Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG Ở XÃ NGHI TRUNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.19 KB, 19 trang )

S BI N
I V N HÓA LÀNG
XÃ NGHI TRUNG, HUY N NGHI L C,
T NH NGH AN HI N NAY


MỞ ĐẦ U
1.

Lý do chọn đề tài



Cùng với các chuyển đổi kinh tế - xã hội là sự biến đổi văn hố
của các cộng đồng nơng thơn mang dáng dấp và màu s ắc c ủa v ăn
hóa đơ thị, thì diện mạo các làng xã ngày nay có sự thay đổi lớn.
Xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là m ột vùng đất
cổ, một trung tâm của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo,
mảnh đất “địa linh nhân kiệt” sản sinh ra nhiều người hiền tài
cho đất nước. Trong xu thế phát triển kinh tế thị trường, xã đã và
đang tận dụng tốt những lợi thế để phát triển sản xuất, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phân bố lại sản xuất, nâng cao chất lượng đời
sống nhân dân khiến vh làng có sự biến đổi mạnh mẽ.
Nhận diện thực trạng biến đổi, xu hướng biến đổi chính của văn
hóa làng tại Xã Nghi Trung góp phần xác định căn cứ khoa h ọc
để xây dựng được chính sách phù hợp để phát triển văn hóa, tổ
chức hoạt động văn hóa cơ sở đạt hiệu quả. Đó cũng là vấn đề
cấp thiết hiện nay tại địa phương *******







2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Đóng góp mới của luận văn
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm ba chương:
Chương 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN V Ề
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở XÃ NGHI TRUNG
Chương 2: CÁC PH NG DI N BI N Đ I VĂN HÓA TRUY N TH NG
XÃ NGHI TRUNG
Chương 3: NGUYÊN NHÂN LÀM BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở
XÃ NGHI TRUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY ***********


Chương 1
KHÁI NIỆM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở XÃ NGHI TRUNG
1.1. Khái niệm
văn hóa
truyền thống

Phân biệt văn hóa truyền thống
và văn hóa cổ truyền
Định nghĩa và cấu trúc văn hóa
truyền thống
Điều kiện tự nhiên


1.2. Tổng quan
về văn hóa
truyền thống
ở xã Nghi Trung

T
Tổổng
ng quan
quan vvềề

xã Nghi
Nghi Trung
Trung

Đặc điểm kinh tế
Đặc điểm xã hội

Di
Diệệnn m
mạạoo
vvăănn hóa
hóa truy
truyềềnn th
thốống
ng
ccủủaa xã
xã Nghi
Nghi Trung
Trung


Văn hóa vật thể
Văn hóa phi vật thể


Chương 2: CÁC PHƯƠNG DIỆN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở XÃ NGHI TRUNG

2.1. Sự biến đổi của văn hóa vật thể
- Kiến trúc nhà ở: Xây nhà vẫn chuộng tiêu chí bền, chắc để chống lại bão lụt, song bên cạnh đó, tiêu chí tiện nghi, thoải
mái cho cuộc sống, tính thẩm mỹ trong thiết kế đặt lên cao hơn. nhà tranh tre vách đất hay nhà hạ chạn bằng gỗ như thời
trước Cách mạng Tháng Tám 1945 đã khơng cịn mà thay bằng nhà xây bằng tường gạch kiên cố.
- Các di tích lịch sử văn hóa: Do chiến tranh, nhiều di tích LS Vh bị tàn phá, trong đó có chùa Ân Hậu.Chùa được xd lại
bằng nguồn quỹ xã hội hóa năm 2005 với bố cục mặt bằng dạng chữ Nhất, thay vì chữ Đinh. Chùa hiện khơng cịn bề thế
như trước đây, song vẫn giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân xã NT.
2.2. Sự biến đổi của văn hóa phi vật thể
2.2.1. Nghề truyền thống: Người dân địa phương vẫn giữ phương thức sản xuất truyền thống, song trong 1 số côg đoạn đã
làm =máy giúp tẳg nsuất, nâg cao chất lượg sp. Tuy nhiên, số hộ còn giữ ngề đã giảm nhiều do quá trìh chuyển đổi cơ cấu
kt.
2.2.2. Tơn giáo tín ngưỡng
Sự biến đổi của các nghi lễ: Lễ Phật Đản hiện nay được tổ chức theo hệ phái Nam Tông, tức là lễ được tổ chức vào ngày
15 tháng tư âm lịch, được chủ trì bởi vị sư được mời từ nơi khác. Công tác chuẩn bị c ũng di ễn ra t ừ nh ững ngày đầu
tháng tư âm lịch nhưng không được quy mô như xưa. Buổi lễ chỉ diễn ra từ sáng đến chiều. Hiện nay phần hội sau l ễ
Phật Đản cũng khơng cịn.
Sự tham gia của người dân vào các nghi lễ tín ngưỡng và tơn giáo cộng đồng: Đa phần người dân vẫn duy trì lễ bái tại
chùa, đền. Nhưng xu hướng người dân chỉ đi lễ khi gia đình hoặc bản thân gặp sự cố tăng lên, số người dân thường
xuyên đi vào các dịp rằm, mùg1,... Giảm nhẹ. Mục đích chính của người dân là Cầu tài lộc, bình an cho g đ&b ản thân,
ngồi ra mục đích tham quan vãn cảnh chùa đã tăg lên.
2.2.3. Phong tục tập quán
Các nghi lễ vòng đời người
* Cưới hỏi: Tiêu chí lựa chọn bạn đời có cviệc ổn định, phù hợp tíh cách được đề cao. Giới trẻ được tự do, chủ độg tìm

kiếm bạn đời hơn trc đây.Nghi lễ cưới được giản tiện, nhiều nghi thức được gộp lại để tráh tốn kém, lễ vật cưới thường
thuê các cửa hàng thực hiện trọn gói. Đám cưới ngồi diễn ra tại nhà, còn được tổ chức tại các nhà hàg, ksạn
*Tang ma: Nghi lễ không thay đổi nhiều, chỉ lược bớt một số thủ tục rườm rà. Lễ tag còn được tổ chức tại nhà tag lễ, các
thủ tục đều do nhà tang lễ tiến hành. Nếu trước đây khi đến tang lễ, khách thường phúng điếu bằng hoa quả, bánh trái,
nhang đèn, thì nay chủ yếu phúng viếng bằng tiền bạc, như một sự giúp đỡ cho gia chủ trong quá trình chuẩn bị tang lễ.


Các nghi lễ khác: tiến trình thực hiện các nghi lễ khác trong gia đình như tết Nguyên đán, Lễ khai
hạ, Lễ rằm nguyên tiêu, Tết Đoan Ngọ, cúng rằm, mùng một hàng tháng về cơ bản không thay đổi.
Các lễ vật trong các ngày lễ được thay đổi phong phú hơn và cũng có xu hướng đơn giản hơn như
bánh kẹo, hoa quả, phù hợp với cuộc sống bận rộn của người dân hiện nay. tỉ lệ tham gia các sinh
hoạt tín ngưỡng truyền thống gia đình ở xã Nghi Trung vẫn ở mức cao cho thấy, trong đời sống
tinh thần của con người, yếu tố tâm linh vẫn đóng vai trị quan trọng,
2.2.4. Các sinh hoạt văn nghệ dân gian
khi nhiều luồng văn hóa mới đang xâm nhập mạnh mẽ, được người dân, đặc biệt là giới trẻ tích
cực hưởng ứng, thì vc bảo tồn, gìn giữ dân ca ví dặm là vơ cùg qtrọng. Theo ksát, độ tuổi từ 10-25
vẫn có 1 bp qtâm đến VNDG n0 ko có đk tiếp cận. Do đó, Câu lạc bộ dân ca xứ Nghệ xã Nghi
Trung đã đc thàh lập, sưu tầm, gìn giữ và lưu truyền các làn điệu dân ca, thường xuyên tổ chức
biểu diễn vào các ngày lễ, tổ chức GDNT tại các trường pthơng.
2.2.5. Văn hóa ứng xử
văn hóa ứng xử được gia đình, nhà trường giáo dục từ khi con người còn tấm bé qua những câu
chuyện, những bài học đạo đức, qua những lời khun răn của ơng bà, cha mẹ về “kính trên
nhường dưới”, tơn trọng người cao tuổi, có hiếu với cha mẹ, biết giúp đỡ mọi người, văn hóa chào
hỏi, “văn hóa cho mượn”,... Chính những điều đó, đã đúc kết nên những nhân cách tốt, biết sống
hòa đồng, lễ độ, lễ phép với mọi người xung quanh, đó cũng chính là nét đẹp trong văn hóa ở xã
Nghi Trung. Tuy nhiên, sự giao lưu, mở rộng cửa tiếp nhận nhiều luồng văn hóa trái chiều, nhiều
loại hình văn hóa có nội dung sai trái, đồi trụy, phản văn hóa khiến một bộ phận nhỏ giới trẻ có tư
tưởng lệch lạc, làm những hành vi trái luân thường đạo đức, quên đi hiếu lễ
*******



Hình ảnh chùa Ân


2.3. Đánh giá sự biến đổi văn hóa truyền thống ở xã Nghi Trung
* Tích cực:
Gìn giữ, phát huy giá trị và bản sắc văn hóa truyền thống : Quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn ra lâu dài, những
cái hay, cái đẹp được chắt lọc và tiếp thu, học tập, để nền văn hóa hịa nhập nhưng khơng hịa tan. Những bản sắc văn
hóa vật thể, phi vật thể đến nay vẫn tồn tại và phát triển theo cách riêng của nó.
Xuất hiện nhu cầu văn hóa mới phong phú, văn minh:khi đời sống KT-Xh được cải thiện và nâng cao, nhu cầu văn hóa
tinh thần của người dân ở Nghi Trung cũng ngày càng được mở rộng với những đòi hỏi ở mức cao hơn. Người dân có
nhiều cơ hội sinh hoạt văn hóa, thoả mãn nhu cầu về nghệ thuật, về cái đẹp hơn so với thời kỳ trước. Những nhu cầu VH
mới: nhu cầu thông tin, nhu cầu nâng cao kiến thức nghệ thuật, nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu thực hành các khuôn
mẫu ứng xử…
Sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới, văn hóa hiện đại: sáng tạo dựa trên những nét đẹp văn hóa truyền thống vốn có
như những làn điệu dân ca là nguồn cảm hứng để tạo ra những ca khúc mới, hay sáng tác lời mới cho các làn đi ệu dân
ca;... hoặc tạo ra những giá trị văn hóa hồn tồn mới, chưa từng có: sáng tạo ra những tác phẩm NT phong cách hiện
đại, mang hơi thở của cuộc sống mới trên các lĩnh vực hội họa, âm nhạc, nhiếp ảnh, thiết kế thời trang,...
•Những mặt tiêu cực
Lợi dụng mê tín dị đoan, kéo bè kéo cánh: đa số người dân đã có nhận thức đúng đắn về các tập tục:đốt nhiều vàng mã,
gọi hồn, yểm bùa,, là hủ tục nên bỏ.song vẫn có một bộ phận người dân vẫn tin theo, không chỉ tốn kém tiền b ạc vơ ích,
mà cịn ảnh hưởng đến nếp sống VHvăn minh của khu dân cư, cản trở sự phát triển, gây mất đoàn kết cộng đồng,...Tư
tưởng cộng đồng là một nét đẹp trong văn hóa làng xã nhưng một khi nó bị biến tướng bởi mục đích của cá nhân, dịng
họ hay nhận thức sai lệch về VH truyền thống, sự cả tin dễ lay động, tâm lý hùa theo đám đông của người dân, sẽ dẫn đến
fân hóa, bè phái cục bộ đấu đá nhau trong làng xã.
Tệ tổ chức đám hiếu, hỉ ăn uống linh đình: nhận thức của người dân cịn chưa theo kịp với sự phát triển của KT-XH, sự
quản lý lỏng lẻo, thiếu sát sao của cán bộ văn hóa thơn xóm, khiến nhữg dịp đám hiếu, hỉ trở thành cơ hội để nhiều người
thể hiện sự giàu có, hoặc thậm chí kinh doanh tiền mừng của quan khách. Đám hiếu hỉ tổ chức nhiều ngày, tốn kém ti ền
bạc,mất đi tính nhân văn của nhữg tục lệ tốt đẹp.
* Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội mới ở nông thôn sự du nhập của văn hóa ngoại lai,sự lệch lạc tư tưởng, khiến những tệ

nạn mới cũng dần dà xuất hiện: cờ bạc lô đề, cá độ, mại dâm, nghiện hút… **********


Chương 3: NGUYÊN NHÂN LÀM BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở XÃ NGHI TRUNG VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY

3.1 Các nhân tố tác động làm biến đổi văn hóa truyền thống ở xã Nghi Trung

3.1.1 Sự biến đổ i, phát triển của kinh tế đị a phươ ng
Sự thừa nhận và khuyến khích kinh tế hộ gia đình, kinh tế cá thể. Nền KT năng động hơn, thừa nhận
tính cá thể, kích thích tính tự chủ, sáng tạo của mỗi cá nhân, tăng hiệu quả lao động của tập thể. Thúc
đẩy KT,KH-CN, VH-GD ptriển mạnh mẽ, gắn liền với nâng cao dân trí, khả năng sáng tạo, phát triển
nguồn lực của địa phương.
Trao đổi hàng hóa trên thị trường trở thành phương thức vận hành chủ đạo của nền KT: Sự chuyển
đổi mơ hình hợp tác xã kiểu cũ thành hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp do sự tác động của cơ chế trao
đổi trên thị trường, đã kích thích các hộ gia đình, cá thể sản xuất, mở ra nhiều mơ hình, hình thức
kinh doanh mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao, làm thay đổi diện mạo làng xã cổ truyền.
Sự đa dạng hóa ngành nghề: ngoài nền tảng KT là những ngành nghề truyền thống, địa phương kết
hợp một số ngành nghề mới, mang lại giá trị kinh tế cao, giảm thiểu rủi ro, tạo đòn bẩy phát triển cho
các ngành kinh tế.
Đời sống vật chất của người dân Nền KT của xã Nghi Trung nói chung, của các xóm 13, 21, 22 sau
thời kì đổi mới đã có những bước khởi sắc, đời sống vật chất, mức sống của nhân dân được cải thiện
đáng kể.Đó khơng chỉ là cơ sở để người dân phát triển sản xuất, tăng năng suất và chất lượng sản
phẩm, tìm kiếm đầu ra, mà cịn giúp người dân mở rộng hiểu biết, phát triển nhận thức. người dân
không chỉ đơn thuần thưởng thức, tham gia vào những giá trị văn hóa truy ền th ống mà cịn u thích, tìm
hiểu những giá trị văn hóa mới được đón nhận từ bên ngồi với tư duy “mở” h ơn, “thống” hơn, n ăng động
và tích cực hơn.
***********************



3.1.2 Vai trò của Quản lý xã hội
Tác động của phong trào “Toàn dân đoàn k ết xây d ựng đời sống v ăn hóa Đây
là cuộc vận động có sức mạnh sâu rộng, gần như tác động đến mọi m ặt trong
đời sống, như KT-Vh-GD,tuyên truyền để ng dân sống, học tập và làm vi ệc
theo hiến pháp và pháp luật. Qua đó, tích cực thực hiện quy ch ế dân ch ủ ở
cấp cơ sở, đảm bảo những quyền lợi chính đáng cho nhân dân, xây d ựng c ơ
sở chính trị vững mạnh, “của dân, do dân, vì dân”,... T ừ đó, xây d ựng đời
sống văn hóa văn minh, hiện đại những vẫn giữ gìn và phát huy nh ững b ản
sắc văn hóa dân tộc, “hịa nhập nhưng khơng hịa tan”, để t ạo ra nh ững giá
trị văn hóa mới, tích cực.
Tác động của chương trình xây dựng nơng thơn mới: khiến xã có sự phát
triển đồng bộ về cơ sở hạ tầng cũng như hệ thống GD, các thiết ch ế v ăn hóa,
nền nơng nghiệp bền vững có tính cạnh tranh cao, xây d ựng nông thôn hi ện
đại, văn minh, giúp người nơng dân có đời sống vật chất và tinh th ần phát
triển và có đóng góp hiệu quả vào q trình cơng nghiệp hóa, hi ện đại hóa
của huyện và tỉnh nhà. **************


3.1.3. Nền giáo dục hiện đại
Tác động của việc nâng cao dân trí cho tầng lớp dân cư ở nơng thôn: Phát
triển GD-ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
CNH, HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Nền giáo d ục
hiện đại góp phần đem tri thức trở thành một trong những yếu tố cơ bản xác
định phẩm chất của chủ thể kinh tế và cũng là chủ thể văn hóa, một yếu tố
quyết định sự thành công của sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước. Dân trí được nâng cao, trình độ hiểu biết được cải thiện, số lao động
có trình độ tay nghề được nâng lên là điều kiện tiên quyết để tiếp thu nh ững
giá trị văn hóa văn minh, hiện đại. Người dân biết tiếp thu một cách có chọn
lọc hơn và tạo ra những giá trị văn hóa mới. Bên cạnh đó, bài trừ cái x ấu,
những hủ tục trong văn hóa truyền thống, những tệ nạn xã hội, những yếu

tố văn hóa tiêu cực, đồi trụy.
Tác động của quan niệm lựa chọn nghề nghiệp : Tư tưởng tại các làng xã
còn mang nặng tính truyền thống: học cốt để làm “cán b ộ”, làm “nhà
nước”. Ý thức học nghề còn bị xem nhẹ, khiến tình tr ạng th ừa thầy thi ếu
thợ tăng lên, gây trở ngại cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động, khiến cho
các ngành nghề thủ cơng có nguy cơ bị mai một dần. **********


3.1.4. Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng đại chúng




Tác động đến cách thức và nội dung hoạt động văn hóa giải trí: tác động trực tiếp
đến nhu cầu văn hóa của người dân. Hiện nay, người dân dành nhiều thời gian để
xem tivi, đọc báo, lên mạng, hơn là tham gia vào các hoạt dộng văn hóa, văn nghệ
dân gian. Nội dung được cập nhật khơng giới hạn, đó là những tin tức về tình hình
thời sự, văn hóa - nghệ thuật, những kiến thức - khám phá - phát minh mới, từ
khắp nơi trên thế giới,... Song không phải thông tin nào cũng đúng và được kiểm
duyệt kỹ càng, phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Tác động đến quá trình biến đổi nhân cách và nhận thức của người dân: Các con
đường truyền tin khác nhau góp phần tạo nên sự khác biệt trong nhận thức và ứng
xử văn hóa của các tầng lớp khác nhau ở nơng thơn, từ đó hình thành nên một đời
sống văn hóa đa giá trị trong sinh hoạt cộng đồng. Đứng trước nguồn thôg tin vô
cùg fong fú và đa dạng, địi hỏi người dân phải có trình độ nhận thức, hiểu biết, kỹ
năng sống để chắt lọc những thông tin cần thiết, hữu ích cho mình, gia đình c ũng
như xã hội. *********


3.2. Những vấn đề đặt ra hiện nay




3.2.1. Xu hướng biến đổi văn hóa trong thời gian tới
Sự va chạm văn hóa giữa nơng dân và thị dân: sự khác biệt giữa văn hóa nơng dân và
thị dân đã tạo nên sự va chạm giữa văn hóa nơng thơn và văn hóa thành th ị, nh ững
nhân tố mới trong xã hội hiện đại đã làm thay đổi bản thân người nông dân, thay đổi
môi trường sống của họ. Người dân phải tập làm quen dần với nền kinh tế thị
trường khắc nghiệt, với những kiến thức về pháp luật, khoa học công nghệ mới,...
Khi chủ thể sáng tạo ra văn hóa truyền thống thích ứng với sự biến đổi, thì bản thân
nền văn hóa ấy sẽ biến đổi theo chiều hướng thi nghi với cái mới, cái hiện đại. Đây
vừa là cơ hội, vừa là thách thức trong việc bảo tồn những bản sắc v ăn hóa truy ền
thống, sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới tiên tiến, phù hợp với xã hội ngày nay.
Sự biến đổi và định hình các giá trị văn hóa cổ truyền: Những nhân tố mới được tạo lập
đồng bộ, bền vững và triệt để là cơ sở KT-XH của một nền văn hóa mới, trong đó
những di sản văn hóa cổ truyền được khai thác, cấu trúc lại, đổi mới chức năng phù
hợp với nhu cầu của xã hội hiện đại. Văn hóa truyền thống đã có nh ững s ự bi ến đổi
nhất định & dần được định hình rõ nét trong đời sống VH cộng đồng. VH truyền
thống tồn tại dưới một lớp vỏ mớ, đó chính là sự uyển chuyển của văn hóa dân gian,
thích nghi để biến đổi phù hợp với nhu cầu văn hóa của tầng lớp cơng chúng hiện
đại, làm mới mình mà vẫn khơng làm mất đi những giá trị vốn có.


Những giá trị VH mới được hình thành và phát triển: Điều kiện KT ngày càng phát triển,
khiến chất lượng cuộc sống được nâng cao, xuất hiện những nhu cầu VH mới, phong
phú & đa dạng. Tuy nhiên khơng có nghĩa là người dân từ bỏ những giá trị VH truyền
thống. Ngược lại, truyền thống được tiếp nối, khai thác, đổi mới nhằm phù h ợp với
những yêu cầu của xã hội hiện đại, đồng thời, những giá trị văn hóa mới được hình
thành và phát triển. khi con người được trang bị đầy đủ những kiến thức mới, dựa trên
nền tảng những giá trị truyền thống tốt đẹp được vun đắp nên từ bao đời nay nh ư những

quy tắc ứng xử, văn nghệ - nghệ thuật dân gian, tín ngưỡng truy ền th ống, là c ơ s ở để h ọ
tiếp tục sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới, văn minh, phù hợp với cu ộc s ống hi ện đại.
Vai trò điều tiết của VH làng xã tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong q trình
ĐTH nơng thơn Con đường phát triển đúng đắn cho nông thôn ngày nay là xây dựng
chính sách làm cho các yếu tố cấu thành VH thấm sâu vào tất c ả các lĩnh v ực sáng t ạo
của con người: VH trong sản xuất, VH trong quản lý, VHtrong l ối s ống, VHtrong giao
lưu và hợp tác quốc tế… Hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của
đời sống con người càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển KT-XH, ĐTHnông thôn
càng trở nên hiện thực
************


3.2.2. Các giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế
mặt tiêu cực của biến đổi văn hóa ở xã Nghi Trung
Bảo tồn các di tích trở thành các trung tâm ho ạt động văn hóa xã h ội : chính
là đưa di tích đến gần hơn với cuộc sống của nhân dân, g ắn v ới các ho ạt
động sinh hoạt văn hóa quen thuộc, để di tích trở thành một phần khơng th ể
thiếu trong đời sống tinh thần của người nông dân trong xã h ội m ới. Mu ốn
để văn hóa truyền thống tồn tại, thì cần phải giữ nó trong khơng gian v ăn
hóa truyền thống, và tất cả các sinh hoạt của nó là ph ải theo ph ương th ức
truyền thống.
Tiếp biến, kế thừa giữa văn hóa truyền thống và văn hóa đương đại văn hóa
truyền thống muốn tồn tại và phát triển, nó phải được tái cấu trúc xu ất phát
từ đòi hỏi của cuộc sống mới, phát sinh chức năng mới, nhằm đáp ứng nhu
cầu mới của những con người trong bối cảnh hiện nay. Giao lưu ti ếp bi ến
giữa văn hóa truyền thống và văn hóa đương đại chính là khai thác cái hay,
cái đẹp của nền văn hóa xưa và nay để tạo ra những sản ph ẩm v ăn hóa m ới,
phong phú và mang giá trị nhân văn cao đẹp, hạn ch ế nh ững h ủ t ục, thói
xấu lạc hậu hay những giá trị văn hóa ngoại lai độc hại.



Phát huy vai trị của các tổ chức chính trị XH và đoàn thể quần chúng trong xây dựng đời sống
VH nơng thơn: Các tổ chức chính trị - XH & CQ đồn thể gồm những thành viên có uy tín
trong xã hội, ngày càng đóng vai trị tích cực trong đời sống chính trị ở nơng thơn, có s ức ảnh
hưởng đối với những bộ phận, tầng lớp dân cư nhất định. Họ k chỉ có vai trị chính yếu trong
cơng tác bảo tồn, gìn giữ mà cịn trong cơng tác giám sát, phổ biến văn hóa truyền thống, đưa
VH truyền thống đến với cộng đồng dân cư, vì yếu tố xã hội hóa văn hóa, tính tự nguy ện, tự
giác tham gia các hoạt động VH, tham gia bảo tồn và lưu giữ các giá trị VH là vô cùng quan
trọng. hướng dẫn các quy định của nhà nước, địa phương để người dân nắm bắt và chấp hành,
hiểu vai trò cũng như nghĩa vụ của bản thân, gia đình đối với việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy
giá trị của những di sản văn hóa của địa phương.
Phát huy vai trò và trách nhiệm của truyền thơng đại chúng và các chun gia văn hóa: truyền
thơng đại chúng khơng chỉ là q trình truyền tin mà thơng qua hoạt động c ủa nó, h ệ th ống
chân lý, giá trị, chuẩn mực XH được xây dựng và duy trì. Do đó, cần XD các chiến lược truy ền
thông để phổ biến, nghiên cứu giá trị của các di sản văn hóa ở địa phương, tác động lên dư
luận XH, tâm trạng XH, đánh giá thực trạng nền VH truyền thống hiện nay. Ngoài ra, c ần tìm
hiểu nguyện vọng của nhân dân về các đường lối, chính sách bảo tồn, trùng tu, phát triển các
di sản VH để phản ánh với các cấp lãnh đạo.
Các chuyên gia VH nghiên cứu, đánh giá, thẩm định về di sản, đưa ra những biện pháp, đường
hướng cốt yếu, cụ thể trong việc giữ gìn và phổ biến văn hóa truyền thống. Cùng với các cán b ộ
VH cơ sở, họ sẽ đưa ra cái nhìn rõ ràng nhất, khách quan nhất về các di sản VH, từ đó xây
dựng các đề án về bảo tồn, trùng tu các di tích bị xuống cấp, xây d ựng các ch ương trình giáo
dục VH truyền thống, đào tạo NTtruyền thống tại các trường phổ thơng, giám sát trong q
trình thực hiện các dự án đó.
•***************


KẾT LUẬN
• Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa truyền thống trong thời đại hi ện nay,
xác định những yếu tố tích cực của văn hóa truyền thống để tiếp t ục

gìn giữ và phục hưng, tìm ra những tác động tiêu c ực, nh ững hi ện
tượng không phù hợp, thậm chí trở thành lực c ản s ự phát tri ển xã
hội, là vấn đề vừa mang tính lý luận, vừa mang ý nghĩa thực ti ễn.
• Trong quá trình phát triển của Xã Nghi Trung, y ếu t ố “làng” d ần
nhạt bớt, yếu tố “phố” ngày càng rõ nét. Tuy nhi ều phong t ục t ốt đẹp
của nhân dân vẫn tiếp tục được gìn giữ và phát huy, nh ưng khi
thành tựu của quá trình đổi mới và phát tri ển kinh t ế ch ưa đồng b ộ,
quản lý văn hóa - xã hội của các cấp chính quy ền ch ưa ch ặt ch ẽ,
người nơng dân chưa có điều kiện để tự làm chủ cu ộc s ống c ủa
mình, bị chi phối bởi những bất công xã hội khi ến nh ững m ặt tiêu
cực của văn hóa truyền thống và những tệ nạn c ủa xã h ội đương đại
tồn tại, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng dân cư. ********


KẾT LUẬN
Luận văn đưa ra đề xuất cụ thể, có tính khả thi, phù hợp với
điều kiện thực tế của xã Nghi Trung, để văn hóa truyền thống
trở thành động lực, nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội chứ
khơng hình thành một lực cản:
- Tái cấu trúc văn hóa truyền thống dựa trên nhu cầu th ực t ế
của đời sống đương đại, bảo lưu và phát triển trong chính
khơng gian văn hóa của nó.
- Chú trọng nghiên cứu cách thức giáo dục nhận thức, hiểu
biết, giáo dục nghệ thuật cho người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ.
- Khẳng định vai trị, nâng cao tính trách nhiệm của các tổ chức
chính trị xã hội, của cơ sở pháp lý trong bảo tồn và gìn giữ di
sản *******


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!




×