Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BAI KT SO 2 HOA 10 NC 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2</b>
<b>MƠN: HĨA 10 (60 PHÚT)</b>
<b>HỌ TÊN: ...</b>


<b>LỚP :...</b>


<b>Câu 1 : một ion X</b><sub> có cấu hình eletron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. X có vị trí trong HTTH là : </sub>


a. chu kỳ 3 nhóm V A b. chu kỳ 3 nhóm VII A


d. chu kỳ 4 nhóm I A c. chu kỳ 4 nhóm II A


<b>Câu 2 : nguyên tử nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là 8, 15, 17. Số eletron độc của X, Y, Z là : </b>


a. 2; 3; 5 b. 2; 1; 1 c. 2; 3; 1 d. 1; 3; 2


<b>Câu 3 : X, Y, Z ở cùng nhóm A trong HTTH có số hiệu nguyên tử là : Z = 7, 15, 33. X, Y. Z ở cùng nhóm nào : </b>


a. IV A b. V A c. VI A d. VII A


<b>Câu 4 : nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt n, p, e là 52. Vị trí của X trong HTTH : </b>
a. chu kỳ 3, nhóm VII A b. chu kỳ 4, nhóm VII A


d. chu kỳ 3, nhóm VI A c. chu kỳ 2, nhóm V A


<b>Câu 5 : ion X</b><sub> có cấu hình eletron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. X có số hiệu nguyên tử là : </sub>


a. Z = 11 b. Z = 17 c. Z = 19 d. Z = 20


<b>Câu 6 : cho các ký hiệu hoá học sau : </b>14Si, Al, Na, Mg , tính kim loại sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : 13 11 12



a. Al Mg Na Si   b. Na Mg Al Si  


c. Si Na Al Mg   d. Mg Al Na Si  


<b>Câu 7 : cho các ký hiệu sau </b>14Si, Al, Na, Mg tính bazơ của các hyđroxit tương ứng sắp xếp theo thứ tự là : 13 11 12


a. NaOH Mg(OH) 2Al(OH)3Si(OH)4 b. NaOH Al(OH) 3Mg(OH)2Si(OH)4


c. Al(OH)3Mg(OH)2Si(OH)4 NaOH d. NaOH Si(OH) 4Al(OH)3Mg(OH)2


<b>Câu 8 : tính chất nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn trong một chu kỳ : </b>
a. tính kim loại, tính phi kim b. độ âm điện


c. số eletron ở lớp vỏ ngồi cùng d. điện tích hạt nhân


<b>Câu 9 : trong một chu kỳ đi từ trái sang phải thì yếu tố nào sau đây khơng đúng : </b>
a. điện tích hạt nhân tăng dần, độ âm điện tăng dần


b. bán kính nguyên tử tăng dần


c. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
d. hóa trị cao nhất đối với ôxi tăng dần từ 1 đến 7
<b>Câu 10 : số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 5 là : </b>


a. 8 và 8 b. 8 và 18 c. 18 và 18 d. 18 và 8


<b>Câu 11 : nguyên tử nguyên tố A có tổng eletron khối s là 5. Đem m gam A tác dụng hồn tồn với nước được 8,96 lít khí</b>
(ở điều kiện tiêu chuẩn), m có giá trị là :


a. m = 6,9 gam b. m = 9,2 gam c. m = 11,5 gam d. m = 4,6 gam


(biết Na = 23 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Li = 7 ; ba = 137)


<b>Câu 12 : Hợp chất khí với Hiđro của nguyên tố R là RH</b>2. Trong oxit cao nhất oxi chiếm 40% về khối lượng. Vậy R là


<i><b>nguyên tố (cho S = 32, O = 16, P = 31, Si = 28)</b></i>


A. O B. P C. Si D. S


<i><b>Câu 13 : Dãy các hợp chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit là : </b></i>
A. H3PO4, H2SO4, HClO4 B. H2SO4, H3PO4, HClO4


C. HClO4, H2SO4, H3PO4, D. HClO4, H3PO4, H2SO4


<b>Câu 14 : Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton, vỏ ngun tử Y có 19 electron, . Tính chất hóa học cơ bản của X, Y lần</b>
lượt là :


A. Phi kim, kim loại B. Kim loại, phi kim
C. Kim loại, kim loại D. Phi kim, phi kim


<b>Câu 15. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ mạnh tính axit của oxit bậc cao nhất và</b>
hiđroxit tương ứng:


A. giảm dần
B. tăng dần
C. không thay đổi


D. không thể xác định được


<b>Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 9. Trong bảng hệ thống tuần hồn, X thuộc:</b>
A. ơ thứ 15, chu kỳ 3, nhóm VA



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN 2: TỰ LUẬN</b>
<i><b>Câu 2 : (2,0 điểm)</b></i>


Nguyên tử R có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 46 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 14 hạt.


a) Xác định số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử, viết cấu hình electron của R.


b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hồn. Viết cơng thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.
<i><b>Câu 11 : (2,0 điểm)</b></i>


Hịa tan hồn tồn 4,6g một kim loại X thuộc nhóm IA vào nước thu được 2,24 lít H2 (đkc) và 100ml dung dịch Y.


1) Viết phương trình phản ứng xảy ra
2) Hãy xác định tên kim loại X.


3) Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch Y.
<i><b>Câu 3 : (2,0 điểm)</b></i>


Cho 13,4 gam hỗn hợp A hai muối MgCO3 và CaCO3 vào 400 ml dung dịch HX 1M (X là một halogen) thu được


3,36 lít khí CO2<i> thoát ra (đktc) và dung dịch B. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). </i>


a) Chứng minh rằng axit cịn dư


b) Cho tồn bộ lượng muối thu được có trong dung dịch B vào dung dịch AgNO3 dư thu được 43,05 gam kết tủa.


Xác định dung dịch HX.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×