Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Thiết kế phân xưởng sản xuất màng mỏng PVC năng suất 4100 tấnnăm - Chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.49 KB, 21 trang )

Chương 7: Thiết Kế Xây Dựng
Chương 7 :
THIẾT KẾ XÂY DỰNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 7: Thiết Kế Xây Dựng
7.1.Thiết lập mặt bằng nhà máy:
7.1.1 Các yếu tố khi chọn vò trí nhà máy:
o Nguồn nguyên liệu: hiện tại và tương lai.
o Thò trường tiêu thụ: tại chỗ, số lượng và chất lượng.
o Nguồn cung cấp năng lượng và nhiên liệu.
o Thời tiết khí hậu trong vùng.
o Phương tiện giao thông vận chuyển.
o Nguồn nước.
o Giá đất.
Từ các yếu tố đã phân tích ở trên, ta có thể chọn đòa điểm tại khu công nghiệp
Bình Dương vì ở đây có điều kiện thích hợp.
7.1.2. Các yêu cầu chủ yếu đối với thiết kế tổng mặt bằng các xí nghiệp công
nghiệp:
Khi thiết lập mặt bằng nhà máy phải đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu công nghệ,
mỹ quan và kinh tế. Vì vậy nên tuân theo các nguyên tắc sau đây:
o Nhà cửa, phòng xưởng, vật kiến trúc, các loại thiết bò trong phân xưởng phải
sắp xếp hợp với nhu cầu của trình tự sản xuất. Bảo đảm hợp lý cho dây chuyền
sản xuất của nhà máy.
o Dây chuyền sản xuất nên tiến hành theo đường thẳng và ngắn nhất để tránh sự vận
chuyển nhiều lần và chồng chéo nhau.
o Phân chia thành khu vực: chia nhà máy ra thành nhiều khu theo tính chất sản xuất,
điều kiện vệ sinh, phòng hỏa và yêu cầu động lực.
o Để đơn giản trong sản xuất, việc bố trí đường giao thông phải thích hợp với đặc tính
vận chuyển hàng hóa.
o Đường đi của người trong khu vực xưởng nên ngắn nhất, nhất là tránh đi cùng
đường


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 7: Thiết Kế Xây Dựng
với đường vận chuyển hàng hoá.
o Phân xưởng phụ, kho, thiết bò động lực nên đặt gần phân xưởng cần dùng đến nó.
o Nhà cửa, phòng xưởng và các vật kiến trúc phải sáng sủa, thích hợp với
hướng gió chính, làm cho các phân xưởng và thiết bò tránh được bụi, khói, lợi
dụng
được ánh sáng mặt trời và thoáng gió.
o Các nhà cửa hay vật kiến trúc nhỏ nên hợp lại thành cái lớn.
o Chiều cao và cách bố trí các cửa của nhà xưởng phải phù hợp với kích thước
của thiết bò.
o Căn cứ vào kế hoạch phát triển của nhà máy mà dự kiến hướng mở rộng để
giảm bớt vốn đầu tư.
o Thể hiện được tính chất nghệ thuật kiến trúc: tính cân đối của các nhà cửa,
phân xưởng, đường đi trong nhà máy phải ngay ngắn.
o Quan hệ giữa nhà máy và đường sắt, đường bộ, động lực, công trình vệ sinh
và khu vực nhà ở phải hợp lý.
o Khoảng cách giữa các ngôi nhà phải đảm bảo lợi dụng được tính thông gió,
tính chiếu sáng tự nhiên và an toàn về phòng cháy chữa cháy. Phải có lối thoát hiểm,
các cổng phụ,… để thoát hiểm khi có sự cố.
7.1.3 Qui hoạch mặt bằng phân xưởng:
 Các bộ phận chức năng của phân xưởng:
o Bộ phận sản xuất chính.
o Các bộ phận phụ trợ sản xuất.
o Bộ phận cung cấp năng lượng và phục vụ kỹ thuật.
o Kho chứa.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 7: Thiết Kế Xây Dựng
o Bộ phận quản lý phục vụ sinh hoạt.
 Phương hướng quy hoạch mặt bằng phân xưởng:

Dây chuyền sản xuất của máy cán 03 tầng nhà công nghiệp v a ø m a ù y i n h o a 1 tầng
chủ yếu được bố trí trên mặt phẳng nằm ngang: có thể theo phương dọc, ngang hoặc
ngang dọc kết hợp. Do đó mặt bằng nhà xưởng thường có dạng vuông, chữ nhật, chữ L,
E, T, (sân nằm ở giữa)….
Mỗi loại đều có những ưu, khuyết điểm riêng,song nên chọn những mặt bằng nào có
thể
đáp ứng tốt nhất các yêu cầu linh hoạt của nhà công nghiệp,tổ chức chiếu sáng,thông
gió thuận lợi,mở rộng và phát triển dễ dàng, đáp ứng được yêu cầu công nghệp hoá
xây
dựng và phải đạt tính kinh tế trong xây dựng.Thực tế cho thấy nên chọn mặt bằng
phân
xưởng có dạng hình chữ nhật đơn giản có các nhòp song song với nhau,có lưới cột
thống
nhất.
Khi quy hoạch chức năng mặt bằng tiến hành theo 2 bước
Bước 1:Quy hoạch đònh hướng lớn: có các dạng sau
o Theo dạng đường thẳng:

o Theo dạng chữ L
Hoặc
o Theo dạng chữ U
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
2
1 3
2
1
3
3
1
2

Chương 7: Thiết Kế Xây Dựng
Trong đó
1.Xưởng sản xuất chính 3.Kho thành phẩm
2.Kho nguyên liệu :đường đi của nguyên liệu
Ta chọn kiểu bố trí mặt bằng dạng đường thẳng.
Bước 2: Qui hoạch đònh hướng chi tiết chung:
o Nhà xưởng : Chọn kiểu nhà công nghiệp 1 tầng,mái tôn,có cửa trời thông
gió,cửa sổ .Tường gạch, nền xi măng.
o Nhà hành chánh :nhà một tầng,tường gạch, cửa khung sắt lắp kính, nền gạch
men.
o Tường rào:kết hợp trụ bê tông với tường gạch.Bề dày 300mm,200mm.
o Cột :chọn cột bê tông kích thước 300 x 500,300 x 300,200 x200
o Mái nhà là mái tole tráng kẽm, xà gác ngang,kèo đở tấm lợp làm bằng thép.
o Cửa đi lại :Dùng loại cửa đẩy, cửa 1 cánh, hai cánh,bốn cánh.
o Cửa sổ :Bố trí dọc theo bốn mặt của phân xưởng.Dùng loại cửa sổ hai cánh.
o Các phòng kho nên bố trí cận lối vận chuyển vào, ra và gần với nơi cấp hoặc
nhận hàng.
7.2 Tính toán mặt bằng phân xưởng
7.2.1 Tính toán mặt bằng cho kho nguyên liệu
Trừ khi nguyên liệu được cung cấp dưới dạng bán thành phẩm hoặc sản phẩm
trung gian từ một nhà máy lân cận, nguyên liệu cần được dự trữ cho một thời gian sản
xuất vài ngày, tuần… để phòng trường hợp nguồn cung cấp nguyên liệu bò gián
đoạn làm ngưng trệ hoạt động sản xuất. Lượng nguyên liệu tồn kho cần thiết phụ thuộc
vào bản chất nguyên liệu, phương thức cung cấp và sự đảm bảo tính liên tục của
nguồn cung cấp. Nếu nguyên liệu phải nhập và vận chuyển bằng đường thuỷ
lượng
tồn kho cần phải dự trữ từ vài tuần đến vài tháng; trong khi đó nếu lượng nguyên
liệu không cần nhiều, có sẵn trong nước, vận chuyển bằng đường bộ thì lựơng tồn
kho
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6

1
2 3
Chương 7: Thiết Kế Xây Dựng
không cần nhiều. Ở đây ta chỉ cần tính tồn kho trong 15 ngày.
 Vò trí, chức năng của nhà kho trong nhà máy: Chức năng công nghệ của nhà
kho là nơi thu nhận bảo quản, cấp phát, chuyên chở nguyên vật liệu đến nơi tiêu dùng.
Yêu cầu thiết kế kho phải đảm bảo bố trí hợp lý nơi bốc dỡ, phù hợp với các loại
phương tiện vận chuyển từ bên ngoài tới và từ kho ra: sân kho, lượng công nhân
đi, luồng vận tải đến và đi…
 Nhiệm vụ của việc thiết kế kho trong xí nghiệp công nghiệp:
o Cung cấp đều đặn nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất và cho khách hàng.
o Điều hòa việc chuyên chở nguyên vật liệu đến nơi sản xuất (xưởng, xí nghiệp,
khu công nghiệp,…).
o Bảo đảm việc kiểm soát trong quá trình xuất nhập nguyên vật liệu, cũng như thông
tin cần thiết trong quá trình vận chuyển chung.
 Cần lưu ý khi tính toán cho kho
o Kho chứa nguyên liệu và thành phẩm được đặt gần phân xưởng sản xuất,
ở vò trí thuận tiện cho việc nhập kho, xuất kho.
o Nguyên liệu được sắp xếp phải đảm bảo được nguyên liệu nhập trước thì được sử
dụng trước.
o Các khối nguyên liệu và sản phẩm phải được bố trí với diện tích và chiều cao phù
hợp để tiết kiệm được diện tích mà vẫn không ngã.
o Khoảng cách giữa các khối nguyên liệu và thành phẩm phải đảm bảo để xe đẩy đi
qua được. Loại xe để vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm khi nhập kho và xuất
kho là xe nâng loại nhỏ.
o Hạn chế đến mức tối đa việc vận chuyển nguyên vật liệu ngược lại về
kho cũng như không đảm bảo thời gian vận chuyển đến nơi sản xuất.
 Tính toán diện tích cần thiết cho kho nguyên liệu:
o Kho nguyên liệu dùng để sản xuất màng mỏng.
Với dữ liệu là năng suất 4100 tấn/năm. Chúng ta sẽ tính được diện tích cần thiết của

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 7: Thiết Kế Xây Dựng
nhà
kho dựa trên đơn pha chế đã trình bày ở trên cùng với các dữ liệu cơ bản sau:
 Kho chứa nguyên liệu đủ để sản xuất 15 ngày liên tục.
 Trong kho nguyên liệu gồm: PVC, phụ gia, chất dẻo,bột độn,màu…
Đặc điểm bao bì PVC chứa trong 1 bành có khối lượng 650kg có đường kính và kích
Thước như sau :1200mm x1000mm x1200mm
– Đặc tính của bao đựng nguyên liệu: (hình )
+ Khối lượng bao 25kg như CaCO3, acidstearid, tetablen, màu
+ Kích thước bao: 800mmx400mmx120mm.

Hình 7.3: Bao đựng nguyên liệu
800

– Số lượng bao cần dùng để chứa nguyên liệu cho 15 ngày sản xuất:

25
30
M
B =
, B =M15/500
+ Tính số lượng bao PVC nhập về: Theo cân bằng vật chất ta có: khối lượng
PVC cần cho một ngày là 7.86 tấn. Tương ứng với 13 bành PVC. Vậy lượng bao
PVC cần cho 15 ngày là: 182bành bao.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
Chương 7: Thiết Kế Xây Dựng
+ Riêng DOP người ta xả xuống 1 cái silo chứa khoảng 5 tấn nếu sữ dụng hết
lượng trên thì tiếp tục xe chở vào và cho vào silo tiếp tục,không chứa trong phuy
mà silo đó đặc tại kho nguyên liệu để sản xuất màng mỏng và âm xuống đất có

dạng hình phiểu.
+ Tính tương tự cho các hóa chất còn lại. Riêng đối với các nguyên liệu dạng
lỏng gồm:, Epoxy, GD109 đều được chứa trong phuy có đường kính 0.6m, cao
0.9m chứa 200 kg. Ta có bảng sau:
Bảng 7.3: Nguyên liệu dự trữ trong 15 ngày.
Nguyên liệu dự trữ trong 15 ngày
Tấn Bao/phuy/bành/xe Khối
PVC 117.87 182bành 61
DOP 47.106 10 xe -
CaCO3 38.80 1552bao 38.8
EPOXY 2.51 13phuy -
GD109 2.51 13phuy -
ACIDSTEARID 0.1 4bao -
METABLEN 0.1 4bao -
TiO2 0.33 14bao -
Nguyên liệu được xếp lên balet gỗ .Cứ 1 balet dùng để bố trí một khối nguyên liệu
.Mỗi khối được bố trí thành 8 lớp , mỗi lớp gồm 5 bao cách sắp xếp các bao trong một
khối mang tính đối xứng .Cứ 2 khối xếp chồng lên nhau,còn bành thì cứ 3 bành chồng
lên nhau đảm bảo không bò ngã , dạng bột còn lại xếp lên 02 balet.
Vậy tổng diện tích kho nguyên liệu là 200m
2

Chọn diện tích kho nguyên liệu :
+ Kích thước :D x R =18x12=216m
2

+ Bước cột :6m
+ Chiều dài :18m
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6

×