Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Đón đoàn GĐ Miền Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:15/08/09</i>


<i><b>CHNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b></i>


Tiết 01- Bài 1.
CHUYỂN ĐỘNG CƠ


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: - Nêu được chuyển động là gì?
- Biết quỹ đạo của chuyển động là gì?


- Nêu được ví dụ về chất điểm, vật mốc, mốc thời gian.


- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, phân biệt thời điểm với thời gan


Kỹ năng: Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên đường cong và tren
đường thẳng.


Giải được baif toàn đổi mốc thời gian.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Xem sgk lớp 8. Chuẩn bị vaig ví dụ thực tế:
- Hưởng dẫn một người khách đi dến Hồ Bình Sơn?....


- Một vài phiều trả lời trắc nghiệm để củng cố bài học.(bài tập 5,6,7 sgk)
2. Dự kiến ghi bảng:


<i><b>CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM</b></i>



<i> Tiết 01- Bài 1.</i>
<i>CHUYỂN ĐỘNG CƠ</i>


<i><b>I - Chuyển động cơ. Chất điểm.</b></i>


<i>1. Chuyển động cơ: (sgk)</i>
<i>2. Chất điểm: (Sgk)</i>


<i>Chú ý: + Vật dược coi là xhất điểm thì khối lượng của vật được coi là tập trung tại chất </i>
<i>điểm đó.</i>


<i>+ Từ nay ta ói các vật trong chương này coi là chất điểm.</i>


<i>3.</i> <i>Quỹ đạo: </i>


<i>Quỹ đạo là tập hợpp của tất cả các vị trí của chất điểm chuyển động tạo ra một đường </i>
<i>nhất định.</i>


<i><b>II- Cách xác định vị trí của vật trong không gian.</b></i>


<i>1.</i> <i>Vật làm mốc và thước đo.(sgk)</i>


<i>2.</i> <i>Hệ toạ độ:</i>


<i> Muốn xacá định vị trí của vật trong khong gian ta cần chọn một hẹ trục ox và oy vng </i>
<i>góc (gọi là hệ trục toạ độ)</i>


<i><b>III- Cách xác định thời gian trong chuyển động.</b></i>


<i>2Mốc thời gian và đồng hồ.</i>



<i>Để mô tả chuyển động của vật ta phải biết toạ độ của vật ở những thời điểm khác nhau vì</i>
<i>thế phải chỉ rõ mốc thời gian. Để đo khoảng thời gian chuyển đôộn ta dùng đồng hồ.</i>


<i> 2. Thời điểm.</i> <i>Thời gian </i>


<i>Là thời gian ngay lúc khảo sát </i>
<i>chuyển động.</i>


<i>Là khoảng thới gian từ mốc tính thời </i>
<i>gain tới thời điểm khảo sát.</i>


<i><b>IV.</b></i> <i><b>Hệ quy chiếu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Học sinh : ôn tập vật lí lớp 8</b>


<b>III.</b> <b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.</b>


<b>Hoạt động 1: Chuyển động cơ, chất điểm. xác định vị trí của vật trong khơng gian</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viêi giới thiệu sơ bộ chương trình


vật lý lớp 10 và giới thiệu chương I.
- Vào bài: O. Theo em hiểu thế nào


là chuyển động cơ cho ví dụ?
- Hiểu thế nào là chất điểm ví dụ?


nêu câu hỏi C1.


- Quỹ đạo là gi?


- Nhận xét cho học sinh


- Muốn xác định vị trí của một vật
trong khơng gian cần phải làm
gì?


- Nếu Hs khơng trẩ lời được thgì
gợi ý câu C2.


- Như thếa nào là hệ toạ độ?
- Nhận xét cho học sinh


- Nghe .


- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho bạn


- HS thảo luận và trả lừo theo gợi ý
của giáo viên.


- Nhận xét cho bạn.


<b>Hoạt động 2: Cách xác định thời gian chuyển động. Hệ quy chiếu.</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Muốn xác định thời gian chuyển


động của vật ta phải làm gì?


- Như thế nào gọi là hệ quy chiếu?
- Y / c hs trả lời câu C1?


- Nhận xét và giải thích cho hs
hiểu.


- Đọc sgk và thảo luận nhóm trả lời
các vấn đề giáo viên gợi ý


- Thảo luận tìm hiểu
- Nhận xét cho bạn.
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng và ra bài tập về nhà


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- y/c hs trả lời các câu hỏi phiếu


học tập hoặc SGK


- Nhận xét cho hs và củng cố kiến
thức cơ bản.


- Thảo luận các câu hỏi và trả lời
- Nhận xét cho bạn


- Ghi nhơ kiến thức và ghi bài tập
về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 19/08/2009


TIẾT 02 - Bài 2



<b>CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển


động của chuyển động thẳng đều.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập


về chuyển động thẳng đều.


<b>-</b> Vẽ được đồ thị của toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.


<b>-</b> Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và


thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…


<b>-</b> Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS được học những gì.



<b>-</b> Chuẩn bị đồ thị toạ độ hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV.
<b>-</b> Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau ( kể cả đồ


thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại).


<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại các kiến thức về toạ độ, hệ quy chiếu.
<b>Dự kiến ghi bảng</b>


TIẾT 02 - Bài 2


<b>CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU</b>


I. Chuyển động thẳng đều.
1. Tốc độ trung bình:


<i>tb</i>


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>




Trong đó: vtb là tốc độ trung bình; s là đường đi được; t thời gian chuyển động.
2. Chuyển động thẳng đều. (SGK)


3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều.


<i>tb</i>


<i>s v t vt</i> 


Trong chuyển động thănge đều, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thưịi gian chuyển động
t.


II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều.
1. Phương trình chuyển động thẳng đều.


0 0


<i>x x</i>  <i>s x</i> <i>vt</i>


2. Đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều.


Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng xiên góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Nhắc lại cơng thức tính vận tốc và qng
đường đã học ở THCS.


<b>- Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức</b>


cũ.


<i><b>Hoạt động 2: Ghi nhận khái niệm : tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều </b></i>


<b>-</b> Xác định đường đi của chất điểm: x =


x2 <b>– x</b>1


- Tốc độ trung bình: <i>tb</i>


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>




<b>- Mơ tả sự thay đổi vị trí của một chất</b>
điểm, yêu cầu Hs xác định đường đi của
chất điểm.


- Yêu cầu Hs tính tốc độ trung bình và nêu
ý nghĩa của tốc độ trung bình, phân biệt vận
tốc trung bình và tốc độ trung bình.


- Đưa ra khái niệm về vận tốc trung bình.
- Đưa ra khái niệm về chuyển động thẳng
đều.


<i><b>Hoạt động 3: Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều </b></i>
<b>-</b>Đọc SGK, lập công thức đường đi trong


chuyển động thẳng đều.



<b>-</b>Xây dựng phương trình vị trí của chất


điểm


<b>-</b>Giải các bài toán với toạ độ ban đầu xo và
v có dấu khác nhau.


<b>-</b> Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển


động thẳng đều khi biết vận tốc


<b>-</b> Nêu và phân tích bài tốn xác định vị trí


của chất điểm trên một trục toạ độ chọn
trước


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm phương trình


chuyển động


<b>-</b> Lấy ví dụ khác nhau về dấu của x0 và v


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian</b></i>


- Lập bảng (x, t) để vẽ đồ thị toạ độ - thời
gian


- Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động
thẳng đều



- Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị
- Cho HS thảo luận


- Nhận xét kết quả


<i><b>Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố </b></i>


- Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của
hai chất điểm chuyển động trên cùng một
trục toạ độ.


<b>-</b> Hướng dẫn viết phương trình toạ độ của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vẽ hình


<b>-</b> Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau


thì x1= x2 và hai đồ thị giao nhau.


<i><b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà</b></i>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà <b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yờu cu Hs chun b bi sau


<i>Ngày soạn:25/08/09</i>
Bi 3 (2 tiết):


<b>CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu


được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức.


<b>-</b> Nêu được định nghĩa của


<b>-</b> Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều,


chậm dần đều; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong phương trình đó và trình
bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển
động đó.


<b>-</b> Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc


trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều.


<b>-</b> Viết được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng


nhanh dần đều, chậm dần đều; nói đúng được dấu của các đại lượng trong các cơng thức
và phương trình đó.


<b>-</b> Xây dựng được cơng thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong chuyển động thẳng


biến đổi đều.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.


<b>I. CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Chuẩn bị máy A-tút hoặc bộ dụng cụ gồm:


 Một máng nghiêng dài khoảng 1m.


 Một hịn bi đường kính khoảng 1cm hoặc nhỏ hơn.
 Một đồng hồ bấm giây (hoặc một đồng hồ hiện số).


<b>Học sinh:</b>


Ôn lại kiến thức cũ về chuyển động thẳng đều.


<b>II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i>(Tiết 1)</i>


<i><b>Hoạt động 1: Ghi nhận khái niệm: CĐTBĐ, vectơ vận tốc tức thời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời và
cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời.


- Trả lời câu C1, C2.


- Ghi nhận khái niệm: CĐTBĐĐ,
CĐTNDĐ, CDĐ


<b>- Nêu và phân tích đại lượng vận tốc tức</b>



thời và vectơ vận tốc tức thời.


- Nêu và phân tích định nghĩa:CĐTBĐĐ,
CĐTNDĐ, CDĐ.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia tốc trong CĐTNDĐ</b></i>
<b>- Xác định độ biến thiên vận tốc và cơng </b>


thức tính gia tốc trong CĐTNDĐ.


<b>- Ghi nhận đơn vị của gia tốc.</b>


- Biểu diễn vectơ gia tốc.


<b>- Gợi ý CĐTNDĐ có vận tốc tăng đều theo</b>


thời gian.


- Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc.
- Chỉ ra gia tốc là đại lượng vectơ và được
xacá định theo độ biến thiên vectơ vận tốc.


<i><b>Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐTNDĐ </b></i>
<b>-</b>Xây dựng công thức tính vận tốc của


CĐTNDĐ.
- Trả lời C3, C4.


<b>-</b> Nêu và phân tích bài tốn xác định vận



tốc khi biết gia tốc của CĐTNDĐ.


<b>-</b> Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của


CĐTNDĐ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị
của chuyển động thẳng đều.


<i><b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà</b></i>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<i>(Tiết 2)</i>


<i><b>Hoạt động 1: Xây dựng các các công thức của CĐTNDĐ </b></i>


- Xây dựng công thức đường đi và trả lời
C5.


- Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc vận tốc và
đường đi.


- Xây dựng phương trình chuyển động.


<b>-</b> Nêu và phân tích cơng thức tính vận tốc



trung bình trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều.


<b>-</b> Lưu ý mối quan hệ không phụ thuộc vào


thời gian (t).


<b>-</b> Gợi ý tọa độ chất điểm: x = x0 + s


<i><b>Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu một CĐTNDĐ</b></i>
<b>- Xây dựng phương án để xác định chuyển </b>


động của hòn bi lăn trên máng nghiêng có
phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều
khơng?


<b>- Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận </b>


xét về chuyển động của hòn bi.


<b>- Giới thiệu bộ dụng cụ.</b>


- Gợi ý chọn x0 và v0 để phương trình
chuyển động đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng công thức trong chuyển động thẳng chậm dần đều</b></i>
<b>-</b>Xây dựng cơng thức tính gia tốc và cách


biểu diễn vectơ gia tốc trong chuyển động
thẳng biến đổi đều.



- Xây dựng công thức tính vận tốc và vẽ đồ
thị vận tốc - thời gian.


- Xây dựng công thứ đường đi và phương
trình chuyển động.


<b>-</b> Gợi ý chuyển động thẳng biến đổi đều có


vận tốc giảm đều theo thời gian.


<b>-</b> So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của


chuyển động thẳng nhanh dần đều và
chuyển động thẳng chậm dần đều.


<i><b>Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố</b></i>


- Trả lời câu hỏi C7, C8. Lưu ý dấu của x0, v0 và a trong các trường
hợp.


NhËn xÐt gê häc


<i><b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà</b></i>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn b bi sau



<i>Ngày soạn:29/08/09</i>


<b> Tiết 5 bài tập</b>
<b>i. mục tiªu</b>


cũng cố đợc kiến thức về chuyển động thẳng biến i u


nắm vững kiến thức và giải tốt các bài tập trong SGK cũng nh các bài tập tơng tự


<b>ii. tổ chức hoạt động</b>
Hoạt động 1


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên</b>


ổn định lớp


Tr· lêi c©u hái của giáo viên


Ghi nhận


Hóy vit biu thc tớnh vn tốc, đờng đi
trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
Yêu cầu HS khác nhận xét.


Giới thiệu tiết mới
<i>Hoạt động 2: Cha bi tp 9 n 11 trong SGk</i>


Cá nhân trình bày



Bi 9: ỏp ỏn D. Gia tc trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều có phơng,
chiều, độ ln khụng i.


Bài10. Đáp án C. a luôn cùng dấu với v
Bài 11. Đáp án D. v2<sub>-v</sub>2


0=2as


Hớng dẫn học sinh làm nhanh các bài tập
9-11 trong SGK


<i>Hot ng 3: </i>Hớng dẫn HS làm bài tập 12-15 trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cá nhân trình bày


V0=0; v=40km/h=11,1m/s
t=1phút=60s


a=? s=? t=?


Cá nhân trình bày bài giải lên bảng


Tóm tắt:


v0=36km/h=10m/s; s=20m
a=? t=?


Cá nhân trình bày bài giải



Hớng dẫn Hs giải, lu ý HS sử dụng công
thức nào trong các công thức


v=v0+at
v2<sub>-v</sub>2


0=2as
s=v0t+


1
2 at


2 <sub>để tìm gia tốc, trớc khi rời nhà</sub>
ga tu cú vn tc bao nhiờu?


Yêu cầu HS khác nhận xét góp ý cho bài
làm của bạn


Tơng tự cho bµi 13 vµ bµi 14.


Lu ý HS ử bài 14 tàu dừng lại ở sân ga khi
đó vận tốc bao nhiêu?


Bµi 15:


Hớng dẫn HS khi ngời đi xe phát hiện cái
hố thì bắt đầu hảm phanh và xe sẻ chuyển
động chậm dần đều cho đến khi sát miệng
hố, có nghĩa là nó đã đi đợc đoạn đờng
20m



Yªu cầu HS khác nhận xét bổ sung cho
bài làm của bạn.


Giáo viên nhận xét.


<i>Hot ng4: Cng c v vn dng</i>


Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
GV nhận xét giờ học


Bài tập về nhà


<i>Ngày soạn:10/09/09</i>
<b>Tiết 6 SỰ RƠI TỰ DO</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
<b>-</b> Phát biểu được định luật rơi tự do.


<b>-</b> Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.


<b>-</b> Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về



sự rơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm:


 Một vài hòn sỏi.


 Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm x 15cm.


 Một vài hòn bi xe đạp hoặc hòn sỏi nhỏ và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn
hơn trọng lượng của các hòn bi.


<b>-</b> Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vịng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí


nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do.


<b>-</b> Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ


đó.


<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ơn lại bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i>(Tiết 1)</i>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Báo cáo tình hình lớp



<b>-</b> Lên bảng trả lời bài cũ


<b>-</b> Nhận xết cho bạn và bổ sung nếu


cần


<b>-</b> Kiểm tra tình hình lớp


<b>-</b> Nêu câu hởi bài cũ: + Định nghĩa


CĐTND Đ?


+ Viết cơng thức tính vận tốc và quãng
đường đi được trong CĐTND Đ?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong khơng khí </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật


khác nhau trong khơng khí.


<b>-</b> Kiểm nghiệm sự rơi trong khơng khí


của các vật có cùng khối lượng khác
hình dạng hay cùng hình dạng và khác
khối lượng…


<b>-</b> Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự



rơi của các vật trong khơng khí.


<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3, 4.
<b>-</b> Yêu cầu hs quan sát.


<b>-</b> Yêu cầu nêu dự đốn kết quả trước mỗi


thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm.


<b>-</b> Kết luận về sự rơi của các vật trong


khơng khí.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự rơi trong chân khơng </b></i>
<b>-</b> Dự đốn sự rơi của các vật khi khơng


có ảnh hưởng của khơng khí.


<b>-</b> Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của


khơng khí trong thí nghiệm của Newton
và Galileo.


<b>-</b> Trả lời C2.


<b>-</b> <b>Mơ tả thí nghiệm ống Newton và thí</b>


nghiệm của Galileo.



<b>-</b> Đặt câu hỏi.


<b>-</b> Nhận xét câu trả lời.
<b>-</b> Định nghĩa sự rơi tự do.
<i><b>Hoạt động 4: Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

động thẳng biến đổi đều: hiệu quãng
đường đi được giữa hai khoảng thời
gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số.


chuyển động thẳng biến đổi đều cho các
khoảng thời gian bằng nhau t để tính
được:


s = a.(t)2<sub>.</sub>


<i><b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà </b></i>
<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<i>(Tiết 2)</i>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Báo cáo tình hình lớp



<b>-</b> Lên bảng trả lời bài cũ


<b>-</b> Nhận xết cho bạn và bổ sung nếu


cần


<b>-</b> Kiểm tra tình hình lớp


Nêu câu hởi bài cũ: + Đặc điểm của
chuyển động rơi của các vật trong
khơng khí và trong chân khơng?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do </b></i>


- Nhận xét về đặc điểm của chuyển động
rơi tự do.


- Tìm phương án xác định phương và chiều
của chuyển động rơi tự do.


- Quan sát trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra
tính chất của rơi tự do.


<b>-</b> Yêu cầu hs xem SGK


<b>-</b> Hướng dẫn: xác định phương thẳng đứng


bằng dây dọi.


<b>-</b> Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt



nghiệm.


<b>-</b> Gợi ý dấu hiệu nhận biết chuyển động


thẳng nhanh dần đều.


<i><b>Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do </b></i>
<b>- Xây dựng cơng thức tính vận tốc và </b>


đường đi trong chuyển động rơi tự do.


<b>- Làm bài tập 7, 8, 9 SGK.</b>


<b>- Gợi ý áp dụng các công thức của chuyển</b>


động thẳng nhanh dần đều cho vật rơi tự do
khơng có vận tốc đầu.


- Hướng dẫn: <sub>h= gt</sub>1 2 <sub>t=</sub> 2h


2  g


<i><b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà </b></i>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày 20 thánh 9 năm 2009</b>



Tiết 8 – 9. Bài 5


<b>CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa chuyển động trịn đều.


<b>-</b> Viết được cơng thức tính độ lớc của vận tốc dài và trình bày đúng hướng của vectơ vận


tốc trong chuyển động tròn đều.


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc


trong chuyển động tròn đều.


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ và tần


số.


<b>-</b> Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.


<b>-</b> Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức gia tốc


hướng tâm.


<b>Kỹ năng:</b>



<b>-</b> Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) trong SGK cũng như sự


hướng tâm của vectơ gia tốc.


<b>-</b> Giải được bài tốn đơn giản về chuyển động trịn đều.
<b>-</b> Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động trịn đều.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động trịn đều
<b>-</b> Hình vẽ 5.5 trên giấy lớn dùng cho chứng minh.


<b>Dự kiến ghi bảng:</b>


Tiết 8 – 9. Bài 5


<b>CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU</b>


I - Định nghĩa


1. Chuyển động tròn: (SGK)


2. Tốc độ trung bình trong chuyển động trịn.
<i>tb</i>


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>





Trong đó: s là độ dài cung tròn mà vật đi được, t là thời gian chuyển động.
3. Chuyển động tròn đều: (SGK)


II. Tốc độ dài và tốc độ góc.
1. Tốc độ dài.


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>













3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số
a. Định nghĩa: SGK


<i>t</i>



 




b. Đơn vị: rad/s


c. Chu kỳ. <i>T</i> 2





d. Tần số: 1


2


<i>f</i>
<i>T</i>




 


e. Liên hệ giữa vận tốc góc



<i>v r</i> 


Tiết 2.


III. Gia tốc hướng tâm.


1. Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều(SGK)
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm:


2
<i>ht</i>


<i>v</i>
<i>a</i>


<i>r</i>



<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại kiến thức về gia tốc, vận tốc ở bài 3.
<b>IV.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i>(Tiết 1)</i>


<i><b>Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề của bài học </b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giỳp ca Giỏo viờn </b>


Cá nhân trình bày



Ghi nhận


<b>- Chuyển động thẳng là chuyển động nh thế</b>


nào? Chuyển động thẳng có những đặc
điểm gì? Cơng thức tính vận tốc? Gia tốc
trong chuyển động thẳng ?


Trong thực tế, chuyển động của các vật rất
đa dạng vật có thể chuyển động với quỹ đạo
là một đờng thẳng cũng có thể quỹ đạo là
một đờng cong, một dạng đặc biệt của
chuyển động cong là chuyển động tròn, đặc
biệt hơn nữa là chuyển động tròn đều.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm của chuyển động trịn đều</b></i>


C¸ nhân nghiên cứu SGK
Cá nhân trình bày


Trong định nghĩa chuyển động tròn đều
cụm từ nào chúng ta cần lu ý?


Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời
Giáo viên nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- b»ng nhau trong nh÷ng kho¶ng thêi gian
b»ng nhau bÊt kú”



<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về tốc độ dài, tốc độ gúc, chu kỡ, tần số</b></i>


Thảo luận nhóm và tìm hiểu về tốc độ dài.
- Từng nhóm trình bày, các nhóm khác
tham gia ý kiến


- Thảo luận theo gợi ý của giáo viên để đưa
ra được các khái niệm véctơ vận tốc.


- Dựa theo các câu hỏi của GV để trả lời và
đưa ra các khái niệm cũng như đơn vị của
ccs đại lượng.


- Cho học sinh thảo luận nhóm và yêu cầu
từng nhóm trình bày và các nhóm khác bổ
sung.


- Nhận xét cho HS.


O Khi nói vận tốc tại M là 2m/s e hiểu như
thế nào?


- Gợi ý để hs hình thành véc tơ vận tốc
trong chuyển động tròn đều.


O. Khi M chuyển đọng đoạn s thì bán


kính OM qt góc bao nhiêu?


O. Làm thế nào biết được OM quét góc lớn


hay nhỏ(chất điểm M quay nhanh hay
chậm)?


Gợi ý để hs đưa ra được tốc độ góc và chu
kì, tần số


- Nhận xét các câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố và bài tập về nhà


Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,và 8,9 sgk - Yêu cầu hs làm bài tập sgk
<i>(Tiết 2)</i>


<b>Hoạt động 1: Xác định hướng của vectơ gia tốc (5 phút) </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Biểu diễn vectơ vận tốc <i>v</i>1


r <sub> và </sub>


2


<i>v</i>r tại điểm
M1 và M2.


- Xác định độ biến thiên vận tốc.
- Xác định hướng của vectơ gia tốc.


- Biểu diễn vectơ gia tốc của chuyển động
tròn đều tại một điểm tên quỹ đạo.



<b>- Hướng dẫn: vectơ vận tốc của chuyển</b>


động trịn đều có phương tiếp tuyến với quỹ
đạo.


- Tịnh tiến <i>v</i>1


r


và <i>v</i>2


r


đến trung điểm I của
dây cung M1M2.


- Vì cung M1M2 rất nhỏ nên có thể coi M1
 M2 I và <i>v</i>1 <i>v</i>2


r r


.


- Nhận xét về hướng của gia tốc hướng tâm
của chuyển động trịn đều.


<b>Hoạt động 2: Tính độ lớn gia tốc hướng tâm </b>
<b>- Xác định độ lớn gia tốc hướng tâm.</b>



<b>- Trả lời C7.</b> <b>- Hướng dẫn sử dụng công thức: </b> <i>ht</i>


<i>v</i>
<i>a</i>


<i>t</i>







- Vận dụng liên hệ giữa v và .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Làm bài tập 10, 12 SGK. <b>-</b> Gợi ý: độ lớn vận tốc dài của một điểm


trên vành bánh xe bằng độ lớn vận tốc
chuyển động thẳng đều của xe.


<b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà </b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chun b bi sau


<i>Ngày soạn: 20/9/09</i>
Tiết 10. Bài 6



<b>TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG </b>
<b>CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Hiểu được tính tương đối của chuyển động.


<b>-</b> Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy


chiếu chuyển động.


<b>-</b> Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động


cùng phương.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.


<b>-</b> Giải thích một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Đọc SGK Vật lý 8 để xem hs ở THCS được học những gì về tính tương đối.
<b>-</b> Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động.


<b>Dự kiến ghi bảng:</b>



TiÕt 10. Bài 6


<b>TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG </b>
<b>CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>


<b>I.</b> Tính tương đối của chuyển động.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.(SGK)
2. Tính tương đối của vận tốc.(SGK)


<b>II.</b> <b>Cơng thức cộng vận tốc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Công thức cộng vận tốc


Gọi 1 là vật chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên, 2 là hệ quy chiếu chuyển động so
với hệ quy chiếu đứng yên, 3 là hệ quy chiếu đứng yên.


1,3 1,2 2,3
<i>v</i>  <i>v</i> <i>v</i>


  


  


  


  


  



  


  


  


  


<b>-</b> Các trường hợp đặc biết:


+ Các vận tốc cùng phương cùng chiều.
13 12 23
<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>
+ Các vận tốc cùng phương ngược chiều.


13 12 23
<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>


<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ơn lại các kiến thức về tính tương đối của chuyển động.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Quan sát 6.1 và trả lời C1.


- Lấy ví dụ về tính tương đối của vận


tốc.


<b>- Nêu và phân tích về tính tương đối</b>


của quỹ đạo.


- Mơ tả một thí dụ về tính tương đối
của vận tốc.


- Nêu và phân tích về tính tương đối
của vận tốc.


<b>Hoạt động 2: Phân biệt hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động </b>
<b>-</b> Nhớ lại khái niệm hệ quy chiếu


<b>-</b> Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về


hai hệ quy chiếu có trong hình.


- u cầu nhắc lại khái niệm hệ quy chiếu.
- Phân tích chuyển động của hai hệ quy
chiếu đối với mặt đất.


<b>Hoạt động 3: Xây dựng công thức cộng vận tốc </b>
<b>-</b>Xác định độ lớn vận tốc tuyệt đối trong


bài tốn.


<b>-</b>Viết phương trình vectơ.



<b>-</b>Xác định vectơ vận tốc tuyệt đối trong bài


toán các vận tốc cùng phương ngược
chiều.


<b>-</b>Trả lời C3.


<b>-</b> Nêu và phân tích bài toán các vận tốc


cùng phương cùng chiều. Chỉ rõ: vận tốc
tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc
kéo theo.


<b>-</b> Nêu và phân tích bài toán các vận tốc


cùng phương ngược chiều.


<b>-</b> Tổng qt hố cơng thức cộng vận tốc.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chiếu chuyển động trong bài toán và xác
định các vectơ vận tốc.


<b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà </b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà


<b>-</b> Yêu cầu Hs chun b bi sau


<i>Ngày soạn: 27/9/09</i>
Tiết 11


<b>Bài tËp</b>
<b>Mơc tiªu:</b>


Hiểu đợc phơng pháp giải các bài tốn về tính tơng đối của chuyển động.


Giải đợc các bài tốn đơn giản trong SGK và các bài toán cùng dạng cỏc sỏch khỏc.


<b>Tiến trình dạy học</b>


<i><b>Hot ng1: ụn li kiến thức cũ</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giỏo viờn</b>


Cá nhân trình bày


Cá nhân trình bày


Hóy nờu vớ dụ chứng tỏ vận tốc, quỹ đạo
có tính tơng i


Giáo viên nhận xét


Vit cụng thc v gii thớch cỏc đại lợng
trong công thức?



<i><b>Hoạt động2: Chữa bài tập trong SGK</b></i>


Cá nhân trình bày u cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.<sub>- Nhận xết cho học sinh</sub>


Hoạt động 3: Củng cố, rút kinh nghiệm và bài tập về nhà.
- Ghi nhớ các bước giải và các cơng


thức tính.


- Yêu cầu hs nêu phương pháp giải?
- Nhận xét và Nêu phương pháp
- Ra bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TiÕt 12 Bài 7 (1 tiết):


<b>SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt phép đo trực tiếp


và phép đo gián tiếp.


<b>-</b> Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý.


<b>-</b> Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng


cụ).



<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
<b>-</b> Tính sai số của phép đo trực tiếp.


<b>-</b> Tính sai số của phép đo gián tiếp.


<b>-</b> Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Một số dụng cụ như thước, nhiệt kế.
<b>-</b> Bài tốn tính sai số để học sinh vận dụng.


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về phép đo </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm: phép
đo, dụng cụ đo.


- Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và gián
tiếp, so sánh.


- Nhắc lại các đơn vị cơ bản.



<b>- Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm.</b>


- Hướng dẫn phân biệt phép đo trực tiếp và
gián tiếp.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sai số của phép đo </b>
<b>- Quan sát hình 7.1 và trả lời C1.</b>


- Phân biệt sai số dụng cụ và sai số ngẫu
nhiên.


<b>- Giới thiệu sai số dụng cụ và sai số hệ</b>


thống.


- Giới thiệu sai số ngẫu nhiên.


<b>Hoạt động 3: Xác định sai số của phép đo </b>
<b>-</b>Xác định giá trị trung bình của đại lượng


A trong n lần đo.


- Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo và
sai số ngẫu nhiên.


- Tính sai số tuyệt đối của phép đo và viết
kết quả đo một đại lượng A.


- Tính sai số tỉ đối của phép đo.



<b>-</b> Giới thiệu cách tính giá trị gần đúng nhất


với giá trị thực của phép đo một đại
lượng.


<b>-</b> Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số ngẫu


nhiên.


<b>-</b> Giới thiệu cách tính sai số tuyệt đối của


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giới thiệu sai số tỉ đối.


<b>Hoạt động 3: Xác định sai số của phép đo gián tiếp </b>


- Xác định sai số của phép đo gián tiếp.


<b>-</b> Giới thiệu quy tắc tính tính sai số của


tổng và tích.


Đưa ra bài tốn xác định sai số của phép đo
gián tiếp một đại lượng.


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà </b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


<b>-</b> Yêu cu Hs chun b bi sau
<b>Rỳt kinh nghim: .</b>






<i>Ngày soạn: 01/10/2009</i>
TiÕt 13-14 Bài 8


<b>Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO</b>


<b>XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng


cơng thức đóng ngắt và cổng quang điện.


<b>-</b> Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s


theo t2<sub>. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động của chuyển động rơi tự do là</sub>
chuyển động thẳng nhanh dần đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s


khác nhau.



<b>-</b> Tính g và sai số phép đo g.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Cho mỗi nhóm học sinh:</b>
<b>-</b> Đồng hồ đo hiện số.


<b>-</b> Hộp cơng tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian.
<b>-</b> Nam châm điện N.


<b>-</b> Cổng quang điện E.


<b>-</b> Trụ hoặc viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự do.
<b>-</b> Quả dọi.


<b>-</b> Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng.
<b>-</b> Hộp đựng cát khô.


<b>-</b> Giấy kẻ ô để vẽ đồ thị.


<b>-</b> Kẻ sẳn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Hồn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Xác định quan hệ giữa quãng đường đi


được s và khoảng thời gian t của
chuyển động rơi tự do.



<b>-</b> Gợi ý chuyển động rơi tự do là chuyển


động thẳng nhanh dần đều có vận tốc
ban đầu bằng 0 và gia tốc g.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ dụng vụ đo </b>
<b>-</b> Tìm hiểu bộ dụng cụ.


<b>-</b> Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ


hiện số sử dụng trong bài thực hành.


<b>-</b> Giới thiệu chế độ làm việc của đồng hồ


hiện số.


<b>Hoạt động 3: Xác định phương án thí nghiệm </b>
<b>-</b> Một nhóm trình bày phương án thí


nghiệm với bộ dụng cụ.


<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.


- Hồn chỉnh phương án thí nghiệm chung.


<b>Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm </b>
<b>-</b> Đo thời gian rơi rơi tương ứng với các


quãng đường khác nhau.



<b>-</b> Ghi kết quả thí nghiệm 8.1.


<b>-</b> Giúp đỡ các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Hoàn thành bảng 8.1.


- Vẽ đồ thị s theo t2<sub> và v theo t.</sub>


- Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác
định gia tốc rơi tự do bằng đồ thị.


<b>-</b> Tính sai số phép đo và ghi kết quả.
<b>-</b> Hoàn thành báo cáo thực hành.


<b>-</b> Hướng dẫn: đồ thị là đường thẳng thì 2


đại lượng là tỉ lệ thuận.


<b>-</b> Có thể xác định: g = 2tan với  là góc


nghiêng của đồ thị.


<b>Hoạt động 6: Bài tập về </b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Ngày 15 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiết 15.</b> <b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày 17 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Phần I: CƠ HỌC</b>


<b>Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.</b>


<b> TI ẾT 16</b> - Bài 9


<b>CÂN BẰNG LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp và phép phân tích lực.
<b>-</b> Nắm được quy tắc hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để


phân tích một lực thành hai lực đồng quy.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên</b>



<b>-</b> Thí nghiệm hình 9.4 SGK.
<b>- Dự kiến ghi bảng:</b>


<b>Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.</b>


<b> TI ẾT 16</b> - Bài 9


<b>CÂN BẰNG LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.</b>
<b>I. Lực. Cân bằng lực.</b>


1. Lực: Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả
là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.


2. Cân bằng lực: Các lực cân bằng là các lực tác dụng đồng thời vào một vật thì khơng gây
ra gia tốc cho vật.


3. Giá của lực: Giá của lực là đương thẳng mang vectơ lực.
4. Đơn vị của lực là Niu tơn kía hiệu là N


<b>II. Tổng hợp lực</b>


1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa


Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng
giống hệt như lực ấy. Lực thya thế này gọi là hợp lực.


3. Quy tắc hình bình hành. (SGK)


1 2


<i>F</i><i>F</i><i>F</i>


<b>III. Điều kiện cân bằng của chất điểm.</b>


Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên vật phải bằng
không.


1 2 ... 0


<i>F</i><i>F</i><i>F</i>  


IV. Phân tích lực
Định nghĩa: (SGk)


Chú ý: Chỉ khi biết một lực có tác dung cụ thể theo hai phương nào đó thì mới phân tích lực
đó theo hai phương ấy.


<b>2. Học sinh:</b>


<b>-</b> Ơn tập các cơng thức lượng giác đã học.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực (5 phút) </b>


1


<i>F</i>



2



<i>F</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Nhớ lại khái niệm lực ở THCS.
- Quan sát hình 9.1 và trả lời C1.
- Ôn lại về 2 lực cân bằng.


- Quan sát hình 9.2 và trả lời C2.


<b>- Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách</b>


biểu diễn một lực.


- Nêu và phânn tích điều kiện cân bằng của
2 lực và đơn vị lực.


- Nhận xét câu trả lời.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực (20 phút)</b>
<b>- Quan sát thí nghiệm và biểu diễn các lực </b>


tác dụng lên vòng O.


- Xác định lực <i>F</i>r thay thế cho <i>F</i>1


r


và <i>F</i>2



r


để
vòng O vẫn cân bằng.


- Biểu diễn đúng tỉ lệ các lực và rút ra quan
hệ giữa <i>F</i>1


r


, <i>F</i>2


r


và <i>F</i>r


- Vận dụng quy tắc hình bình hành cho
trường hợp nhiều lực đồng quy.


<b>- Bố trí thí nghiệm như hình 9.4.</b>


- Lưu ý điều kiện hai lực cân bằng.
- Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp lực.
- Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của
một chất điểm.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc phân tích lực (15 phút)</b>
<b>-</b>Đọc SGK.


<b>-</b>Phân tích một lực thành 2 lực thành phần



theo hai phương vng góc cho trước.


<b>-</b> Đặt vấn đề giải thích lại sự cân bằng của


vịng O trong thí nghiệm.


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm: phân tích


lực, lực thành phần.


Nêu cách phân tích một lực thành 2 lực
thành phần theo hai phương cho trước.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố (4 phút)</b>


- Xác định khoảng giá trị có thể của hợp
lực F khi biết độ lớn F1 và F2.


- Xác định cơng thức tính độ lớn hợp lực
khi biết góc giữa <i>F</i>1


r


và <i>F</i>2


r


.



<b>-</b> Xét hai trường hợp giới hạn khi <i>F</i>1


r


cùng
phương cùng chiều hoặc cùng phương
ngược chiều với <i>F</i>2


r


<b>-</b> Sử dụng công thức lượng giác.


<b>Hoạt động 5 Bài tập về nhà (1 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


RÚT KINH NGHIM:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...
...
...


<b>Ngày soạn: 17/10/2009</b>


Tiết 17 18 Bài 10 (2 tiết)



<b>BA ĐỊNH LUẬT NEWTON</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa quán tính, ba định luật Newton, định nghĩa của khối lượng và


nêu được tính chất của khối lượng.


<b>-</b> Viết được cơng thức của định luật II, III Newton và của trọng lực.
<b>-</b> Nêu được những đặc điểm của cặp lực và phản lực.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện


tượng vật lý đơn giản và để giải một số bài tập.


<b>-</b> Chỉ ra được điểm đặt của cặp lực và phản lực. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân


bằng.


<b>-</b> Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải một số bài tập.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh hoạ 3 định luật.
<b>2. Học sinh</b>



<b>-</b> Ôn lại các kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và qn tính.
<b>3. Dù kiÕn ghi b¶ng:</b>


Bài 10 (2 tiết)


<b>BA ĐỊNH LUẬT NEWTON</b>


TiÕt 17.


I. Định luật I Niu-tơn.


1. Thí nghiệm lịch sử của Ga – li – lª.
(SGK)


2. Định luật I Niu-tơn.(sgk)
3. quán tính: (sgk)


II. Định luật II Niu-tơn.
1. Định luật II Niu-tơn.


a. Phát biểu(sgk)


b. Biểu thức: <i>a</i> <i>FhayF ma</i>
<i>m</i>


 






  


- Chó ý: <i><sub>F</sub></i> la hợp lực của các lực tác dụng vào vật: <i>F</i> <i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub>....




2. Khối lợng và mức quán tính
a. Định nghĩa: (sgk)


b. Tính chất của khối lợng: (sgk)


<b>Tiết 18</b>


3. Träng lùc. Träng lỵng.


a. Träng lùc: (sgk) <i>P mg</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III. Định luật III niu-tơn.
1. Sự tơng tác giữa các vật.(sgk)


2. Định luật:(sgk) <i>FB</i><i>A</i> <i>FA B</i> <i>hayFBA</i> <i>FAB</i>


   


   


   


   



   


   


   


   


   


   


   


  






3. Lực và phản lùc:(sgk)


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i><b> (Tiết 17)</b></i>


<i><b> Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ</b></i>.


Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh.
- Kiểm tra tình hình lớp.



- Kiểm tra bài cũ: O. Phát biểu định
nghĩa lực, điều kiện cân bằng của
chất điểm?


- Nêu quy tắc tổng hợp và phân tích
lực?


- Nhận xét cho học sinh.


- Báo cáo tình hình lớp


- Thảo luận lên bảng trình bày.


- Nhận xét cho bạn.


<b>Hot động 2: Tìm hiểu thí nghiệm của Galileo (5 phút) </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được
trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ
nghiêng của máng?


- Xác định các lực tác dụng lên hịn bi khi
máng 2 nằm ngang?


<b>- Trình bày ý tưởng thí nghiệm của</b>


Galileo với 2 máng nghiêng.


- Trình bày dự đốn của Galileo.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật I Newton và khái niệm qn tính ( 10phút)</b>
<b>-</b>Đọc SGK tìm hiểu định luật I.


- Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời
C1


- Lấy vài ví dụ về quán tính?


- Nờu v phân tích định luật I Newton.
- Nêu khái niệm quán tính.


- LÊy vÝ dơ.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật II Newton ( 20 phút)</b>
<b>-</b>Viết định luật II Newton cho trường hợp


có nhiều lực tác dụng lên vật.


<b>-</b>Trả lời C2, C3


<b>-</b>Nhận xét các tính chất của khối lượng.


- Lấy ví dụ áp dụng định luật II Niu-tơn.


<b>-</b> Nêu và phân tích định luật II Newton.


<b>-</b> Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng



dựa trên mức qn tính.


<b>-</b> Th¶o ln gi¶i bài tập áp dụng
<b>Hot ng 4: Giao nhim v v nhà( 5phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<i><b>(Tiết 18)</b></i>


<b>Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ.</b>


Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh.
- Kiểm tra tỡnh hỡnh lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

luật I Niu-tơn? Quán tÝnh ,LÊy vÝ
dô?


- Phát biểu và viết biểu thức định luật
II Niu-tơn?


- NhËn xÐt cho häc sinh. - NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 1: Phân biệt trọng lực và trọng lượng (7 phút)</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>



- Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và
biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật.
- Xác định cơng thức tính trọng lực.
- Trả lời C4.


<b>- Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật.</b>


- Gợi ý: Phân biệt trọng lực và trọng
lượng.


- Suy ra từ bài toán vật rơi tự do.
- Vận dụng công thức rơi tự do.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về định luật III Newton (20 phút)</b>
<b>- Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4, </b>


nhận xét về lực tương tác giữa 2 vật.


<b>- Viết biểu thức của định luật.</b>


- Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản
lực.


- Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp
lực cân bằng.


- Trả lời C5.


<b>- Nhấn mạnh tính chất hai chiều của sự</b>



tương tác giữa các vật.


- Nêu và phân tích định luật III.


- Nêu khái niệm lực, tác dụng và phản
lực.


- Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực
ma sát.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng củng cố.(7 phút)</b>


- Làm bài tập 11, 14 trang 62 SGK <b>-</b> Hướng dẫn áp dụng định luật II và III.
<b>Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn b bi sau


Rút kinh nghiệm: ..





.


<b>Ngày soạn: 23/ 10/2009</b>



Tiết 19. Bài 11 (1tiết)


<b>LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
<b>-</b> Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>-</b> Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ


tinh bằng lực hấp dẫn.


<b>-</b> Vận dụng đượccộng thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như trong bài học.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Tranh miêu tả chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt trời và của Mặt trăng xung


quanh Trái đất ( hình 11.1)


<b>2. Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
<b>3. Dù kiÕn ghi b¶ng</b>



TiÕt 19. Bài 11 (1tiết)


<b>LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VT HP DN</b>


I. Lực hấp dẫn: (sgk)


II. Định luật vạn vật hấp dẫn
1. Định luật: (sgk)
2. Hệ thức: 1 2


2
<i>hd</i>


<i>m m</i>


<i>F</i> <i>G</i>


<i>r</i>




- Chú ý: Hệ thức này áp dụng đợc cho các vật thông thờng tronh hai trờng hợp:
+) Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thớc vật.


+) Các vật đồng chất có dạnh hình cầu.
III. Trọng lực là trờng hợp riêng của lực hấp dẫn


2


<i>mM</i>


<i>P G</i>


<i>R h</i>





- Gia tèc träng trêng:


2


<i>GM</i>
<i>g</i>


<i>R h</i>





- Vật ở gàn mặt đất ( h<<R) thì: <i>g</i> <i>GM</i><sub>2</sub>
<i>R</i>




<b>III.</b> <b>tổ chức hoạt động dạy học : </b>
Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ.


Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh.
- Kiểm tra tình hình lớp.



- Kiểm tra bài cũ: O Phát biểu và
viết biểu thức định luật III
Niu-tơn?


- Phân biệt lực và phản lực?
- Nhận xét cho học sinh.


- Báo cáo tình hình lớp


- Thảo luận lên bảng trình bày.


- Nhận xét cho bạn.


<b>Hot ng 2( 15 phút): Tìm hiểu về lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn </b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Quan sát mô phỏng chuyển động của


Trái Đất quanh Mặt Trời để rút ra lực
hấp dẫn là lực tác dụng từ xa.


<b>-</b> Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất


điểm.


<b>-</b> Viết cơng thức tính lực hấp dẫn cho


trường hợp hai hình cầu đồng chất.


<b>-</b> Nêu ví dụ áp dụng định luật.



<b>-</b> Giới thiệu về lực hấp dẫn.
<b>-</b> Yêu cầu hs quan sát mô phỏng


chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
trời và nhận xét về đặc điểm của lực
hấp dẫn.


<b>-</b> Nêu và phân tích định luật vạn vật


hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cho cỏc vt khỏc cht im.


<b>-</b> Làm ví dụ áp dông


<b>Hoạt động 3(15 phút): Xét trọng lực như trường hợp riêng của lực hấp dẫn </b>
<b>-</b> Nhắc lại về trọng lực.


<b>-</b> Viết biểu thức tính trọng lực tác dụng


lên vật như một trường hợp riêng của
lực hấp dẫn.


<b>-</b> Chứng minh biểu thức 11.2 và 11.3


<b>-</b> Gợi ý: Trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật


có khối lượng m và Trái Đất.


<b>-</b> Gợi ý: Vật ở gần mặt đất thì h<< R



<b>Hoạt động 3: Vận dụng củng cố, bµi tËp vỊ nhµ.(5 phút)</b>
<b>-</b> Làm bài tập 5, 7 SGK.


<b>-</b> Đọc phần “ Em có biết”.


- Gợi ý sử dụng cơng thức tính lực hấp
dẫn.


<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chun b bi sau


Rút kinh nghiệm:






..


<b>Ngày soạn: 23/10/2009</b>


Tiết 20. B ià 12 (1 tiết):


<b>LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo.


<b>-</b> Phát biểu được định luật Húc và viết được cơng thức tính độ lớn lực đàn hồi của lị xo.
<b>-</b> Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và lực pháp tuyến.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn hoặc bị nén.


<b>-</b> Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng
<b>-</b> Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>1.Giáo viên</b>


<b>-</b> Một vài lị xo, các quả cân có trọng lượng như nhau, thước đo.
<b>-</b> Một vài loại lực kế.


<b>2.Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS
<b>3. Dù kiÕn ghi b¶ng</b>


TiÕt 20. B ià 12 (1 tiết):


<b>LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Lực đàn hồi xuất hiện (sgk)
2. Hớng của lực đàn hồi (sgk).


II. Độ lớn của lực đàn hồi của lị xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm(sgk).


2. Giới hạn đàn hồi của lị xo (sgk).
3. Định luật Húc.


a. Ph¸t biÓu (sgk).


b. Biểu thức: Fđh=k <i>l</i> . Với k là độ cứng của lị xo có đơn vị N/m.
4 Chú ý: (sgk)


<b>III.</b> <b>TIẾN TRèNH DẠY HỌC: </b>
Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ.


Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh.
- Kiểm tra tình hình lớp.


- Kiểm tra bài cũ: O Phát biểu định
luật và viết biểu thức định luật vạn
vật hấp dẫn?


- BiĨu thøc cđa gia tèc träng trêng?
- NhËn xÐt cho häc sinh.


- B¸o cáo tình hình lớp



- Thảo luận lên bảng trình bày.


- Nhận xét cho bạn.


<b>Hot ng 2(6 phỳt): Xỏc nh hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Quan sát thí nghiệm của giáo viên với
lị xo.


- Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi lò
xo bị nén hoặc dãn.


- Trả lời C1.


<b>- Làm thí nghiệm biến dạng một số</b>


loại lò xo để học sinh quan sát.


- Chỉ rõ lực tác dụng vào lò xo gây ra
biến dạng, lực đàn hồi của lò xo có xu
hướng chống lại sự biến dạng đó.


<b>Hoạt động 3(20 phút): Tìm hiểu định luật Huc (Hooke) </b>
<b>- Nhận xét sơ bộ về quan hệ giữa lực đàn</b>


hồi của lị xo và độ dãn.


<b>- Xây dựng phương án thí nghiệm để </b>



khảo sát quan hệ trên.


- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả
vào bảng 12.1


- Rút ra quan hệ giữa lực đàn hồi của lò
xo với độ dãn.


<b>- Cho học sinh đọc SGK và thảo luận</b>


nhóm.


- Gợi ý: có thể tác dụng lực lên lị xo
bằng cách treo các quả nặng vào lò xo.
- Giới thiệu về giới hạn đàn hồi.


- Nêu và phân tích định luật Huc.


<b>Hoạt động 4(5 phút): Tìm hiểu một số lực đàn hồi khác </b>
<b>-</b> Biểu diễn lực căng dây và lực pháp


tuyến.


- Giới thiệu lực căng dây ở dây treo và
lực pháp tuyến ở các mặt tiếp xúc.


<b>Hoạt động 5( 9 phút): Vận dụng, củng cố</b>
<b>-</b> Tìm hiểu về một số loại lực kế thông


dụngvà sử dụng lực kế để đo lực.



- Lưu ý học sinh về giới hạn đo của
các loại lực kế.


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………


Ngày 30/10/2009


<b>TiÕt</b> 21. Bài 13(1 tiết)


<b>LỰC MA SÁT</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
<b>-</b> Viết được công thức của lực ma sát trượt.


<b>-</b> Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
<b>2.Kỹ năng:</b>



<b>-</b> Vận dụng công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như ở bài họ.


<b>-</b> Giải thích được vai trị phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động


vật và xe cộ.


<b>-</b> Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đưa ra được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả


thuyết.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>1.Giáo viên</b>


<b>-</b> Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: khối hình hộp chữ nhật bằng gỗ, có một mặt khoét các lỗ


để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế và một máng trượt.


<b>2.Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại các kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8.
<b>3. Dù kiÕn ghi bảng:</b>


<b>Tiết</b> 21. Bi 13(1 tit)


<b>LC MA ST</b>
<b>I. Lực mát tr ợt. </b>


1.Độ lớn của lực ma sát tr ợt nh thế nào?



- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trợt trên bề mặt;
- Có hớng ngỵc víi híng cđa vËn tèc;


2. Độ lơn của lực mà sát tr ợt phụ thuộc vào những yếu tố nào.
- Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lc;


- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật;
- Phụ thuộc vào tình trạng và vật liệu của hai mặt tiếp xúc.
3.Hệ số ma sát tr ợt` <i>mst</i>


<i>t</i>


<i>F</i>
<i>N</i>




4. Công thức của lực ma sát tr ợt


<i>mst</i> <i>t</i>


<i>F</i> <i>N</i>


<b>II. Lực ma sát lăn.</b>


- Xut hin khi mt vt lăn trên mặt một vật khác, để cản trở chuyển động lăn của vật.
- Lực ma sát lăn rấtnhỏ so với lực ma sát trợt.


<b>III. Lùc ma s¸t nghØ</b>



1. ThÕ nào là lực ma sát nghỉ?


- L lc xut hin ở mặt tiếp xúc khi vật có xu hớng chuyển động.
2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trợt.
3. Vai tró của lực ma sát nghỉ.


- Đống vai trò lực phát động.


VÝ dơ:


Tãm t¾t:
P = 240N;
F= 53N;
a.<sub> = ?</sub>


b. v = ?(F = 53N)


Giải: a. Vì sàn nằm ngang nên: P =N = 240N.
Vì thùng chuyển động đều nên: Fmst = F =53N.
Hệ số ma sát trợt là: <sub> =F</sub><sub>mst</sub><sub>/N = 53/240 = 0,22.</sub>


b. Ta thấy nếu từ đứng yên vật muốn chuyển động thì lực
tác dụng phải F >= Fmsn max> F = 53N


Vậy vật không chuyển động.


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>



<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nờu cõu hi bài cũ: Phát biểu và viết</b>


biểu thức điịng luật Húc? Khi no xut
hin?


+ c2 đã học những loại lực ma sát nào?
và nhận xột cừu tr li.


- Bảo cáo tình hình lớp
- Tr li câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lực ma sát trượt ( 15 phút)</b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Cho học sinh hoạt động nhóm.


- Lµm thÝ nghiƯm nh sgk cho häc sinh
nhËn xÐt?


- Gợi ý: vật trượt đều trên mặt phẳng
ngang cã nh÷ng lùc nào tác dụng?


- Tin hnh thớ nghim kim tra gi


thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến độ
lớn lực ma sát trượt.


- Nêu biểu thức hệ số ma sỏt trt.


<b>-</b> Quan sát TN của gv và nhận xét


các lực tác dụng vào vật.


<b></b>
<b></b>


<b>--</b> Ch ra hng ca lực ma sát trượt


tác dụng lên vật trượt trên mặt
phẳng.


<b>-</b> Thảo luận tìm cách đo độ lớn lực


ma sát trượt tác dụng lên vật.


<b>-</b> Thảo luận nhóm trả lời C1


<b>-</b> Ghi nhận kết quả thí nghiệm và rút


ra kết luận.


<b>-</b> Viết biểu thức độ lớn của lực ma


sát trượt.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu lực ma sát lăn ( 5phút)</b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b>Lấy vớ dụ về tỏc dụng của lực ma sỏt


lăn trên vật.


<b>-</b>Trả lời C2


- So sánh độ lớn lực ma sát lăn và ma
sát trượt.


<b>-</b> Đặt câu hỏi cho học sinh lấy ví dụ.
<b>-</b> Nêu câu hỏi C2.


<b>-</b> Giới thiệu một số ứng dụng làm giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ ( 10 phút)</b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Quan sỏt thớ nghiệm của giỏo viờn.


<b>-</b>Rút ra các đặc điểm của lực ma sát


nghỉ.


<b>-</b>So sánh độ lớn của lực ma sát nghỉ cực


đại và ma sát trượt



- Lấy các ví dụ về cách làm tăng ma sát
có ích.


- Tiến hành thí nghiệm nhận biết ma sát
nghỉ.


- Lưu ý vật đứng yên dưới tác dụng của
lực kéo và lực ma sát nghỉ.


- Giới thiệu vai trò của ma sát nghỉ.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, bµi tËp vỊ nhµ (10 phút)</b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Gợi ý: xỏc định cỏc lực tỏc dụng lờn


vật chuyển động thẳng đều.


- Giải các bài tập ví dụ.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
TIẾT 22- Bài 14


<b>LỰC HƯỚNG TÂM</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm.
<b>-</b> Nêu được vài ví dụ về chuyển động li tâm có lợi hoặc có hại.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều.


<b>-</b> Xác định được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường hợp


đơn giản.


<b>-</b> Giải thích được chuyển động li tâm.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Một số hình vẽ mổ t lc hng tõm.
<b>-</b> Một vật buộc vào đầu dây.


<b>2. Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn tập những kiến thức về chuyển động tròn đều và gia tốc hướng tâm.
<b>3. Dù kiÕn ghi b¶ng.</b>


TiÕt 22. B ià 14:



<b>LC HNG TM</b>
<b>I. Lực h ớng tâm</b>


1. Định nghĩa: (sgk)


2. C«ng thøc: 2 2


<i>ht</i> <i>ht</i>


<i>mv</i>


<i>F</i> <i>ma</i> <i>m r</i>


<i>r</i> 


  


<b>II. Chuyển động li tâm.</b>


1. chuyển động li tâm: (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3. Chuyển động li tâm có hại: (sgk)


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 7 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nờu cõu hỏi bài cũ: Nêu đặc điểm ca</b>



lực ma sát trợt ? Lực ma sát nghỉ?


+ Vit cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài,
tốc độ góc v gia tc hng tõm?


Nhận xét cho hs


- Bảo cáo t×nh h×nh líp
- Trả lời câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hướng tâm (20 phút)</b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Khi một vật chuyển động trịn đều thì
có gia tốc hớng tâm, vậy điều đó giúp ta
có suy nghĩ gì ?


<b>- Gợi ý: áp dụng định luật II Newton cho</b>


vật chuyển động trịn đều? Lùc nµy cã
h-íng thÕ nµo?


- Nêu và phân tích định nghĩa lực hướng
tâm.


- Nêu các ví dụ về chuyển động trịn đều


và u cầu học sinh xác định lực hướng
tâm tác dụng lên vt.


- Y/c hs trả lời câu C1?


- Nhn mnh: lc hướng tâm khơng phải
là một loại lực khác.


- Th¶o ln trả lời.


- Có lực gây ra gia tốchớng tâm.


- Nhn xét các đặc điểm của hợp lực
tác dụng lên vật chuyển động trịn đều.
- Viết cơng thức tính độn lớn lực
hướng tâm.


- Xác định lực hướng tâm trong các ví
dụ do giáo viên đưa ra.


- Trả lời câu C1.


<b>Hot ng 2: Tỡm hiu chuyn ng li tâm (10 phút)</b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Mụ tả thớ dụ về chuyển động của vật</b>


đặt trên bàn xoay.


- Nhắc lại đặc điểm của lực ma sát nghỉ.


- Trình bày về chuyển động li tâm và
một số ứng dụng.


<b>- Đọc SGK</b>


- Xác định điều kiện để vật còn quay
theo bàn.


- Lấy ví dụ về trường hợp chuyển động
li tâm có hại , có lợi.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, Bài tập về nhà (8 phút)</b>


- Y/ c hs làm các bài tập sgk dới dạng
câu trắc nghiệm.


- Hng dẫn (bài 5): lực hướng tâm tác
dụng lên vật là hợp lực của <i>P</i>r và <i>N</i>r .


<b>-</b>Làm bài tập: 1,2,5, 7 SGk.


- Đọc thêm “tốc độ vũ trụ”
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.


- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
<b>IV. Rót kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>




<b>Ngày soạn: 08/ 11/2009.</b>


<b>Tiết 23.</b>

<b>Bài tập</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn tập các kiến thức về các lực trong cơ học và lực hớng tâm.
- Làm đợc các bi tp v cỏc lc ú


- Hình thành kỉ năng giải các bài tập về các lực trong cơ học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên.


- Hớng dẫn học sinh ôn tập.
- Giải các bài tập.


2. Học sinh:


- Ôn tập kiến thức và giải các bài tập.
3. Dự kiến ghi bảng:


<b>Tiết 23.</b>

<b>Bài tập</b>



1.



Tóm tắt kiến thức:


Biểu thøc cña lùc hÊp dÉn: 1 2
2
<i>hd</i>


<i>m m</i>


<i>F</i> <i>G</i>


<i>r</i>




Biểu thức của lực đàn hồi: <i>F</i> <i>k l</i>
Biểu thức của lực ma sát trợt: <i>Fmst</i> <i>N</i>
Biểu thức của lực hớng tâm:


2


2


<i>ht</i> <i>ht</i>


<i>v</i>


<i>F</i> <i>ma</i> <i>m</i> <i>m r</i>


<i>r</i> 



  


2. Gi¶i các bài tập.


Bài số 5 trang 83


Tóm tắt
m = 1200kg
v = 36 km/h = 10 m/s


R = 50 m
g = 10m/s2


Bài giải


Khi xe chy trờn cu cỏc lc tỏc dụng là phản lực của
mặt đờng và trọng lực hợp lực của hai lực này gây ra gia
tốc hớng tâm.


- Chiếu lên chiều dơng hớng tâm quỹ đạo
Fht = P – N= mv2/r


N = m(g – v2<sub>/r)</sub>


Thay sè N = 9600 (N) < P = 12000N
Bµi 6 trng 83 (giải tơng tự)


Bài 7 trang 79(giải tơng tự)


III. T chức các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cị ( 10 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nờu cõu hỏi bài cũ: Nêu đặc điểm của</b>


lực ma sát trợt ? Lực ma sát nghỉ?
- Nêu đặc điểm của lực hớng tâm?
Nêu đặc điểm của lực đàn hi?
Nhn xột cho hs


- Bảo cáo tình hình lớp
- Tr lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Yêu cầu hs đọc và thảo luận nhóm tìm
hểu đè bài và lên bảng giải bài 5 sgk?
- Cho hs lên bảng giải. Gv đi kiểm tra và
giúp hs giải.


- NhËn xét và chú ý cho hs
- Các bài khác tơng tự


có thế gợi ý cho hs nếu hs gặp khó khăn.


- Đọc và thảo luận nhóm tìm hiểu bài
và lập phơng án giải lên giải?



- Nhận xét cho bạn.


Hot động 3(5p): Củng cố, bài tập về nhà


- Chú ý hs một số vấn đề có thể mắc phải khi giải bài tập.
- Ra bài tập về nhà và dn chuyn b bi sau.


<b>IV.Rút kinh nghiệm.</b>


<b>Ngày soạn: 10/ 11/2009.</b>


Tiết 24. Bài 15


<b>BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Diễn đạt được khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động


tổng hợp.


<b>-</b> Viết được phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai


chuyển động thành phần.



<b>-</b> Áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần


của chuyển động ném ngang.


<b>-</b> Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động


thực).


<b>-</b> Vẽ được quỹ đạo parabol của một vật bị chuyển động ném ngang.
<b>-</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK.(nÕu cã)
<b>2. Học sinh:</b>


<b>-</b> Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do.
<b>II.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nờu cõu hỏi bài cũ: Viết pt toạ độ của</b>


chuyển động thẳng u v ri t do?
Nhn xột cho hs



- Bảo cáo t×nh h×nh líp
- Trả lời câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Chọn hệ toạ độ thích hợp.


<b>-</b> Phân tích chuyển động ném ngang


thành hai chuyển động thành phần
theo hai trục toạ độ.


<b>-</b> Nêu và phân tích cách khảo sát


chuyển động của một vật bị ném
ngang. Xác định vị trí của vật.


<b>-</b> Mơ tả định tính dạng quỹ đạo của


chuyển động ném ngang (khơng
phải là chuyển động thẳng).


<b>-</b> Có thể xác định vị trí của vật nếu


biết toạ độ của vật theo các hệ trục.


<b>Hoạt động 3: Xác định các chuyển động thành phần ( … phút)</b>


<b>-</b> Áp dụng định luật II Newton cho vật


theo mỗi trục toạ độ để xác định tích
chất của các chuyển động thành
phần.


<b>-</b> Viết các phương trình chuyển động


cho mỗi chuyển động thành phần.


<b>-</b> Gợi ý: vật ném ngang chỉ chịu tác


dụng của trọng lực.


<b>-</b> Xác định vận tốc thành phần ban


đầu bằng cách chiếu <i>v</i>0


r


lên các trục
toạ độ.


<b>Hoạt động 4: Xác định chuyển động tổng hợp ( … phút)</b>
<b>-</b> Viết phương trình quỹ đạo của


chuyển động ném ngang.


<b>-</b> Xác định thời gian chuyển động của



chuyển động ném ngang.


<b>-</b> Xác định tầm xa.
<b>-</b> Vận dụng trả lời C2.


<b>-</b> Hướng dẫn: từ các phương trình


chuyển động thành phần rút ra liên
hệ giữa 2 toạ độ.


<b>-</b> Trình bày về dạng quỹ đạo của


chuyển động bị ném ngang.


<b>-</b> Hướng dẫn: liên hệ giữa thời gian


của chuyển động tổng hợp và của
chuyển động thành phần


<b>-</b> Hướng dẫn: trình bày ý nghĩa thực


của tầm ném xa trong chuyển động
ném ngang.


<b>Hoạt động 5: Thí nghiệm kiểm chứng (… phút)</b>
<b>-</b> Quan sát thí nghiệm và trả lời C3 về


mục đích thí nghiệm.


<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm hình 15.2


<b>-</b> Yêu cầu hs trả lời C3.


<b>Hoạt động 6: Bài tập về nhà (… phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chun b bi sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>




.


.


<b>Ngày soạn: 22/ 11/2009.</b>


TiÕt 25 – 26: Bài 16 (2 tiết)


<b> Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Chứng minh được các công thức 16.2 SGK từ đó nêu được phương án thực nghiệm đo



hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học (gián tiếp qua gia tốc a và góc
nghiêng )


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Lắp ráp thí nghiệm theo phương án đã chọn, biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện


số điều khiển bằng nam châm điện có cơng tắc và cổng quang điện đo chính xác khoảng
thời gian di chuyển của vật.


<b>-</b> Tính và viết đúng kết quả đo với các chữ số có nghĩa cần thiết.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


Cho mỗi nhóm hs:


<b>-</b> Mặt phẳng nghiêng có thước đo góc và quả dọi.
<b>-</b> Nam châm điện có hộp cơng tắc đóng ngắt.


<b>-</b> Thước kẻ vng để xác định vị trí ban đầu của vật.
<b>-</b> Trụ kim loại đường kính 3cm, cao 3cm.


<b>-</b> Đồng hồ đo thời gian hiện số, chính xác đến 0,001s.
<b>-</b> Cổng quang điện E.


<b>-</b> Thước thẳng 1000mm.
<b>Học sinh</b>



<b>-</b> Ôn tập kiến thức cũ.`


<b>-</b> Giấy kẻ ơ, báo cáo thí nghiệm.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>TiÕt 25: Hoạt động 1: Xây dựng cơ sở lí thuyết </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Tìm cơng thức gia tốc của vật trượt xuống
dọc theo mặt phẳng nghiêng.


- Chứng minh cơng thức tính hệ số ma sát
trượt.


<b>- Hướng dẫn xác định các lực tác dụng lên</b>


một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
- Hướng dẫn áp dụng định luật II Newton
cho vật.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ dụng cụ </b>


<b>- Tìm hiểu bộ dụng cụ có trong bộ dụng cụ </b>


của nhóm.


<b>- Xác định chế độ hoạt động của đồng hồ </b>


hiện số phù hợp với mục đích thí nghiệm.



<b>- Giới thiệu các thiết bị có trong bộ dụng</b>


cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động 3: Hồn chỉnh phương án thí nghim vá giáo viên làm mẫu</b>
<b>-</b>Nhn bit cỏc i lượng cần đo trong thí


nghiệm.


<b>-</b>Tìm phương án đo góc nghiêng  của mặt


phẳng nghiêng.


<b>-</b>Trình bày phương án đo gia tốc. Nhận xét


bổ sung.


<b>-</b> Gợi ý từ biểu thức tính hệ số ma sát


trượt.


<b>-</b> Hướng dẫn: sử dụng thước đo góc và quả


dọi có sẳn hoặc đo các kích thước của
mặt phẳng nghiêng.


<b>-</b> Nhận xét và hồn chỉnh phương án thí


nghiêm của các nhóm.



<b>TiÕt 26: Hoạt động 4: Tiến hành thí nghim làm tại phòng thực hành</b>
<b>-</b> Tin hnh thớ nghim theo 6 nhóm.


<b>-</b> TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm.
<b>-</b> Ghi kết quả thí nghiệm 16.1.


<b>-</b> Giúp đỡ các nhóm.


Hoạt động 5: Xử lí kết quả
<b>-</b> Hồn thành bảng 16.1.


<b>-</b> Tính sai số phép đo và ghi kết quả.
<b>-</b> Chỉ rõ loại sai số đã bỏ qua trong khi


lấy kết quả.


<b>-</b> Nhắc lại cách tính sai số và viết kết quả.
<b>-</b> Yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trang 87 SGK.


Hoạt động 6: Bài tập về nhà


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> u cầu Hs chuẩn bị bài sau
<b>IV. Rót kinh nghiƯm: </b>




.
.
.
.
.
.
.


<b>Ngày soạn: 29/ 11/2009.</b>
<b>Chng III. CN BNG V CHUYEN NG CỦA VẬT RẮN.</b>


TiÕt 27 – 28. Bài 17


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC</b>
<b>KHÔNG SONG SONG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>-</b> Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.


<b>-</b> Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của 3 lực


không song song.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
<b>-</b> Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để



giải bài tập trong bài.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Các thí nghiệm hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.5 SGK.


<b>-</b> Các tấm mỏng phẳng (bằng nhơm, nhựa cứng…) theo hình 17.4 SGK.
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ơn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của chất điểm.


Dù kiÕn ghi b¶ng:


<b>Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYEÅN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN.</b>


TiÕt 27 –. Bài 17


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC</b>
<b>KHƠNG SONG SONG</b>


I. C©n bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
1. ThÝ nghiÖm: (sgk)


<b>-</b> Nhận xét : Nếu hai trọng lực bằng nhau thì vật đứng yên,và hai dây buộc vào vật nằm


trên cùng một đờng thẳng.
2. Điều kiện cân bằng: (sgk)



3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phơng pháp thực nghiệm.


<b>-</b> Víi c¸c vËt có phẳng, mỏng có dạng bất kỳ ta dùng thc nghiƯm(sgk)


<b>-</b> Với vật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm chính là tâm đối xứng của vật.


TiÕt 28.


II. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lùc kh«ng song song.
1.


ThÝ nghiÖm: (sgk)


<b>-</b> Nhận xét: Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng,và ba gia đồng quy tại một


®iĨm.


2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giỏ ng quy. (sgk)


3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.


<b>-</b> Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy.


<b>-</b> Hỵp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.




4. VÝ dơ: (gi¶i tãm t¾t vÝ dơ sgk)



<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Kim tra tỡnh hỡnh lp


<b>-</b> Nêu Đk cân bằng của chất điểm chịu


tác dụng của hai, ba lực?
Nhận xét cho hs


- Bảo cáo tình hình lớp
- Tr li cõu hi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


1 2


<i>F</i>



<i>F</i>



















1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 2: Xác định điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực ( 20</b>
phút)


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Bố trí thí nghiệm hình 17.1.</b>


- Gợi ý so sánh vật rắn và chất điểm.
- Nêu khái niệm vật rắn.


- Vật chịu tác dụng của mấy lực?
- Vì sao vật đứng yên?


- Lưu ý khái niệm giá của lực.


- Quan sát thí nghiệm và trả lời C1.
- So sánh với trường hợp cân bng ca
cht im.


- Thảo luận trả lời câu hỏi của gv.


- Phát biểu điều kiện cân bằng của một
vật chịu tác dụng của hai lực.



<b>Hoạt động 3: Xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng phương phương pháp thực</b>
<b>nghiệm (15phút)</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Nêu câu hỏi về trọng tâm.


- Treo một vật mỏng phẳng trên sợi dây.
- Gợi ý: giá của trọng lực đi qua trọng
tâm.


- Hướng dẫn điều kiện cân bằng.


<b>-</b> Nhó lại khái niệm trọng tâm.
<b>-</b> Xác định lực tác dụng lên vật treo


trên sợi dây.


<b>-</b> Xác định giá của trọng lực.


<b>-</b> Tìm phương án xác định trọng tâm


của vật bằng thực nghiệm.


<b>-</b> Xác định trọng tâm của vật phẳng có


hình dạng khác nhau.


Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố và bài tập về nhà.



<b>Hoạt động của Giáo viờn </b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
<b>-</b> Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2,3


sgk?


<b>-</b> Nhận xét cho hs.


<b>-</b> Củng cố các kiến thức cơ bản.
<b>-</b> Ra bài tập và dăn hs học bài mới.


<b>-</b> Thảo luận trả lời các câu hỏi sgk
<b>-</b> Nhận xét cho bạn


<b>-</b> Ghi nhớ các kiến thức cơ bản
<b>-</b> Ghi bài tập và chuẩn bị ở nhà.


Tiết 28.


<b>Hot ng 1: Kiểm tra bài cò ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Kiểm tra tình hình lớp


<b>-</b> Nêu Đk cân bằng cđa vËt chÞu t¸c


dụng của hai, và cách xác định trọng
tâm của vật mỏng, phẳng, và các vật
có dạng hình học đổi xng?


Nhận xét cho hs



- Bảo cáo tình hình lớp
- Tr lời câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 2: Tỡm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực cú giỏ đồng quy ( 15phỳt)</b>
<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Bố trớ thớ nghiệm như hỡnh 17.5


<b>-</b> Hướng dẫn: vận dụng điều kiện cân


bằng của một vật chịu tác dụng của
trọng lực và <i>F</i>r


<b>-</b> Nêu và phân tích quy tắc tổng hơp hai


lực có giá đồng quy.


<b>-</b>Quan sát thí nghiệm và trả lời C3.
<b>-</b>Xác định các đặc điểm của lực <i>F</i>


r


thay
thế cho 2 lực.


<b>-</b>Nhận xét về quan hệ giữa <i>F</i>


r



với <i>F</i>1


r



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động 3: Phát biểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của </b>
<b>ba lực không song song ( 25 phút)</b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Hướng dẫn: từ quan hệ của <i>F</i>r với <i>F</i>1


r


và <i>F</i>2


r


trong thí nghiệm.


- Hướng dẫn: phân tích các lực tác dụng
và áp dụng điều kiện cân bằng cho quả
cầu.


- Phát biểu điều kiện cân bằng của một
vật chịu tác dụng của ba lực khơng song
song.



- Giải bài tập ví dụ.


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà ( … phút)</b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Nờu cõu hỏi và bài tập về nhà


<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà


Rót kinh nghiƯm:………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngµy 06/12/2009
TiÕt 29. Bài 18


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. </b>
<b>MOMEN LỰC</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực.
<b>-</b> Phát biểu được quy tắc momen lực.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện


tượng vật lí thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật cũng như giải quyết các bài tập
tương tự trong SGK.


<b>-</b> Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Thí nghiệm như hình 18.1 SGK.
<b>Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>3.</b>


<b> Dù kiÕn ghi b¶ng.</b>


TiÕt 29. Bài 18


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. </b>


<b>MOMEN LỰC</b>


<b>I.</b> <b>Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mơmen lực:</b>


1. ThÝ nghiÖm: (SGK)


- Nhận xét: Đĩa đứng yên vì tác dụng lam quay của lực F1 cân bằng vi tỏc dng lm
quay ca lc F2.


2. Momen lực:


- Định nghĩa: (SGK)
- M = Fd


Đơn vị của momen lực là N.m.


III. <b>Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (Quy tắc momen lực)</b>


1. Quy t¾c: (SGK)


2. Chú ý : - Quy tắc momen lục áp dụng cho cả trờng hợp vật khơng có trục quay cố định
(vật có trục quay tạm thời)


- Khi tính momen lực ta phảI xác định chính xác cánh tay đòn của lực(cảnh tay
đòn của lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay)


<b>IV.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nêu câu hỏi bài cũ: Nêu quy tắc tổng</b>


hp hai lực có giá đồng quy?Đk cân
bằng của vật chịu tác dụng của ba lc
kkhụng song song?


Nhận xét cho hs


- Bảo cáo tình hình líp
- Trả lời câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng làm quay của lực (10 phút)</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Bố trí thí nghiệm 18.1.</b>


- Lần lượt ngừng tác dụng của từng lực
để học sinh nhận biết tác dụng làm quay
vật quanh trục của mỗi lực.


- Lực F1 có tác dụng nh thế nào?
- Lực F2 có tác dụng nh thế nào?
- Vì sao đĩa đứng yên?


- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về
phương của hai lực tác dụng lên vật.


- Th¶o luËn vf tr¶ lêi.


- Giải thích sự cân bằng của vật bằng
tác dụng làm quay của c¸c lực.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm momen lực (10phút)</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Hướng dẫn: bố trí vật có trục quay cố </b>


định cõn bằng dưới tỏc dụng của 2 lực
rồi thay đổi cỏc yếu tố của một lực.
- Tác dụng làm quay của các lực phụ
thuộc vào những yếu tố nào? làm thế
nào để kiểm tra nhận định đó?


- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- Nêu và phân tích khái niệm và biểu
thức ca momen lc.


<b>- Thảo luận và nhận xét.</b>


<b>- Nhận xét sơ bộ tác dụng làm quay của</b>


một lực có thể phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Thảo luận phương án thí


nghiệm kiểm tra.


- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tác


dụng làm quay của lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu và vận dụng quy tắc momen lực (15 phút)</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Phát biểu quy tắc momen lực.


<b>-</b> Nêu câu hỏi C1


<b>-</b> Mở rộng các trường hợp có thể áp


dụng quy tắc.


<b>-</b>Nhận xét về tác dụng làm quay của


các lực tác dụng lên vật trong thí
nghiệm hình 18.1.


- Trả lời C1.


- Làm bài tập 3 trang 99.


Hoạt động 4: Bài tập về nhà (5 phút)


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.


<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.


- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>IV.</b> <b>Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………
………
………
………


Ngµy 06/12/2009
TiÕt 30. Bài 19


<b>QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một lực


chịu tác dụng của ba lực song song.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được quy tắc và các điều kiện cân bằng trên đây để giải các bài tập tương tự


trong SGK



<b>-</b> Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Các thí nghiệm theo hình 19.1 SGK.
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn tập về phép chia trong , chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.
<b>D</b>


<b> ù kiÕn ghi b¶ng:</b>


TiÕt 30. Bài 19


<b>QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU</b>


I. ThÝ nghiÖm: (sgk)


II. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
1. Quy t¾c (sgk) F = F1+F2.


1 2


2 1


<i>F</i> <i>d</i>


<i>F</i> <i>d</i> (chia trong)



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Ta cã thÕ ph©n tÝch mét lùc thành hai lực song song theo quy tắc trên.


<b>III.</b> <b>TIN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nờu cõu hỏi bài cũ: Nêu định nghĩa và</b>


viết biểu thức momen lực?Đk cân bằng
của vật có trục quya số định?


NhËn xét cho hs


- Bảo cáo tình hình lớp
- Tr li câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều </b>
<b>Trợ giúp của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Bố trí thí nghiệm hình 19.1.


<b>-</b> Gợi ý: vận dụng điều kiện cân bằng


của vật rắn đã học.


<b>-</b> Làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu hs



quan sát.


<b>-</b> Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp


hai lực song song cùng chiều.


<b>-</b> Quan sát thí nghiệm và trả lời C1.
<b>-</b> Xác định các đặc điểm của lực <i>F</i>


r


thay thế cho hai lực <i>F</i>1


r


và <i>F</i>2


r


song
song cùng chiều tác dụng lên vật.


<b>-</b> Biểu diễn <i>F</i>1


r


và <i>F</i>2


r



và hợp lực <i>F</i>r
của chúng.


<b>-</b> Trả lời C3.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều </b>
<b>-</b> Gợi ý: phân tích trọng lực như là


hợp lực của các trọng lực tác dụng
lên các phần của vật.


<b>-</b> Giới thiệu cách phân tích một lực <i>F</i>


r


thành hai lực song song cùng chiều
với <i>F</i>r .


<b>-</b> Đọc SGK.
<b>-</b> Trả lời C4.


<b>-</b> Làm bài tập 6 SGK.


<b>Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà </b>
<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.



Rót kinh nghiƯm:


.
………


.
………


.
………


.
………


.
………


.
………


.
………


.
………


Ngµy 06/12/2009
TiÕt 31: Bài 20 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phân biệt được ba dạng cân bằng.


<b>-</b> Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền.


<b>-</b> Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
<b>-</b> Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
<b>-</b> Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Chuẩn bị các thí nghiệm theo các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK.
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại kiến thức về momen lực.


D


<b> ù kiÕn ghi b¶ng:</b>


TiÕt 31: Bài 20 :



<b>CÁC DẠNG CÂN BẰNG</b>


<b>CÂN BNG CA MT VT Cể MT CHN </b>


I. Các dạng cân bằng:


1. Cân bằng không bền: Cân bằng không bền là khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân b»ng mét
chót mµ träng lùc cđa vËt cã xu hëng kéo nó ra khỏi vị trí cân bằng.


2. Cân bằng bền: Cân bằng bền là khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng
lực của vật có xu hởng kéo nó về vị trí cân b»ng.


3. Cõn bằng phiếm định: Cân bằng phiếm định là khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một
chút mà trọng lực của vật có xu hởng giữ nó đứng n ở vị trí cân bằng mới.


II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.


1. Mặt chân đế là gì? Mặt chân đế là mặt đáy của vật, nó là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao
bọc tt c cỏc din tớch tip xỳc.


2. Điều kiện cân b»ng(sgk)


3. Mức vững vàng của cân bằng: Mức vững vàng của cân bằng đợc xác định bởi độ cao
của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>



<b>- Nêu câu hi bài cũ: Nêu quy tắc tổng</b>


hợp hai lực song song cïng chiỊumét sè
chó ý g×?


NhËn xÐt cho hs


- Bảo cáo tình hình lớp
- Tr li cõu hi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng cân bằng (5 phút) </b>


<b>Trợ giúp của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- bố trí các thí nghiệm hình 20.2, 20.3,</b>


20.4. Làm thí nghiệm, cho HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nêu và phân tích các dạng cân bằng.


<b>Hoạt động 3: Xác định điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế ( 15phút)</b>
<b>- Giới thiệu khái niệm mặt chân đế.</b>


- Hướng dẫn: Xét tác dụng của momen
của trọng lực.


- Nêu và phân tích đều kiện cân bằng
của một vật có mặt chân đế.



- Lấy một số ví dụ về các vật có mặt
chân đế khác nhau.


<b>- Trả lời C1 .</b>


<b>- Quan sát hình 20.6, nhận xét về dạng </b>


cân bằng của mỗi vật.


- Vận dụng để xác định dạng cân bằng
của các vật trong ví dụ của giáo viên.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về mức vững vàng của cân bằng (15 phút)</b>
<b>-</b> <b>Gợi ý các yếu tố ảnh hưởng tới mức </b>


vững vàng của cân bằng.


<b>-</b> Nhận xét các câu trả lời.


<b>-Nhận xét về độ vững vàng của các vị </b>


trí cân bằng trong hình 20.6.


<b>-</b>Lấy các ví dụ về cách làm tăng mức


vững vàng của cân bằng.


<b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà (5 phút)</b>
<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.



<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Rót kinh nghiƯm:


………
………
………
………
………
………
………
………
………


Ngµy 13/12/2009
TiÕt 32- 33: Bài 21:


<b>CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.</b>
<b>CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN </b>


<b>QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ.


<b>-</b> Viết được cơng thức định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến.


<b>-</b> Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
<b>-</b> Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.


<b>Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-</b> Áp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay


của các vật.


<b>-</b> Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên:</b>


<b>-</b> Thí nghiệm theo hình 21.4 SGK


<b>Học sinh: - Ơn tập định luật II Newton, vận tốc góc và momen lực.</b>
<b>Dù kiÕn ghi b¶ng:</b>


TiÕt 32- 33: Bài 21:


<b>CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.</b>
<b>CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN </b>


<b>QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH</b>
<b>TiÕt 32.</b>


I. <b>Chuyển động tịnh tin ca vt rn.</b>



1. Định nghĩa: (sgk)


2. Gia tc ca vật chuyển động tịnh tiến:


Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả các điểm cđ nh nhau nên ta có thể coi vật nh một chất
điểm và áp dụng định luật II Niu tơn để tính gia tốc:


<i>F</i>


<i>a</i> <i>hayF</i> <i>ma</i>


<i>m</i>


 





  


(1)
Trong đó: <i>F</i>  <i>F</i><sub>1</sub> <i>F</i><sub>2</sub>...


Muốn tính F ta chọn trục toạ độ Đề các xoy có trục ox theo hớng chuyển động rồi chiếu
(1) lên ox


<b>Ox: F</b>1x + F2x+…=ma.


<b> Nừu phơng trình trên cha tính đợc ta chiếu (1) lên oy</b>



Oy: F1y+ F2y+…= 0


VÝ Dơ: Lµm bµi tËp sè 6 tr 115.


<b>TiÕt 33.</b>


II. <b>Chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định</b>
<b>1. Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc độ góc</b>


<b>-</b> Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật có cùng tốc độ góc .
<b>-</b> Khi vật quay đều thì = hằng số, vật quay nhanh dần thì  tăng dần và ngợc lại.


<b>2. Tác dụng của momen lực đối với một vật có trục quay cố định.</b>


a. ThÝ nghiƯm (sgk)
b. Gi¶i thÝch (sgk)
c. KÕt ln(sgk)


<b>3. Mức quán tính trong chuyển động quay.(sgk)</b>
III. <b>TIẾN TRèNH DẠY HỌC: </b>


<i><b>( Tiết 32)</b></i>


<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nêu cõu hi bài cũ: Phân biệt các loại</b>



cân bằng?


iu kin cân bâừng của vật có mặt chân
đế ? Làm thế no tng mc vng vng?
Nhn xột cho hs


- Bảo cáo t×nh h×nh líp
- Trả lời câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến ( 35 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>-</b> Khi một toa tàu chuyn ng thỡ b


phận nào không quay bộ phận nµo
quay?


<b>-</b> Giới thiệu về chuyển động tịnh tiến


của vật rắn.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xét chuyển động của


hai điểm trên vật.


<b>-</b> Trong cđtt có đặc điểm gì?


<b>-</b> Khi đó chuyển động của giống cđ



cđa g×?


<b>-</b> Hướng dẫn: Các điểm của vật đều


có cùng gia tốc.


<b>-</b> Làm thế nào để tính gia tốc?


<b>-</b> Khi cã biĨu thøc vect¬ råi lµm thÕ


nào để tính ?


<b>-</b> LÊy vÝ dơ cho häc sinh thùc hiƯn


phÐp chiÕu.


<b>-</b> VÝ dơ ¸p dụng: Bài tập số6 sgk?
<b>-</b> Hởng dẫn hs giải bài tËp 6.


<b>-</b> Nhận xét về chuyển động của các


điểm trên một vật rắn chuyển động
tịnh tiến.


<b>-</b> Trả lời C1


<b>-</b> Mọi điểm chuyển động cùng gia


tèc?



<b>-</b> Khi đó có thể coi chuyển động của


vật giống chuyển động của chất
điểm.


<b>-</b> Viết phương trình định luật II


Newton cho vật rắn chuyển động
tịnh tiến.


<b>-</b> Muốn tính giá trị đại số của gia tốc


thÝ chän hƯ trơc xoy/


<b>-</b> Chiếu lên hai trục oxvà oy
<b>-</b> Thực hiện phép chiếu
<b>-</b> Thảo luận giải bài tập số 6.
<b>Hoạt động 3: (5p) Củng cố bài tập về nhà và dặn dò</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Củng cố kiến thức cơ bản.


<b>-</b> Ra bài tập về nhà và dặn hs dộc


phần tiếp theo.


- Ghi nhí kiÕn thøc vµ ghi bµi tËp vỊ
nhµ.


<b>TiÕt 33</b>



<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nêu câu hỏi bµi cị: thÕ nµo lµ chun</b>


động tịnh tiến của vật rắn?


Chuyển đọng của vật rắn có tính chất gì?
Viết cơng thức tính gia tốc của vật
chuyển động tịnh tin?


Nhận xét cho hs


- Bảo cáo tình hình lớp
- Tr lời câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định ( 15 </b>
<b>phút)</b>


<b>-</b> Nhận xét về tốc độ góc của các điểm


trên vật.


<b>-</b> Giới thiệu về chuyển động quay của vật



rắn quanh một trục cố định.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của momen lực đối với chuyển động quay của vật </b>
<b>rắn (15 phút)</b>


<b>-</b> Quan sát thí nghiệm.
<b>-</b> Trả lời C2


<b>-</b> Bố trí thí nghiệm hình 21.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>-</b> Quan sát và giải thích chuyển động của


các vật và rịng rọc trong thí nghiệm.


<b>-</b> Kết luận về tác dụng của momen lực


đối với vật quay quanh một trục.


lực tác dụng lên ròng rọc.


<b>-</b> Hướng dẫn: So sánh momen của hai lực


căng dây tác dụng lên ròng rọc.


<b>-</b> Nhận xét câu trả lời.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố (7 phút)</b>


- Làm bài tập 7, 8 SGK. <b>-</b> Gợi ý: xác định tác dụng làm quay của



từng lực.


<b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà (3 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<b> Ngµy 15/ 12/ 2009</b>


TiÕt 34. Bài 22


<b>NGẪU LỰC</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực


<b>-</b> Viết được cơng thức tính momen ngẫu lực.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp


trong đời sống và kỹ thuật.


<b>-</b> Vận dụng được cơng thức tính momen ngẫu lực để làm những bài tập trong SGK.


<b>-</b> Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b> 1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Một số dụng cụ như tua-nơ-vit, vòi nước ….
<b> 2. Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn tập về momen lực.
<b>3. Dù kiÕn ghi b¶ng:</b>


TiÕt 34. Bài 22


<b>NGẪU LỰC</b>
<b>I.</b> <b>Ngẫu lực là gì?</b>


1. Định nghĩa: (sgk)
2. ví dụ: sgk


<b>II.</b> <b>Tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.</b>
1. Trờng hợp vật khơng có trục quay cố định


<b>-</b> Nõu vËt chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh trục đi qua trọng tâm và


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>-</b> Dới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó. Nếu trục quay khơng đi qua


trọng tâm thì trọng tâm sẽ quay trịn quanh trục quay. Khi đó vật có xu hớng chuyển
động li tâm nên tác dụng lực lên trục quay làm trục quay biến dạng.


3. momen cđa ngÉu lùc.



<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nêu câu hỏi bµi cị: thÕ nµo lµ chun</b>


động quay của vật rắn?


Chuyển đọng quay của vật rắn có tính
chất gì?


Nêu tác dụng cuẩ momen lực đối với vật
rắn có trc quay c nh?


Nhận xét cho hs


- Bảo cáo tình h×nh líp
- Trả lời câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết khái niệm ngẫu lực ( 10 phút) </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Tìm hợp lực của hai lực song song không
cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng


tác dụng vào một vật.


- Từ mâu thuẫn dẫn đến khái niệm ngẫu
lực.


- Lấy ví dụ về ngẫu lực.


<b>- Yêu cầu tìm hợp lực của ngẫu lực.</b>


- Hướng dẫn: sử dụng quy tắc hợp lực song
song để xác định hợp lực bằng 0 mà vẫn
gây ra chuyển động quay của vật.


- Nhận xét câu trả lời.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn (10 phút)</b>
<b>-</b>Quan sát và nhận xét về xu hướng chuyển


động li tâm của các phần ngược phía so
với trọng tâm của vật.


<b>-</b>Quan sát và nhận xét về chuyển động của


trọng tâm đối với trục quay.


<b>-</b>Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của


ngẫu lực đối với vật rắn không có trục
quay cố định.



<b>-</b>Mơ phỏng và giới thiệu về tác dụng của


ngẫu lực đối với vật rắn có trục quay cố
định.


<b>-</b>Giới thiệu về ứng dụng thực tế khi chế tạo


các bộ phận quay.


<b>Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính momen ngẫu lực ( 10 phút)</b>
<b>-</b>Tính momen từng lực với trục quay O


vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.


<b>-</b>Tính momen ngẫu lực đối với trục quay


O.


<b>-</b>Trả lời C2.


<b>-</b> Yêu cầu tính momen của từng lực với


trục quay O.


<b>-</b> Hướng dẫn: xét tác dụng làm quay của


từng momen lực đối với vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động 4: Vận dụng củng cố (5 phút)</b>
<b>-</b> Ngẫu lực có làm cho vật tịnh tiến



không?


<b>-</b> Làm bài tập 5 SGK.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>


<b> Ngµy 15/ 12/ 2009</b>


<b> TiÕt 35: Bµi tËp</b>



<b>I.</b> <b>Mục đích:</b>


<b>-</b> Ôn tập các kiến thức của chơng trình nhằm hệ thống kại kiến thức để làm tốt bài kiểm tra


häc kú.


<b>-</b> Giải đợc một số bài toán vận dụng đơn gin.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên: Dặn học sinh ôn tập các kiến thức trọng tâm.


2. Học sinh: Ôn tập theo hớng dẫn của giáo viên.


3. Dự kiến ghi bảng:


<b> TiÕt 35: Bµi tËp</b>



1. KiÕn thøc cÇn nhí:


a. Các cơng thc Về chuyển động thẳng biến đổi đều.


b. Các bài tập ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều, Đặc biệt là trờng hợp rơi tự do.
c. Các định luật Niutơn.


d. Các bài tập về định luật Niutơn.


e. Các lực cơ học: + Lực hấp dẫn: - Đặc điểm của lực, bài tập áp dụng.
+ Lực đàn hồi: - Đặc điểm của lực, bài tập áp dụng.


+ Lùc ma sát : - Đặc điểm của lực, bài tập áp dụng của lực ma sát
nghỉ, ma sát trợt, ma sát lăn,


+ Lực hớng tâm: - Đặc điểm của lực, bài tập áp dụng.


f. Chuyển động ném ngang, bài tập áp dụng tính thời gian chuỷen động,tính tầm bay xa,
xác định quỹ đạo chuyển động, tính vận tốc của vật ngay khi chạm t.


g. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai, ba lực tác dụng và bài tập vËn
dông.


h. Quy tắc hợp lực hai lực đồng quy, bài tập vận dụng.


i. Quy tắc momen lực và bài tập vận dụng.


j. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
k. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.


<b>III.</b> <b>Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lên bảng viết các công thức chuyn
ng thng bin i u?


<b>-</b> Ra bài tập áp dụng


<b>-</b> Yeuu cầu hs giải hoặc hớng dẫn hs


giải.


<b>-</b> Viết các công thức rơi tự do?
<b>-</b> Ra bài tập áp dụng


<b>-</b> Yeuu cầu hs giải hoặc hớng dẫn hs


gi¶i.


<b>-</b> Nêu các định luật Niutơn?
<b>-</b> Ra bài tập áp dng



<b>-</b> Yeuu cầu hs giải hoặc hớng dẫn hs


giải.


<b>-</b> Nêu đắc điểm lực hấp dẫn?
<b>-</b> Ra bài tập áp dng


<b>-</b> Yeuu cầu hs giải hoặc hớng dẫn hs


giải.


<b>-</b> Nêu đặc điểm lực đàn hồi?
<b>-</b> Ra bài tập áp dng


<b>-</b> Yeuu cầu hs giải hoặc hớng dẫn hs


giải.


<b>-</b> Nêu đặc điểm lực ma sát?
<b>-</b> Ra bài tập áp dng


<b>-</b> Yeuu cầu hs giải hoặc hớng dẫn hs


giải.


<b>-</b> Tơng tự cho các kiến thức còn lại.


hoặc lên bảng viÕt c«ng thøc.


<b>-</b> Thảo luận nhóm giải và đứng dậy



nêu cách giải cho gv viết lên bảng.


<b>-</b> Nhận xét cho bạn
<b>-</b> Nge gv chú ý


<b>-</b> Các kiến thức khác t¬ng tù.


Hoạt động 2: Dặn hs ơn tập tiết sau kiểm tra học kỳ.


<b>I. §Ị kiĨm tra học kỳ I Năm học 2009 - 2010</b>
<b>Môn vật lý - líp 10 . Thêi gian: 45 phút.</b>


Họ và tên:.;Lớp :


<i><b> Hc simh cú th lm trực tiếp trên đề hoặc giấy thờng khi nộp bài phải nộp kèm theo đề</b></i>
<i><b>ra</b></i>


<b>Câu 1: Một vật có khối lợng 2000g chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ (v = 0),</b>


dưới tỏc dụng của một lực F khụng đổi theo phương ngang. Vật đi đợc 8m trong 2 giây. Bỏ
qua mọi ma sỏt.


a. TÝnh độ lớn của lực F tác dụng vào vËt?


b. Tính vận tốc của vật sau 4 giây kể từ lúc vật bắt u chuyn ng?


<b>Câu 2: a. Viết công thức quy tắc tỉng hỵp hai lùc song song cïng chiỊu?</b>


b. Một ngời khối 60 kg đứng trên một tấm ván dài l = 2m bắc qua một cái mơng


hào. Hai đầu của tấm ván tỳ lên hai bờ mơng tại A và B. Ngời đứng tại 0 cách A
50 cm. Tính lực do hai đầu tấm ván tác dụng lên hai bờ mơng A và B? Bỏ qua
khối lợng tấm ván, lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


<b>Câu 3: (Dành cho học sinh lớp 10A1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

a. Tìm lực hấp dẫn giữa quả cầu M và vật m cách
nhau khoảng d? (0,5 điểm)


b. Người ta kht một lỗ hình cầu bán kính R/2


trong quả câu M. Tìm lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m m
trên đường nối tâm hai quả cầu, cách tâm hình cầu lớn


khoảng d, như hình vẽ. (1,5 điểm) M


<b>C©u3: ( D nh cho hà</b> <b>ọc sinh các lớp từ A2 đến A7)</b>


a. Nêu đặc điểm của lực ma sát trợt?


b. Dùng một lực 5N kéo một vật khối lợng 2 kg chuyển động đều trên mặt phẳng nằm
ngang. Tính hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt phảng ngang? Cho g = 10 m/s2<sub>.</sub>


<i>(Häc sinh kh«ng sư dơng bÊt kú tài tiệu nào liên quan. GV không giải thích gì thêm)</i>


<b>Đề kiểm tra học kỳ I Năm học 2008 - 2009</b>
<b>M«n vËt lý - líp 10 . Thời gian: 45 phút.</b>


Họ và tên:.;Lớp :



<i><b> Hc simh có thể làm trực tiếp trên đề hoặc giấy thờng khi nộp bài phải nộp kèm theo đề </b></i>
<i><b>ra</b></i>


Câu 1: Thả một vật không vận tốc đầu từ độ cao 5m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>
a. Tính thời gian chuyển động của vật?


b. Tính vận tốc lúc vật chạm đất?


Câu 2: a. Viết cơng thức tính lực hấp dẫn và giải thích các đại lợng?


b. Treo một vật có khối lợng 200g vào một lị xo, khi cân bằng ló xo giãn đoạn 2cm.
Tính độ cứng của ló xo? Biết g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


Câu 3: a. Nêu đặc điểm của lực hớng tâm? Lực hớng tâm có tác dụng gì?


b. Một xe có khối lợng 2 tạ đang chuyển động đếu với vận tốc v m/s thì chạy vào
một đờng cong coi nh một cung tròn có bản kính 50m,lực hớng tâm tác dụng vào
xe là Fht = 4000 N. Tính vận tốc cuae xe trên đờng cong đó?


<i> (Häc sinh kh«ng sư dơng bÊt kỳ tài tiệu nào liên quan. GV không giải thích gì thêm)</i>


<b>II. Đáp án:</b>


<b>Đề 1: Câu 1:(4 điểm)</b>


a. Nờu ỳng ba đặc điểm
b. Tính đúng hệ số ma sát trợt
- áp dụng cơng thức đúng
Câu 2:



a. Tính đúng gia tốc


(áp dụng đúng cơng thức )
b. Tính đúng vận tốc
(áp dụng đúng công thức )
Câu 3:


a. Nêu đúng đặc điểm,


2 ®iĨm
2
1
2
1
0,5
1
0,5
4 ®iĨm
1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Nêu đúng tác dụng
b. Tính đúng các lực
(áp dụng đúng cơng thức )
Thang điểm đề 2 tơng tự.


0,5
2
1


<b> </b>



<b> Ngµy 11 tháng 01 năm 2010</b>


<i><b>Chng IV </b></i><b> </b>

<b>Các định luật bảo toàn</b>



TiÕt 37 – 38 . Bài 23


<b>ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất và đơn vị đo xung lượng của


lực.


<b>-</b> Định nghĩa được động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng.
<b>-</b> Từ định luật Newton suy ra được định lý biến thiên động lượng.


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.


<b>-</b> Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng.
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài tốn va chạm mềm.
<b>-</b> Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên</b>



<b>-</b> Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng:


 Đệm khí.


 Các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí,
 Các lị xo xoắn, dài.


 Dây buộc


 Đồng hồ hiện số.


<b>2. Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại các định luật Newton.
<b>3. Dù kiÕn ghi b¶ng:</b>


TiÕt 37 – 38 . Bài 23


<b>ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG</b>
<b>TiÕt 37.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>1. Xung l ¬ng cđa lùc</b>


a. Ví dụ: - Cầu thủ A bằng một cú đá vô lê đã đa bóng vào lới đối phơng.


<b>-</b> Hịn Bi-a đang chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn thì đổi hởng.


* Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biển
đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.



b. Khi một lực <i><sub>F</sub></i> tác dụng lên mộ vật trong khoảng thời gain <i>t</i> thì tích <i><sub>F t</sub></i>


gi l xung ca
lc trong khong thi gian ú.


- Đơn vị xung lợng của lực là niu tơn giây(N.s)
<b>2. Động l ợng.</b>


a. Giải thích tác dụng của xung lợng của lực: (SGK)
b. Động lợng của vật(<i><sub>P</sub></i>)


Định nghĩa:SGK
Công thức: <i><sub>P mv</sub></i>




Đơn vị là mét trên giây(m/s)
Tiết 38


<b>II.</b> <b>nh lut bo ton ng l ợng.</b>


1. HƯ c« lËp: (SGk)


2. Định luật bảo tồn động lợng của hệ cô lập.
1 2


<i>P P</i> 
 



h»ng sè.


Động lợng của một hệ cô lập là một đại lợng bảo tồn.
3. Va chạm mềm. (Bài tốn SGK)


4. Chuyển động bằng phản lực. SGK


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Nhận xét về lực tác dụng và thời gian


tác dụng lực trong các ví dụ của giáo
viên.


<b>-</b> Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối


với trạng thái chuyển động của vật.


<b>-</b> Nêu các ví dụ các vật chịu tác dụng của


lực lớn trong thời gian ngắn.


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm xung lượng



của lực.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm động lượng </b>
<b>-</b> Đọc SGK.


<b>-</b> Xây dựng phương trình 23.1 theo


hướng dẫn của giáo viên.


<b>-</b> Nhận xét về ý nghĩa hai vế của phương


trình 23.1.


<b>-</b> Trả lời C1, C2.


<b>-</b> Nêu bài toán xác định tác dụng của


xung lượng của vật.


<b>-</b> Gợi ý: xác định biểu thức gia tốc của


vật và áp dụng định luật II Newton cho
vật.


<b>-</b> Giới thiệu khái niệm động lượng.
<b>Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a </b>


<b>-</b> Xây dựng phương trình 23.3a.


<b>-</b> Phát biểu ý nghĩa các đại lượng có



trong phương trình 23.3a.


<b>-</b> Vận dụng giải bài tập ví dụ.


<b>-</b> Hướng dẫn: viết lại biểu thức 23.1 bằng


cách sử dụng biểu thức động lượng.


<b>-</b> Mở rộng: phương trình 23.3b là một


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Newton.


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà </b>
<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<b>Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của Giỏo viờn </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Kiểm tra tình hình lớp</b>


<b>- Nêu câu hỏi bµi cị: thÕ nµo là xung </b>


l-ợng của lực?



nh ngha ng lng ? vit biu thc?
Nhn xột cho hs


- Bảo cáo tình hình lớp
- Trả lời câu hỏi:


- NhËn xÐt cho b¹n.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật bảo tồn động lượng (13 phút)</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Nhận xét về lực tương tác giữa hai vật
trong hệ.


- Tính độ biến thiên động lượng của từng
vật.


- Tính độ biến thiên động lượng của hệ hai
vật. Từ đó nhận xét về động lượng của hệ
cô lập gồm hai vật.


<b>- Nêu và phân tích khái niệm hệ cơ lập.</b>


- Nêu và phân tích bài tốn xét hệ cơ lập
gồm hai vật.


- Gợi ý: sử dụng phương trình 23.3b.
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.



<b>Hoạt động 2: Xét bài toán va chạm mềm (10phút)</b>


- Đọc SGK.


- Xác định tích chất của hệ.


- Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm.


<b>- Nêu và phân tích bài tốn va chạm mềm.</b>


- Gợi ý: áp dụng định luật bảo tồn động
lượng ch hệ cơ lập.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực ( 10 phút)</b>
<b>-</b> Viết biểu thức động lượng của hệ tên


lửa và khí trước và sau khi phụt khí.


<b>-</b> Xác định vận tốc của tên lửa sau khi


phụt khí (xây dựng biểu thức 23.7)


<b>-</b> Giải thích C3.


<b>-</b> Nêu bài tốn chuyển động của tên lửa.
<b>-</b> Hướng dẫn: xét hệ tên lửa và khí là hệ


cô lập.



<b>-</b> Hệ súng và đạn ban đầu đứng yên.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.( 5 phút)</b>


<b>-</b> Làm bài tập 6, 7 SGK. - Hướng dẫn: xác định tính chất của hệ vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

bảo toàn động lượng.


<b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà (2 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> u cầu Hs chuẩn bị bài sau


Rót kinh nghiƯm:


………
………
………
………


<b> </b>


<b> Ngày 12 tháng 01 năm 2010</b>


Tiết 39- 40. Bi 24 (2 tiết)


<b>CÔNG. CÔNG SUẤT</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính cơng của một lực trong


trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển động thẳng)


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa của công suất.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên</b>


<b>-</b> Đọc phần tương ứng trong SGK vật lý 8.
<b>2. Học sinh</b>


<b>-</b> Khái niệm công ở lớp 8 THCS
<b>-</b> Vấn đề phân tích lực.


3. Dù kiÕn ghi bảng.


<b>CễNG. CễNG SUT</b>
<b>Tiết 39. </b>


<b>I.</b> <b>Công.</b>


<b>1. Khái niệm về công:</b>



a. Một lực sinh cơng khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời;
b. Biểu thức: A = F.s


2. Định nghĩa công trong trờng hợp tổng quát.
a. Định nghĩa: (SGK)


b. Biểu thức: <i>A Fs</i> cos


3. Biện luËn:


a)  nhọn, cos > 0, suy ra: A > 0, A là công phát động.
b) = 900<sub> , </sub>cos<sub></sub><sub> = 0, suy ra A = 0.</sub>


c)  tù, cos< 0, A< 0. A là công cản.
4. Đơn vị công:


A = 1N. 1m = 1J. (sgk)
5. Chú ý: (sgk)


Tiết 40.


III. Công suất.


1. Khái niệm công suất.
a. Định nghĩa(sgk)
b. <i>P</i> <i>A</i>


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2. Đơn vị công suất:



Đơn vị công suát là oát (W)


3. Khái niện công suất dùng cho các nguồn năng lợng không phải dới dạng sinh công cơ
học.


4. Ví dụ áp dụng:


<b>IV.</b> <b>TIN TRèNH DY HỌC: </b>


(Tiết 1)


<b>Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về công ( 5 phút) </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Nhớ lại khái niệm công và cách tính cơng
đã học ở THCS.


- Lấy ví dụ về lực sinh công.


<b>- Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời.</b>


- Nhắc lại trường hợp hs đã được học: lực
cùng hướng và vng góc với phương dịch
chuyển.


<b>Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức tính cơng tổng qt ( 20 phút)</b>
<b>-</b> Đọc SGK.



<b>-</b> Phân tích lực tác dụng lên vật thành 2


thành phần: cùng hướng và vng góc
với hướng dịch chuyển của vật.


<b>-</b> Nhậtn xét khả năng thực hiện cơng của


hai lực thành phần.


<b>-</b> Tính cơng của lực thành phần cùng


hướng với dịch chuyển của vật. Viết
cơng thức tính cơng tổng qt.


- Nêu và phân tích bài tốn tính cơng trong
trường hợp tổng qt.


- Hướng dẫn: thành phần nào tạo ra chuyển
động không mong muốn?


- Hướng dẫn: sử dụng công thức đã biết: A
= F.s.


- Nhận xét cơng thức tính cơng tổng qt.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng cơng thức tính cơng ( 10 phút)</b>


- Làm bài tập 6 SGK. <b>-</b> Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về công.
<b>-</b> Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của



cơng (Jun).


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà ( 10phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


(Tiết 2)


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu trường hợp công cản (5 phút)</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Trường hợp nào lực sẽ sinh công âm?
- Nhận xét về tác dụng của các thành phần
của trọng lực đối với chuyển động của vật.
- Trả lời C2.


- Làm bài tập ví dụ.


<b>- Hướng dẫn: xét các đại lượng trong</b>


phương trình 24.3.


- Nêu và phân tích trường hợp trọng lực khi
vật lên dốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

lực sinh công âm.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cơng suất (20phút)</b>
<b>- Đọc SGK và trình bày khái niệm và đơn </b>


vị cơng suất.
- Trả lời C3.


<b>- Cho Hs đọc SGK và nêu câu C3.</b>


- Nhận xét trình bày của học sinh.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố (15 phút)</b>
<b>-</b>Làm bài tập: 7 SGk.


- Đọc thêm “Em có biết”


Hướng dẫn Lực tối thiểu để nâng vật lên có
độ lớn bằng trọng lượng của vật.


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà (5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> u cầu Hs chuẩn bị bài sau
<b>Rót kinh nghiƯm: </b>


<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>..</b>
<b>………</b>


Ngµy 17/01/2010


<b>TiÕt 41: </b>

<b>Bài tập</b>



I. <b>Mục tiêu: </b>


<b>-</b> ễn tập các kiến thức về công và công suất.
<b>-</b> Làm đợc các bài tập về công và công suất.


II. <b>ChuÈn bÞ: </b>


1. Giáo viên: - giải các bài tập sgk và sách bài tập.


<b>-</b> Dăn hs ôn tập các kiến thức về công và công suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>-</b> Ôn tập kiÕn thøc vµ lµm bµi tËp.


3 Dù kiÕn ghi bảng:


<b>Tiết 41: </b>

<b>Bài tập</b>



1. Kiến thức cơ bản:



* Định nghĩa công trong trờng hợp tổng quát.
a. Định nghĩa: (SGK)


b. Biểu thức: <i>A Fs</i> cos


c. BiÖn luËn:


*)  nhọn, cos > 0, suy ra: A > 0, A là công phát động.
*) = 900<sub> , </sub><sub>cos</sub><sub></sub><sub> = 0, suy ra A = 0.</sub>


*)  tù, cos< 0, A< 0. A là công cản.
d. Đơn vị công:


A = 1N. 1m = 1J. (sgk)
* Công suất:


a. Định nghĩa(sgk)
c. <i>P</i> <i>A</i>


<i>t</i>




d. Đơn vị công suất:


Đơn vị công suát là oát (W)
2. Bài tập:


Bài tập số 6 sgk.
Tóm tắt:



M = 80 kg;
0


30


;


F = 150 N;
S = 20m;
A = ?


Bài giải.


Công của lùc : <i>A Fs</i> cos = 150.20.cos 300= 2598 (J).


Bài số 7 sgk trang 133
Tóm tắt:


P = 15kW;
M =100kg;
H = 30 m;
g = 10m/s2<sub>;</sub>
t=?


Bài giải


Cụng ca ng c: (động cơ thực hiện lực bằng trọng lực của cần
cẩu)



<i>A F s</i> . .cos = mgs .


Công suất của động cơ: P = A/t


Vởy thời gian ngắn nhất là: tmin= A/P = 1000.10.30/15000= 20(s).
III. tổ chức hoạt động dạy học.


Hoạt động 1(10p). Kiểm tra bài cũ


Hoạt động của giáo viên Hot ng ca hc sinh


<b>-</b> Kiêmt tra tình hình lớp
<b>-</b> KiĨm tra bµi cị:


<b>-</b> Nêu định nghĩa và đơn vị cụng? cỏc


trng hp c bit?


<b>-</b> Nêu điịnh nghĩa, viết biĨu thøc c«ng


suất và đơn vị của nó?


<b>-</b> NhËn xÐt cho học sinh


<b>-</b> Bảo cáo tình hình lớp
<b>-</b> Lên bảng trả lời câu hỏi
<b>-</b> Nhận xét cho bạn


Hot ng 2(30p): Giải các bài tập



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>-</b> Yêu cầu hs đọc bài tập 6 sgk?
<b>-</b> Y /c túm tt?


<b>-</b> Tìm công thức liên hệ?
<b>-</b> Lập phơng án giải?


<b>-</b> Lên bảng trình bày bài giải?
<b>-</b> Nhận xét cho hs và chú ý các em


<b>-</b> Đọc và thảo luận bài 6


<b>-</b> Tìm hệ thức liên hệ và tìm cách giải
<b>-</b> Lên bảng trình bày bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

những chỗ thờng mắc phải


<b>-</b> Tơng tự cho bài 7 sgk
<b>-</b> Gợi ý:


<b>-</b> ng c mun năng cần cẩu thì phải


dïng lơc nhá nhÊt b»ng bao nhiêu?


<b>-</b> ng c thc hin cụng bng bao


nhiêu?


<b>-</b> Công suất tính nh tghế nào?


<b>-</b> Suy ra thời gian.


- Thảo luận tơng tự bày 7


Hot ng 3 (5p). Cng c, bài tập về nhà.


Chú ý hs áp dụng công thức tính cơng cần chú ý đến góc giữa lực và đờng đi.
đổi đơn vị.


Bài tập về nhà các bài sbt và đọc trớc bài mới


Rót kinh nghiƯm:……….


………
………
………
………


Ngµy24/ 01/ 2010
TiÕt 42:


<b>ĐỘNG NĂNG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của động năng (của một chất điểm hay của


một vật rắn chuyển động tịnh tiến).



<b>-</b> Phát biểu được định lý biến thiên động năng cho một trường hợp đơn giản.
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài toán tương tự như trong


SGK.


<b>-</b> Nêu được ví dụ về những vật có động năng sinh công.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Chuẩn bị ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh cơng.
<b>Học sinh:</b>


<b>-</b> Ơn lại phần động năng đã học ở lớp 8.
<b>-</b> Ơn lại biểu thức tính cơng của một lực.


<b>-</b> Ơn lại cơng thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.
<b>Dù kiÕn ghi b¶ng:</b>


TiÕt 42:


Bi 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>1. Năng lợng(SGK)</b>
<b>2. Động năng (SGK)</b>


<b>II.</b> <b>Cụng thc tớnh ng nng.</b>



<b>1. ụng năng là dạng năng lợng của một vật có đợc do nó đang chuyển dộng và đợc xác</b>


định theo cơng thức


2
1
2


<i>d</i>


<i>W</i>  <i>mv</i>


Đơn vị của đọng năng là jun (J)


III. Công của lực tácdụng và độ biến thiên động năng


2 2


2 1


1 1


2 2


<i>A</i> <i>mv</i>  <i>mv</i>


HƯ qu¶ (SGK)


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động năng (7 phút)</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Trả lời C1.


<b>-</b> Trả lời C2.


<b>-</b> Nhắc lại khái niệm năng lượng


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm động năng.
<b>Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính động năng ( 20 phút)</b>


<b>-</b> Tính gia tốc của vật theo 2 cách: động


học và động lực học.


<b>-</b> Xây dựng phương trình 25.1.


<b>-</b> Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển


động từ trạng thái nghỉ.


<b>-</b> Trình bày ý nghĩa của các đại lượng có


trong phương trình 25.2.


<b>-</b> Trả lời C3.


<b>-</b> Nêu bài toán vật chuyển động dưới tác



dụng của lực không đổi.


<b>-</b> Hướng dẫn: viết biểu thức liên hệ giữa


gia tốc với vận tốc và với lực tác dụng
lên vật.


<b>-</b> Vật bắt đầu chuyển độn thì v1 = 0.


<b>-</b> Nêu và phân tích biểu thức tính động


năng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa cơng của lực tác dụng và độ biến thiên động năng </b>
<b>( 10 phút)</b>


<b>-</b> Viết phương trình 25.4 sử dụng biểu


thức động năng.


<b>-</b> Nhận xét ý nghĩa của các vế trong


phương trình.


<b>-</b> Trình bày quan hệ giữa cơng của lực tác


dụng và độ biến thiên động năng.


<b>-</b> Yêu cầu: tìm quan hệ giữa cơng của lực



tác dụng và độ biến thiên động năng.


<b>-</b> Hướng dẫn: xét dấu và ý nghĩa tương


ứng của các đại lượng trong phương
trình 25.4.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

của ôtô.


<b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà (3 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bi sau
<b>Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Ngày 24/ 01/ 2010.</b>


Tíêt 43 44 `


<b>THẾ NĂNG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>



<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều
<b>-</b> Viết được biểu thức trọng lực của một vật: <i>P mg</i>


r <sub>r</sub>


, trong đó <i>g</i>r<sub> là gia tốc của một vật</sub>
chuyển động tự do trong trọng trường đều.


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (hay thế


năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
<b>Kỹ năng:</b>


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Các ví dụ thực tế để minh hoạ: vật có thế năng có thể sinh cơng ( thế năng trọng trường,


thế năng đàn hồi).


<b>Học sinh</b>


Ôn lại những kiến thức sau:


<b>-</b> Khái niệm thế năng đã học ở lớp 8 THCS
<b>-</b> Các khái niệm trọng lực và trọng trường.
<b>-</b> Biểu thức tính cơng của một lực.



<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<b>Hoạt động 1:KiĨm tra bµi cị (5p)</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>-</b> Báo cáo tình hình lp


<b>-</b> Lên bảng trả lời bài cũ
<b>-</b> Nhận xét cho bạn


<b>-</b> Kiểm tra tình hình học sinh
<b>-</b> Nêu câu hỏi bài cũ:


<b>-</b> Thế nào là năng lợng?


<b>-</b> nh ngha vit cụng thc ng


năng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hot ng ca hc sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực.
- Trả lời C1.


<b>- Giới thiệu khái niệm trọng trường và</b>


trọng trường đều.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng trọng trường ( 15 phút)</b>
<b>-</b> Nhận xét về khả năng sinh công của vật


ở độ cao z so với mặt đất.


<b>-</b> Lấy ví dụ vật có thế năng có thể sinh


cơng.


<b>-</b> Tính cơng của trọng lực khi vật rơi từ


độ cao z xuống mặt đất.


<b>-</b> Trả lời C3


<b>-</b> Phát biểu về mốc thế năng.


- Yêu cầu đọc SGK.


- Hướng dẫn ví dụ trong SGK.


- Gợi ý: Sử dụng cơng thức tính cơng
- Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức
tính thế năng trọng trường.


<b>Hoạt động 4: Xác định liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực (15 phút)</b>
<b>-</b>Tính cơng của trọng lực theo độ cao so


với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một


q trình khi vật rơi ( cơng thức 26.4).


<b>-</b>Xây dưng công thức 26.5.


<b>-</b>Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng


và công của trọng lực.


<b>-</b>Rút ra các hệ quả có thể.
<b>-</b> Trả lời C4


<b>-</b> Gợi ý sử dụng biểu thức tính cơng, qng


đường được tính theo hiệu độ cao.


<b>-</b> Gợi ý: sử dụng biểu thức thế năng.
<b>-</b> Nhận xét về ý nghĩa các vế trong 26.5
<b>-</b> Xét dấu và nêu ý nghĩa tương ứng của


các đại lượng trong 26.5.


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà ( 5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<i><b>(Tiết 2)</b></i>



<b>Hoạt động 1:KiĨm tra bµi cị (10p)</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>-</b> Báo cáo tình hình lớp


<b>-</b> Lên bảng trả lời bài cũ
<b>-</b> Nhận xét cho bạn


<b>-</b> Kiểm tra tình hình học sinh
<b>-</b> Nêu câu hỏi bài cũ:


<b>-</b> Thế nào là trọng trờng?


<b>-</b> Định nghĩa viết công thức thế năng


trọng trờng?


<b>-</b> Vit cụng thc liờn h gia bin


thiên tghế năng và công của trọng
lùc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


- Nhớ lại về lực đàn hồi của lò xo.


- Đọc phần chứng minh công thức 26.6
SGK.



<b>- u cầu tính cơng lực đàn hồi của lò xo</b>


khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về
trạng thái khơng biến dạng.


- u cầu trình bày và nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng đàn hồi (10 phút)</b>
<b>- Nhận xét về mốc và đô lớn của thế năng </b>


đàn hồi.


<b>- Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế</b>


năng đàn hồi.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố (10 phút)</b>


<b>-</b>Làm bài tập: 2, 4, 5 SGK Hướng dẫn: Chỉ rõ mốc thế năng của bài


toán.


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà (5phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……….</b>
<b>.</b>


<b> Ngày 26 tháng 01 năm 2010</b>


Tiết 45.


<b>CƠ NĂNG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Viết được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.


<b>-</b> Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
<b>-</b> Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò


xo.


<b>-</b> Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực


đàn hồi của lò xo.



<b>Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>-</b> Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải


một số bài tập đơn giản.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Một số thiết bị trực quan ( con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thuỷ điện)
<b>Học sinh:</b>


<b>-</b> Ôn lại các bài : Động năng, thế năng.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động 1:KiĨm tra bµi cị (5p)</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>-</b> Báo cỏo tỡnh hỡnh lp


<b>-</b> Lên bảng trả lời bài cũ
<b>-</b> Nhận xét cho bạn


<b>-</b> Kiểm tra tình hình học sinh
<b>-</b> Nêu câu hỏi bài cũ:


<b>-</b> Thế nào là trọng trờng?


<b>-</b> Định nghĩa viết công thức thế năng



n hi?


<b>-</b> Vit cụng thc liờn h gia bin


thiên tghế năng và công của trọng
lực?


<b>-</b> nh ngha vit cụng thc ng


năng?


<b>-</b> Nhận xét cho học snih.


<b>Hot ng 2: Vit biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường (5phút)</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


<b>-</b> Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS
<b>-</b> Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển


động trong trọng trường.


<b>-</b> Nêu và phân tích định nghĩa cơ năng


trọng trường.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường </b>
<b>( 15phút)</b>


<b>-</b> Đọc SGK.



<b>-</b> Tính cơng của lực theo hai cách.


<b>-</b> Xây dựng công thức liên hệ giữa cơ của


vật tại hai vị trí ( cơng thức 27.1).


<b>-</b> Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng.
<b>-</b> Nêu quan hệ giữa động năng và thế


năng của vật chuyển động trong trọng
trường.


<b>-</b> Trả lời C1.


<b>-</b> Trình bày bài tốn xét một vật chuyển


động từ vị trí M đến vị trí N bất kỳ
trong trọng trường.


<b>-</b> Gợi ý: Áp dụng quan hệ về biến thiên


thế năng.


<b>-</b> Xét trường hợp vật chỉ chịu tác dụng


của trọng lực.


<b>-</b> Gợi ý: M và N là hai vị trí bất kỳ và vật


chỉ chịu tác dụng của trọng lực.



<b>-</b> Gợi ý: Lực căng dây không sinh cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi ( 10phút)</b>
<b>-</b> Viết biểu thức cơ năng đàn hồi.


<b>-</b> Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng


đàn hồi.


<b>-</b> Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi.


<b>-</b> Nêu và phân tích định luật bảo tồn cơ


năng cho vật chỉ chịu tác dụng của lực
đàn hồi.


<b>Hoạt động 4: Xét trường hợp cơ năng khơng bảo tồn (5 phút)</b>
<b>-</b> Trả lời C2.


<b>-</b> Tìm quan hệ giữa cơ năng của vật tại


hai vị trí.


<b>-</b> Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ


năng và công của các lực cản.


<b>-</b> Hướnh dẫn : Tính cơ năng của vật tại



đỉnh và chân dốc.


<b>-</b> Hướng dẫn: Sử dụng quan hệ về biến


thiên động năng.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố (5 phút)</b>


<b>-</b> Làm bài tập : 5, 6 SGK <b>-</b> Giới thiệu trường hợp vật chịu tác dụng


của cả trọng lực và lực đàn hồi


<b>Hoạt động 6: Bài tập về nhà (3 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<b>Ngày soạn: 30/01/2010</b>
<b>Tiết 46. Bài tập</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>


<b>-</b> Ôn tập các kiến thức về cơ năng.
<b>-</b> Giải các bài tập về cơ năng.


<b>-</b> rèn luyện kỹ năng giải bài tập về cơ năng.



II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : - Dăn học sinh ôn tập các kiến thức về cơn năng và giải các bài tập về cơ
năng.


2. Học sinh : - Làm các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập.
3. Dự kiến ghi bảng :


<b> Tiết 46. Bài tập</b>
1. kiến thức cơ bản:


<b>-</b> Cơ năng trọng trờng: W = Wđ + Wt=


1


2mv2 + mgz.


<b>-</b> Khi vật chuyển động trong trọng trờng thì cơ năng của vật bảo tồn.
<b></b>


-1


2mv2 + mgz = h»ng sè; tøc lµ :
1


2mv 1 2 + mgz1 =


1


2mv2 2+ mgz 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>-</b> W =
1


2mv2 + k(l2) = hằng số.


2. Giải các bài tập :
Bài tập số 8 (SGk).
Tóm tắt:


Z1 = 0,8m;
V1 = 2m/s;
M = 0,5 kg;
g = 10m/s2
w =?


Bài giải.
Cơ năng của vật tại điểm M là:


W = 1


2mv


2<sub> + mgz = </sub>1


2. 0,5. 4 + 0,5. 10.0.8 = 5(J).


Bài tập mở rộng: Một hòn đá khối lợng 250 g rơi tự do và có động năng bằng 12,5 J khi
chạm đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí.



a. Tìm vận tốc hịn đá khi chạm đất
b. Nó đựoc thả từ độ cao bao nhiêu?
Bài giải: a. Vận tốc cúa đá khi chạm đất là.


Tõ c«ng thøc: 1 2 2 2.12,5


2 0, 25


<i>w</i>


<i>w</i> <i>mv</i> <i>v</i>


<i>m</i>


    = 10 (m/s)


b. Độ cao thả vật:


Ap dng nh lut bảo toàn cơ năng:
Mgh = 1


2mv


2 12,5


0, 25.10


<i>d</i>


<i>w</i>


<i>h</i>


<i>mg</i>


   5,1 (m).


III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10p).


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Kiểm tra tình hình học sinh


<b>-</b> Nêu câu hỏi bài cũ:


<b>-</b> Thế nào là cơ năng trọng trờng?
<b>-</b> Định nghĩa viết công thức cơ năng


n hi?


<b>-</b> nh ngha vit cụng thc nh lut


bảo toàn có năng?


<b>-</b> Nhận xét cho học snih.


<b>-</b> Báo cáo tình hình lớp
<b>-</b> Lên bảng trả lời bài cũ
<b>-</b> Nhận xét cho b¹n


<b>Hoạt động 2: Giải các bài tập sgk:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>-</b> Yêu cầu hs đọc bài tập 8sgk?
<b>-</b> Y /c tóm tắt?


<b>-</b> Tìm công thức liên hệ?
<b>-</b> Lập phơng án giải?


<b>-</b> Lên bảng trình bày bài giải?
<b>-</b> Nhận xét cho hs và chú ý các em


những chỗ thờng mắc phải


<b>-</b> Tng tự cho bài tập mở rộng
<b>-</b> (gv đọc bài cho hs ghi )
<b>-</b> Gi ý:


<b>-</b> A. Động năng tính bằng công thức


nào ?


<b>-</b> T ú suy ra vn tc.


<b>-</b> Câu b. Tính cơ năng ở vị trí đầu và


<b>-</b> Đọc và thảo luận bài 8


<b>-</b> Tìm hệ thức liên hệ và tìm cách giải
<b>-</b> Lên bảng trình bày bài giải



<b>-</b> Nhận xét cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

v trí chạm đất áp dụng điịnh luật
bảo tồn cơ năng.


Hoạt động 3: Củng cố và bài tập về nhà.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>-</b> Yªu cầu hs tìm phơng opháp giải?
<b>-</b> Nêu phơng pháp giải cho hs ghi
<b>-</b> Ra bµi tËp cho hs ở sácg bài tập


<b>-</b> Thảo luận tìm phơng pháp
<b>-</b> Ghi phơng pháp giải?
<b>-</b> Nhận xét cho bạn.


<b>IV. Rút kinh nghiƯm: ………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>..</b>
<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>Ngµy 05/02/2010</b>
<b>Phần II: NHIỆT HỌC</b>


<b>Chương V: CHẤT KHÍ</b>


TiÕt 47. Bài 28


<b>CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.


<b>-</b> Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
<b>-</b> Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử,


tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể


khí, thể lỏng, thể rắn.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 28.4 SGK.


<b>-</b> Mơ hình mơ tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 SGK.
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ở THCS.
<b>Dù kiÕn ghi b¶ng:</b>


<b>Phần II: NHIỆT HỌC</b>


<b>Ngày 05/02/2010</b>
<b>Chương V: CHẤT KHÍ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ</b>
<b>I.</b> <b>cÊu t¹o chÊt</b>


<b>1. Những điều đã học về cấu tạo chất.(sgk)</b>
<b>2. Lực tơng tác phân tử.(sgk)</b>


<b>3. các thế rắn, lỏng, khí.(sgk)</b>


<b>II.</b> <b>Thuyt ng hc phõn t chất khí.</b>


<b>1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.(sgk)</b>
<b>2. Khí lí tởng(sgk)</b>



<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về cấu tạo chất (5 phút) </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Nhớ lại về những đặc điểm cấu tạo chất


đã học ở THCS.


<b>-</b> Lấy ví dụ minh hoạ về các đặc điểm


cấu tạo chất.


<b>-</b> Nêu câu hỏi.


<b>-</b> Nhận xét câu trả lời.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực tương tác phân tử ( …phút)</b>
<b>-</b> Thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đế


do giáo viên đưa ra.


<b>-</b> Trả lời C1.
<b>-</b> Trả lời C2


<b>-</b> Đặt vấn đề: Tại sao các vật vẫn giữ


được hình dạng và kích thước dù các
phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển


động.


<b>-</b> Giới thiệu về lực tương tác phân tử.
<b>-</b> Nêu và phân tích về lực hút và lực đẩy


trên mơ hình.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất ( … phút)</b>
<b>-</b> Nêu các đặc điểm về thể tích và hình


dạng của vật chất ở thể khí, lỏng và rắn.


<b>-</b> Giải thích các đặc điểm trên.


<b>-</b> Nêu và phân tích các đặc điểm về


khoảng cách phân tử, chuyển động và
tương tác phân tử của các trạng thái cấu
tạo chất.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ( …</b>
<b>phút)</b>


<b>-</b> Đọc SGK, tìm hiểu các nội dung cơ bản


của thuyết động học chất khí.


<b>-</b> Giải thích vì sao chất khí gây áp suất


lên thành bình chứa.



<b>-</b> Nhận xét nội dung học sinh trình bày.
<b>-</b> Gợi ý giải thích.


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng ( … phút)</b>
<b>-</b> Nhận xét về những yếu tố bỏ qua khi xét


bài tốn khí lí tưởng .


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm khí lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
<b>Rót kinh nghiƯm:………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


Ngày 05 tháng 02 năm 2010
Tiết 48 Bi 29


<b>QU TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ-MA-RI-ỐT</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nhận biết được khái niệm trạng thái và quá trình.
<b>-</b> Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.


<b>-</b> Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
<b>-</b> Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ p-V
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác


định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.


<b>-</b> Vận dụng được định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong bài và các bài tập


tương tự


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 SGK
<b>-</b> Bảng kết quả thí nghiệm SGK.


<b>Học sinh</b>


- Mỗi học sinh một tờ giấy kẻ ô li khổ 15x15cm.



<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái </b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Nhớ lại về kí hiệu, đơn vị của các thơng


số trạng thái: áp suất, thể tích; quan hệ
giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ theo
nhiệt giai Celcius (o<sub>C)</sub>


<b>-</b> Đọc SGK, tìm hiểu các khái niệm: quá


trình biến đổi trạng thái và đẳng quá


<b>-</b> Giới thiệu về các thông số trạng thái


của chất khí.


<b>-</b> Cho HS đọc SGK, tìm hiểu các khái


niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

trình.


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt </b>
<b>-</b> Phát biểu khái niệm quá trình đẳng


nhiệt.


<b>-</b> Dự đốn quan hệ giữa áp suất và thể



tích của một lượng khí khi nhiệt độ
không đổi.


<b>-</b> Thảo luận để xây dựng phương án thí


<i>nghiệm khảo sát quan hệ p-V khi nhiệt</i>
độ khơng đổi.


<b>-</b> <i>Từ kết quả thí nghiệm rút ra quan hệ </i>


<i>p-V</i>


<b>-</b> Trình bày một vài thí nghiệm sơ bộ để


nhận biết.


<b>-</b> Gợi ý: cần giữ lượng khí khơng đổi, cần


thiết bị đo áp suất và thể tích khí.


<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm khảo sát.


<b>-</b> Gợi ý: Nếu tỉ số giữa hai đại lượng


khơng d0ổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận.
Nếu tích số giữa hai đại lượng khơng
đổi thì quan hệ là tỉ lệ nghịch.


<b>-</b> <b>Hoạt động 3: Phát biểu và vận</b>


<b>dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt</b>


<i>Phát biểu về quan hệ p-V trong q</i>
trình đẳng nhiệt.


<b>-</b> Làm bài tập ví dụ.


<b>-</b> Giới thiệu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
<b>-</b> Hướng dẫn: Xác định áp suất và thể


tích của khí ở mỗi trạng thái và áp
dụng định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt </b>
<b>-</b> Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của


áp suất theo thể tích trong q trình
đẳng nhiệt.


<b>-</b> Nhận xét về dạng đường đồ thị thu


được.


<b>-</b> So sánh nhiệt độ ứng với hai đường


đẳng nhiệt của cùng một lượng khí vẽ
<i>trong cùng một hệ toạ độ (p-V)</i>


<b>-</b> Hướng dẫn dùng số liệu thí nghiệm, vẽ



<i>trong hệ toạ độ (p-V).</i>


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm và dạng


đường đẳng nhiệt.


<b>-</b> Gợi ý: Xét hai điểm thuộc hai đường


đẳng nhiệt, biểu diễn các trạng thái có
cùng áp suất hay cùng thể tích.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


Rót kinh nghiƯm: ……….


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

………
………
………


………
Ngày 28 tháng 02 năm 2010



TiÕt 49


<b>Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nêu được định nghĩa q trình đẳng tích.


<b>-</b> <i>Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong q trình đẳng tích.</i>
<b>-</b> <i>Nhận biết được dạng của đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p-T)</i>


<b>-</b> Phát biểu được định luật Sác-lơ.
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối liên hệ


giữa p và T trong q trình đẳng tích.


<b>-</b> Vận dụng được định luật Sáclơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Thí nghiệm ở hình 30.1 và 30.2 SGK
<b>-</b> Bảng kết quả thí nghiệm SGK.


<b>Học sinh</b>



<b>-</b> Mỗi học sinh một tờ giấy kẻ ơ li khổ 15x15cm.
<b>-</b> Ơn lại về nhiệt độ tuyệt đối.


<b>Dù kiÕn ghi b¶ng.</b>


TiÕt 49


<b>QUÁ TRèNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ</b>
<b>I.</b> <b>Q trình đẳng tích.</b>


Q trình biến đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi là q trình đẳng tích.
II. Định luật Sác – lơ.


1. ThÝ nghiệm:
2. Định luật Sác-lơ.


Trong quỏ trỡnh ng tớch ca mt lợng khí nhất định, áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
P/T = hằng số.


P1/T1 = P2/T2.


III. Đờng đẳng tích.


Đờng biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích khơng đổi gọi là đờng
đẳng tích.


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về cấu tạo chất (5 phút) </b>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> KiÓm tra t×nh h×nh líp


<b>-</b> Thế nào là trạng thái ? sự biển đổi trạng


th¸i?


<b>-</b> Nêu câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>-</b> Phát biểu và viết biểu thức Định luật


Bôi lơ - Ma Ri ốt?


<b>Hot ng 2: Tìm hiểu q trình đẳng tích và phương án thí nghiệm khảo sát ( 15phút)</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


<b>-</b> Phát biểu khái niệm q trình đẳng tích.
<b>-</b> Quan sát hình 30.2 và trình bày phương


án thí nghiệm khảo sát q trình đẳng
tích.


<b>-</b> Xử lý số liệu ở bảng 30.1 để rút ra quan


<i>hệ p-T trong q trình đẳng tích.</i>


<b>-</b> Nhận xét trình bày của học sinh.


<b>-</b> Gợi ý: Nếu tỉ số giữa hai đại lượng



không đổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận.Nếu
tích số giữa hai đại lượng khơng đổi thì
quan hệ là tỉ lệ nghịch.


<b>Hoạt động 3: Phát biểu và vận dụng định luật Sac-lơ ( 10phút)</b>
<b>-</b> <i>Phát biểu về quan hệ p-T trong q</i>


trình đẳng tích.


<b>-</b> Rút ra phương trình 30.2
<b>-</b> Làm bài tập ví dụ


<b>-</b> Giới thiệu về định luật Sác-lơ.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xác định áp suất và nhiệt


độ của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng
định luật Sác-lơ


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về đường đẳng tích ( 10 phút)</b>
<b>-</b> Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của


áp suất theo nhiệt độ trong quá trình
đẳng tích.


<b>-</b> Nhận xét về dạng đường đồ thị thu


được.



<b>-</b> So sánh thể tích ứng với hai đường


đẳng tích của cùng một lượng khí vẽ
<i>trong cùng một hệ toạ độ (p-T)</i>


<b>-</b> Hướng dẫn dùng số liệu thí nghiệm


<i>trong bảng 30.1, vẽ trong hệ toạ độ </i>
<i>(p-T).</i>


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm và dạng


đường đẳng tích.


<b>-</b> Gợi ý: Xét hai điểm thuộc hai đường


đẳng tích, biểu diễn các trạng thái có
cùng áp suất hay cùng nhiệt độ.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


Ngµy 28 tháng 02 năm 2010
Tiết 50-51.Bi 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>
<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt


độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được dạng đường đẳng áp trong hệ toạ độ
<i>(p-T) và (p-t).</i>


<b>-</b> Hiểu được ý nghĩa vật lý của “ khơng độ tuyệt đối”
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Từ các phương trình của định luật Bôilơ-Mariốt và định luật Sác-lơ xây dựng được


phương trình Clapêrơng và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc
trưng cho các đẳng quá trình.


<b>-</b> Vận dụng được phương trình Clapêrơng để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương


tự.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái.
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại bài 29 và 30.
<b>Dù kiÕn ghi b¶ng.</b>


TiÕt 50-51.Bài 31


<b>PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG</b>
<b>TiÕt 50.</b>


<b>I.</b> <b>KhÝ thùc vµ khÝ lÝ t ëng.</b>


- Khí thực tuân theo gần đúng các định luật cảu chất khí.
- Khí lí tởng tuân theo đúng các nh lut ca cht khớ.


<b>II. Ph ơng trình trạng thái cđa khÝ lÝ t ëng.</b>


Xét một lợng khí xác định ở trạng thái 1 có V1,P1,T1 và chuyển sang trạng thái 2 có V2,P2,T2.
ta có phpng trình trạng thái:


1 1 2 2


1 2


<i>PV</i> <i>PV</i> <i>PV</i>


<i>T</i>  <i>T</i>  <i>T</i> h»ng sè.



VÝ dơ: (sgk)
TiÕt 51.


<b>III.</b> <b>Qua trình đẳng áp</b>
<b>1. Q trính đẳng áp.</b>


Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là q trình đẳng áp.


<b>2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt động tuyệt đối.</b>


V1/T1=V2/T2 hay V/T = h»ng sè.


Trong quá trình đẳng áp cảu một lợng khí nhất định, the tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt
đối.


<b>3. Đ ờng đẳng tích.</b>


Đờng biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt đọ tuyệt đốikhi áp suất khơng đổi gọi
là đờng đẳng tích.


<b>IV.</b> <b>Độ không tuyệt đối.</b>


<b> (sgk)</b>
<b>V.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập về cấu tạo chất (5 phút) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>-</b> Thế nào là qt đảng tích ? s bin i


trạng thái?


<b>-</b> Phát biểu và viết biểu thức Định luật


Sác lơ?


<b>-</b> Nhn xột cõu tr li.


<b>Hot ng 2: Nhận biết khí thực và khí lí tưởng ( 5phút) </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Đọc SGK và trả lời: Khí tồn tại trong


thực tế có tuân theo định luật
Bơilơ-Mariốt và định luật Sác-lơ khơng?


<b>-</b> Tại sao vẫn có thể áp dụng các định luật


đó cho khí thực?


<b>-</b> Nêu câu hỏi và nhận xét học sinh trả


lời.


<b>-</b> Nêu và phân tích giới hạn áp dụng các


định luật chất khí



<b>Hoạt động 3: Xây dựng phương trình trạng thái của khí lí tưởng ( 20phút)</b>
<b>-</b> Xét quan hệ giữa các thơng số của hai


trạng thái đầu và cuối của chất khí.


<b>-</b> Xây dưng biểu thức quan hệ giữa các


thơng số trạng thái trong các đẳng quá
trình và rút ra quan hệ 31.1


<b>-</b> Nêu và phân tích q trình biến đổi


trạng thái bất kì của một lượng khí.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xét thêm một trạng thái


trung gian để có các đẳng q trình đã
học.


<b>-</b> Giới thiệu về phương trình Clapêrơng.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng (10 phút)</b>


<b>-</b> Làm bài tập ví dụ SGK
<b>-</b> Trình bày kết quả.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xác định các thông số p, V


và T của khí ở mỗi trạng thái.


<b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà (5 phút)</b>



- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về cấu tạo chất (5 phút) </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> KiĨm tra t×nh h×nh líp


<b>-</b> Thế nào là trạng thái ? sự biển i trng


thái?


<b>-</b> Viết biểu thức phơng trình trạng thái?


<b>-</b> Nờu câu hỏi.


<b>-</b> Nhận xét câu trả lời.


<b>Hoạt động 2: Tỡm hiểu quá trình đẳng áp (15 phỳt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>-</b> Phát biểu khái niệm quá trình đẳng áp.
<b>-</b> <i>Xây dựng quan hệ V-T trong quá trình</i>


đẳng áp.



<b>-</b> Phát biểu định luật Gay Luc-xác.


<b>-</b> Nhận xét trình bày của học sinh.


<b>-</b> Hướng dẫn: Áp dụng phương trình


trạng thái của khí lí tưởng cho trường
hợp áp suất khơng đổi (p1=p).


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về đường đẳng áp (10 phút)</b>
<b>-</b> Phát biểu khái niệm đường đẳng áp.


<b>-</b> Nhận xét về dạng đường đẳng áp trong


<i>hệ toạ độ (V-T).</i>


<b>-</b> Quan sát hình 31.4 và so sánh áp suất


ứng với hai đường đẳng áp.


<b>-</b> <b>Hướng dẫn: Dựa trên sự tương tự của</b>


<i>quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích</i>
<i>với quan hệ V-T trong q trình đẳng</i>
áp.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xét hai điểm thuộc hai


đường đẳng áp biểu diễn các trạng thái


có cùng thể tích hay cùng nhiệt độ.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu về độ khơng tuyệt đối (5 phút)</b>
<b>-</b> Quan sát hình 30.4 và 31.4. Nhận xét về


áp suất và thể tích khí khi T = 0 và khi
T<0.


<b>-</b> Giới thiệu về độ không tuyệt đối và


nhiệt độ tuyệt đối.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (10 phút)</b>
<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.


<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


Rót kinh nghiƯm:………..


………
………
………


..
………


………


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngµy 14 tháng 03 năm 2010
Tiết 52.

<b>Bài tập phơng trình trạng thái.</b>



I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về phơng trình trạng thái khí lí tởng.
- Giải các bài tập về phơng trình trạng thái.


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Dặn hs ôn tập


2. Học sinh: Ôn tập kiến thức và giải các bài tập.
3. Dự kiến ghi bảng.


<b> Bài tập phơng trình trạng thái.</b>
1. Kiến thức:


- Khí lí tởng và khí thực: (sgk)
- Phơng trình trạng thái: <i>pV</i> <i>hs</i>


<i>T</i> hay


1 1 2 2


1 2



<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i>  <i>T</i> =..


2. Giải các bài tập:


Bài tập 31.6 sách bài tập tr71.
Tãm t¾t:


TT1: p1=2 atm TT2: p2= 3,5 atm;
V1=15lÝt V2=12 lÝt;
T1 = 300K T2 = ?


Bài giải:


áp dụng phơng trình trạng thái cho hia
trạng thái khí trên ta có:


1 1 2 2


1 2


<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i>  <i>T</i>


2 2 1
2


1 1



<i>p V T</i>
<i>T</i>


<i>p V</i>


  <sub> thay số ta có </sub>


T2 = 420K
Bài tập 31.8.sbt tr71


Tóm tắt:


TT1: p1=1,01.105Pa TT2: p2= 2.105Pa
<sub>1</sub><sub>=1,29Kg/m </sub>3 <sub></sub>


2=?;
T1 = 273K T2 = 373K.


Bài giải:
Ta có V = <i>m</i>




áp dụng phơng trình trạng thái cho hia
trạng thái khí trên ta có:


1 1 2 2


1 2



<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i>  <i>T</i>


1 2


1 1 2 2


<i>p m</i> <i>p m</i>


<i>T</i> <i>T</i> 


  <sub>2</sub> 2 1


2 1


<i>p mT</i>
<i>T p m</i>





 


thay số ta có : <sub>2</sub><sub>= 1,82kg/m</sub>3<sub>.</sub>
III. Tổ chức hoạt động dạy học.


<b>I.</b> <b>Tổ chức hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:


Hoạt động cảu giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm ta tình hình lớp


- Bµi cị: thÕ nµo lµ khÝ thùc khÝ lÝ
t-ëng?


- viÕt biểu pt trạng thái?
- Nhận xét cho hs


- Báo cáo tình hình lớp
- Lên bảng trả lời
- Nhận xét cho b¹n


Hoạt động 2: Giải các bài tập.


Hoạt động cảu giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs đọc bài tập số 31.6 sbt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- ViÕt c¸c công thức liên hệ?
- Lập phơng án giải?


- Lên bảng giải.


- Yêu cầu hs các bớc tơng tự với Bài
số 31.8sbt


- Công thức liên hệ giữa khối lợng và
thế tích khối lợng riêng?



- Lập phơng án giải?
- Lên bảng giải
- Nhận xét cho bạn
- Bài số31.8sbt Tơng tù
- Tr¶ lêi.


Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, bài tập về nhà


Hoạt động cảu giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs nêu phơng pháp?


- Nhận xét và chú ý phơng pháp :
- B1: xác định các thụng s trng


thái 1, trạng thái 2.
- B2: Viết pt trạng thái


- T pt ú suy ra i lợng cần tìm.
- Chú ý đổi đơn vị về cùng hệ đơn vị
- các trạng thái phải đổi cùng đơn vị.


T tù cho ¸p suÊt.


- Ra bài tập v nh: 30. 9 n 30.11.


- Thảo luận tìm phơng pháp
- Nêu phpng pháp


- Nhận xét cho bạn


- Ghi chú pp cđa gv
- Ghi bµi tËp vỊ nhµ.


Rut kinh nghiƯm:


Ngày 14 tháng 03 năm 2010


<b>TIẾT 53: Kiểm TRA MỘT TIẾT</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiểm tra kết quả học tập của sinh để có điều chỉnh hợp lý.


II. Đề ra:


<b>Bài 1: Một vật khối lượng m = 2kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng</b>


nghiêng có độ cao h = 5m và góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là 300<sub>.</sub>
a. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng khi:


*. Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
*. Ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2.


b. Ở ngay dưới chân mặt phẳng nghiêng ta đặt trên mặt phẳng ngang một tấm ván
khối lượng M = 3kg không ma sát với mặt phẳng ngang. sau khi đi hết mặt phẳng
nghiêng, vật m trượt trên ván M. Do có ma sát giữa vật m và M nên vật m bị hãm
chậm lại đến khi cả hai cùng chuyển động với vận tốc v. Tính vận tốc v của hai vật
và công tổng cộng của lực ma sát.


<b>Bài 2: Một xi lanh có pit tơng đặt nàm ngang (Hình vẽ 2). Pittong có diện tích S = </b>



50cm2<sub>, xi lanh chứa 500cm</sub>3<sub> khơng khí ở áp suất 10</sub>5<sub> N/m</sub>2<sub>. Người ta kéo pittong ra </sub>
đoạn để thể tích là 600cm3<sub>, giữ nhiệt động khơng đổi.</sub>


a. Tính áp suất của khơng khí trong xilanh lúc đó.
b. Tìm lực cần thiết để giữ pittong ở vị trí đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

a. Tính đúng vận tốc v1 (2 điểm)
Tính đúng v2 (2 điểm)
b. Tính đúng v (05 điểm)


Tính đúng A (0,5 điểm)
Bài 2: (5 điểm)


a. Tính đúng p (3 điểm)
b. Tính đúng F (2 điểm)


<b> Ngày soạn: 14 tháng 03 năm 2010</b>
<b>Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC</b>


<b>TiÕt 54</b> - Bài 32


<b>NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>-</b> Viết được cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay toả ra, nêu được tên và đơn vị của các


đại lượng có mặt trong cơng thức.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng.
<b>-</b> Vận dụng được cơng thức tính nhiệt lượng để giải bài tập ra trong bài và các bài tập


tương tự.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Thí nghiệm ở hình 32.1a và 32.1c SGK
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ơn lại các bài 22, 23, 24, 25, 26 trong SGK Vật lí 8


Dù kiÕn ghi b¶ng


<b>Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC</b>
<b>TiÕt 54</b> - Bài 32


<b>NỘI NĂNG VÀ SỰ BIN THIấN NI NNG</b>


I. Nội năng.
1. Nội năng là gì?


Trong nhiệt động lực học ngời ta gọi tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo


nên vật l ni nng ca vt.


2. Độ biến thiên nội năng.
(sgk)


II. Các cách làm thay đổi nội năng.
1. Thực hiện công. ()sgk


2. truyền nhiệt.


a. Quá trình truyền nhiệt.(sgk)
b. Nhiệt lợng. <i>U</i> <i>Q</i>


<i>Q mc t</i> 


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p).


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Kiểm tra tình hình học sinh


<b>-</b> Đặt vấn :


<b>-</b> Báo cáo tình hình lớp


<b>Hot ng 1: Tỡm hiu về nội năng (5 phút) </b>


<b>Trợ giúp của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>-</b> Giới thiệu khái niệm nội năng của



vật


<b>-</b> Gợi ý: Xác định sự phụ thuộc của


động năng phân tử và thế năng
tương tác phân tử vào nhiệt độ và
thể tích.


<b>-</b> Nhắc lại định nghĩa khí lí tưởng


<b>-</b> Đọc SGK
<b>-</b> Trả lời C1


<b>-</b> Trả lời C2


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách làm thay đổi nội năng ( 5phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

của vật.


<b>-</b> Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật


bằng cách thực hiện công và truyền
nhiệt.


<b>-</b> Nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng


trong quá trình thực hiện cơng và
truyền nhiệt.



loại), yêu cầu tìm cách thay đổi nội
năng của vật


<b>-</b> Nhận xét các cách do học sinh đề xuất


và thống nhất thành hai cách: thực hiện
công và truyền nhiệt.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xác định dạng năng lượng


đầu và cuối của quá trình.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt lượng ( 20 phút)</b>
<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Nhớ lại cơng thức tính nhiệt lượng do


một vật thu vào hay toả ra khi nhiệt độ
thay đổi.


<b>-</b> Phát biểu định nghĩa và kí hiệu nhiệt


lượng


<b>-</b> Nhắc lại ý nghĩa của các đại lượng


trong phương trình 32.2.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố (5phút)</b>
<b>-</b> Trả lời C3



<b>-</b> Trả lời C4


<b>-</b> Đọc phần “ Em có biết”


<b>-</b> Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và


yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh
tương ứng.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chun b bi sau
<b>Rút kinh nghiệm:..</b>


Ngày soạn: 21/03/ 2010


<b>Tiết 55 </b>–<b> 56.</b> Bài 33


<b>CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phát biểu và viết được cơng thức của ngun lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH);



<i>nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức.</i>


<b>-</b> Phát biểu được nguyên lí thứ hai của NĐLH
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH vào các đẳng q trình của khí lí tưởngđể


viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng q trình.


<b>-</b> Vận dụng được ngun lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập trong bài và các bài tập


tương tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Tranh, mơ tả chất khí thực hiện cơng.
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ơn lại bài “ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” sách Vật lí 8
<b>Dù kiÕn ghi b¶ng</b>


<b>TiÕt 55 </b>–<b> 56.</b> Bài 33


<b>CÁC NGUYấN Lí CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC</b>
<b>I.</b> <b>Nguyên lí I nhiệt động lc hc(NLH)</b>


1. Phát biểu nguyên lí
a. Phát biểu(sgk)



b. Biểu thøc: <i>U</i>  <i>A Q</i>
Quy íc: Q>0 VËt nhËn nhiƯt;


Q < 0 vËt trun nhiƯt;
A> 0: vËtn nhËn c«ng;
A < 0: vËt tghùc hiƯn c«ng.
2. VËn dơng:sgk


TiÕt 56.


<b>II- Ngun lí II nhiệt động lực học.</b>


1. Qu¸ trình thuận nghịch và không thuận nghịch.
a. Quá trình thuận nghÞch.


b. Q trình khơng thuận nghịch.
2. Ngun lí II nhiệt động lực học.
a. Cách phát biểu của Clau-đi-út


NhiƯt kh«ng thÕ tụ truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
b. Cách phát biểu của Các-nô.


Động cơ nhiệt không thế chuyển hoá nhiệt lợng thành công cơ học.
3. Vân dụng: sgk.


<b>III.</b> <b>TIN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


(Tiết 1)


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên lí I của NĐLH .</b>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Viết biểu thức 33.1
<b>-</b> Trả lời C1, C2.


<b>-</b> Nêu và phân tích về nguyên lí.


<b>-</b> Nêu và phân tích về quy ước về dấu của


A và Q trong biểu thức nguyên lí I.


<b>Hoạt động 2: Áp dụng nguyên lí I của NĐLH cho các quá trình biến đổi trạng thái của</b>
<b>chất khí .</b>


<b>-</b> Làm bài tập ví dụ SGK


<b>-</b> Có thể áp dụng cho đẳng quá trình nào?
<b>-</b> Viết biểu thức ngun lí I cho q trình


đẳng áp.


<b>-</b> Quan sát hình 33.2 và chứng minh


trong q trình đẳng tích .


<b>-</b> Nhận xét về ý nghĩa của biểu thức


nguyên lí I cho q trình đẳng tích.



<b>-</b> Hướng dẫn: Lực do chất khí tác dụng


có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với
lực ma sát.


<b>-</b> Hướng dẫn: Có thể áp dụng cho q


trình mà lực do khí tác dụng khơng đổi.


<b>-</b> Hướng dẫn: Thể tích khí khơng đổi nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Hoạt động 3: Vận dụng </b>


<b>-</b> Làm bài tập 4, 5 SGK <b>-</b> Gợi ý: Áp dụng biểu thức nguyên lí I và


các quy ước về dấu.


<b>Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà </b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


(Tiết 2)


<b>Hoạt động 1: Nhận biết q trình thuận nghịch và khơng thuận nghịch </b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Nhận xét về quá trính chuyển động của


con lắc đơn.


<b>-</b> Lấy ví dụ về quá trình thuận nghịch
<b>-</b> Nhận xét tính thuận nghịch trong q


trình truyền nhiệt và q trình chuyển
hố giữa cơ năng và nội năng.


<b>-</b> Mơ tả thí nghiệm hình 33.3


<b>-</b> Phát biểu khái niệm q trình thuận


nghịch


<b>-</b> Mơ tả quá trình truyền nhiệt và quá


trình chuyển hố năng lượng.


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm q trình


khơng thuận nghịch.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngun lí II của NĐLH </b>
<b>-</b> Đọc SGK và trình bày cách phát biểu


nguyên lí II của Clausius



<b>-</b> Trả lời C3


<b>-</b> Đọc SGK và trình bày cách phát biểu


ngun lí II của Cac-nô


<b>-</b> Trả lời C4.


<b>-</b> Giới thiệu và phân tích cách phát biểu


của Clausius.


<b>-</b> Giới thiệu và phân tích cách phát biểu


của Cac-nô


<b>-</b> Nhận xét các câu hỏi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nhiệt </b>
<b>-</b> Đọc SGK và trình bày về 3 bơ phận cơ


bản của động cơ nhiệt.


<b>-</b> Giải thích vì sao hiệu suất động cơ


nhiệt ln nhỏ hơn 100%


<b>-</b> Giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt



động của động cơ nhiệt.


<b>-</b> Nêu và phân tích cơng thức tính hiệu


suất của động cơ nhiệt.


<b>-</b> Hướng dẫn: Dựa vào nguyên tắc hoạt


động của động cơ nhiệt.


Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bi sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b></b>
<b></b>
<b></b>


Ngày soạn: 22/03/ 2010


Tiết 57. <b>Bài tËp</b>


<b>I.</b> <b>Mơc tiªu: </b>


<b>-</b> Ơn tập các kiến thức về nhiệt lợng, nguyên lý của nhiệt động lực học.
<b>-</b> Giải đợc các bài tập về nguyên lí của nhiệt động lc hc.



<b>-</b> Hình thành kĩ năng giải bài tập.


II. chuẩn bị.


1. Giáo viên: Dăn học sinh ôn tập và ra bài tập cho học sinh chuẩn bị.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, và giải các bài tập.


3. Dự kiến ghi bảng:


Tiết 57. <b>Bài tập</b>


1. Tóm tắt kiến thức.


<b>-</b> Nhiệt lợng: <i>U</i> <i>Q</i>. Mà <i>Q mc t</i> .


<b>-</b> Nguyờn lí thứ nhất của nhiệt động lực học: <i>U</i>  <i>A Q</i>.
<b>-</b> Quy ớc dấu: +. Q>0: vật nhận nhiệt;


+ Q<0: vËt trun nhiƯt;
+ A> 0 : VËt nhận công;
+ A< 0: Vật thực hiện công.
2. Giải các bài tập.


Bài tập số 7 sgk trang 173.
Tóm tắt: M = 0,5kg;


m = 0,118kg;
t1 = 200C;
m2 = 0,2 kg;
t2 = 750C;



cN=0,92.103J/(kgK);
cn= 4,18.103J/(kgK);
cs = 0,46.103J/(kgK)
t=?


Bài giải


<b>-</b> Nhiệt lợng của bình và nớc khi có cân bằng nhiệt:


Q1 = cNM(t- t1) + cnmn( t- t1).


<b>-</b> Nhiệt lợng của miếng sắt khi có cân b»ng nhiƯt:


Q2 = csm2( t2 – t).


<b>-</b> Khi nhiƯt c©n b»ng th×: Q1 = Q2.
Ta cã:( cNM + cnmn)(t-t1) = csms(t2-t)
Suy ra: <i>s</i> <i>s</i> 2 ( <i>N</i> <i>N</i> <i>n</i> <i>n</i>)1


<i>N</i> <i>N</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>c m t</i> <i>c m</i> <i>c m t</i>


<i>t</i>


<i>c m</i> <i>c m</i> <i>c m</i>


 





 


Thay sè : t = 250<sub>C.</sub>
Bµi tËp 8 sgk trng 173. (giải tơng tự nh bài trên)
C = 0,78.103<sub>J/kgK.</sub>


III. t chc hoạt động dạy học.
Hoạt động 1(10p). Kiểm tra bài cũ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>-</b> Kiªmt tra tình hình lớp
<b>-</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>-</b> Nờu hai cách làm thay đổi nội năng?
<b>-</b> Viết cơng thức tính nhit lng?
<b>-</b> - Nhn xột cho hc sinh


<b>-</b> Bảo cáo tình hình lớp
<b>-</b> Lên bảng trả lời câu hỏi
<b>-</b> Nhận xÐt cho b¹n


Hoạt động 2(30p): Giải các bài tập


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>-</b> Yêu cầu hs đọc bài tập 7 sgk?
<b>-</b> Y /c tóm tt?



<b>-</b> Tìm công thức liên hệ?
<b>-</b> Lập phơng án giải?


<b>-</b> Lên bảng trình bày bài giải?


<b>-</b> Nhiệt lợng ấm nhôm và nớc thu vào


<b>-</b> Đọc và thảo luận bài 7


<b>-</b> Tìm hệ thức liên hệ và tìm cách giải
<b>-</b> Lên bảng trình bày bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

tính nh thế nào?


<b>-</b> Nhiệt mà miếng sắt toả ra=?
<b>-</b> Khi nào có cân bằng nhiệt?


<b>-</b> Nhận xét cho hs và chú ý các em


những chỗ thờng mắc phải


<b>-</b> Tơng tự cho bài 8 sgk
<b>-</b> Gợi ý nếu cần.


- Thảo luận tơng tự bày 8


Rút kinh nghiệm:..










Ngày soạn: 28/03/ 2010


<b>Chng VII: CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG</b>
<b>SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT</b>


TiÕt 58.Bài 34


<b>CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa trên cấu tạo vi mơ và


những tính chất vĩ mơ của chúng.


<b>-</b> Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và


tính đẳng hướng.


<b>-</b> Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính tính chất của các chất rắn dựa trên cấu


trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp các tinh thể.



<b>-</b> Nêu được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản


xuất và đời sống.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí…
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Tranh ảnh hoặc mơ hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì…
<b>-</b> Bảng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng.
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại các kiến thức về cấu tạo chất.
<b>Dù kiÕn ghi b¶ng:</b>


<b>Chương VII: CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG</b>
<b>SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT</b>


TiÕt 58.Bài 34


<b>CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH</b>
<b>I.</b> <b>ChÊt r¾n kÕt tinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2. Các đặc tính của chất rắn kế tinh.


<b>-</b> C¸c chÊt kÕt tinh cã cÊu tróc tõ cïng mét lo¹i h¹t, nhng cấu trúc tinh thể không giống



nhau thì khác nhau về tÝnh chÊt vËt lÝ.


<b>-</b> Mỗi chất chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định


<b>-</b> Có chất đơn tinh thể (có tính dị hớng )và đa tinh thể(có tính đẳng hớng)


3. Ứng dụng cđa c¸c chÊt kÕt tinh.(sgk)


<b>II. Chất rắn vơ định hình.(sgk)</b>
<b>III.</b> <b>TIẾN TRèNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu trúc tinh thể </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Quan sát và nhận xét về cấu trúc của


các chất rắn.


<b>-</b> Trả lời C1


<b>-</b> Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một


số loại chất rắn.


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc


tinh thể và quá trình hình thành tinh thể


<b>-</b> Nêu khái niệm chất rắn kết tinh.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh </b>


<b>-</b> Đọc mục I.2 SGK, rút ra các đặc tính cơ


bản của chất rắn kết tinh.


<b>-</b> Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và đa


tinh thể


<b>-</b> Trả lời C2


<b>-</b> Lấy ví dụ về các ứng dụng của chất rắn


kết tinh.


<b>-</b> Nhận xét trình bày của học sinh


<b>-</b> Gợi ý: Giải thích rõ về tính dị hướng và


đẳng hướng.


<b>-</b> Gợi ý: Dựa vào các đặc tính


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của chất rắn vơ định hình</b>
<b>-</b> Trả lời C3


<b>-</b> Lấy ví dụ về ứng dụng của chất rắn vơ


định hình.



<b>-</b> Giới thiệu một số chất rắn vơ định hình
<b>-</b> Nhận xét trình bày của học sinh.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>


<b>-</b> Lập bảng phân loại và so sánh các đặc


điểm và tính chất của các loại chất rắn.


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh phân loại chi tiết.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà </b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

.
.
.
.
.
.
.


Ngày soạn:04/4/ 2010
Tiết 59-Bi 35 (1 tit)



<b>BIN DNG CƠ CỦA VẬT RẮN</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được hai loại biến


dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dẻo) của các vật rắn
dựa trên tính chất bảo tồn (giữ ngun) hình dạng và kích thước của chúng.


<b>-</b> Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặc,


phương, chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng.


<b>-</b> Phát biểu được định luật Hooke.


<b>-</b> Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn.
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng được định luật Hooke để giải các bài tập trong bài


<b>-</b> Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Học sinh</b>



<b>-</b> Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc nứa, một dây cao su, một sợi dây chì…


<b>-</b> Một ống kim loại (nhôm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu biến dạng đàn hồi của vật rắn </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Nhận xét về sự thay đổi kích thước của


vật rắn trong thí nghiệm.


<b>-</b> Trả lời C1.


<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm với lị xo.


<b>-</b> Nhớ lại các khái niệm: biến dạng đàn


hồi và tính đàn hồi của vật.


<b>-</b> Trả lời C2


<b>-</b> Ghi nhận về giới hạn đàn hồi của lị xo.


<b>-</b> Tiến hành (hoặc mơ phỏng) thí nghiệm


hình 35.1.


<b>-</b> Nêu và phân tích biểu thức độ biến



dạng tỉ đối và khái niệm biến dạng cơ
của vật rắn.


<b>-</b> Nhắc lại các khái niệm.


<b>-</b> Nêu và phân tích một số kiểu biến dạng


cơ của vật rắn. Nêu khái niệm biến
dạng dẻo (biến dạng khơng đàn hồi)


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Hooke cho biến dạng đàn hồi của vật rắn </b>
<b>-</b> Trả lời C3.


<b>-</b> Viết biểu thức 35.2 và xác định đơvn vị


của ứng suất lực.


<b>-</b> Trả lời C4


<b>-</b> Nhắc lại định luật Hooke cho biến dạng


đàn hồi của lò xo và viết biểu thức 35.5
tính độ lớn lực đàn hồi của thanh rắn.


<b>-</b> Cho học sinh đọc SGK


<b>-</b> Phân tích khái niệm ứng suất lực.


<b>-</b> Nêu và phân tích định luật Hooke cho



biến dạng đàn hồi của thanh rắn bị kéo
hay nén.


<b>-</b> Giới thiệu về suất đàn hồi (suất Young).


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu giới hạn bền và hệ số an tồn </b>
<b>-</b> Đoc SGK, tìm hiểu khái niệm và biểu


thức giới hạn bền và hệ số an toàn.


<b>-</b> Giới thiệu ý nghĩa thực tiễn của giới


hạn bền và hệ số an toàn.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>


<b>-</b> Làm bài tập ví dụ SGK. <b>-</b> Hướng dẫn: Sử dụng biểu thức 35.5 và


ý nghĩa của giới hạn bền.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. <b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


Rút kinh nghiệm:









<b>Ngày soạn: 12/04/ 2010</b>


Tiết 60- Bi 36 (1 tiết)


<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của


vật rắn.


<b>-</b> Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ giãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính


được giá trị trung bình của hệ số nở dài . Từ đó suy ra cơng thức nở dài.


<b>-</b> Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý


nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và nở khối.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Vận dụng ý nghĩa thực tiễn của việc tính tốn độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong


đời sống và trong kỹ thuật.



<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Bộ thí nghiệm dùng đo độ nở dài của vật rắn.
<b>-</b> Bảng kết quả thí nghiệm SGK.


<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong bảng 36.1.
<b>-</b> Máy tính bỏ túi.


<b>Dù kiÕn ghi b¶ng:</b>


<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN</b>
<b>I.</b> <b>sù në dµi.</b>


1. ThÝ nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

2. KÕt ln:   <i>l l l</i>0 <i>l t</i>0
<b>II. sù në khèi.</b>


0 0


<i>V V V</i> <i>V t</i>


    


III. <b>öng dơng (SGk ) </b>


<b>IV.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>



<b>Hoạt động 1: Thí nghiệm khảo sát sự nở vì nhiệt của vật rắn </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Trình bày phương án thí nghiệm với


dụng cụ có trong hình 36.2.


<b>-</b> Xử lý số liệu trong bảng 36.1 và trình


bày kết luận về sự nở dài của thanh rắn.


<b>-</b> Giới thiệu thí nghiệm hình 36.2.


<b>-</b> Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức


36.2.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng cơng thức sự nở vì nhiệt </b>
<b>-</b> Trả lời C2


<b>-</b> Xây dựng biểu thức 36.4.
<b>-</b> Làm bài tập ví dụ trong SGK.


<b>-</b> Nêu và phân tích về cơng thức nở dài


và hệ số nở dài.


<b>-</b> Hướng dẫn: Chọn to = 0oC .



<b>-</b> Hướng dẫn: Các thanh ray sẽ không bị


cong nếu khoảng cách giữa hai thanh ít
nhất bằng độ nở dài của hai thanh khi
nhiệt độ tăng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự nở khối của vật rắn </b>
<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Xây dựng cơng thức 36.6.
<b>-</b> Trình bày kết quả


<b>-</b> Giới thiệu sự nở khối


<b>-</b> Hướng dẫn: Xét sự thay đổi thể tích của


một vật rắn lập phương đồng chất khi
thay đổi nhiệt độ.


<b>-</b> Hướng dẫn: Do  rất nhỏ nên có thể bỏ


qua các số hạng chứa 2<sub> và </sub>3


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của sự nở vì nhiệt </b>
<b>-</b> Đoc SGK lấy các ví dụ ứng dụng


thực tế của sự nở vì nhiệt của vật rắn.


<b>-</b> Cho HS đọc SGK



<b>-</b> Nhận xét trình bày của học sinh.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà </b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>RÚT KINH NGHIỆM:………</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


Ngµy so¹n: 12/04/ 2010
TiÕt 61 – 62. Bài 37


<b>CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>



<b>Kiến thức:</b>


<i>1. Đối với hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng:</i>


<b>- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt</b>


<b>- Nói rõ được phương, chiều, độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị</b>


đo của hệ số căng bề mặt.


<i>2. Đối với hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt:</i>


<b>- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt chất</b>


lỏng.


<b>- Mơ tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa</b>


nó trong hai trường hợp : dính ướt, khơng dính ướt.
<i>3. Đối với hiện tượng mao dẫn:</i>


<b>- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.</b>
<b>Kỹ năng:</b>


<b>- Vận dụng được cơng thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.</b>


<b>- Vận dung được hiện tượng mao dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lí trong tự</b>


nhiên.



<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>- Chuẩn bị bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, bao</b>


gồm: hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt, hiện
tượng mao dẫn.


<b>Học sinh</b>


<b>- Ôn lại các nội dung về “ Lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất” trong</b>


bài 28 sgk.


<b>- Máy tính bỏ túi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<b>Hoạt động 1: Thí nghiệm nhận biết hiện tượng căng bề mặt chất lỏng </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Thảo luận để giải thích hiện tượng


<b>-</b> Trả lời C1.


<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm hình 37.2
<b>-</b> Cho HS thảo luận .


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực căng bề mặt </b>
<b>-</b> Ghi nhận về lực căng bề mặt



<b>-</b> Quan sát hình 37.3 và trình bày


phương án dùng lực kế xác định độ
lớn lực căng tác dụng lên chiếc vòng.


<b>-</b> Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện


tượng căng bề mặt chất lỏng.


<b>-</b> Nêu và phân tích lực căng bề mặt


chất lỏng (phương, chiều và công
thức độ lớn).


<b>-</b> Gợi ý: Lực căng có xu hướng giữ


chiếc vòng tiếp xúc với bề mặt nước.


<b>-</b> Nhận xét ví dụ của học sinh
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt </b>


<b>-</b> Nhận xét hình dạng giọt nước trong


các thí nghiệm.


<b>-</b> Trả lời C3 và rút ra khái niệm về


hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.



<b>-</b> Dự đoán về dạng bề mặt chất lỏng ở


sát thành bình chứa.


<b>-</b> Mơ tả dạng bề mặt chất lỏng ở sát


thành bình chứa.


<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, yêu


cầu HS quan sát.


<b>-</b> Lưu ý hai trường hợp tương ứng với


hiện tượng dính ướt và không dính
ướt.


<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm (hoặc sử dụng


hình ảnh video có sẵn) kiểm tra.


<b>-</b> Phân tích khái niệm mặt khum lõm và


mặt khum lồi.


Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.



<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<b>Hoạt động 1: Thí nghiệm nhận biết hiện tượng mao dẫn </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm và quan sát


hiện tượng bằng kính lúp theo nhóm.


<b>-</b> Trả lời C5


<b>-</b> Nhận xét về kích thước của các ống


có xảy ra hiện tượng mao dẫn.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xác định rõ ống nào có


thành bị dính ướt và khơng dính ướt.


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm hiện


tượng mao dẫn.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu và vận dụng cơng thức tính mực chất lỏng trong ống mao dẫn </b>
<b>-</b> Nhận xét sơ bộ về các yếu tố ảnh


hưởng đến mực chất lỏng trong ống


mao dẫn


<b>-</b> Ghi nhận cơng thức tính mực chất


lỏng trong ống mao dẫn cho hai


<b>-</b> Gợi ý: So sánh mực chất lỏng giữa


các ống có tính chất khác nhau và
đường kính trong khác nhau trong thí
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

trường hợp hiện tượng dính ướt và
khơng dính ướt.


<b>-</b> Làm bài tập ví dụ trong SGK
<b>-</b> Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện


tượng mao dẫn.


<b>-</b> Nêu một số ứng dụng của hiện tượng


mao dẫn.


<b>Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà </b>
<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau



Ngày 18 tháng 4 năm 2010


Tiết 63. BÀI TẬP



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Ôn tập các kiến thức về sự nở về nhiệt và các hiện tượng bề mặt của chất lỏng.


- Giải được các bài tập và qua đó hình thành phương pháp giải các bài tập về sự nở vì nhiệt
và các hiện tượng bề mặt.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Học sinh: Ôn tập kiến thức và giải các bài tập.
2. Giáo viên: kiến thức và phương pháp giải bài tập.
3. Dự kiến ghi bảng:


1. Kiến thức cơ bản.


a. Sự nở dài: <i>l</i><i>l</i> <i>l</i><sub>0</sub> <i>l</i><sub>0</sub><i>t</i>


b. Độ nở khối: <i>V</i> <i>V</i>  <i>V</i><sub>0</sub> <i>V</i><sub>0</sub><i>t</i> với  3


2. Các hiện tượng bề mặt:
a. Lực căng bề mặt: f = <i>l</i>


3. Một số bài tập:


Bài tập số 7 trang 197 sgk:


Tóm tắt:


t= 200<sub>C</sub>
l0= 1800m
t1=500C


 = 11,5.10-6 <sub>K</sub>-1<sub>.</sub>


l =?


Giải:
Ta có độ nở dài tính theo công thức:


<i>l</i> <i>l</i> <i>l</i><sub>0</sub> <i>l</i><sub>0</sub><i>t</i>= 11,5.10-6.1800(50-20)= 62.1(cm)


Bài tập 9 trang 197 sgk


Tóm tắt: Giải:


Ta xét một vật có dạng hình hộp lập phương đồng chất có
độ dài cạnh l0, khi tawng nhieetj ddooj thif nos nowr ra theo
cả ba chiều nên ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Ta có thêt tích vật ở t0<sub>C là: V = l</sub>3<sub> = l</sub>


03(1+  t)3

l03(1+3


 t)


Hay: V =V0(1+ t) suy ra: V- V0 =  V0t (đpcm)



<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>

:


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>-</b> Kiểm tra tình hình HS


<b>-</b> O1: Viết các công thức sự nở dài và


sự nở khối? giải thích các đại lượng?


<b>-</b> O2: Nêu đặc điểm của lực căng mặt


ngồi?


<b>-</b> Báo cáo tình hình lớp
<b>-</b> HS lên bảng trả lời


<b>Hoạt động 2: Giải các bài tập sgk</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>-</b> GV yêu cầu học sinh đọc và thảo


luận tìm phương án giải bài 7 sgk.


<b>-</b> Y/cầu HS lên bảng giải.



<b>-</b> Trong khi hs lên giải GV đi kiểm tra


bài tập cả lớp và trả lời một số câu
hỏi của hs khác nếu có.


<b>-</b> Nhận xét bài giải cho hs.
<b>-</b> Y/cầu hs làm bài số 9
<b>-</b> Gợi ý: Nếu tăng nhiệt độ


của một vật có dạng hình hộp lập
phương thì sẽ như thế nào?


<b>-</b> Thể tích của hình lập phương tính


nhử thể nào nếu mỗi cạnh dài l?


<b>-</b> Từ đó khai triển hằng đẳng thức ta


được đpcm.


<b>-</b> Đọc và thảo luận tòm hiểu đề bài và


tìm phương án giải


<b>-</b> Lên bảng trình bày giải.
<b>-</b> Nhận xét cho bạn.


<b>-</b> Độc và tìm hiểu bài 9 sgk


<b>-</b> Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo



viên.


<b>Hoạt động 3: củng cố và ra bài tập về nhà:</b>
<b>-</b> Khi làm bài tập loại này cần chú ý đổi đơn vị


<b>-</b> Có thể tích chiều dài ban đầi hoặc chiều dài cuối ở nhiệt độ t nào đó bất kỳ.
<b>-</b> Từ sự nở dài ta cũng có thể chứng minh được sự nở diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Ngµy 02/04/2010
TiÕt 64 - 65


<b>SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm cùa sự nóng chảy và sự đơng đặc.</b>


<b>- Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho</b>


trong bài


<b>- Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ.</b>
<b>- Phân biệt được hơi khơ và hơi bão hồ. </b>


<b>- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sơi.</b>
<b>Kỹ năng:</b>



<b>- Áp dụng được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho</b>


trong bài


<b>- Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hồ dựa trên q trình cân bằng</b>


động giữa bay hơi và ngưng tụ.


<b>- Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động của các</b>


phân tử.


<b>- Viết và áp dụng được cơng thức tính nhiệt hoá hơi của chất lỏng để giải các bài tập</b>


đã cho trong bài.


<b>- Nêu được những ứng dụng liên quan đến các q trình nóng chảy – đơng đặc, bay</b>


hơi – ngưng tụ và q trình sơi trong đời sống và kĩ thuật.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>- Chuẩn bị bộ dụng cụ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của thiếc</b>


(dùng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đá (dùng nhiệt kế dầu).


<b>- Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ.</b>
<b>- Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sơi.</b>
<b>Học sinh</b>



<b>- Ơn lại các bài “Sự nóng chảy và đơng đặc”, “ Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sơi” trong</b>


SGK Vật lí 6


<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<i><b>(Tiết 1)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Nhớ lại khái niệm sự nóng chảy và


đơng đặc đã học ở THCS.


<b>-</b> Quan sát thí nghiệm, đồ thị 38.1 và trả


lời C1.


<b>-</b> Đọc SGK và rút ra các đặc điểm của sự


nóng chảy.


<b>-</b> Nêu câu hỏi giúp học sinh ơn tập.


<b>-</b> Tiến hành thí nghệm đun nóng nước đá


hoặc thiếc.


<b>-</b> Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt nóng chảy </b>
<b>-</b> Q trình nóng chảy là quá trình thu


nhiệt hay toả nhiệt?


<b>-</b> Nhận xét các yếu tố có thể ảnh hưởng


đến độ lớn nhiệt nóng chảy.


<b>-</b> Nhận xét ý nghĩa của nhiệt nóng chảy


riêng.


<b>-</b> Nhận xét trả lời của học sinh.


<b>-</b> Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng chảy.
<b>-</b> Giải thích cơng thức 38.1.


<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm về sự bay hơi và ngưng tụ </b>
<b>-</b> Nhớ lại khái niệm về sự bay hơi và


ngưng tụ.


<b>-</b> Thảo luận để giải thích nguyên nhân


bay hơi và ngưng tụ.


<b>-</b> Trả lời C2.
<b>-</b> Trả lời C3.



<b>-</b> Nêu câu hỏi giúp học sinh ôn tập


<b>-</b> Hướng dẫn: Xét các phân tử lỏng và phân


tử hơi ở gần bề mặt chất lỏng.


<b>-</b> Nêu và phân tích các đặc điểm của sự


bay hơi và ngưng tụ.


<b>Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà </b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Báo cáo tình hình lớp


<b>-</b> Lên bảng trả lời câu hỏi
<b>-</b> Nhận xét cho bạn


<b>-</b> Ổn định lớp



<b>-</b> Nêu tính chất nóng chảy của chất rắn


kết tinh và chất rắn vơ định hình?


<b>-</b> Viết cơng thức nhiệt nóng chảy?
<b>-</b> Thế nào là sự bay hơi ? sự ngưng tụ?
<b>-</b> Nhận xét và cho điểm học sinh.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hơi khơ và hơi bão hoà </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nghiệm.


<b>-</b> Nhận xét về lượng hơi trong hai trường


hợp.


<b>-</b> Trả lời C4.


38.4.


<b>-</b> Hướng dẫn: So sánh tốc độ bay hơi và


ngưng tụ trong mỗi trường hợp.


<b>-</b> Nêu khái niệm và giới thiệu tính chất


của hơi khơ và hơi bão hồ.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xét số phân tử hơi khi thể



tích hơi bão hồ thay đổi.


<b>Hoạt động 3: Nhận biết sự sôi </b>
<b>-</b> Nhớ lại khái niệm sự sôi
<b>-</b> Phân biệt với sự bay hơi


<b>-</b> Trình bày các đặc điểm của sự sôi.


<b>-</b> Nêu câu hỏi giúp học sinh ôn tập
<b>-</b> Hướng dẫn : So sánh điều kiện xảy ra.
<b>-</b> Nhận xét trình bày của học sinh.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt hố hơi</b>


<b>-</b> Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự


hoá hơi của chất lỏng trong q trình
sơi.


<b>-</b> Nhận xét về ý nghĩa của nhiệt hoá hơi


riêng.


<b>-</b> Nêu và phân tích khái niệm và cơng


thức tính nhiệt hố hơi.


<b>-</b> Gợi ý. Nêu ý nghĩa


<b>Hoạt động 5: Vận dụng </b>



<b>-</b> Đoc SGK , tìm hiểu các ứng dụng của


sự nóng chảy và đơng đặc, sự bay hơi và
ngưng tụ, sự sôi.


<b>-</b> Làm bài tập 14 SGK


<b>-</b> Lưu ý các đặc điểm của mỗi quá trình.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xác định rõ các quá trình


chuyển thể của vật.


<b>Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà </b>
<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.


<b>-</b> Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau


Rút kinh nghiệm:


Ngày 25 tháng 4 năm 2010
Tiết 66 - Bài 39 (1 tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>
<b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.


<b>-</b> Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối


<b>-</b> Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng.
<b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Quán sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm.
<b>-</b> So sánh các khái niệm.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>Giáo viên</b>


<b>-</b> Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khơ, ẩm kế điểm sương.
<b>Học sinh</b>


<b>-</b> Ôn lại trạng thái hơi khô và trạng thái hơi bão hồ.
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Ghi nhận khái niệm độ ẩm tuyệt đối, độ


ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối .


<b>-</b> Trả lời C1, C2.


<b>-</b> Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị


của độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và
độ ẩm tỉ đối.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại ẩm kế </b>
<b>-</b> Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các


loại ẩm kế.


<b>-</b> Giới thiệu về các loại ẩm kế.
<b>-</b> Nhận xét câu trả lời của học sinh


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí </b>


<b>-</b> Lấy ví dụ về các cách chống ẩm <b>-</b> Nêu và phân tích về ảnh hưởng của


khơng khí.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>


<b>-</b> Làm bài tập ví dụ trong SGK
<b>-</b> Làm bài tập 6, 9 SGK.


<b>-</b> Hướng dẫn: Xác định độ ẩm cực đại


bằng cách tra bảng 39.1


<b>-</b> Nhận xét kết quả.


<b>Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút)</b>


- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày 25 tháng 4 năm 2010
<i>Bài 40 (2 tiết) (Sẽ bố trí đảo tiết làm thực hành buổi chiều)</i>


<b>Thực hành: ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức:</b>


<b>- Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng</b>


chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng.


<b>Kỹ năng:</b>


<b>- Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn.</b>


<b>- Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác</b>


giá trị lực căng tác dụng vào vịng.


<b>- Tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo.</b>
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>


<b>- Cho mỗi nhóm học sinh:</b>



<b>- Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N</b>


<b>- Vịng kim loại ( hoặc vịng nhựa) có dây treo.</b>
<b>- Cốc nhựa đựng chất lỏng (nước sạch)</b>


<b>- Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng.</b>
<b>- Thước cặp 0 – 150/0,05mm.</b>


<b>- Giấy lau (mềm)</b>


<b>- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK vật lí 10</b>
<b>Học sinh</b>


<b>- Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân.</b>
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động 1: Hoàn chỉnh cơ sở lý thuyết của phép đo </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số


chỉ của lực kế và trọng lượng của chiếc
vịng.


<b>-</b> Viết biểu thức tính hệ số căng bề mặt


của chất lỏng.


<b>-</b> Mơ tả thí nghiệm hình 40.2



<b>-</b> Hướng dẫn: Xác định các lực tác dụng


lên chiếc vòng.


<b>-</b> Hướng dẵn: Đường giới hạn mặt thoáng


là chu vi trong và ngồi của vịng.


<b>Hoạt động 2: Hồn chỉnh phương án thí ngiệm </b>
<b>-</b> Thảo luận rút ra các đại lượng cần xác


định.


<b>-</b> Hướng dẫn: Phương án từ biểu thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>-</b> Xây dựng phương án xác định các đại


lượng.


<b>-</b> Nhận xét và hoàn chỉnh phương án.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo </b>
<b>-</b> Quan sát và tìm hiểu hoạt động của các


dụng cụ có sẵn.


<b>-</b> Giới thiệu cách sử dụng thước


<b>Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm </b>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo viên </b>
<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.


<b>-</b> Ghi kết quả vào bảng 40.1 và 40.2.


<b>-</b> Hướng dẫn các nhóm.


<b>-</b> Theo dõi học sinh làm thí nghiệm.
<b>Hoạt động 5: Xử lý số liệu </b>


<b>-</b> Hồn thành bảng 40.1 và 40.2


<b>-</b> Tính sai số của các phép đo trực tiếp


lực căng và đường kính.


<b>-</b> Tính sai số và viết kết quả đo hệ số


căng mặt ngồi.


<b>-</b> Hướng dẫn: Nhắc lại cách tính sai số


của phép đo trực tiếp và gián tiếp.


<b>-</b> Nhận xét kết quả.


<b>Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà </b>
<b>-</b> Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
<b>-</b> Ghi những chuẩn bị cho bài sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103></div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Ngày 28/4/2010</b>
<b>Tiết 70. KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- ĐÁnh giá khả năng học tập của học sinh, qua đó nhằm đánh giá thực chất quá trình học tập
của học sinh và phân loại học sinh cuối năm.


- Rèn luyện tư duy và khả năng trình bày của học sinh


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>Trước đó hướng dẫn học sinh ơn tập:</b>


<b>HƯỚNG DẪN ƠN TẬP KỲ II.</b>
<b> Trắc nghiệm:</b>


- CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: CÁC BÀI TẬP ĐƠN GIẢI ÁP DỤNG
CÔNG THỨC.


- ĐỊNH LUÂTH II NIU TƠN: BT ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT, TÍNH F, a,m


<b>- CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CHẤT KHÍ: 3 ĐỊNH LUẬT VÀ</b>


PT TRẠNG THÁI.


<b>- Nguyên lý nhiệt động lực học: chú ý các qua trình </b>
<b>- sự nóng chảy.</b>



<b>Phần tự luận:</b>


<b>- Bài toán biến dạng vật rắn (do ngoại lực hoặc do nhiệt độ)</b>


<b>- Bài tập định luật bảo toàn: ĐLBT động lượng và cơ năng, chú ý bài toán con </b>


lắc đơn và mặt phẳng nghiêng(có thể giải theo pp động lực học), hoặc bài toán
va chạm mềm, đàn hồi.


<b>- Bài tập về quá trình biến đổi trạng thái theo các đẳng qúa trình hoặc theo </b>


phương trình trạng thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Mã 134. 1C; 2C; 3A; 4D; 5C; 6C</b>


<b>Mã 210. 1C; 2A; 3C; 4B; 5D; 6C</b>
<b>Mã 356. 1D; 2D; 3D; 4D; 5B; 6B.</b>
<b>Mã 483. 1D; 2B; 3C; 4B; 5D; 6D</b>
<b>Tự luận mã 134 và 356 (7 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Bài làm</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


(2điểm)


<b> Ta có: </b><i>l</i> <i>l</i><sub>0</sub><i>t</i>


<sub>11</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>6<sub>.</sub><sub>12</sub><sub>.</sub><sub>30</sub> <sub>3</sub><sub>,</sub><sub>96</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>3






<i>l</i> (m)


1,0
1,0


<b>2</b>


(3điểm)


a. Vì q trình là đẳng tích nên áp dụng
định luật Sac-lơ ta có



2
2
1
1
<i>T</i>
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>p</i>

Suy ra:
1
2
1


2
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>p</i>


<i>p </i> <sub>; với T</sub><sub>2</sub><sub> = 273 + 87 = 360K, T</sub><sub>1</sub><sub>= 300K</sub>
Thay số: 5 5


2 1,2.10


300
360
.
10


<i>p</i> <sub>(Pa)</sub>


b. Khi làm giảm thể tích cả ba thơng số đều
tăng, áp dụng phương trình trạng thái ta có: TT2 sang
TT3

3
3
3
2
2
2
<i>T</i>
<i>V</i>


<i>p</i>
<i>T</i>
<i>V</i>
<i>p</i>


2
2
2
3
3
3
<i>V</i>
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>V</i>
<i>p</i>
<i>T </i>


Thay số ta có: 300


200
.
10
.
2
,
1
360


.
100
.
10
.
2
5
5


3  


<i>T</i> <sub>(K)</sub>
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>3</b>
(2điểm)


a. Chọn gốc tính thế năng là mặt phẳng ngang.
Theo định luật bảo tồn cơ năng ta có:



<i>gh</i>
<i>v</i>
<i>mgh</i>
<i>mv</i>
2


2
1 2



Thay số: <i>v</i> 2.10.5 10 (m/s)


b. Khi đi hết mặt phẳng nghiêng m có vận tốc 10m/s và
chạm với m2 đứng yên, theo định luật bảo toàn động
lượng và cơ năng ta có:


mv = m2v’+ m v1’ (1)
2
2
2
'
1
2 <sub>'</sub>
2
1
2
1
2
1
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>mv</i>


<i>mv</i>   (2)



Vì m2=m nên ta có: v = v’ + v1’
v 2<sub> = v’</sub>2<sub>+ v</sub>


1’2


Giải hệ phương trình ta được: v’ = v và v1’ = 0
hoặc v’ = 0 và v1’=v (loại)


0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Vậy sau va chạm vật m đứng yên vật m2 chuyển động với
vận tốc v’ = 10m/s.


Do có ma sát nên m2 chuyển động chậm dần đến khi dừng
lại. Theo định lí động năng ta có:


W d2 – Wd1 = Ams
<i>mv</i> <i>mv</i>' <i><sub>t</sub>N</i>.<i>s</i>


2
1
2


1 2 2


2  


Với v2 = 0 và N = P = mg


Ta có: <i>s</i> <i>mv<sub>mg</sub></i> <i>v</i> <i><sub>g</sub></i>


<i>t</i>


<i>t</i> 


 2


'
2


'2 2




Thay số ta có: 25
10
.
2
,
0
.
2
102



<i>s</i> <sub> (m)</sub>


Vậy sau va chạm m đứng yên và m 2 đi được 25m thì dừng lại



<i><b>( Bài này HS có thể giải bằng phương pháp động lực học, </b></i>
<i><b>nếu đúng vẫn được điểm tối đa)</b></i>


0,25


0,25
0,25
0,25


<b>Mã đề: 210; 483</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
(2
điểm)
Ta có:
0
0
<i>l</i>
<i>l</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>l</i>
<i>l</i>











Thay số: 0
6
3
40
12
.
10
.
11
10
.
28
,
5


 <sub></sub>

<i>t</i> C.
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>1,0</b>
<b>2</b>
<b>(3điểm)</b>



a. Vì quá trình đẳng áp theo định luật Sac-lơ

1
1
2
2
2
2
1
1
.
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>p</i>



Thay số: 450


10
300
.
10
.


5
,
1
6
5


2  


<i>T</i> (K)


Suy ra: t = 450 – 273 = 1770<sub>C.</sub>


b. Tiếp theo các các thông số đều thay đổi theo
phương trình trạng thái khí lí tưởng ta có:

3
2
3
2
2
3
2
2
2
3
3
3
<i>V</i>
<i>T</i>
<i>T</i>


<i>V</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>V</i>
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>V</i>
<i>p</i>



Thay số: 5 5


2 <sub>300</sub><sub>.</sub><sub>450</sub> 1,33.10


600
.
200
.
10
.
5
,
1


<i>p</i> (Pa)
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>3</b>
(2điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>


<i>g</i>
<i>v</i>
<i>h</i>
<i>mgh</i>
<i>mv</i>
2
2
1
2
2



Thay số: 5
10
.
2
102


<i>h</i> <sub>(m)</sub>



b. Khi đi hết mặt phẳng nghiêng m có vận tốc 10m/s và
chạm với m2 đứng yên, theo định luật bảo toàn động lượng
và cơ năng ta có:


mv = m2v’+ m v1’ (1)
2
2
2
'
1
2 <sub>'</sub>
2
1
2
1
2
1
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>mv</i>


<i>mv</i>   (2)


Vì m2=m nên ta có: v = v’ + v1’
v 2<sub> = v’</sub>2<sub>+ v</sub>


1’2
Giải hệ phương trình ta được: v’ = v và v1’ = 0
hoặc v’ = 0 và v1’=v (loại)
Vậy sau va chạm vật m đứng yên vật m2 chuyển động với


vận tốc v’ = 10m/s.


Do có ma sát nên m2 chuyển động chậm dần đến khi dừng
lại. Theo định lí động năng ta có:


W d2 – Wd1 = Ams
<i>mv</i> <i>mv</i>' <i><sub>t</sub>N</i>.<i>s</i>


2
1
2


1 2 2


2  


Với v2 = 0 và N = P = mg
Ta có: <i>s</i> <i>mv<sub>mg</sub></i> <i>v</i> <i><sub>g</sub></i>


<i>t</i>


<i>t</i> 


 2


'
2


'2 2





Thay số ta có: 50
10
.
1
,
0
.
2
102



<i>s</i> <sub> (m)</sub>


Vậy sau va chạm m đứng yên và m 2 đi được 50m thì dừng lại


<i><b>( Bài này HS có thể giải bằng phương pháp động lực </b></i>
<i><b>học, nếu đúng vẫn được điểm tối đa)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×