Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.93 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Lý do chọn đề tài ... 3 </b>


<b>II. Mục đích nghiên cứu ... 4 </b>


<b>III. NhiƯm vơ nghiªn cøu ..</b>……… …. .4<b> </b>


<b>IV. Gi¶ thiÕt khoa häc ... 4 </b>


<b>V. Phơng pháp nghiên cứu... 4 </b>


<b>VI. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...5</b>


Phần B <b>Nội dung .</b>
<i><b>Chơng I</b></i> <b>Cơ sở thực tiễn và ý nghĩa của hoạt động</b>
<b>giải toán ở bậc tiểu học.</b>
<b>I. Cơ sở thực tiễn</b>………... 5


<b>II. Hoạt động giải toán bậc tiểu học </b>……….. 6


<b>III. ý nghĩa của việc tự lập đề toán </b>……… 6


<b> </b><i><b>Chơng II</b></i> <b>Thực trạng dạy học hớng dẫn học sinh </b>
<b>giải toán</b> <b>và tự lập đề toán trờng t h số 1 thị trấn mờng tè.</b>
<b>I. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa phơng </b>6


<b>II. Đặc điểm của nhà trờng </b>... 7


<b>III. So sỏnh kết quả trớc và sau thực nghiệm đề tài </b>………... 9


<b> </b><i><b>Chơng III</b></i> <b>Một số biện pháp hớng dẫn học sinh</b>
<b> phân tích tự lập đề toán bậc tiểu học.</b>


<b>I. Lập đề toán tơng tự đề toán đã học </b>………...10


<b>1. Lập đề toán bằng cách thay đổi câu hỏi của bài toán ...10</b>


<b>2. Lập đề toán bằng cách thay đổi đối tợng của bài toán </b>…………...11


<b>3. Lập đề toán bằng cách thay đổi các quan hệ trong bài toán </b>…………...12


<b>4. Lập đề toán bằng cách thêm câu hỏi vào bài toán thiếu dữ liệu</b>………..13


<b>5. Lập đề toán bằng cách thêm số liệu vào dữ liệu của bài toán </b>………….15


<b>II. Lập đề toán dựa trên cách giải của bài toán trớc </b>………. 15


<b>III. Lập đề tốn dựa vào tóm tắt sơ đồ, hình vẽ </b>………17


<b>1. Lập đề toán dựa vào sơ đồ </b>………...17


<b>2. Lập đề tốn dựa vào tóm tắt </b>………...18


<b>IV. Lập đề tốn ngợc với đề toán đã cho </b>……….19


<b>V. Lập đề toán theo tên gọi của dạng toán </b>………20


<b>VI. Lập đề toán theo yêu cầu của giáo viên</b>………...22


PhÇn C <b>KÕt luËn</b>
<b> </b>



<b> Lời nói đầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xuyờn rốn luyn, hc tp; phải tìm hiểu, phải nghiên cứu. Thơng qua nghiên cứu
khoa học, chúng ta có thêm những kinh nghiệm, vốn tri thức quý giá và những kỹ
năng s phạm. Từng bớc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để phục vụ tốt
cho công tác giảng dạy sau này.


Do đặc thù là học viên hệ tại chức Tại chức vừa học vừa làm, nơi học lại cách
nhà trờng rất xa. Do vậy việc hỗ trợ, giúp đỡ cũng nh hớng dẫn làm đề tài của các
thầy cơ giáo là rất khó khăn và đây cũng là lần đầu tiên đợc làm quen với cơng việc
nghiên cứu khoa học. Nên em cịn gặp khơng ít những khó khăn và những hạn chế,
vớng mắc nhất định. Vì vậy, nội dung của đề tài khơng thể tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót và cả những sai lầm. Em kính mong đợc sự đóng góp ý kiến chân
thành của các thầy cơ giáo cùng tồn thể bạn đọc, để cho đề tài này đợc hoàn chỉnh
hơn.


Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng ton th bn c !


<i><b>Mờng Tè, ngày 04 tháng 8 năm 2010</b></i>


Học viên


Nguyễn Minh Tân



<b> </b>


<b>A. </b>

<b>Phần Mở đầu</b>



<b>I. Lý do chn ti:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều đổi mới về nội dung, chơng
trình sách giáo khoa cũng nh phơng pháp dạy và học. Các bài toán trong sách giáo
khoa ở bậc tiểu học đã đợc chọn lọc và sắp xếp có hệ thống phù hợp với với tâm
sinh lý lứa tuổi của học sinh; nhằm nâng cao chất lợng giáo dục của nớc nhà.


Tại trờng tiểu học số 1 thị trấn Mờng Tè – Lai Châu, các thầy cô giáo thờng
tập trung hớng dẫn các em phân tích và nêu các bớc giải một bài tốn sau đó học
sinh tự làm, nhng cha đề cập và mở rộng đến phơng pháp hớng dẫn học sinh phân
tích và tự lập các đề tốn; nhất là đối với học sinh ở những vùng đặc biệt khó khăn
nh huyện Mờng Tè lại là một vấn đề rất mới. Bên cạnh đó, cũng cha có nhiều sách
giáo khoa đề cập một cách đầy đủ về nội dung này.


Để phát huy tính sáng tạo, độc lập, chủ động trong việc giải tốn của học
sinh. Bên cạnh đó, việc giáo viên hớng dẫn học sinh tự lập các đề toán là rất cần
thiết, quan trọng nhất là ở bậc tiểu học. Bởi vì, khi học sinh đã hình thành đợc thao
tác tự lập đợc các đề tốn thì sẽ tìm ra cách giải bài tốn đó hoặc giải những bài
tốn tơng tự một cách nhanh chóng, chính xác và dễ dàng hơn. Qua đó, giúp học
sinh có hứng thú, tìm tịi, sáng tạo trong q trình học tập mơn Tốn. Đây cũng là
nội dung có ý nghĩa thiết thực để từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục của nớc ta
hiện nay nói chung và của huyện Mờng Tè nói riêng. Chính vì lý do này, mà em
chọn đề tài: “Phơng pháp Hớng dẫn học sinh phân tích tự lập đề toán bậc tiểu
<b>học” để nghiên cứu nhằm tích luỹ vốn kiến thức và có thêm hiểu biết sâu rộng về</b>
nội dung, chơng trình mơn Tốn. Từng bớc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp
vụ s phạm trong q trình giảng dạy, đặc biệt là dạy học mơn Tốn ở bậc tiểu học.


Trong chơng trình mơn Tốn ở tiểu học có rất nhiều nội dung để nghiên cứu,
song em thấy đề tài hớng dẫn học sinh phân tích tự lập đề toán rất thiết thực và hấp
dẫn. Khi nghiên cứu đề tài này, nó khơng những giúp em tích luỹ đợc vốn kiến
thức để giảng dạy sau này và tự mình tìm ra các phơng pháp dạy học cho phù hợp,
tích cực, linh hoạt nhằm nâng cao chất lợng học tập của học sinh.



Với những vấn đề đã trình bày ở trên, em tự thấy mình cần thiết phải nghiên
cứu đề tài này. Vì đây khơng đơn thuần chỉ là một đề tài nghiên cứu khoa học nói
chung mà cịn là điều kiện tốt nhất giúp em tích luỹ một lợng kiến thức để phục vụ
cho công tác giảng dạy thực tế sau này.


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


Giúp học sinh phát triển t duy, tính độc lập, linh hoạt, sáng tạo và gây hứng
thú học tập cho các em; gắn toán học với đời sống thực tiễn sinh hoạt hàng ngày.


Thông qua việc hớng dẫn học sinh tự lập đề toán giáo viên phân loại đợc học
sinh lớp mình và tìm ra các phơng pháp , biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng
học tập của học sinh. Đồng thời, giúp giáo viên nắm chắc đợc các mạch kiến thức
toán học và rèn luyện khả năng sáng tác các đề tốn.


Giúp học sinh có kỹ năng tự lập các đề tốn sau khi có sự hớng dẫn của giáo
viên và có cách giải bài tốn nhanh nhất, chính xác hơn và dễ dàng hơn.


<b>III. NhiƯm vơ nghiªn cøu:</b>


Tập trung phân tích rõ và hớng dẫn học sinh tự lập đề toán trong việc giải các
bài toán của học sinh ở bậc tiểu học. Làm cho học sinh biết, ngồi việc tự mình
lập một đề tốn là việc làm có ý nghĩa quan trọng và thiết thực trong việc giải các
bài tốn tơng tự, cùng dạng mà nó còn phát triển năng lực nhận thức, t duy và tính
độc lập, sáng tạo của các em. Đồng thời, góp phần tạo ra sự hứng thú và sự say mê
học tập mơn Tốn của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thời lợng mơn Tốn chiếm số giờ nhiều nhất trong chơng trình mơn học ở
tiểu học. Nếu giáo viên khơng có phơng pháp dạy học linh hoạt, phù hợp mà truyền


thụ hết cho học sinh với khối lợng kiến thức nh trong sách giáo khoa sẽ gây ức chế,
quá tải cho học sinh. Bên cạnh đó, mơn Tốn là một mơn khó học địi hỏi học sinh
phải ln tập trung t duy, sáng tạo mới tiếp thu đợc. Chính vì vậy, địi hỏi phải có
một ngời thầy tâm huyết với nghề, có kiến thức chuyên môn vững vàng, linh hoạt,
sáng tạo để vận dụng các phơng pháp vào dạy học cho từng bài, từng nội dung, tạo
ra hứng thú cho học sinh học tập. Đối với học sinh phải có ý thức học tập tích cực,
chủ động, sáng tạo trong t duy. Tuy nhiên, muốn đạt đợc kết quả tốt trong quá trình
dạy - học cần phải kết hợp nhiều yếu tố khác ví dụ nh nhiệm vụ của ngời thầy là
làm thế nào để kính thích, khêu gợi sự ham muốn hiểu biết và khả năng t duy, nhận
thức sáng tạo của từng học sinh để các em thấy đợc cái hay, cái thú vị trong khi
học mơn Tốn...


<b>V. Ph¬ng pháp nghiên cứu:</b>


ti nghiờn cu khoa hc cn phi phối kết hợp nhiều phơng pháp, với đề
tài này cần phải sử dụng những phơng pháp cơ bản sau:


- Phơng pháp nghiên cứu lý luận (đọc và thu thập các tài liệu liên quan đến
đề tài để phân tích, tổng hợp cần nắm chắc cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận để
nghiên cứu xây dựng đề tài.


- Phơng pháp điều tra, quan sát: Thông qua dự giờ, trao i, phng vn giỏo
viờn v hc sinh.


- Phơng pháp su tầm các bài tập trong chơng trình môn toán bậc tiểu học.
- Phơng pháp phân tích, phân loại các dạng toán có trong chơng trình tiểu
học.


- Phơng pháp thực nghiệm và so sánh



- Phng phỏp tng hp v tỡm các biện pháp hớng dẫn học sinh tự lập đề toỏn
mi.


<b>VI. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:</b>


- Học sinh trêng TiĨu häc sè 1 thÞ trÊn Mêng TÌ, hun Mờng Tè.
- Giáo viên Trờng Tiểu học số 1 Thị trÊn Mêng tÌ, hun Mêng TÌ.


<b>B. PhÇn néi dung</b>


<i><b>Ch</b></i>


<i><b> ¬ng I:</b></i>


<b>Cơ sơ thực tiễn và ý nghĩa của hoạt động </b>
<b>giải tốn ở bậc tiểu học</b>


<b>I. c¬ së thùc tiÔn:</b>


Tại trờng Tiểu học số 1 Thị Trấn huyện Mờng Tè tỉnh Lai Châu, với đối tợng
học sinh có mặt bằng về nhận thức không đồng đều. Cho nên, trong quá trình giảng
dạy giáo viên vẫn phải sử dụng nhiều các phơng pháp truyền thống nh phơng pháp
giảng giải và phơng pháp vấn đáp để hớng dẫn các em. Ví dụ khi cho học sinh giải
bài tốn có lời văn giáo viên thờng hỏi học sinh:


Bài toán đã cho biết những gì?
Bài tốn hỏi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoặc: theo em trong bài tốn đã cho ta biết cái gì? Cái gì cha biết? Muốn
biết ta làm thế nào?



Hoặc: giáo viên tóm tắt đầu bài tốn lên bảng u cầu học sinh dựa vào tóm
tắt đọc bài tốn thành lời văn. Có thể nói, đây là cơ sở bớc đầu hình thành cho học
sinh tự lập một đề tốn tơng tự bài toán đã cho, song giáo viên chỉ dừng lại ở đây,
sau đó hớng dẫn học sinh cách giải bài toán mà cha đi sâu và đề cập nhiều đến vấn
đề hớng dẫn các em tự lập một đề tốn. Chính vì vậy, học sinh giải các bài tốn cịn
chậm và q trình tiếp thu cịn thụ động cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động,
sáng tạo trong việc giải các bài toán.


<b>II. Hoạt động giải toán bậc tiểu học :</b>


Trong chơng trình mơn Tốn ở tiểu học, q trình giải tốn đóng vai trị hết
sức quan trọng. Việc giải tốn địi hỏi phải kiên trì, tích cực độc lập, sáng tạo trong
suy nghĩ và khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành. Trong quá trình giải tốn,
có nhiều bài tốn các em có thể giải ra ngay đợc kết quả. Nhng trong thực tế, có
nhiều bài toán các điều kiện, các dữ liệu của bài toán nêu lên cha cụ thể, cha rõ
ràng hoặc cha tờng minh. Vì vậy, khi giải một bài tốn nào đó giáo viên cần đặt
câu hỏi có tính gợi mở để kích thích sự tìm tịi cho các em. Về phía học sinh, các
em phải chủ động t duy một cách tích cực, linh hoạt, huy động các kiến thức đã
đ-ợc học, áp dụng vào bài tốn để giải. Có thể nói, q trình giải một bài tốn đđ-ợc coi
là biểu hiện năng động nhất trong hoạt động trí tuệ của học sinh.


Sau các bài học lý thuyết các em phải làm một số bài tập thực hành nhằm
luyện tập, củng cố lại các kiến thức đã học, đặc biệt là rèn luyện cách làm tốn và
kỹ năng tính tốn cho học sinh. Qua đó, cịn giúp các em phát triển năng lực t duy,
khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tịi, sáng tạo; từng bớc khắc phục suy nghĩ dập
khn máy móc. Bên cạnh đó, giáo viên cịn nắm đợc khả năng của từng học sinh
để có phơng pháp, biện pháp trợ giúp các em trong quá trình học tốn nói chung và
giải tốn nói riêng.


<b>III. ý nghĩa của việc tự lập đề toán:</b>



Việc hớng dẫn cho học sinh tự lập đề tốn là rất cần thiết và có ý nghĩa quan
trọng, tích cực nhằm giúp các em phát triển t duy độc lập, sáng tạo, có nền tảng
kiến thức vững chắc để giải các bài toán cùng dạng ở tiểu học và tiếp tục học lên
các lớp trên. Ngồi ra, cịn giúp cho các em vận dụng đợc kiến thức toán học vào
thực tiễn và trong cuộc sống. Khi học sinh tự lập đợc một đề toán, tức là học sinh
đã tự nêu ra đợc vấn đề và tự giải quyết đợc vấn đề đó một cách lơ gíc nhanh
chóng, chính xác hơn. Tóm lại, là rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích,
phỏng đốn, lập luận đơn giản, t duy lơ gíc, đặc biệt là rèn cho học sinh tính chủ
động và khả năng độc lập, t duy sáng tạo trong học tập.


<i><b>Ch</b></i>


<i><b> ¬ng II:</b></i>


<b>Thực trạng dạy học hớng dẫn học sinh giải toán và tự</b>
<b>lập đề toán trờng TH số 1 thị trấn huyện mờng tè.</b>


<b>I. Đặc điểm tình hình kinh tế -xã hội địa phơng:</b>


Huyện Mờng Tè là một trong những huyện đặc biệt khó khăn nhất của tỉnh
Lai Châu và trên toàn quốc. Huyện lỵ Mờng Tè cách trung tâm tỉnh 200 km, trong
đó 100 km là đờng đất cha dải nhựa. Có 14 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn;
có 16 xã, thị trấn đợc hởng hồn tồn từ các chơng trình, dự án của Trung ơng nh
chơng trình 134,135…, điều kiện kinh tế, văn hố - xó hi cũn gp rt nhiu khú
khn.


<b>II. Đặc điểm của nhà trờng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cán bộ CCVC 19 Đ/c, tỉng sè häc sinh lµ 266 em, sè häc sinh là dân tộc thiểu số


chiếm 91% gồm có 7 dân tộc nh: kinh, Thái, La Hủ, Hà Nhì, Mảng, Hoa, Tày,
Khơ Mú.


Tuy iu kin ca nh trờng cịn nhiều khó khăn, nhng tập thể lãnh đạo và
cán bộ CCVC của nhà trờng luôn quyết tâm học tập để khơng ngừng nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Hiện nay, nhà trờng có 94,7% đạt trình độ cao
đẳng và đại học. Các thầy cô giáo luôn gắn bó, tâm huyết với nghề, ln phấn đấu,
rèn luyện và đạt đợc nhiều thành tích trong giảng dạy. Qua các năm học nhà trờng
đều đợc huyện, tỉnh và Trung ơng khen thởng tặng bằng khen và cờ thi đua.


<b>B¶ng 1: Đội ngũ giáo viên</b>


Năm học Tổngsố


GV Dân tộc


Độ tuổi
bình quân


Trỡnh độ chun mơn


TCSP C§SP TiĨu<sub>häc</sub> <sub>TiĨu häc</sub>§HSP
2007 - 2008 22 9= 40,9% 28 3=13,6% 14=63,7% 5=22,7%
2008 - 2009 24 10=41,7% 29 3=12,5% 14=58,3% 7=29,2%
2009 - 2010 24 10=41,7% 29 3=12,5% 14=58,3% 7=29,2%


<b>Bảng 2: Đánh giá xếp loại chuyên môn giáo viên</b>


Năm học Tổng số GV Xếp loại chuyên môn



Giỏi Khá Trung bình


2007 - 2008 22 8= 36,4% 12 = 54,5% 2 = 9,1%
2008 - 2009 24 10 = 41,7% 11 = 45,8% 3 = 12,5%
2009 - 2010 24 9 = 37,5% 12 = 50% 3 = 12,5%


<b>Bảng 3: Bảng thành tích i ng giỏo viờn</b>


Năm học <sub>Giáo viên</sub>Tổng số Dạy giỏi cÊp tr-<sub>êng</sub> D¹y giái cÊp<sub>hun</sub> D¹y giái cÊp<sub>tØnh</sub>


2007 - 2008 22 8 4 2


2008 - 2009 24 10 3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhìn vào các Bảng 1,2,3 cho thấy đội ngũ giáo viên có tuổi đời tơng đối trẻ,
ổn định về số lợng, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thuận lợi trong việc nâng
cao chất lợng dạy và học.


<b>B¶ng 4: Đánh giá xếp loại học sinh</b>


Năm học Tổng số<sub>H/s</sub> Xếp loại học lực Xếp loại hạnh kiểm


Giỏi Khá TB YÕu TH§§ C§


2007 - 2008 235 52 87 89 7 233 2
2008 - 2009 241 58 89 91 3 241 0
2009 - 2010 266 67 108 90 1 266 0


<b>B¶ng 5: B¶ng thành tích học tập của học sinh</b>



Năm học <sub>số H/s</sub>Tổng CÊp trêng CÊp hun CÊp tØnh
Giái Tiªn tiÕn


2007 - 2008 235 44 51 5 (2 nhÊt + 2 nh× +<sub>1 ba )</sub> 1 (gi¶i ba)
2008 - 2009 241 49 65 4 (2 nhÊt + 1ba +<sub>1 KK)</sub> 2 (1 gi¶i nhì + 1<sub>giải KK)</sub>


2009 - 2010 266 57 72 9 (4 nhÊt + 1 nh× +<sub>1ba + 3 KK)</sub> (1 gi¶i nhÊt + 1gi¶i ba + 2 gi¶i
KK)


Nhìn vào Bảng 4,5 cho thấy chất lợng học sinh qua các năm học đợc đảm
bảo, hồn thành tốt chỉ tiêu của nhà trờng và Phịng Giáo dục đặt ra.


Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ, chính quyền địa phơng, cùng với sự chỉ đạo
sát sao của Phòng Giáo dục, Ban Giám hiệu nhà trờng và từ những kết quả đạt đợc
của đội ngũ giáo viên, học sinh của nhà trờng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho công
tác giảng dạy và học tập của học sinh đạt kết quả tốt trên tất cả các mơn học, nhất
là mơn Tốn. Mặc dù, Phịng Giáo dục và nhà trờng đã chỉ đạo đổi mới phơng pháp
và hình thức tổ chức dạy học theo hớng tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
nhng cha đề cập nhiều đến nội dung hớng dẫn học sinh phân tích tự lập đề toán nên
học sinh cha chủ động tiếp thu bài trong giờ học tốn, cịn học theo hình thức dập
khn máy móc, cha có t duy sáng tạo. Nhng khi thực nghiệm (dự giờ) đa phơng
pháp của đề tài là “Phơng pháp hớng dẫn học sinh phân tích tự lập đề toán bậc tiểu
học“ áp dụng cho giáo viên và học sinh của Trờng TH số 1 thị trấn Mờng Tè; sau
một thời gian cho thấy đã có sự thay đổi và cho kết quả khả quan.


<b>III. So sánh kết quả trớc và sau thực nghiệm đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

học có căn cứ và làm cơ sở đánh giá hiệu quả của đề tài này, em đã tổ chức dự giờ
lớp 4A và lớp 5B, kết qu thc nghim nh sau:



<b>Bảng 6: Quá trình dự giờ líp 4A</b>


Tỉng sè häc
sinh


Tháng 11 năm 2009 Tháng 5 năm 2010
H/s tự lập đợc


đề tốn


H/s khơng tự
lập đợc đề


to¸n


H/s tự lập đợc
đề tốn


H/s khơng tự
lập đợc đề


to¸n


27 9 = 33,3% 18 = 66,7% 21 = 77,8% 6 = 22,2%


<b>B¶ng 7: Qóa tr×nh dù giê líp 5B</b>


Tỉng sè häc
sinh



Tháng 11 năm 2009 Tháng 5 năm 2010
H/s tự lập đợc


đề tốn


H/s khơng tự
lập đợc đề


to¸n


H/s tự lập đợc
đề tốn


H/s khơng tự
lập đợc đề


to¸n


32 11 = 34,3% 21 = 65,7% 28 = 87,5% 4 = 12,5%


Nhìn vào Bảng 6, 7 cho thấy số lợng học sinh tự lập đợc đề toán và cha tự lập
đợc đề tốn đã có sự thay đổi đáng kể. Mặc dù, nội dung của đề tài này cha đợc
thực hiện đợc đại trà. Song nó đã thu đợc những kết quả bớc đầu khả quan và đợc
đội ngũ giáo viên hởng ứng, đồng tình ủng hộ nh: Học sinh học tập độc lập hơn, đã
phát huy đợc khả năng t duy, sáng tạo và đã tạo đợc sự hng phấn, hứng thú cho học
sinh học tập mơn Tốn hơn. Đây là nội dung để em tiếp tục nghiên cứu và vận
dụng có hiệu quả vào thực tế sau ny.


<i><b>Ch</b></i>



<i><b> ơng III:</b></i>


<b>Một số biện pháp hớng dẫn </b>


<b>học sinh phân tích tự lập đề tốn bậc tiểu học.</b>


Dựa vào các điều kiện có sẵn dễ làm, dễ thực hiện của một bài tốn nào đó,
sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh tự lập đề toán mới tơng tự bài toán đã cho. Với
cách thực hiện này, học sinh không cần phải t duy nhiều mà chỉ cần thay đổi một
hoặc một số dữ kiện nào đó trong bài toán, các em sẽ đợc một đề toán mới.


Dạy học mơn tốn ở tiểu học, giáo viên cần sử dụng linh hoạt và kết hợp
nhiều phơng pháp, biện pháp dạy học phù hợp để làm cho tiết học sinh động và học
sinh tiếp thu bài đạt hiệu quả hơn. Có rất nhiều biện pháp hớng dẫn học sinh phân
tích tự lập đề tốn nh:


- Lập đề tốn mới dựa vào các điều kiện có sẵn.
- Lập đề toán tơng tự bài toán đã giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

………


<b>I. Lập đề toán tơng tự đề toán đã học :</b>


Khi giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập hoặc sau khi giải xong một bài
tốn nào đó thì có nhiều học sinh biết và hiểu đợc. Song bên cạnh đó, cịn nhiều
em cha hiểu hay hiểu bài một cách mơ hồ, không rõ bản chất nội dung bài tốn. Để
khắc phục tình trạng này, giáo viên có thể dựa vào các bài tốn có sẵn để đa ra các
dữ liệu hay con số khác, các em dựa vào đó để giải bài tốn mới. Đây là một trong
những biện pháp tốt nhất giúp các em t duy sâu hơn, hiểu rõ và nắm chắc cách giải
hơn.



<b>1. Lập đề tốn bằng cách thay đổi câu hỏi của bài tốn:</b>
Ví dụ 1:


Một đội công nhân lao động đào hào trong 3 ngày, ngày thứ nhất đào đợc 17
m, ngày thứ 2 đào đợc 29 m, ngày thứ 3 đào đợc 25 m. Hỏi sau 3 ngày đội cơng
nhân đó đào đợc bao nhiêu mét hào?


Giáo viên gợi ý hớng dân học sinh thay đổi câu hỏi để bài toán đã cho thành
các đề toán khác nhau.


<b>Đề toán: </b><i>- Hỏi sau các ngày đào hào đội công nhân làm đợc bao nhiêu mét?</i>
<i> - Hỏi có bao nhiêu mét hào đội cơng nhân làm đợc sau 3 ngày?</i>
<i> - Tìm số mét hào làm đợc sau 3 ngày? </i>


VÝ dơ 2:


Một mảnh vờn có chiều dài hơn chiều rộng 15 m và chiều rộng bằng 1/3
chiều dài. Tính chu vi của mảnh vờn đó?


- Giáo viên gợi ý và hớng dẫn học sinh thay câu hỏi của đề tốn.
+ Dựa vào ví dụ 1 các em tự lập đề toán tơng tự nh sau:


<b>Đề toán: </b><i>Một mảnh vờn có chiều dài hơn chiều rộng 15 m và chiều rộng</i>
<i>bằng 1/3 chiều dài. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vờn đó?</i>


VÝ dơ 3:


Em hãy lập đề tốn từ phép tính sau:



15 + 25 + 36 : 3


- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh nhận xét và gợi ý cách lập đề toán.


- Phép tính trên ứng với dạng tốn nào mà các em đã đợc học? (tìm trung
bình cộng). Giả sử các số 15, 25, 36 là các ngày trồng cây của một lớp nào đó, ta
có đề tốn.


- Học sinh tự lâp đề tốn theo phép tính và dạng tốn trên.


<b>Đề toán: </b><i>Học sinh lớp 5A tổ chức lao động trồng cây. Ngày thứ nhất trồng </i>
<i>đ-ợc15 cây, ngày thứ hai trồng đợc 25 cây, ngày thứ ba trồng đợc 36 cây. Hỏi trung</i>
<i>bình mỗi ngày lớp 5A trồng đợc bao nhiêu cây?</i>


<b>2. Lập đề toán bằng cách thay đổi đối tợng của bài tốn:</b>
Ví dụ 1:


Một ngời đi bộ từ A lúc 7h và đến B lúc 10 giờ 30 phút. Biết rằng khoảng
cách từ A đến B là 95 km. Tính vận tốc của ngời đi bộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ngời đi bộ thành xe ngựa, ô tô, xe máy, tàu hoả, ca nô,


i a im t A đến B” thành “từ nhà đến chợ, từ trờng về nhà, từ ga thứ
nhất đến ga thứ hai, …”


Khi đó các em sẽ đợc các đề tốn khác nhau tơng tự bài toán đã cho.


<b>Đề toán: </b><i>Một tàu hoả đi từ ga thứ nhất lúc 7 h và đến ga thứ hai lúc 10 giờ</i>
<i>30 phút. Biết rằng khoảng cách từ ga thứ nhất đến ga thứ hai là 95 km. Tính vận</i>
<i>tốc của tàu hoả?</i>



VÝ dơ 2:


Cã mét kho chøa thãc, sau khi b¸n ra 3 tÊn, trong kho còn lại 17 tấn. Hỏi tr
-ớc khi bán ra trong kho có bao nhiêu tấn thóc?


T toán trên giáo viên đa ra câu hỏi gợi ý, hớng dẫn học sinh tự lập thành
các đề toán mới tơng tự bài tốn đã cho.


? Nếu khơng phải là kho mà là “thùng, lô hàng,..” hoặc nếu không phải là
thóc mà thay vào đó là “gạo, ngơ, khoai, sắn, đậu tơng, muối,…” thì khi đó bài
tốn đợc lập thành đề toán khác nh thế nào? hãy lập đề toán theo đối tợng mới thì
ta có đề tốn mới sau:


<b>§Ị to¸n:</b><i> Cã mét kho chøa muèi, sau khi b¸n ra 3 tấn trong kho còn lại 17</i>
<i>tấn. Hỏi trớc khi bán ra trong kho có bao nhiêu tấn muối?</i>


<b>3. Lp đề toán bằng cách thay đổi các quan hệ trong bài tốn:</b>
Ví dụ 1:


Một phân xởng dệt đợc 128 mét vải xanh và vải trắng. Số vải xanh nhiều gấp
3 lần số vải trắng. Tính số mét vải xanh v vi trng ca phõn xng ú?


Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận dạng bài toán. Đây là bài toán thuộc dạng
tìm hai số khi biết tổng vµ tØ sè”.


Hớng dẫn học sinh vẽ và giải bài toán bằng phơng pháp sơ đồ.
Số mét vải trắng:


128 mÐt


Sè mÐt v¶i xanh


Hớng dẫn học sinh giải bài toán


+ Tìm số phần bằng nhau = 4 (phần)
+ Tìm số mét vải trắng = 32 (mÐt)
+ T×m sè mÐt v¶i xanh = 96 (mÐt)


Đáp số: 32 mét vải trắng
96 mÐt v¶i xanh


Từ bài toán trên giáo viên gợi ý, hớng dẫn học sinh đổi quan hệ của bài toán
để đợc một đề toán mới


- Nếu thay quan hệ <i><b>gấp</b></i><b> thành quan hệ </b><i><b>kém</b></i> thì ta có đề tốn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bµi này giải tơng tự nh bài toán trên, chỉ khác chỗ số mét vải trắng là: 96
(mét), số mét vải xanh là: 32 (mét).


- Nếu thay quan hệ <i><b>tổng</b></i> thành <i><b>hiệu</b></i> thì có bài toán mới


<b> toỏn:</b><i> Mt phân xởng dệt đợc số mét vải xanh ít hơn số mét vải trắng là</i>
<i>128 mét. Biết rằng số mét vải xanh bằng 1/3 số mét vải trắng. Tính số mét vải xanh</i>
<i>và số mét vải trắng mà phân xởng đó dệt đợc?</i>


VÝ dơ 2


Can thứ nhất đựng đợc15 lít dàu hoả. Can thứ hai đựng đợc ít hơn can thứ
nhất 5 lít. Can thứ 3 đựng đợc nhiều hơn can thứ hai 3 lít. Hỏi can thứ ba đựng đợc
bao nhiêu lít dầu?



- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách thay đổi các quan hệ của bài toán nh sau:
+ Nếu thay quan hệ “ít hơn thành nhiều hơn, nhiều hơn thành ít hơn hoặc đều
ít hơn, đều nhiều hơn”<i>.</i> Các em sẽ đợc đề toán mới tơng tự bài toán đã cho.


+ Thay quan hệ nhiều hơnta có đề tốn mới


<b>Đề tốn: </b><i>Can thứ nhất đựng đợc15 lít dàu hoả. Can thứ hai đựng đợc nhiều</i>
<i>hơn can thứ nhất 5 lít. Can thứ ba đựng đợc nhiều hơn can thứ hai 4 lít. Hỏi can</i>
<i>thứ ba đựng đợc bao nhiêu lít dầu?</i>


<b>4. Lập đề tốn bằng cách thêm câu hỏi vào bài tốn thiếu dữ liệu:</b>
Ví dụ 1:


Vận tốc của xe máy là 25 km/h. Xe máy đó phải đi một quãng đờng dài 19
km. Hỏi…?


Giáo viên gợi ý giải bài tốn phải sử dụng cơng thức V = S : t và hỏi học sinh
đề tốn cịn thiếu và hỏi cái gì? sau đó học sinh tự đặt câu hỏi cho bài toán rồi giải,
ta có đề tốn mới hồn chỉnh:


- Học sinh tự lập đề tốn hồn chỉnh nh hớng dẫn, sau đó giải bài tốn dựa
vào cơng thức đã học.


<b>Đề tốn: </b><i>Vận tốc của xe máy là 25 km/h. Xe máy đó phải đi một quãng đờng</i>
<i>dài 50 km. Hỏi xe máy đó mất bao nhiêu thời gian để đi hết quãng đờng đó?</i>


VÝ dơ 2:


Một cửa hàng có 63 mét vải màu xanh, màu đỏ và màu trắng. Số mét vải màu


xanh và màu đỏ là 35 mét, số mét vải màu trắng ít hơn màu xanh là 6 mét. Hỏi…


- Giáo viên gợi ý:


+ Theo em toỏn ó hoàn chỉnh cha? số mét vải từng loại màu xanh, màu
đỏ và màu trắng đã biết cha?


+ Nếu số mét vải mỗi loại cha biết, dựa vào dữ kiện bài toán đã cho, các em
tự lập một đề toán mới cho hoàn chỉnh.


- Học sinh tự lập và giải bài toán nh giáo viên đã hớng dẫn.


<b>Đề toán:</b><i> Một cửa hàng có 63 mét vải màu xanh, màu đỏ và màu trắng. Số</i>
<i>mét vải màu xanh và màu đỏ là 35 mét, số mét vải màu trắng ít hơn màu xanh là 6</i>
<i>mét. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu mét vải màu xanh, màu đỏ và màu trắng mỗi</i>
<i>loại?</i>


VÝ dô 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. PhÐp tÝnh: 27 x 3 = 81


b. PhÐp tÝnh: 27 x 3 = 81 vµ (35 + 81) x 2 = 232


- Giáo viên hớng dẫn học sinh, dựa vào các phép tính trên các em hãy đặt câu
hỏi cho bài toán (chiều rộng biết cha, chiều dài biết cha, vậy 27 x 3 chính là tìm
chiều nào của hình chữ nhật? Và (35 + 81) x 2 tức là phải tìm cái gì?


- Học sinh đặt các câu hỏi cho bài toán trên dựa vào các phép tính, các em
đ-ợc đề tốn mới rồi giải đề tốn bình thờng nh đã học.



<b>§Ị toán: </b><i>Một hình chữ nhật có chiều rộng 27 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều</i>
<i>rộng. </i>


<i>a. Tớnh chiu di hình chữ nhật đó?</i>
<i>b. Tính chu vi hình chữ nhật đó?</i>


<b>5. Lập đề tốn bằng cách thêm số liệu vào dữ liệu của bài tốn:</b>
Ví dụ 1:


Hai ngời ở cách nhau 15 km. Họ xuất phát cùng một lúc và đi cùng chiều với
nhau. Ngời đi đằng trớc có vận tốc 7 km /h, ngời đi đằng sau có vận tốc … km/h.
Hỏi sau mấy giờ thì ngời đằng sau đuổi kịp ngời đằng trớc?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh cần lu ý đọc kỹ đề bài toán, xem xét các dữ
liệu nh (cách nhau 15 km, xuất phát cùng một lúc, đi cùng chiều với nhau và đuổi
kịp mhau). Để ngời đằng sau đuổi kịp ngời đằng trớc thì vận tốc ngời đi đằng sau
phải lớn hơn vận tốc ngời đi đằng trớc. Bởi vì, nếu vận tốc ngời đi đằng sau nhỏ
hơn ngời đi đằng trớc thì ngời đằng sau không thể đuổi kịp ngời đằng trớc đợc.


- Học sinh điền dữ liệu vào chỗ trống cho hợp lý, các em đợc đề toán mới
<b>Đề toán: </b><i>Hai ngời ở cách nhau 15 km. Họ xuất phát cùng một lúc và đi cùng</i>
<i>chiều với nhau. Ngời đi đằng trớc có vận tốc 7 km /h, ngời đi đằng sau có vận tốc</i>
<i>12 km/h. Hỏi sau mấy giờ thì ngời đằng sau đuổi kịp ngời đằng trớc?</i>


VÝ dơ 2:


Lớp 5A trồng đợc 40 cây chuối. Lớp 5B trồng đợc ít hơn lớp 5A …cây chuối.
Hỏi lớp 5B trồng đợc bao nhiêu cây chuối?


- Học sinh thêm các số vào dữ liệu còn thiếu, các em đợc các bài toán khác


nhau.


<b>II. Lập đề toán dựa trên cách giải của bài tốn trớc:</b>


Có rất nhiều hình thức lập đề tốn, song với cách này yêu cầu có khó hơn
nh-ng nó sẽ giúp các em t duy sâu hơn, sánh-ng tạo hơn. Cứ ứnh-ng với mỗi phép tính là một
câu trả lời và từ các dãy tính, học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa cái đã biết và cái
phải tỡm trong bi toỏn.


Ví dụ 1:


Giáo viên đa ra c¸c phÐp tÝnh


u cầu học sinh đặt đề tốn theo các phép tính (với đối tợng nói đến là cây
bàng)


24 + 16 + 20 = 60 (c©y)
60 : 3 = 20 (c©y)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy hai phép tính trên thuộc dạng tốn nào em biết?
(Tìm trung bình cộng của ba số).


Hớng dẫn học sinh đặt câu hỏi và ghép lời giải cho từng phép tính.
Bài giải


Cả ba lớp trồng đợc số cây bàng là:
24 + 16 + 20 = 60 (cây)


Trung bình mỗi lớp trồng đợc số cây bàng là:
60: 3 = 20 (cây)



Đáp số: 20 cây
Từ cách giải bài toán trên các em tự lập đề toán mới


<b>Đề toán: </b><i>Lớp 5A trồng đợc 24 cây bàng, Lớp 5B trồng đợc 16 cây bàng, Lớp</i>
<i>5C trồng đợc 20 cây bàng. Hỏi trung bình ba lớp trồng đợc bao nhiêu cây bàng?</i>


VÝ dô 2:


Giáo viên đa ra các phép tính và yêu cầu học sinh đặt câu hỏi thành lời giải
cho các phép tính đó (giả sử lấy đối tợng là con gà và con ngan).


1 + 3 = 4 (lần)
96 : 4 = 24 (con gà)
24 x 3 = 72 (con ngan)


Để lập đợc đề toán này, giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét các phép tính
và cách giải trên giống cách giải dạng bài toán nào đã đợc học?


Học sinh nhận xét các phép tính trên thuộc dạng bài tốn “tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó”.


Nếu lấy đối tợng là con gà và con ngan các em cú li gii sau:
Bi gii


Số phần bằng nhau là
1 + 3 = 4 (lần)
Nhà Hà có số gà là


96 : 4 = 24 (con)


Sè ngan cđa nhµ Hµ lµ


24 x 3 = 72 (con)


Đáp số: 24 con gà
72 con ngan.
Từ bài cách giải bài toán trên học sinh t lp toỏn mi


<b>Đề toán: </b><i>Nhà bạn Hà cã 96 con gµ vµ con ngan. Sè con gµ bằng 1/3 số con</i>
<i>ngan. Hỏi nhà bạn Hà có bao nhiêu con gà, có bao nhiêu con ngan?</i>


<b>III. lp tốn dựa vào tóm tắt sơ đồ, hình vẽ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

l-ợng nào cha biết từ đó xây dựng mối quan hệ giữa các đại ll-ợng đó để lập thành một
đề tốn mới.


<b>1. Lập đề tốn dựa vào sơ đồ:</b>
Ví dụ 1:


56 km/h
Tãm t¾t:


Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét trên sơ đồ và dựa vào công thức (S = V
x t)


56 km/ giờ tức là vận tốc của ơ tơ, cịn 5 đoạn thẳng đợc chia ra chính là thời
gian. Vậy bài tốn cần tìm chính là cái gì? (qng đờng).


Học sinh tự lập đề tốn mới đó là:



<b>Đề tốn: </b><i>Vận tốc của một ơ tơ là 56 km/h . Ơ tơ đi trong 5 giờ. Tính qng</i>
<i>đờng ụ tụ ó i c?</i>


Bài giải


Quóng ng ụ tụ i c l
56 x 5 = 280 (km)


Đáp số: 280 km
Ví dô 2:



? cây
Tóm tắt: C©y chanh


100 c©y
C©y cam


? cây
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhn xột trờn s


+ Số phần bằng nhau cây cam và cây chanh là bao nhiêu?
+ Muốn tìm số cây chanh và cây cam ta làm nh thế nào?


- Học sinh ghép câu trả lời thành một bài toán hon chnh gii.
Bi gii


Số phần bằng nhau là
1 + 3 = 4 (Phần)
Số cây chanh trong vờn là



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đáp số: 25 cây chanh
75 cây cam
- Học sinh tự lập đề toán mới sau khi giáo viên đã hớng dẫn.


<b>Đề tốn: </b><i>Trong vờn có 100 cây chanh và cây cam, trong đó số cây chanh</i>
<i>bằng 1/3 số cây cam. Tính số cây chanh và số cây cam trong vờn?</i>


<b>2. Lập đề toán dựa vào tóm tắt:</b>
Ví dụ 1:


Tóm tắt: 1 giờ đi đợc: 15 km
5 giờ đi đợc : ? km
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.


+ Đây là dạng toán nào? (bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận)
Cách giải bài tốn


5 giê so víi 1 giê gÊp sè lÇn lµ
5 x 1 = 5 (giê)


Vậy 5 giờ đi đợc quãng đờng là
15 x 5 = 75 (km)


Đáp số: 75 km


<b> toỏn: </b><i>Mt ngi đi xe đạp mỗi giờ đi đợc 15 km. Hỏi ngời đó đi trong 5</i>
<i>giờ đợc bao nhiêu km?</i>


VÝ dơ 2:



Tóm tắt: Mỗi giờ 16 km: 8 giờ
Mỗi giờ 32 km: ? giờ
- Giáo viên cho học sinh nhËn xÐt


+ Đây là dạng toán nào mà em đã đợc học (bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách giải bi toỏn tỡm t s tng ng.


Bài giải


32 km so với 16 km gấp số lần là
32 : 16 = 2 (lÇn)


Mỗi giờ đi 32 km để đi hết quãng đờng phải cần số giờ là
8 : 2 = 4 (gi)


Đáp số: 4 giê


<b>Đề toán: </b><i>Một ngời đi hết quãng đờng đã định, nếu mỗi giờ đi đợc 16 km thì</i>
<i>mất 8 giờ. Nếu đi bằng ô tô, mỗi giờ đi đợc 32 km thì hết mấy giờ?</i>


<b>IV. Lập đề tốn ngợc với đề tốn đã cho:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đó là: khi ta thay cái phải tìm thành cái đã cho bằng cách đảo ngợc lại ta đặt
câu hỏi vào cái đã cho thì khi đó ta đợc một bài tốn mới ngợc vi bi toỏn ban
u.


Ví dụ 1:


Mỗi lớp học có 25 bé bµn ghÕ. Hái 5 líp häc nh vậy có bao nhiêu bộ bàn


ghế?


Giỏo viờn gi ý, hng dẫn học sinh cách làm
+ Dữ liệu đã cho là 1 lớp: 25 bộ bàn ghế
+ Dữ liệu cha biết 5 lớp: ? bộ bàn ghế


Bài toán đợc giải nh sau:
5 lớp có số bộ bàn ghế là


5 x 25 = 125 (bé)


*)Từ bài toán trên các em đổi chỗ dữ liệu đã cho (cái đã cho) thành dữ liệu
cha biết, dữ liệu cha biết (cái cha biết) thành dữ liệu đã cho. Các em sẽ đợc một bài
toán mới


+ Dữ liệu đã cho biết là 5 lớp: 125 bộ bàn ghế
+ Dữ liệu cha biết là: 1 lớp: ? bộ bàn ghế
Ta c mt toỏn mi nh sau:


<b>Đề toán: </b><i>5 lớp có 125 bộ bàn ghế. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu bộ bàn ghế?</i>


Ví dụ 2:


Mt t cụng nhõn sn xuất đợc 240 m vải màu xanh, 130 m vải màu đỏ, 80
m vải màu tím và 185 m vải màu vàng. Hỏi tổ cơng nhân đó sản xuất đựơc bao
nhiêu mét vải?


Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét đầu bài cái gì đã cho biết? Cái gì cha
biết?



+ Cái đã biết: 240 m vải xanh
130 m vải đỏ
80 m vải tím
185 m vải vàng


+ Cái cha biết: Tổng số mét vải mà tổ công nhân đã sản xuất đợc?
Cho học sinh giải bài tốn và tìm ra đáp s


Bài giải


240 + 130 + 80 + 185 = 635 (mét vải)
Đáp số: 635 mét vải


*) T bi toỏn trờn giáo viên cho học sinh đổi cái đã biết thành cái cha biết,
cái cha biết thành cái đã biết thì các em sẽ có đề tốn mới ngợc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Một ngời đi bộ từ nhà lúc 7 giờ và đến trờng lúc 10 giờ. Biết rằng khoảng
cách từ nhà đến trờng là 15 km. Tính vận tốc ca ngi ú?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh giải bài toán


+ Thi gian i t nh n trng: 10h – 7h = 3 (giờ)
+ Vận tốc của ngời đi bộ: 15 : 3 = 5 (k/h)


* Từ bài toán trên học sinh đổi các dữ liệu sẽ có đề toán ngợc lại sau:


<b>Đề toán: </b><i>Một ngời đi bộ với vận tốc 5km/h từ nhà đến trờng. Biết rằng</i>
<i>khoảng cách từ nhà đến trờng là 15 km. Hãy tính thời gian của ngời đi bộ?</i>


<b>V. Lập đề toán theo tên gọi của dạng toán:</b>



- Phơng pháp này ở mức độ khó hơn, địi hỏi học sinh phải tập trung t duy,
sáng tạo từ đó kích thích sự chú ý và muốn tìm tịi học hỏi của học sinh.


- Giáo viên đa tên của dạng bài tốn học sinh dựa vào đó để tự lập ra đề tốn.
Ví dụ 1:


Lập bài tốn có dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số “Tổng 352 con và tỉ số
là 1/3”. Với đối tợng đợc dùng là con trâu và con bị của một nơng trờng.


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách giải bài tốn dạng tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó


- Học sinh đặt câu hỏi và đa ra các phép tính từ dạng tốn đã cho.
+ Số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần)


+ Số con trâu của nông trờng là: 352 : 4 = 88 (con)
+ Số con bị của nơng trờng là: 88 x 3 = 264 (con)
- Học sinh ghép câu trả lời để đợc đề toán hồn chỉnh.


<b>Đề tốn: </b><i>Một nơng trờng có 352 con trâu và bị. Số bị nhiều gấp 3 lần số</i>
<i>trâu.. Tính số trâu và số bị của nơng trờng đó?.</i>


VÝ dơ 2:


Bài tốn có dạng (tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó “ Hiệu là 540
mét vải và tỉ số là 1/4”. Với đối tợng đợc dùng là mảnh vải xanh và mảnh vải trắng.
- Học sinh nhắc lại cách giải bài tập dạng (tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số đó).



- Học sinh tự đa ra phép tính với số hiệu đã cho rồi đặt câu hỏi
+ Số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)


+ mảnh vải xanh dài là: 540 : 3 = 180 (mét)
+ mảnh vải trắng dài là: 180 x 4 = 720 (mét)
- Từ các câu trả lời và phép tính trên học sinh tự lập đề tốn mới


<b>Đề tốn: </b><i>Một cửa hàng có số mét vải xanh bằng 1/4 số mét vải trắng và ít</i>
<i>hơn mảnh vải trắng là 540 mét. Tính số mét vải mỗi loại của cửa hàng đó?</i>


VÝ dơ 3:


Lập bài tốn có dạng “So sánh hai số gấp, kém mhau bao nhiêu lần”. Với đối
tợng đợc dùng là cây cam và cây chanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nếu so sánh 2 số gấp bao nhiêu lần thì dùng phép tính gì (phép tính nhân)
+ Nếu so sánh 2 số kém bao nhiêu lần thì dùng phép tính gì (phép tính chia)
Từ phép tính trên học sinh đặt câu trả lời cho các phép tính đó sau đó ghép
câu trả lời dựa vào câu hỏi. Nh vậy, học sinh có thể tự lập đợc một đề toán dựa vào
tên gọi của dng toỏn.


<b>Đề toán: </b><i>Vờn nhà Hà có 8 cây cam. Vờn nhà Nam có 32 cây cam. Hỏi số</i>
<i>cây cam nhà Nam gấp mấy lần số cây cam nhà Hà? số cây cam nhà Hà kém bao</i>
<i>nhiêu lần số cây cam nhµ Nam? </i>


VÝ dơ 4:


Lập bài tốn có dạng “tính chu vi và diện tích”. Với đối tợng đợc dựng l
mnh vn.



- Giáo viên cho học sinh nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ
nhật.


Chu vi = chiỊu dµi + chiỊu réng
DiƯn tÝch = chiỊu dµi x chiỊu réng


Vậy theo cơng thức đã cho muốn tính đợc chu vi hoặc diện tích trớc hết phải
biết đợc chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó (nếu cha biết chiều dài họăc
chiều rộng ta phải đi tìm dữ kiện cha biết đó, tiếp theo mới tính chu vi hoặc diện
tích).


- Học sinh đặt đề toán khi cho trớc chiều dài và cha biết chiều rộng của một
mảnh vờn hình chữ nhật bất kỳ, muốn tính đợc chu vi và diện tích mảnh vờn, ta
phải đi tìm chiều rộng của mảnh vờn ú.


<b>Đề toán: </b><i>Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dµi lµ 135 m, chiỊu réng</i>
<i>kÐm chiỊu dµi 93 mÐt</i>


<i>a. Tính chu vi mảnh vờn đó?</i>
<i>b. Tính diện tích mảnh vờn đó?</i>


<b>VI. lập đề tốn theo u cầu của giáo viên:</b>


VÝ dơ 1:


a) Gi¸o viên đa ra dÃy phép tính nh sau:
(44 – 4 x 5) : 4


*) Yêu cầu học sinh lập đề toán từ một dãy tính gộp.



- Giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát, nhận xét. Sau đó, tách ra từng phép
tính từ dãy phép tính trên, ứng với mỗi phép tính đó có thể đợc một bài tốn đơn.


<b>+ Dạng tốn: </b><i><b>Đối tợng nói đến là số phần quả cam</b></i>


+ Phép nhân: 5 x 4 = 20 ta có đề tốn đơn 1
Đề tốn 1


Mỗi phần có 5 quả cam. Hỏi 4 phần nh vậy có mấy quả cam?
+ Phép trừ: 44 – 20 = 24 ta cú toỏn n 2


Đề toán 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đề toán 3


Cú 44 qu cam chia u vo 4 phần. Hỏi mỗi phần có bao nhiêu quả cam?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nối ba đề toán đơn trên và bỏ các câu hỏi và
đáp số của hai đề toán đầu, các em sẽ đợc một đề tốn hợp mới nh sau:


<b>Đề tốn: </b><i>Có tất cả 44 quả cam, ngời ta chia làm 4 phần, mỗi phần 5 quả. Số</i>
<i>cam thừa còn lại tiếp tục đợc chia đều vào 4 phần. Hỏi mỗi phần có bao nhiêu qu</i>
<i>cam?</i>


Cách giải
-Tìm số cam trong 4 phần


Số cam có trong 4 phần là:
4 x 5 = 20 (quả)
-Tìm số cam còn lại sau khi bỏ vào bốn phần



Số cam còn lại là :
44 20 = 24 (quả)
-Thực hiện phép chia còn lại thành phần bằng nhau


Số cam có trong một phần là:
24 : 4 = 6 (quả)


Đáp số: 6 quả
b) T¬ng tù tõ d·y phÐp tÝnh


(44 – 4 x 5) : 4


chúng ta lại có các đề tốn thuộc một số dạng nh sau:
<b>+ Dạng tốn: </b><i><b>Đối tợng nói n thuc toỏn i lng</b></i>


Đề toán 1


Mt xe nga i trong một giờ đi đợc 4 km. Hỏi sau 5 giờ xe ngựa đó đi đợc
bao nhiêu ki lơ mét?


§Ị to¸n 2


Một xe ngựa phải đi một quãng đờng dài 44 km và đã đi đợc 20 km. Hỏi
xe ngựa đó cịn phải đi bao nhiêu ki lụ một na mi i ht c quóng ng?


Đề toán 3


Một xe ngựa đi 4 giờ đợc 24 km. Hỏi một giờ xe ngựa đó đi đợc bao nhiêu ki
lơ mét?



- Từ 3 đề toán trên giáo viên hớng dẫn học sinh nối và chỉnh sửa lại cách
diễn đạt cho phù hợp, các em sẽ có một đề tốn hợp đầy đủ.


<b>Đề toán: </b><i>Một xe ngựa phải đi một quãng đờng AB dài 44 km. 5 giờ đầu xe</i>
<i>ngựa đi với vận tốc 4 km/h. 4 giờ sau xe ngựa đó đi đến B. Tính vận tốc xe ngựa?</i>


VÝ dơ 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đề toán 1


T mt may c 7 bộ quần áo, tổ hai may thêm cho tổ một 9 bộ quần áo. Hỏi
tổ một có tất cả bao nhiờu b qun ỏo.


+Giáo viên cho học sinh giải bài toán.


Tổ 1 có số bộ quần áo là: 7 + 9 = 16 (bé)


Sau đó cho học sinh lấy đáp số của đề toán 1 là 16 để làm dữ kin cho bi
toỏn 2.


Đề toán 2


T hai may c 16 bộ quần áo. Tổ ba may đợc 11 bộ quần áo. Hỏi tổ hai
nhiều hơn tổ ba mấy bộ quần áo?


- Từ hai đề toán trên giáo viên gợi ý, hớng dẫn cho các em ghép nối các đề
toán với nhau, chỉnh sửa lại cách diễn đạt cho hợp lý, các em có đề tốn mới.


<b>Đề tốn: </b><i>Tổ một may đợc 7 bộ quần áo. Tổ hai may thêm cho tổ một 9 bộ.</i>
<i>Tổ ba may đợc 11 bộ. Hỏi số bộ quần áo của tổ một hơn tổ hai mấy bộ?</i>



VÝ dô 3:


*) Yêu cầu học sinh nối các đề toán dạng đại lợng với nhau thành một đề
toán hp.


Đề toán 1


i ht mt quóng ng di 36 km cần 6 giờ. Hỏi với vận tốc nh vậy nếu đi
hết quãng đờng 24 km thì cần mấy giờ?


Vận tốc để đi quãng đờng 36 km là:
36 : 6 = 6 (km/h)


Thời gian để đi quãng đờng 24 km là:
24 : 6 = 4 (giờ)


Đáp số: 4 giờ
Đề toán 2


Vi vn tc 6 km/h, thì cứ 6 giờ đi đợc quãng đờng là 36 km. Hỏi với vận
tốc 12 km/h thì đi đợc bao nhiêu ki lô mét?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh ghép nối, chỉnh sửa cách diễn đạt để đợc đề
toán mới.


+ Lu ý cho học sinh, đề tốn 1 và 2 đều có thời gian là 6 giờ, nên lấy chung
là 6 giờ cho hợp lý.


<b>Đề toán: </b><i>Trong 6 giờ, với vận tốc 6km/h thì đi đợc 36km. Hỏi với vận tốc</i>


<i>12km/h thì đi đợc bao nhiêu ki lơ mét?</i>


<b>C. PhÇn kÕt ln</b>



<b>I. KÕt Ln:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trong nhà trờng phổ thông, đối với học sinh tiểu học, lợng kiến thức dành
cho mơn tốn tơng đối nhiều; nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức và kĩ
năng cơ bản của tốn học. Trên cơ sở đó, phát huy đợc tính chủ động, độc lập, sáng
tạo, t duy của học sinh, đặc biệt là phát triển năng lực trí tuệ, năng lực nhận thức
cho các em; là động lực và là nguồn cảm hứng để học sinh say mê, u thích mơn
tốn học.


Những năm gần đây, Bộ GD - ĐT đã khơng ngừng đổi mới chơng trình sách
giáo khoa, các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy – học và đa các loại phơng tiện
hiện đại phục vụ cho việc dạy học để nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà
tr-ờng, từng bớc tiếp cận với nền giáo dục, khoa học – kỹ thuật hiện đại, tiên tiến
trong khu vực và trên thế giới.


Tuy nhiên, trong quá trình dạy học, ngời giáo viên vẫn giữ vai trị chủ đạo và
có nhiệm vụ hết sức quan trọng, góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lợng
dạy và học. Chính vì vậy, mà phơng pháp giảng dạy nói chung và phơng pháp hớng
dẫn học sinh phân tích tự lập đề tốn bậc tiểu học nói riêng của ngời thầy là rất
thiết thực, cần thiết. Bởi vì, khi học sinh tự lập đợc một đề toán học sinh hiểu sâu
và nắm chắc hơn các bài toán mới sau khi học trên lớp và các bài toán cùng dạng.
Bên cạnh đó, cịn giúp học sinh hình thành đợc kỹ năng phân tích, tổng hợp; phát
triển t duy, tính tích cực chủ động, độc lập, linh hoạt, sáng tạo để lĩnh hội tri thức
vững chắc hơn. Qua đó, tạo sự hứng thú, say mê và u thích mơn Tốn trong nhà
trờng tiểu học.



Khi đa đề tài “Phơng pháp hớng dẫn học sinh phân tích tự lập đề tốn bậc
tiểu học” vào thực tiễn tại trờng Tiểu học số 1 Thị Trấn huyện Mờng Tè tỉnh Lai
Châu đã đạt đợc những kết quả khả quan cụ thể: Giáo viên và học sinh đã tiếp cận
phơng pháp này nhanh chóng, đặc biệt là các em học sinh đã sôi nổi, hứng thú
trong giờ học toán hơn. Các em hiểu sâu, nắm chắc đợc kiến thức hơn, chất lợng và
kết quả học tập từng bớc đợc nâng lên.


Tuy nhiên, để đạt đợc hiệu quả cao không phải ngày một, ngày hai là đã thực
hiện đợc mà phải có thời gian và cả một q trình tìm tịi nghiên cứu, thực nghiệm,
rút kinh nghiệm, rồi sau đó đa đến thống nhất. Bên cạnh đó, cần địi hỏi phải có sự
đồng thuận của lãnh đạo các cấp, sự hởng ứng tâm huyết, tận tâm, nhiệt tình và
thống nhất cao của Ban Giám hiệu cùng với các thầy cô giáo trờng Tiểu học số 1
Thị Trấn Mờng Tè. Đó cũng chính là cơ sở để mỗi giáo viên và nhà trờng hoàn
thành tốt mục tiêu của giáo dục hiện nay.


Từ thực tế công tác và trong quá trình giảng dạy cùng với việc tìm tòi, su tầm
tài liệu để phục vụ cho nghiên cứu đề tài này. Mặc dù, cha đánh giá đợc hết hiệu
quả của đề tài đem lại, còn một số nội dung cha đợc nghiên cứu sâu, song đề tài đã
có những thành công và đạt đợc một số kết quả nhất định. Đây chính là nội dung,
phơng hớng để trong thời gian tới tôi tiếp tục nghiên cứu. Qua nghiên cứu đề tài
này, đã giúp tơi có đợc những kinh nghiệm và một số kiến thức bổ ích đó là:


- Nhận thức đợc một cách đầy đủ về tác dụng của việc nghiên cứu đề tài sau
khi hoàn thành chơng trình học.


- Trang bị thêm kiến thức tốn học để làm cở sở vững chắc trong quá trình
dạy học sau này.


- Có kỹ năng hớng dẫn học sinh tự lập đề toán để vận dụng vào thực tiễn tại
nơi công tác đạt hiệu quả cao, nhằm từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục vùng


sâu vùng xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mặc dù đề tài đã có đợc những thành cơng, song khơng tránh khỏi những
khó khăn, vớng mắc cũng nh một số hạn chế cần khắc phục. Để đa đề tài vào thực
hiện trong nhà trờng đạt hiệu quả cao, bản thân tơi có một số kiến nghị và đề xut
nh sau:


<b>II. Đề xuất ý kiến:</b>


<b>1. Đối với Phòng Giáo dơc, Së GD & §T:</b>


- Có định hớng và chỉ đạo kịp thời việc vận dụng các phơng pháp dạy học
linh hoạt, sáng tạo, tích cực đối với từng vùng, từng khu vực khác nhau, đảm bảo
tính khoa học, phù hợp với điều kiện và đặc điểm tâm sinh lý đối với học sinh.


- Cán bộ chuyên môn các cấp cần có kế hoạch cụ thể, sớm xây dựng nhiều
chuyên đề về phơng pháp dạy học mơn Tốn ở bậc tiểu học nh “Phơng pháp hớng
dẫn học sinh phân tích tự lập đề tốn bậc tiểu học” là một vớ d .


<b>2. Đối với nhà trờng:</b>


- Quan tõm hn nữa và động viên kịp thời đối với giáo viên có phơng pháp
dạy học sáng tạo, tìm ra nhiều cách giải của một bài toán, để hớng dẫn học sinh
trong trong q trình giải tốn ở bậc tiểu học.


- Cần đa phơng pháp “ Hớng dẫn học sinh phân tích tự lập đề toán bậc tiểu
học” thành một chuyên đề để thảo luận, thực hành giảng dạy, rút kinh nghiệm,
thống nhất trong nhà trờng, sau đó thực hiện giảng dạy cho các lớp trong nhà trờng
đạt hiệu quả.



<b>3. Đối với đội ngũ giáo viên:</b>


- Có nhiệm vụ giúp học sinh hiểu rõ đợc vai trò của hoạt động học tập nh:
tính linh hoạt chủ động, tích cực, độc lập, t duy sáng tạo.


- Hình thành cho các em đức tính cần cù, chịu khó trong học tập; tính tìm tịi
sáng tạo và lòng ham hiểu biết. Quan tâm hơn nữa tới học sinh, tâm huyết nhiệt
tình với nghề và giúp học sinh tìm ra phơng pháp học tập có hiệu qu.


<i><b>Xin chân thành cảm ơn! </b></i>


<i><b> Mêng TÌ, ngµy 04 tháng 8 năm 2010.</b></i>


<b> Ngêi thùc hiÖn.</b>




Ngun Minh T©n



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn </b>áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ
Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dơng Thụy.


<b>- SGK Toán 3 - NXB Giáo Dục năm 2007.</b>
<b>- SGV Toán 3 - NXB Giáo Dục năm 2007.</b>
<b>2. Vũ Dơng Thụy (chủ biên), Nguyễn Danh Ninh.</b>
<b>- Toán 3 nâng cao - NXB Giáo dục năm 2006.</b>


<b>3. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Vò Quèc Trung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung</b>
Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thamh Tâm, Kiều Đức Thành, Vũ
D-ơng Thụy.



<b>- SGK To¸n 4 - NXB Gi¸o Dơc năm 2007.</b>
<b>- SGV Toán 4- NXB Giáo Dục năm 2007.</b>


<b>4. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn </b>áng, Đặng T Ân, Vũ Quốc Trung,
Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Lê Tiến Thành, Vũ
Dơng Thụy.


<b>- SGK Toán 5 - NXB Giáo Dục năm 2006.</b>
<b>- SGV Toán 5- NXB Giáo Dục năm 2006.</b>


<b>5. Phó Giáo s Nhà giáo Ưu tú Vũ Dơng Thụy, Nguyễn Danh Ninh.</b>
<b>- Toán 5 nâng cao - NXB Giáo dục năm 2007.</b>


* Trơng Công thành


<b>- Bài tập toán nâng cao, tập 1 - NXB Giáo dục năm 1998.</b>
* Trần Diªn HiĨn


<b>- 10 chun đề bồi dỡng học sinh giỏi toán 4-5, tập 1 - NXB Giáo dục</b>
<b>năm 2000.</b>


<b>- Thùc hành giải toán ở tiểu học - tập 2 - NXB Đại học S phạm Hà Nội</b>
<b>năm 2003.</b>


<b>6. Phạm Đình Thùc </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×