Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KIEM TRA 1 TIET PHAN DAO DONG SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kỳ thi: KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn thi: VẬT LÝ


<b>001:</b> Dao động tắt dần


<b>A. có biên độ giảm dần theo thời gian</b> <b>B. </b>ln có lợi.
<b>C. </b>có biên độ khơng đổi theo thời gian. <b>D. </b>ln có hại.


<b>002:</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lị xo có độ cứng là k, đang dao động điều hòa . Cơ năng của vật nặng:
<b>A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động</b> <b>B. </b>tỉ lệ với bình phương khối kượng


<b>C. </b>tỉ lệ với bình phương độ cứng k <b>D. </b>tỉ lệ tần số của dao động.


<b>003:</b> Lực tác dụng gây ra dao động điều hịa của một vật ln ……… Mệnh đề nào sau đây khơng phù hợp để điền vào
chỗ trống trên?


<b>A. Có độ lớn không đổi theo thời gian</b> <b>B. </b>Hướng về vị trí cân bằng


<b>C. </b>Có biểu thức F = -Kx <b>D. </b>Biến thiên điều hòa theo thời gian.
<b>004:</b> Trong dao dộng điều hồ thì:


<b>A. Vận tốc biến đổi điều hịa sớm pha π/2 so với li độ</b>
<b>B. </b>Vận tốc biến đổi ngược pha với li độ.


<b>C. </b>Vận tốc biến đổi cùng pha với li độ.


<b>D. </b>Vận tốc biến đổi điều hoà trễ pha π/2 so với li độ.


<b>005:</b> Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:


<b>A. với tần số bằng tần số dao động riêng</b> <b>B. </b>với tần số lớn hơn tần số dao động riêng


<b>C. </b>với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng <b>D. </b>mà không chịu tác dụng của trọng lực.
<b>006:</b> Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hịa khơng ma sát của con lắc lị xo?


<b>A. Năng lượng dao động biến thiên tuần hồn.</b> <b>B. </b>Li độ biến thiên tuần hoàn.
<b>C. </b>Thế năng biến thiên tuần hoàn. <b>D. </b>Động năng biến thiên tuần hoàn.
<b>007:</b> Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động: )( )


2
cos(
.


10 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>x</i>   . Gốc thời gian đã được chọn tại


thời điểm nào?


<b>A. Lúc vật qua VTCB theo chiều âm.</b> <b>B. </b>Lúc vật qua VTCB theo chiều dương.
<b>C. </b>Lúc vật qua vị trí biên dương. <b>D. </b>Lúc vật qua vị trí biên âm.


<b>008:</b> Trong một dao động điêu hoà, mệnh đề nào sau đây đúng:
<b>A. Khi vật qua VTCB gia tốc bằng 0, vận tốc cực đại.</b>
<b>B. </b>Khi vật qua VTCB gia tốc và vận tốc cực đại.


<b>C. </b>Khi vật qua vị trí biên gia tốc bằng 0, vận tốc cực đại.
<b>D. </b>Khi vật qua vị trí biên gia tốc và vận tốc cực đại.


<b>009:</b> Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hịa theo phương thẳng đứng ở
nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính
bằng biểu thức



<b>A. </b>


<i>g</i>
<i>l</i>


<i>T</i> 2  <b>B. </b>


<i>l</i>
<i>g</i>


<i>T</i> 2 <b>C. </b>


<i>l</i>
<i>g</i>
<i>T</i>




2 <b>D. </b>


<i>l</i>
<i>g</i>
<i>T</i>








2
1


<b>010:</b> Một lò xo có khối lượng khơng đáng kể, treo vật m. Cho vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần
số f = 2,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ l1 = 25cm đếnl2 = 35cm. Lấy g = π2 = 10m/s2.


Chiều dài của lị xo khi khơng treo vật là:


<b>A. 26cm</b> <b>B. </b>22cm <b>C. </b>24cm <b>D. </b>20cm


<b>011:</b> Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây


treo l2 có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 – l2 cũng tại nơi đó là :


<b>A. T = 1,5s</b> <b>B. </b>T = 4,5s <b>C. </b>T = 0,5s <b>D. </b>T = 1,25s


<b>012:</b> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lị xo có độ cứng k. Khi vật đứng n,
lị xo giãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v0 = 60cm/s hướng xuống. Lấy g =


10m/s2<sub>. Biên độ của dao động có trị số bằng:</sub>


<b>A. 6 cm</b> <b>B. </b>0,05m <b>C. </b>4cm <b>D. </b>0,03m


<b>013:</b> Một con lắc lò xo gồm vật m = 400g và lị xo có độ cứng k. Cho con lắc dao động điều hoà. Cứ sau những khoảng thời gian
bằng nhau liên tiếp và bằng /20 s thì động năng bằng thế năng. Độ cứng của lị xo bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>014:</b> Một con lắc lò xo gồm một lị xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với
biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 5π (s) đầu tiên là


<b>A. 12m.</b> <b>B. </b>9m. <b>C. </b>6m. <b>D. </b>3m.



<b>015:</b> Một vật có khối lượng m treo vào lị xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hịa với biên độ 3cm thì
chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hịa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của
con lắc lị xo là:


<b>A. T = 0,3s</b> <b>B. </b>T = 0,6s <b>C. </b>T = 0,15s <b>D. </b>T = 0,4s


<b>016:</b> Một vật dao động điều hòa theo phương trình )
2
cos(


5  


 <i>t</i>


<i>x</i> . Vận tốc trung bình của vật trong một chu kỳ là:


<b>A. 0,2m/s</b> <b>B. </b>0m/s <b>C. </b>0,078m/s <b>D. </b>0,04m/s


<b>017:</b> Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1,6m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng lệch với phương thẳng đứng một
góc 600<sub> rồi thả cho dao động. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:</sub>


<b>A. 4m/s</b> <b>B. </b>2m/s <b>C. </b>1m/s <b>D. </b>3m/s


<b>018:</b> Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ )
4
2
cos(  


 <i>t</i>



<i>x</i> (cm). Biết


dao động thứ nhất có phương trình li độ )
4
3
2
cos(
3
1

 
 <i>t</i>


<i>x</i> (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là:


<b>A. </b> )


4
2
cos(
4
2

 
 <i>t</i>


<i>x</i> (cm). <b>B. </b> )


4


3
2
cos(
2
2

 
 <i>t</i>


<i>x</i> (cm).


<b>C. </b> )


4
2
cos(
4
2

 
 <i>t</i>


<i>x</i> (cm). <b>D. </b> )


4
3
2
cos(
2
2



 
 <i>t</i>


<i>x</i> (cm).


<b>019:</b> Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các mơi trường theo thứ tự sau:


<b>A. khí, lỏng và rắn</b> <b>B. </b>rắn, khí và lỏng <b>C. </b>khí, rắn và lỏng <b>D. </b>rắn, lỏng và khí
<b>020:</b> Trên trục x’<sub>Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động:</sub>


<b>A. Ngược pha.</b> <b>B. </b>Cùng pha. <b>C. </b>Lệch pha π/2 <b>D. </b>Lệch pha π/4


<b>021:</b> Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây bằng:
<b>A. bội số nguyên lần nửa bước sóng.</b> <b>B. </b>gấp đơi bước sóng


<b>C. </b>nửa bước sóng <b>D. </b>số ngun lần bước sóng.


<b>022:</b> Tìm phát biểu sai:


<b>A. Sóng truyền đi mang theo vật chất của mơi trường.</b>
<b>B. </b>Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.
<b>C. </b>Q trình truyền sóng là q trình truyền dao động.
<b>D. </b>Q trình truyền sóng khơng tức thời.


<b>023:</b> Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:


<b>A. Độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm.</b> <b>B. </b>Độ cao của âm và cường độ âm.
<b>C. </b>Độ cao của âm và âm sắc. <b>D. </b>Độ to của âm và cường độ âm.



<b>024:</b> Khi sóng truyền càng xa nguồn thì … càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ sau để điền vào
chỗ trống cho hợp nghĩa.


<b>A. Biên độ sóng và năng lượng sóng.</b> <b>B. </b>Biên độ sóng


<b>C. </b>Vận tốc truyền sóng. <b>D. </b>Năng lượng sóng.


<b>025:</b> Một sóng cơ học có phương trình sóng: u= Acos(5π+ π/6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm có độ
lệch pha π/4 đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là:


<b>A. 20 m/s.</b> <b>B. </b>5 m/s <b>C. </b>10 m/s <b>D. </b>2,5 m/s


<b>026:</b> Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f= 450 Hz. Khoảng cách giữa
6 gợn sóng trịn liên tiếp đo được là 1 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có giá trị nào sau đây:


<b>A. 90 cm/s</b> <b>B. </b>45 cm/s <b>C. </b>180 cm/s <b>D. </b>22,5 cm/s


<b>027:</b> Quan sát sóng dừng trên dây AB dài 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm A và B. Biết tần số sóng là
25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là:


<b>A. 20m/s</b> <b>B. </b>10 m/s <b>C. </b>

8,6m/s <b>D. </b>

17,1 m/s


<b>028:</b> Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng x trên đường kính của một vịng trịn có bán kính R
(x << R) và đối xứng qua tâm của vịng trịn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng  và x = 5,2. Số điểm dao
động cực đại trên vòng tròn là:


<b>A. 22</b> <b>B. </b>20 <b>C. </b>24 <b>D. </b>26.


<b>029:</b> Mức cường độ âm tại điểm A là 90dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. I</b>A = 100IB <b>B. </b>IA = 30IB <b>C. </b>IA = 3IB <b>D. </b>IA = 9IB /7


<b>030:</b> Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình: uA = 10cos10t và uB = 10cos(10t + /2) (uA và uB tính bằng cm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng


là 10 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là: (khơng tính A và B)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×