Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Giao an Sinh 10Nang cao3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.61 KB, 174 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> Tiết 1 </b> Ngày soạn : 25/8/2008
Ngày dạy : 27/8/2008
<b>PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG</b>


<b>BÀI 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được hệ sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc
tương tác với nhau, với mơi trường sống và hệ ln tiến hóa.


- Nêu được sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức.


- Nêu được đặc điểm của các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc
lập.


<b>3. Thái độ: </b>


- Xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống: Hệ sống là hệ
thống nhất tự điều chỉnh, thể hiện mối liên hệ giữa cấu trúc với chức năng, giữa hệ
với môi trường sống và hệ ln tiến hóa.



<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Đàm thoại, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
<b>C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


- GV: Tranh vẽ phóng to hình 1SGK và các miếng bìa nhỏ có ghi các cấp độ tổ
chức của hệ sống.


- HS: Tự nghiên cứu bài mới.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> III. Bài mới</b>:


1. Đặt vấn đề: Nội dung chương trình sinh học trung học phổ thơng bố trí kiến
thức theo cấp độ tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao:


- Lớp 10: Sinh học tế bào
- Lớp 11: Sinh học cơ thể


- Lớp 12: Sinh học quần thể và hệ sinh thái


GV: Sinh vật có những đặc tính sống cơ bản nào mà em biết?


HS: Trao đổi chất và năng lượng; Sinh trưởng phát triển; Sinh sản; Cảm ứng và
vận động


GV: Vật vô sinh có những đặc tính đó khơng?



GV lý giải sự khác biệt rồi kết luận: Một trong những đặc tính cơ bản của hệ sống
là tính có tổ chức cao " phân biệt với hệ vô cơ và là cơ sở để hiểu các đặc tính khác


của hệ sống


<i><b> 2.Triển khai bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, thảo


luận nhóm theo từng bàn về cách sắp xếp
các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp theo cấu thành quan
sát được " Viết ra giấy.


HS: Đại diện nhóm lên xếp từ các miếng
bìa.


Phân tử " Đại phân tử " Bào quan " Tế bào
" Mô " Cơ quan " Hệ cơ quan " Cơ thể "


Quần thể - Loài " Quần xã " Hệ sinh thái –


Sinh quyển.


GV: Cách sắp xếp này, tuy phản ảnh đúng
thực tế, nhưng chưa thể hiện rõ sự tiến hóa
của hệ thống sống.Với quan điểm mỗi cấp
độ tổ chức chính là một hệ mở độc lập,
nghĩa là thường xuyên có sự trao đổi vật


chất và năng lượng với môi trường và có
đầy đủ các đặc tính sống " Thế giới sống


sẽ gồm các cấp độ tổ chức chính nào?
- Vì sao tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản
của hệ sống?


" Vật chất phải tiến hóa đến tổ chức tế


bào thì mới xuất hiện đặc tính sống đầy
đủ như là một hệ mở.


- Kể tên các cấp tổ chức phụ trong cấp độ
chính là tế bào?


- Phân tử, đại phân tử được hình thành như
thế nào?


- Trong tế bào có các phân tử, đại phân tử
nào?


- Kể tên các bào quan và chức năng của
chúng?


GV: Thế nào là cấp tổ chức cơ thể?


HS tham khảo SGK và trả lời: Cấp cơ thể
là cấp tổ chức có cấu tạo từ một đến hàng
trăm nghìn tỷ tế bào, tồn tại và thích nghi
với những điều kiện nhất định của môi


trường.


Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
- GV: Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả
tim cũng như hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi
cơ thể, chúng có hoạt động sống nữa
không?


- HS thảo luận " Trả lời: Khơng có hoạt


<b>I. Cấp tế bào</b>


* Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản
của hệ sống, vì:


+ Tế bào là " đơn vị cấu trúc


" đơn vị chức năng


" đơn vị di truyền


+ Sự sống chỉ tồn tại khi xuất hiện
tổ chức tế bào.


+ Các đại phân tử và bào quan
chỉ thực hiện được chức năng sống
trong mối tương tác lẫn nhau, trong
tổ chức tế bào.


* Các cấp tổ chức phụ trong tế bào:


+ Phân tử


+ Đại phân tử
+ Bào quan
<b>II. Cấp cơ thể</b>:
1. Khái niệm:


2. Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ
thể đa bào : (SGK)


* Các cấp độ tổ chức phụ của cơ
thể đa bào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>
động co rút bơm máu, tuần hồn máu vì


thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ
quan khác như hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ
bài tiết, hệ nội tiết, hệ thần kinh có trong
cơ thể tồn vẹn


- HS nêu lại khái niệm quần thể? Chỉ ra sự
tương tác giữa các cấp độ tổ chức trong
quần thể?


- Khả năng tự điều chỉnh của quần thể "


trạng thái cân bằng?


- Thế nào là cấp quần xã? Chỉ ra sự tưong


tác giữa các cấp độ tổ chức trong quần xã
và khả năng tự điều chỉnh của quần xã?
- Cấp tổ chức nào được xem là lớn nhất
của hệ sống? Vì sao?


- Qua các cấp độ tổ chức của hệ sống, các
em rút ra được nhận xét gì về hệ sống?
Lấy VD chứng tỏ mối quan hệ mật thiết
giữa cấu tạo với chức năng và sự tương
tác lẫn nhau giữa các tổ chức sống " thể


hiện tính thống nhất của hệ sống?


- Hồng cầu lõm 2 mặt " tăng diện tích trao


đổi khí


- Đột biến gen gây biến đổi HbA " HbS


(cấp độ phân tử) " hồng cầu hư hỏng (cấp


tế bào) " cơ thể thiếu máu (cấp cơ thể) "


chọn lọc trong quần thể người (cấp QT)


Cơ thể gồm nhiều cấp tổ chức
nhưng là một thể thống nhất nhờ sự
điều hòa và điều chỉnh chung " thích


nghi với mơi trường.


<b>III. Cấp quần thể - lồi</b>


1. Khái niệm: (SGK)


" Quần thể giao phối là đơn vị


sinh sản, và tiến hóa của loài
2. Sự tương tác:


Cá thể " Cá thể (cùng lồi)


Quần thể " Mơi trường


3. Tự điều chỉnh nhờ cơ chế điều
hòa mật độ quần thể.


<b>IV Cấp quần xã:</b>


1. Khái niệm: (SGK)
2. Sự tương tác:


- Cá thể " Cá thể (cùng loài


hay khác loài)


- Quần xã " Môi trường


" Quần xã cân bằng nhờ sự tương


tác giữa các tổ chức trong quần xã.


<b>V. Cấp hệ sinh thái – Sinh quyển</b>
1. Khái niệm: (SGK)


2. Sự tương tác:


Quần xã A " Quần xã B


Quần xã " Môi trường


" Sinh quyển là cấp tổ chức cao nhất


và lớn nhất của hệ sống.
<b>Kết luận</b>: (phần củng cố)
<b>VI. Củng cố</b>


- Hệ sống là hệ mở, có tổ chức phức tạp, theo nhiều cấp tương tác với nhau và
tương tác với môi trường sống.


- Cấp cao bao gồm thành phần cấp thấp, hoạt động cấp cao hơn phụ thuộc vào
mối tương tác trong hoạt động của các cấu thành cấp thấp " Cấp cao có những


điểm nổi trội mà cấp thấp khơng có được.


- Hệ sống là hệ thống nhất, tự điều chỉnh, thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa
cấu trúc với chức năng, giữa hệ với môi trường sống và hệ ln tiến hóa.


<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<b>Tiết 2 </b>Ngày soạn : 28/8/2008
Ngày dạy: 30/8/2008


<b>Bài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của từng giới.


- Nhận biết được tính đa dạng sinh học thể hiện ở đa dạng cá thể, loài, quần thể,
quần xã, và hệ sinh thái.


- Kể các bậc phân loại từ thấp đến cao


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẠY</b>


- Vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa, tìm tịi


- Kết hợp với phương pháp thảo luận, làm việc theo từng đôi bạn.
<b>C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- GV: Sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật - HS: Tự nghiên cứu bài mới
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



I<b>. Ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra bài củ:</b>


- Hãy nêu các cấp tổ chức chính của hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao và
mối tương quan giữa các cấp đó?


- Tại sao xem tế bào là đơn vị cấp tổ chức cơ bản của hệ sống?
<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>1.Đặt vấn đề: Sinh vật rất đa dạng nhưng không phải do thượng đế sáng tạo</b></i>
một lần và bất biến. Sự đa dạng đó là kết quả của q trình tiến hóa lâu dài từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.


Vậy thế giới sinh vật phong phú được xếp thành mấy giới?
<i><b> 2.Triển khai bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


- GV: Hãy kể tên các bậc phân loại từ
thấp đến cao mà em biết?


- HS: Loài – chi - họ - bộ - lớp –
ngành


GV: Tập hợp các ngành có chung
những đặc điểm nhất định tạo thành
giới.


" Khái niệm về giới sinh vật?



- GV giới thiệu việc phân chia giới
phụ thuộc vào kiến thức hiểu biết qua
các giai đoạn lịch sữ.


- HS thảo luận nhóm phân biệt 5 giới


<b>I. Các giới sinh vật:</b>


1.Khái niệm về giới sinh vật:


Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm
các ngành sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định.


<i><b> 2. Hệ thống phân loại sinh vật:</b></i>
a. Hệ thống 5 giới sinh vật:


- Giới khởi sinh (Monera): Đại diện
là vi khuẩn, vi sinh vật cổ, là cơ thể đơn
bào, tế bào nhân sơ, sống dị dưỡng, tự
dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>
SV qua bảng 2.1SGK


-> Chỉ ra những đặc điểm sai khác và
mối quan hệ 5 giới SV?


+ Giới khởi sinh -> Tế bào nhân sơ
+ Từ giới nguyên sinh trở lên -> Tế


bào nhân thực.


- Sự khác nhau cơ bản giữa tế bào
nhân sơ, tế bào nhân thực?


- Trùng amip, trùng lông... và tảo đơn
bào hay đa bào được xếp chung vào
giới ngun sinh vì có những đặc điểm
chính khác hẳn giới thực vật, giới động
vật.


+ Sự sai khác giữa các giới theo các
đặc điểm về cấu tạo từ đơn giản ->
phức tạp -> hoàn thiện, chuyên hóa
hơn về phương thức dinh dưỡng.


- GV: Những năm gần đây, dưới ánh
sáng của sinh học phân tử, người ta đề
nghị một hệ thống phân loại 3 lãnh
giới với 6 giới. Giới khởi sinh tách ra
thành 2 giới riêng là giới vi khuẩn và
giới SV cổ vì có sự khác nhau về cấu
tạo thành tế bào, hệ gen.


+ Vi khuẩn: Thành tế bào là chất
peptiđôglican, hệ gen không chứa
intron


+ VSV cổ: Thành tế bào khơng phải
peptiđơglican, hệ gen có chứa intron.



" Về mặt tiến hóa, giới VSV cổ đứng


gần giới SV nhân thực hơn so với giới
VK.


- Sự đa dạng SV thể hiện như thế nào?
- Thảo luận các hoạt động của con
người làm mất cân bằng sinh thái và
giảm độ đa dạng SV?


- Để bảo tồn đa dạng SV, là HS các
em có trách nhiệm gì?


là động vật đơn bào, tảo, nấm nhầy. Cơ
thể đơn hay đa bào, tế bào nhân thực,
sống dị dưỡng hay tự dưỡng.


- Giới nấm (Fungi): Đại diện là nấm,
cơ thể đơn hay đa bào phức tạp, tế bào
nhân thực, dị dưỡng hoại sinh, sống cố
định.


- Giới thực vật (Plantae): Đại diện là
thực vật, cơ thể đa bào phức tạp, tế bào
nhân thực, tự dưỡng quang hợp, sống cố
định.


- Giới động vật (Animalia): Đại diện
các động vật tế bào nhân thực, đa bào


phức tạp, dị dưỡng, sống chuyển động.
<i><b>b. Hệ thống 3 lãnh giới:</b></i>


- Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria): Giới
vi khuẩn.


- Lãnh giới vi sinh vật cổ (Archaea):
- Lãnh giới sinh vật nhân thực
(Eukarya): Gồm 4 giới (Nguyên sinh,
nấm, thực vật, động vật)


<b> II. Các bậc phân loại trong mỗi giới:</b>
1. Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp
<i><b>đến cao: Loài - Chi (giống) - họ - bộ - lớp</b></i>
- ngành - giới.


<i><b> 2. Đặt tên loài: Tên kép (theo tiếng la</b></i>
tinh), viết nghiêng. Tên thứ nhất là tên chi
(viết hoa).Tên thứ hai là tên loài (viết
thường)VD: Loài người là Homo sapiens
<b>III. Đa dạng sinh vật: </b>


Thể hiện rõ nhất là đa dạng loài, quần
xã, hệ sinh thái. Mỗi một quần xã, một hệ
sinh thái có đặc thù riêng trong quan hệ
nội bộ sinh vật và quan hệ với mơi
trường. Lồi, quần xã, hệ sinh thái luôn
biến đổi, nhưng luôn giữ là hệ cân bằng,
tạo nên sự cân bằng trong sinh quyển.
<b>VI. Củng cố:</b>



- Sơ đồ hóa 5 giới SV và đặc điểm chính của mỗi giới?


- Phải bảo tồn đa dạng SV vì lợi ích lâu dài, bền vững của cuộc sống nhân
loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


- Tự nghiên cứu bài mới: Đặc điểm các nhóm SV trong giới nguyên
sinh?


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>




<b>Tiết 3</b> Ngày soạn:
02/9/2008


Ngày dạy: 03/9/2008


<b> Bài 3: GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH, GIỚI NẤM</b>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm.
- Chỉ ra sự khác nhau giữa các nhóm sinh vật trong mỗi giới.


- Biết đựơc đặc điểm chung của các sinh vật được gọi là vi sinh vật


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh


<b>3. Thái độ:</b> Thấy được tầm quan trọng của vi sinh vật trong sản xuất và đời sống
con người


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GI ẢNG D ẠY:</b>
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi.


- Quan sát, kết hợp dạy- học hợp tác trong nhóm nhỏ
<b>C. CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS:</b>


- GV: Tranh phóng to hình 3.1; 3.2 trong SGK
Tranh về vi khuẩn, động vật đơn bào, tảo, nấm.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu đặc điểm chính của từng giới trong hệ thống 5 giới?


- Kể tên các bậc phân loại từ thấp đến cao? Mối quan hệ giữa các bậc phân loại?
<b>III.Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>
<i><b> 2. Triển khai bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>



GV: Các nhóm sinh vật điển hình trong
giới khởi sinh?


HS: Vi khuẩn và vi sinh vật cổ


- Tham khảo SGK, trình bày về đặc điểm
cấu tạo, phương thức dinh dưỡng và nơi
sống của vi khuẩn?


- Phân biệt tự dưỡng và dị dưỡng?


Tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn
các bon từ các chất vô cơ để tổng hợp chất
hữu cơ. Trong tự dưỡng, tùy theo cách sử
dụng năng lượng mà phân biệt :


+ Hóa tự dưỡng: Là sử dụng năng lượng
từ sự phân giải các chất hóa học


+ Quang tự dưỡng là sử dụng năng lượng
từ ánh sáng.


Phương thức dị dưỡng là sử dụng nguồn
các bon từ các hợp chất hữu cơ. Trong đó
nếu sử dụng năng lượng từ sự phân giải các
hợp chất hữu cơ -> hóa dị dưỡng; sử dụng
năng lượng từ ánh sáng mặt trời -> quang
dị dưỡng.


-Vi sinh vật cổ có những đặc điểm nào


khác với vi khuẩn?


HS: + Vi khuẩn: Thành tế bào là chất
peptiđôglican, hệ gen không chứa intron
+ VSV cổ: Thành tế bào khơng phải
peptiđơglican, hệ gen có chứa intron.


" Điều này giống với sinh vật nhân thực.


<b>I. Giới khởi sinh:</b>
1. Vi khuẩn:


- Là những sinh vật nhỏ bé (1 – 3 m)
- Cấu tạo đơn bào bởi tế bào nhân sơ
- Có phương thức d2 đa dạng:


Quang
- Sống ký sinh
2. Vi sinh vật cổ:


- Cấu tạo đơn bào bởi tế bào nhân


- Có nhiều điểm khác biệt với vi
khuẩn về cấu tạo thành tế bào, bộ
gen.


- Sống được trong những điều kiện
rất môi trường rất khắc nghiệt



( t0<sub> :0 – 100</sub>0<sub> C)</sub>


nồng độ muối cao 20 – 25%)


- Về mặt tiến hóa, chúng gần với
sinh vật nhân thực hơn là vi khuẩn
Hoạt động 2:


- Nêu những đặc điểm
chính của giới nguyên
sinh?


- HS đọc SGK, nghiên
cứu sơ đồ hình 3.1, thảo
luận nhóm đơi bạn ->
So sánh đặc điểm của
các nhóm sinh vật trong
giới nguyên sinh?


- GV vẽ sơ đồ, HS lên
bảng liệt kê các đặc
điểm đặc trưng của mỗi


<b>II. Giới nguyên sinh ( Protista)</b>


Gồm các sinh vật nhân thực, đơn hay đa bào, rất đa
dạng về cấu tạo và phương thức dinh dưỡng. Tùy theo
phương thức dinh dưỡng, chia thành các nhóm:


Hóa Tự dưỡng



Dị dưỡng


Tự dưỡng
Dị dưỡng


ĐV nguyên
sinh


- Đơn bào
- Khơng có
thành xenlulơzơ
- Khơng có lục
lạp


- Dị dưỡng
- Vận động
bằng lông hay
roi


(Trùng amip,
trùng lông,
trùng roi, trùng
bào tử)


TV nguyên sinh
- Đơn bào hay
đa bào


- Có thành


xenlulơzơ
- Có lục lạp
- Tự dưỡng
quang hợp


(Tảo lục đơn
bào, tảo lục đa
bào, tảo đỏ, tảo
nâu)


Nấm nhầy
- Đơn bào
hay cộng
bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>
nhóm.


" Chỉ ra sự khác nhau


chủ yếu và mối quan hệ
giữa chúng.


- Phân chia các nhóm
SV trong giới nguyên
sinh dựa chủ yếu vào
đâu?


- GV: Giới nguyên sinh
tập hợp rất nhiều sinh


vật và khác nhau về
nhiều đặc điểm -> Vì
vậy nhiều nhà nghiên
cứu đề nghị tách thành
nhiều giới khác nhau,
trong đó tách động vật
đơn bào, tảo lục, tảo
nâu, tảo đỏ thành những
giới riêng biệt.


<b>Hoạt động 3</b>
- Nêu đặc điểm chính


của giới nấm?


- Địa y được xếp vào
giới nào?


- Phân biệt dị dưỡng
hoại sinh, ký sinh, cộng
sinh?


- HS nghiên cứu sơ đồ
hình 3.2, nêu đặc điểm
khác nhau về cấu tạo và
hình thức sinh sản của
nấm men và nấm sợi?


<b>III. Giới nấm (Fungi):</b>
<i><b>1. Đặc điểm chính:</b></i>



- Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào dạng sợi
- Phần lớn thành tế bào chứa kitin


- Khơng có lục lạp
- Khơng có lơng và roi


- Sống dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh.
<i><b> 2. Phân biệt nấm men và nấm sợi:</b></i>


<b>Hoạt động 4</b>
GV: Em hiểu gì về thế giới vi sinh vật?


- Do tính chất lịch sử và để tiện cho việc nghiên cứu,
người ta thường xếp các sinh vật có kích thước nhỏ
bé (từ vài đến hàng trăm micrômet; 1...m = 10-6<sub> m).</sub>
Chúng bao gồm nhiều nhóm SV thuộc các giới khác
nhau. Vì diện tích VSV là rất nhỏ, nên diện tích bề
mặt của một tập đồn là rất lớn.


VD: Số lượng cầu khuẩn chiếm thể tích 1cm3<sub> có</sub>


<b>IV. Các nhóm vi sinh vật:</b>
- Có các sinh vật thuộc 3
giới trên, nhưng có chung
đặc điểm là:


+ Kích thước hiển vi
+ Sinh trưởng nhanh
+ Phân bố rộng



+ Thích ứng cao với môi
Nguyên sinh (Protista)


<b>Nấm men</b>
- Đơn bào


- Sinh sản bằng nẩy chồi
hay phân cắt


(Nấm men)


<b>Nấm sợi</b>
- Đa bào hình sợi


- Sinh sản vơ tính và hữu
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>
diện tích bề mặt là 6 m2<sub>.</sub>


- Các VSV tuy bé nhỏ nhất nhưng năng lực hấp thu
và chuyển hóa lại vượt xa các SV bậc cao. VD: Vi
khuẩn lactic trong 1giờ có thể phân giải một lượng
đường lactoza nặng hơn 1000 – 10.000 lần khối
lượng cơ thể chúng.


- Có tốc độ sinh trưởng và sinh sôi nẩy nở rất nhanh
(1E.coli sau 30’ lại tự nhân đơi. Sau 12h ->16 triệu tế
bào)



- Có cơ chế điều hịa trao đổi chất để thích ứng được
với các điều kiện bất lợi.


trường


-> như vi khuẩn, động vật
nguyên sinh, vi tảo và vi
nấm.


- Nhóm vi sinh vật cịn có
virut.


" Có vai trị quan trọng đối


với sinh quyển, cây trồng,
vật nuôi, con người.


<b>VI. Củng cố:</b> - Đặc điểm các nhóm sinh vật trong mỗi giới?
<b>V. Dặn dò:</b> - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK.


-Tự nghiên cứu bài mới: Chỉ ra đặc điểm về hoàn thiện cấu tạo,
thích nghi ở cạn của các ngành trong giới thực vật theo chiều hướng tiến hóa?
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>





<b> </b>



<b> Tiết 4 </b> Ngày soạn:
05/9/2008


Ngày dạy:
06/9/2008


<b> </b>


<b>Bài 4: GIỚI THỰC VẬT</b>
<b>A.MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Phân biệt các ngành trong giới thực vật cùng các đặc điểm của chúng.
- Biết được sự đa dạng và vai trò của giới thực vật.


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>
<b>3. Thái độ:</b>


Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi,giảng giải minh họa
- Kết hợp dạy và học hợp tác theo nhóm nhỏ.
<b>C. CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS:</b>


- GV: Sơ đồ hình 4 SGK phóng to. Mẫu cây rêu, dương xĩ, thông, lúa , đậu.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới



<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào và có những đặc điểm gì?
So sánh đặc điểm giữa các nhóm giới nguyên sinh?


<b>III.Bài mới: </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: Giới sinh vật cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho hoạt động</b></i>
sống của con người và động vật -> Đó là giới sinh vật nào?


<i><b>2. Triển khai bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


GV: Quan sát cây xanh trong sân trường
-> Hãy nêu các đặc điểm chính của giới
thực vật?


HS trình bày về đặc điểm cấu tạo, dinh
dưỡng.


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 bạn
về các đặc điểm của thực vật thích nghi
đời sống trên cạn và trình bày.



GV giảng giải thêm:


+ Lớp biểu bì có tầng cutin bảo vệ,
chống thoát nước, có khí khổng nằm
chủ yếu ở mặt dưới lá để trao đổi khí
(Lấy CO2, thải O2) và thốt hơi nước ->
làm mát cây...


+ Phương thức sinh sản hữu tính, kèm
theo các đặc điểm thích nghi ở cạn như
tinh trùng khơng có roi ( thụ tinh khơng
cần có nước -> khơng lệ thuộc vào môi
trường) thụ phấn nhờ gió, nhờ côn
trùng, thụ tinh kép ( 1tinh tử kết hợp với
trứng -> hợp tử 2n; 1 tinh tử kết hợp với
nhân cực 2n -> Phôi nhủ 3n để nuôi
phôi phát triển)


<b>I. Đặc điểm chung của giới thực vật:</b>
1. Đặc điểm về cấu tạo:


- Đa bào, tế bào nhân thực


- Cơ thể phân hóa thành nhiều mô và
cơ quan khác nhau.


- Tế bào có thành xenlulơzơ


- Nhiều tế bào có lục lạp, chứa sắc tố


clorophyl.


2. Đặc điểm về dinh dưỡng:
- Tự dưỡng nhờ quang hợp
- Sống cố định


<i><b>3. Đặc điểm thực vật thích nghi với</b></i>
<i><b>đời sống trên cạn: (SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>
GV: Thực vật có nguồn


gốc từ đâu? Gồm các
ngành sinh vật nào?
GV vẽ sơ đồ các ngành
của giới thực vật -> HS
lên bảng liệt kê các đặc
điểm chính của mỗi
ngành.


+HS nghiên cứu sơ đồ
hình 4, chỉ ra mức độ
tiến hóa trong cấu trúc
cơ thể, cũng như các
đặc điểm thích nghi với
đời sống ở cạn qua các
ngành của giới thực vật?
- Rêu là nhóm nguyên
thủy nhất còn giữ nhiều
đặc điểm nguyên thủy


gần với tảo như: Chưa
có hệ mạch dẫn, tinh
trùng có roi, thụ tinh
nhờ nước..


- Đến quyết đã xuất
hiện nhiều đặc điểm tiến
hóa và thích nghi với
đời sống ở cạn như đã
có hệ mạch tuy rằng
chưa thật hoàn hảo, vẫn
còn giữ nhiều đặc tính
nguyên thủy như tinh
trùng có roi, thụ tinh
nhờ nước.


- Thực vật hạt trần đã
xuất hiện đầy đủ các đặc
điểm tiến hóa thích nghi
với đời sống ở cạn như:
Hệ mạch hồn thiện,
tinh trùng khơng roi, thụ
phấn nhờ gió, thụ tinh
kép, hình thành hạt
nhưng hạt chưa được
bảo vệ nhờ quả.


- Thực vật hạt kín tiến
hóa hồn thiện hơn thể



<b>II. Các ngành của giới thực vật:</b>


- Giới thực vật có nguồn gốc từ tảo lục
đa bào nguyên thủy, đã tiến hóa theo
hướng xâm chiếm các sinh cảnh ở cạn (các
thực vật thủy sinh là hiện tượng thứ sinh.)


- Tùy theo mức độ tiến hóa trong cấu trúc
cơ thể và đặc điểm thích nghi ở cạn mà giới
thực vật được chia thành các ngành:


<b>* Nhận xét</b> : Các đặc điểm thích nghi của các ngành
thực vật khác nhau là khác nhau và được hồn thiện dần
trong q trình tiến hóa.


Tổ tiên thực vật ( Từ tảo lục đa bào nguyên
<b>Rêu</b>


- Chưa có
hệ mạch
-Tinh
trùng có
roi
-Thụ tinh
nhờ nước
<b>Quyết</b>
- Có hệ
mạch
-Tinh
trùng có


roi
-Thụ
tinh nhờ
nước
<b>Hạt</b>
<b>trần</b>
-Có hệ
mạch
- Tinh
trùng
khơng
roi
- Thụ
phấn
nhờ gió
- Hạt
khơng
được
bảo vệ
<b>Hạt kín</b>
- Có hệ
mạch


- Tinh trùng
khơng roi
- Thụ phấn
nhờ gió
nước, cơn
trùng
- Thụ tinh


kép


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>
hiện ở chổ phương thức


sinh sản đa dạng hơn,
hiệu quả hơn (thụ tinh
nhờ gió, nhờ cơn trùng,
sự tạo hạt kín có quả
bảo vệ và dễ phát tán,
có khả năng sinh sản
sinh dưỡng... tạo điều
kiện thích nghi với
nhiều điều kiện sống
khác nhau.


" Thực vật hạt kín là


nhóm đa dạng về cá thể
và về loài nhất.


<b>Hoạt động 3</b>
GV: Thực vật có vai trị quan trọng như


thế nào đối với hệ sinh thái?


HS: Là sinh vật sản xuất trong hệ sinh
thái.


Thực vật cùng với tảo, nhờ quang hợp


đã chuyển năng lượng ánh sáng mặt trời
thành năng lượng trong chất hữu cơ "


Nguồn cung cấp năng lượng và chất hữu
cơ cho toàn bộ thế giới sống.


GV: Trong sản xuất và đời sống, thực
vật cịn có vai trị gì?


HS: Cung cấp lương thực, thực phẩm,
dược phẩm, nguyên vật liệu...


<b>III. Đa dạng giới thực vật:</b>


- Giới thực vật rất đa dạng về cá thể,
về loài, về vùng phân bố.


- Có vai trị quan trọng đối với tự
nhiên và đời sống con người: Tạo nên
cân bằng hệ sinh thái, cung cấp O2, chất
dinh dưỡng, nguồn năng lượng cho toàn
bộ thế giới động vật và con người.


(Mặt khác nguồn O2 khí quyển (21%)
bảo đảm sự sống còn của thế giới động
vật và con người, là sản phẩm của quang
hợp.)


<b>VI. Củng cố</b>: - Đặc điểm của các ngành trong giới thực vật bằng sơ đồ.
<b>V. Dặn dò:</b> -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK.



-Tự nghiên cứu bài mới: Chỉ ra đặc điểm khác nhau giữa ĐVCXS và
KCXS


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>


<b>Tiết 4 </b>Ngày soạn: 05/9/2008
Ngày dạy: 06/9/2008
<b>Bài 5: GIỚI ĐỘNG VẬT</b>


<b>A. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được các đặc điểm của giới động vật, liệt kê được các ngành thuộc giới
động vật cũng như đặc điểm của chúng.


- Chứng minh được tính đa dạng của giới động vật và vai trò của chúng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
<b>3. Thái độ:</b>


Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


- Vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa, tìm tịi.
- Dạy - học tương tác theo nhóm nhỏ


<b>C. CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS:</b>



- GV: Sơ đồ hình 5 SGK phóng to; Tranh vẽ các động vật đại diện động vật
khơng có xương sống và có xương sống.


- HS: Tự nghiên cứu bài mới:
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Chỉ ra các đặc điểm trong cấu trúc cơ thể và các đặc điểm thích nghi với đời
sống ở cạn theo chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao của các ngành trong giới
thực vật?


<b>III.Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: Giới động vật khác với </b></i>


Giới động vật rất đa dạng về cá thể và loài. Sự đa dạng đó được xếp vào những
nhóm lớn như thế nào?


<i><b>2.Triển khai bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>
vật


về cấu tạo, dinh dưỡng và lối sống?
- Từ đó chỉ ra các đặc điểm khác nhau
giữa động vật và thực vật?



Tế bào thực vật Tế bào động vật
- có thành xenlulơzơ


- có lục lạp


- khơng có hệ cơ xương và hệ thần kinh
- sống cố định


- cảm ứng chậm - khơng có
xenlulơzơ


- khơng có lục lạp.
- có hệ cơ xương
và hệ thần kinh


- có khả năng di chuyển
- phản ứng nhanh


- Thực vật có nguồn gốc từ tảo lục đa
bào nguyên thủy, còn động vật có
nguồn gốc từ đâu?


- GV treo sơ đồ cây phát sinh giới động
vật và giảng giải: Từ tổ tiên tập đoàn
đơn bào cổ xưa → 2 nhánh


+ Hướng phụ → nhóm đa bào chưa
hồn thiện là thân lỗ



+ Hướng chính → nhóm đa bào chính
thức đã phân hóa thành mơ → nhóm
thứ nhất là động vật đối xứng phóng xạ
(Ruột khoang → thủy tức, sứa) đã phân
hóa thành mô đơn giản nhưng chưa
phân hóa cơ quan; Nhóm thứ hai tiến
hóa tiến hóa hơn, cơ thể đối xứng 2
bên, đã hình thành mơ và cơ quan →
phân hóa thành 2 nhóm khác → nhóm
chưa có thể xoang (nội quan chưa nằm
trong xoang cơ thể nên hoạt động kém
hiệu quả, đại diện giun dẹp) và nhóm


<i><b> 1. Đặc điểm về cấu tạo:</b></i>


- Gồm những sinh vật đa bào nhân
thực


- Cơ thể phân hóa thành các mơ, các
cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.


- Có hệ cơ quan vận động và hệ thần
kinh.


2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối
<i><b>sống:</b></i>


- Dị dưỡng


- Có khả năng di chuyển


- Phản ứng nhanh


- Thích ứng cao với mơi trường
<b>II. Các ngành của giới động vật</b>


- Giới động vật có nguồn gốc từ tập
đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thủy
và tiến hóa theo hướng:


+ Ngày càng phức tạp về cấu tạo
+ Chuyên hóa về chức năng
+ Thích nghi cao với mơi trường


- Giới động vật được phân chia thành 2
nhóm chính:


+ Động vật không xương sống: Các
ngành thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp,
giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp
và da gai


+ Động vật có xương sống: (thuộc
ngành động vật có dây sống) " Nhóm


nguyên thủylà nửa dây sống, nhóm tiến
hóa hơn là động vật có xương sống gồm
các lớp " cá miệng tròn, cá sụn, cá


xương, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
* Phân biệt nhóm động vật không có


xương sống và động vật có xương sống:


ĐVKSX <b>ĐVCSX</b>


- Khơng có bộ xương trong


- Bộ xương ngồi (nếu có) bằng kitin
- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng
ống khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>
thể xoang → thể xoang giả (giun trịn),


nhóm tiến hóa hơn là thể xoang thật với
đặc điểm các nội quan chứa trong
xoang cơ thể nên hoạt động rất hiệu
quả. Từ nhóm thể xoang → nhóm thể
xoang được tạo thành từ khối tế bào
(thân mềm, giun đốt, chân khớp) và
nhóm thể xoang hình thành từ ống tiêu
hóa (da gai và dây sống). Nhóm da gai
mà đại diện là cầu gai chiếm vị trí trung
gian chuyển tiếp giữa ĐVKXS và
ĐVCXS vì chúng vừa có đặc điểm của
động vật có dây sống (có miệng thứ
sinh), vừa có đặc điểm của ĐVKXS (có
bộ xương ngồi bằng kitin, hệ thần kinh
hình chuỗi hạt…)


HS kết luận về hướng tiến hóa của


động vật? Chỉ ra sự khác nhau giữa
ĐVKXS – ĐVCXS?


- Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
- Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.
<b>III. Đa dạng giới động vật:</b>


- Rất phong phú và đa dạng về cá thể, về
lồi, thích nghi với các mơi trường sống
khác nhau


- Có vai trị quan trọng đối với tự nhiên
và đời sống con người.


<b>VI. Củng cố</b>: - HS vẽ lại sơ đồ phát sinh các nhóm động vật


- Nhấn mạnh tầm quan trọng phải bảo vệ tài nguyên động vật đặc
biệt là động vật quý hiếm.


<b>V. Dặn dò:</b> - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK.


-Tự nghiên cứu bài mới: Sưu tầm tranh ảnh về sự đa dạng sinh học
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>




<b>Tiết 5 </b> Ngày soạn: 09/9/2008
Ngày dạy: 10/9/2008
<b>THỰC HÀNH : ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Thấy rõ được sự đa dạng của thế giới động vật (cả trong các cấp độ tổ chức tế
bào, mô, cơ quan, cơ thể) về cá thể, loài, quần xã, hệ sinh thái, về cấu tạo cả về
hoạt động và tập tính (chủ yếu trong giới thực vật và động vật)


- Phân tích được các đặc điểm thích nghi về hình thái, và nơi ở của một số
nhóm sinh vật điển hình.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


<b>3.Thái độ:</b> Nhận thức được giá trị và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học
và đó là trách nhiệm của cả cộng đồng trong đó có các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>
<b>C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


GV: Mẫu vật, tranh ảnh, băng hình về sự đa dạng của thế giới sinh vật.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề:</b></i>


- Thế giới sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng. Tiết học này chúng ta sẽ tìm
hiểu thơng qua tranh ảnh, phim về sự đa dạng của thực vật và động vật.



<i><b>2.Triển khai bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY, TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- GV phỏng vấn và giải thích
cho HS các hình ảnh về hệ
sinh thái.


- Hệ sinh thái nào có độ đa
dạng cao? Vì sao?


- Hệ sinh thái nào có độ đa
dạng thấp? Vì sao?


- Rừng ngập mặn, cây sống
nơi đó có điểm gì đặc biệt?


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS nêu các đặc điểm khác
nhau của các loài hoa?


- Những đặc điểm đó có lợi
gì cho thực vật?


- Cho biết những điểm có lợi
và có hại của cơn trùng?



- Nêu đặc điểm thích nghi với
đời sống ăn thịt?


<b>I. Quan sát đa dạng hệ sinh thái</b>


1. Rừng Taiga: Có điều kiện sống khắc nghiệt
→ độ đa dạng thấp


2. Đồng rêu đới lạnh: Sau khi tuyết tan đồng rêu
xuất hiện.


3. Sa mạc: Có cây chà là, cọ, dứa gai, xương
rồng, có ít loài động vật sống


4. Hoang mạc: Cây bụi thấp, xương rồng
5. Thảo nguyên: Gia súc lớn.


6. Rừng nhiệt đới ẩm mưa nhiều: Độ đa dạng
cao, sinh vật phong phú.


7. Rừng ngập mặn: Cây có rễ hô hấp


8. Ao hồ: (hệ sinh thái nước ngọt) nhiều loài
sống trên cạn, sống dọc nước, sống dưới nước.
9. Hệ sinh thái nước mặn: Gồm hệ sinh thái ven
bờ, hệ sinh thái ở ngồi khơi. Cây có hoa, cơn
trùng, cá , chim, thú, động vật biển có độ đa dạng
cao thể hiện cấu tạo cơ thể thích nghi với môi
trường sống khác nhau.



<b>II. Quan sát sự đa dạng loài</b>
1. Giới thiệu các loài hoa:


Các lồi hoa thích nghi với đời sống khác nhau,
với đặc điểm sinh sản khác nhau


+ Cây thích nghi với sự thụ phấn nhờ gió


+ Cây thích nghi với sự thụ phấn nhờ cơn trùng,
có màu sắc sặc sỡ.


+ Cây có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn có nhị và
nhụy cùng nằm trên 1 hoa.


* Thực vật có độ đa dạng cao, thích nghi được
với mọi điều kiện sống của mơi trường.


2. Giới thiệu các lồi cơn trùng:
+ Lợi: Giúp cây thụ phấn (ong..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>
- Các lồi chim, có cấu tạo


mỏ thích nghi với việc tìm
kiếm thức ăn khác nhau như
thế nào?


- Cổ dài, chân cao của sếu có
lợi ích gì?



- Động vật sống ở nơi lạnh có
đặc điểm thích nghi với môi
trường như thế nào?


* Vậy sự đa dạng của sinh vật
giúp sinh vật thích nghi với
điều kiện khác nhau của môi
trường.


3. Chim:


+ Lồi thích nghi với đời sống ăn thịt: Cắn xé
thức ăn, có mỏ, chân thích nghi với kiểu ăn thịt.
+ Lồi hút nhụy hoa có mỏ dài.


+ Lồi có đời sống ăn hạt


+ Lồi có đời sống ăn thịt và hoạt động về đêm
(cú)


+ Loài thích nghi với đời sống đứng trên bùn
lầy…( sếu, hạt)


<i><b>4. Thú:</b></i>


+ Gấu bắc cực, hải cẩu: Sống vùng bắc cực có
màu lơng trắng, ngủ đơng.


+ Thú ở đồng cỏ: Có lơng vằn giống màu cỏ khơ
(hươu, cọp..)



+ Thú sống ở nước: Cá voi
<i><b>5. Động vật biển </b></i>


<b>IV. Củng cố: </b>


- HS viết thu hoạch về sự đa dạng của thực vật và động vật mà các em vừa
quan sát được.


+ Đa dạng về hình thái, cấu trúc và màu sắc của sinh vật
+ Đa dạng về phương thức sống


+ Đa dạng về mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.


+ Tại sao nói thế giới sinh vật ở Việt Nam là đa dạng và phong phú?
<b>V. Dặn dò</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>




<b> Tiết 6</b> Ngày soạn: 12/9/2008


Ngày dạy: 13/9/2008


<b> </b><i><b>PHẦN II</b></i><b>: SINH HỌC TẾ BÀO</b>



<b> </b><i><b>CHƯƠNG I</b></i><b>: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO</b>
<b> CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Kể tên các nguyên tố cơ bản của vật chất sống.


- Trình bày sự tạo thành các hợp chất hữu cơ trong tế bào


- Phân biệt được nguyên tố đa lượng với nguyên tố vi lượng và vai trò của chúng.
- Giải thích được tại sao nước là dung mơi tốt. Nêu được vai trò sinh học của
nước đối với tế bào và cơ thể.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tư duy.
<b>3. Thái độ:</b>


- Thấy được tính thống nhất giữa giới vơ cơ và giới hữu cơ ỏ cấp độ nguyên tử.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi.


- Quan sát, kết hợp dạy- học hợp tác trong nhóm nhỏ
<b>C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


- GV: Tranh phóng to hình 7.1; 7.2 trong SGK


Tranh về liên kết hidro giữa các phân tử nước, hình 7.1b; 7.2 SGV phóng to


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>III.Bài mới: </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>


- Hãy kể tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào?


- Các nguyên tố này có ở giới vơ cơ hay khơng? Từ đó em rút ra nhận xét gì?


" Giới vơ cơ và giới hữu cơ có sự thống nhất ở cấp độ nguyên tử.


<i><b>2.Triển khai bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1 </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


GV: Trong các nguyên tố trên, các
nguyên tố nào được xem là ngun tố
chính có ở tất cả loại tế bào? Vì sao?
HS nêu vai trị " Vì chúng tham gia cấu


tạo nên các đại phân tử như protêin,
cacbohidrat, lipit và các axit nuclêic để
xây dựng nên cấu trúc tế bào.


- Nguyên tố nào đặc biệt quan trọng


nhất? Tại sao?


HS: Cacbon " cấu trúc nên các đại phân


tử. Lớp vỏ êlectron


vòng ngoài cùng của cacbon có 4
êlectron nên cùng một lúc có thể có 4
liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố
khác " tạo ra số lượng lớn các bộ khung


cacbon của các phân tử và đại phân tử
khác nhau.


<b>I. Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên</b>
<b>tế bào</b>:


Nhóm Tên Vai trò


Các nguyên tố chủ yếu C, H,O,N Là
nguyên tố chủ yếu của các hợp chất hữu
cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào


- Cacbon là nguyên tố quan trọng nhất "


tạo bộ khung C của các chất hữu cơ.
Các nguyên tố đa lượng là những
nguyên tố có số lượng chứa lớn hơn
0,01% trong khối lượng khơ của cơ thể



C,H,O,N,S,


P,K,Ca,Mg,Na,Cl... Có trong
thành phần chất hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>
- Dựa vào lượng chứa các ngun tó


ngun tố chính), trong cơ thể mà các
nhà khoa học " chia các nguyên tố


thành mấy nhóm?


- Phân biệt nguyên tố đa lượng và
nguyên tố vi lượng?


- Nêu vai trò của một số nguyên tố đa
lượng và vi lượng?


* Lưu ý: - Không phải mọi sinh vật đều
cần tất cả các loại nguyên tố sinh học
như nhau (trừ các mà tùy từng sinh vật,
tùy từng giai đoạn phát triển mà nhu
cầu về từng nguyên tố không giống
nhau. Đối với một ngun tố thì có thể
lồi này cần nhưng lồi khác lại khơng
hay chỉ cần với một lượng thấp. VD:
Lạc " cần rất nhiều lân (P), vôi (Ca)


nhưng với cây lấy thân, lá (các loại rau)



" cần nhiều đạm (N)


- Vai trò của ngun tố nào đó đối với
sinh vật khơng hồn tồn phụ thuộc vào
nó là nguyên tố đa lượng hay vi lượng.
Có nhiều nguyên tố cơ thể chỉ cần một
lượng rất nhỏ nhưng nếu thiếu nó " một


số chức năng sinh lý có thể bị ảnh
hưởng nghiêm trọng. VD: Cơ thể chúng
ta chỉ cần một lượng nhỏ iốt nhưng nếu
thiếu iốt trong thành phần của hoocmon
tuyến giáp " bệnh bướu cổ, hani chế khả


năng sinh sản và phát triển của cơ thể.
Hay ở thực vật, trong chất khơ của cây,
Mo chỉ có một ngun tử trong số 16
triệu nguyên tử hidro, nhưng nếu cây
trồng bị thiếu Mo " chậm phát triển hay


chết.


phần cấu trúc bắt buột của nhiều enzim,
hay các vitamin


<b>Hoạt động 2</b>
GV: Xem hình 7.1 nêu cấu trúc hóa
học của phân tử nước?



- Giải thích tính phân cực của phân tử
nước do đâu mà có?


GV nhấn mạnh: Tính phân cực là cơ
sở cho mọi tính chất diệu kỳ của phân
tử nước trong tế bào.


<b>II. Nước và vai trò của nước đối với tế</b>
<b>bào</b>


<i><b>1.Cấu trúc và đặc tính hóa - lý của</b></i>
<i><b>nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>
GV treo tranh 7.1b SGV " liên kết


hidrô giữa các phân tử nước: liên kết
hidrô mạnh trùng với trục O – H; liên
kết hidrô yếu lệch với trục O – H


HS quan sát hình 7.2 SGV " So sánh


kích thước khoảng trống giữa các phân
tử nước ở hai loại nước đá và nước
thường để giải thích tại sao nước đá lại
nổi trong nước thường? Cho biết hậu
quả gì có thể xãy ra khi ta đưa các tế
bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh?
Dựa vào tính phân cực của nước ta có
thể giải thích được một số hiện tượng


trong cuộc sống. VD: Vì sao con nhện
chạy rất nhanh trên mặt nước?


" Các phân tử nước ở bề mặt tiếp xúc


với khơng khí, nhờ các liên kết hidrơ
đã liên kết với nhau và với các phân tử
bên dưới đã tạo ra một lớp màng phim
mỏng liên tục làm cho nước có sức
căng bề mặt.


Mặt khác còn do cấu tạo chân nhện
phù hợp và khối lượng cơ thể nhện
nhỏ.


VD: Nước chuyển từ rễ cây " thân " lá
" thốt ra ngồi qua lổ khí tạo thành


cột nước liên tục trong mạch gổ nhờ có
sự liên kết giữa các phân tử nước.
HS nghiên cứu hình 7.2 SGK thảo
luận nhóm, hãy giải thích tại sao nước
là một dung mơi tốt? Nêu vai trị của
nước trong tế bào, cơ thể?


đôi điện tử trong mối liên kết kéo lệch về
phía ơxy, nên phân tử nước có hai đầu
tích điện trái dấu nhau.


+ Điện tích (+) " gần nguyên tử hidrơ



+ Điện tích âm " gần ngun tử ơxy
" tính phân cực của nước.


- Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử
nước tạo nên mối liên kết yếu (liên kết
hidrô) làm thành mạng lưới nước.


- Nước có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, bốc
hơi cao...


<i><b>2. Vai trò của nước đối với tế bào:</b></i>


- Nước là môi trường khuếch tán, môi
trường phản ứng cho phần lớn các phản
ứng trong tế bào.


- Nước cung cấp các ngun tố thiết yếu
hidrơ và ơxy.


- Có vai trị điều hịa nhiệt độ. Do có khả
năng dẫn nhiệt, tỏa nhiệt và bốc hơi nên
nước có vai trị quan trọng trong q trình
điều hịa nhiệt, đảm bảo sự cân bằng, ổn
định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và
trong cơ thể nói chung.


- Nhờ có tính phân cực của nước, nên
nước là dung mơi hồn hảo cho tế bào, là
dung mơi hịa tan các chất



- Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu
trúc tế bào.


<b>VI. Củng cố</b>:


- Tại sao cần phải bón phân một cách hợp lý cho cây trồng?


- Tại sao cần thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món
ăn yêu thích cho dù rất bổ? (Ăn các món ăn khác nhau sẽ cung cấp các nguyên tố
vi lượng khác nhau cho cơ thể)


- Tại sao khi thu hoạch đô thị, người ta cần dành một khoảng trống đất thích
hợp để trồng cây xanh? (Cây xanh là mắt xích quan trọng trong chu trình cacbon)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> </b>


- Giải thích cây trinh nữ “xấu hổ” như thế nào? (Đó là nhờ có nước. Các tế
bào ở cuống lá khi trương cứng giúp nâng đỡ lá, còn khi ta chạm vào cây, lập tức
các tế bào này bị mất nước làm cho nó xẹp lại " cuống lá bị gập xuống. Khi kích


thích qua đi, các tế bào cuống lá lại hút no nước làm cho lá trở lại vị trí bình
thường.)


<b>* Kiến thức mở rộng: Các đặc tính lý học của nước và tầm quan trọng sinh học.</b>
Đặc tính Tầm quan trọng sinh học


Tỷ trọng Khi di chuyển nước làm giá đỡ tốt cho các cơ thể ở nước.
Sức căng



mặt
ngồi


Màng mặt thống vững chắc cho phép các cơ thể nhỏ bám vào bên trên
hoặc treo bên dưới màng


Mao dẫn Vì chúng phân cực, nên các phân tử nước bám vào nhiều loại bề mặt,
do đó nước có thể đi vào các khoảng khơng gian rất nhỏ bé. VD: Như
khoảng giữa các tế bào, thậm chí thắng cả trọng lực. Hiện tượng đó gọi
sự hút mao mạch hay mao dẫn và có vai trị trong sự vận chuyển nước
trong các bó dẫn của thân cây.


Tính chịu
nén


Nước khơng thể nén được. Điều đó quan trọng trong các hệ vận chuyển
và là phương thức nâng đỡ cho các bộ xương “ thủy tĩnh”.


Nhiệt
dung đặc
trưng


Nhiệt dung lớn của nước có nghĩa là cơ thể lấy và mất nhiệt chậm chạp,
điều này có lợi cho sự điều hòa nhiệt.


Nhiệt bay
hơi


Nhiệt bay hơi lớn cho phép làm lạnh nhanh cơ thể bằng bay mồ hơi.
Tính dẫn



điện


Nước tinh khiết có độ dẫn điện thấp, nhưng các ion hòa tan làm cho tế
bào chất dẫn điện tốt, điều đó quan trọng cho họat động chức năng của
nhiều tế bào. VD: Tế bào thần kinh.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>


<b>Tiết: 7</b> Ngày soạn: 15/9/2008
Ngày dạy: 16/9/2008
<b>CACBOHIDRAT (SACCARIT) VÀ LIPIT</b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Phân biệt được các thuật ngữ: Đơn phân, đa phân, đại phân tử
- Nêu được vai trò của cacbohidrat và lipit trong tế bào và cơ thể.
- Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất và vai trò
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân biệt, so sánh
<b>3.Thái độ:</b>


- Có nhận thức đúng về vai trò của cacbohidrat và lipit
<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>



- Vấn đáp tìm tịi và giảng giải


- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Tranh vẽ hình 8.1 – 8.6 trong SGK
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: Các hợp chất hữu cơ trong cơ thể sống thường có cấu tạo rất </b></i>
phức tạp, khối lượng phân tử lớn và rất đa dạng. Có 4 loại đại phân tử hữu cơ quan
trọng cấu tạo nên mọi loại tế bào của cơ thể. Đó là những loại hợp chất nào?


- Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 chất: Cacbohidrat và lipit
<i><b>2. Triển khai bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- Từ tên cacbohidrat, cho biết các
nguyên tố tham gia cấu tạo nên nó?
HS đọc SGK nêu cấu tạo chung của


<b>I. Cacbohidrat (Saccarit) </b>



- Là các chất hữu cấu tạo từ C, H, O,
trong đó tỷ lệ giữa H và O là 2:1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> </b>
cacbohidrat?


- Hãy kể tên các loại đường?


GV treo tranh 8.1, quan sát tranh em
hãy cho biết có mấy nguyên tử cacbon,
hidro và ơxy trong mỗi phân tử đường
đơn?


GV có thể giải thích thêm sự chuyển từ
dạng mạch thẳng sang dạng mạch vịng
(khi tan trong nước) và ngược lại (chỉ
đóng vịng ở C số 1 và C số 5. Trong
môi trường tế bào các phân tử đường
thường tồn tại ở dạng mạch vịng.


- Cùng cơng thức phân tử, nhưng các
loại đường đơn khác nhau về gì?


- HS: Cơng thức cấu tạo khác nhau (do
sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử
trong phân tử) nên có các đặc tính khác
nhau.


- Đường đơn có những tính chất nào


chung?


GV treo tranh 8.2, HS hãy quan sát và
cho biết cách thức tạo nên đường đôi?
Từ đó suy ra cơng thức phân tử chung?
- Hãy kể tên các loại đường đơi và
chúng thường có ở đâu?


- Khi thủy phân, liên kết nào sẽ bị bẻ
gảy?


- Nêu tính chất của đường đôi?


- Đường đa gồm những loại đường
nào?Chúng khác đường đơi như thế
nào?


- HS quan sát hình 8.3, cho biết cấu
trúc của đường đa?


- Giải thích tại sao khi ta ăn cơm càng
nhai nhiều càng thấy có vị ngọt?


GV treo tranh về cấu trúc của
xenlulôzơ (sách cơ bản), giảng giải


<b> 1. Cấu trúc của cacbohidrat:</b>
a. Cấu trúc của mônôsaccarit:
- Là đường có 3 – 7 C / phân tử.
- (CH2O)n



* Hexơzơ: là đường có 6 → C6H12O6
+ Glucơzơ: Có trong máu, trái cây
+ Fructôzơ: → trái cây và mật ong
+ Galactôzơ: Do sự thủy phân đường
sữa lactôzơ sinh ra.


* Pentơzơ: là đường có 5 C


+ Ribơzơ: C5H10O5 → có trong ARN
+ Deôxyribozơ: C5H10O4 → ADN
* Tính chất của đường đơn:


- Đều có tính khử mạnh ( do nhóm
chức – CHO)


- Tan trong nước


- Không bị phân giải và được tế bào
hấp thu trực tiếp


b. Cấu trúc đisaccarit:


Gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại
hay khác loại liên kết với nhau nhờ liên
kết glicôzit, sau khi loại 1 H2O


→ C12H22O11


+ Saccarơzơ: đường mía, củ cải đường.


Khi thủy phân → 1 Glucơzơ + 1


Fructơzơ


+ Mantơzơ: có trong lúa nẩy mầm, mạch
nha. Khi thủy phân → 2 Glucôzơ


+ Lactôzơ: đường sữa, khi thủy phân →
1 glucôzơ + 1 galactôzơ


<i><b>* Tính chất của đường đơi:</b></i>
- Đều có vị ngọt


- Dễ bị thủy phân bởi các enzim, tạo
đường đơn, chủ yếu là glucôzơ
<i><b>c. Cấu trúc các pôlisaccarit:</b></i>


- Gồm nhiều phân tử đường đơn (chủ
yếu là glucôzơ) bằng các phản ứng trùng
ngưng và loại nước → pơlisaccarit


- (C6H10O5)n


- Có cấu trúc mạch thẳng → xenlulơzơ
- Có cấu trúc mạch phân nhánh → Tinh
bột, glicôgen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>
thêm về cấu trúc của nó.



- Cơ thể chúng ta có tiêu hóa xenlulơzơ
khơng? Vai trò của chúng trong cơ thể
con người?


- HS: Khơng → nhưng các chất xơ giúp
cho q trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng
hơn, tránh bị bệnh táo bón.


- Tại sao khi mệt, uống nước đường,
nước mía, nước trái cây, người ta cảm
thấy khỏe hơn?


- HS đọc thông tin trong SGK để hiểu
rõ chức năng của cacbohidrat?


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS quan sát hình 8.5 để mơ tả thành
phần của 1 lipit đơn giản. Phân biệt mỡ,
dầu, sáp với glucôzơ


- HS trả lời câu hỏi lệnh trong SGK "


Chống thoát nước, giữ cho da mềm mại.
- Dựa vào hình 8.6, 8.7 hãy mô tả cấu
trúc phân tử phốtpholipit. Phân tử
stêrôit có đặc điểm gì khác phân tử
phơtpholipit? Mặt dù rất khác nhau
nhưng các loại lipit vẫn có điểm chung
giống nhau. Đó là điểm nào?



" Nhóm mang phơtphat của glixerol là


phần đầu tích điện và các axit béo là
phần đi khơng tích điện. Phân tử
stêrơit có đặc điểm khác phân tử
phơtpholipit là các ngun tử C kết
vòng.


" Giống nhau là được cấu tạo từ C, H, O


HS đọc thông tin trong SGK để tìm hiểu
chức năng của lipit.


- Loại lipit nào có vai trò dự trữ năng
lượng?


- Loại lipit nào có vai trị cấu trúc màng
sinh học?


- Tại sao các động vật ngủ đơng như
gấu thường có lớp mỡ rất dày? (dự trữ
năng lượng)


- Các hoocmon như testơstêrol hay
estrơgen có bản chất là stêrơit; có trong


- Là nguồn dự trữ và cung cấp năng
lượng cho các hoạt động sống



- Làm vật liệu cấu trúc cho tế bào và cơ
thể.


<b>II. Lipit:</b>


Lipit (chất béo) là nhóm chất hữu cơ
khơng tan trong nước, chỉ tan trong các
dung môi hữu cơ như ête, benzen,
clorofooc, được cấu tạo bởi C,H,O, có
thể chứa các nguyên tố N, P. Chúng
khác với cacbohidrat ở chỗ chứa O với
tỷ lệ ít hơn hẳn.


<b>1. Cấu trúc của lipit:</b>


<i><b>a. Lipit đơn giản (Mỡ, dầu và sáp)</b></i>
+ Mỡ, dầu: Gồm glixêrol (rượu có 3
C) liên kết với 3 axit béo


+ Sáp: 1 axit béo liên kết với rượu
mạch dài


b.Lipit phức tạp (Phôtpholipit,
stêrôit)


+ Phôtpholipit: Gồm 2 axit béo liên
kết với 1 glixêrol, vị trí thứ 3 của


glixêrol được liên kết với nhóm



phơtphat, nhóm này nối glixêrol với 1
ancol phức (cơlin hay axêtylcơlin).
Phơtpholipit có tính lưỡng cực: Đầu
ancol phức ưa nước và đuôi kỵ nước.
+ Khác với các nhóm lipit khác, cấu
trúc phân tử stêrơit có chứa các nguyên
tử C kết vòng.


<b>2. Chức năng của lipit:</b>


- Mỡ và dầu là nguồn nguyên liệu dự
trữ năng lượng chủ yếu của tế bào.
- Phơtpholipit có vai trị cấu trúc nên


màng sinh chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> </b>
các loại sắc tố như diệp lục, một số


vitamin A, D, E, K cũng là một dạng
lipit.


- Các chức năng sinh học khác: + Giảm
nhẹ tác động cơ học đối với cơ thể, điều
đó cho phép giải thích vì sao các động
vật nhảy nhiều, dưới bàn chân có lớp
đệm mỡ dày.


+ Vận chuyển hấp thu các chất hịa tan
trong nó



+ Cách nhiệt tốt, giữ thân nhiệt ổn
định nên có ý nghĩa đặc biệt đối với
động vật ngủ đơng ở xứ lạnh.


- Ngồi ra, lipit còn tham gia vào
nhiều chức năng sinh học khác.


<b>IV. Củng cố: </b>-Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều lipit dễ dẫn
đến xơ vữa động mạch)


- Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt có thể dẫn đến suy dinh dưỡng? Nếu ăn
quá nhiều đường thì có thể dẫn đến bệnh gì?


<b>V. Dặn dị: </b>- Trả lời các câu hỏi SGK và đọc phần “em có biết”. Nghiên cứu các
câu hỏi lệnh ở bài mới.


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>





Ngày soạn: 19/9/2008
Ngày dạy: 20/9/2008
<b>Tiết: 8 PRÔTÊIN</b>


<b> A.Mục tiêu</b>
1.Kiến thức:


- Viết được công thức tổng quát của axit amin.


- Phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của prơtêin.
- Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
- Biết được các chức năng sinh học của prôtêin.
2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3.Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b>
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu


- Kết hợp với hoạt động nhóm của HS
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b> D. Tiến trình bài dạy</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


- Hãy cho biết cấu tạo và vai trò của một vài đại diện của các loại đường đơn,
đường đơi, đường đa?


- Lipit và cacbohidrat có điểm nào giống và khác nhau về cấu tạo tính chất vai
trị


III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:



- Ngay từ thế kỷ XIX người ta cho rằng: “ Sống là phương thức tồn tại của
prơtêin”


Vậy prơtêin có cấu tạo và chức năng như thế nào để được xem là một trong những
vật chất chủ yếu của sự sống?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV giới thiệu về prơtêin:
+ Là đại phân tử có tầm quan
trọng đặc biệt đối với sự sống.
Mỗi phân tử prôtêin có khối
lượng từ vài nghìn đến vài triệu
đvC


+ Chiếm đến 50% khối lượng
khô của tế bào.


+ Trên cơ thể sinh vật prôtêin rất
đa dạng về cấu trúc và hình thái
+ Có cấu trúc đa phân.


- Đơn phân của prơtêin là gì?


- GV vẽ cơng thức cấu tạo chung
về 1 aa. HS nêu các thành phần
của 1 aa?


- GV minh họa một số công thức
cấu tạo của glixin, xêrin, tirôzin,
xistêin


" HS tìm điểm giống và khác


nhau của các aa về thành phần
cấu tạo?


<b>I. Cấu trúc của prôtêin</b>
<b> 1. Cấu tạo hóa học:</b>


- Prơtêin là đại phân tử,được cấu tạo từ C,
H, O, N có thêm S




- Có cấu trúc đa phân. Đơn phân là các axit
amin. Mỗi axit amin có 3 thành phần:


NH2 – C – COOH * Nhóm amin
* Nhóm cacboxyl
R * Gốc cacbuahidrơ ®
- Các axit amin chỉ khác nhau ở gốc R
- Có 20 loại axit amin



- Các axit amin liên kết với nhau bằng liên
kết peptit ( giữa nhóm cacboxyl của aa này
với nhóm amin của aa kế tiếp, giải phóng 1
H2O ) → chuổi pôlypeptit.


- Mỗi phân tử prôtêin gồm 1 hay nhiều chuổi
pôlypeptit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> </b>
- GV vẽ công thức tổng quát của


một số aa " HS chỉ ra mối liên kết


giữa các aa? Rút ra cơng thức tính
số liên kết peptit trong chuổi
pơlipeptit theo aa?


- Vì sao prơtêin lại rất đa dạng và
đặc thù?


- HS xem hình phóng to cấu trúc
các bậc của prôtêin → Phân biệt
cấu trúc bậc 1 và bậc 2?


- Vì sao nói cấu trúc bậc một lại
quy định cấu trúc bậc2?


HS: Với trình tự aa đặc thù của
chuổi pơlypeptit sẽ cho phép hình
thành các liên kết hóa học ( liên


kết hidrô) để tạo nên kiểu xoắn
hay gấp nếp .


- Phân biệt cấu trúc bậc3 và bậc 4
của prôtêin?


- Điều kiện để tạo nên prôtên bậc
4 là gì?


- Các liên kết có mặt trong
prơtêin bậc 3 và 4?


* Bất cứ sự thay đổi nào làm thay
đổi cấu trúc không gian 3 chiều
của prôtêin → thay đổi chức năng
của prôtêin.


+ Thay đổi về trình tự các aa.
Tuy nhiên khơng phải lúc nào
cũng vậy.


+ Nhiệt độ và độ pH.
<b>Hoạt động 2:</b>


- HS đọc thơng tin trong SGK:
Tìm những ví dụ chứng minh vai
trị quan trọng của prơtêin


- HS thảo luận nhóm, điền thơng
tin vào phiếu học tập theo bảng


bên.


- Đại diện mỗi nhóm dán phiếu
học tập lên bảng. Các nhóm khác
so sánh với nhau, bổ sung và


+ Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp
các aa


+ Cấu trúc không gian.


<b>2. Cấu trúc không gian của prôtêin</b>
a. Cấu trúc bậc một:


- Là trình tự sắp xếp các axit amin trong
chuổi pôlypeptit.


b. Cấu trúc bậc 2:


- Chuổi pôlypeptit co xoắn lại (xoắn ) hay
gấp nếp (gấp nếp ) tạo nên nhờ các liên kết
hidrô giữa các axit amin ở gần nhau trong
chuổi pôlypeptit.


c. Cấu trúc bậc 3:


- là hình dạng prơtêin trong khơng gian ba
chiều, do xoắn bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc
trưng cho mỗi loại prơtêin, tạo nên khối hình
cầu.



d. Cấu trúc bậc 4:


- Do hai hay nhiều chuổi pơlypeptit có cấu
trúc bậc 3 liên kết lại.


<b>II. Chức năng của prơtêin</b>:


Loại Prơtêin Chức năng Ví dụ
1. Prơtêin


cấu trúc Cấu trúc nên tế bào và cơ thể
Kêratin cấu tạo lơng, tóc, móng.
Sợi cơlagen cấu tạo nên các mơ liên kết...
2. Prôtêin enzim Xúc tác các phản
ứng Lipaza thủy phân lipit, amilaza
thủy phân tinh bột..


3. Prôtêin hoocmôn Điều hịa chuyển hóa
vật chất của tế bào và cơ thể Insulin điều
chỉnh hàm lượng glucôzơ trong máu..


4. Prôtêin dự trữ Dự trữ các aa


Albumin, prôtêin sữa và prôtêin
dự trữ trong các hạt cây.


5. Prôtêin vận chuyển Vận chuyển các chất
Hêmôglôbin vận chuyển O2 và
CO2. Các chất mang( Prôtêin màng) vận


chuyển các chất qua màng sinh chất


6. Prơtêin thụ thể Giúp tế bào nhận tín
hiệu hóa học Các prôtêin thụ thể
trên màng sinh chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> </b>
hoàn thiện.


- GV nêu đáp án.


Actin và miôzin trong cơ, các
prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng.


8. Prôtêin bảo vệ Chống bệnh tật
Các kháng thể, các intefêron
chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và
virut.


<b> IV. Củng cố</b>


- HS đọc kết luận SGK


- Thơng qua các câu hỏi trong SGK
<b>V. Dặn dị</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong
SGK



<b>VI. Rút kinh nghiệm </b>


Ngày soạn:22/9/2008
Ngày dạy: 24/9/2008
<b> Tiết: 9</b> <b>AXIT NUCLÊIC</b>


<b>A.Mục tiêu</b>
<b> 1.Kiến thức</b>


- Viết được sơ đồ khái quát nuclêôtit


- Mô tả cấu trúc và chức năng của ADN, giải thích vì sao ADN vừa đa dạng
lại vừa đặc thù


<b>2.Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> </b>
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của HS
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b> D. Tiến trình bài dạy</b>
<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Viết công thức tổng quát của các axit amin? Phân biệt các thuật ngữ: axit
amin, pôlipeptit, prôtêin.


- Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prơtêin? Kể tên các
loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc của prơtêin?


<b>III. Bài mới:</b>
<b> 1.Đặt vấn đề:</b>


- Axit nuclêic là cơ sở vật chất của sự sống. Vậy axit nuclêit là gì, gồm
những loại nào, có cấu trúc như thế nào?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Axit nuclêic là tên gọi chung cho 2
loại axit nào?


HS: ADN và ARN


( axit đêôxiribôzơnuclêic; axit
ribôzơnuclêic)


GV: Cũng giống như prơtêin, ADN có
cấu trúc đa phân. Đơn phân của ADN là
gì?



HS nhìn hình 10.1, trả lời câu hỏi lệnh
trong SGK?


<b>Hoạt động 2:</b>


- Trong tế bào ADN thường tồn tại ở
đâu?


- HS: Chủ yếu trong nhân tế bào, cũng
có trong ty thể, lạp thể ở tế bào chất.
- GV giới thiệu sự khám phá ra mơ hình
cấu trúc khơng gian ADN của J. Watsơn
và F. Crick (1953) là một khám phá
quan trọng nhất của thế kỷ XX


- ADN là axit hữu cơ được cấu tạo từ


<b>I. Cấu trúc và chức năng ADN</b>
<b>1. Nuclêôtit – đơn phân của ADN</b>
- Cấu tạo 1 Nu: 3 thành phần
+1 Bazơ nitơ


+ Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4)
+ Axit phôtphorit


- Các Nu chỉ khác nhau ở bazơ nitơ:
A; G thuộc nhóm purin có 2 vịng thơm
→ kích thước lớn


T; X thuộc nhóm pirimidin có 1 vịng


thơm


→ kích thước bé.Về cấu tạo hóa học,
các bazơ nitơ còn khác nhau ở một số
nhóm chức.


" Lấy tên của các bazơ nitơ đặt tên cho


các Nu.


<b>2. Cấu trúc của ADN</b>
a. Cấu trúc hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> </b>
các nguyên tố nào?


- GV treo tranh phóng to hình 10.2, giới
thiệu vị trí của các C trong phân tử
đường → HSchỉ ra mối liên kết giữa các
nu.


- HS nhận xét về chiều của 2 mạch ở
phân tử ADN?


HS thảo luận nhóm tìm hiểu về cấu trúc
không gian của ADN.


" Đại diện mỗi nhóm trình bày, các


nhóm khác bổ sung.



- Giả sử 2 bazơ nitơ lớn liên kết
với nhau, 2 bazơ nitơ bé liên
kết với nhau, cấu trúc gồm 2
mạch // của ADN sẽ như thế
nào?


- Tại sao A lai không liên kết
với X và G không liên kết với
T?


- Chiều dài của 1 nu?
Chú ý: 1…m = 10-3<sub> mm</sub>
1 Ao<sub> = 10</sub>-7<sub> mm</sub>


Phân tử ADN ở các tế bào nhân sơ
thường có cấu trúc dạng vịng, ở các tế
bào nhân thực lại có cấu trúc dạng thẳng.
Tại sao ADN lại vừa đa dạng lại vừa
đặc thù?


HS: Vì ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân. Số lượng, thành phần, trình tự sắp
xếp các nu làm cho ADN vừa đa dạng,
lại vừa đặc trưng. Cấu trúc không gian
của ADN cũng mang tính đặc trưng
( dạng A, B, Z, C, T)


Nêu chức năng của ADN? GV giảng
giải thêm:



Trình tự nu trên mạch pơlinuclêơtit
chính là thơng tin di truyền, nó quy định
trình tự các nu trong ARN, trình tự các
bộ ba nu trong ARN lại quy định trình tự
các aa


của nu tiếp theo. Mỗi axit phơtphorit
liên kết với đường đêơxiribơ đứng trước
nó ở vị trí C’3 với đường đêơxiribơ
đứng sau nó ở vị trí C’5. Người ta gọi đó
là liên kết phơtphodieste. Liên kết này
được hình thành giữa các gốc OH ở vị
trí 3’ và 5’.


Trên mạch pơlinuclêơtit, nu thứ nhất có
gốc phơtphat liên kết với 5’- OH của
đường đêơxiribơ và nu cuối cùng có 3’
– OH tự do → Mạch pơlinuclêơtit có
chiều 5’ – 3’


b. Cấu trúc không gian: ( theo J.
Watson và F. Crick – Đây là cấu trúc
bậc 2)


- Là một chuổi xoắn kép gồm 2 mạch
pôlinuclêôtit chạy song song và ngược
chiều nhau xoắn đều đặn quanh trục
phân tử theo chiều từ trái sang phải.
+ Giữa các nu mỗi mạch → liên kết


phôtphođieste


+ Giữa các nu đối diện/ 2 mạch → liên
kết hidrô, theo nguyên tắc bổ sung (A =
T;


G = X)


- Mỗi vịng xoắn có đường kính là 2nm
(20 Ao<sub>) chiều cao vòng xoắn là 3,4 nm </sub>
(34 Ao<sub>), gồm 10 cặp nu </sub>


- Chiều dài phân tử → hàng chục, hàng
trăm micrơmet.


<b>3. Tính đa dạng và đặc thù của ADN</b>:
( Nguyên tắc….các loài sinh vật →
SGK)


<b>4. Chức năng của ADN </b>


- Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông
tin di truyền.


<b>IV. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> </b>
- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


Ngày soạn: 26/9/2008
Ngày dạy: 27/9/2008
<b>AXIT NUCLÊIC (tiếp theo)</b>


<b> A.Mục tiêu</b>
1.Kiến thức:


- Phân biệt được các loại ARN dựa vào cấu trúc và chức năng của chúng
- Phân biệt được ADN với ARN


2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp để nắm vững các bậc
cấu trúc của axit nuclêic.


3.Thái độ: Hiểu được vật chất di truyền ở cấp độ phân tử
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của HS
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b> D. Tiến trình bài dạy</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:



- Mô tả thành phần cấu tạo của một nu trong và liên kết giữa các nu trong
phân tử ADN. Điểm khác nhau giữa các loại nu là gì?


- Trình bày cấu trúc của phân tử ADN theo mơ hình Watsơn - Crick
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


ARN là một loại axit nuclêic. Vậy ARN có cấu trúc như thế nào?
2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>Hoạt động 1:</b>


-GV treo sơ đồ chi tiết về 1 ribônu
- GV u cầu HS thảo luận nhóm,
so sánh hình 11. 1 với hình 10.1
trong SGK để thấy sự khác nhau
giữa ribônuclêôtit cấu trúc nên ARN
và nu cấu trúc nên ADN?


- HS: Khác nhau ở bazơ nitơ (T ở
AND, còn U ở ARN). Uraxin là dẫn
xuất của timin.


- GV treo sơ đồ minh họa cấu tạo



<b>II. Cấu trúc và chức năng của ARN:</b>
<b> 1.Cấu trúc hóa học:</b>


- ARN là đại phân tử, có cấu trúc đa phân
- Đơn phân là các ribônuclêôt


- Cấu tạo 1 nuclêôtit:


+ 1 bazơ nitơ( A hay G hay X hay U)
+ Đường C5H10O5


+ Axit phôtphorit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> </b>
của T và U


- GV giới thiệu thêm sự khác nhau ở
phân tử đường (đường C5H10O4 ở
ADN, cịn đường C5H10O5 ở ARN
thơng qua hình vẽ)


- GV vẽ sơ đồ minh họa liên kết
giữa các ribônu.


<b>Hoạt động 2</b>:


- GV treo tranh về cấu tạo của các
ARN



- HS đọc SGK mục 2, xem hình
11.2; 11.3 kết hợp với thảo luận
nhóm.


- Đại diện mỗi nhóm lên bảng để
điền vào khung kẻ sẳn → cấu trúc
các loại ARN.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
để hồn thiện → GVgiảng giải thêm
qua hình vẽ trên bảng.


- GV: Các phân tử ARN,thực chất là
những phiên bản được đúc trên một
mạch khuôn của gen, trên phân tử
ADN nhờ quá trình phiên mã.


- Các ARN có cấu tạo khác nhau →
đảm nhận chức năng khác nhau
trong quá trình truyền đạt và dịch
thông tin di truyền từ ADN sang
Prôtêin như thế nào?


- HS lên bảng hoàn thành nội
dung→ GV giảng giải thêm: Có
nhiều loại tARN, mỗi loại có bộ ba
đối mã đặc hiệu, để vận chuyển aa
tương ứng ( VD: Bộ ba đối mã là
UAX→ Met; XUU→ Glu; XGU
Ala). Mỗi loại tARN chỉ vận chuyển


một loại aa.


- Trong tế bào, mARN là loại ARN
đa dạng nhất vì có bao nhiêu gen thì
có thể có bấy nhiêu mARN; rARN
chiếm tỷ lệ % cao nhất → 75%.
- Trong 3 loại ARN, loại nào không


tiếp.


- ARN đa dạng và đặc thù bởi số lượng,
thành phần, trình tự sắp xếp của các ribơnu


<b>2.Cấu trúckhông gian và chức năng </b>
<b>của ARN</b>:


ARN thông tin


(mARN) ARN vận chuyển (tARN)
ARN ribôxôm


(rARN)


Cấu trúc Là một mạch


pôliribônuclêôtit (gồm hàng trăm đến
hàng nghìn đơn phân), sao chép từ một
đoạn mạch đơn AND, theo nguyên tắc bổ
sung,nhưng trong đó U thay cho T



Là mạch pôliribônuclêôtit, gồm từ
80 – 100 đơn phân, quấn trở lại một đầu,
có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên
tắc bổ sung (A = U; G = X, có đoạn
khơng và tạo thành thùy tròn, một trong
các thùy tròn này mang bộ ba đối mã.Một
đầu mút của tARN gắn với aa, đầu mút
kia tự do Là một mạch


pôliribônuclêôtit


chứa hàng trăm đến hàng nghìn đơn
phân, có tới 70% số nu có liên kết bổ
sung.


Chức


năng Truyền đạt thông tin di truyền theo
sơ đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> </b>
có các liên kết hidrơ?


- HS: mARN " GV: Loại ARN nào


càng có nhiều liên kết hidrơ thì càng
bền vững(Khó bị enzim phân


hủy).Phân tử mARN có số đơn phân


ít và khơng có liên kết hidrô nên sau
khi thực hiện xong chức năng,
mARN thường bị phân hủy thành
các nu. Phân tử rARN có tới 70 –
80% số liên kết hidrơ và có số đơn
phân nhiều nhất→ thời gian tồn tại
lâu nhất.


- Ở một số virut thông tin di truyền
không lưu trữ trên ADN mà là trên
ARN


<b>IV. Củng cố</b>


- Khác nhaugiữa ADN và ARN về cấu trúc và chức năng:
*Về cấu trúc ( Số mạch, cấu tạo của đơn phân)


+ ADN là 2 mạch dài dến hàng chục nghìn, hàng triệu nuclêơtit.
Thành phần cấu tạo mỗi đơn phân gồm axit phôtphorit, đường đêôxiribôzơ và 1
bazơ nitơ (A,T,G,X)


+ ARN có một mạch ngắn, dài hàng chục đến hàng nghìn


ribơnuclêơtit. Thành phần cấu tạo mỗi đơn phân gồm axit phôtphorit, đường ribôzơ
và 1 bazơnitơ (A,U,G,X)


* Về chức năng:


+ ADN: Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.



+ ARN: Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất, tham gia
tổng hợp prôtêin. Vận chuyển aa tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin và tham gia cấu
tạo nên ribơxơm.


<b>V. Dặn dị</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong
SGK


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
... ...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> </b>


Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /


<b>THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA</b>


<b>HỌC CỦA TẾ BÀO</b>


<b> A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- HS tự xác định được một số thành phần hóa học của tế bào như: Prôtêin,
lipit, K, S, P… và một số loại đường có trong tế bào.


- Biết cách làm một số thí nghiệm đơn giản.
2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng thực hành, thao tác thí nghiệm
3.Thái độ:


- Thêm u thích mơn học.
<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Thực hành


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV:


+ Nguyên liệu: Khoai lang, sữa, dầu ăn, hồ tinh bột, lạc nhân, lòng
trắng trứng, và thịt heo nạc.


+ Dụng cụ và hóa chất: Ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt, cốc đong,
thuốc thử Phêling, kali iôtđua, HCl, NaOH, CuSO4, giấy lọc, nước cất, AgNO3,
BaCl2, amơn – magiê, dung dịch axit picric bão hịa, amơni ôxalat, cồn 700<sub>, nước </sub>
lọc lạnh, dao thớt, vải màn hay lưới lọc, giấy lọc



- HS: Tự nghiên cứu bài mới
<b> D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> III. Bài mới:</b>


1.Đặt vấn đề: Tiết học hơm nay, các em sẽ làm một số thí nghiệm nhận biết một
số thành phần hóa học của tế bào.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV nêu mục tiêu bài học


- Trình bày việc chuẩn bị dụng cụ, mẫu
vật và hóa chất.


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết một số thành phần
khoáng của tế bào như: K, S, P…
- Nhận biết một số thành phần
khoáng của tế bào như cacbohidrat,
lipit, prơtêin.


- Biết cách làm một số thí nghiện
đơn giản



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> </b>
<b>Hoạt động 2:</b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
làm một thí nghiệm rồi nghe báo cáo kết
quả chung.


* Lưu ý:


+ Khơng để hóa chất dính vào quần áo
và tay chân. Nếu lỡ dính phải rữa ngay
bằng nước sạch.


+ Cồn là chất dễ bắt lửa nên để xa nơi có
lửa và đậy chặt nút.


- GV hướng dẫn cho từng nhóm → HS
tiến hành, quan sát các hiện tượng xãy ra,
ghi chép lại và giải thích.


+ Khi đun dung dịch đường glucôzơ
(hoặc 5ml sữa) với vài giọt dung dịch
phêlinh (thuốc thử đặc trưng với đối với
đường có tính khử) → kết tủa màu đỏ
gạch.


" Đường khử + 2 CuO → Cu2O + ½ O2


+ đường bị ơxy hóa



Trong mơi trường kiềm các đường khử đã
khử Cu2+<sub> thành Cu</sub>+<sub>, chức alđêhit của </sub>
đường bị ơxy hóa thành axit hay muối
tương ứng.


+ Cho thuốc thử phêlinh vào dung dịch
đường mía, rồi đun sôi ta không thấy tạo
thành kết tủa màu đỏ gạch vì đường đơi
khơng có tính khử.


- HS tiến hành tương tự, GV theo dõi uốn
nắn kịp thời các thao tác thí nghiệm của
HS


- HS tự giải thích, GV giảng giải thêm.


(SGK)


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b> 1. Xác định các hợp chất hữu cơ </b>
<b>có trong mô thực vật và động vật:</b>
a. Nhận biết tinh bột:


- Giã 50 g củ khoai lang trong
chén sứ, hòa với 20 ml nước cất rồi
lọc lấy 5ml dịch cho vào ống nghiệm
1.



- Lấy 5 ml nước hồ tinh bột cho
vào ống nghiệm 2.


- Thêm vài giọt thuốc thử iốt vào
cả hai ống nghiệm, đồng thời nhỏ vài
giọt thuốc thử iôt lên phần cặn trên
giấy lọc, quan sát sự đổi màu và giải
thích.


- Nhỏ thuốc thử Phêlinh vào ống
nghiệm 2. Ghi màu sắc dung dịch và
kết luận.


b. Nhận biết lipit:


- Nhỏ vài giọt dầu ăn, lên tờ
giấy trắng


- Nhỏ vài giọt nước đường lên tờ
giấy trắng


- Quan sát và so sánh vết loang
ở hai tờ giấy, giải thích.


c. Nhận biết prôtêin:


- Lấy một lòng trắng trứng + 0,5l
nước + 3 ml dung dịch NaOH quấy
đều.



- Lấy 10 ml dung dịch này cho
vào ống nghiệm.


- Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4
rồi lắc ống nghiệm.


- Quan sát hiện tượng xãy ra.
<b>2. Xác đinh một số nguyên tố </b>
<b>khoáng có trong tế bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>
<b>IV. Củng cố</b>


- Các chất hữu cơ quan trọng trong tế bào.
<b>V. Dặn dị</b>


- Làm tường trình về kết quả các thí nghiệm theo mẫu bảng trong SGK.
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
... ...
...
...


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /


<b>CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO</b>



<b> </b>


<b> TẾ BÀO NHÂN SƠ </b>
<b> A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn (tế bào nhân sơ)


- Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ sẽ có dược lợi thế gì?
- Biết chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.


2.Kỹ năng:


- Phân tích hình vẽ, so sánh và tổng hợp.
3.Thái độ:


- Thấy rõ tính thống nhất của tế bào.
<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của HS
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b> D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:



II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Mọi cơ thể sống đều có cấu trúc tế bào


- Khi các em ăn bưởi thấy từng tép bưởi, đấy là tế bào tép bưởi. Nhưng có
nhiều loại tế bào thì khơng nhìn thấy băng mắt thường. Để quan sát được tế bào
này phải sử dụng kính hiển vi (kính hiển vi quang học có độ phóng đại 40 – 3000
lần, kính hiển vi điện tử phóng to ảnh từ 10 000 – 40 000 lần)


2.Triển khai bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> </b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV giới thiệu sơ lược lịch sử phát
hiện ra tế bào để dẩn tới luận điểm cơ
bản của thuyết tế bào


- GV phát phiếu học tập, cho HS điền
chú thích vào hình tế bào theo hiểu biết
của từng em.


- HS đọc SGK chú thích hình vẽ tế bào
trong phiếu học tập.


- Nêu chức năng của từng thành phần
cơ bản của tế bào?



- HS dựa vào hình 13.1 hồn thành bài
tập trong SGK.


- Tại sao kích thước của tế bào lại rất
nhỏ?


GV giải thích cho HS hiểu ý nghĩa của
tỷ lệ giữa diện tích bề mặt với thể tích
của tế bào. Tế bào càng nhỏ thì việc vận
chuyển các chất từ nơi này càng nhanh,
khả năng trao đổi chất giữa tế bào với
môi trường xung quanh lớn hơn


<b>Hoạt động 2:</b>


- Nêu đặc điểm chung của tế bào nhân
sơ?


- HS quan sát hình 13.2 và mơ tả tế bào
vi khuẩn có những thành phần nào?
(Từ ngoài vào trong đến màng sinh
chất, tế bào vi khuẩn có các bộ phận
nào?)


- Chỉ ra cấu tạo và chức năng của từng
bộ phận đó?


- Một số vi khuẩn cịn cóvỏ nhầy
(màng nhầy)



- Cấu tạo chủ yếu là glicô - prôtêin
- Bao quanh thành tế bào vi khuẩn
- Tác dụng bảo vệ, vừa giúp vi khuẩn
gắn chặt vào tế bào vật chủ.


<b>I. Khái quát về tế bào:</b>
- Thuyết tế bào:


+ Tất cả các cỏ thể sống đều được
cấu tạo từ tế bào


+ Các quá trình chuyển hóa vật
chất và di truyền đều xãy ra trong tế
bào


+ Tế bào chỉ được sinh ra bằng sự
phân chia của tế bào đang tồn tại
trước đó.


- Cấu trúc chung của tế bào: 3 thành
phần cơ bản


+ Màng sinh chất bao quanh tế bào,
có nhiều chức năng như: màng chắn,
vận chuyển, thẩm thấu, thụ cảm…
+ Nhân hoặc vùng nhân chứa vật
chất di truyền → điều khiển các hoạt
động của tế bào



+ Tế bào chất là một chất keo lỏng
hay keo đặc nằm giữa màng sinh chất
và nhân. Thành phần của tế bào chất
gồm có nước, các hợp chất vô cơ và
hữu cơ


→ là nơi thực hiện các phản ứng
chuyển hóa của tế bào


<b>II. Cấu tạo tế bào nhân sơ ( tế bào </b>
<b>vi khuẩn)</b>


<b> 1. Đặc điểm chung của tế bào nhân</b>
<b>sơ:</b>


- Có kích thước rất nhỏ


- Chưa có nhân hồn chỉnh (nhân
sơ)


- Khơng có các bào quan có màng
bao bọc mà chỉ có ribơxơm.


<b> 2. Cấu tạo tế bào nhân sơ (tế bào </b>
<b>vi khuẩn)</b>


2.1 Lông và roi, thành tế bào, màng
sinh chất:


a. Lông và roi: cấu tạo từ prôtêin


- Lông: trên bề mặt tế bào có rất
nhiều lơng nhỏ, mịn (nhung mao)→
Giúp vi khuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> </b>
- Thành tế bào được cấu tạo từ chất gì?


- Người ta phân biệt 2 loại vi khuẩn
Gram âm và Gram dương là dựa vào
đâu?


- Khi nhuộm màu bằng phương pháp
nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có
màu tím, vi khuẩn gram âm có màu đỏ
* Biết được sự khác biệt này, chúng ta
có thể sử dụng thuốc kháng sinh đặc
hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây
bệnh.


- Trong 2 loại vi khuẩn, vi khuẩn Gram
âm khó tiêu diệt hơn vì:


+ Cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gram
âm, peptiđoglican là thành phần thứ yếu,
không chứa axit teicôic


+ Màng ngồi cấu trúc: Prơtêin và lớp
đơi photpholipit có khảm prôtêin đặc
biệt → bảo vệ vi khuẩn chống lại sự
thấm yếu tố hóa học bên ngồi, ngăn


chặn sự xâm nhập của lizôxom


+ Khoảng không gian chứa độc tố, các
enzim → Phá hủy kháng sinh trước khi
tác động lên màng sinh chất.


+ Cấu trúc nhiều lớp có tác dụng bảo
vệ.


- Màng sinh chất có đặc điểm gì? Vai
trị của nó?


- Tế bào chất của vi khuẩn gồm những
thành phần nào?


- Trong tế bào vi khuẩn có nhân hay
khơng? AND có ở đâu? Tại sao người ta
gọi tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ?
- GV: Trong tế bào vi khuẩn, ngồi
ADN ở vùng nhân, cịn có plasmit ở tế
bào chất chứa thông tin di truyền quy
định một số đặc tính của vi khuẩn như
tính kháng thuốc → Các nhà kỷ thuật di
truyền sử dụng plasmit như một vectơ
để chuyển tải gen tái tổ hợp từ tế bào
này sang tế bào khác


-. Tế bào chất của vi khuẩn không có:
hệ thống nội màng, các bào quan có
màng bao bọc và khung tế bào.



+ dính bám


- Roi: có một hay nhiều roi → Giúp
vi khuẩn di chuyển.


b. Thành tế bào


- Thành tế bào: có chứa


peptiđơglican, bao bọc bên ngồi tế
bào → giữ cho vi khuẩn có hình thái
ổn định.


Căn cứ vào cấu trúc khác nhau của
thành tế bào → chia 2 loại vi khuẩn là
vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gram
dương.


Gram G+ <sub>Gram G</sub>
-- Khơng có màng ngồi
- Lớp peptiđơglican dày
- Có axit teicơic


- Khơng có khoang chu chất Có
màng ngồi


- Lớp peptiđơglican mỏng
- Khơng có axit teicơic



- Có khoang chu chất
c. Màng sinh chất


- Được cấu tạo từ 2 lớp phôtpholipit
và prôtêin


→ Giúp trao đổi chất giữa tế bào –
môi trường và duy trì áp suất của tế
bào.


2.2 Tế bào chất


a. Bào tương: một dạng chất keo
bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ
và vô cơ khác nhau


b. Các ribôxôm và các hạt dự trữ
- Ribôxôm là bào quan được cấu
tạo từ Pr, rARN và khơng có màng
bao bọc → là nơi tổng hợp Pr.


- Ribôxôm có kích thước nhỏ hơn
ribơxơm của tế bào nhân thực.


3. Vùng nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> </b>
- Cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể


nhỏ đã tạo ra ưu thế như thế nào cho vi


khuẩn?


Vì tỷ lệ giữa diện tích bề mặt với thể
tích của cơ thể lớn nên vi khuẩn trao đổi
chất mạnh mẽ và có tốc độ phân chia rất
nhanh, khoảng 30’ từ 1 vi khuẩn → 2 tế
bào mới. Do đó vi khuẩn dễ thích ứng
nhanh với sự thay đổi của môi trường.
- Con người đã tận dụng những hiểu
biết về vi khuẩn để đấu tranh chống lại
bệnh do vi khuẩn gây ra mà it hay không
gây hại cho tế bào người.


<b>IV. Củng cố </b>


- Thông qua các câu hỏi trong SGK
<b>V. Dặn dò</b>


<b> - </b>Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK.
<b>VI. Rút kinh nghiệm </b>
...
...
... ...
...
...


...
...


...


Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /
<b>TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. Kể được loại tế bào nào
không có nhân, loại tế bào nào nhiều nhân.


- Mơ tả được cấu trúc và chức năng của ribôxom, khung xương tế bào và
trung thể.


2.Kỹ năng:


- Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh, tổng hợp
3.Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> </b>
- Thấy được tính thống nhất của tế bào.


<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của HS


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b> D. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>I. Ổn định lớp</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> III. Bài mới</b>


1.Đặt vấn đề:


- Tế bào là đơn vị cơ bản, cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Thế giới sống
được cấu tạo từ 2 loại tế bào là tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ. Tiết học này,
chúng ta sẽ bắt đầu đi tìm hiểu về tế bào nhân sơ.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


- HS đọc SGK, chỉ ra những điểm khác
nhau giữa tế bào nhân thực, tế bào nhân
sơ?


- Ưu thế của mạng lưới nội chất chia tế
bào thành những xoang nhỏ để làm gì?
- HS quan sát hình 14.1, hãy liệt kê các
cấu trúc cơ bản giống và khác nhau của


tế bào động vật và thực vật?


+ Giống nhau: Màng sinh chất, tế bào
chất, nhân, ty thể, lưới nội chất, vi ống,
bộ máy gôngi, lizôxôm


+ Khác nhau:


Tế bào động vật Tế bào thực vật
1.Khơng có thành tế bào- có


2. Khơng có lục lạp - có


3. Khơng có khơng bào (hay rất nhỏ) -
có khơng bào lớn


4. Có trung thể - khơng có ở TV
bậc cao


- HS đọc SGK trình bày cấu tạo của
nhân về số lượng, hình thái, kích thước?
- Nhân gồm những thành phần nào?
Cấu tạo của mỗi thành phần đó?


- Tại sao màng nhân phải là màng kép
mà không phải là màng đơn?


- Lỗ nhân có “thơng” qua giữa hai lớp


<b>A. Đặc điểm chung của tế bào nhân </b>


<b>thực:</b>


- Kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ
- Tế bào chất có mạng lưới nội chất,
chia tế bào chất thành các xoang nhỏ, có
các bào quan thực hiện chức năng riêng
biệt như ty thể, bộ máy gơngi…


- Có các bào quan đã có màng


- Nhân hồn chỉnh: có màng nhân, vật
chất di truyền nhiều.


<b>B. Cấu trúc tế bào nhân thực</b>:
<b>I. Nhân tế bào</b>:


1.Cấu trúc:


- Về hình dạng kích thước và số lượng:
+ Đa số tế bào có 1 nhân, một số có 2
hay nhiều nhân (tế bào cơ vân/ người)
hay không có nhân (hồng cầu/ người)
+ Thường có hình cầu, hình bầu dục,
đuờng kính khoảng 5…m.


- Bên ngoài là màng nhân, bên trong là
dịch nhân, chứa nhân con và chất nhiểm
sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>


màng không hay bịt kín?


Bình thường lỗ nhân được che kín bởi
các phân tử prơtêin, chỉ khi nào hai lớp
màng nhân ép sát vào nhau mới hình
thành lỗ nhân.


Sự dẫn truyền qua lỗ nhân chủ yếu là
gì?


- NST ở tế bào nhân sơ khác tế bào
nhân thực ở điểm nào?


NST ở tế bào nhân sơ NST ở tế bào
nhân thực


Thường chỉ có 1 NST, ADN trần dạng
vịng. Có nhiều NST (bộ
NST), ADN được bao bọc bởi prôtêin
histon, có cấu trúc xoắn phức tạp.
- Trình bày cấu trúc của nhân con?
- GV thông báo thêm: Prôtêin của nhân
con được tổng hợp trong tế bào chất, sau
đó chuyển vào trong nhân, kết hợp với
rARN tạo thành các tiểu đơn vị.


- GV đưa thông tin cho HS:


Một nhà khoa học đã tiến hành phá
nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A


rồi sau đó lấy nhân của tế bào trứng éch
thuộc nịi B cấy vào. Sau nhiều lần thí
nghiệm ông đã thu được các con ếch
con từ tế bào đã chuyển nhân. Nhà khoa
học nhận thấy, các con ếch con tuy phát
triển


từ trứng của nòi A nhưng lại mang đặc
điểm của nòi B.


Em hãy cho biết kết quả thí nghiệm đã
chứng minh nhân có vai trị gì?


- Quan sát hình 14.3 SGK em hãy cho
biết mỗi ribôxôm được cấu trúc từ mấy
tiểu đơn vị? Chúng liên kết với nhau khi
nào, bởi bộ phận nào?


- HS: Chúng liên kết với nhau nhờ mối
liên kết giữa các phân tử prôtêin của hai
hạt.


- HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình
14.4 SGK em hãy cho biết khung xương
nâng đỡ tế bào gồm những thành phần
nào? Chức năng của chúng?


yếu cho phép các phân tử prôtêin đi vào,
ARN đi ra.



+ Chất nhiểm sắc thể:


Cấu tạo từ ADN và prôtêin histon
Chất nhiểm sắc xoắn <sub> NST </sub>
Số lượng, hình thái NST đặc trưng
từng loài.


+ Nhân con:


Có 1 hay vài nhân con, hình cầu
Chủ yếu là prôtêin (80% - 85%) và
rARN.


2. Chức năng của nhân:


- Là nơi lưu trữ thông tin di truyền
- Điều khiển mọi hoạt động của tế bào.


<b>II. Ribôxôm:</b>
1. Cấu trúc:


+ là bào quan nhỏ khơng có màng bao
bọc.


+ Kích thước 15 – 25 nm


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> </b>
- GV: Các sợi của khung nâng đỡ là


một hệ thống động được hợp thành rồi


lại được tháo rời ra một cách liên tục.
+ Vi ống là ống rỗng, hình trụ dài có
đường kính 25 nm.


+ Vi sợi là các sợi prôtêin dài rất
mãnh, có đường kính khỗng 7 nm
(actin)


+ Sợi trung gian gồm hệ thống các sợi
prơtêin bền, đường kính khoảng 10 nm,
nằm trung gian giữa sợi actin và vi ống.
Cả sợi actin và sợi trung gian đều được
néo chặt vào prôtêin gắn ở phía trong
màng sinh chất, giúp cho tế bào có độ
bền cơ học. Sợi trung gian hoạt động
như một gân nội bào, có tác dụng ngăn
ngừa sự co giãn quá mức của tế bào, còn
sợi acin thì chủ yếu là xác định hình
dạng của tế bào. Khung nâng đỡ cịn là
nơi mà rên đó các enzim và các phân tử
lớn khác đính vào những vùng nhất định
của tế bào.


- Trong cơ thể người, tế bào nào có khả
năng thay đổi hình dạng mà vẫn hoạt
động bình thường?


- HS đọc SGK, quan sát hình 14.5 nêu
cấu trúc và chức năng của trung thể?



+ Thành phần hóa học chủ yếu là
rARN và prôtêin


+ Mỗi ribôxôm gồm 1 hạt lớn và 1 hạt
bé.


2. Chức năng: là nơi tổng hợp prôtêin
cho tế bào.


<b>III. Khung xương tế bào</b>:


1.Cấu trúc:Là hệ thống mạng sợi và
ống prôtêin đan chéo nhau


2.Chức năng: Neo giữ các bào quan và
giữ cho tế bào động vật có hình dạng
xác định.


+ Vi ống → tạo nên bộ thoi vô sắc
+ Vi ống và vi sợi → cấu tạo nên roi
tế bào.


+ Sợi trung gian bền nhất.
<b>IV. Trung thể:</b>


1.Cấu trúc:


- Là bào quan nằm ở gần nhân, chỉ có ở
tế bào ĐV và tế bào thực vật bậc thấp.
Mỗi tế bào chỉ có 1 trung thể.



- Mỗi trung thể gồm 2 trung tử, xếp
thẳng góc với nhau theo trục dọc


- Trung tử là ống hình trụ, rổng,dài có
đk khoảng 0,13 …m, gồm 9 bộ ba vi
ống xếp thành vịng.


2. Chức năng:


Hình thành nên thoi vơ sắc trong q
trình phân chia tế bào.



<b>IV. Củng cố</b>


Lập bảng mô tả đặc điểm cấu trúc cơ bản và chức năng của các bào quan:
Các bào


quan


Đặc điểm cấu trúc Chức năng


1. Nhân tế
bào


Bào quan quan trọng nhất, chứa NST.
Màng nhân là màng kép, trên bề mặt có
nhiều lỗ màng nhân có kích thước lớn.



Mang thơng tin di truyền,
điều hịa hoạt động tế bào.
2.Ribơxơ


m


Gồm hạt lớn và hạt nhỏ, được cấu tạo từ
rARN và prôtêin.


Là nơi tổng hợp prôtêin
3. Bộ


khung tế
bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b>
4. Trung


thể


Gồm hai trung thể do nhiều bộ ba vi ống
xếp thành vòng tạo ra


Tham gia vào sự phân chia
tế bào.


<b>V. Dặn dò</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK



- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong
SGK


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
... ...
...
...


...
...
...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> </b>






Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /
<b> Tiết 14,15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)</b>



<b> A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của ty thể, lục lạp.


- Thấy rõ tính thống nhất về cấu tạo và chức năng của ty thể, lục lạp.
2.Kỹ năng:


- Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh, tổng hợp
3.Thái độ:


- Thấy được tính thống nhất của tế bào.
<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của HS
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b> D. Tiến trình bài dạy:</b>
<b> I. Ổn định lớp</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> III. Bài mới</b>


1.Đặt vấn đề:


- Em hãy cho biết ,tế bào có những bào quan nào tạo năng lượng?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV giới thiệu về hình dạng, kích
thước của ty thể.


-HS đọc thơng tin trong SGK, quan sát
hình 15.1, hãy mô tả cấu trúc của ty thể?
- GV bổ sung và hoàn thiện.


<b>V. Ty thể:</b>
1. Cấu trúc:


- Có cấu trúc màng kép: Màng ngồi
nhẵn.Màng trong gấp nếp thành các mào
ngăn ty thể thành 2 xoang:


+ Xoang ngoài nằm giới hạn giữa 2
lớp màng của ty thể là kho chứa các ion
H+


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> </b>


? So sánh diện tích bề mặt giữa màng
ngoài và màng trong của ty thể, màng
nào có diện tích lớn hơn? Vì sao?
HS: Do màng trong gấp nếp tăng diện
tích bề mặt của màng lên rất nhiều→


tăng hệ enzim hô hấp → tăng hiệu quả
hô hấp.


* Lưu ý: Do ty thể có chứa ADN dạng
vịng , ARN và ribơxom riêng nên ty thể
cũng có khả năng tự tổng hợp một số
loại prơtêin cần thiết cho mình (enzim
ơxy hóa)


Cho rằng, ty thể có nguồn gốc từ vi
khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế
bào nhân thực.


- Ty thể được tạo ra bằng cách nhân
đôi những ty thể đã tồn tại trước đó.
- GV: Trong các tế bào sau đây, tế bào
nào có số lượng ty thể lớn nhất? Giải
thích?


a. Tế bào biểu bì - b.Tế bào cơ tim
c. Tế bào hồng cầu - d. Tế bào xương
GV gợi ý: Tế bào nào thuộc cơ quan
hoạt động mạnh nhất?


Ngoài ra, trong cơ thể người, gan cũng
là cơ quan thường xuyên có hoạt động
trao đổi chất mạnh → Tế bào gan cũng
có nhiều ty thể.


" Chức năng của ty thể?



<b>Hoạt động 2:</b>


Ngồi ty thể ra, trong tế bào liệu có
cịn nhà máy năng lượng nào khác nửa
không? Em hiểu gì về lục lạp?


- Lục lạp là một trong 3 dạng lạp thể
+ Vô sắc lạp: là những lạp thể không
màu thường chứa trong rễ, củ hạt, biểu
bì, trung trụ của thân. Vơ sắc lạp dự trủ
prôtêin hay tinh bột (bột lạp).


+ Sắc lạp tạo màu vàng, da cam đỏ
của các hoa quả do chúa sắc tố


bán lỏng có ADN vịng, ARN, ribơxơm
và có nhiều enzim của chu trình crep
+ Lớp màng ngồi trơn, điều hịa sự
ra vào ty thể của các chất.


+Trên bề mặt màng trong,đính các hạt
cực nhỏ, có chứa các enzim tham gia
vào hệ thống truyền điện tử, tức là các
các enzim có vai trị quan trọng trong
việc biến đổi năng lượng dự trữ trong
các nguyên liệu hô hấp (glucô) thành
năng lượng ATP cho tế bào.


2. Chức năng:



Là nơi xãy ra các q trình ơxy hóa
chất hữu cơ tạo năng lượng ATP, cung
cấp cho hoạt động tế bào


- Ty thể cịn có khả năng tổng hợp các
chất: photpholipit, axit béo và đặc biệt là
prôtêin.


<b>VI. Lục lạp:</b>
1. Cấu trúc:


- Được bao bọc bởi màng kép.
- Bên trong có khối cơ chất khơng
màu (strơma) gồm các prơtêin hịa tan
và có nhiều enzim tham gia vào quá
trình khử CO2 khi quang hợp.


- Nằm trong khối cơ chất là các hạt
nhỏ(grana).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> </b>
carotenoit.


+ Lục lạp chứa chất diệp lục, là dạng
lạp thể quan trọng nhất vì là trung tâm
tiến hành quang hợp của cây xanh.
- HS đọc thông tin trong SGK, quan sát
hình 15.2, hãy mơ tả cấu trúc siêu hiển
vi của lục lạp và trả lời câu hỏi lệnh


trong SGK?


- Lục lạp chứa hệ sắc tố, làm cho thực
vật có màu. Mỗi lục lạp được bao bọc
bởi màng kép:


+ Màng ngoài trơn và thấm dễ dàng
đối với các chất hữu cơ phân tử nhỏ, còn
màng trong như lá chắn có tính thẩm
thấu chọn lọc.


+ Bên trong là khối cơ chất (strôma)
và các hạt (grana) mà khi quan sát dưới
kính hiển vi điên tử thì thấy đó là hệ
thống các túi màng (tilacơit). Giữa các
hạt có màng nối gọi là phiến màng
(lamella).Mỗi lục lạp có 40 -50 grana
Mỗi grana có thể chứa vài chục tilacơic .
Các sắc tố hấp thu năng lượng ánh sáng
và các thành phần khác của pha sáng
quang hợp định vị trong màng tilacôic
của lục lạp. Chất nền có chứa nhiều
enzim cần để tổng hợp cacbohidrat
trong pha tối của quang hợp.


- Nêu chức năng của lục lạp?


- Lục lạp có ADN và prơtêin riêng nên
có thể tự tổng hợp prơtêin cần thiết cho
mình.



- Phân tử ADN của lục lạp lớn hơn ty
thể, nhưng nhiều gen quy định các thành
phần của lục lạp thì được định vi trong
nhân.


- Lục lạp có khả năng tự nhân đôi để
tạo ra nhiều lục lạp mới.


- Quan niệm hiện đại cho rằng lục lạp
bắt nguồn từ vi khuẩn quang hợp hiếu
khí cộng sinh.


màng.


- Tilacôic được cấu tạo bằng prôtêin,
lipit, và các sắc tố, trong đó 2 lớp
prơtêin nằm hai bên, lớp lipit nằm xen
giữa, còn giữa các lớp là các sắc tố, các
hệ enzim tham gia quang hợp.


2. Chức năng :


- Là nơi diễn ra q trình quang hợp,
chuyển hóa quang năng thành hóa năng
trong các hợp chất hữu cơ.


- Do chứa AND, nên lục lạp cịn là nơi
tổng hợp prơtêin.



- Ngồi ra, lục lạp cịn là nơi diễn ra
q trình chuyển hóa phức tạp khác như
tổng hợp lipit, photphorit…


<b>IV. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> </b>


+ Giống nhau: đều có cấu trúc màng kép, đều là bào quan tạo năng lượng cho tế
bào (tổng hợp ATP)


+ Khác nhau: * Ty thể có màng trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào khoang ty thể
tạo thành mấu lồi, trên có đính enzim hơ hấp. Lục lạp cả hai màng đều trơn nhẵn,
trong hạt grana có chồng các túi màng tilacơit xếp chơng lên nhau, trên đó đính
nhiều enzim của pha sáng.


* Trong ty thể, chất hữu cơ được phân giải tổng hợp ATP dùng cho
mọi hoạt động sống của tế bào ( kể cả hoạt động quang hợp). ATP được tổng hợp ở
lục lạp (ở pha sáng) chỉ dùng cho quang hợp ở pha tối.


* Ty thể có trong mọi tế bào, lục lạp chỉ có trong các tế bào quang hợp ở thực vật.
<b>V. Dặn dò</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK.
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


...
...


... ...
...
...


...
...
...


...
...
...


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
<b>Tiết 15, 16</b>:<b> </b> TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)


<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:


- Giải thích được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào phù hợp với chức năng của
nó.


- Mô tả được cấu trúc và chức năng lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizôxôm, không
bào


- Giải thích được mối liên hệ giữa các hệ thống màng trong tế bào thơng qua ví
dụ cụ thể.


2.Kỹ năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> </b>
3.Thái độ:


- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan trong
tế bào.


<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của HS
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b> D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


-Vẽ và mô tả cấu trúc của ty thể? Tại sao nói ty thể được xem là nhà máy điện của
ế bào?


-Trình bày cấu trúc của lục lạp phù hợp với chức năng của nó ?
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Một trong những điểm khác biệt cơ bản giữa tế bào nhân thực và tế bào
nhân sơ là: Tế bào chất của tế bào nhân thực có hệ thống màng lưới nội chất, chia


tế bào chất thành nhiều xoang. Chúng ta sẽ tìm hiểu điều này, thơng qua bài học
hôm nay.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV yêu cầu HS xem hình 16.1, hãy
cho biết trong tế bào nhân thực có
những loại lưới nội chất nào?


Lưới nội chất là hệ thống màng xuất
phát từ nhân, có thể nối liền với màng
sinh chất và liên hệ với bộ máy gơngi và
thể hịa tan lizơxom thành một thể thống
nhất. Chúng bao gồm các túi dẹp, các
ống dẫn, thường xếp song song và thông
với nhau. Cấu trúc màng tương tự như
màng sinh chất nhưng mỏng hơn.
Đó là hệ thống màng chia tế bào chất
thành những vùng tương đối cách biệt
nhau đảm bảo cho nhữg phản ứng hóa
sinh trái chiều nhau vẫn có thể xãy ra
đòng thời. Phân bố khắp tế bào, tạo
kênh dẫn truyền phân tử, tạo bề mặt lớn
để enzim hoạt động.


- Lưới nội chất hạt, một đầu được liên
kết với màng nhân còn đầu kia nối với



<b>VII. Lưới nội chất</b>:


- Là hệ thống màng bên trong tế bào,
tạo nên các ống và xoang dẹt thông với
nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế
bào chất.


+ Mạng lưới nội chất hạt (thường ở gần
nhân) trên bề mặt màng có gắn nhiều
ribơxơm → chức năng: tổng hợp prôtêin
để xuất bào và các prôtêin cấu tạo nên
màng tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> </b>
hệ thống lưối nội chất trơn.


- Dựa vào thông tin trên, hãy cho biết
trong cơ thể người loại tế bào nào có
lưới nội chất hạt phát triển, loại tế bào
nào có lưới nội chất trơn phát triển?
- Gợi ý: Tế bào sản sinh nhiều prơtêin
để xuất bào thì lưới nội chất hạt phát
triển còn tế bào sản xuất nhiều lipit thì
có lưới nội chất trơn phát triển.


- HS: lưới nội chất hạt phát triển ở các
mô tiết (hoocmon và các sản phẩm
khác) có bản chất prơtêin, sau khi tổng
hợp được chuyển qua màng và vào


xoang của mạng lưới nội chất và từ đó
được tiết ra ngồi. Lưới nội chất trơn
phát triển ở tế bào tinh hoàn, tế bào
chuyển hóa đường (tế bào ruột non) hay
phân hủy chất độc hại cho cơ thể (tế bào
gan), sản xuất nhiều lipit như tế bào vỏ
tuyến thượng thận.


- Perơxixơm được hình thành từ lưới
nội chất trơn, có chứa các enzim đặc
hiệu, tham gia vào quá trình chuyển hóa
lipit hay khử độc cho tế bào.


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS đọc SGK, quan sát hình 16.2, nêu
cấu trúc và chức năng của bộ máy
gôngi? Chỉ ra sự khác nhau về cấu trúc
và chức năng với lưới nội chất?


- Như một phân xưỡng lắp ráp, đóng
và phân phối sản phẩm của tế bào:
+ Gắn nhóm cacbohidrat vào
prơtêin hay lipit được tổng hợp từ lưới
nội chất.


+ Tổng hợp một số hoocmon
+ Tạo ra các túi có màng bao bọc


<b>VIII. Bộ máy gơngi và Lizơxơm </b>


1. Bộ máy gôngi:


a. Cấu trúc:


- Gồm hệ thống các túi màng dẹt xếp
chồng lên nhau, nhưng tách biệt theo
vịng hình cung.


- Trên và xung quanh bộ máy gơngi
có nhiều túi nhỏ gọi là túi tiết có chứa
prơtêin và lipit được tổng hợp từ lưới
nội chất đưa tới.


- Ở bộ máy gơngi có chứa nhiều enzim
b. Chức năng:


- Tập hợp các sản phẩm có nguồn gốc
từ mạng lưới nội chất, sau đó sử dụng
các enzim làm biến đổi chúng và tổng
hợp thành các chất rồi đưa vào các túi
tiết vận chuyển đến các nơi khác trong
tế bào hay bài tiết ra khỏi tế bào


- Tế bào thực vật, bộ máy gơngi cịn là
nơi tổng hợp các phân tử pôlisaccarit
cấu trúc nên thành tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> </b>


- Lizơxơm được hình thành từ đâu?


- Nêu cấu trúc và chức năng của
lizôxom?


- Tại sao các enzim thủy phân có trong
Lizơxơm lại khơng làm vỡ lizơxom của
tế bào?


GV: Vì lúc bình thường các enzim
trong lizôxom được giữ ở trạng thái bất
hoạt, khi có nhu cầu sử dụng thì các
enzim này mới được hoạt hóa bằng cách
hạ thấp độ pH trong lizơxom.


- Điều gì sẽ xãy ra nếu vì lý do nào đó
mà lizơxom của tế bào bị vỡ?


HS: tế bào sẽ bị phá hủy.
<b>Hoạt động 3</b>:


-HS đọc SGK nêu cấu trúc và chức
năng của không bào?


- GV lưu ý: Màng không bào là màng
đơn (một lớp màng), khơng bào có thể
có trong tế bào động vật nhưng rất nhỏ.


- Được hình thành từ bộ máy gôngi.
- Là loại bào quan dạng túi có kích
thước trung bình 0,25 -0,6 …m.
- Có một màng bao bọc, chứa nhiều


enzim thủy phân.


b. Chức năng:


+ Phân hủy các tế bào già, các tế bào
bị tổn thương khơng cịn khả năng phục
hồi và các bào quan đã hết thời gian sử
dụng.


+ Kết hợp với khơng bào tiêu hóa để
phân hủy thức ăn.


<b>IX. Không bào</b>:
1. Cấu trúc:


- là bào quan có chủ yếu ở tế bào thực
vật


- Được bao bọc bởi 1 lớp màng, bên
trong chứa dịch bào, chứa các chất hữu
cơ và ion khống. Một số khơng bào lại
chứa các chất khác nhau tùy theo loại tế
bào


2. Chức năng:


- Có nhiều chức năng khác nhau tùy
loại tế bào như: Chứa các chất dự trữ,
bảo vệ, chứa các sắc tố…



<b>IV. Củng cố: </b>


- Thông qua các câu hỏi trong SGK
<b>V. Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong
SGK


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
... ...
...
...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> </b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
<b> Tiết 16</b>:<b> </b> <b>TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)</b>
<b> A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:



- Mô tả cấu trúc của màng sinh chất. Phân biệt các chức năng của màng sinh
chất.


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của thành tế bào.
2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình vẽ, tư duy so sánh, tổng hợp để thấy sự
khác nhau về từng chức năng của màng sinh chất.


3.Thái độ:


- Thấy được tính thống nhất của tế bào nhân thực.
<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của HS
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK ở bài học
- HS: Tự nghiên cứu bài mới


<b> D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng của lưới nội chất?


- Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi, lizôxôm?


III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Cấu trúc nào giúp các tế bào “nhận diện” nhau?
2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- HS: Dựa vào hình 17.1, hãy cho biết
màng sinh chất được cấu tạo từ những
thành phần nào?


- Đọc thông tin trong SGK để mô tả rỏ
hơn về cấu trúc của màng sinh chất?
- GV nhấn mạnh:


+ Cấu trúc khảm là lớp kép


phôtpholipit được khảm bởi các phân tử
prơtêin (trung bình cứ 15 phân tử


<b>X. Màng sinh chất:</b>


a. Cấu trúc (theo Singer và Nicolson –
1972)


- Cấu tạo từ 2 thành phần chính là
phơtpholipit và prơtêin.



- Hai lớp phơtpholipit có độ dày
khoảng 9 nm


- Màng sinh chất có cấu trúc khảm -
động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> </b>
phôtpholipit xếp liền nhau lại xen vào 1


phân tử prôtêin). Tùy theo mỗi loại
màng của từng loại tế bào khác nhau mà
có nhiều hay ít phân tử prơtêin phân bố
đồng đều hay không đồng đều.


+ Cấu trúc động là các phân tử


phơtpholipit và prơtêin có thể di chuyển
dễ dàng bên trong lớp màng (1 lớp) làm
cho màng sinh chất có độ nhớt giống
như dầu. Một số loại prơtêin trên màng
có thể khơng di chuyển hoặc rất ít di
chuyển do chúng bị neo lại trên bộ
khung xương của tế bào nằm phía bên
trong màng.


+ Ở tế bào động vật, trong lớp kép
phơtpholipit cịn có cơlestêron làm tăng
tính ổn định của màng.



- Bằng thí nghiệm nào, người ta biết
được màng sinh chất có cấu trúc khảm -
động?


GV: Lai tế bào chuột với tế bào của
người. Tế bào chuột có các prơtêin trên
màng đặc trưng có thể phân biệt được
với các prôtêin trên màng sinh chất của
người. Sau khi tạo ra tế bào lai, người ta
thấy các phân tử Pr của tế bào chuột và
Pr của tế bào người nằm xen kẽ nhau.
+ Prơtêin màng: gồm có prơtêin
xun màng và prơtêin bề mặt. Các
prôtêin xuyên màng là loại xuyên suốt
qua lớp kép photpholipit của màng sinh
chất. Đây là những kênh vận chuyển các
chất qua màng. Các prôtêin bề mặt chỉ
bám trên bề mặt của màng sinh chất.
Các prơtêin có thể liên kết với các chất
khác như saccarit và lipit để thực hiện
những chức năng khác nhau như tiếp
nhận và truyền thông tin từ ngồi vào
trong tế bào, prơtêin enzim, prơtêin làm
nhiệm vụ ghép nối các tế bào với nhau


<b>Hoạt động 2:</b>


- Bao ngồi màng sinh chất cịn có
thành phần nào nữa?



xuyên qua lớp kép phôtpholipit hay cài
một phần hoặc nằm tự do trên màng.
+ Tính động: Hai lớp phôtpholipit của
màng luôn quay 2 đuôi kỵ nước vào
nhau và 2 đầu ưa nước ra phía ngồi để
tiếp xúc với mơi trường nước.Do bị
nước dồn ép nên các phân tử


phôtpholipit của 2 lớp màng phải liên
kết với nhau bằng tương tác kỵ nước
yếu, nên các phân tử prôtêin và


phôtpholipit có thể dễ dàng di chuyển
bên trong lớp màng (cùng 1 lớp).
- Liên kết với các phân tử prơtêin và
lipit cịn có các phân tử cacbohidrat.
- Ngoài ra ở màng sinh chất của tế bào
động vật cịn có các phân tử cơlestêron
có tác dụng làm tăng độ ổn định của
màng.


2. Chức năng:


- Là nơi thực hiện quá trình trao đổi
chất giữa tế bào với mơi trường.Màng
sinh chất có tính thấm chọn lọc.


( Lớp phơtpholipit chỉ cho những phân
tử nhỏ tan trong dầu mở đi qua. Các chất
phân cực và tích điện đều phải đi qua


những kênh prơtêin thích hợp mới ra
vào được tế bào.)


- Một số phân tử prôtêin trên màng sinh
chất đóng vai trị như các thụ thể, giúp
tiếp nhận và truyền thơng tin từ bên
ngồi vào trong tế bào.


- Trên màng sinh chất còn chứa nhiều
loại enzim xúc tác các phản ứng sinh
hóa trong tế bào.


- Nhờ các glicôprôtêin đặc trưng cho
từng loại tế bào nên các tế bào ở cùng cơ
thể có thể nhận biết ra nhau và nhận
biếtt được các tế bào “lạ”của cơ thể
khác.


<b>XI. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh </b>
<b>chất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> </b>
- HS đọc thông tin SGK rồi khái quát


về cấu trúc và chức năng của thành tế
bào?


- Khác với màng sinh chất, thành tế bào
khơng có tính bán thấm.



- So sánh về cấu trúc và chức năng của
thành tế bào nhân thực với các tế bào
nhân sơ?


- Chất nền ngoại bào có ở nhóm sinh
vật nào?


- Cấu tạo của chất nền ngoại bào là gì?


- Chức năng của chất nền ngoại bào?


a. Cấu trúc:


- Bao ngoài màng sinh chất (ở các tế
bào thực vật và nấm)


- Thành phần hóa học đặc trưng cho
thành tế bào thực vật là xenlulôzơ, của
tế bào nấm là kitin (một số ít cũng là
xenlulơzơ)


- Trên thành tế bào thực vật có các
cầu nối sinh chất đảm bảo cho sự liên hệ
giữa các tế bào ghép nối với nhau.


b. Chức năng:
- Bảo vệ tế bào.


- Duy trì hình dạng, kích thước ổn định
cho tế bào.



2. Chất nền ngoại bào:
a. Cấu trúc:


- Ở bên ngoài màng sinh chất của tế
bào người và tế bào động vật


- Cấu tạo chủ yếu là các sợi


glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ
và hữu cơ khác nhau.


b. Chức năng:


- Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo
nên các mô nhất định và giúp tế bào thu
nhận thông tin.


<b>IV. Củng cố: </b>


- Thành phần và chức năng của màng tế bào – Trang 84, SGV.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong
SGK


<b> VI. Rút kinh nghiệm</b>



...
...
... ...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> </b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
<b>Tiết 17:</b> <b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>
<b> A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Phân biệt được vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động


- Nhận biết được thế nào là khuếch tán, phân biệt được khuếch tán thẩm thấu
với khuếch tán thẩm tích (cịn gọi là thẩm tách).


- Phân biệt các khái niệm: dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương.
- Mô tả con đường xuất - nhập bào.


2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, tổng hợp.
3.Thái độ:


- Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các
quy luật vật lý, hóa học.



<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi, nghiên cứu kết hợp với hoạt động nhóm của HS
<b> C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to hình vẽ hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK, 18.1, 18.2 SGV
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b> D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


- Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Chức năng chính của màng sinh chất là điều chỉnh sự vận chuyển vật chất
vào và ra của tế bào. Quá trình vận chuyển này cần cho tế bào để cung cấp nguyên
liệu và thoát đi các chất thải. Vậy thì sự vận chuyển các chất qua màng, đã được
thực hiện nhờ những phương thức nào?


- HS: Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất nhập bào.
2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b> GV treo tranh 18.a trong



SGK-HS mơ tả thí nghiệm.


? Từ kết quả thí nghiệm, hãy giải thích


sự chuyển động của các phân tử tuân theo sự
chênh lệch nồng độ như thế nào?


- HS: Các phân tử CuSO4, KI khuếch tán qua
màng từ nơi có nồng độ cao đến thấp.


- Sau một thời gian, cốc thí nghiệm chỉ còn
lại 1 màu. Chứng tỏ nồng độ các tinh thể
CuSO4 và KI ở 2 bên màng thấm như thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> </b>
với nhau? → bằng nhau.


- GV treo tranh 18.b. HS mơ tả thí nghiệm –
nhận xét mực nước ở nhánh A và nhánh B
trong thí nghiệm thay đổi như thế nào?


- GV: Nước qua màng thấm theo chiều nồng
độ chất hòa tan như thế nào?


- HS - Từ nơi có nồng độ chất hịa tan thấp
đến cao.


- GV: MT có nồng độ chất hịa tan thấp → có
ít phân tử nước liên kết với chất tan mà có
nhiều phân tử nước tự do (thế nước cao) và


ngược lại. Như vậy, nước qua màng từ nơi có
nồng độ phân tử nước tự do cao đến nơi nồng
độ phân tử nước tự do thấp. Hay nói cách khác
là từ nơi thế nước cao → thế nước thấp


- Em hiểu thế nào về thế nước?


(Thế nước là số phân tử nước tự do trong 1
thể tích nhất định)


* Sự vận chuyển thụ động các chất qua màng
sinh chất cũng theo cơ chế khuếch tán vật lý
như vậy.


? Thế nào là sự vân chuyển thụ động các chất
qua màng?


Em hiểu thế nào về cơ chế khuếch tán?


- Các em sẽ giải thích như thế nào về hiện
tượng ngâm rau sống cho nhiều muối → rau
héo?


HS: Dung dịch ngâm rau có nồng độ chất hịa
tan cao hơn nồng độ dịch bào→ tế bào bị mất
nước (co nguyên sinh).


"Dung dịch là ưu trương so với dịch bào,


còn dịch bào là nhược trương so với dung


dịch.


? Tế bào sẽ hút nước trong trường hợp nào?
HS: Nếu dd là nhược trương, còn dịch bào là
ưu trương.


-Nếu dung dịch có nồng độ chất hòa tan bằng


2. Sự vận chuyển thụ động các
chất qua màng:


- là sự vận chuyển các chất qua
màng, theo cơ chế khuếch tán
mà không cần tiêu tốn năng
lượng.


- Cơ chế khuếch tán: các chất từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.


- Sự khuếch tán của chất hòa
tan qua màng gọi là thẩm tích
- Sự khuếch tán của các phân tử
nước qua màng gọi là sự thẩm
thấu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> </b>
nồng độ dịch bào thì sao?


HS: Nước khơng đi vào tế bào và cũng khơng


đi ra tế bào.


GV: Nói chính xác là số phân tử nước đi vào
đúng bằng số phân tử nước đi ra."Dịch tế bào


là đẳng trương so với dung dịch.


- Khi phân tử nước mới khuếch tán vào tế bào
thì ở tế bào chất xuất hiện áp suất đẩy ra
hướng đến màng sinh chất, gọi là áp suất thủy
tĩnh. Phân tử nước tiếp tục khuếch tán vào,
huớng đến vùng có nồng độ nước không liên
kết thấp hơn, làm áp suất thủy tĩnh trong tế
bào tăng lên " Gọi đó là áp suất thẩm thấu.


Thế nào là áp suất thẩm thấu?


- Các chất khuếch tán qua màng sinh chất
bằng những con đường nào?


GV treo tranh 18.2A ở SGV và giảng giải:
+ A - Các phân tử bé như O2, CO2 , NO…
được tế bào nhận vào hay cho ra trực tiếp qua
lớp kép phôtpholipit.


- Điều kiện để các chất khuếch tán qua lớp
kép phôtpholipit?


Do cấu trúc khảm - động của màng, các phân
tử phôtpholipit và prơtêin có thể di chuyển


trong phạm vi nhất định bên trong màng ở mỗi
lớp → cho những phân tử có kích thước nhỏ,
có lợi hay tan trong lipit qua. "Màng tế bào có


tính thấm chọn lọc (chỉ cho một số chất nhất
định ra vào tế bào).


- Trước đây, người ta cho rằng, nước tuy là
phân tử phân cực, nhưng có kích thước khá
nhỏ nên nước có thể khuếch tán trực tiếp qua
lớp kép phôtpholipit. Ngày nay, các nhà khoa
học đã phát hiện ra, nước được khuếch tán qua
màng nhờ kênh prôtêin đặc biệt gọi là


aquaporin (aqua là nước, porin là lỗ do một
loại prôtêin vận chuyển xuyên màng tạo ra)
GV treo tranh 18.2 B ở SGV và giảng giải
thêm về vận chuyển ion, cũng như các chất có
kích thước phân tử lớn như glucơ, nhờ các
kênh prơtêin đặc hiệu.Các prơtêin vận chuyển
có thể đơn thuần là các prơtêin có cấu trúc phù
hợp với chất cần vận chuyển hoặc là các cổng
chỉ mở khi có chất tín hiệu bám vào cổng.




- Áp suất thẩm thấu là lực phải
dùng để làm ngừng sự vận động
thẩm thấu của nước qua màng
(thực tế áp suất thủy tĩnh lúc


cân bằng là rất cao khiến màng
tế bào không được nâng đỡ →
vỡ tung).


- Có 2 con đường khuếch tán
qua màng sinh chất là:


+ Qua lớp kép phơtpholipit:
Các phân tử có kích thướcnhỏ,
không phân cực hay tan trong
lipit


+ Qua kênh prơtêin xun
màng, mang tính chọn lọc.
- Tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận
với diện tích khuếch tác


<b>II. Vận chuyển chủ động:</b>
<b>1. Ví dụ:</b>


- Nồng độ iôt/ tảo biển:
Iốt/ tảo Iốt/ biển
Gấp 1000 lần 1 lần
- Tại ống thận:


Glucô/ máu > Glucô/ nước tiểu
<b> 2. Cơ chế vân chuyển chủ </b>
<b>động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> </b>


- Kích thước tế bào rất nhỏ, có ưu thế gì


trong khuếch tán các chất? Vì sao?


- Nhiệt độ càng cao, kích thước phân tử càng
nhỏ thì tốc độ khuếch tán càng nhanh.


<b>Hoạt động 2:</b> Có những chất rất cần thiết
nhưng nồng độ các chất đó ở mơi trường bên
ngồi thấp hơn bên trong tế bào. Tế bào sẽ vận
chuyển theo cơ chế nào?


GV nêu các ví dụ, HS thảo luận nhóm dựa
vào sơ đồ hình 18.2 để giải thích cơ chế vận
chuyển tích cực?


GV nhấn mạnh, cơ chế thực hiện có thể do
prơtêin – phu khuân vác tự quay bên trong
màng để đưa chất – hàng hóa từ ngồi vào
trong tế bào.


- Thế nào là vận chuyển chủ động? Chỉ ra sự
khác cơ bản với vận chuyển thụ động?


- Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng
lượng, đó là cái giá mà tế bào phải trả để đưa
vào tế bào những chất cần thiết hay loại bỏ
những chất độc hại (urê, sunphát) ra bên
ngoài. Chẳng hạn, tế bào hấp thụ các phân tử
đường, axit amin hay bơm chủ động các ion


Na+<sub> , K</sub>+<sub> , Ca2</sub>+ <sub>,</sub>


Cl - <sub>, HPO4</sub>2- <sub>để bổ sung cho kho dự trữ nội </sub>
bào.- GV treo hình 18.2C giảng giải về cơ chế
bơm natri – kali.


- Năng lượng lấy từ sự thủy phân ATP.
<b>Hoạt động 3:</b> Trường hợp vận chuyển các
phân tử lớn, lại ngược với chiều nồng độ và
khơng có kênh prôtêin tương ứng, tế bào sẽ
vận chuyển bằng cách nào? → Biến dạng
màng sinh chất.


- Em hiểu thế nào về xuất bào, nhập bào?
- HS thảo luận nhóm, quan sát hình 18.3, mơ
tả hiện tượng xuất bào và nhập bào?


+ Nếu chất đưa vào là tế bào lạ, vi khuẩn hay
các mảnh vỡ của tế bào→ thực bào.


+ Chất đưa vào là dịch lỏng → ẩm bào


Sự biến dạng của màng thực hiện được, cũng
nhờ cấu trúc khảm - động của màng. Như vậy,


đến nơi có nồng độ cao (ngược
với građien nồng độ)


+ cần tiêu tốn năng lượng
+ cần có kênh prơtêin màng.


- Có tốc độ nhanh.


- Theo phương thức:


+ Prôtêin màng kết hợp với cơ
chất cần vận chuyển → prôtêin
màng tự quay trong màng → cơ
chất được giải phóng vào trong
tế bào.


+ Cũng cho kết quả tương tự
khi prôtêin chỉ thay đổi cấu
hình mà khơng quay.


- Mỗi loại prơtêin có thể vận
chuyển một chất riêng hay đồng
thời 1 lúc hai chất cùng chiều
hoặc ngược chiều nhau.


<b>III.Xuất bào, nhập bào:</b>
1. Xuất bào: Đưa các chất ra
khỏi tế bào


+ Tạo bóng xuất bào, di chuyển
tới màng sinh chất.


+ Bóng này dung hợp với màng
sinh chất, màng đứt ở vị trí tiếp
xúc và phóng thích chất ra
ngồi



2. Nhập bào: Đưa các chất vào
tế bào.


+ Màng sinh chất lõm vào, bao
lấy chất → Tạo bóng nhập bào.
+ Bóng nhập bào tách khỏi
màng sinh chất và đi vào bên
trong.Tiêu hóa bởi lizơxom.
thể rắn: thực bào
Chất đưa vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b> </b>
có sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của


màng.


IV. Củng cố: Sơ đồ vận chuyển các chất qua màng ở bài tập 2 trang 66 – SGK.
1. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động


Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
- Vận chuyển các chất không cần cung


cấp năng lượng


- Vận chuyển các chất từ nồng độ cao
đến nồng độ thấp


- Phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ
- Theo cơ chế khuếch tán



- Vận chuyển các chất cần cung cấp
năng lượng


- Vận chuyển các chất từ nồng độ cao
đến nồng độ thấp


- Phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào và
cơ thể


- Do một chất hoạt tải đặc hiệu
2. Giải thích các hiện tượng sau:


- Một người hồ nước giải để tưới cây nhưng khơng hiểu tại sao sau khi tưới
cây lại bị héo?( Do hoà ít nước nên nồng độ các chất tan trong nước giải còn
cao ngăn cản sự hút nước của cây mà nước trong cây lại bị hút ra ngoài nên
cây bị héo).


- Tại sao khi ngâm măng, mộc nhĩ khô sau 1 thời gian thì chúng trương to?
(Do nước thẩm thấu từ ngoài vào trong tế bào)


- Rau xào như thế nào để không bị quắt, dai mà vẫn xanh và giịn ?( Xào đỏ
lửa sau đó giảm dần khơng nêm gai vị trước khi chín tránh hiện tượng rau quắt,
dai )


<b>V. Dặn dò</b>


- Đọc kết luận SGK


- Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK



- Đọc, nghiên cứu cách tiến hành, chuẩn bị các mẫu vật cho bài thực hành 19
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
... ...
...
...


...
...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> </b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
<b>Tiết 18:</b>


<b>THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI</b>
<b>THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH</b>
<b> A.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- HS biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát hình dạng tế bào dưới kính
hiển vi quang học. Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào đã quan sát dưới kính hiển vi.



- HS có thể làm thí nghiệm đơn giản quan sát hiện tượng co và phản co
nguyên sinh ở tế bào thực vật.


2.Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng thực hành, thao tác thí nghiệm
3.Thái độ:


- Thêm u thích mơn học.
<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Thực hành


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV:


+ Nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất: Cà chua chín, củ hành tím, lá thài
lài tía, dung dịch KNO3 1M hay dung dịch muối ăn 8 %, nước cất, lưỡi dao cạo,
kim mũi mác, phiến kính, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm, kính hiển vi, kẹp thí
nghiệm.


- HS: Tự nghiên cứu bài mới
<b> D. Tiến trình bài dạy:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:



- Để giúp các em có thể tận mắt quan sát được tế bào, thấy rỏ sự vận chuyển
các chất qua màng sinh chất, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành một số thí nghiệm.
2. Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b> Hoạt động 1:</b>


- HS nêu mục tiêu của bài thực hành.


<b> Hoạt động 2:</b>


- HS trình bày mẫu vật, dụng cụ và hóa
chất thí nghiệm.


<b>I. Mục tiêu</b>: - HS biết cách làm tiêu bản
tạm thời để quan sát hình dạng tế bào
dưới kính hiển vi quang học. Vẽ sơ đồ
hình dạng tế bào đã quan sát dưới kính
hiển vi.


- HS có thể làm thí nghiệm
đơn giản quan sát hiện tượng co và phản
co nguyên sinh ở tế bào thực vật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> </b>


<b>Hoạt động 3:</b>



1. Quan sát và vẽ tế bào dưới kính hiển
vi:


- Vẽ sơ đồ tế bào thực vật quan sát
được: Một mắt nhìn vào thị kính, cịn
mắt kia phải nhìn vào vở để vẽ.


- Chú thích các thành phần của tế bào
vừa quan sát được.


2. Thí nghiệm co và phản co nguyên
sinh:


GV hướng dẫn HS tiến hành làm tiêu
bản, cách quan sát dưới kính hiển vi.


- HS tự giải thích thí nghiệm theo ý
kiến của từng nhóm → trình bày lên
bảng.


- Đại diện các nhóm nhận xét và bổ
sung.


- GV chỉnh lý cho chính xác:


+ Hiện tượng co nguyên sinh là do
dung dịch KNO3 đậm đặc hơn dịch tế
bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua
lớp màng sinh chất.



+ Hiện tượng phản co nguyên sinh là
do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút
nước từ ngoài vào làm cho nguyên sinh
chất trương phồng trở lại.


+ Dụng cụ và hóa chất: Dung dịch
KNO3 1M hay dung dịch muối ăn 8 %,
nước cất, lưỡi dao cạo, kim mũi mác,
phiến kính, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy
thấm, kính hiển vi, kẹp thí nghiệm.
<b>III. Cách tiến hành</b>:


1. Quan sát và vẽ tế bào dưới kính hiển
vi:


- Dùng dao cạo cắt một lát mỏng thịt
quả cà chua, đặt lát cắt lên phiến kính,
dung kim mũi mác ép lát cắt vỡ ra.
- Đậy lam kính.


- Quan sát dưới kính hiển vi ở bội giác
nhỏ → bội giác lớn.


- Vẽ sơ đồ tế bào thực vật quan sát
được.


2. Thí nghiệm co và phản co nguyên
sinh:



- Dùng kim mũi mác, tách 1 lớp biểu bì
mỏng, nhỏ của hành tím.


- Đưa lên phiến kính đã nhỏ 1 giọt nước
cất, đậy lam kính lại từ từ, tránh bọt khí.
- Quan sát dưới kính hiển vi ở bội giác
nhỏ → bội giác lớn.


- Quan sát hiện tượng co nguyên sinh:
Nhỏ 1 giọt KNO3 1M ở 1 phía của lam
kính, phía đối diện đặt miếng giấy thấm
để rút nước dần dần → quan sát vài phút
sau sẽ thấy hiện tượng co nguyên sinh.
- Quan sát hiện tượng phản co nguyên
sinh: Nhỏ vài giọt nước ở một phía của
lam kính, phía đối diện đặt giấy thấm.
Quan sát, ta thấy tế bào dần trở lại trạng
thái ban đầu.


<b>IV. Thu hoạch:</b>


- Vẽ sơ đồ cấu trúc tế bào.


- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải
thích thí nghiệm.


* Kết luận: Co và phản co nguyên sinh
là hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó, ta
biết tế bào cịn sống hay đã chết.



IV. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> </b>
- Làm tường trình về kết quả các thí nghiệm.


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong
SGK




Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /


<b>Tiết 19: THỰC HÀNH- THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ TÍNH THẤM </b>
<b>CỦA TẾ BÀO.</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- HS có thể quan sát hiện tượng thẩm thấu để củng cố kiến thức.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm.
3. Thái độ:


- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Thực hành thí nghiệm.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:



- GV: Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ và hóa chất.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Tiếp theo bài trước, để thấy rõ sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất, hôm
nay chúng ta sẽ tiến hành một số thí nghiệm.


2. Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành.


+ HS theo từng nhóm tổ làm thí nghiệm
GV quan sát và nhắc nhở sự làm việc


I. Cách tién hành:


1. Thí nghiệm về sự thẩm thấu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> </b>
của các tổ



+ HS thảo luận để giải thích cho kết
quả thí nghiệm dựa vào kiến thức đã
học.


+ GV bổ sung và hoàn thiện cách giải
thích của HS


- Đặt 2 cốc làm bằng củ khoai vào hai
đĩa pettri.


- Lấy một củ khoai khác có kích thước
tương tự (cịn chưa gọt vỏ) đem đun
trong nước sôi 5’.


- Gọt vỏ rồi cắt đôi củ khoai này.
- Khoét ruột nữa củ (cốc C) đặt vào
dĩa pêtri khác


- Rót nước cất vào các đĩa, rót dung
dịch đường đậm đặc vào cốc B và C có
đánh dấu mức nước.


- Quan sát sự thay đổi trong khoang
các cốc.


2. Thí nghiệm tính thấm của tế bào sống
và chết: Làm theo hướng dẫn của SGK
3. Viết thu hoạch theo yêu cầu của SGK


4. Củng cố



Thông qua các câu hỏi SGK
5. Dặn dò .


- Làm tường trình về kết quả các thí nghiệm.


- Tự nghiên cứu bài mới : Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh trong
SGK


6. Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> </b>


Ngày soạn: / /


Ngày dạy: / /


<b>Tiết 20:</b> <b> BÀI TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> </b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /



<b>CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ</b>
<b>BÀO</b>


<b>Tiết 22</b>: <b>CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Trình bày được các khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng trong tế
bào là thế năng và động năng. Phân biệt thế năng với động năng bằng cách đưa ra
các ví dụ.


- Xác định được q trình chuyển hóa năng lượng. Cho ví dụ sự chuyển hóa
các dạng năng lượng.


- Nhận biết được cấu trúc phân tử ATP và chức năng của ATP
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Thấy rõ tính thống nhất về vật chất và năng lượng của tế bào.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.


- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


Mỗi cơ thể sống đều dùng năng lượng để thúc đẩy các quá trình sống. Sự sinh
trưởng của tế bào, sự vận động và dẫn truyền các phân tử vật chất qua màng… tất
cả đều cần có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Có những dạng năng lượng nào
trong tế bào sống? Chúng chuyển hóa ra sao?


2Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Hãy kể một vài dạng năng lượng
mà em biết?


"Em hiểu thế nào về năng lượng?


GV nêu các ví dụ về thế năng và động
năng, từ đó HS phân biệt thế năng và


<b>I. Năng lượng và các dạng của năng </b>
<b>lượng:</b>



1. Khái niệm về năng lượng:


Năng lượng là khả năng sinh ra công
hay khả năng mang lại những thay đổi
( thay đổi về các liên kết hóa học)


1. Các dạng năng lượng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> </b>
động năng?


- Trong tế bào tồn tại các dạng năng
lượng nào? Chủ yếu ở dạng nào?


<b> Hoạt động 2:</b>


Q trình quang hợp đã chuyển hóa
năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
HS: Chuyển hóa năng lượng ánh sáng
mặt trời thành năng lượng hóa học chứa
trong các hợp chất hữu cơ ở thực vật.
- Hơ hấp nội bào là sự chuyển hóa
năng lượng hóa học trong các liên kết
của các chất hữu cơ đã được tế bào tổng
hợp thành năng lượng trong các liên kết
cao năng ATP dễ sử dụng.


- Em hiểu thế nào là đồng hóa và dị
hóa? Sự chuyển hóa năng lượng trong


đồng hóa và dị hóa như thế nào?


<b>Hoạt động 3</b>:


GV treo tranh 21.2 – HS nêu cấu trúc
của ATP?


HS hoạt động nhóm, thảo luận và tìm
hiểu về cơ chế hoạt động của ATP?


GV treo tranh 21.3 – HS nêu vai trò
của ATP trong tế bào?


HS: Sinh tổng hợp các chất; co cơ;
dẩn truyền xung thần kinh; vận chuyển
các chất (hoạt tải)


* Nhờ khả năng dễ dàng nhường năng
lượng mà ATP trở thành chất hữu cơ
cung cấp năng lượng phổ biến trong tế
bào (đồng tiền năng lượng).


năng lượng.
VD: (SGK)


+ Động năng: Là dạng năng lượng sẳn
sàng sinh ra công.


Trong tế bào tồn tại năng lượng dưới


nhiều dạng khác nhau: hóa năng, nhiệt
năng, điện năng…trong đó năng lượng
chủ yếu của tế bào là dạng hóa năng.
<b>II. Chuyển hóa năng lượng và vật </b>
<b>chất trong tế bào:</b>


1. Chuyển hóa năng lượng là sự biến
đổi năng lượng từ dạng này sang dạng
khác cho các hoạt động sống của tế bào.
- Dòng năng lượng sinh học là dòng
năng lượng trong tế bào, dòng năng
lượng từ bào này sang tế bào khác, từ cơ
thể này sang cơ thể khác.


2. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các
phản ứng hóa sinh xãy ra bên trong tế
bào:


+ Đồng hóa: tổng hợp các vật chất và
tích lũy năng lượng.


+ Dị hóa: phân hủy các hợp chất phức
tạp thành chất đơn giản và giải phóng
năng lượng.


* Chuyển hóa vật chất và năng lượng
luôn đi kèm nhau.


<b>III. ATP đồng tiền năng lượng của tế </b>
<b>bào:</b>



- ATP là hợp chất hóa học được cấu tạo
từ 3 thành phần: Ađênin, đường ribôzơ
và 3 nhóm phơtphat.


- ATP truyền năng lượng cho các hợp
chất khác thơng qua chuyển nhóm
photphat cuối cung để trở thành ADP rồi
ngay lập tức lại được gắn thêm nhóm
photphat để trở thành ATP.


- Trong q trình chuyển hóa vật chất,
ATP liên tục được tạo ra và ngay lập tức
được sử dụng cho các hoạt động sống
khác nhau của tế bào mà khơng được
tích lũy lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> </b>
<b>IV. Củng cố</b>: GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài


<b>V. Dặn dò</b>:- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và
bài tập trong SGK.


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


………
………
………
………




Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /


<b>Tiết 23</b>: <b>ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HĨA VẬT </b>
<b>CHẤT</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
1. Kiến thức:


- Trình bày được khái niệm, vai trò và cơ chế tác dụng của enzim.
- Xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim.
- Giải thích được vai trị của enzim trong chuyển hóa vật chất.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Thấy rõ vai trị của enzim trong chuyển hóa vật chất.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:



- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
III. Bài mới:


1Đặt vấn đề:


Trong bài trước chúng ta đã biết, chuyển hóa năng lượng và chuyển hóa vật chất
ln đi cùng nhau. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng hóa sinh xãy ra
bên trong tế bào. Các phản ứng đó xãy ra được là nhờ vai trò của thành phần nào
trong tế bào?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b> </b>
GV nêu câu hỏi:


- Thế nào là chuyển hóa vật chất?
- Chuyển hóa vật chất gồm những quá
trình nào?


HS: -Nêu khái niệm



-Gồm hai q trình đồng hóa và dị
hóa


GV: Lấy ví dụ và phân biệt đồng hóa và
dị hóa


<b>Hoạt động 2:</b>


- Khi ta nhai cơm lâu, ta cảm nhận được
vị ngọt. Vì sao vây?


- HS: Trong nước bọt có enzim amilaza
xúc tác q trình thủy phân tinh bột
thành đường mantôzơ, là một loại
đường đôi nên có vị ngọt.


- Tiến hành thực nghiệm phân giải các
enzim, ta thu được các axit amin. Bản
chất của enzim là gì?


" Em hiểu thế nào về enzim?


GV: Chiếu hình ảnh cấu trúc của enzim
Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu
thơng tin SGK


- Trình bày cấu trúc của enzim?
- Phân loại enzim chia mấy loại?


* Côenzim thường là dẫn xuất của các


vitamin tan trong nước.


- GV chiếu hình ảnh về cơ chế hoạt
động của enzim.


+ Chất chịu tác động của enzim gọi là
gì?


+ Enzim liên kết với cơ chất tại vị trí
nào của enzim?


+ Em hiểu thế nào về trung tâm hoạt
động của enzim?


- Ở đây có 3 cơ chất, cơ chất nào sẽ
được liên kết với trung tâm hoạt động
của enzim? Vì sao?


HS: S1 có sự tương thích với cấu hình
của trung tâm hoạt động enzim.


<b>- </b>Chuyển hóa vật chất trong tế bào bao
gồm tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra
bên trong tế bào của cơ thể sống


- Gồm hai q trình:


+ Đồng hóa: Q trình tổng hợp các
chất và tích lũy năng lượng



+ Dị hóa: Q trình phân giải các chất
và giải phóng năng lượng


<b>II. Enzim và cơ chế tác động của </b>
<b>enzim:</b>


<b>1. Khái niệm enzim</b>:


Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản
chất là prơtêin, được tổng hợp trong các
tế bào sống.


<b>2. Cấu trúc của enzim:</b>


- Enzim 1 thành phần: Prôtêin


- Enzim 2 thành phần: Prôtêin và thành
phần không phải là prôtêin ( ion kim
loại hay phân tử hữu cơ nhỏ (côenzim)
+ Chất chịu tác động của enzim gọi là
cơ chất.


+ Trung tâm hoạt động của enzim là
vùng có cấu trúc khơng gian đặc biệt
chun liên kết với cơ chất.


" Có sự tương thích giữa trung tâm hoạt


động của enzim với cơ chất.



- Trong tế bào, E tồn tại ở dạng hòa tan
trong tế bào chất hay liên kết với các
bào quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> </b>


"Cơ chế ổ khóa – chìa khóa. Cơ chế này


quyết định tính đặc hiệu của enzim,
thường mỗi E chỉ liên kết với 1 cơ chất
nhất định.


* Để phản ứng xảy ra, thì phải có năng
lượng cần thiết phá vỡ các liên kết hóa
học trong các chất tham gia phản ứng,
thường lấy năng lượng từ môi trường
(nhiệt năng) với một lượng nhất định.


"Năng lượng cần thiết để cho 1 phản


ứng hóa học bắt đầu gọi là năng lượng
hoạt hóa.


GV treo tranh 22.2 – Các em có nhận
xét gì về mức năng lượng hoạt hóa trong
trường hợp có và khơng có chất xúc tác?


"Khẳng định gì về vai trị của enzim?


Kết hợp với sơ đồ 22.1, nêu cơ chế hoạt


động của enzim?


*E là chất xúc tác sinh học "có những


đặc tính nào khác với chất xúc tác vơ
cơ?


- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS
phân tích từng ví dụ để rút ra các đặc
tính của E?


- GV tổ chức hoạt động nhóm, mỗi tổ
chuẩn bị ảnh hưởng của một nhân tố.
- HS đại diện trình bày, các nhóm khác
bổ sung.


- Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa
của phản ứng sinh hóa bằng cách tạo ra
nhiều phản ứng trung gian.


- Thoạt đầu E liên kết với cơ chất " hợp


chất trung gian ( E – S ). Cuối phản ứng,
hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm
của phản ứng và giải phóng enzim


nguyên vẹn. E được giải phóng lại có thể
xúc tác phản ứng với cơ chất mới cùng
loại.



<b>4. Đặc tính enzim</b>:
a. Hoạt tính mạnh


b. Tính chun hóa cao: Đa số enzim
thường chỉ tác động lên một cơ chất nhất
định


c. Sự phối hợp hoạt động giữa các
enzim: Sản phẩm của enzim trước là cơ
chất cho phản ứng enzim sau.


<b>5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt </b>
<b>tính của enzim</b>


a. Nhiệt độ: Mỗi E có một hoạt động tối
ưu, tại nhiệt độ đó E có hoạt tính cao
nhất.


b. Độ pH: Mỗi E có độ pH tối ưu riêng.
c. Nồng độ cơ chất: Với lượng E xác
định " tăng dần S "tăng hoạt tính E nhưng


đến một lúc nào đó "" S "khơng tăng


hoạt tính E.


d. Nồng độ E: Lượng S xác định " tăng


nồng độ E " tăng hoạt tính E.



e. Chất ức chế và chất hoạt hóa:


+ Chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với
E " biến đổi cấu hình E " E khơng liên kết


được S


+ Chất hoạt hóa E khi liên kết E " tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> </b>


VD: Penixilin ức chế E transpeptidaza
của vi khuẩn cản trở tạo thành


peptidoglican của vi khuẩn.


<b>Hoạt động2:</b>


- Vai trò cơ bản của E trong chuyển hóa
vật chất là gì?


- Để thích ứng với mơi trường, tế bào
có thể tự điều chỉnh q trình chuyển
hóa bằng cách nào?


- Thế nào là kiểu điều hòa ức chế
ngược?


<b>II. Vai trò của enzim trong q trình </b>
<b>chuyển hóa vật chất</b>:



- Nhờ có E xúc tác mà các q trình sinh
hóa trong cơ thể sống xãy ra rất nhạy, tốc
độ lớn trong điều kiện sinh lý bình


thường.


- Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển
hóa vật chất để thích ứng với mơi trường
bằng cách điều chỉnh hoạt tính của E,
thơng qua:


+ Tăng hay giảm nồng độ E
+ Chất hoạt hóa


+ Chất ức chế: Chất hóa học hay sản
phẩm của phản ứng "ức chế ngược( là


kiểu điều hịa trong đó sản phẩm của con
đường chuyển hóa quay lại tác động như
một chất ức chế, làm bất hoạt E xúc tác
cho phản ứng ở đầu con đường chuyển
hóa).


<b>IV. Củng cố</b>:- Bằng cơ chế tác động của E saccaraza xúc tác thủy phân đường
saccarơzơ.


- HS đọc kết luận SGK
<b>V. Dặn dị</b>:



- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


<b>VI. Rút kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> </b>


Ngày soạn : / /
Ngày dạy: / /
<b>Tiết 24</b>:<b> HÔ HẤP TẾ BÀO</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Trình bày được khái niệm hơ hấp tế bào


- Mơ tả được các giai đoạn đường phân, chu trình crep.
- Hiểu khái qt q trình chuyển hóa chất hữu cơ qua sơ đồ
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp thơng qua việc HS phải phân
tích sơ đồ đường phân và chu trình crep


3. Thái độ:


- Thấy rõ tính thống nhất về vật chất và năng lượng của tế bào.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:



- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ: Enzim là gì? Nêu cơ chế hoạt động của enzim?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


Con người sống cần phải hít thở - là q trình giúp cơ thể trao đổi CO2 và O2 với
môi trường. Hoạt động này liên quan đến mũi, phế quản, phổi " Đây chính là hơ


hấp ngồi. Trong cơ thể người, tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc tính
của cơ thể sống. Hoạt động sống của cơ thể là kết quả tổng hợp hoạt động sống
của các tế bào. Q trình hơ hấp ngồi chỉ giúp cho cơ thể trao đổi khí quan trọng
diễn ra bên trong tế bào. Đó là q trình hơ hấp tế bào.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội
dung sách giáo khoa, tìm hiểu:



+ Khái niệm hơ hấp.


+ Bản chất của q trình hơ hấp.
+ Chất nào bị phân giải và sản phẩm
cuối cùng.


- Tại sao không thể sử dụng luôn năng
lượng của phân tử Glucơzơ thay vì phải
đi vịng qua hoạt đọng sản xuất ATP của
ty thể.


I<b>. Khái niệm hô hấp tế bào:</b>


Là quá trình phân giải chất hữu cơ
trong tế bào thành các chất đơn giản và
giải phóng năng lượng dưới dạng ATP
*Bản chất là:


+ Là một chuổi các phản ứng ơxy hóa
khử sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b> </b>


<b>Hoạt động 2:</b>


+ Giáo viên treo tranh 23.2


- Đường phân xảy ra ở đâu trong tế bào?
- Quan sát hình 23.2, hãy cho biết


đường phân có những giai đoạn nào?
Sản phẩm tạo thành qua từng giai đoạn
là gì? Kết quả thu được của quá trình
đường phân là gì?


+ Giáo viên treo tranh 23.3


- Cho biết chu trình Crep xãy ra ở đâu
trong tế bào?


- Sản phẩm đầu tiên của chu trình là gì?
Tại sao?


- Quan sát hình 23.3, hãy cho biết chu
trình Crep có những giai đoạn nào?
- Kết thúc mỗi vịng chu trình Crep sản
phẩm nào được tạo ra?


được điều khiển nhờ hệ E hơ hấp.
* Phương trình tổng qt:


C6H12O + 6 O2 " 6 CO2 + 6H2O + Năng


lượng (ATP + nhiệt năng)


<b>II. Các giai đoạn chính của hô hấp tế</b>
<b>bào:</b>


1. Đường phân: là quá trình biến đổi
glucơzơ xãy ra trong tế bào chất.



- Gồm các giai đoạn:


+ Hoạt hóa phân tử đường glucơzơ:
Glucơzơ kết hợp với 2 ATP thành
fructôzơ 1,6 điphotphat


+ Cắt mạch các bon: Fructôzơ 1,6
điphotphat bị cắt thành 2 phân tử 3 các
bon.


+ Sản phẩm tạo thành:


2 axit pyruvic + 2 NADH + 2ATP
2. Chu trình Crep:


- Xãy ra ở chất nền ty thể


2 Axit piruvic "2 axêtyl côenzim A + 2


CO2 + 2 NADH


Axêtyl cơenzim A " chu trình crep:


+ Từ axêtyl – CoA kết hợp với
ôxalôaxêtic tạo axit xitric (6 C)


+ Từ axit xitric (6 C) qua phản ứng, loại
được 1 CO2 và tạo 1 NADH cùng với
axit xêtôglutaric.



+Từ axit xêtôglutaric (5 C) loại 1
CO2và tạo 1 NADH cùng với axit (4C)
+ từ axit 4C qua phản ứng tạo 1 ATB,
qua phản ứng tạo 1 FADH2


+ Cuối cùng qua 2 phản ứng để tạo 1
NADH và giải phóng ơxalơaxêtic.
- Kết quả 2 phân tử axêtyl – CoA sẽ bị
ơxy hóa hồn tồn tạo ra 4CO2 + 2ATP
+2FADH2 + 6NADH


<b>IV. Củng cố</b>:


- Lập bảng phân biệt đường phân và chu trình Crep về vị trí, ngun liệu,
sản phẩm, năng lượng.


<b>V. Dặn dị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> </b>


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


<b> VI. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> </b>


Ngày soạn: / /



Ngày dạy: / /
<b>Tiết 25</b>: <b>HÔ HẤP TẾ BÀO (tiếp theo)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- Mô tả được giai đoạn chuổi truyền electron hô hấp.
- Trình bày được quá trình phân giải các chất đại phân tử.


- Phân tích được mối liên hệ giữa đường phân, chu trình Crep và chuỗi
truyền electron hơ hấp.


- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các quá trình phân giải vật chất.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Giải thích cơ sở khoa học của các hiện tượng trong cuộc sống.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:



II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


- Các giai đoạn của hô hấp nội bào có mối liên quan gì với nhau?
2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


- GV cho HS đọc thông tin trong SGK
và cho biết, chuỗi truyền electron hô
hấp xãy ra ở đâu trong tế bào?


- GV mơ tả và giải thích sơ đồ về chuỗi
hô hấp, về năng lượng được tạo ra.


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 24.2
SGK, yêu cầu HS giải thích mối liên
quan giữa đường phân, chu trình Crep
và chuỗi hơ hấp?


+ Vị trí xãy ra các q trình đó trong tế
bào?


<b>3. Chuỗi truyền electron hô hấp</b>.
- Xãy ra trên màng trong của ti thể
- Electron được truyền từ NADH và


FADH2 tới ơxy qua một chuỗi các phản
ứng ơxy hóa khử kế tiếp nhau. Phản ứng
cuối cùng ôxy bị khử tạo ra H2O.


Trong hô hấp tế bào, đa phần năng
lượng của glucôzơ đi theo con đường:
Glucôzơ "NADH, FADH2 " chuỗi


truyền electron hô hấp " ATP


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> </b>
+ Điều gì xãy ra nếu như trong tế bào


khơng có ơxy?


HS: Khơng có ơxy thì khơng xãy ra
phản ứng H+<sub> với O2 để tạo thành H2O, </sub>
do đó các phản ứng của chu trình Crep
khơng xảy ra.


GV: Từ axit pyruvic sẽ lên men tạo các
sản phẩm khác và giải phóng rất ít năng
lượng.


* Lưu ý: Sản phẩm cuối cùng của sự
phân giải axit amin là CO2, H2O và NH3.
Ở động vật NH3 bị thải ra ngồi, cịn ở
thực vật và VSV NH3 được tái sử dụng
để tạo các axit amin hay các axit để giải
độc cho cây.



<b>III. Quá trình phân giải các chất </b>
<b>khác</b>:


+ Phân giải prôtêin:


Prôtêin phân giải thành axit amin rồi
biến đổi thành axêtyl – CoA đi vào chu
trình Crep.


+ Phân giải lipit:


Lipit phân giải thành axit béo và
glixerol rồi biến đổi thành axêtyl – CoA
đi vào chu trình Crep.


<b>IV. Củng cố</b>:


- Phân tích các giai đoạn của quá trình phân giải các chất đại phân tử để thấy
được mối quan hệ của các q trình phân giải các chất đó? Giải thích tại sao ăn
nhiều đường lại có nguy cơ béo phì?


- Chất trung gian của các quá trình phân giải các chất đó đều là axêtyl –
CoA.


- Đường là hợp chất cung cấp trực tiếp nhiều năng lượng nhất, một cách đơn
giản nhất cho hoạt động sống.


<b>V. Dặn dò</b>:



- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


<b>VI. Rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
...
...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b> </b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
<b>Tiết 26</b>: <b>HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG</b> HỢP
<b>A. Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức:


- Hiểu được khái niệm: Hóa tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp
- Viết phương trình hóa tổng hợp, quang tổng hợp.


2. Kỹ năng:



- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Thấy rõ vai trò của quang hợp trong cuộc sống
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


- Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗi truyền electron hô hấp
về mặt năng lượng ATP?


III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:


Mọi cơ thể sống đều dùng năng lượng để tổng hợp các chất sống đặc trưng. Bài
học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các phương thức mà sinh vật dùng để lấy
năng lượng: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp


4. Triển khai bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động1</b>:


- Căn cứ vào phương thức đồng hóa,
sinh giới được chia thành mấy nhóm?
GV hệ thống hóa các hình thức dinh
dưỡng chủ yếu của sinh giới, cách phân
biệt:


+ Nguồn C để tổng hợp chất hữu cơ
lấy từ đâu?


+ Năng lượng sử dụng để tổng hợp
chất hữu cơ?


"Khái niệm hóa tổng hợp?


- Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các
hợp chất chứa S bằng cách nào?


<b>I. Hóa tổng hợp:</b>
<b>1. Khái niệm</b>:


Là con đường đồng hóa CO2 nhờ năng
lượng của các phản ứng ơxy hóa để tổng
hợp thành các chất hữu cơ đặc trưng của
cơ thể


- Phương trình tổng qt của hóa tổng
hợp:



A (chất vô cơ) + O2 Vi sinh vật <sub>AO2 + Q</sub>
CO2 + RH2 + Q Vi sinh vật <sub> Chất hữu cơ</sub>
(RH2 là chất cho hidrô).


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b> </b>


* Lưu ý: Chỉ khi môi trường cạn nguồn
H2S hoặc cần điều chỉnh pH của môi
trường thì vi khuẩn mới thực hiện con
đường thứ 2 – ơxy hóa S, vì H2SO4 là
chất có hại cho vi khuẩn (nồng độ phải
không quá 5%)


- Nêu vai trị của các nhóm vi khuẩn
hóa tổng hợp trong tự nhiên?


- Em hiểu thế nào về quang hợp?
- Viết phương trình tổng quát của
quang hợp?


- Sắc tố quang hợp là gì? Có mấy nhóm
sắc tố quang hợp? Trong đó nhóm sắc tố
nào là sắc tố chính?


- Sắc tố quang hợp có vai trị gì trong
quang hợp?


- Tại sao mỗi cơ thể thực vật có nhiều
loại sắc tố quang hợp khác nhau mà


không phải một loại duy nhất?


phần nhỏ năng lượng để tổng hợp chất
hữu cơ.


2 H2S + O2 " 2 H2O + 2S + Q


2 S + 2 H2O + 3 O2 " 2H2SO4 + Q


CO2 + 2H2S + Q"1/6 C6H12O6 + H2O +


2S


b. Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các
hợp chất chứa nitơ:


- Các vi khuẩn nitrit hóa: ơxy hóa NH3
thành axit nitrơ để lấy năng lượng rồi sử
dụng một phần nhỏ Q tổng hợp glucôzơ
từ CO2


2NH3 + 3O2 " 2HNO2 + 2H2O + Q


CO2 + 4H + Q " 1/6 C6H12O6 +H2O


Các vi khuẩn nitrat hóa ơxi hóa HNO2
thành HNO3


2HNO2 + O2 " 2HNO3 + Q



CO2 + 4H + Q " 1/6C6H12O6 + H2O


c.Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các
hợp chất chứa sắt: Ơxy hóa sắt hóa trị
hai thành sắt hóa trị 3.


4FeCO3 + O2 + 6H2O " Fe(OH)3 +


4CO2 + Q


Một phần năng lượng được vi khuẩn
dùng để tổng hợp chất hữu cơ.


<b>II. Quang tổng hợp:</b>


<b>1. Khái niệm</b>: là quá trình tổng hợp các
chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2 và
H2O) nhờ năng lượng ánh sáng do các
sắc tố quang hợp hấp thu được chuyển
hóa và tích lũy ở dạng năng lượng hóa
học tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ
của tế bào.


CO2 + H2O ánh sáng (CH2O) + O2
lục lạp


<b>2. Sắc tố quang hợp</b>: là các phân tử có
khả năng hấp thụ ánh sáng.


- Có 3 nhóm sắc tố: clorophyl (sắc tố


chính), carotenoit, phicobilin


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> </b>


- Nêu vai trò của sắc tố phụ?


- Đọc thí nghiệm của Enghenman, em
rút ra nhận xét gì?


nên bộ máy quang hợp có nhiều loại sắc
tố khác nhau để hấp thụ tốt nhất năng
lượng ánh sáng.


- Chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh
sáng có chọn lọc, có khả năng cảm
quang và tham gia trực tiếp trong các
phản ứng quang hóa.


- Các sắc tố phụ hấp thụ khoảng 10 –
20% tổng năng lượng do lá cây hấp thụ
được. Khi cường độ ánh sáng quá cao,
các sắc tố phụ có tác dụng bảo vệ diệp
lục khỏi bị phân hủy.


- Sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng
mạnh nhất ở miền sáng đỏ và xanh tím.
<b>IV. Củng cố</b>:


- Hóa tổng hợp là gì? Viết phương trình tổng qt của hóa tổng hợp?
- Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quang hợp?



* Quang hợp là hình thức dinh dưỡng tự dưỡng, đặc trưng cho thực vật và
một số nhóm vi khuẩn nhờ có sắc tố quang hợp.


<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b> </b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
<b>Tiết 27</b> <b>HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tiếp theo)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Mô tả cơ chế quang hợp gồm pha sáng và pha tối.
- Phân tích được các sơ đồ pha sáng và pha tối.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Thấy rõ vai trò của quang hợp với đời sống


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Tại sao nói cây xanh là lá phổi của trái đất? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu
hỏi đó.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK về thí nghiệm của Richter, sau đó
nhận xét quang hợp gồm những giai
đoạn nào?



- HS nhìn vào hình 26.1, nêu nguyên
liệu tham gia, sản phẩm tạo thành của
pha sáng và pha tối?


- Pha sáng của quang hợp xãy ra ở
đâu? Vì sao?


- Nêu cơ chế của quang hợp?


Năng lượng ATP
Dl Dl*


<b>3. Cơ chế quang hợp</b>:


a. Tính chất 2 pha của quang hợp:
Quang hợp có giai đoạn cần ánh sáng
(pha sáng) và giai đoạn không cần ánh
sáng (pha tối).


b.Pha sáng của quang hợp (pha cần ánh
sáng)


- Vị trí: Xãy ra ở cấu trúc hạt (grana)
của lục lạp, trong các túi dẹt (màng
tilacôit).


- Cơ chế:


+ Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thu
năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích


động electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b> </b>


Năng lượng


H2O ½ O2 + 2 H+<sub> + 2e</sub>
NADP + 2 H+<sub> NADPH + H</sub>+


APG


AlPG
RiDP



Glucôzơ


- Em hãy chỉ ra các chất tham gia và sản
phẩm tạo thành trong pha tối của q
trình quang hợp?


- HS lên bảng hồn thành nội dung của
bảng bên.


+ Hô hấp:


C6H12O6 + 6O2 "6CO2 + 6H2O + NL


+ Quang hợp:



CO2 + 2H2O ánh sáng<sub> (CH2O) + O2 </sub>
lục lạp


các chất nhận để thực hiện 3 quá trình
quang trọng là :


 Quang phân ly nước


 Hình thành chất có tính khử


mạnh (NADPH ở thực vật
hay NADH ở vi khuẩn
quang hợp).


 Tổng hợp ATP


c. Pha tối của quang hợp:


- Vị trí: Xãy ra ở strơma của lục lạp.
- Cơ chế:


+Là q trình đồng hóa CO2 để tạo
chất hữu cơ thơng qua chu trình Canvin.
+ Chu trình Canvin gồm nhiều phản
ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác
bởi chuỗi các enzim trong chất nền
strôma.


+ Sơ đồ: (SGK)



Chất tham gia: CO2, ATP, NADPH,
RiDP và các enzim.


Sản phẩm: Chất hữu cơ.


<b>III. Mối liên quan giữa hô hấp và </b>
<b>quang hợp</b>:


Đặc điểm Hơ hấp Quang
hợp
1. Phương


trình tổng
qt


C6H12O6 +
6O2 "6CO2


+ 6H2O +
NL


CO2 + 2H2O
ánh sáng<sub> </sub>
lục lạp


(CH2O) +
O2
2. Nơi



thực hiện


- Ty thể - Lục lạp


3. Năng
lượng


- Giải
phóng


- Tích lũy


4. Sắc tố - Khơng có
sắc tố


- Có sắc tố


5. Đặc
điểm khác


- Thực
hiện mọi tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> </b>


bào, vào
mọi lúc.


bào quang
hợp (phần


xanh của
thực vật)
khi có đủ
ánh sáng.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> </b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
<b>Tiết 28</b> <b>THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM</b>
<b>A. Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức:


- HS làm được thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với enzim và
thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim, trên cơ sở đó củng cố kiến thức về enzim.
2. Kỹ năng:



- Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Có ý thức nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Thực hành.


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Chuẩn bị nguyên liệu và hóa chất, dụng cụ
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


- Nêu mục tiêu của bài thực
hành?


- GV trình bày nguyên
liệu, hóa chất và dụng cụ:


+ Dung dịch iốt 0,3%, axít
HCl 5%, nước bọt pha
lỗng 2 -3 lần.


+ Dung dịch saccaraza nấm
men, dung dịch tinh bột
1%, saccarôzơ 4%, thuốc
thử Lugol, thuốc thử
Phêlinh.


+ Ống nghiệm, đèn cồn, lọ
đựng hóa chất, tủ ấm, giấy
lọc.


- HS nêu cách tiến hành
của từng thí nghiệm.


<b>I. Cách tiến hành</b>:


1.Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối
với hoạt tính của amilaza:


- Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2 ml dung
dịch tinh bột 1%.


- Đặt ống thứ nhất trong nồi cách thủy đang sôi, ống
thứ 2 vào tủ ấm ở 400<sub>C, ống thứ 3 </sub>


" nước đá, ống thứ



4 nhỏ vào 1ml dung dịch HCl 5%.


- Sau 5 phút, cho vào mỗi ống 1ml dung dịch
amilaza, để ở nhiệt độ phịng thí nghiệm 15’.


- Dùng dung dịch iốt 0,3% để xác định mức độ thủy
phân tinh bột ở 4 ống.


- Quan sát màu sắc các ống nghiệm và giải thích.
2. Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim:


a. Chuẩn bị dung dịch saccaraza nấm men: Cân 1g
men bia, nghiền với 10 ml nước cất, để 30’ rồi lọc
bằng giấy lọc.


b. Thí nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> </b>


- GV làm mẫu và hướng
dẫn cho các nhóm làm
theo.


<b>Hoạt động 2</b>:


- GV theo dõi sự làm việc
của mỗi tổ, và hướng dẫn
HS làm bản thu hoạch.


- HS làm bản thu hoạch


theo mẫu SGK.


- Mỗi nhóm cử đại diện
trình bày bản thu hoạch ở
trước lớp.


- Thêm vào ống 1 và 3 mỗi ống 1ml nước bọt pha
loãng 2 – 3 lần.


- Thêm vào ống 2 và ống 4 mỗi ống 1ml dung dịch
saccaraza nấm men.


- Đặt cả 4 ống nghiệm vào tủ ấm 400C, 15’


- Lấy ra cho thêm vào ống 1 và 2, mỗi ống 3 giọt
thuốc thử Lugol, cho thêm ống 3 và 4 mỗi ống 1ml
thuốc thử Phêlinh, đun trên đèn cồn, đến khi sôi.
- Quan sát màu sắc các ống nghiệm và giải thích.
<b>II. Thu hoạch</b>:


1.Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối
với hoạt tính của amilaza


Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4


ĐKtn SGK SGK SGK SGK


Kết
quả(màu



)


Màu
xanh


Không
màu


Màu
xanh


Màu
xanh
<b>Giải thích:</b> Enzim bị biến tính bởi nhiệt độ nên
khơng có khả năng phân giải tinh bột. Vì vậy tinh bột
tác dụng với iốt tạo màu xanh.Tinh bột đã bị enzim
amilaza phân giải hết nên khi cho thuốc thử iốt vào
khơng thấy màu xanh. Enzim bị biến tính bởi nhiệt
độ nên tinh bột không bị phân giải thành đường đã
tác dụng với iốt tạo màu xanh. Enzim bị biến tính bởi
axít nên tinh bột khơng bị phân giải thành đường đã
tác dụng với iốt tạo màu xanh.


2. Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim


Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4


chất



Tinh
bột


Tinh bột Saccarôz
ơ


Saccarôz
ơ


Emzim Amilaz
a


Saccaraz
a


Amilaza Saccaraz
a


Thuốc
thử


Lugol Lugol Phelinh Phelinh
Kết


quả


Không
màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> </b>


<b>IV. Củng cố</b>: Phần trọng tâm của bài thực hành


<b>V. Dặn dò: </b>Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập trong SGK.
<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b> </b>


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /


<b>CHƯƠNG IV</b>: <b>PHÂN BÀO</b>


<b>Tiết 29: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO</b>
<b>A. Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức:


- Trình bày những diễn biến cơ bản trong chu kỳ tế bào, đặc biệt là các pha ở
kỳ trung gian.


- Hệ thống hóa các hình thức phân bào và những đặc điểm cơ bản của
chúng.



2. Kỹ năng:


- Rèn luyện được năng lực quan sát và phân tích các hình vẽ.


- Phát triển các thao tác tư duy: So sánh, tổng hợp và hệ thống hóa.
3. Thái độ:


- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức
cơ chế sinh học diễn ra ở cấp độ tế bào.


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


Chu kỳ tế bào diễn ra như thế nào? Gồm những kỳ nào?
2.Triển khai bài giảng:



HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Dựa vào sơ đồ 28.1


GV yêu cầu HS nêu
khái niệm về chu kỳ tế
bào?


- Về thời gian, chu kỳ tế
bào được hiểu như thế
nào?


- Thời gian phân chia,
tốc độ phân chia ở các
bộ phận khác nhau của
từng cơ thể động thực


<b>I. Sơ lược về chu kỳ tế bào:</b>
1. Khái niệm về chu kỳ tế bào:


- Là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và
lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp.


- Về thời gian, chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2
lần nguyên phân liên tiếp.


+ Chu kỳ tế bào:



 Kỳ trung gian: Pha G1, S, G2
 Quá trình nguyên phân.


+ Chu kỳ tế bào tùy thuộc từng loại tế bào của cơ thể,
từng loài. – VD


2. Kỳ trung gian:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> </b>
vật có giống nhau


khơng?


- Khi nào tế bào phân
chia?


- HS lần lượt trình bày
diển biến của các pha
trong kỳ trung gian?


- Điểm kiểm soát ở các
giai đoạn có tác dụng gì
cho tế bào và cơ thể?
- Nếu cơ chế điều khiển
phân bào bị hư hỏng
hay trục trặc thì điều gì
sẽ xãy ra?


- Nêu các hình thức


phân bào ở sinh vật?


- Điểm khác nhau cơ
bản giữa nguyên phân
và giảm phân?


- Thời gian kéo dài của kỳ trung gian tùy thuộc vào thời
gian của 3 pha: G1 + S + G2, đặc biệt là G1 vì các loại
tế bào khác nhau thì thời gian G1 là khác nhau, còn các
pha S và G2 tương đối ổn định.


- Những diễn biến cơ bản ở kỳ trung gian:
a. Pha G1


- Diễn ra sự gia tăng của tế bào chất


- Sự hình thành thêm các bào quan khác nhau


- Sự phân hóa về cấu trúc và chức năng của tế bào (tổng
hợp các prôtêin) và chuẩn bị các tiền chất, các điều kiện
cho sự tổng hợp ADN.


- Chính G1 là thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của tế bào.
Pha G1 có độ dài thời gian phụ thuộc vào chức năng
sinh lý của tế bào.


- Cuối pha G1 có điểm kiểm sốt R.
b. Pha S


- Diễn ra sự sao chép ADN và nhân đôi NST. Khi kết


thúc pha S, NST từ thể sợi đơn chuyển sang thể sợi kép
gồm hai sợi crômatit giống hệt nhau đính với nhau ở
tâm động và chứa 2 phân tử ADN giống hệt nhau.


- Pha S còn diễn ra sự nhân đơi trung tử có vai trị đối
với sự hình thành thoi phân bào sau này.


c. Pha G2


- Pha G2 tiếp ngay sau pha S, tiếp tục tổng hợp prơtêin
có vai trị đối với sự hình thành thoi phân bào.


- NST ở pha này vẫn giữ nguyên trạng thái như ở cuối
pha S. Sau pha G2, tế bào diễn ra quá trình nguyên
phân.


<b>II. Các hình thức phân bào</b>:


- Phân đơi: là hình thức phân bào khơng có tơ hay
khơng có thoi phân bào.


- Gián phân: Là hình thức phân bào có tơ hay có
thoi phân bào.


+ Nguyên phân
+ Giảm phân


<b>III. Phân bào ở tế bào nhân sơ</b>: Phân đôi (ở vi khuẩn)
<b>IV. Phân bào ở tế bào nhân thực:</b> Nguyên phân và
giảm phân.



- Nguyên phân là hình thức phân bào nguyên
nhiểm, nghĩa là từ một tế bào mẹ qua nguyên
phân cho 2 tế bào con đều có bộ nhiểm sắc thể
như ở tế bào mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b> </b>


phân đều mang bộ NST với số lượng đã giảm đi
một nữa so với ở tế bào mẹ.


<b>IV. Củng cố</b>:


- Phần ghi nhớ của bài học.
<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


<b>VI. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b> </b>


Ngày / / 2006
<b>Tiết 30</b>: <b>NGUYÊN PHÂN</b>



<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kỳ của nguyên phân và
thấy được sự phân chia té bào chất của tế bào thực vật và động vật.


- Nêu được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy phân tích kênh hình để từ đó thu nhận
thông tin.


3. Thái độ:


- Tạo khả năng vận dụng kiến thức về nguyên phân vào thực tiễn sản suất và
đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọt.


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:



- Nêu khái niệm về chu kỳ tế bào và những diễn biến cơ bản ở các pha của
kỳ trung gian?


- Trình bày diễn biến của sự phân bào ở tế bào nhân sơ. Nêu sự khác nhau
cơ bản giữa phân bào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực?


III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:


Từ một tế bào hợp tử ban đầu, làm thế nào để phát triển thành 1 cơ thể hoàn
chỉnh như chúng ta với nhiều tỷ tế bào đều có bộ NST giống như hợp tử? Đó là
điều kỳ bí, ta sẽ tìm hiểu thơng qua bài học này.


2. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC


- GV yêu cầu HS quan
sát và phân tích hình
29.1 SGK rồi nêu diễn
biến của các kỳ trong
nguyên phân?


+ HS cần nhận thức
được các sự kiện diễn ra
có tính chu kỳ như: Khi


bước vào kỳ đầu màng


<b>I.Quá trình nguyên phân</b>:
1. Sự phân chia nhân:


Các kỳ Những diễn biến ở các kỳ trong nguyên
phân


Kỳ đầu Trung tử, sao ở 2 cực tế bào và bộ thoi vơ
sắc được hình thành, các NST kép đính vào các sợi tơ
vơ sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> </b>
nhân tiêu biến dần, đồng


thời thoi phân bào dần
dần được hình thành;
đến kỳ cuối, màng nhân
được tái hiện và thoi
phân bào lại tiêu biến.
- NST được thấy rõ
nhất ở kỳ giữa, vì sao?
- Hiện tượng co xoắn
của NST có ý nghĩa gì?
- GV u cầu HS quan
sát và phân tích hình
29.1 và hình 29.2 SGK
rồi trả lời lệnh trong
SGK:



a. Sự phân chia tế bào
chất diễn ra rõ nhất ở kỳ
cuối, bởi vì sự phân chia
này có thể bắt đầu diễn
ra ở cuối kỳ sau nhưng
chưa thật rõ rệt.


b. Điểm khác nhau
trong sự phân chia tế
bào chất ở thực vật và
động vật?


- HS đọc mục II trong
SGK và nêu ý nghĩa của
ngun phân?


bào, có hình thái đặc trưng rõ ràng nhất.


Kỳ sauTừng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST
đơn, chuyển động về 2 cực của tế bào do sự co rút của
sợi tơ vô sắc.


Kỳ cuối Thoi phân bào biến mất, màng nhân lại
xuất hiện, chứa bộ NST với số lượng và hình dạng như
ở tế bào mẹ, sự phân chia tế bào chất diễn ra và khi kết
thúc tạo ra 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ (mang bộ
NST như ở tế bào mẹ)


2.Phân chia tế bào chất:



Tế bào động vật Tế bào thực vật


Có sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo (giữa 2 nhân)
của tế bào, bắt đầu co thắt từ ngoài (màng sinh chất)
vào trung tâm. Có sự hình thành vách
ngăn từ trung tâm đi ra ngoài (thành tế bào). Thành tế
bào bằng xenlulôzơ, làm cho tế bào không vận động
được.


<b>II. Ý nghĩa nguyên phân:</b>


- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào
và ở những sinh vật đơn bào nhân thực.


- Cơ thể đa bào lớn lên nhờ quá trình nguyên
phân.


- Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn
định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế
bào và cơ thể ở các tế bào sinh sản sinh dưỡng.
- Các phương pháp giâm chiết ghép cành nuôi cấy


mô đều dựa trên cơ sở nguyên phân.
<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


<b>V. Dặn dị:</b>



- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> </b>


Ngày / / 2006
<b>Tiết 31</b>: <b>GIẢM PHÂN</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Hiểu và trình bày được những diễn biến cơ bản của quá trình giảm phân,
đặc biệt là những động thái của các cặp NST tương đồng.


- Giải thích được tại sao q trình giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tử
khác nhau về tổ hợp NST.


- Biết vận dụng những kiến thức về giảm phân để giải thích cơ chế ổn định
bộ NST và vấn đề tại sao ở những loài giao phối thường có nhiều biến dị.


2. Kỷ năng:


- Tiếp tục phát triển kỷ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển năng lực tư duy lý thuyết như phân tích so sánh.
3. Thái độ:


- Có ý thức vận dụng kiến thức về giảm phân hay sinh sản hữu tính vào thực
tiễn sản xuất như thụ phấn chéo cho cây, phát hiện các biến dị tổ hợp.



<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Ở lồi giao phối, thơng qua sinh sản làm xuất hiện thế hệ lai mang nhiều
đặc điểm khác bố mẹ gọi là biến dị tổ hợp. Nguyên nhân của hiện tượng này sẽ
được giải thích trong bài học hơm nay.


2.Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>I. Những diễn biến </b>



<b>cơ bản trong giảm </b>
<b>phân: </b>


- Giảm phân là hình
thức phân bào diễn
ra ở tế bào sinh dục
chín, gồm 2 lần phân
bào liên tiếp nhưng
NST chỉ nhân đơi có


Các kỳGiảm phân 1 Giảm phân 2


Kỳ đầu Các NST kép đóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b> </b>
một lần ở kỳ trung


gian trước lần phân
bào 1. Lần phân bào
2 diễn ra sau một kỳ
trung gian rất ngắn.
- GV yêu cầu HS
quan sát và phân tích
hình 30.1 và 30.2 ở
SGK rồi trả lời lệnh
trong SGK:


+ Câu a: Sự tiếp hợp
và trao đổi chéo
những đoạn tương


đồng trên đó có ký
hiệu các gen bằng
chữ đã đưa đến sự
hoán vị các gen
tương ứng và tạo ra
tái tổ hợp các gen
không alen, là cơ chế
tạo nên các loại giao
tử khác nhau về tổ
hợp gen, từ đó góp
phần làm tăng nguồn
biến dị tổ hợp.


+ Câu b: Sự phân ly
độc lập của các cặp
NST kép tương đồng
khi đi về 2 cực tế bào
bằng ký hiệu bằng
chữ thay cho NST
+ Câu c: Bộ NST
trong các tế bào
được tạo ra qua giảm
phân khơng chỉ đều
có số lượng NST là n
mà giữa chúng còn
khác nhau về các tổ
hợp NST và tổ hợp
gen.


Kỳ giữa Từng cặp NST kép



tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào. NST kép xếp thành một
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi NST
kép gắn với một sợi tách biệt của thoi phân bào


Kỳ sauCác cặp NST kép tương đồng phân ly độc lập về
hai cực tế bào. Sự phân chia ở tâm
động đã tách hoàn toàn hai nhiễm sắc tử chị em và mỗi
chiếc đi về một cực của tế bào.


Kỳ cuối Hai nhân mới được tạo


thành đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép (n NST kép),
nghĩa là bằng một nữa của tế bào mẹ. Sự phân chia tế bào
chất diễn ra hình thành 2 tế bào con tuy đều chứa n NST
kép nhưng khác nhau về nguồn gốc. Kết thúclà kỳ cuối,
các nhân mới được tạo thành đều chứa bộ n NST đơn và
sự phân chia tế bào chất được hoàn thành tạo ra 4 tế bào
con đều chứa n NST đơn.


Lưu ý: Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự hình
thành và mất đi của thoi phân bào ở hai lần của giảm phân
cũng diễn ra như ở nguyên phân.


<b>II. Ý nghĩa của giảm phân:</b>


- Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau, qua
thụ tinh tạo được nhiều biến dị tổ hợp.



- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là
cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và
ổn định cho loài.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b> </b>
- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


Ngày / / 2007
<b>Tiết 32</b>: <b>THỰC HÀNH – QUAN SÁT CÁC KỲ NGUYÊN PHÂN QUA TIÊU</b>


<b>BẢN TẠM THỜI HAY CỐ ĐỊNH</b>
<b>A. Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức:


- Nhận biết được các kỳ phân bào ở tiêu bản tạm thời hay cố định qua quan
sát bằng kính hiển vi quang học.


- Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát tiêu bản và sử dụng kính hiển vi quang học.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng làm tiêu bản tạm thời tế bào rễ hành.


3. Thái độ:


- Thêm u thích mơn học thực nghiệm
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Thực hành


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:
- GV:


+ Chuẩn bị tiêu bản về các kỳ nguyên phân của một số loài động thực
vật.


+ Kính hiển vi quang học, bản kính, lá kính mỏng, kim mũi mác, đĩa
kính, lưỡi dao cạo, kéo, đèn cồn, giấy lọc, axêtôcacmin, axit axêtic 45%


+ Nhổ cây hành và rửa sạch, sau đó cắt rễ rồi cố định đầu rễ trong dung
dịch cacmin để giữ cho tế bào không hỏng và cố định các kỳ phân bào.


- HS: Tự nghiên cứu bài mới.
<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Để củng cố kiến thức đã học về gián phân, chúng ta sẽ tiến hành
quan sát diễn biến của các kỳ qua tiêu bản cố định và qua tiêu bản tạm thời.
2. Triển khai bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
- GV giới thiệu mục tiêu


của bài thực hành.


- Giới thiệu các dụng cụ,
hóa chất và mẫu vật có liên
quan.


- Hướng dẫn HS quan sát
tiêu bản cố định theo từng


<b>I. Mục tiêu</b>: ( SGK)
<b>II. Chuẩn bị</b>: (SGK)
<b>III.Cách tiến hành</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b> </b>
nhóm


- HS tiến hành thao tác với
kính hiển vi và quan sát
tiêu bản ở từng nhóm.
- HS khi nhận dạng được
hình thái NST hay các kỳ
phân bào cần trao đổi trong
nhóm và lần lượt quan sát
với sự xác nhận của GV.


- GV hướng dẫn HS cách
làm tiêu bản tạm thời với rễ
hành đã được chuẩn bị
trước.




- HS tự làm tiêu bản theo
từng nhóm rồi quan sát
dưới kính hiển vi.
- HS thảo luận nhóm
những gì quan sát được và
được sự xác nhận của GV
về kết quả đó.


- HS viết bản thu hoạch.


+ Đưa tiêu bản lên kính. Lúc đầu dùng vật kính có
bội giác x 40 để lựa chọn đạt yêu cầu quan sát. Sau
đó chuyển bội giác lớn hơn để quan sát tiếp.


+ Trong tiêu bản đồng thời có các tế bào đang ở các
kỳ khác nhau.


VD: tế bào ở kỳ trung gian có nhân hình trịn
khơng thấy rõ NST hay các tế bào đang phân chia ở
các kỳ khác nhau thông qua việc xác định vị trí, hình
thái NST trong tế bào.


2. Làm tiêu bản tạm thời:



- Lấy 4 – 5 rễ hành cho vào đĩa kính cùng với dung
dịch axêtơcacmin.


- Đun nóng trên đèn cồn trong 6 phút ( không cho
sôi) rồi chờ 30 – 40 phút để các rễ được nhuộm màu
- Đặt lên phiến kính một giọt axit axêtic 45%, dùng
kim mũi mác lấy rễ hành đặt lên phiến kính, dùng
dao cạo cắt một khoảng mô phân sinh ở đầu mút rễ
chừng 1,5 – 2 mm và bổ đôi. Loại bỏ phần cịn lại.
- Đậy lá kính lên vật mẫu, dùng giấy lọc hút axit
axêtic thừa.


- Dùng đầu cán gỗ của kim mũi mác chà lên lá kính
theo một chiều để các tế bào của mô phân sinh đầu rễ
hành dàn thành 1 lớp.


- Đưa tiêu bản tạm thời lên kính và tiến hành quan
sát như ở mục I.


<b>IV.Thu hoạch</b>:


- Trường trình lại các thao tác, nhận thức,
thậm chí cả kinh nghiệm rút ra trong giờ thực
hành.


- Vẽ các hình đã quan sát ở tiêu bản vào vở
thực hành


<b>IV. Củng cố</b>:



- Nhận xét kết quả thực hành, thao tác của mỗi nhóm
<b>V. Dặn dị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> </b>


Ngày / / 2006
<b>Tiết 33</b>: <b>ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Xây dựng được bản đồ các khái niệm về thành phần hóa học của tế bào,
cấu trúc tế bào, chuyển hóa vật chất và năng lượng, phân chia té bào.


- Phân tích được mối quan hệ qua lại giữa các khái niệm.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng viết sơ đồ, vẽ hình, lập bảng tổng kết kiến thức, trên cơ
sở đó rèn tư duy tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.


3. Thái độ:


- Thêm u thích mơn học.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:



- GV: Hệ thống tranh vẽ về tế bào, các phiếu học tập…
- HS: Tự chuẩn bị các nội dung ở nhà.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Chúng ta đã nghiên cứu xong phần sinh học tế bào, hôm nay chúng ta tổng
kết lại nội dung cơ bản của phần này.


2.Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- Hãy liệt kê các cấp tổ
chức của sinh giới? Cấp
tổ chức nào là đơn vị cơ
bản? Vì sao? Cấp tổ chức
nào là lớn nhất?


- GV hướng dẫn HS lập
sơ đồ hệ thống hóa như


trong SGK.


- Nêu đặc điểm đặc trưng


<b>Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống</b>


- Cấp tế bào, cấp quần thể - loài, cấp quần xã,
cấp hệ sinh thái – sinh quyển.


- Tế bào là đơn vị cơ bản. Sinh quyển là cấp tổ
chức cao và lớn nhất của hệ sống.


- Các giới sinh vật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b> </b>
của mỗi giới?


<b>Hoạt động 2</b>:


- Hãy viết sơ đồ liệt kê
các thành phần hóa học
của tế bào và cho biết các
phân tử và các đại phân
tứinh học được nối với
nhau nhờ những loại liên
kết nào?


Các đại phân tử sinh học
hình thành từ các đơn
phân, nối với nhau bởi


các liên kết cộng hóa trị.
Nhưng cấu hình khơng
gian của các phân tử sinh
học lại được quy định
bằng các liên kết yếu. Có
một số liên kết yếu là liên
kết hidrô, ion, kỵ nước.
<b>Hoạt động 3</b>:


- GV kiểm tra bài tập
soạn ở nhà của HS.
- HS nhắc lại đặc điểm
cấu trúc, chức năng của
các thành phần trong tế
bào.


<b>Hoạt động 4</b>:


- Hãy viết sơ đồ tổng
quát của quang hợp và hô
hấp?


Cho biết trong tế bào


<b>Phần hai: Sinh học tế bào.</b>


<b>I. Thành phần hóa học của tế bào:</b>


Từ các nguyên tố, kết hợp với nhau tạo nên nhiều
hợp chất:



- Hợp chất vô cơ: Nước và muối khoáng


Nhờ phân tử nước phân cực mà nước có những tính
chất khác thường. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân
tử nước tạo nên mối liên kết hidrơ, nhờ đó nước là
dung mơi rất tốt cho tế bào, tạo nên hệ keo nguyên
sinh.


- Hợp chất hữu cơ: Là các hợp chất của cacbon tạo nên
các đại phân tử trong tế bào.


Đại phân tử Chứa các nguyên tố Các đơn vị cơ


bản Ví dụ


Pôlisaccarit C, H, O Đường đơn Tinh bột
Lipit C, H, O (N, P) Glixêrol, axit


béo Mỡ, dầu


Prôtêin C, H, O. N. (S, P) Axit amin
Hêmôglôbin


Axit nuclêic C, H, O, N, P Nuclêôtit
ADN, ARN


<b>II. Cấu trúc của tế bào:</b>


Cấu trúc của tế bào Đặc điểm cấu trúc Chức


năng


Màng sinh chất
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn
Bộ máy gôngi
Màng nhân
Ribôxôm
Nhân
Ty thể
Lục lạp
Khơng bào
Trung thể
Lizơxơm
Vi sợi
Vi ống


<b>III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế </b>
<b>bào:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b> </b>
sống ATP được tạo ra và


sử dụng như thế nào?


- Năng lượng ánh sáng mặt trời nhờ quang hợp " năng


lượng tiềm ẩn trong hợp chất hữu cơ, nhờ hô hấp "


ATP



<b>IV. Củng cố</b>: GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
<b>V. Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm bài tập về ADN
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi học kỳ I


Ngày / / 2007
<b>PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT</b>


<b>CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH </b>
<b>VẬT</b>


<b>Tiết 35: DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở </b>
<b>VI SINH VẬT</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Trình bày được các khái niệm vi sinh vật


- Phân biệt được ba loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.
- Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật dựa vào nguồn năng
lượng và nguồn cacbon


- Phân biệt được 3 kiểu thu nhận năng lượng ở các VSV hóa tự dưỡng là lên
men, hơ hấp kỵ khí và hơ hấp hiếu khí.


2. Kỷ năng:



- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Thấy rõ hoạt tính chuyển hóa của VSV hơn hẳn các sinh vật bậc cao.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


Do tính chất lịch sử và để tiện nghiên cứu, người ta thường xếp các sinh vật có
kích thước hiển vi vào cùng 1 nhóm gọi là vi sinh vật. Trong phần III chúng ta sẽ
cùng nhau nghiên cứu một số vấn đề về sinh học VSV.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ



NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


- Hãy kể tên một số VSV quen


<b>I. Khái niệm vi sinh vật</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b> </b>
thuộc?


- Từ đó rút ra đặc điểm chung
của chúng?


<b>Hoạt động 2:</b>


- Tại sao cơm bị thiu? Quần
áo ẩm ướt lâu ngày bị mốc?..
- VSV có thể sinh trưởng ở
những mơi trường nào?


GV: Đó là mơi trường tự nhiên
của VSV. Khi muốn nuôi cấy
các VSV, con người phải nghiên
cứu môi trường phù hợp với
từng loại VSV.


-Thế nào là môi trường nuôi
cấy?


HS thảo luận nhóm, tìm hiểu


các loại mơi trường nuôi cấy và
phân biệt chúng?


GV: Muốn nuôi cấy VSV trên
bề mặt môi trường đặc, người ta
làm như thế nào?


- Nêu những tiêu chuẩn cơ bản
để phân biệt các kiểu dinh
dưỡng của VSV?


- HS thảo luận nhóm hồn
thành nội dung bản bên.


- Lấy VD về vi sinh vật hóa dị
dưỡng được sử dụng trong đời
sống hằng ngày?


thước nhỏ bé, đơn bào


- Vi sinh vật có khả năng hấp thụ, chuyển hóa
dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố
rộng.


<b>II Môi trường nuôi cấy và các kiểu dinh </b>
<b>dưỡng</b>:<b> </b>


1. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản:
a. Khái niệm: Môi trường nuôi cấy là dung
dịch các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh


trưởng và sinh sản của vi sinh vật.


b. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản:


- Môi trường tự nhiên: Là môi trường chứa các
chất tự nhiên không xác định được số lượng,
thành phần như: cao thịt bị, pepton…


- Mơi trường tổng hợp: là mơi trường trong đó
các chất đều đã biết thành phần hóa học và số
lượng.


- Môi trường bán tổng hợp: Là môi trường
chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành
phần không xác định và một số chất khác với số
lượng và thành phần xác định.


b. Các kiểudinh dưỡng:


* Tiêu chuẩn phân biệt các kiểu dinh dưỡng:
- Nguồn các bon chủ yếu


- Nguồn năng lượng.
* Các kiểu dinh dưỡng:


Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn
cacbon chủ yếu Ví dụ


Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2
Tảo, vi khuẩn lam, VK lưu


huỳnh màu tía, màu lục


Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu
cơ Vi khuẩn tía, VK lục khơng
chứa lưu huỳnh


Hóa tự dưỡng Chất vơ cơ (NH4+<sub>, NO2</sub>+<sub>. H2, </sub>
H2S, Fe2+<sub>)</sub> <sub>CO2</sub> <sub>Vi khuẩn nitrat hóa, </sub>
VK ôxy hóa lưu huỳnh, VK hidrô


Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu
cơ VSV lên men, hoại sinh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b> </b>


<b>Hoạt động 3</b>:
GV nêu vấn đề:


- Thế nào là q trình
chuyển hóa vật chất?
- Q trình chuyển hóa


diển ra như thế nào?
HS nghiên cứu SGK, trả lời về
các kiểu chuyển hóa vật chất?


- Điểm khác nhau cơ bản
giữa lên men và hô hấp
là gì? Chúng có đặc
điểm chung nào?


HS: Sự khác biệt cơ bản giữa
lên men và hô hấp nằm ở bản
chất của các sản phẩm tạo
thành.


+ Lên men tạo ra các sản phẩm
hữu cơ.


+ Hô hấp sử dụng chất nhận
điện tử cuối cùng từ bên ngồi
như nitrat, sun phat, ơ xi. Trong
hầu hết trường hợp năng lượng
thu được từ hô hấp lớn hơn
nhiều so với lên men.


+ Cả hô hấp và lên men đều
sinh ra ATP là yếu tố cần thiết
cho quá trình sinh tổng hợp
trong tế bào.


1. Khái niệm chuyển hóa vật chất:


Tất cả các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào
VSV được xúc tác bởi các enzim gọi là chuyển
hóa vật chất.


- Có 3 kiểu :


+ Hơ hấp hiếu khí: Là sự phân giải cacbohidrat
xúc tác bởi enzim trong đó chất nhận electron


tận cùng là O2.


+ Hơ hấp kị khí: Là sự phân giải cacbohidrat
xúc tác bởi enzim trong đó chất nhận electron
tận cùng là NO3-<sub>, SO4</sub>2-<sub> hay CO2.</sub>


+ Lên men là sự phân giải khị khí cacbohidrat,
xúc tác bởi enzim trong đó chất nhận electron
tận cùng là chất hữu cơ (glucôzơ)


<b>IV. Củng cố</b>:


- HS đọc kết luận trong SGK
- GV cho HS làm bài trắc nghiệm.
<b>V. Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b> </b>


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.




Ngày / / 2007
<b>Tiết 36: CÁC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết được quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu ở VSV và thấy được


các quá trình này diễn ra tương tự ở mọi sinh vật.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Biết ứng dụng kiến thức đã học để nuôi trồng một số VSV có ích nhằm thu
nhận sinh khốihoặc sản phẩm chuyển hóa vật chất của chúng. Ví dụ: Sản xuất bia
rượu, sữa chua làm giấm, làm tương…


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


- Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt các kiểu dinh dưỡng của VSV? Cho
ví dụ minh họa?


- Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất: Lên men, hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị
khí?



III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:


- Để sinh trưởng VSV phải tổng hợp các chất, nhưng những chât đó được
tổng hợp bằng cách nào và con ngưịi đã ứng dụng khả năng đó của VSV trong đời
sống như thế nào?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b> </b>
-GV: Những hợp chất hữu cơ


quan trong mà 1 tế bào sống và
VSV cần phải tổng hợp là gì?
- HS đọc SGK, trình bày sự tổng
hợp ADN, ARN, Prơtêin. Viết sơ
đồ về các mối quan hệ giữa
chúng?


- GV: Q trình tổng hợp
pơlisaccarit ở VSV diễn ra như
thế nào?


- HS: Nghiên cứu SGK và viết


được sơ đồ tổng quát.


- VSV tổng hợp lipit như thế nào?
* Nhận xét về sự tổng hợp các
chất hữu cơ chủ yếu trong tế bào
ở VSV so với các sinh vật bậc
cao?


<b>Hoạt động 2: </b>


- GV: Con người đã lợi dụng đặc
điểm nào của VSV để khai thác
chúng?


+ Con người đã khai thác được từ
VSV những sản phẩm gì?


+ Mục đích của việc sản xuất
sinh khối là gì? Thu được kết quả
như thế nào?


+ Vì sao cần phải sản xuất axit
amin và sản xuất axit amin từ
VSV như thế nào?


+ Chất xúc tác sinh học có ý
nghĩa như thế nào đối với đời
sống con người?


+ Gơm là gì? Vai trị của gơm


sinh học và ứng dụng của nó
trong đời sống?


* Có phải tất cả các sản phẩm
tổng hợp của VSV đều có lợi?
Chúng ta cần làm gì trước hoạt
động của VSV?


- HS:


+ Không phải tất cả các sản
phẩm của VSV đều có lợi, đơi khi
có hại cho cong người.


<b>hợp ở vi sinh vật:</b>


1. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin:


- ADN có khả năng tự sao chép, ARN được
tổng hợp trên mạch ADN, prôtêin


được tạo thành trên ribôxôm.
ADN phiên mã<sub> ARN </sub>dịch mã<sub> Prôtêin</sub>


- Một số virut cịn có q trình phiên mã
ngược.


2. Tổng hợp pôlisaccarit:


Ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và


glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP –
glucôzơ


(glucôzơ)n + ADP – glucôzơ (glucôzơ)n+1
+ ADP


- Một số VSV cịn tổng hợp kitin và
xenlulơzơ.


3. Tổng hợp lipit:


Glixêrol + axit béo " lipit


<b>II. Ứng dụng sự tổng hợp ở VSV:</b>


* Cơ sở khoa học của việc ứng dụng sự tổng
hợp ở VSV:


+ Tốc độ sinh trưởng nhanh
+ Tổng hợp sinh khối cao.


1. Sản xuất sinh khối (prôtêin đơn bào):
- Sản xuất sinh khối để cung cấp cho nhiều
quốc gia trên thế giới bị thiếu prôtêin như
Châu phi, Châu Á


- VD: (SGK)


2. Sản xuất axit amin:



- Lên men VSV thu được các axit amin, đặc
biệt là các axit amin không thể thay thế để bổ
sung vào thức ăn có nguồn gốc cây trồng.
3. Sản xuất xúc tác sinh học:


- Chất xúc tác sinh học là các enzim ngoại bào
do VSV tổng hợp và tiết vào môi trường.
- Enzim ngoại bào được sử dụng trong đời
sống: VD trong SGK


4. Sản xuất gôm sinh học:


- Khái niệm: Gôm là pôlisaccarit do VSV tiết
vào mơi trường


- Vai trị: Bảo vệ tế bào VSV khỏi bị khô, ngăn
virut, là nguồn dự trữ các bon và năng lượng.
- Sử dụng gôm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b> </b>
+ Cgúng ta cần phải chủ động


điều khiển như: Sử dụng mặt tích
cực và khống chế tác hại để tránh
gây ngộ độc, gây bệnh tật, tử
vong cho con người và ô nhiểm
môi trường.


+ làm chất phụ gia trong khai thác dầu hỏa.
+ Trong sinh học làm chất thay huyết tương,


trong sinh hóa làm chất tách chiết enzim.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK và tự nghiên cứu bài mới.


Ngày / / 2007
<b>Tiết 37:</b> <b>QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Phân biệt được quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu của VSV
- Biết sử dụng một số q trình phân giải có ích và phịng tránh một số q
trình phân giải có hại.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu


- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV?


- Con người đã sử dụng VSV để sản xuất những chế phẩm nào phục vụ cho
đời sống?


<b>III. Bài mới:</b>
1.Đặt vấn đề:


Tại sao và bằng cách nào VSV tiến hành các quá trình phân giải?
2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Con người và động vật đã
chủ động lấy thức ăn từ bên



<b>I. Đặc điểm chung của các quá trình phân </b>
<b>giải ở VSV:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b> </b>
ngoài và tiêu hóa trong đường


ruột; VSV trái lại phải hấp thụ
bị động thức ăn qua bề mặt tế
bào. Vì vậy, khi gặp các loại
thức ăn có kích thước lớn,
chúng phải làm gì?


- Các chất hữu cơ mà VSV
phân giải là những chất nào và
để làm gì?


HS: Phân giải chất hữu cơ giải
phóng năng lượng (ATP) để
cung cấp cho hoạt động sống
của tế bào.


HS thảo luận nhóm và trình bày
các sơ đồ phân giải các chất
GV: Em có nhận xét gì về q
trình tổng hợp và phân giải ở
các VSV và các SV khác?
- HS: Mặc dù VSV có cấu tạo
cơ thể rất đơn giản, nhưng các
quá trình sống (tổng hợp và


phân giải) ở chúng tương tự như
các SV khác.


* GV: Với các gây bệnh cho
TV, ĐV và người, các enzim do
chúng tiết ra có vai trị phân giải
các chất trong mô tế bào của cơ
thể chủ thành các chất dinh
dưỡng cần thiết.


<b>Hoạt động 2</b>:


- Nêu những ứng dụng của các
quá trình phân giải của VSV vào
đời sống con người?


- HS đọc SGK và thảo luận
nhóm tìm hiểu các ứng dụng.


tinh bột, prôtêin… ) " VSV phải tiết vào môi


trường enzim thủy phân tương ứng để phân giải
các chất trên " các chất đơn giản " vận chuyển


qua màng vào tế bào


1. Phân giải axit nuclêic và prôtêin:
- Axit nuclêic nuclêaza <sub> nuclêôtit</sub>
- Prôtêin prôtêaza<sub> axit amin</sub>
2. Phân giải pôlisaccarit:


- Tinh bột amilaza<sub> glucôzơ</sub>
- Xenlulôzơ xenlulaza<sub> glucôzơ</sub>
- Kitin kitinaza<sub> N – axêtyl – glucôz</sub>
3. Phân giải lipit:


- Lipit lipaza<sub> axit béo + glixêrol</sub>


<b>II. Ứng dụng của các quá trình phân giải của </b>
<b>VSV:</b>


1. Sản xuất thực phẩm cho người và thức ăn
cho gia súc:


- Sản xuất thực phẩm cho người:


+ Trồng nấm ăn trên các bãi thải thực vật
(rơm rạ, bã mía…)


+ Sản xuất tương dựa vào enzim của nấm
mốc và vi khuẩn nhiểm tự nhiên.


+ Muối dưa cà nhờ vi khuẩn lên men lactic
+ Sản xuất rượu: Sử dụng amilaza từ nấm
mốc:


Tinh bột nấm mốc<sub> glucôzơ </sub>


" êtanol + CO2


- Sản xuất thức ăn cho gia súc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b> </b>


- Tại sao nói VSV tạo nên độ
phì nhiêu của đất?


- Các chất độc hại trong đất
trồng do đâu mà có? VSV có vai
trị gì đối với các chất độc hại có
mặt trong đất?


- Con người đã sử dụng enzim
của VSV trong sản xuất bột giặt
như thế nào?


<b>Hoạt động 3</b>:


- Em hãy nêu những hiện tượng
hư hỏng thực phẩm và đồ dùng
xãy ra do VSV?


- Chất lượng sản phẩm bị hư
hỏng như thế nào?


HS thảo luận trên cơ sở các
hiện tượng thực tế.


chế biến sắn, khoai tây, dong…để thu sinh khối
làm thức ăn cho gia súc.



2. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng:
- Xác ĐV, TV vi sinh vật phân giải<sub> Chất dd cho cây</sub>
- Rác thải vi sinh vật<sub> phân bón</sub>


3. Phân giải các chất độc:


- Vi khuẩn, nấm phân giải các chất độc ( thuốc
trừ sâu, diệt cỏ..) tồn đọng trong đất " giảm mức


độ ô nhiểm


4. Bột giặt sinh học:


- Là bột giặt cho thêm vào một số enzim VSV
như amilaza, prôtêaza… để tẩy sạch các vết bẩn.
5. Cải thiện công nghiệp thuộc da:


Sử dụng enzim từ VSV thay hóa chất " tăng chất


lượng da và tránh ô nhiểm môi trường.


<b>III. Tác hại của quá trình phân giải ở VSV:</b>
Hoạt tinh phân giải VSV gây hư hỏng thực
phẩm, làm giảm chất lượng sản phẩm.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.



<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b> </b>


Ngày / / 2007
<b>Tiết 38</b>: <b>THỰC HÀNH - LÊN MEN ÊTILIC</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- HS tiến hành được các bước thí nghiệm.


- Quan sát, giải thích và rút ra kết luận các hiện tượng của thí nghiệm lên
men êtilic.


- HS hiểu và giải thích được các bước của thí nghiệm.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng thao tác thực hành
3. Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


Thực hành


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:
- GV:



* Dụng cụ, hóa chất:
+ Bình tam giác 250 ml


+ Bình thủy tinh hình trụ 2000 ml đánh số 1,2,3
+ Bình thủy tinh hình trụ 500ml


* Nguyên vật liệu:


+ Bột bánh men tán nhỏ làm nhuyễn trước 24h


+ Bình thủy tinh hình trụ gồm: 1500 ml nước đường 10% đổ thêm 20 ml
dung dịch bột bánh men ở bình tam giác và để trước 48 h


- HS: Dịch nước quả ngọt ép như cam, dứa…và nước đường 10%
<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b> </b>


Để củng cố về q trình chuyển hóa của VSV, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
sự lên men êtilic.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:



- GV chia nhóm và phát dụng cụ, hóa
chất, nguyên vật liệu cho từng nhóm.


HS tiến hành làm thí nghiệm.


- GV hướng dẫn, bao quát lớp, nhắc nhở
cách quan sát bọt khí lớp váng…


- HS các nhóm miêu tả các hiện tượng
xãy ra ở từng bình.


<b>Hoạt động 2</b>:


- GV yêu cầu HS giải thích các hiện
tượng của thí nghiệm lên men êtilic.
- HS vận dụngkiến thức bài 33, 34, 35
để trao đổi và giải thích về:


+ Sự chuyển động của dịch lên men
+ Tăng hàm lượng rượu


+ Lớp váng trên bề mặt, lớp cặn ở đáy
bình


+ Phản ứng sinh nhiệt
- Đại diện các nhóm trả lời


- GV đánh giá và bổ sung kiến thức.



<b>I.Cách tiến hành</b>:
1. Thí nghiệm:


- Dùng 3 bình thủy tinh hình trụ
2000ml


+ Bình 1: 1500ml dung dịch nước
đường 10%


+ Bình 2: 1500ml dung dịch nước
đường 10% và 20 ml dung dụch bột
bánh men có thêm nước cam


+ Bình 3: 1500ml dung dịch nước
đường 10% và 20 ml dung dụch bột
bánh men từ bình tam giác (đã chuẩn bị
trước 48 h)


2. Hiện tượng:


- Dung dịch trong bình bị xáo trộn như
bị khuấy liên tục.


- Bọt khí sủi lên liên tục


- Dung dịch đục nhất ở bình 3 rồi đến
bình 1


- Trên mặt dung dịch có một lớp váng
dày.



- Đáy có một lớp cặn mỏng
- Mở hé bình thấy có mùi rượu


- Vị ngọt của dịch lên men giảm dần, có
vị rượu và chua của giấm tăng lên


- Ỏ bình 2 lít sờ tay vào thành bình thấy
ấm lên so với mơi trường ( rõ nhất ở
bình 3)


<b>II. Viết thu hoạch</b>:
* Giải thích hiện tượng:


- Sự chuyển động của dịch lên men là do
nấm men phân giải đường thành rượu,
giải phóng ra CO2, CO2 thốt ra làm xáo
trộn dung dịch trong bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b> </b>


- HS lên bảng viết phản ứng hóa học đã
xãy ra.


- GV đưa các câu hỏi trong SGK để HS
thảo luận nhóm, rồi GV hồn thiện
thêm.


phản ứng sinh nhiệt nên làm ấm bình.
* Phản ứng hóa học:



Biến đường saccarôzơ thành rượu êtilic
và CO2:


(C6H10O5)n " C6H12O6


C6H12O6 " 2C2H5OH + 2CO2 + Q


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị thực hành: Lên men lactic


Ngày / / 2007
<b>Tiết 39:</b> <b>THỰC HÀNH – LÊN MEN LACTIC</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- HS tiến hành các bước thí nghiệm. Quan sát giải thích và rút ra kết luận các
hiện tượng của thí nghiệm lên men lactic (Làm sữa chua và muối chua rau quả)


- HS hiểu và giải thích được các bước tiến hành thí nghiệm.
2. Kỷ năng:



- Rèn luyện kỷ năng thao tác thực hành.
3. Thái độ:


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Thực hành


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV:


+ Vại sứ, vỉ nén, đá, túi ni lông nước.
+ Cốc đong 500 ml


+ Cốc nhựa nhỏ 50 ml


+ Bình thủy tinh hình trụ 2000ml


+ Một số hộp sữa chua làm sẵn, dưa muối chua hay dưa chuột muối
- HS:


+ Sữa đặc có đường 1 hộp
+ Sữa chua Vinamilk 1 hộp


+ Rau cải, rửa sạch phơi se, muối NaCl (20g), đường saccarơzơ (5g),
thẩu nhựa.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:



II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b> </b>


Chúng ta ai cũng thích ăn sữa chua. Chúng được sản xuất như thế nào? Nhờ vai
trò của VSV nào?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Ở nhà, em nào đã biết cách
làm sữa chua, hãy trình bày cho
cả lớp nghe?


- Các em khác bổ sung thêm.
- GV hướng dẫn cách pha các tỷ
lệ " các nhóm tiến hành làm thử.


- HS quan sát mẫu sữa chua mà
GV đã làm trước, nhận xét trạng
thái, màu sắc, mùi vị?


Từ đó , các nhóm thảo luận để
giải thích các hiện tượng và đi


đến kết luận.


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.


GV hồn thiện cách giải thích
các hiện tượng.


- GV đưa ra một số câu hỏi thảo
luận:


+ Người ta nói sữa chua là một
thực phẩm rất bổ dưỡng có đúng
khơng? Vì sao?


+ Vì sao trẻ em khi uống thuốc
kháng sinh nhiều hay bị tiêu chảy,
được bác sĩ khuyên nên uống sữa
chua?


<b>Hoạt động 2:</b>


- Hãy nêu các bước tiến hành
muối chua rau quả?


<b>I. Làm sữa chua</b>:
Các bước Nội dung


Cách tiến hành - Lấy 100 ml sữa đặc cho
vào ống đong. Rót thêm 350 ml nước sôi,


khuấy đều.


- Để nguội đến 400<sub>C cho 1 thìa sữa chua </sub>
Vinamilk, khuấy đều đổ ra cốc nhựa
- Đưa vào tủ ấm 400<sub>C hay hộp xốp</sub>


- Sau 6 -8 giờ sữa đông tụ lại là sữa chua đã
được hình thành.


- Bảo quản sữa chua trong tủ lạnh
Quan sát hiện tượng - Màu sắc sữa
chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.


- Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại)
- Hương thơm nhẹ


- Vị ngọt giảm, tăng vị chua


Giải thích hiện tượng Vi khuẩn lactic đã
biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng
thời trong q trình lên men đã có sự tỏa nhiệt
và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị
ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời
lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các
axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm
ngon


Kết luận Vi khuẩn lactic đã biến đường
thành axit lactic



Lactôzơ vi khuẩn lactic<sub> Galactôzơ + Glucôzơ </sub>
Glucôzơ vi khuẩn lactic <sub> axit lactic</sub>


II. Muối chua rau quả:
Các bước Nội dung


Tiến hành - Rau cải cắt nhỏ 3- 4 cm, phơi se
mặt.


- Đổ rau vào bình trụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b> </b>


- GV yêu cầu các nhóm tập muối
dưa theo SGK


- GV quan sát và nhắc nhở các
thao tác, kiểm tra sản phẩm của
mỗi nhóm.


- Sau đó GV cho HS nếm thử
dưa đã muối trước và nhận xét
màu sắc, mùi vị?


- HS thảo luận nhóm và giải
thích các hiện tượng.


- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.



GV hồn thiện cách giải thích
các hiện tượng.


- GV đưa ra một số câu hỏi thảo
luận:


+ Khi muối dưa người ta thường
thêm một ít nước dưa cũ và thìa
đường để làm gì?


+ Tại sao phải đổ ngập nước và
nén chặt rau quả?


+ Khi muối dưa người ta phơi se
mặt để làm gì?


+ Vì sao dưa để lâu sẽ bị khú?
GV nhận xét và hồn thiện cách
giải thích.


* HS viết bản thu hoạch.


- Nén chặt đậy kín để nơi ấm
- Có thể cho thêm nước đường


Quan sát hiện tượng Màu xanh của rau
chuyển sang màu vàng


Có vị chua nhẹ thơm



Giải thích hiện tượng - Vi khuẩn lactic đã
phân giải một số đường có trong rau thành axit
lactic theo phương trình:


Glucơzơ vi khuẩn lactic <sub> axit lactic</sub>


- Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và
ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường
nhược trương sang môi trường ưu trương "


làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp
cho quá trình lên men lactic xãy ra.


Kết luận Rau đã biến thành dưa chua.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV nhận xét đánh giá giờ thực hành.
<b>V. Dặn dò</b>:


- Giờ sau nộp bản thu hoạch.
- Tự nghiên cứu bài mới:


+Tìm hiểu đặc điểm về sinh trưởng của VSV?
+ Phân biệt nuối cấy không liên tục và liên tục?


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b> </b>





<b>KIỂM TRA 15’</b>
<b>Mơn Sinh</b>


<b>Đề</b>:


Hãy hồn thành các ơ chữ sau với những gợi ý cho từng hàng ngang:


1. Có 8 chữ: Hoạt động tổng hợp chất hữu cơ thơng qua hấp thụ năng
lượng ánh sáng của tảo.


2. Có 10 chữ: Là loại vi khuẩn có khả năng quang hợp.


3. Có 6 chữ: Là nguyên tố hóa học có vai trị đặc biệt trong việc hình
thành các đại phân tử hữu cơ.


4. Có 10 chữ: Tên của mơi trường ni cấy vi sinh vật trong đó có
một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và các chất
hóa học đã biết thành phần và số lượng.


5. Có 7 chữ: Một hợp chất mơnơsaccarit là nguyên liệu của các hoạt
động hô hấp tế bào.


6. Có 10 chữ: Từ để chỉ các kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng
lượng ánh sáng.


7. Có 5 chữ: Đây là kiểu hô hấp xãy ra trong điều kiện khơng có ơ xy
tham gia


8. Có 11 chữ: Một loại sắc tố tạo màu xanh cho lá.



9. Có 8 chữ: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ các hợp
chất hóa học.


10.Có 7 chữ: Kiểu dinh dưỡng phải sử dụng chất hữu cơ có sẳn mà
khơng tự tổng hợp được nó.


11.Có 6 chữ: Đây là quá trình phân giải chất khơng có sự tham gia
của một chất nhận điện tử từ bên ngồi


12.Có 7 chữ: Tên của môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà trong đó các
chất đã biết thành phần hóa học và số lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b> </b>


13.Hãy cho biết cụm từ ở ô hàng dọc: ………..
<b>Ô chữ</b>:


1.
2.
3.
4.
5
6
7
8
9
10
11
12



<b>KIỂM TRA 15’</b>
<b> Môn Sinh</b>


<b>Đề:</b>


Hãy hồn thành các ơ chữ sau với những gợi ý cho từng hàng ngang:
1. Có 6 chữ: Sinh vật thuộc giới nấm và có dạng hình sợi dài
2. Có 8 chữ: Loại bào tử vơ tính ở nấm men được chứa trong túi
3. Có 10 chữ: Phần sợi nấm nằm phía trên cơ chất


4. Có 7 chữ: Loại vi khuẩn có dạng sợi


5. Có 8 chữ: Đây là sản lượng thu được từ q trình ni cấy vi sinh
vật.


6.Có 3 chữ: Đây là cấu trúc dạng dùi cui nằm ở mặt dưới thể quả của
nấm rơm.


7. Có 9 chữ: Đây là bộ phận chứa bào tử của nấm men phát triển từ
thành tế bào mẹ.


8. Có 6 chữ: Đây là từ chỉ chung các hình thức sinh sản khơng có sự
kết hợp giữa yếu tố đực và cái ở sinh vật.


9. Có 3 chữ: Dạng tế bào của xạ khuẩn


10. Có 7 chữ: Giới sinh vật sống cố định và quang tự dưỡng.


11. Hãy cho biết cụm từ ở ơ hàng dọc: ……….
<b>Ơ chữ</b>:



1.
2.
3.
4.
5
6
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b> </b>
8


9
10


<b>Bài tập</b>: Đưa vào môi trường nuôi cấy liên tục 50 tế bào vi khuẩn E. Coli, nhiệt
độ của môi trường nuôi cấy ổn định là 400C <sub>. Biết thời gian thế hệ là 20 phút, thời </sub>
gian sinh trưởng được xác định là 3 giờ. Hãy tính:


1. Số lần phân bào của mỗi tế bào vi khuẩn ban đầu?
2. Tổng số tế bào vi khuẩn sau thời gian nuôi cấy trên?
<b>Giải:</b>


Ngày / / 2007
<b>CHƯƠNG II:</b> <b>SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>


<b>Tiết 40: </b> <b>SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:



- Nêu đặc điểm về sinh trưởng của vi sinh vật nói chung và vi khuẩn nói
riêng.


- Nêu được đặc điểm của 4 pha sinh trưởng ở đường cong của vi khuẩn trong
hệ thống đóng.


- Nêu được nguyên tắc và ứng dụng sự sinh trưởng của vi sinh vật để tạo sản
phẩm cần thiết.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.


3. Thái độ: Thấy được sự sinh trưởng nhanh của VSV để từ đó ứng dụng vào thực
tiển.


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b> </b>


Vi sinh vật có cấu trúc tế bào đơn giản và kích thước nhỏ bé thì sự sinh
trưởng của chúng diễn ra như thế nào?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV: Muốn quan sát sự sinh trưởng
của động vật, thực vật cần dựa vào
những yếu tố nào?


- HS: Dựa vào sự tăng lên về kích
thước và khối lượng của cơ thể sinh vật.
- GV: Với kích thước nhỏ bé của VSV
thì sự sinh trưởng được xác định như thế
nào?


+ Do sinh sản bằng cách phân đôi đơn
giản nên vi khuẩn được dùng làm mơ
hình nghiên cứu sinh trưởng của vi sinh
vật.


+ Kích thước tế bào nhỏnên khi nghiên


cứu sinh trưởng của VSV để thuận lợi
người ta theo dõi sự thay đổi cả quần thể
vi khuẩn.


- GV giảng giải về thời gian thế hệ, sau
đó HS khái niệm thế nào là thời gian thế
hệ? Lấy vài ví dụ minh họa? Rút ra nhận
xét sự thời gian thế hệ phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


- HS làm bài tập vận dụng.


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS nghiên cứu SGK, cho biết thế nào
là nuôi cấy khơng liên tục?


- GV: Treo tranh phóng to hình 26 "


giải thích trục hồnh biểu thị thời gian
nuôi, trục tung biểu thị logarit của số
lượng tế bào trong quần thể.


<b>I. Khái niệm sinh trưởng:</b>
1. Khái niệm:


Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số
lượng tế bào trong quần thể.


- Công thức:



1 tế bào n lần phân bào <sub>2</sub>n<sub> tế bào</sub>
2. Thời gian thế hệ (g):


- Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào
cho đến khi tế bào đó phân chia hay
thời gian để số tế bào trong quần thể
tăng gấp đôi.


VD: (SGK)


- Thời gian thế hệ khác nhau tùy lồi,
tùy vào mơi trường ni cấy.


- Bài tập vận dụng: Thời gian thế hệ của
vi khuẩn E. Coli trong môi trường thuận
lợi ở 400C<sub> là 20 phút. Biết quần thể ban </sub>
đầu có 105 <sub>tế bào. Hỏi sau 2h, số tế bào </sub>
trong quần thể là bao nhiêu?


Nt = N0 x 2n


<b>II. Sinh trưởng của quần thể VSV</b>:
1. Nuôi cấy không liên tục: là môi
trường nuôi cấy không được bổ sung
chất dinh dưỡng mới và không được lấy
đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
* Quần thể VSV trong ni cấy không
liên tục sinh trưởng theo 4 pha:



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b> </b>
+ Nhìn vào đồ thị và cho biết đường


biểu diễn trên đồ thị chia thành mấy
phần? Đọc nội dung SGK và gắn tên
phù hợp cho từng phần trên đồ thị?
+ Liên hệ với sự phân chia của tế bào
và đặc điểm của môi trường nuôi cấy
khơng liên tục, hãy giải thích tại sao ở
mỗi giai đoạn số lượng cá thể trong
quần thể lại biến động như vậy?


+ Để thu sinh khối cao của VSV trong
môi trường nuôi cấy không liên tục nên
thu hoạch vào giai đoạn nào?


HS: Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân
bằng.


+ Trong môi trường tự nhiên, pha log
của vi khuẩn có diễn ra không?


HS: Không diễn ra, do một số điều kiện
không thích hợp như thiếu chất dinh
dưỡng, sự cạnh tranh dinh dưỡng với
các sinh vật khác, nhiệt độ, pH thay đổi
- Từ nguyên nhân dẫn đến pha suy
vong, hãy tìm ra giải pháp để tránh hiện
tượng suy vong ở quần thể VSV?



- HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK
tìm ra ngun tắc, mục đích, ý nghĩa của
môi trường nuôi cấy liên tục?


- Vi khuẩn thích ứng với mơi trường, số
lượng tế bào trong quần thể không tăng.
- Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và
các enzim.


b. Pha lũy thừa ( Pha log)
- Vi khuẩn phân chia mạnh mẽ.


- Số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và
đạt cực đại


- Thời gian thế hệ đạt mức hằng số
- Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.
c. Pha cân bằng:


- Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất
của vi khuẩn giảm dần.


- Số lượng tế bào đạt cực đại và không
đổi theo thời gian


d. Pha suy vong:


- Số tế bào sống trong quần thể giảm
dần do số tế bào chết vượt quá tế bào
mới sinh ra.



- Nguyên do:


+ Chất dinh dưỡng cạn kiệt
+ Chất độc hại tích lũy


2. Ni cấy liên tục:


- Nguyên tắc: Dùng môi trường luôn
đổi mới bằng cách bổ sung liên tục chất
dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các
chất thải để duy trì ổn định mơi trường.
- Mục đích: Để tránh hiện tượng suy
vong của quần thể VSV.


- Ý nghĩa: Sản xuất sinh khối để thu
nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có
hoạt tinh sinh học như các axit amin,
enzim, các kháng sinh, hoomon…


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b> </b>
- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới theo bảng sau:



Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện
Sinh sản của sinh


vật nhân sơ


Sinh sản của sinh
vật nhân thực


- Phân đôi
- Tạo thành


bào tử
- Nẩy chồi
- Sinh sản
bằng bào
tử vơ tính
- Sinh sản


bằng bào
tử hữu tính
- Nẩy chồi
- Phân đơi


Ngày / / 2007
<b>Tiết 41</b>: <b>SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:



- Học sinh nêu được một số hình thức sinh sản của vi sinh vật nói chung, của
vi khuẩn và nấm nói riêng.


- HS phân biệt được sự sinh sản kiểu phân đôi, nảy chồi, bào tử hữu tính và
bào tử vơ tính của VSV.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


- Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?


- Trình bày đặc điểm của các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong
môi trường nuôi cấy không liên tục?



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b> </b>
1.Đặt vấn đề:


GV: - Giải thích tại sao khi muối dưa, ta thường thêm một ít nước dưa cũ vào?
HS: Đó là ta bổ sung một lượng vi khẩn lactic và lượng axit làm pH giảm tạo
điều kịên cho sự sinh sản của vi khuẩn lactic.


GV: Sự sinh sản của vi khuẩn và VSV nói chung diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ
tìm hiểu ở bài học hơm nay.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:


GV: - Sự sinh sản ở VSV được hiểu như thế
nào?


HS: Là sự tăng số lượng cá thể VSV.


- Sinh sản ở VSV có giống như các sinh vật khác
khơng? Vì sao?


HS: Sinh sản ở VSV diển ra rất nhanh vì nó có
cấu tạo đơn giản.


- Dựa vào cấu trúc của nhân, chia VSV thành
những nhóm nào?


- Kể tên một số hình thức sinh sản chủ yếu của


VSV?


- Trình bày q trình phân đơi của vi khuẩn?
- So sánh hình thức sinh sản phân đơi của vi
khuẩn với q trình ngun phân?


- Vì sao nói phân đơi là hình thức phân chia đặc
trưng của các tế bào vi khuẩn?


* HS hoạt động nhóm, u cầu nêu được:


+ Kích thước tế bào tăng dẫn đến phân chia, hình
thành vách ngăn từ nếp gấp của màng sinh chất
(Mêzơxơm), hình thành 2 tế bào con.


+ Phân đôi là đặc trưng cho tế bào vi khuẩn vì vi
khuẩn chỉ có một vịng đơn ADN trần và cấu tạo
đơn giản


+ Hình thức phân đơi của vi khuẩn khơng có hình
thành thoi vơ sắc và các kỳ như ngun phân.
- Đại diện các nhóm trình bày trên tranh hình, lớp
nhận xét.


- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung:


Khi màng sinh chất của vi khuẩn gấp nếp, vòng
ADN của vi khuẩn sẽ lấy gấp nếp này làm điểm
tựa đính vào để nhân đơi, đồng thời thành tế bào
hình thành vách ngăn để tạo ra 2 tế bào vi khuẩn


mới từ một tế bào.


- GV thông báo:


+ Trong điều kiện thuận lợi và thời gian là 120’


<b>I. Sinh sản ở vi sinh vật nhân</b>
<b>sơ:</b>


1. Phân đơi:


Q trình phân đơi ở vi khuẩn:
- Tế bào tăng về kích


thước.


- Tổng hợp mới các
enzim, riboxôm, nhân
đôi AND


- Một vách ngăn hình
thành và phát triển
tách 2 ADN và tế bào
chất thành 2 phần
riêng biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b> </b>
tế bào vi khuẩn có thể tạo ra một quần thể có khối


lượng khoảng 80 000 tấn.



+ Trong tự nhiên do nhiều yếu tố kiềm hãm tốc
độ sinh sản và tỷ lệ tử vong cao làm giảm tỷ lệ
sống sót của vi khuẩn


* Liên hệ:


- Trong công nghệ sinh học, con người đã lợi
dụng khả năng sinh sản nhanh của vi khuẩn để
làm gì?


- Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có những
biện pháp nào để bảo quản thực phẩm hạn chế vi
khuẩn?


GV cho HS quan sát hình “ bào tử ở xạ khuẩn và
tế bào nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng” và
nghiên cứu SGK trang 131 mục 2:


- Trình bày kiểu sinh sản nảy chồi và tạo thành
bào tử ở vi khuẩn?


- HS thực hiện yêu cầu:
+ Phân biệt 2 kiểu sinh sản


+ Chỉ ra được bào tử, chuỗi bào tử và chồi con.
* Mở rộng: GV giới thiệu về một dạng đặc biệt
của vi khuẩn đó là nội bào tử.


Nội bào tử chỉ là cấu trúc tạm nghỉ của vi khuẩn


khi gặp điều kiện bất lợi chứ không phải là hình
thức sinh sản.


<b>Hoạt động 2</b>:
- Gv yêu cầu HS:


+ Trình bày kiểu sinh sản phân đôi và nảy chồi ở
VSV nhân thực.


+ Nhận xét về 2 kiểu sinh sản này ở VSV nhân
sơ và nhân thực?


- HS trả lời " lớp nhận xét.


- GV nhận xét và bổ sung kiến thức: Ở nấm men,
có khi các chồi khơng tách khỏi tế bào mẹ mà
cùng với tế bào mẹ tạo thành tập đoàn nấm men
như dạng cành cây.


- GV yêu cầu:


+ HS quan sát hình 39.2 và thông tin SGK trang


2. Nảy chồi và tạo thành bào
tử:


a. Nảy chồi: Ở một số vi
khuẩn sống trong nước.


- Tế bào mẹ tạo thành 1 chồi ở


cực, chồi lớn dần rồi tách ra
thành một vi khuẩn mới.
b. Tạo bào tử:


- Phân đỉnh của sợi khí sinh,
phân cắt tạo thành một chuỗi
bào tử " bào tử phát tán " nảy


mầm tạo thành một cơ thể
mới.


<b>II. Sinh sản của vi sinh vật </b>
<b>nhân thực</b>:


1. Phân đôi và nảy chồi:
Ở nấm men:


- Một số sinh sản bằng cách
phân đôi, tế bào được phân
cách bằng vách ngăn, tạo 2 tế
bào con.


- Đa số sinh sản bằng nảy
chồi:


+ Từ tế bào mẹ, mọc ra một
chồi, chồi lớn dần nhận đựơc
đầy đủ các thành phần của tế
bào mẹ.



+ Chồi tách khỏi cơ thể mẹ
và hình thành cơ thể độc lập.
2. Sinh sản hữu tính và vơ
tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b> </b>
132 mục 2.


+ Mơ tả sự hình thành bào tử hữu tính ở nấm
men.


- HS trao đổi nhanh trong nhóm, để thống nhất ý
kiến và có thể viết dưới dạng sơ đồ trên bảng.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.


- GV đánh giá kết quả.


- GV yêu cầu: Phân biệt các dạng khác nhau của
bào tử vơ tính và bào tử hữu tính.


- HS nghiên cứu SGK và hình 39.3, 39.4 trang
132, 133. Phân biệt được dạng chuỗi bào tử, bào
tử đảm, bào tử túi, bào tử tiếp hợp, bào tử nỗn.
- Một vài HS trình bày " lớp bổ sung.


- GV nhận xét và yêu cầu HS khái quát kiến thức.


* Liên hệ:


- Trong đời sống, con người đã lợi dụng sự sinh


sản của VSV sản xuất được những sản phẩm gì?
- HS liên hệ với việc muối rau, quả, chế biến
nước mắm, tương…


men:


Tế bào lưỡng bội giảm phân <sub>bào </sub>
tử đơn bội ( chứa trong túi bào
tử)


Bào tử đực Bào tử cái


Tế bào lưỡng bội " nảy chồi.


a.Sinh sản ở nấm sợi:
-Bào tử vô tính


+ Tạo thành chuỗi hay tạo
thành bên trong các túi ở
đỉnh của các sợi nấm kí
sinh.


+ Bào tử áo có vach dày.
- Bào tử hữu tính:


+Bào tử đảm: ở mặt dưới
của ngũ nấm ( nấm rơm ).
+Bào tử túi: nằm trong túi
hay thể quả lớn.



+Bào tử tiếp hợp: được
bao bọc bởi vách dày có
thể kháng khơ hạn hoăc
nhiệt độ cao.


+Bào tử nỗn: ở nấm thủy
sinh có lơng, roi.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b> </b>


Ngày / / 2007
<b>Tiết 42</b>: <b>ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH </b>
<b>TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Nhận biết được các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.
- HS chỉ ra được ảnh hưởng của các chất độc lên sinh trưởng của VSV.
2. Kỷ năng:



- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Biết ứng dụng vào đời sống.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b> </b>
1.Đặt vấn đề:


- Sinh trưởng của VSV là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
của VSV?


2.Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>Hoạt động 1:</b>


- GV giảng giãi: Các yếu tố
hóa học ảnh hưởng trực
tiếp đến sinh trưởng của
VSV theo 2 hướng cơ bản:
là chất dinh dưỡng hay là
chất ức chế?


+ Chất đinh dưỡng là gì?
- Các chất dinh dưỡng ảnh
hưởng ntn đối với sinh
trưởng của VSV?


- Hãy phân tích vai trò của
C,N,S trong các hoạt động
sống của VSV.


+ Học sinh thảo luận nhóm,
trả lời.


- N,S,P ảnh hưởng ntn đến
sinh trưởng của VSV?
- HS sử dụng SGK trả lời
các nội dung sau:


+ Thành phần của N và
cách sử dụng N của VSV.
+ Thành phần của S,P tham
gia tổng hợp các chất.



- GV hỏi:


+ Oxy có vai trò ntn đ/v đời
sống động vật, thực vật?
+ Vai trò của Oxy đ/v vi
sinh vật?


- HS n/c SGK thảo luận
nhóm hồn thành phiếu học
tập như bảng bên.


<b>I.Các chất dinh dưỡng chính</b>:
1.Cacbon:


- Các bon là yếu tố dinh dưỡng quang trọng nhất đối
với sinh trưởng của vi sinh vật.


- Là bộ khung cấu trúc của chất sống.


- Cac bon chiếm 50% khối lượng khô của 1 tế bào vi
khuẩn.


+ VSV hóa dị dưỡng nhận cac bon từ các hợp chất
hữu cơ như: Prơtêin, lipit và cacbohidrat.


+ VSV hóa tự dưỡng và quang tự dưỡng nhận cac
bon từ CO2.


2. Ni tơ, lưu huỳnh và photpho:


a. Ni tơ:


- Chiếm 14% khối lượng khô của tế bào.
- VSV sử dụng nitơ để tạo thành nhóm amin.
- VSV phân giải prơtêin thành axit amin rồi tổng
hợp prôtêin mới.


- Một số vi khuẩn sử dụng nitơ từ ion NH4+ gặp
trong một số chất hữu cơ của tế bào.


b. Lưu huỳnh:


- Chiếm 4% khối lượng khô của tế bào.


- VSV dùng lưu huỳnh để tổng hợp các axit amin
như xistêin, mêtianin…


c. Lưu huỳnh:


- Chiếm 4% khối lượng khô của tế bào.


- Photpho được VSV sử dụng để tổng hợp axit
nuclêic, photpho lipit ở màng, tổng hợp ATP.
3. Ơxy:


Nhóm VSV Đặc diểm phân


biệt Đại diện


Hiếu khí bắt buộc - Cần ôxy


Nhiều vi khuẩn, hầu hết tảo nấm, ĐVNS
Kị khí bắt buộc - Khơng cần ơxy


- Ơxy cịn là chất độc cho tế bào Vi khuẩn uốn
ván, vi khuẩn sinh mêtan


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b> </b>


- Thế nào là yếu tố sinh
trưởng? cho ví dụ.
- HS n/c SGK và trả lời.
- GV nhận xét & bổ sung
kiến thức.


<b>Hoạt động 2:</b>


- Thế nào là chất ức chế
sinh trưởng? Cho ví dụ.
- HS thảo luận nhóm &
hồn thành nội dung phiếu
học tập.


- GV đánh giá hoạt động
nhóm & thơng báo đáp án
để các nhóm sửa chữa.


<b>* Liên hệ</b>:


+ Vì sao sau khi rửa rau
sống nên ngâm nước muối


khoãng 15 phút?


+ Xà phịng có phải là chất
diệt khuẩn hay không?
- HS trả lời:


+ Nước muối sẽ gây co
nguyên sinh làm cho VSV
không phân chia được.
+ Xà phịng khơng diệt
khuẩn, mà chỉ loại VSV
nhờ bọt & khi rửa VSV bị
trơi đi.


Vi hiếu khí - Có khả năng


sinh trưởng chỉ cần một lượng ơxy nhỏ hơn nồng độ
ơxy trong khí quyễn Vi khuẩn giang
mai


4. Các yếu tố sinh trưởng:


- Yếu tố sinh trưởng là các hợp chất hữu cơ quan
trọng mà một số VSV không tổng hợp được.
VD: Vitamin, axit amin.


<b>II. Các chất ức chế sinh trưởng</b>:


- Chất ức chế sinh trưởng: Là chất vô cơ hay hữu cơ
gây ức chế q trình sinh trưởng của VSV.



Hóa chất Tác dụng ức chế Ứng dụng


Phênon và các dẫn xuất Biến tính prơtêin
và phá vỡ màng tế bào Tẩy uế và sát
trùng


Các halôgen


( I, Br, Cl, F…) Gây biến tính prơtêin do ơxy hóa
-Tẩy uế, sát trùng và làm sạch nước


Các chất oxy hóa Gây biến tính prơtêin do ơxy hóa
-Tẩy uế, sát trùng và làm sạch nước


- Khử trùng các thiết bị y tế và thiết bị chế biến thực
phẩm


Các chất hoạt động bề mặt Làm giảm sức
căng bề mặt của nước, gây hư hại màng sinh chất -
Xà phòng dùng để loại bỏ VSV, chất tẩy rữa sát
trùng.


Kim loại nặng Biến tính prơtêin
Tẩm các vật liệu băng bó khi phẩu thuật
phịng trừ vi khuẩn đã kháng sinh, diệt tảo trong các
bể bơi.


Anđêhit Làm biến tính prơtêin Dùng tẩy uế và
ướp xác



Chất kháng sinh Tác dụng lên thành tế bào và
màng sinh chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b> </b>


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục “ Em có biết”.


- Tự nghiên cứu bài mới: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm, nhiệt độ, đến sinh
trưởng của VSV.


Ngày / / 2007
<b>Tiết 43</b> <b>ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ</b>


<b> ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VSV</b>
<b>A. Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức:


- HS trình bày được một số yếu tố vật lý ảnh hưởng lên sinh trưởng của
VSV;


- Vân dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lý để điều chỉnh sinh trưởng của
VSV.



2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


Phân tích ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng đến sinh trưởng của VSV.
III. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b> </b>
2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>Hoạt động 1</b>


GV đặt vấn đề: Nếu phải nuôi 1
chủng nấm men để thu sinh khối
cần cung cấp cho chúng những
gì?


HS thảo luận và nêu được:


+ Nuôi chủng nấm men cần cung
cấp chất dinh dưỡng cần thiết.
+ Cần cung cấp các điều kiện như
độ ẩm, nhiệt độ, độ PH thích hợp.
- - Nhiệt độ có ảnh hưởng ntn đến


sinh trưởng của VSV?


- - Thế nào là nhiệt độ tối ưu?
- Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa
thích VSV được chia làm những
nhóm nào?


GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu
học tập như nội dung bên.


* Liên hệ:


+ Muốn giử thức ăn được lâu
người ta làm thế nào?



+ Tại sao cá biển giữ trong tủ
lạnh dễ bị hỏng hơn cá sông?
HS:


- Nên bảo quản trong tủ lạnh
( nhiệt độ của tủ lạnh ức chế các
vi khuẩn ký sinh) hay đun sôi
( nhiệt độ sôi làm vi khuẩn không


<b>I. Nhiệt độ:</b>


- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản hóa học,
sinh hóa học trong tế bào nên ảnh hưởng đến
tốc độ sinh trưởng của VSV.


- Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh
trưởng mạnh nhất


Nhóm VSV Nhiệt độ tối ưu Đặc
điểm Nơi sống Đại diện


Ưa lạnh < 15o<sub>C</sub> <sub>- Các enzim, prôtêin,</sub>
ribôxom hoạt động ở nhiệt độ thấp


- Màng sinh chất chứa nhiều axit béo không no
Vùng Nam cực, Bắc cực, Đại Dương.
Nhiều VSV


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b> </b>
hoạt động được)



- Trong cá biển có các vi khuẩn
biển thuộc nhóm ưa lạnh nên
trong tủ lạnh chúng vẫn hoạt động
và gây hỏng cá.


<b>Hoạt động 2</b>:


- Độ PH là gì? Có ảnh hưởng ntn
đến VSV?


- Dựa vào phạm vi ảnh hưởng của
độ PH người ta chia VSV thành
mấy nhóm?


- Nghiên cứu thơng tin SGK, HS
hồn thành nội dung phiếu học
tập như bảng bên.


Trong đất nước, cơ thể người và động vật
VSV đất, nước, VSV ở cơ thể người
và động vật


Ưa nhiệt 55 – 65o<sub>C - Các enzim, </sub>
prôtêin, ribôxom hoạt động ở nhiệt độ cao


Đống phân ủ, đống cỏ khơ tự đốt
nóng, suối nước nóng Vi khuẩn, nấm
và tảo.



Ưa siêu nhiệt 85 – 110o<sub>C</sub> <sub>Enzim </sub>
và prơtêin khơng bị biến tính bởi nhiệt độ mơi
trường Vùng biển nóng bỏng và đáy biển


Vi khuẩn biển nóng
<b>II. Độ pH:</b>


- Độ pH là đại lượng đo độ axit hay độ
kiềm tương đối (pH = 0 – 14)


- Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua
màng, hoạt động chuyển hóa vật chất
trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình
thành ATP


Nhóm VSV Độ pH thích hợp Ảnh
hưởng Đại diện


Ưa trung tính 6 " 8 Các ion


H+ và OH- kìm hãm hoạt động của enzim
trong tế bào Đa số vi khuẩn, động vật
nguyên sinh


Ưa axit 4 " 6 Ion H+ làm màng sinh


chất của VSV vững chắc, khơng tích lũy bên
trong tế bào, pH nội bào vẫn trung tính


Số ít vi khuẩn, nấm, một số vi khuẩn


ở mỏ, suối nước nóng axit.


Ưa kiềm > 9 Duy trì


pH nội bào nhờ tích lũy các ion H+ từ bên
ngoài Vi khuẩn hồ, vi khuẩn đất kiềm
<b>III. Độ ẩm</b>:


- Nước cần cho việc hòa tan các enzim
và chất dinh dưỡng, tham gia vào các
phản ứng quan trọng.


- VSV sinh trưởng ở các moi trường
khác nhau.


+ Môi trường nước có nồng độ chất hịa
tan cao hơn nồng độ nội bào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b> </b>


<b>Hoạt động 3</b>:


- Nước có vai trị ntn trong quá
trình sinh trưởng của VSV? VSV
sinh trưởng trong các môi trường
khác nhau, đod là những môi
trường nào?


+ Vì sao khi mua thịt cá nhưng
chưa chế biến, người ta thường


xát muối lên thịt cá?


HS: Vi khuẩn là tác nhân gây hư
hỏng thực phẩm vì thế khi sát
muối lên thịt cá " làm áp suất


thẩm thấu tăng cao rút nước trong
tế bào vi khuẩn làm cho tế bào bị
chết.


<b>Hoạt động 4</b>:


- Bức xạ ảnh hưởng ntn đến sinh
trưởng của VSV ?.


- Trong thực tế nggười ta đã lợi
dụng bức xạ để tiêu diệt VSV có
hại tới mức nào?


+ Mơi trường nước có nồng độ chất hịa
tan thấp hơn nồng độ nội bào: " nước từ bên


ngoài xâm nhập vào tế bào.


+ Mơi trường có nồng độ muối cao
" VSV dựa vào ion Na+ duy trì thành tế bào


và màng sinh chất nguyên vẹn.


" VSV tích lũy ion K+, axit amin để cân



bằng áp suất thẩm thấu.


+ Môi trường có nồng độ đường cao:
" Tế bào VSV mất nước


" Nấm men và nấm mốc sinh trưởng bình


thường.
<b>VI. Bức xạ</b>:


- Bức xạ ion hóa ( tia X, )


+ Tác dụng phá hủy ADN của VSV


+ Ứng dụng: Khử trùng thiétbị y tế, thiết bị
phịng thí nghiệm, bảo quản thực phẩm.
- Bức xạ khơng ion hóa (tia tử ngoại)


+ Tác dụng kiềmhãm sự sao mã và phiên mã
của VSV.


+ Ứng dụng: Tẩy uế và khử trùng bề mặt các
vật thể, dịch lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b> </b>
<b>IV. Củng cố: </b>


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.



<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Chuẩn bị cho bài thực hành " nấm men, nấm mốc ở


quả cam, sữa chua, váng dưa.y


Ngày / / 2007
<b>Tiết 44:</b> <b>QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT </b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- HS tiến hành được một số thao tác nhuộm đơn tế bào và quan sát được
hình dạng của một só loại nấm men, vi khuẩn, nấm mốc và bào tử của nấm mốc.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện thao tác thí nghiệm nhuộm đơn tế bào, sử dụng kính hiển vi,
quan sát mẫu vật trên kính.


3. Thái độ:


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:
- Thực hành


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:
- GV:



+ Nấm men: Dung dịch lên men, hay bột bánh men tán nhỏ hòa với
nước đường 10% trước 24 h


+ Một số tiêu bản làm sẵn của một số loài VSV, bào tử nấm mốc.
- HS:


+ Chuẩn bị nước váng dưa cho vào lọ hay cốc
+ Vỏ cam quýt hay bánh mì bị mốc xanh.
<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b> </b>


1.Đặt vấn đề: GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành và các dụng cụ, hóa chất.
2.Triển khai bài mới: GV kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRỊ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


GV hướng dẫn cho cả nhóm
các thao tác tiến hành làm tiêu
bản


- Các nhóm quan sát theo dõi
và tiến hành làm tiêu bản.
GV bao quát lớp, giúp đỡ các
nhóm yếu, đặc biệt là các thao
tác lấy mẫu.



- Sau khi tiến hành nhuộm đơn,
các nhóm tiến hành quan sát
mẫu bằng kính hiển vi.


- Quan sát và điều chỉnh vật
kính để có thể nhìn thấy tế bào
và VSV rõ nhất.


- Các thành viên trong nhóm
đều quan sát để vẽ hình


- GV kiểm tra kết quả của các
nhóm ngay trên kính.


- Các bước tiến hành thí


nghiệm được tóm tắc như bảng
bên.


<b>Hoạt động 2</b>:


GV yêu cầu HS quan sát SGK
trang 142 mục 3 và tiến hành
quan sát nấm sợi


- Các nhóm tiến hành lấy
mẫu và quan sát


- Thao tác thí nghiệm


như ở hoạt động 1


<b>I. Nhuộm đơn và quan sát tế bào nấm men và</b>
<b>VSV trong khoang miệng</b>:


Nhuộm đơn và quan sát tế bào nấm
men Nhuộm đơn phát hiện VSV trong
khoang miệng


Tiến hành - Dùng que cấy lấy 1 giọt dung dịch
lên men cho vào ống nghiệm với 5 ml nước cất,
khuấy đều.


- Dùng que cấy lấy một giọt dung dịch này cho
lên phiến kính, hong khơ hay hơ nhẹ lên đèn
cồn.


- Dùng pipet nhỏ 1 giọt dung dụch fucsin vào
chổ dung dịch lên men đã hong khô.


- Sau một phút nghiêng kính đổ bỏ dung dịch
fucsin


- Rữa nhẹ bằng nước cất hong khô - Dùng
trăm tre lấy một ít bựa răng cho vào ống nghiệm
có 5 ml nước cất khuấy đều.


- Dùng que cấy lấy một giọt dung dịch này cho
lên phiến kính sạch



- Nhuộm đơn như nhuộm tế bào nấm men
Quan sát và vẽ hình - Đưa lên kinh quan
sát rõ mẫu


- u cầu quan sát được nấm men hình trái xoan
có tế bào nảy chồi - Lên kính quan sát rõ mẫu


- Yêu cầu quan sát được cầu khuẩn hình que
ngắn


<b>II. Quan sát nấm sợi trên thực phẩm đã bị </b>
<b>mốc:</b>


1. Tiến hành:


- Dùng que cấy lấy một ít nấm sợi trên mẫu
bánh mì, võ cam hay võ quýt đã bị mốc.


- Cho vào ống nghiệm với 5 ml nước khuấy
đều


- Lấy một giọt dung dịch đưa lên phiến sạch.
- Hong khô hay hơ nhẹ trên đèn cồn


2. Quan sát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b> </b>
- GV yêu cầu HS quan sát


nước váng dưa chua và


nhận biết vi khuẩn hay
nấm mốc.


<b>Hoạt động 3</b>:


- GV phát tiêu bản cho
các nhóm và yêu cầu
quan sát.


- GV nhắc nhở các nhóm
tham khảo hình 42 SGK
trang 142


<b>III. Quan sát một số loại VSV và bào tử nấm:</b>
- Các nhóm lần lượt quan sát tiêu bản
- Nhận biết loại VSV hay bào tử nấm
- Vẽ hình


<b>IV. Củng cố: </b>


- GV có thể kiểm tra bản vẽ của một số nhóm
- Nhận xét và đánh giá.


<b>V. Dặn dị</b>:


- Các nhóm viết thu hoạch, vẽ hình dạng VSV đã quan sát được
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


Ngày / / 2007
<b>Tiết 29</b>: <b>ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN </b>


<b>TRONG CHĂN NUÔI</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Biết được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất
và chế biến thức ăn chăn nuôi.


- Biết nguyên lý của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh.


- Hiểu được nguyên lý của việc sản xuất các chế phẩm prôtêin bằng công
nghệ vi sinh.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Hứng thú với việc tìm tịi nghiên cứu và vận dụng khoa học công nghệ vào
sản xuất và đời sống.


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b> </b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn trong chăn ni, nhằm mục
đích tăng cường hàm lượng prôtêin vi sinh vật trong thức ăn. Vậy cơ sở khoa học,
nguyên lý và quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật như thế nào?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


GV: Nêu những đặc điểm chung cơ bản
của VSV?


HS:


- Kích thước hiển vi


- Hấp thụ và chuyển hóa nhanh
- Sinh trưởng nhanh


- Phân bố rộng


- VSV có những đặc điểm có lợi gì


mà người ta sử dụng nó để chế biến và
sản xuất thức ăn trong chăn ni?
<b>Hoạt động 2: </b>


GV: Hãy nghiên cứu hình 33.1 cho biết
các bước trong quy trình chế biến bột
sắn giàu prơtêin nhờ lên men?


- Vì sao cần phải bổ sung N và P vô cơ
vào hồ bột sắn?


- Từ đó nêu nguyên lý chung?


<b>Hoạt động 3:</b>


GV cho HS đọc SGK, quan sát hình
33.2 và trả lời câu hỏi:


+ Nêu quy trình, nguyên liệu để sản
xuất, sản phẩm và điều kiện để sản xuất
thức ăn chăn nuôi?


<b>I. Cơ sở khoa học: </b>


- Sự phát triển mạnh của những chủng
nấm men hay vi khuẩn có ích sẽ ngăn
chặn sự phát triển của VSV có hại làm
hỏng thức ăn


- Lên men thức ăn nhờ các VSV " bổ



sung lượng prôtêin trong thức ăn.
- VSV còn sản xuất ra các axit amin,
vitamin, và các hoạt chất sinh học khác
làm tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
- VSV nuôi cấy trong môi trường thuận
lợi sẽ phát triển mạnh " sinh khối tăng


rất nhanh.


<b>II. Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản </b>
<b>xuất thức ăn trong chăn nuôi:</b>


- Nguyên lý: Cấy các chủng nấm men
hay vi khuẩn có ích vào thức ăn và tạo
điều kiện thuận lợi để chúng phát triển,
sản phẩm thu được là thức ăn có giá trị
dinh dưỡng cao hơn.


- VD: Quy trình chế biến bột sắn giàu
prôtêin.


<b>III. Ứng dụng công nghệ vi sinh để </b>
<b>sản xuất thức ăn chăn ni</b>:


- Quy trình:


+ Cấy chủng VSV đặc thù vào nguyên
liệu



+ Tạo điều kiện môi trường thuận lợi
tối ưu " VSV phát triển " sinh khối lớn.


+ Tách lọc, tinh chế sản phẩm thức ăn
- Nguyên liệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b> </b>
+ Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản


xuất thức ăn trong chăn ni có lợi gì?


máy giấy, nhà máy đường.
- Điều kiện sản xuất:


+ Phải có chủng VSV đặc thù, đối với
từng loại nguyên liệu


+ Phải có điều kiện mơi trường thích
hợp.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.



Ngày / / 2007
<b>Tiết 30: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết được một số kỷ thuật khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi


- Biết được tầm quan trọng và phương pháp sử lý chất thải chống ô nhiểm
môi trường trong chăn nuôi.


- Biết được tiêu chuẩn ao ni cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Xây dựng ý thức biết bảo vệ môi trường sống tốt cho vật nuôi và thủy sản
cũng như con người để có cuộc sống an tồn bền vững.


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b> </b>


II. Kiểm tra bài cũ:


- Em hãy cho biết cơ sở khoa học và việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong
chế biến và sản xuất thức ăn trong chăn nuôi?


- Nêu nguyên lý của việc chế biến thức ăn bằng cơng nghệ vi sinh và trình
bày quy trình chế biến bột sắn nghèo prôtêin thành giàu prôtêin?


III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:


Để tăng năng suất trong chăn nuôi " kỷ thuật chuồng trại và môi trường


sống cho vật nuôi là điều cần phải quan tâm.
2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


GV yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và
trả lời câu hỏi:


- Khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi,
cần quan tâm đến những yếu tố nào?


- Hướng chuồng nên xây dựng theo
hướng nào? Vì sao?


- Vì sao nền chuồng phải có độ dốc vừa
phải?



- Về kiến trúc xây dựng cần phải chú ý
gì? Vì sao?


- Vì sao cần phải quan tâm đến khâu sử
lý chất thải trong chăn nuôi?


- Ở địa phương em, chất thải được xử lý
như thế nào? Cách đó có hợp vệ sinh
khơng?


- Em hiểu thế nào về phương pháp xử


<b>I. Xây dựng chuồng trại trong chăn </b>
<b>nuôi</b>


1. Một số yêu cầu kỷ thuật của chuồng
trại chăn nuôi:


a. Địa điểm xây dựng:


- Yên tĩnh, hạn chế stress cho vật nuôi
- Không gây ô nhiểm khu dân cư
- Thuận tiện chuyên chở thức ăn và
xuất bán sản phẩm.


b. Hướng chuồng:


- Mùa đơng ấm áp mùa hè thống mát.
- Đủ ánh sáng nhưng tránh nắng quá


gắt.


c. Nền chuồng:


- Có độ dốc vừa phải khơng đọng nước
- Bền chắc, không trơn, khô ráo và ấm
áp


d. Kiến trúc xây dựng:


- Thuận tiện chăm sóc quản lý


- Phù hợp với đặc điểm sinh lý để vật
nuôi sinh trưởng phát dục tốt


- Có hệ thống sử lý chất thải hợp vệ
sinh.


2. Xử lý chất thải chống ô nhiểm môi
trường<b>:</b>


a. Tầm quan trọng của việc sử lý chất
thải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b> </b>
lý chất thải theo công nghệ biôga?


HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm
rồi trình bày.



- Theo em cơng nghệ này có những lợi
ích gì?


<b>Hoạt động 2</b>:


- HS quan sát sơ đồ 34.5 SGK và
nêu các tiêu chuẩn của ao nuôi
cá?


- Trong tiêu chuẩn ao nuôi cá,tiêu
chuẩn nào là quan trọng nhất?
HS trả lời: Nguồn nước và chất lượng
nước là quan trọng nhất.


- Mục đích của việc chuẩn bị ao
ni cá là gì?


HS: Tạo mơi trường thuận lợi cho cá
sống sinh trưởng, phát triển ngay trong
ngày đầu, hạn chế hao hụt và bệnh tật
đến mức thấp nhất.


HS nghiên cứu quy trình chuẩn bị ao
ni cá ( hình 34.6) " thảo luận nhóm và


trình bày.


đến sản xuất.


b. Phương pháp sử lý chất thải:



- Dùng bể lên men VSV yếm khí (cơng
nghệ biơga)


- Khí ga sinh ra khi sử lý chất thải có thể
sử dụng làm nguyên liệu.


c. Lợi ích của việc sử lý chất thải bằng
công nghệ biôga<b>:</b>


- Giảm ô nhiểm môi trường


- Tạo nguồn nhiên liệu cho nhu cầu
sinh hoạt.


- Tăng hiệu quả nguồn phân bón cho
trồng trọt


<b>II. Chuẩn bị ao ni cá:</b>
1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá :


- Diện tích: Từ 0,5 – 1 ha. Ao càng
rộng, cá càng chóng lớn.


- Độ sâu và chất đáy:


+ Tốt nhất là 1,8 đến 2m nước


+ Đáy ao bằng phẳng có lớp bùn dày
từ 20 – 30 cm



- Nguồn nước và chất lượng nước:
+ Có thể chủ động bổ sung, tháo nước
khi cần.


+ Nước không bị nhiểm bẩn, khơng có
độc tố, pH và lượng ơxy hịa tan thích
hợp


2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá:


Tu bổ ao " diệt tạp khử chua " bón phân


gây màu nước " lấy nước vào ao " kiểm


tra nước và thả cá


<b>IV. Củng cố: </b>


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b> </b>


Ngày / / 2007
<b>Tiết 3I: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức:


- Biết được tên các loại mầm bệnh thường gây bệnh cho vật nuôi.
- Biết được các điều kiện phát sinh phát triển của bệnh ở vật nuôi.


- Hiểu được mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vật
nuôi.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Hình thành cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, biết chăm sóc bảo
vệ an tồn cho vật nuôi và sức khỏe con người.


<b>B. Phương pháp giảng dạy:</b>


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b> </b>
<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:


- Chuồng trại vật nuôi cần đảm bảo những yêu cầu kỷ thuật gì?



- Vì sao cần phải xử lý chất thải trong chăn nuôi? Xử lý chất thải bằng công
nghệ biôga có lợi ích gì?


III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:


Vật ni mang mầm bệnh nhưng chưa hẳn bệnh xãy ra. Điều kiện phát sinh
phát triển bệnh của vật nuôi diễn ra như thế nào?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình 35.1:
- Hãy kể tên các loại mầm bệnh thường
gây bệnh cho vật nuôi? Lấy ví dụ minh
họa?


- Điều kiện để mầm bệnh gây bệnh cho
vật ni đó là gi?


Những yếu tố nào của môi trường và
điều kiện sống ảnh hưởng đến sự phát
sinh phát triển của các mầm bệnh?


- Theo em, cần phải tác động vào
những yếu tố môi trường và điều kiện
sống của vật nuôi như thế nào để hạn


chế bệnh phát sinh phát triển và lây lan?


- Ngoài yếu tố mơi trường và điều kiện
sống thì sự phát sinh phát triển bệnh
còn phụ thuộc yếu tố nào nữa?


- Thế nào là miễn dịch tự nhiên, miễn
dịch tiếp thu?


- Làm thế nào để có được khả năng
miễn dịch tiếp thu?


<b>I. Điều kiện phát sinh phát triển bệnh</b>:
1. Các loại mầm bệnh:


- Vi khuẩn
- Vi rut
- Nấm


- Ký sinh trùng
* Điều kiện gây bệnh:


- Mầm bệnh phải có độc lực
- Số lượng đủ lớn


- Đường xâm nhập thích hợp
2. Yếu tố mơi trường và điều kiện
sống:


- Yếu tố tự nhiên:



+ Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho sự
phát triển của mầm bệnh


+ Thiếu ơxy hay có nhiều kim loại
nặng, các khí độc, chất độc có trong mơi
trường.


- Chế độ dinh dưỡng:


+ Thiếu dinh dưỡng, thành phần khơng
cân đối.


+ Thức ăn có chất độc hay bị hỏng
- Quản lý chăm sóc:


+ Bị các con vật có nọc độc cắn
+ Bị chấn thương do va chạm
3. Bản thân con vật:


- Khả năng miễn dịch tự nhiên:


+ Phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe
của con vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b> </b>


<b>Hoạt động 2</b>:


GV cho HS quan sát hình 35.3 giải


thích mối liên quan giữa các điều kiện
phát sinh phát triển bệnh?


- Vùng giao thoa giữa 3 điều kiện là
vùng dễ xãy ra bệnh và có khả năng
phát triển thành dịch


" HS thấy được để hạn chế tổn thất do


dịch bệnh gây ra, cần chủ động phòng
bệnh hơn là chữa bệnh, đặc biệt đối với
thủy sản.


- Khả năng miễn dịch tiếp thu:


+ Có thể phịng chống một loại bệnh
cụ thể


+ Được hình thành sau khi cơ thể tiếp
xúc với mầm bệnh


<b>II. Sự liên quan giữa các điều kiện </b>
<b>phát sinh phát triển bệnh:</b>


- Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh phát triển
thành dịch lớn nếu có đủ cả 3 yếu tố:
+ Có các mầm bệnh


+ Môi trường thuận lợi cho sự phát
triển của mầm bệnh.



+ Vật nuôi không được chăm sóc, ni
dưỡng đầy đủ, khơng được tiêm phòng
dịch, khả năng miễn dịch yếu


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Chuẩn bị nội dung bài thực hành.


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b> Môn: Sinh</b>
A. Trắc


Đề


<b>A. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh</b>
<b>tròn câu trả lời đúng nhất ( 3,5 đ)</b>
<b>Câu 1</b>: Quang dị dưỡng là phương thức
dinh dưỡng của dạng VSV nào?


a. Vi khuẩn nitrat hóa
b. Các vi khuẩn lên men
c. Tảo đơn bào


d. Vi khuẩn lục khơng chứa lưu


huỳnh


<b>Câu 2</b>: Hóa tự dưỡng là phương thức
dinh dưỡng của dạng vi sinh vật nào?


a. Vi khuẩn nitrat hóa


<b>Câu 6:</b> Hình thức sinh sản nào khơng có
ở vi khuẩn?


a. Phân đơi
b. Nẩy chồi
c. Bào tử vơ tính
d. Bào tử hữu tính


<b>Câu 7</b>: Thời điểm vi khuẩn trao đổi chất
diễn ra mạnh mẽ nhất:


a. Pha tiềm phát
b. Pha lũy thừa
c. Pha cân bằng
d. Pha suy vong
<b>Họ và tên</b>:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b> </b>
b Các vi khuẩn lên men


b. Tảo đơn bào


c. Vi khuẩn lục không chứa lưu


huỳnh


<b>Câu 3</b>: Ánh sáng và chất hữu cơ là
nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ
yếu cung cấp cho VSV:


a. Vi khuẩn nitrat hóa
b Các vi khuẩn lên men
b. Tảo đơn bào


c. Vi khuẩn lục không chứa lưu
huỳnh


<b>Câu 4</b>: Ánh sáng và CO2 là nguồn năng
lượng và nguồn cácbon chủ yêu cung
cấp cho VSV:


a. Vi khuẩn nitrat hóa
b Các vi khuẩn lên men
a. Tảo đơn bào


b. Vi khuẩn lục không chứa lưu
huỳnh


<b>Câu 5:</b> Quá trình tổng hợp nào sau đây
cần chất mở đầu là ađênôzin điphôtphat
– glucôzơ?


a. Tổng hợp tinh bột và glicôgen ở
vi khuẩn và tảo đơn bào.



b. Tổng hợp lipit


c. Tổng hợp axit nuclêic
d. Tổng hợp prôtêin


<b>B. Tự luận</b>:


1. Nêu đặc điểm của các pha trong nuôi
cấy không liên tục? Để thu sinh khối lớn
cần thu hoạch VSV ở thời điểm nào? Vì
sao?


2. Lập bảng nêu vai trị của ơxy cần cho
sự sinh trưởng của các nhóm VSV và kể
tên các đại diện?


<b>Bài làm</b>


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b> Môn: Sinh</b>


<b>Đề</b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh </b>
<b>tròn câu trả lời đúng nhất ( 3,5 đ)</b>
<b>Câu 1</b>: Hóa dị dưỡng là phương thức
dinh dưỡng của dạng VSV nào?


a. Vi khuẩn nitrat hóa


b. Các vi khuẩn lên men
c. Tảo đơn bào


d. Vi khuẩn lục không chứa lưu
huỳnh


<b>Câu 2</b>: Quang tự dưỡng là phương thức
dinh dưỡng của dạng vi sinh vật nào?


<b>Câu 6</b>: Hình thức sinh sản nào chỉ có ở
nấm?


a. Phân đơi
b. Nẩy chồi
c. Bào tử vơ tính
d. Bào tử hữu tính


<b>Câu 7</b>: Thời điểm tốc độ sinh trưởng
của vi khuẩn giảm dần là:


a. Pha tiềm phát
b. Pha lũy thừa
c. Pha cân bằng
<b>Họ và tên</b>:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b> </b>
a. Vi khuẩn nitrat hóa


b Các vi khuẩn lên men
a. Tảo đơn bào



b. Vi khuẩn lục không chứa lưu
huỳnh


<b>Câu 3</b>: Chất hữu cơ là nguồn năng
lượng và nguồn cacbon chủ yếu cung
cấp cho VSV:


a. Vi khuẩn nitrat hóa
b Các vi khuẩn lên men
c. Tảo đơn bào


d.Vi khuẩn lục không chứa lưu
huỳnh


<b>Câu 4</b>: Chất vô cơ và CO2 là nguồn
năng lượng và nguồn cácbon chủ yêú
cung cấp cho VSV:


a. Vi khuẩn nitrat hóa
b Các vi khuẩn lên men
c. Tảo đơn bào


d.Vi khuẩn lục khơng chứa lưu
huỳnh


<b>Câu 5</b>: Q trình phân giải ngoại bào có
ý nghĩa gì đối với tế bào VSV:


a. Bảo vệ tế bào



b. Cung cấp chất dinh dưỡng


c. Loại bỏ các chất không cần thiết.
d. Tất cả các phương án trên.


d. Pha suy vong
<b>B. Tự luận</b>: ( 6,5 đ)


1. Nêu đặc điểm sinh trưởng của vi
khuẩn ở các pha trong nuôi cấy không
liên tục? Để thu sinh khối lớn cần thu
hoạch vi khuẩn ở thời điểm nào? Vì
sao?


2. Lập bảng nêu vai trị của ơxy cần cho
sự sinh trưởng của các nhóm VSV và kể
tên các đại diện?


<b>Bài làm</b>


Ngày / / 2007
<b>CHƯƠNG III</b>: <b>VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM</b>


<b> Tiết 46: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT</b>
<b>A. Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức:


- HS trình bày được khái niệm virut, mơ tả được hình thái và cấu tạo của 3


loại virut điển hình.


- HS giải thích được vì sao virut được coi là ranh giới của thế giới vô sinh và
sinh vật.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b> </b>
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


GV cho HS xem một số tranh ảnh về virut gây hại…và đặt vấn đề: Virut là


gì? Tại sao virut là nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm nhất?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK trang 143.


+ Trình bày sơ lược sự phát hiện virut?
+ Virut là gì?


- HS nghiên cứu độc lập SGK để hình
thành khái niệm virut?


<b>Hoạt động 2</b>:


- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học
tập: “ Tìm hiểu cấu tạo của virut”


- HS hoạt động nhóm :


+ Nghiên cứu SGK trang 145 mục 2
+ Hoàn thành các nội dung trong phiếu
học tập.


- Cho biết loại virut nào thì có vỏ
ngồi?



- Phagơ T2 có cấu trúc như thế nào?
HS: Cấu trúc phagơ T2 rất phức tạp có
trụ đi, đĩa gốc, có gai, sợi lơng đi
dài chứa thụ thể để bám vào tế bào vật
chủ " dễ xâm nhập.


- Tại sao virut được xem là ranh giới


I. Khái niêm:


1. Sự phát hiện virut: ( SGK )
2. Khái niệm


- Virut là một thực thể sống chưa có
cấu tạo tế bào.


- Kích thước rất nhỏ bé từ 10 – 100 nm
- Virut gồm 2 phần: Vỏ là prôtêin, lõi
là axit nuclêic


- Virut sống ký sinh bắt buột trên tế
bào vật chủ


<b>II. Hình thái và cấu tạo của virut</b>:
1. Hình thái:


Loại virut Hình dạng Axit
nuclêic Vỏ prơtêin Vỏ ngồi
Virut cấu trúc xoắn Là một dạng ống
hình trụ ARN dạng đơn, xoắn



Gồm nhiều capsơme
ghép đối xứng với nhau thành vịng
xoắn Khơng có


Cấu trúc khối Virut Ađênô 20 mặt,
mỗi mặt là tam giác đều ADN
dạng kép xoắn Mỗi tam giác đều
được cấu tạo bởi capsơme Khơng có


Virut HIV Hình cầu


2 sợi ARN đơn Capsơme
ghép với nhau Có vỏ ngồi, có
gai glicơ - prơtêin


Cấu trúc phối hợp (phagơ T2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b> </b>
giữa giới vơ sinh và giới hữu sinh?


HS: Vì khi ở ngồi vật chủ vi rut là thể
vơ sinh còn khi ký sinh bắt buộc trong
cơ thể sống nó có biểu hiện những đặc
tính của cơ thể sống.


- Theo em có thể ni virut trên mơi
trường nhân tạo như nuôi cấy vi khuẩn
được không?



HS: Không thể nuôi cấy virut trên môi
trường nhân tạo như vi khuẩn vì virut là
dạng ký sinh bắt buộc.


GV: Người ta nuôi cấy virut ở những tế
bào sống bắt buột như phôi gà.


- Vỏ ngồi của một số virut có cấu tạo
như thế nào?


- HS nghiên cứu SGK và trả lời:
+ Cấu tạo vỏ ngoài


+ Chức năng của vỏ ngoài
<b>Hoạt động 3</b>:


GV: Dựa vào đặc điểm nào để phân
loại virut?


- Virut được phân thành mấy nhóm?
HS nghiên cứu SGK trang 145, 146 trả
lời.


- GV yêu cầu HS lấy VD về một số
loại virut để minh họa


đuôi là hình trụ ADN dạng xoắn
kép Đầu do các capsơme hình
tam giác ghép lại Khơng có.



2.Cấu tạo:


Phần vỏ prơtêin Phần lõi
(axit nuclêic)


Đặc điểm - Cấu tạo bởi đơn vị hình
thái ( capsơme)


- Mang các thành phần kháng ngun -
Chứa ADN hay ARN là bộ gen của virut


- ADN, ARN mạch đơn hay kép
Chức năng - Bảo vệ lõi - Là vật chất
mang thông tin di truyền


* Vỏ ngoài của virut:


- Cấu tạo là lipit kép và prơtêin.
- Trên vỏ ngồi có gai glicơprơtêin
chứa các thụ thể


- Chức năng: Giúp virut bám trên bề mặt
tế bào và làm nhiệm vụ kháng nguyên
<b>III. Phân loại virut</b>:


1. Đặc điểm để phân loại virut:
- Loại axit nuclêic ( mạch đơn hay
kép, ADN hay ARN)


- Đặc điểm vỏ prôtêin



- Vật chủ, phương tiện lây truyền.
2 Các nhóm vi rút:


a. Vi rút ở người và động vật.
Chứa AND và ARN


b. Vi rút ở vi sinh vật:


Hầu hết chứa ADN, một số chứa ARN
có thể mạch đơn hay kép.


c. Vi rút ở thực vật:
Mang ARN.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


<b>V. Dặn dị:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b> </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>I. Giải thích cơ sở tế bào học của liên kết gen</b>:
- Qui ước:



B: Thân xám V: cánh dài
b: Thân đen v: cánh ngắn


Pt/c: Xám, dài x Đen, ngắn
B B b b
V V v v
Gp:


F1:
KH F1:


Lai phân tích đực F1:


Đực F1 x Đen, ngắn


GF1:
FB:


Kiểu hình FB:


<b>II. Hoàn thành sơ đồ lai từ P </b>"<b> F 1; lai phân tích F1</b>


Pt/c: Xám, dài x Đen,ngắn
BV bv
BV bv
Gp:


F1:
KH F1:



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b> </b>
Lai phân tích đực F1:


Đực F1 x ?




GF1:


TLKG FB:


TLKH FB: <b>THI HỌC KỲ II</b>
<b>Môn:Công nghệ</b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan: </b>
<b>Câu 1: </b>Sắp xếp các bước trong công
nghệ gen sản xuất vacxin lở mồm long
móng:


a.Cấy ghép ADN tái tổ hợp vào tế bào
vi khuẩn E.Coli.


b. Dùng enzim cắt lấy đoạn gen này.
c.Tìm gen có kháng ngun cao trong
virut gây bệnh lở mồm long móng.
d. Chiết tách sản phẩm để chế tạo
vacxin



e. Ghép vào thể truyền là virut hay
plasmit của vi khuẩn.


Trả lời: ………..


<b>Câu 2</b>:Kháng nguyên viêm gan B là:
a. HbsAg


b. Glucô prôtêin D
c. Gag


d. Hemagglutinin


<b>Câu 3</b>: Kháng sinh Penixilin được lấy
từ:


a. Nấm Actinomyces griseus
b. Nấm Penicillium


c. Từ hành
d. Từ tỏi


<b>Câu 4:</b> Nhân giống thuần chủng là:
a. Ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể


không cùng giống thuần chủng.
b. Ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể


khác giống.



c. Ghép đôi giao phối giữa cá thể cùng
giống thuần chủng và không thuần
chủng.


d. Ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể
cùng giống thuần chủng


<b>Câu 5</b>: Berberin là thuốc kháng sinh
được chế từ cây:


a. Sài đất
b. Cà chua
c. Hồng đằng
d. Bồ cơng anh


<b>Câu 6</b>: Phải ngừng sử dụng thuốc
kháng sinh trước khi mổ thịt vật nuôi
là :


a. 3 đến 5 ngày
b. 7 đến 10 ngày
c. 5 đến 7 ngày
d. 10 đến 15 ngày
<b>B. Tự luận</b>:


<b>Câu 1</b>: Lập bảng phân biệt vacxin vô hoạt và vacxin nhược độc?


<b>Câu 2:</b> “ Có thể sử dụng kháng sinh liều thấp để phịng bệnh cho vật ni”. Theo
em điều đó đúng hay sai? Vì sao?



<b>Câu 3:</b> Thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt được virut gây bệnh ở động vật khơng?
Giải thích?


<b>BÀI LÀM</b>
Họ và tên: ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b> </b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………..
<b>THI HỌC KỲ II</b>


<b>Môn:Công nghệ</b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan: </b>
<b>Câu 1: </b>Sắp xếp các bước trong công
nghệ gen


a.Lấy sản phẩm của gen ghép khi nó
hoạt động trong tế bào nhận.


b. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào


nhận.


c. Ghép đoạn ADN vừa cắt với thể
truyền là virut hay plasmit của vi khuẩn
để tạo ADN tái tổ hợp.


d.Cắt một đoạn ADN có chứa gen mã
hóa prơtêin cần thiết.


Trả lời: ………..


<b>Câu 2</b>:Kháng nguyên của virut cúm là:
a.HbsAg


b. Glucô prôtêin D
c.Gag


d.Hemagglutinin


<b>Câu 3</b>: Kháng sinh alicin được lấy từ:
a. Nấm Penicillium


b. Từ hành


c. Nấm Actinomyces griseus
d. Từ tỏi


<b>Câu 4:</b> Tạp giao là:


a. Ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể


khác giống.


b. Ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể
cùng giống.


c. Ghép đôi giao phối giữa cá thể cùng
giống thuần chủng và không thuần
chủng.


d. Ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể
cùng giống thuần chủng


<b>Câu 5</b>: Tomatin là thuốc kháng sinh
được chế từ cây:


a.Sài đất
b.Hồng đằng
c.Bồ cơng anh
d. Cà chua


<b>Câu 6</b>: Phải ngừng sử dụng thuốc
kháng sinh trước khi mổ thịt vật nuôi là


a. 7 đến 10 ngày
b. 3 đến 5 ngày
c. 5 đến 7 ngày
d. 10 đến 15 ngày
<b>B. Tự luận</b>:


<b>Câu 1</b>: Lập bảng phân biệt vacxin vô hoạt và vacxin nhược độc?



<b>Câu 2:</b> “ Có thể sử dụng kháng sinh liều thấp để phịng bệnh cho vật ni”. Theo
em điều đó đúng hay sai? Vì sao?


<b>Câu 3:</b> Thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt được virut gây bệnh ở động vật không?
Giải thích?


<b>BÀI LÀM</b>
<b>Họ và tên</b>:………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b> </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Ngày / / 2007.
<b>Tiết 47</b>: <b>SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- HS tóm tắt được các diễn biến chính trong chu kỳ phát triển của virut.
- Nêu được mối quan hệ giữa virut ơn hịa và virut độc.



- Trình bày được các quá trình lây nhiễm và phát triển của HIV trong cơ thể
người.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- HS có ý thức và phương pháp phòng tránh HIV/ AIDS
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


1. Virut là gỉ? Cho ví dụ về virut mà em biết?


2. Virut có cấu tạo như thế nào? Dựa vào hình thái virut có mấy loại?
Trình bày đặc điểm của phagơ T2?


III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Virut sống ký sinh bắt buộc, vậy làm thế nào nó xâm nhập được vào tế bào
vật chủ và hoạt động sống vủa nó diễn ra trong tế bào vật chủ như thế nào?


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


- GV yêu cầu HS:
+ Gấp toàn bộ SGK


<b>I. Chu trình nhân lên của virut:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b> </b>
+ Quan sát hình 44 phóng to


trên bảng


+ Trao đổi nhóm hồn thành
các nội dung trong phiếu học
tập về các giai đoạn xâm
nhiễm và phát triển của phagơ.
- Đại diện mỗi nhóm trình
bày.



- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- GV cho các nhóm mở SGK
trang 149 đối chiếu kiến thức
ở phiếu học tập để tự sữa chữa
và hoàn thiện.


- GV yêu cầu HS:


+ Phân biệt virut ơn hịa và
virut độc.


+ Thế nào là tế bào tiềm tan?
- GV nêu câu hỏi:


+ Tại sao một số loại virut
chỉ có thể nhiễm vào một loại
tế bào nhất định?


HS: Trên bề mặt tế bào có
các thụ thể dành riêng cho mỗi
loại virut đó là tính đặc hiệu.
+ Làm thế nào virut phá vỡ tế
bào để chui ra ngồi?


HS: Virut có hệ gen mã hóa
lizơxơm làm tan thành tế bào.


<b>Hoạt động 2</b>



+ Nêu quá trình xâm nhập và
nhân lên của virut HIV.


+ Quá trình xâm nhiễm và
nhân lên của HIV khác phagơ
ở điểm nào?


HS: - HIV vào tế bào chủ mới
cởi bỏ vỏ capsit, có q trình
phiên mã ngược.


- Phagơ chỉ có lõi axit nuclêic
lọt được vào tế bào chủ.


Các giai đoạn Đặc điểm


1. Hấp phụ Phagơ bám trên mặt tế bào vật chủ
nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào vật
chủ.


2. Xâm nhập Bao đuôi của phagơ co lại đẩy
bộ gen của phagơ chui vào trong té bào vật chủ
3. Sinh tổng hợp Bộ gen của phagơ điều khiển
bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN
và vỏ capsit cho mình.


4. Lắp ráp Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ
phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo
thành phagơ mới.



5. Phóng thích Các phagơ mới được tạo thành
phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngoài hay tạo
thành 1 lổ thủng trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ
ra ngoài.


2.Phân biệt virut độc và virut ơn hịa:


- Virut độc là những virut phát triển làm tan tế
bào.


- Virut ôn hịa là những virut mà bọ gen của nó
gắn vào NST của tế bào nhưng tế bào vẫn sinh
trưởng bình thường.


Tế bào tiềm tan là tế bào mang virut ơn hịa.


<b>II. HIV và hội chứng AIDS</b>:


1. Định nghĩa HIV: Là virut gây suy giảm miễn
dịch ở người.


2. Phương thức lây nhiễm:
- Lây truyền qua đường tình dục
- Qua đường máu


- Từ mẹ sang nhau thai


3. Các giai đoạn phát triển của hội chứng AIDS:
a. Quá trình xâm nhập và nhân lên của HIV:


- HIV hấp thụ lên thụ thể của tế bào limphô T rồi
chui vào trong tế bào T


- ARN của HIV chui ra khỏi vỏ capsit rồi phiên
mã thành ADN


- ADN của virut được gắn vào ADN của tế bào
limphô Tchỉ huy bộ máy di truyền và sinh tổng
hợp của tế bào limphô T


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b> </b>
- HS nghiên cứu SGK trình


bày các giai đoạn phát triển
của bệnh AIDS?


- GV hỏi:


+ Các đối tượng nào được
xếp vào nhóm có nguy co lây
nhiễm cao?


+ Tại sao nhiều người khơng
hay biết rằng mình bị HIV.
Điều đó có nguy hiểm như thế
nào đối với xã hội?


- HS thảo luận nhóm và yêu
cầu nêu được:



+ Đối tượng có nguy cơ lây
nhiễm HIV cao là gái mại
dâm, tiêm chích ma túy.
+ Nhiều người khi nhiễm
HIV khơng thấy có biểu hiện
bệnh nhưng đã có khả năng
lây truyền HIV cho người
khác.


- Tại sao AIDS rất nguy hiểm,
có thể trở thành đại dịch, hiện
nay chưa có vacxin và thuốc
chữa nhưng hồn tồn khơng
đáng sợ?


HS: HIV khơng đáng sợ vì có
thể phịng tránh được.


- Tế bào T bị phá hủy hàng loạt " hệ thống miễn


dịch suy giảm


- Vi sinh vật cơ hội và bệnh nhiễm trùng cơ hội
xuất hiện.


b. Các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS:


- Giai đoạn sơ nhiễm: Biểu hiện bệnh chưa rõ, có
thể sốt nhẹ (kéo dài 2 tuần " 3 tháng)



- Giai đoạn không triệu chứng: Một số trường hợp
sốt, ỉa chảy không rõ nguyên nhân…Số lượng tế
bào limphô T giảm dần (Kéo dài 1 – 10 năm)
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Có triệu
chứng điển hình của AIDS như viêm niêm mạc
thực quản, phế quản, phổi, viêm não, ung thư da
và máu. Sau đó virut tiếp tục tấn công các tế bào
thần kinh, cơ và kết quả là cơ thể chết vì tê liệt và
điên dại.


4. Phòng tránh:


+ Sống lành mạnh chung thủy 1 vợ 1 chồng.
+ Khơng tiêm chích ma túy.


+ Thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế.
<b>IV. Củng cố: </b>


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b> </b>


Ngày / / 2007
<b>Tiết 48</b>: <b>VIRUT GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT</b>



<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Trình bày được các đặc điểm và tác hại của những bệnh do virut gây ra ở
thực vật, động vật và con người, vi sinh vật.


- Biết được ứng dụng của virut trong việc bảo vệ đời sống và môi trường.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ<b>:</b>


- Có ý thức và biện pháp phòng tránh các bệnh do virut gây ra.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:



- HS trình bày quá trình xâm nhiễm và nhân lên của virut phagơ.
- Tại sao AIDS được coi là hiểm họa của loài người?


2.Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


- GV yêu cầu HS đọc
nội dung SGK, thảo
luận nhóm hồn thành


<b>I. Virut gây bệnh:</b>


Đặc điểm Tác hại Biện pháp
phòng tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b> </b>
nội dung phiếu học tập


theo bảng bên.


- GV nêu câu hỏi:
+ Có một thời gian ở
những vùng trồng vải
thiều trẻ em hay bị viêm
não và người ta đổ lỗi


cho vải thiều. Em có ý
kiến gì về điều này?
HS: Vải thiều khơng
phải là ổ chứa virut, có
thể do một lồi động vật
trung gian truyền bệnh
GV bổ sung:


- Vải thiều chín có một
số lồi chim và cơn
trùng đến ăn và những
loài này mang virut.
- Muỗi là động vật
trung gian truyền bệnh.
GV hỏi:


+ Ba bệnh sốt do vật
trung gian là muỗi


đơn.


- Virut xâm nhập vào tế bào nhờ các vết thương của
thực vật


- Virut nhân lên trong tế bào rồi lan sang tế bào khác
qua cầu sinh chất


- Gây tắc mạch làm hình thái của lá thay đổi, xoăn
lá, đốm lá.



- Thân bị lùn, còi cọc - Chọn giống cây sạch bệnh
- Luân canh cây trồng


- Vệ sinh đồng ruộng.


- Tiêu diệt côn trùng truyền bệnh


Virut ký sinh ở vi sinh vật - ADN có dạng
xoắn kép và 90% phagơ có đi - Virut nhân lên
làm chết háng loạt vi khuẩn, gây thiệt hại cho ngành
cơng nghiệp vi sinh như sản xuất mì chính, kháng sinh.


Tn theo quy trình vơ trùng nghiêm ngặt trong
sản xuất và kiểm tra vi khuẩn trước khi đưa vào sản
xuất.


3. Virut ký sinh ở côn trùng - Nhóm virut chỉ ký sinh
ở cơn trùng.


- Nhóm virut ký sinh ở cơn trùng sau đó mới mhiễm vào
người và động vật - Virut ký sinh ở sâu bọ ăn lá làm sâu
bị chết


- Virut gây độc tố


- Khi côn trùng đốt người và động vật, virut xâm nhập
vào tế bào gây bệnh (Viêm não nhật bản, sốt xuất
huyết) Tiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh
4. Virut ký sinh ở người và động vật - Virut ký sinh
gây bệnh và lây lan rất nhanh thành dịch - Gây tử


vong ở người và động vật như AIDS, SARS, sốt Ebơla,
cúm gà, lở mồm long móng.


- Gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sản xuất ở người như:
Đau mắt đỏ, quai bị, sốt xuất huyết. - Tiêm vacxin
phòng


- Vệ sinh nơi ở


- Cách ly nguồn bệnh
- Sống lành mạnh.


<b>II. Ứng dụng của virut trong thực tiển</b>
1. Bảo vệ đời sống con người và moi trường:
- Sản xuất vacxin phòng chống nhiều dịch bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b> </b>
truyền rất phổ biến ở


Việt Nam gồm: Sốt rét,
sốt xuất huyết, viêm não
Nhật Bản. Theo em
bệnh nào là do virut?
HS:


+ Sốt rét là do trùng sốt
rét


+ Sốt xuất huyết và
viêm não Nhật Bản là


do virut.


<b>Hoạt động 2</b>:


- Virut được ứng dụng
vào thực tiễn như thế
nào?


Hãy nêu những ứng
dụng virut trong việc:
+ Bảo vệ đời sống
con người và môi
trưòng


+ Bảo vệ thực vật
+ Sản xuất dược
phẩm


- Cơ sở khoa học của
những ứng dụng đó là
gì?


mức của một số lồi để đảm bảo cân bằng sinh học.
2. Bảo vệ thực vật:


- Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Baculơ
để diệt nhiều loại sâu ăn lá.


* Ưu điểm: Chỉ diệt một số sâu nhất định nên không độc
hại cho con người và môi trường. Thuốc dễ bảo quản, dễ


sản xuất, giá thành hạ.


3. Sản xuất dược phẩm:


- Nhờ kỷ thuật chuyển ghép gen, con người đã sản xuất
ra inteferon và insulin với số lượng lớn, giá thành hạ để
chữa bệnh tiểu đường.


* Cơ sở khoa học của những ứng dụng từ virut:
+ Khả năng xâm nhiểm và nhân lên của virut


+ Phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng có thể loại
bỏ mà khơng ảnh hưởng đến quá trình nhân lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b> </b>


<b>IV. Củng cố</b>:


- HS đọc kết luận SGK trang 154


- Trình bày tác hại của nhóm virut ký sinh và từ đó đề xuất biện pháp phòng
tránh.


<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.



Ngày / / 2007
<b>Tiết 49</b>: <b>KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- HS hiểu và trình bày được khái niệm, cơ chế và phân biệt được bệnh
truyền nhiễm, miễn dịch, các loại miễn dịch, intefêron.


- Mô tả được phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm, từ đó đề xuất
biện pháp phịng tránh.


- Xác định một cách đúng đắn nguyên nhân của loại dịch bệnh.
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Có ý thức và phương pháp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống
dịch bệnh.


<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.



<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày những ứng dụng của virut trong thực tiển.
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


GV yêu cầu HS kể một số đại dịch trong lịch sử và hiện tại, cho biết cách xâm
nhập của vi khuẩn lây bệnh và tác hại của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b> </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1</b>:


- Dựa vào các bệnh truyền
nhiễm vừa nêu, em hãy
cho biết: Thế nào là bệnh
truyền nhiễm? Tác nhân
gây bệnh là gì?


- HS nghiên cứu SGK
mục 1 trang 155 kết hợp
với hiểu biết thực tế để


đưa ra khái niệm về bệnh
truyền nhiễm


- Muốn gây bệnh truyền
nhiễm, phải có điều kiện
gì?


- HS thảo luận nhóm hồn
thành phiếu học tập về các
phương thức lây truyền và
phịng tránh.


+ HS trao đổi nhóm để
thống nhất ý kiến ghi vào
phiếu học tập.


- GV nhận xét đánh giá và
chọn 3 bệnh truyền nhiễm
để phân tích.


- GV yêu cầu:


+ Từ nội dung vừa thảo
luận hãy khái quát về
phương thức lây truyền và
cách phòng tránh bệnh
truyền nhiễm?


HS nêu các phương thức
lây truyền và cách phòng


tránh.


<b>I.Những vấn đề chung về bệnh truyền </b>
<b>nhiễm</b>:


1. Khái niệm:


- Bệnh truyền nhiễm là bệnh do vi sinh vật
gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang
cá thể khác.


2. Tác nhân gây bệnh:


- Do vi khuẩn, virut, động vật nguyên sinh,
nấm.


3. Điều kiện gây bệnh:


- Độc lực: Tổng các đặc điểm giúp vi sinh vật
vượt qua rào cản bảo vệ của cơ thể để tăng
cường khả năng gây bệnh.


- Số lượng nhiễm đủ lớn.


- Con đường xâm nhập thích hợp.


4. Các phương thức lây truyền và phịng tránh.
Tên bệnh VSV gây bệnh Phương
thức lây truyền Cách phịng tránh.



Tả, lị Vi khuẩn Qua ăn uống
tiêu hóa Vệ sinh ăn uống.


HIV/ AIDS HIV - Qua máu
- Quan hệ tình dục


- Mẹ sang con. An tồn trong truyền máu và
tình dục…


Cúm Virut cúm Hơ hấp


Cách ly nguồn bệnh


Lao Vi khuẩn Hô hấp - Cách li bệnh
- Vệ sinh môi trường


 Các phương thức lây truyền:


- Lây truyền theo đường hơ hấp.
- Lây truyền theo đường tiêu hóa
- Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp
- Truyền từ mẹ sang thai nhi


 Cách phịng tránh:


- Giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh ăn
uống.


- Ngăn ngừa mầm bệnh



- An tồn trong truyền máu và tình dục
2. Các bệnh thường gặp do virut:


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b> </b>


+ Hãy kể tên một số bệnh
dịch do virut gây ra ở
người, gia súc. Đề xuất
cách phòng tránh?


<b>Hoạt động 2:</b>
- GV yêu cầu :


+ Quan sát sơ đồ hình 46
SGV phóng to.


+ VSV muốn gây bệnh
cho cơ thể cần phải vượt
qua những tuyến bảo vệ
nào?


HS: Ba tuyến bảo vệ
chống bệnh đó là: Da và
màng nhầy, các yếu tố
miễn dịch không đặc hiệu,
các phản ứng miễn dịch
đặc hiệu.


" Miễn dịch là gì?



+ Phân biệt các loại miễn
dịch về :


* Điều kiện để có miễn
dịch?


* Cơ chế tác động?


+ Phân biệt các loại miễn
dịch đặc hiệu về:


* Phương thức miễn
dịch?


* Cơ chế tác động?


* Ở động vật: Cúm gà, lở mồm long móng.
<b>II. Miẽn dịch</b>:


1. Khái niệm : Miễn dịch là khả năng tự
bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các
tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập
vào cơ thể.


2. Các loại miễn dịch :


Miễn dịch khơng đặc hiệu Miễn
dịch đặc hiệu


Điều kiện để có miễn dịch



Là miễn dịch tự nhiên mang tính
bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc với
kháng ngun. Xãy ra khi có
kháng nguyên xâm nhập


Cơ chế tác động - Ngăn cản không cho VSV
xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung
mao, đường hô hấp trên, nước mắt, nước
tiểu…)


- Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết
dịch phá hủy) - Hình thành kháng thể làm
kháng nguyên không hoạt động được.


- Tế bào T độc tiết prôtêin làm tan tế bào
nhiễm, khiến virut khơng nhân lên được.
Tính đặc hiệu Khơng có tính đặc
hiệu Có tính đặc hiệu


* Phân biệt các loại miễn dịch đặc hiệu:
Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế
bào


Phương thức miễn dịch Cơ thể sản xuất ra
kháng thể đặc hiệu Có sự tham gia của
tế bào T độc


Cơ chế tác động Kháng nguyên
phản ứng đặc hiệu với kháng thể " Kháng



nguyên không hoạt động được Tế bào T độc
tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm khiến
virut không nhân lên được.


<b>III. Intefêron</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b> </b>


<b>Hoạt động 3:</b>
- GV nêu vấn đề:
+ Intefêron được phát
hiện ra như thế nào?
+ Intefêron là gì?


- GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK mục 2 trang 157:
+ Intefêron có vai trị
như thế nào?


+ Cho biết những tính
chất chủ yếu của


Intefêron?


HS thảo luận nhóm chỉ ra
được 4 tính chất của
Intefêron?


2. Vai trị và các tính chất cơ bản của intefêron


- Có bản chất là prơtêin


- Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được
axit, nhiệt độ cao.


- Đặc tính sinh học là tác dụng khơng đặc hiệu
với virut (kìm hãm sự nhân lên của virut)
- Có tính đặc hiệu cho lồi


* Vai trị:


- Là yếu tố quan trọng nhất trong sức đề kháng
của cơ thể chống virut và tế bào ung thư.


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục “ Em có biết”.


<b>V. Dặn dị</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b> </b>


Ngày / / 2007
<b>Tiết 50</b>: <b>Thực hành – TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ </b>
<b>BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức:


- HS tìm hiểu, phát hiện mơ tả được các triệu chứng biểu hiện, tác hại của
một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do virut và các sinh vật khác gây ra ở địa
phương và cách phòng tránh.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tìm hiểu, ghi chép và kỷ năng giao tiếp với người khác.
So sánh đối chiếu với những kiến thức về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn
của địa phương.


3. Thái độ:


- Có ý thức và biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV:


+ Liên hệ với cơ sở y tế địa phương ( bệnh viên, trạm y tế, trung tâm
khám chữa bệnh )


+ GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi, ghi chép, quan sát và điền nội dung
vào bảng thu hoạch.


- HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b> </b>


+ Đĩa CD về các bệnh truyền nhiễm, truyên truyền phòng tránh bệnh
truyền nhiễm.


+ Bảng báo cáo một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở địa phương.
<b>D. Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề: Thông qua bài thực hành hôm nay, chúng ta sẽ củng cố được kiến
thức về virut liên quan đến các bệnh truyền nhiễm.


2.Triển khai bài mới:


<b> a. Tổ chức các nhóm tìm hiểu</b>:


- GV chia lớp thành 2 hay 4 nhóm nhỏ.


+ Phân cơng các nhóm tới bệnh viện, trung tâm y tế, trạm xá để tìm hiểu


+ Mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng, 1 thư ký và các thành viên đã được phân công
công việc cụ thể


<b>b. Hướng dẫn đặt kế hoạch tìm hiểu:</b>


- Chuẩn bị đề cương: Dưới dạng các câu hỏi có liên quan đến bệnh truyền nhiễm


như:


+ Hiện nay ở địa phương đang có bệnh truyền nhiễm gì?
+ Ngun nhân gây bệnh (nguồn bệnh) do đâu?


+ Số người măcs bệnh, độ tuổi…


+ Biện pháp khắc phục bệnh truyền nhiễm.


+ Vấn đề truyên truyền bệnh truyền nhiễm ở địa phương.
+ Cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm.


+ Dự đoán bệnh truyền nhiễm trong thời gian tới.
- Phương pháp thực hiện:


+ Nhóm trưởng trực tiếp hỏi và trực tiếp trao đổi với nhân viên y tế về các vấn đề
đã chuẩn bị.


+ Thư ký ghi chép các nội dung.


+ Các thành viên khác nghe, quan sát thu nhập tin tức.
<b>c. Viết báo cáo</b>: <b> </b>


Sau khi các nhóm đi thực tế ở các cơ sở y tế, nắm bắt được các thông tin về bệnh
truyền nhiễm, có thể thảo luận nhóm rồi hoàn thành bảng sau:


Tên bệnh
và tác nhân
gây bệnh



Triệu chứng và tác
hại


Phương thức lây
lan


Phòng tránh


Bệnh
Clamydia


- Gây ngứa, có thể
chuyển thành viêm
phần phụ, tổn thương
2 vịi trứng, dẫn tới
vơ sinh, có thể gây có
thai ngồi tử cung


- Lây truyền qua
đường quan hệ
tình dục


- Giữ vệ sinh


- Thực hiện an tồn tình
dục


Bệnh viêm
gan B



- Vàng da, sưng gan
có khi xơ gan dẫn tới


- Lây truyền qua
đường máu, qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b> </b>
(virut


HBV)


ung thư gan. đường quan hệ
tình dục, từ mẹ
sang con.


- Khơng tiêm chích ma
túy.


- Quan hệ tình dục an
tồn.


Bệnh dại
(virut
Rhabdo)


- Người bị chó dại
cắn tùy theo vết
thương mà phát bệnh
mau hay chậm.



- Sợ nước, sợ ánh
sáng, bị sốt, chảy rớt
dãi, có thể bị điên và
chết.


- Do chó dại cắn - Thực hiện tiêm phịng
dại cho chó.


- Nếu bị chó cắn cần tiêm
phịng và theo dõi chó.
- Nếu chó phát bệnh dại
thì phải tiêm đủ liều.


Bệnh tả (vi
khuẩn tả)


- Ỉa chảy, nôn, mất
nước, thân nhiệt hạ,
co rút cơ


- Qua ăn uống
- Tiếp xúc với
nguồn bệnh


- Vệ sinh ăn uống
- Tiêm phòng


<b>d.Báo cáo trước lớp</b>:


+ Đại diện mỗi nhóm trình bày ngắn gọn báo cáo của nhóm.


+ Lớp nhận xét và bổ sung.


+ Giáo viên đánh giá kết quả của mỗi nhóm và cho điểm


+ GV giới thiệu đĩa CD về bệnh truyền nhiễm để bổ sung cho báo cáo của các
nhóm.


IV. Củng cố:


- GV nhận xét giờ học


- Rút kinh nghiệm một số vấn đề khi đi tìm hiểu thực tế.
<b>V. Dặn dị</b>:


- Ơn tập kiến thức phần III.


- Các nhóm chuẩn bị nội dung bài ơn tập bằng cách hoàn thành các nội dung
ở bảng kiến thức SGK trang 160 – 161.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b> </b>


Ngày / / 2007
<b>Tiết 51</b> <b>: ÔN TẬP PHẦN III</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:
1. Kiến thức:


- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh học vi sinh vật.
2. Kỷ năng:



- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển.
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV:


+ GV kẻ sẳn các bảng kiến thức như SGK trang 160, 161 ra khổ giấy to.
+ Mảnh giấy với các nội dung của bảng kiến thức ở mục 2 và mục II SGK
trang 161.


- HS chuẩn bị các nội dung trong SGK, làm bài tập trang 162, 163.
<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b> </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY VÀ TRÒ



NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- GV treo 3 bảng
kiến thức đã kẻ sẳn
lên giấy.


+ Yêu cầu đại diện
của 3 nhóm lên viết
đáp án của mình trên
bảng


- Trong thời gian
các nhóm viết trên
bảng GV đi từng
nhóm ở dưới lớp để
kiểm tra nội dung đã
chuẩn bị.


- GV cho lớp thảo
luận các nội dung
của 3 nhóm trên


<b>I. Chương 1: Chuuyển hóa vật chất và năng lượng</b>:
Bảng 1: Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật


Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ
yếu Ví dụ



Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Tảo, vi khuẩn
lam, VK lưu huỳnh màu tía, màu lục


Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vi
khuẩn tía, VK lục khơng chứa lưu huỳnh


Hóa tự dưỡng Chất vơ cơ (NH4+<sub>, NO2</sub>+<sub>. H2, H2S, Fe2</sub>+<sub>)</sub>
CO2 Vi khuẩn nitrat hóa, VK ơxy hóa
lưu huỳnh, VK hidrơ


Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ VSV lên
men, hoại sinh…


Bảng 2: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật


Đặc điểm Đồng hóa Dị hóa


Tổng hợp chất hữu cơ
Phân giải chất hữu cơ
Tiêu thụ năng lượng
Giải phóng năng lượng +



-+


-


-+

-+



Bảng 3: Các quá trình phân giải và tổng hợp ở vi sinh vật
Đặc điểm Ứng dụng trong đời sống và
sản xuất


Phân giải - Chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của
enzim được phân giải thành chất hữu cơ đơn giản và giải
phóng ATP - Sản xuất thực phẩm, chất dinh dưỡng cho
người, vật nuôi, cây trồng.


- Phân giải các chất độc lạ, tạo bột giặt sinh học, cải thiện
công nghiệp thuộc da


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b> </b>
bảng sau đó GV


nhận xét, đánh giá và
thông báo đáp án
đúng.


<b>Hoạt động 2:</b>


- GV đưa nội dung
kiến thức ở bảng 4, 5
mà các nhóm chuẩn
bị lên máy chiếu.


- Lớp theo dõi nhận
xét, bổ sung.



- GV đánh giá hoạt
động nhóm và bổ
sung kiến thức.


khơng thay thế.


- Sản xuất các chất xúc tác sinh học, gôm sinh học.


<b>II. Chương 2: Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật</b>
Bảng 4: Các hình thức sinh sản của vi khuẩn và nấm


Đại diện Đặc điểm các hình thức sinh sản


Vi khuẩn - Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đơi (trực
phân)


- Xạ khuẩn (Nhóm vi khuẩn hình sợi) sinh sản bằng bào tử
đốt.


- Một số vi khuẩn sống trong nước sinh sản bằng cách nảy
chồi.


Nấm - Đa số nấm men sinh sản theo kiểu nảy chồi. Một số
nấm men sinh sản bằng cách phân đơi, nấm men cịn sinh
sản hữu tính.


- Nấm sợi (nấm mốc) sinh sản bằng bào tử vơ tính và hữu
tính.


Bảng 5: Các hình thức ni cấy vi sinh vật



Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục
Đặc điểm - Không bổ sung chất dinh dưỡng mới


- Không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư
thừa. - Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng


- Rút bỏ không ngừng các chất thải và sinh khối của các tế
bào dư thừa.


Ứng dụng - Nghiên cứu đường cong sinh trưởng của
VSV ở 4 pha để sử dụng có hiệu quả - Để thu được nhiều
sinh khối hay sản phẩm vi sinh trong công nghệ sinh học.
Bảng 6: Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong hệ
thống đóng


Các pha Tiềm phát Lũy thừa Cân bằng Suy vong
Đặc điểm Tổng hợp ADN và enzimDiễn ra quá trình phân
bào, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa, chuyển hóa vật
chất diễn ra mạnh mẽ. Tốc độ sinh trưởng và
chuyển hóa vật chất giảm dần, số tế bào sống và chết bằng
nhau. Số tế bào chết lớn hơn số tế bào sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b> </b>


- GV tổ chức HS
hoạt động như sau:
+ Sẽ có 2 nhóm
tham gia và nhóm
giám sát.



+ Nhóm 1 sẽ chọn
những mảnh giấy có
ghi các pha sinh
trưởng


+ Nhóm 2 sẽ chọn
các đặc điểm của
từng pha để gắn cho
phù hợp


+ Nhóm giám sát sẽ
kiểm tra và cùng cả
lớp đánh giá kết quả.
+ GV thông báo kết
quả cuối cùng.


- GV tổ chức các
hoạt động tương tự
như ở phần trên, các
nhóm sẽ ghép những
đặc điểm vào đúng
giai đoạn của sự
nhân lên của virut
trong tế bào và lớp
nhận xét đánh giá.


Các giai đoạn Đặc điểm


1. Hấp phụ Phagơ bám trên mặt tế bào vật chủ nhờ thụ thể


thích hợp với thụ thể của tế bào vật chủ.


2. Xâm nhập Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen
của phagơ chui vào trong té bào vật chủ


3. Sinh tổng hợp Bộ gen của phagơ điều khiển bộ máy di
truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN và vỏ capsit cho
mình.


4. Lắp ráp Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như là
đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành phagơ mới.


5. Phóng thích Các phagơ mới được tạo thành phá vỡ
vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngoài hay tạo thành 1 lổ thủng
trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b> </b>
- GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ở SGK
<b>V. Dặn dị</b>:


- Ơn tập để thi học kỳ 2


Ngày / / 2007
<b>Chương 5: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP</b>


<b>Tiết 45: XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:



- Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp
- Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch cho doanh nghiệp
kinh doanh.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Giáo dục ý thức làm việc có kế hoạch và phương pháp cho HS
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b> </b>


Một trong các yếu tố quyết định đến hiệu quả của doanh nghiệp là tính kế
hoạch. Có nghĩa là kinh doanh của doanh nghiêp phải xây dựng được kế hoạch.
Để lập kế hoạch phải dựa vào các điều kiện gì?



2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b> Hoạt động 1: </b>


- GV: Theo em kinh doanh phải dựa
trên nguyên tắc gì?


HS: Nhu cầu thị trường cần cái gì.
- Em lấy một ví dụ về lựa chọn kinh
doanh đúng nguyên tắc?


- Em hãy kể tên một số hàng hóa sản
phẩm ở địa phương đang có nhu cầu
trên thị trường?


- Những căn cú nào xác định tình hình
kinh tế XH ở nơi kinh doanh?


- Pháp luật quy định các mặt hàng nào
được kinh doanh.


<b>Hoạt động 2</b>:


- GV treo sơ đồ phóng to lên bảng và
hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung.
+ Nội dung kế hoạch kinh doanh dựa
trên cơ sở các yếu tố nào?



+ Theo em xây dựng kế hoạch kinh
doanh cần có đủ cả 5 yếu tố đó khơng?
Yếu tố nào là quan trọng nhất?


- GV treo sơ đồ 53.3 lên bảng. Hướng
dẫn HS đọc nội dung trong cácô để biết
các cơng thức tính 5 yếu tố của kế hoạch
kinh doanh.


+ Kế hoạch bán hàng được dựa trên cơ
sở nào?


+ Yêu cầu để xác định kế hoạch mua
hàng là gì ?


+ Kế hoạch vốn kinh doanh được xác
định trên yếu tố nào ?


+ Kế hoạch lao động được thể hiện ở


<b>I. Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh </b>
<b>của doanh nghiệp</b>:


- Nhu cầu thị trường:


+ Đơn đặt hàng hay hợp đồng
mua bán hàng hóa


- Tình hình phát triển kinh tế của
xã hội



+ Phát triển sản xuất hàng hóa
+ Thu nhập của dân cư


- Pháp luật hiện hành:


+ Chủ trương đường lối, chính
sách của nhà nước


- Khả năng của doanh nghiệp:
+ Vốn, lao động, công nghệ,
trang thiết bị, nhà xưởng


<b>II. Nội dung và phương pháp lập kế </b>
<b>hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:</b>


1. Nội dung kế hoạch kinh doanh của
doanh nghiệp:


- Kế hoạch bán hàng
- Kế hoạch mua hàng
- Kế hoạch tài chính
- Kế hoạch lao động
- Kế hoạch sản xuất


2. Phương pháp lập kế hoạch kinh
doanh của doanh nghiệp:


- Kế hoạch bán hàng được xác
định trên cơ sở tổng hợp nhu


cầu thị trường thông qua các
đơn đặt hàng.


- Kế hoạch mua hàng được xác
định phù hợp cả về số lượng,
mặt hàng, thời gian…với kế
hoạch bán hàng của doanh
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b> </b>
các căn cứ nào ?


+ Kế hoạch sản xuất sản phẩm được
xác định trên cơ sở nào?


+ Giáo viên gọi 1 học sinh đọc ví dụ
trong sách giáo khoa và giảng cho các
em hiểu về phương pháp lập kế hoạch
kinh doanh


mua hàng hóa, tiền trả công lao
động, tiền nộp thuế.


- Kế hoạch lao động của doanh
nghiệp thể hiện số lượng lao
động cần sử dụng và từng loại
lao động phù hợp với kế hoạch
kinh doanh


- Kế hoạch sản xuất sản phẩm của


doanh nghiệp được xác định
trên cơ sở năng lực sản xuất và
căn cứ vào nhu cầu thị trường về
sản phẩm đó trong một khoảng
thời gian nhất định


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.


Ngày / / 2007
<b>Tiết 46</b>: <b>THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- Biết được các bước phát triển thành lập doanh nghiệp
2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Có ý thức làm việc có kế hoạch
B. Phương pháp giảng dạy:



- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi và nghiên cứu
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.
C. Chuẩn bị của GV và HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b> </b>
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Để kinh doanh lâu dài có hiệu quả cần phải làm gì? Ngồi các yếu tố trên
cần phải thành lập doanh nghiệp để quản lý.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
<b>Hoạt động 1:</b>


- Muốn KD được phải có điều kiện gì?
- Liên hệ thực tế địa phương, em hãy
nêu ý tưởng KD của mình.


<b>Hoạt động 2</b>:



- Vì sao phải phân tích xây dựng
phương án KD?


- HS: Phương án kinh doanh đúng thì
hoạt động kinh doanh sẽ hiệu quả.
- Để xây dựng phương án KD người ta
phải làm gì?


- Thế nào là thị trường của Doanh
nghiệp?


- Tại sao có cửa hàng rất đơng khách lại
có cửa hàng rất ít khách?


- Thế nào là nghiên cứu thị trường? Thị
trường phụ thuộc vào các yếu tố nào?
GV giảng:


- Kết quả nghiên cứư thị trường giúp
Doanh nghiệp xác định khả năng kinh
doanh.


- Để xác định khả năng kinh doanh cần
có yếu tố nào?


<b>I. Xác định ý tưởng kinh doanh:</b>
- Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có
ích cho xã hội.


- Các điều kiện thuận lợi cho kinh doanh


như có nhu cầu của thị trường, có điểm
kinh doanh thuận lợi…


<b>II. Triển khai việc thành lập doanh </b>
<b>nghiệp:</b>


1. Phân tích, xây dựng phương án kinh
doanh cho doanh nghiệp


a. Thị trường của doanh nghiệp:


- Khách hàng hiện tại và khách hàng
tiềm năng


b. Nghiên cứu thị trường của doanh
nghiệp:


- Nghiên cứu thị trường của doanh
nghiệp là nghiên cứu nhu cầu của khách
hàng đối với sản phẩm hàng hóa mà
doanh nghiệp sẽ kinh doanh trên thị
trường.


- Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc
vào 3 yếu tố:


+ Thu nhập bằng tiền của dân cư
+ Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa
+ Giá cả hàng hóa trên thị trường.
- Nghiên cứu thị trường của doanh


nghiệp là tìm ra phần thị trường cho
doanh nghiệp.


c. Xác định khả năng kinh doanh của
doanh nghiệp dựa vào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b> </b>
- GV cho HS tìm hiểu khái niệm cơ hội


kinh doanh, liên hệ thực tế để tìm cơ hội
KD qua các ví dụ.


Lấy ví dụ và phân tích: Qua dịch cúm
gà, ở địa phương có nhu cầu tiêu thụ thịt
gà sạch. Đây là cơ hội để KD mặt hàng
trên.


- Để DN hoạt động hợp pháp, theo đúng
quy định của luật pháp phải đăng ký
kinh doanh.


+ GV yêu cầu HS đọc SGK và kết luận:
Đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh, chịu trách
nhiệm về tính trung thực của hồ sơ.


d. Lựa chon cơ hội kinh doanh cho
doanh nghiệp:


- Nội dung lựa chon cơ hội kinh doanh:
+ Nhà kinh doanh tìm những nhu cầu.


+ Xác định vì sao nhu cầu chưa được
thỏa mãn


+ Tìm cách để thỏa mãn nhu cầu đó.
- Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh:
+ Xác định lĩnh vực kinh doanh


+ Xác định loại hàng hóa và dịch vụ
+ Xác định khả năng và nguồn lực của
doanh nghiệp.


+ Xác định nhu cầu tài chính cho từng
cơ hội kinh doanh.


+ Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh
theo các tiêu chí: Sở thích các chỉ tiêu
tài chính hay mức độ rủi ro.


3. Đăng ký kinh doanh theo doanh
nghiệp.


a. Trình tự đăng ký thành lập doanh
nghiệp (SGK).


b. Hồ sơ đăng ký kinh doanh:
+ Đơn đăng ký kinh doanh;


+ Điều lệ hoạt động doanh nghiệp;
+ Xác nhận vốn đăng ký kinh doanh;



c. Nội dung đơn đăng ký KD(SGK).
<b>IV. Củng cố</b>: GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài


<b>V. Dặn dò</b>:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK - Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu,
trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập trong SGK.


Ngày / / 2007
<b>Tiết 47; 48</b>: <b>QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- Biết được căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp


- Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch cho doanh nghiệp
kinh doanh


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
3. Thái độ:


- Ý thức làm việc có kế hoạch, có phương pháp
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b> </b>
<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:



- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ trong SGK của bài học.
- HS: Tự nghiên cứu bài mới.


<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp?
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề:


- Công việc quản lý kinh doanh rất quan trọng, là yếu tố chính để doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả.


2.Triển khai bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ


NỘI DUNG KIẾN THỨC


- Trong doanh nghiệp, em
thấy cơ cấu tổ chức gồm
những gì?


- HS làm việc với SGK và
cho biết tthế nào là tính tập
trung, thế nào là tính tiêu
chuẩn hóa?



- Dựa vào vốn hiểu biết thực
tế, em hãy so sánh mơ hình
cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và
doanh nghiệp vừa, lớn?


- Tổ chức thực hiện kế
hoạch kinh doanh có ý nghĩa
gì?


HS: Là khâu quan trọng để
thực hiện các mục tiêu xác
lập của doanh nghiệp.


- Vốn có phải là nguồn lực
của doanh nghiệp khơng?
- Doanh nghiệp có thể huy
động vốn từ những nguồn
nào?


<b>I. Tổ chức hoạt động kinh doanh</b>:
1. Xác lập cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:
a. Đặc trưng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:


- Tính tập trung: Thể hiện quyền lực của tổ chức
tập trung vào một cá nhân hay bộ phận.


- Tính tiêu chuẩn hóa: Địi hỏi các bộ phận, các cá
nhân trong doanh nghiệp hoạt động trong pham vi
nội quy, quy chế của doanh nghiệp.



b. Mơ hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp nhỏ:


+ Quyền quản lý tập trung vào 1 người
+ Ít đầu mối quản lý, số lượng nhân viên ít
+ Cấu trúc gọn nhẹ


- Doanh nghiệp vừa, lớn: Cấu trúc theo chức năng
chuyên môn, theo ngành hàng kinh doanh.


2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của
doanh nghiệp:


a. Phân chia nguồn lực của doanh nghiệp:
- Tài chính


- Nhân lực


- Các nguồn lực khác


b. Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh


- Phân công người theo dõi tiến độ thực hiện công
việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b> </b>


<b>Tiết 48:</b>


I. Ổn định lớp:



II. Kiểm tra bài cũ: Trình
bày tổ chức thực hiện kinh
doanh của doanh nghiệp?
III. Bài mới:


GV cho HS đọc SGK tìm
hiểu khái niệm: Hạch tốn
kinh tế là gì?


- GV lấy ví dụ, phân tích về
+ Doanh thu


+ Chi phí
+ Lợi nhuận


- Dựa vào đâu người ta nói,
doanh nghiệp kinh doanh có
lãi?


- GV nêu cơng thức tính
doanh thu và lấy VD giảng
cho HS biết.


- HS thảo luận nhóm về
cách tính các chi phí khác.


- HS nghiên cứu SGK và
cho biết:



+ Ý nghĩa của doanh thu và
thị phần?


Lợi nhuận và ý nghĩa của lợi
nhuận?


hiện kế hoạch


3. Tìm kiếm huy động vốn kinh doanh
- Vốn của chủ doanh nghiệp


- Vốn tự có
- Vốn vay


- Vốn của nhà cung ứng


<b>II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh </b>
<b>nghiệp</b>


1. Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp
a. Hạch toán kinh tế:


Là việc tính tốn chi phí và kết quả kinh doanh
b. Ý nghĩa:


- Giúp cho doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh
kinh doanh phù hợp.


c. Nội dung hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp
- Xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh


doanh.


d. Phương pháp hạch toán kinh tế trong doanh
nghiệp


- Doanh thu = Số lượng sản phẩm bán được x giá
bán một sản phẩm


- Chi phí:


+ Chi phí mua nguyên vật liệu
+ Chi phí tiền lương


+ Chi phí hàng hóa


2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp


a. Doanh thu và thị phần :


Là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.


- Doanh thu lớn thể hiện quy mô phát triển
- Thị phần lớn thể hiện sự gia tăng khách


hàng
b. Lợi nhuận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b> </b>



+ Thế nào là mức giảm chi
phí và ý nghĩa của nó?


+ Thế nào là tỷ lệ sinh lời và
ý nghĩa?


+ Các chỉ tiêu khác gồm
những vấn đề nào?


- HS thảo luận nhóm về các
biện pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh


nghiệp.


c. Mức giảm chi phí:


Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp


d. Tỷ lệ sinh lời:


Là sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và vốn đầu


e. Các chỉ tiêu khác


- Việc làm và thu nhập của người lao động
- Mức đóng góp cho ngân sách



- Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.


<b>III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh </b>
<b>doanh của doanh nghiệp</b>


1. Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh
nghiệp


2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
3. Đổi mới công nghệ kinh doanh.
4. Tiết kiệm chi phí


<b>IV. Củng cố</b>:


- GV cho HS trả lời câu hỏi ở cuối bài
<b>V. Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Tự nghiên cứu bài mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi lệnh và bài tập
trong SGK.




Ngày / / 2007
<b>Tiết 49; 50: Thực hành – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:



- Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh


- Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch cho doanh nghiệp
kinh doanh.


2. Kỷ năng:


- Rèn luyện kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
3. Thái độ:


- Rèn luyện ý thức làm việc có kế hoạch và phương pháp cho HS
<b>B. Phương pháp giảng dạy</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b> </b>
- Kết hợp với hoạt động nhóm của học sinh.


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Tìm hiểu thực tế doanh nghiệp ở địa phương để lấy VD làm bài tập
cho HS. Lựa chọn VD thực hành phù hợp với trình độ HS.


- HS: Chuẩn bị máy tính cầm tay.
<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:


1.Đặt vấn đề: GV nêu mục tiêu của bài thực hành


2.Triển khai bài mới:


<b>Tiết 49</b>: <b>I. Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình</b>
1. Nội dung thực hành


a.. Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân


Để xây dựng kế hoạch kinh doanh cần thực hiện theo các bước sau:
B1 Xác định kế hoạch bán hàng


B2 Xác định kế hoạch mua hàng
B3 Kế hoạch lao động


b.. Giải quyết tình huống


GV hướng dẫn HS tính tốn giải quyết các vấn đề sau:
- Xác định kế hoạch mua hàng.


Tổng doanh thu = Doanh thu của mặt hàng (1) + Doanh thu của mặt hàng( 2)
+ Doanh thu của mặt hàng( 3) + Doanh thu của mặt hàng (n)


Doanh thu của mặt hàng = Số lượng sản phẩm bán được x giá một sản phẩm
- Xác định kế hoạch mua hàng


Chi phí mua hàng = Tổng các chi phí.Bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu,
trang thiết bị phục vụ cho sản xuất.


- Kế hoạch lao động


Chi phí lao động = Số ngày cơng x số ngưịi x số tiền/ cơng.


- Tính nhu cầu vốn kinh doanh.


2. Tổ chức thực hành:
a. Chuẩn bị thực hành:


- Chia nhóm HS và phân cơng nhóm trưởng
- Vị trí thực hành của từng nhóm


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
b. Thực hành:


- GV yêu cầu HS tính tốn các chỉ tiêu theo u cầu nội dung của tình huống
đặt ra.


- Trong khi thực hành GV cần quan sát, kiểm tra các nhóm HS về tính tốn
và sử dụng cơng thức cho phù hợp.


3. Đánh giá kết quả tiết thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b> </b>
1. Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp
a. Tình huống:


- Xác định kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại
Tương tụ như tiết 1, GV hướng dẫn cho HS biết xác định:


B1 Xác định kế hoạch bán hàng
B2 Xác định kế hoạch mua hàng


B3 Chi phí cho kinh doanh


B4 Kế hoạch tài chính
b. Giải quyết tình huống:


GV hướng dẫn HS tính tốn các số liệu trong kinh doanh như:
+ Mức bán hàng của doanh nghiệp


+ Mức bán ở mỗi thị trường


+ Kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp


+ Kế hoach mua từng mặt hàng và nguồn hàng
+ Tổng chi phí của tồn doanh nghiệp


+ Lợi nhuận của doanh nghiệp


2. Hạch toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp


a. Tình huống 1: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một cửa hàng ăn uống
bình dân.


GV hướng dẫn HS đọc VD trong SGK và thực hành tính tốn các chỉ tiêu để hạch
toán được hiệu quả kinh doanh.


GV đọc SGV hướng dẫn HS tính tốn ra kết quả các phép tính


b. Tình huống 2: Hạch tốn hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp
thương mại.


GV hướng dẫn HS đọc VD trong SGK và thực hành tính toán các chỉ tiêu để hạch
toán được hiệu quả kinh doanh.



GV đọc SGV hướng dẫn HS tính tốn ra kết quả các phép tính
3. Đánh giá kết quả thực hành


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×