Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tai lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.73 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CĐSP GIA LAI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>


THỰC HÀNH CƠ KHÍ – NGUỘI
I. Mã số:


II. Số đơn vị học trình: 02 đvht = 30 tiết chuẩn = 60 tiết thực hành
III. Mục tiêu môn học:


1. Về kiến thức:


- Hiểu biết các tính năng, tác dụng của các dụng cụ, thiết bị và cách sử dụng
chúng trong nghề nguội.


- Hiểu biết các công nghệ gia công các sản phẩm nguội.
- Nắm được kiến thức an toàn trong nghề nguội.


2. Về kỹ năng:


- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị trong nghề nguội.
- Làm đựơc một số việc dơn giản về nguội.


3. Môn học tiên quyết:


Lý thuyết về : Gia cơng cơ khí.
IV. Nội dung:


Bài 1: <b>Trang thiết bị, dụng cụ nghề nguội</b>. 6 tiết ( 1 LT ; 5 TH )
+ Kiến thức:



( Khái niệm chung về nghề nguội, trang bị nơi làm việc của thợ nguội ( bàn
nguội, eetoo ), dụng cụ thong thường dung búa, đục, dũa, cưa sắt, compa đo…),
dụng cụ tháo lắp: Clee, tuốc vít, kìm…), dụng cụ đo kiểm tra cấu tạo, cách sử dụng,
độ chính xác ( thước lá, thước kẹp…), các thiết bị dung trong nghề nguội ( máy mài
hai đá, máy khoan, máy cưa tay…), an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong
nghề nguội ( khi cắt, nắn, giũa, đục, khoan…)


+ Kỹ năng:


Thực hành sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong nghề nguội.
Bài 2: <b>Vạch dấu, chấm dấu</b> 6 tiết ( 1 LT ; 5 TH )


+ Kiến thức:


Khái niệm về: Vạch dấu, chấm dấu; dụng cụ vạch dấu, chấm dấu phương pháp
vạch dấu, chấm dấu những sai hỏng thường gặp khi vạch dấu, chấm dấu, biện pháp
khắc phục…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thực hành vạch dấu, chấm dấu.


Bài 3: <b>Cắt kim loại bằng dụng cụ cầm tay</b> 6 tiết ( 1 LT ; 5 TH )
+ Kiến thức:


Khái niệm cắt kim loại bằng dụng cụ cầm tay, dụng cụ cắt ( phân loại, cấu tạo,
cách sử dụng và bảo quản ), phương pháp cắt ( dạng thanh, dạng ống, tấm mỏng ),
những sai hỏng thường gặp khi cắt, cách đề phòng và khắc phục…


+ Kỹ năng:



Thực hành cắt kim loại bằng dụng cụ cầm tay chi tiết dạng ống, thanh, tấm.
Bài 4: <b>Uốn, nắn kim loại </b> 6 tiết ( 1 LT ; 5 TH )


+ Kiến thức:


Khái niệm về công nghệ uốn,nắn: Dụng cụ dung để nắn uốn kim loại: dạng
thanh, ống, tấm.


+ Kỹ năng:


Thực hành nắn uốn kim loại: dạng thanh, ống, tấm.
Bài 5: <b>Đục kim loại </b> 6 tiết ( 1 LT ; 5 TH )
+ Kiến thức:


Khái niệm về Đục kim loại: Dụng cụ dung để đục kim loại: Cấu tạo, mài sửa,
tư thế, động tác khi đục, phương pháp đục, những hư hỏng thường gặp khi đục,
cách đề phòng, khắc phục…


+ Kỹ năng:


Thực hành đục kim loại.


Bài 6: <b>Giũa kim loại </b> 24 tiết ( 4 LT ; 20 TH )
+ Kiến thức:


Khái niệm về kim loại, phân loại, cấu tạo, công dụng của dũa, tư thế thao tác
động tác khi dũa, kỹ thuật cơ bản, những hư hỏng thường gặp khi dũa, nguyên
nhân, cách đề phòng, khắc phục…


+ Kỹ năng:



Luyện tập thao tác, động tác dũa kim loại . Thực hành dũa kim loại.
Bài 7: <b>Khoan kim loại </b> 6 tiết ( 1 LT ; 5 TH )


+ Kiến thức:


Khái niệm về gia công khoan kim loại, ứng dụng, chọn máy, chế độ và gá lắp
khoan, chọn mũi khoan, mài sửa mũi khoan, khoan lỗ suốt, lỗ kín, những hư hỏng
thường gặp khi khoan, biện pháp, cách đề phòng, khắc phục…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực hành khoan kim loại.


Bài 8: <b>Cắt ren bằng dụng cụ cầm tay</b> 6 tiết ( 1 LT ; 5 TH )
+ Kiến thức:


Khái niệm cắt ren; dụng cụ cầm tay để cắt ren ( tay quay, bàn ren, tarô ),
phương pháp cắt ren ngồi bằng bàn ren, cắt ren trong bằng tarơ; những sai hỏng
thường gặp, nguyên nhân biện pháp, cách đề phịng, khắc phục…


+ Kỹ năng:


Thực hành. Cắt ren ngồi bằng bàn ren, cắt ren trong bằng tarơ.
V. Giải thích chương trình:


1. Chương trình nhằm củng cố nội dung và lý thuyết mơn gia cơng cơ khí, giúp
cho giáo sinh hiểu được tính năng tác dụng, cách sử dụng các dụng cụ, công cụ
công nghệ gia công sản phẩm nguội.


2. Luyện tập kỹ năng nghề mà trung tâm là các thao tác chuẩn xác, từ đó hình
thành kĩ năng cơ bản.



3. Cuối học phần cụ thể phần kiểm tra lý thuyết chiếm 30% ; thực hành làm sản
phẩm 70%.


VI. Tài liệu tham khảo:


1. Nguyễn Văn Vận: Thực hành cơ khí 1. Gia cơng cơ khí nguội. NXBGD
2002.


2. Quốc Việt: Nguội dụng cụ - NXB công nhân Hà Nội 1983


3. Hồ Đức Thọ; Nguyễn Thị Xuân Bảy. Cơ sở kĩ thuật đo trong chế tạo máy.
NXB KHKT 1984.


<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>
<b>01. Tên học phần:</b> THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN


<b>02. Số đơn vị học trình:</b> 02 đvht = 30 tiết chuẩn


<b>03. Trình độ:</b> cho sinh viên năm thứ hai.


<b>04. Phân bổ thời gian:</b> Lên lớp: 60 tiết thực hành = 30 tiết chuẩn.


<b>05. Điều kiện tiên quyết:</b> Học xong môn Kỹ thuật điện 1 và Kỹ thuật điện 2.


<b>06. Mục tiêu của học phần:</b>
<i>Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Kĩ năng:</i>



Vận hành, sử dụng và sửa chữa các hỏng hóc thơng thường của dụng cụ và
thiết bị điện dân dụng.


<b>Nội dung chi tiết của học phần:</b>
<b>Bài 1: An toàn điện ( 03 tiết ) </b>
<i>Kiến thức:</i>


Ảnh hưởng của Dòng điện, đối với cơ thể con người; các trường hợp gây
nguy hiểm cho con người khi tiếp xúc với mạng điện; biết sử dụng các thiết
bị, dụng cụ bảo vệ điện.


<i>Kĩ năng:</i>


Thực hành nối đất để đo điện trở nối đất; Cấp cứu người bị điện giật.


<b>Bài 2: Dụng cụ đo điện ( 02 tiết )</b>
<i>Kiến thức:</i>


Khảo sát, kiểm tra các thông số của dụng cụ đo: Dịng điện, điện áp, cơng
suất .


<i>Kĩ năng:</i>


Thực hành sử dụng và điều chỉnh dụng cụ đo để đo:


Dòng điện, điện áp, cơng suất, tính tốn điện năng.


<b>Bài 3: Mạch điện một pha ( 03 tiết )</b>
<i>Kiến thức:</i>



<i> </i>Hiểu được các thiết bị chuyên dụng dùng trong mạch điện chiếu sáng
( đèn điện, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ hệ thống điện ).


Kĩ năng:


Thực hành tính toán thiết kế và lắp đặt mạng điện sinh hoạt ( thuộc bài 3
phần tiếp theo)


<b>Bài 4: Mạch điện chiếu sáng ( 07 tiết )</b>
<i>Kiến thức:</i>


Hiểu được thế nào là mạch thuần trở, thuần cảm, thuần dung và mạch điện
hỗn hợp.


<i>Kĩ năng:</i>


Thực hành mắc mạch điện một pha. Đo các thông số trong mạch tương
ứng: Mạch thuần trở, thuần cảm, thuần dung và mạch hỗn hợp.


<b>Bài 5: Mạch điện ba pha ( 03 tiết )</b>
<i>Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Kĩ năng:</i>


Thực hành mắc tải 3 pha có dây trung hịa nối sao, ba dây nối sao khơng
dây trung hòa, nối tam giác


<b>Bài 6: Máy biến áp ( 03 tiết )</b>
<i>Kiến thức:</i>



Tính tốn máy biến áp một pha cơng suất nhỏ.


<i>Kĩ năng:</i>


Thực hành thí nghiệm xác định các thông số máy biến áp ở chế độ không
tải, ngắn mạch, có tải.


<b>Bài 7: Động cơ khơng đồng bộ một pha ( 03 tiết )</b>
<i>Kiến thức:</i>


Xác định cực tính, đầu dây, đo điện trở cách điện; Bảo dưỡng, bảo quản..


<i>Kĩ năng:</i>


Thực hành lắp đặt, đo đạc động cơ.


<b>Bài 8: Nguồn điện trong gia đình ( 03 tiết )</b>
<i>Kiến thức:</i>


Tính tốn và chọn được loại biến áp nguồn thích hợp cho mạng điện của gia
đình. Biết phân biệt được đâu là biến áp tự ngẫu, đâu là biến áp tự cảm, ổn áp
dùng trong gia đình; kiểm tra các thông số của thiết bị, bảo dưỡng và cách
bảo quản thiết bị khi sử dụng đảm bảo an toàn và bền.


<i>Kĩ năng:</i>


Biết lắp đặt biến áp và ổn áp trong mạch điện gia đình; lắp đặt cầu dao,
atơmát, cầu chì trong các bảng điện của gia đình một cách thích hợp.


<b> Bài 9: Thiết bị nhiệt ( 03 tiết )</b>


<i>Kiến thức:</i>


Nắm được nguồn điện cần cung cấp cho thiết bị nhiệt( Bàn là, nồi cơm
điện, bếp điện, lò vi song, bếp từ…) Biết cách điều chỉnh nhiệt độ cho phù
hợp với chế độ làm việc của thiết bị, biết phát hiện ra hư hỏng, cách khắc
phục và bảo quản.


<i>Kĩ năng:</i>


Biết lắp đặt biến áp và ổn áp trong mạch điện gia đình; lắp đặt cầu dao,
atơmát, cầu chì trong các bảng điện của gia đình một cách thích hợp.


<b>07. Hướng dẫn thực hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2). Chương trình này chỉ dành cho phần thực hành, nếu có phần lý thuyết cần
nhắc lại thì phải xen vào phần hướng dẫn thực hành.


3). Vì là chun mơn 2 nên chỉ đi sâu vào các phần chủ yếu phục vụ cho việc
dạy kỹ thuật điện ở trường THCS.


4). Kiểm tra: Thực hành vấn đáp theo câu hỏi khi bốc thăm :
( nội dung của các bài đã học và thực hành )


<b>08. Tài liệu tham khảo:</b>


1). Trần Minh Sơ; Phạm Khánh Tùng: Giáo trình thực hành Kỹ thuật điện
NXB GD 2007.


2). Hoàng Hữu Thuận: Sử dụng điện trong sinh hoạt tập 1 ; 2 NXB KHKT
1986.



3). Đặng Văn Đào: Kỹ thuật điện NXB THCN 1991.


<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>
<b>01. Tên học phần:</b>


THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ


<b>02. Số đơn vị học trình:</b> 01 đvht = 15 tiết chuẩn


<b>03. Trình độ:</b> cho sinh viên năm thứ hai.


<b>04. Phân bổ thời gian:</b> Lên lớp: 30 tiết thực hành = 15 tiết chuẩn.


<b>05. Mục tiêu của học phần:</b>


- Nhận biết, kiểm tra các linh kiện điện tử bằng đồng hồ đo vạn năng.
- Lắp ráp, kiểm tra một số mạch điện tử cơ bản.


- Quan sát tìm hiểu và sử dụng một số thiết bị điện tử thong dụng.
- Hình thành tác phong cơng nghiệp, an tồn.


<b> Điều kiện tiên quyết:</b>


Học sau môn Kỹ thuật điện 1 và Kỹ thuật điện 2; Kỹ thuật điện tử.


<b>06.Nội dung chi tiết của học phần:</b>


Bài 1: Nội dung thực hành, sử dụng đồng hồ đo. ( 02 tiết )



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 3: Lắp ráp, kiểm tra bộ nguồn chỉnh lưu ( điện mơi ) có ổn áp (02 tiết).
Bài 4: Lắp ráp, kiểm tra mạnh khuyếch đại dùng tranzitor và dung vi mạch
khuyếch đại (02 tiết).


Bài 5: Khảo sát máy tăng âm ( sơ đồ khối chức năng, sơ đồ nguyên lý, các khối
trên máy, vận hành sử dụng…


Bài 6: Khảo sát máy thu hình đen trắng hoặc máy thu hình màu ( sơ đồ khối
chức năng, sơ đồ nguyên lý, các khối trên máy, vận hành sử dụng…) 03 tiết .


<b>07. Giải thích chương trình:</b>


1. Đây là chương trình mới bổ sung so với chương trình năm 1996. Nhưng so
với chương trình chun mơn 1, chương trình chun mơn 2 chỉ có 1dvht, do đó
chỉ tập trung vào mục tiêu giúp giáo sinh nhận biết, lắp và kiểm tra một số mạch
điện tử đơn giản cũng như biết sử dụng một số thiết bị điện tử thông dụng.


2. Đánh giá kết quả học tập theo cách tính điểm trung bình chung cho các bài
thực hành có tính đến hệ số mỗi bài.


<b>08. Tài liệu tham khảo:</b>


1. Thiết bị truyền thanh, NXB công nhân KT. 1978


2. Tơ Tần. Sửa chữa máy thu hình bán dẫn NXBKH.KT 1985
3. Nguyễn Hữu Thơng. Máy thu hình bán dẫn NXBKH.KT 1985


<i>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</i>


<b>THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1</b>



I/. Mã số:


II/. Số đơn vị học trình: 01 đvht = 15 tiết chuẩn = 30 tiết thực hành
III/. Mục tiêu môn học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Môn học này góp phần giúp sinh viên củng cố, hiểu kĩ hơn và phát triển các kiến
thức đã được học ở vật lý đại cương.


IV/. Nội dung:


Phần này có 9 bài thí nghiệm bao gồm một số phép đo cơ bản, các bài thí
nghiệm cơ học và một số bài nhiệt học.


Bài 1: Lý thuyết đo và sai số:


1.1. Lý thuyết đo và sai số của phép đo.


1.2. Sử dụng lý thuyết trong các bài thực hành cụ thể để xử lý và đánh
giá kết quả thực nghiệm.


Bài 2: Phép đo độ dài và thước kẹp, panme.


2.1. Nguyên tắc cấu tạo của du xích thẳng và dxích trịn ( việc nâng cao độ
chính xác của phép đo độ dài).


2.2. Dùng thước kẹp, panme, cầu kế đo kích thước một vật cho trước và đo
bán kính cong của một chỏm cầu.





Bài 3: phép đo khối lượng : Cân chính xác


3.1. Nguyên lý, các thong số của Cân chính xác, các phép cân.


3.2. Sử dụng cân chính xác để cân một vật và hiệu chỉnh lực đẩy Acsimet.
Bài 4: Nghiên cứu các định luật Newton


4.1. Ba định luật Newton.


4.2. Các mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian, tốc độ và thời gian,
gia tốc và khối lượng, gia tốc và lực.


Bài 5 : Xác định trọng trường bằng con lắc thuận nghịch


5.1. Áp dụng lý thuyết dao động điều hòa đối với con lắc thuận nghịch để
tính gia tốc trọng trường.


5.2. <i>Thay đổi các thông số của con lắc, nghiên cứu dao động</i>.
Bài 6: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi.


6.1. Khảo sát : Va chạm đàn hồi và không đàn hồi.


6.2. Khảo sát động năng và động lượng trước và sau va chạm.
Bài 7: Đo hệ số nhớt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 8: Xác định suất căng mặt ngoài của chất lỏng
8.1. Hiện tượng mao dẫn.


8.2. Sử dụng tung xích để đo đạc, trên cơ sở đó tính được sức căng mặt


ngoài của chất lỏng đã cho.


Bài 9: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá
9.1. Khảo sát q trình biến đổi pha, ẩn nhiệt.


9.2. Cách hiệu chỉnh nhiệt độ đo vật khơng hồn tồn cách nhiệt với mơi
trường và xác định nhiệt nóng chảy nước đá.


V/. Đánh giá:


- Sinh viên phải làm đủ 9 bài và có 6 điểm bài trên trung bình thì được dự thi
hết học phần.


- Hình thức thi: Thực hành + vấn đáp.


- Điểm thao tác thực hành 5/10 ; tính tốn kết quả đo, tính sai số và trình bày
5/10.




-VI/. Hướng dẫn thực hiện:


- Sinh viên cần phải học qua các phần Vật lý đại cương Cơ – Nhiệt và
toán cao cấp.


- Những phần in nghiêng là phần mềm, không bắt buộc.


- Mỗi bài thực hành trong 3 tiết ở trong phịng THÍ NGHIệM, u cầu
có chuẩn bị trước lý thuyết . Cán bộ hướng dẫn kiểm tra kỹ năng thao tác
thực hành của sinh viên ngay trong khi THTN. Tính tốn kết quả đo đạc và


trình bày bài thực hành hoạch của mỗi bài sẽ làm ở nhà và nộp sau cho giáo
viên.


VII/. Tài liệu tham khảo:


1- Lê Khắc Bình, Nguyễn Ngọc Long: Thực tập Vật lý đại cương.
Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 1990.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</i>


<b>THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2</b>


I/. Mã số:


II/. Số đơn vị học trình: 01 đvht = 15 tiết chuẩn = 30 tiết thực hành
III/. Mục tiêu môn học:


Mục tiêu chung: Thực hành xong môn này sinh viên nắm được nguyên tắc
một số phép đo, các đại lượng cơ bản của Vật lý nói chung và phần Điện từ nói
riêng. Sinh viên biết xử lý đánh giá các kết quả thực nghiệm, biết sử dụng các
dụng cụ đơn giản cũng như tiếp cận với các thiết bị đo chuẩn, hiện đại dùng
trong vật lý và kỹ thật.


Môn học này góp phần giúp sinh viên củng cố, hiểu kĩ hơn và phát triển các
kiến thức đã được học ở vật lý Nhiệt, Điện và Từ.


IV/. Nội dung:


Phần này có 9 bài thí nghiệm bao gồm một số phép đo cơ bản, các bài thí
nghiệm nhiệt học và một số bài thí nghiệm Điện và Từ.



Bài 1: Hiệu ứng Joule - Thompson:


1.1. Sự khác nhau giữa khí thực và khí lý tưởng, hiệu ứng Joule-Thompson.
1.2. Đo hệ số hiệu ứng Joule - Thompson, từ đó suy ra các đại lượng cần
thiết.


Bài 2: Xác định tỉ trọng chất hơi bằng phương pháp Mayer
Bài 3: Xác định nhiệt dung riêng của chất lỏng và chất khí


3.1. Bản chất nhiệt dung riêng, các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt dung riêng.
3.2. Cách xác định nhiệt dung riêng của chất lỏng và chất khí.


Bài 4: Xác định chỉ số đoạn nhiệt  <sub>Cp / Cv</sub>


4.1. Chỉ số đoạn nhiệt <sub>C</sub><sub>p</sub><sub> / C</sub><sub>v </sub><sub>. Nguyên tắc phép đo </sub><sub> .</sub>


4.2. Xác định chỉ số đoạn nhiệt <sub> của các chất khí khác nhau ( CO</sub><sub>2</sub><sub> và N</sub><sub>2</sub><sub> ).</sub>
Bài 5: Đồng hồ đo các đại lượng điện, dao động kí và một số ứng dụng
5.1. Sử dụng đồng hồ đo điện trở, hiệu điện thế và dịng điện.


5.2. Ngun tắc cấu tạo của dao động kí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mắc một số mạch điện đơn giản và sử dụng dao động kí để đo các đại
lượng: Độ tự cảm, hệ số cảm của các cuộn dây, điện dung củ tụ điện.


Bài 7: Đo R, L, C bằng phương pháp cầu
7.1. Nguyên lý mạch cầu.


7.2. Sử dụng mạch cầu để đo điện trở, độ tự cảm, điện dung.


Bài 8: Khảo sát quá trình của điện phân


8.1. Các đại lượng đặc trưng cho hiện tượng điện phân, áp dụng cho trường
hợp cụ thể, điện phân dung dịch muối Cu2SO4, từ đó tính được hằng số Faraday
và điện tích ngun tố.


Bài 9: Cơng hưởng dịng điện
9.1. Hiện tượng cộng hưởng.


9.2. Lắp mạch điện có cuộn dây, tụ, vơnkế, ampekế…để khảo sát hiện
tượng cộng hưởng.


V/. Đánh giá:


- Sinh viên phải làm đủ 9 bài và có 6 điểm bài trên trung bình thì được dự thi
hết học phần.


- Hình thức thi: Thực hành + vấn đáp.


- Điểm thao tác thực hành 5/10 ; tính tốn kết quả đo, tính sai số và trình bày
5/10.




-VI/. Hướng dẫn thực hiện:


- Sinh viên cần phải học qua các phần Vật lý đại cương Cơ – Nhiệt –
Điện, từ và toán cao cấp phần nội dung của THTNVLĐC 1.


- Những phần in nghiêng là phần mềm, không bắt buộc.



- Mỗi bài thực hành trong 3 tiết ở trong phịng THÍ NGHIệM, u cầu
có chuẩn bị trước lý thuyết . Cán bộ hướng dẫn kiểm tra kỹ năng thao tác
thực hành của sinh viên ngay trong khi THTN. Tính tốn kết quả đo đạc và
trình bày bài thực hành hoạch của mỗi bài sẽ làm ở nhà và nộp vào lần thí
nghiệm tiếp theo cho giáo viên.


VII/. Tài liệu tham khảo:


3- Lê Khắc Bình, Nguyễn Ngọc Long: Thực tập Vật lý đại cương.
Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 1990.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</i>


<b>THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3</b>


I/. Mã số:


II/. Số đơn vị học trình: 01 đvht = 15 tiết chuẩn = 30 tiết thực hành
III/. Mục tiêu môn học:


Mục tiêu chung: Thực hành xong môn này sinh viên nắm được nguyên tắc,
cấu tạo của các dụng cụ Quang học để tạo ra các hiện tượng quang học cơ bản
như: Nhiễu xạ, giao thoa, hiện tượng quay của mặt phẳng phân cực, hiện tượng
quang điện, hấp thụ ánh sang…Sinh viên biết sử dụng các dụng cụ đơn giản
cũng như tiếp cận với các thiết bị hiện đại dùng trong vật lý và kỹ thật.


Mơn học này góp phần giúp sinh viên củng cố, hiểu kĩ hơn và phát triển các
kiến thức đã được học về Quang học.



IV/. Nội dung:


Phần này có 9 bài thí nghiệm, các bài thí nghiệm liên quan đến các vấn đề
về hệ quang học, các định luật quang hình, tán sắc, giao thoa, nhiễu xạ, ánh sánh
phân cực, hấp thụ ánh sang, bức xạ đơn sắc, tính chất lượng tử của ánh sáng.


Bài1: <b>Nghiên cứu các định luật quang hình </b>


<b>Thấu kính mỏng và hệ thấu kính</b>


1.1. Dùng các dụng cụ rời rạc như thấu kính, nguồn, màn ảnh lắp đặt một
hệ quang học đồng trục, xác định tiêu cự của thấu kính.


1.2. Thiết kế một số thiết bị quang học đơn giản như máy đèn chiếu, ống
nhòm Keppler, Galile.


1.3. Nắm được nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi, biết cách xác định hệ số
phóng đại của kính hiển vi và dung kính hiển vi để đo kích thước vật nhỏ.


Bài 2: Khảo sat sự khúc xạ ánh sang qua lăng kính bằng giác kế
2.1. Sử dụng giác kế để đo góc chiết quang đối với lăng kính.


2.2.Dùng ánh sang đơn sắc khảo sát góc lệch cực tiểu và tính chiết suất của
chất rắn làm lăng kính.


Bài 3: Xác định nồng độ dung dịch màu bằng quang kế.
3.1. Nghiên cứu hiện tượng hấp thụ ánh sang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 4: Hiện tượng quay mặt phẳng phân cực. Xác định nồng độ dung dịch
đường.



4.1. Nghiên cứu hiện tượng mặt phẳng quay phân cực.


4.2. Cấu tạo, hoạt động của đường kế. Xác định nồng độ dung dịch đường.
Bài 5: Nghiên cứu tế bào quang điện.


5.1. Nghiên cứu hiện tượng quang điện ngoài, tính chất hạt của ánh sang.
5.2. Cấu tạo, hoạt động của tế bào quang điện.


5.3. Nghiên cứu mạch điện để đo các đặc trưng của tế bào quang điện.
Bài 6: Xác định bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa.


6.1. Nghiên cứu hiện tượng giao thoa qua khe Young. Xác định bước song
ánh sang bằng thiết bị giao thoa Young .


Bài 7: Đo điện tích bằng phương pháp Manhêton
Bài 8: Nghiên cứu nhiễu xạ qua một khe hẹp.


8.1. Khảo sát nhiễu xạ Fraunhofer, qua một khe hẹp.
8.2. Nhiễu xạ ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng.
8.3. Nghiệm lại công thức nhiễu xạ qua một khe hẹp.
Bài 9: Cách tử nhiễu xạ


9.1. Đo bằng cách tử nhiễu xạ..
9.2. Đo bước sóng.


Bài 10: Giới thiệu cách kết nối máy tính với các thiết bị ngoại vi và phần
mềm kết nối.


V/. Đánh giá:



- Sinh viên phải làm đủ 9 bài và có 6 điểm bài trên trung bình thì được dự thi
hết học phần.


- Hình thức thi: Thực hành + vấn đáp.


- Điểm thao tác thực hành 5/10 ; tính tốn kết quả đo, tính sai số và trình bày
5/10.




-VI/. Hướng dẫn thực hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Mỗi bài thực hành trong 3 tiết ở trong phịng THÍ NGHIệM, u cầu
có chuẩn bị trước lý thuyết . Cán bộ hướng dẫn kiểm tra kỹ năng thao tác
thực hành của sinh viên ngay trong khi THTN. Tính tốn kết quả đo đạc và
trình bày bài thực hành hoạch của mỗi bài sẽ làm ở nhà và nộp sau cho giáo
viên vào buổi THTN tiếp theo.


VII/. Tài liệu tham khảo:


5- Lê Khắc Bình, Nguyễn Ngọc Long: Thực tập Vật lý đại cương.
Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 1990.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×