lập nhằm để vinh danh ông.



</div>

<!--links-->
<a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×