Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN ÂM NHẠC ĐẠI CƯƠNG Khái lược về âm nhạc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 25 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MƠN: ÂM NHẠC ĐẠI CƯƠNG


KHÁI LƯỢC VỀ ÂM NHẠC VIỆT NAM


1. ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG
1.1.Ca nhạc thính phịng dân gian
 Ca trù
+ Nguồn gốc và đặc điểm
Ca trù được bắt nguồn từ hát cửa đình (trong
các nghi lễ cúng tế, đòi hỏi đúng quy cách).
Tập trung chủ yếu ở Hà Nội để phục vụ cho
tầng lớp am hiểu văn thơ và âm nhạc đến
thưởng thức.


Tiền thân của ca trù là các thể
loại “hát đám, hát khao, hát
thờ” gọi chung là hát ả đào.
Hát ả đào là phường thường
được các vị quan thuê biểu
diễn trong các buổi lễ của
triều đình, lễ thần hoặc hát ở
các tư gia của quan lại.
+ Ban nhạc và nhà cụ sử
dụng trong ca trù
+ Về bài bản ca trù
+ Vai trò của Ca trù trong đời
sống âm nhạc Việt Nam




Ca Huế
+ Đặc điểm và nguồn gốc
Ca Huế được hình thành từ thế
kỷ XIX dưới triều Nguyễn
dùng phục vụ trong cung đình,
Nó lan rộng ra ngồi dân gian
và được bổ sung nhiều điệu
hò, lý.
+Vai trò của Ca Huế trong đời
sống âm nhạc Việt Nam


Giai đoạn mà Ca Huế phát triển rực rỡ là từ đầu thế
kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX, đây là giai đoạn huy
hoàng của ca nhạc Huế, ảnh hưởng đến Quan họ,
Chèo, đến Ả đào… qua miền Trung ảnh hưởng đến
một số điệu lý và vào Nam thành đờn Quảng và
nhạc Tài tử.


Tài tử Nam Bộ
+ Nguồn gốc
Vào đầu thế kỷ XVIII, nhất là
khoảng cuối thế kỷ XVIII sang
đầu thế kỷ XIX, ca nhạc Huế
sau khi đã tiếp thu được cả hai
luồng âm nhạc cung đình và
dân gian mà hình và phát triển

độ chính mùi, để có giai đoạn rỡ
mà lưu truyền từ Nam ra Bắc.

Đơn ca Tài tử Nam Bộ


+ Đặc điểm bài bản:
- Trong giới Tài tử công nhạn hệ thống 20 bản Tổ với 4 hơi –
điệu chính: Bắc, Hạ, Nam, Oán là nền tảng trên tổng số bài bản
của nhạc mục lên đến hàng trăm bài.
- Dàn nhạc tài tử thường có đàn Kìm(Nguyệt) đàn Tranh, Đàn
Cò, đàn Gáo, Đàn Bầu, Ống Tiêu…được chơi theo thẩm mỹ âm
nhạc: hịa sắc khơng hịa thanh


1.2. ÂM NHẠC SÂN KHẤU TRUYỀN THỐNG
 Chèo
+ Đặc điểm và nguồn gốc của Chèo
Chèo phát triển ở miền Bắc, nảy nở từ thế kỷ XVII-XVIII,
được nhân dân yêu thích như Tuồng đồ, Chèo nói tiếng nói
của nhân dân lao động, vạch mặt bọn quan lại thối nát, đả kích
thói hư tật xấu và tầng lớp ăn bám xã hội.



• Trên sân khấu Chèo xuất hiện cảnh đánh nhau có đao, kiếm, cưỡi
ngựa, đi kiệu. Các vai vua, tướng, đoạn đối đáp nghiêm trang giữa
Vua chúa và bầy tôi trong những đoạn Chèo gây cười, châm biếm.
• Âm nhạc trong Chèo là âm nhạc dân gian. Là loại hình nghệ thuật
tổng hợp các yếu tố dân ca, dân vũ và các loại hình dân gian khác

vùng Bắc Bộ
• + Thành phần nhạc khí phụ họa cho Chèo
• + Vai trò của Chèo trong đời sống âm nhạc Việt Nam


Tuồng
+ Đặc điểm và nguồn gốc của Tuồng
Tuồng được ra đời năm 1285, do Lý Nguyên Cất
truyền dạy.
Được sự chăm sóc của nhà Nguyễn, nghệ thuật
Tuồng đã phát triển rực rỡ và bước vào giai đoạn
cực thịnh ở thế kỷ XIX.
Tuồng mang âm hưởng hùng tráng với những tấm
gương tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa.


+ Âm nhạc và thành phần khí họa cho tuồng
Nhạc trong Tuồng gồm 2 thành phần chủ đạo: Khí nhạc và
thanh nhạc.
Dàn nhạc Tuồng phong phú về các loại trống, có thể nhạc khí
gõ chiếm ưu thế trong nhạc dàn nhạc Tuồng.
+ Vai trò của Tuồng trong đời sống âm nhạc Việt Nam
Có thể nói, nhu cầu thưởng thức Tuồng diễn ra khắp mọi nơi.
Từ cung đình, dinh phủ đến miếu… đâu đâu cũng có diễn
Tuồng, nhất là những dịp lễ, tết.


 Cải lương
+ Đặc điểm và nguồn gốc của
cải lương

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX, âm nhạc cung đình
ngày càng suy thoái, rồi
chuyển dần thành phong
trào đàn cây ở Nam bộ.
Tiền thân của phong trào
đờn ca tài tử sau này.


+ Về bài bản
- Nhạc lễ gồm 7 bài lớn và 3 bài Nam
- Một số bài tiếp thu từ từ ca Huế, Quảng
- Rút từ loại hình ca nhạc dân gian địa phương như Lý, hị, nói
thơ.
+ Sự phân hóa của nghệ thuật cải lương
- Cải lương tuồng Tàu (Trung Quốc)
- Cải lương Quảng (Quảng Đông – Trung Quốc)
- Cải lương xã hội (Rút từ tịch truyện Việt Nam
- Cải lương tuồng Tây (phản ánh văn hóa Âu Tây)
- Cải lương kiếm hiệp (mượng cốt truyện Ấn Độ, La Mã.
- Cải lương lan rộng ra Bắc vào những năm 20


+ Đóng góp và ý nghĩa của sự ra đời và phát triển sân khấu cải
lương ở thế kỷ XX
- Về mặt âm nhạc
Đưa lên sân khấu nhiều bài bản của âm nhạc thính phịng và
cung đình cổ truyền dân tộc, cũng như nhiều làn điệu dân ca
miền Trung, nhất là của Nam Bộ.
- Về mặt nội dung

Phong trào cải lương lan khắp Nam Bộ. Nhiều gánh hát quy mô
khác lần lượt ra mắt công chúng.
Cải lương đã dễ dàng đáp ứng thị hiếu quần chúng nhân dân về
âm nhạc, hình thức dễn xuất.


2.KHÁI QUÁT NỀN TÂN NHẠC VIỆT NAM
2.1. Âm nhạc Việt Nam từ khi thực dân Pháp sang xâm lược
đến cách mạng tháng 8 – 1945
- Âm nhạc Việt Nam giai đoạn giữa TK XIX đến đầu TK XX
- Âm nhạc Việt Nam giai đoạn đầu TK XX đến CM tháng
8/1945


 Một số nhạc sĩ tiêu biểu thời tân nhạc
+ Nguyễn Xn Khốt
Ơng là một nhạc sĩ và là
Chủ tịch đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam
+ Hồng Q
Ơng là một nhạc sĩ tiền chiến nổi tiếng,
là một trong những gương mặt tiên phong
của tân nhạc Việt Nam.
+ Văn Cao
Ông là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng,
và là tác giả của Tiến quân ca, quốc ca Việt Nam.


 2.2.Âm nhạc Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp
(1945 – 1954)
- Những thành tựu đạt được của âm nhạc Việt Nam giai đoạn

kháng chiến chống Pháp.
Các âm điệu ngũ cung, âm hưởng của âm nhạc dân tộc trong
các ca khúc kháng chiến đậm đà rõ nét như Sông Lô của Văn
Cao, Bộ đội về làng của Lê Yên, hay Cấy Chiêm của Tô Vũ
v.v…Các mạng tháng tám thành công đã mở ra trang sử mới
cho lịch sử nước nhà. Phong trào ca hát sôi nổi cũng đã vang
rộng khắp quần chúng.


Một số nhạc sĩ tiêu biểu
+ Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Ông là tổng thư ký đầu tiên của
Hội nhạc sĩ Việt Nam Khoa I
và II từ 1958 đến 1983

+ Nhạc sĩ Hồng Vân
Ơng nổi tiếng với hàng loạt ca khúc như
“Bài ca xây dựng”, “Hị kéo phép”,
Người sĩ ấy”, “Quảng Bình quê ta ơi” v.v…


 2.3. Âm nhạc Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ
(1954 -1975).
+ Những thành tựu đạt được của âm nhạc Việt Nam giai đoạn kháng
chiến chống Mỹ.
Ở miền Bắc, âm nhạc cách mạng Việt Nam không ngững bước
tiến lên quy mô, hiện đại và phát triển một cách nhịp nhàng, cân
đối toàn diện hơn bất cứ thời kỳ nào trong lịch sử âm nhạc nước
nhà cho tới ngày nay.
Các loại hình âm nhạc sân khấu như: Nhạc kịch, vũ kịch, và âm

nhạc cho vỡ diển, điện ảnh ra đời. Đánh dấu sự phát triển chưa
từng thấy của âm nhạc cách mạng Việt Nam.


 Một số nhạc sĩ tiêu biểu
- Nhạc sĩ Huy Du
Ông đã từng là Tổng thư ký
Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa III,
đại biểu quốc hội khóa VII,
và Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa.
-Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn
là một nghệ sĩ ưu tú,
nhạc sĩ và họa sĩ của Việt Nam.


2.4. Âm nhạc Việt Nam từ năm 1975 đến nay
Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi, cách mạng Việt Nam tồn
thắng, th lực phản động bị đập tan, dịng nhạc phản cách mạng
cũng chung số phận.
Sự nghiệp xây dựng và phát triển âm nhạc dân tộc gồm nhạc cổ
truyền và nhạc mới tiếp tục vươn lên đạt những thành tựu mới.
Những tinh hoa âm nhạc cổ truyền dân tộc được giới thiệu với
đồng bào trong nước và nhân dân thế giới.


Ngay từ khi đất nước thống nhất, năm 1975, đặc biệt là giai
đoạn 20 năm đổi mới đất nước, dòng nhạc nhẹ (nhạc trẻ) Việt
Nam phát triển khá mạnh mẽ mà khởi nguồn của dòng nhạc này
bắt đầu từ Thành phố Hồ Chí Minh. Các nhạc sĩ sáng tác đi tiên
phong trong phong trào nhạc nhẹ phải kể đến: Thanh Tùng, Từ

Huy, Tôn Thất Lập, Dương Thụ, Nguyễn Văn Hiên, Nguyễn
Ngọc Thiện, Vũ Hoàng, Hoàng Hiệp.... rồi dần dần lan rộng ra
cả nước.

Ca khúc “Nơi gặp gỡ của tình yêu”
Sáng tác: NS Hoàng Hiệp
Thể hiện: NSƯT Việt Hoàn – CS Thu La



×