Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Câu hỏi ôn tập môn Sưu tầm di sản văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.64 KB, 27 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP
Mơn : Sưu tầm di sản văn hóa
Câu 1: Trình bày khái niệm sưu tầm di sản văn hóa. Phân tích nhiệm vụ của
cơng tác sưu tầm di sản văn hóa
Câu 2 : Phân tích đối tượng sưu tầm di sản văn hóa vật thể
Câu 3 : Phân tích đối tượng sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể
Câu 4 : Nội dung quản lý hoạt động sưu tầm di sản văn hóa vật thể
Câu 5 : Nội dung quản lý hoạt động sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể
Câu 6 : Trình bày khái niệm Kế hoạch sưu tầm , Đề cương sưu tầm và những
nội dung cơ bản của việc lập kế hoạch sưu tầm HVBT
Câu 7: Thiết kế nội dung bản Kế hoạch sưu tầm ngắn hạn cho một đề tài cụ thể
Câu 8 : Trình bày nội dung cơ bản của 3 giai đoạn tiến hành công tác sưu tầm di
sản văn hóa vật thể
Câu 9 : Trình bày cách xử lý khi tiếp cận và thu nhận các hiện vật gốc (di sản
văn hóa vật thể) trong q trình sưu tầm
Câu 10: Trình bày các nguyên tắc sưu tầm
Câu 11: Trình bày nội dung các hình thức sưu tầm hiện vật bảo tàng
Câu 12: Trình bày nội dung của phương pháp khảo sát khoa học
Câu 13: Trình bày phương pháp khai quật- tiếp nhận hiện vật khảo cổ và điền dã
dân tộc học
Câu 14: Trình bày nội dung của phương pháp tổ chức phát động quần chúng
nhân dân đóng góp hiện vật cho bảo tàng
Câu 15: Phân tích tầm quan trọng của việc ghi chép, lập hồ sơ sưu tầm di sản
văn hóa vật thể
Câu 16: Phân tích nội dung của các công đoạn lập Hồ sơ sưu tầm di sản văn hóa
vật thể . Trình bày các u cầu về nội dung của Hồ sơ sưu tầm
Câu 17: Trình bày nội dung, cách ghi chép các văn bản trong Hồ sơ sưu tầm
Câu 18: Trình bày khái niệm sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể . Phân tích nội
dung xác định kế hoạch sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể
1



Câu 19: Trình bày nội dung của phần Mục đích, yêu cầu khi xây dựng kế hoạch
sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể
Câu 20: Trình bày nội dung kế hoạch sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể
Câu 21: Trình bày nội dung phương pháp sưu tầm quan sát, tham dự
Câu 22: Trình bày các loại hình phỏng vấn (phỏng vấn không cấu trúc; phỏng
vấn bán cấu trúc; phỏng vấn có cấu trúc)
Câu 23: Trình bày các trình tự của một cuộc phỏng vấn sưu tầm di sản văn hóa
Câu 24: Trình bày những khó khăn và cách xử lý một số tình huống xảy ra khi
phỏng vấn
Câu 25: Trình bày nội dung của Phương pháp ghi chép trong q trình sưu tầm
di sản văn hóa phi vật thể
Câu 26: Trình bày nội dung của Phương pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ
trợ trong quá trình sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể
Câu 27: Trình bày nội dung của việc thu thập dữ liệu qua các nguồn tài liệu văn
bản
Câu 28: Nội dung của việc chụp ảnh trong quá trình sưu tầm di sản văn hóa phi
vật thể
Câu 29: Việc làm phim trong quá trình sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể
Câu 31: Trình bày nội dung của việc chỉnh lý, phân loại tài liệu sau sưu tầm di
sản văn hóa phi vật thể
Câu 32: Nội dung của Viết báo cáo sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể

2


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Câu 1 :
* Khái niệm sưu tầm di sản văn hóa :
- Sưu tầm DSVH là tiến hành các phương thức khác nhau nhằm nghiên cứu ,

thu thập dữ liệu và đưa các đối tượng DSVH về bảo tàng hoặc các cơ quan chức
năng để mà bảo quản và phát huy giá trị của DSVH đó .
* Nhiệm vụ của công tác sưu tầm di sản văn hóa :
1. Nghiên cứu , sưu tầm việc bảo tồn và gìn giữ các DSVH
- Hiện nay , nước ta có 154 BT cơng lập và ngồi cơng lập ( 31 ) , lưu giữ
khoảng 3tr HV . Toàn bộ HV này là các nhóm DSVH đã được nghiên cứu , sưu
tầm và đưa về BT . Trong đó có rất nhiều bảo vật quốc gia
=>góp phần gìn giữ DSVHVT
- Đối với DSVHPVT , những năm gần đây , chúng ta đã đầu tư nghiên cứu , sưu
tầm các DSVH PVT . Nhà nước thì đầu tư cả về nhân lực cũng như kinh phí cho
hoạt động nghiên cứu , sưu tầm . Việc tiến hành sưu tầm được giao cho BT cùng
những cơ quan khác nhau . Đặc biệt năm 2004 , chúng ta đã thành lập được
Trung tâm dữ liệu DSVH có nhiệm vụ tập hợp tất cả đối tượng DSVH PVT để
lưu giữ dưới dạng phim , tư liệu , hình ảnh … Nó được đặt ở Viện VHNT quốc
gia . Đến nay , đã lưu giữ được 742 dự án , trong đó lưu giữ khoảng 3656 băng
đĩa gốc , tư liệu các loại , 600 phim khoa học , hơn 2000 ảnh , khoảng 350 băng
catxet ghi âm về DSVH PVT
=> đóng vai trị làm đầu mối thu hút , lưu giữ và truyền bá
- Bên cạnh đó , nhà nước cho thành lập 1 số trạm vệ tinh Ngân hàng dữ liệu
DSVHPVT đặt ở các tỉnh khác nhau
2.Tiến hành nghiên cứu , sưu tầm để tạo ra cơ sở để mà phát huy giá trị của các
DS đó
- Hiện nay , trên thế giới có 3 quan điểm bảo tồn DSVH :
+ Bảo tồn nguyên trạng : giữ nguyên hiện trạng vốn có ( đối với DSVH VT )
+ Bảo tồn kế thừa : chắt lọc cái tốt đẹp
+ Bảo tồn phát triển : DS do con ng tạo ra và phục vụ lại chính con ng
3


 2 nhiệm vụ luôn gắn chặt , k tách rời nhau .

Câu 2 :
* Đối tượng sưu tầm DSVHVT :
- Trong luật DSVH có đề cập đến khái niệm “ bảo tàng “ , trong đó có cho
rằng :
BT là thiết chế văn hóa có chức năng sưu tầm , bảo quản , nghiên cứu ,
trưng bày , giới thiệu các DSVH , các bằng chứng vật chất về thiên nhiên , con
ng , môi trg sống của con ng nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu , học tập , tham
quan và hưởng thụ của công chúng
=> Đối tượng sưu tầm DSVH VT :
+ Di vật là những HV được lưu truyền lại có giá trị LS , VH , KH
+ Cổ vật là những HV được lưu truyền lại có giá trị tiêu biểu về LS , VH , KH
và có niên đại 100 năm tuổi trở lại
+ Bảo vật quốc gia là những HV được lưu truyền lại có giá trị đặc biệt tiêu biểu
của 1 quốc gia
+ HVBT : là những HV gần đây
 HV DTH : công cụ lao động , đồ dùng sinh hoạt , đồ tế tự , trang phục
 HV phản ánh về kinh tế , văn hóa – chính trị của đất nc
+ Mẫu vật tự nhiên :
 Mẫu cổ sinh học : cịn ngun hay đã hóa thạch
VD : Xương , răng ,...
 Mẫu động vật còn nguyên hay đã qua xử lí
VD : Khu bảo tồn thiên nhiên : ĐV còn sống
Bảo tàng Hà Nội : ĐV đã chết => nhồi bơng trong bụng
 Mẫu thực vật cịn ngun hay đã qua xử lí
VD : Cây cịn xanh tốt hay Cây đã qua ngâm tẩm
 Quặng , mẫu đất đá , khống chất , những cái góp phần tạo nên vỏ trái đất
VD : Đá đỏ , thạch anh , dầu thô ,…
Câu 3 :
* Đối tượng sưu tầm DSVH PVT :
- PVT thì k thể sưu tầm được => cần vật thể hóa nó bằng nhiều hình thức : ghi

âm , ghi hình , ghi chép , sưu tầm hiện vật có liên quan ,.. rồi mới đem về trưng
bày
4


=> Đối tượng sưu tầm DSVH PVT : là 7 nhóm theo quy định của Luật DSVH :
+ Tiếng nói , chữ viết
+ Ngữ văn dân gian
+ Nghệ thuật trình diễn / Diễn xướng dân gian
+ Lễ hội truyền thống
+ Phong tục , tín ngưỡng
+ Tri thức dân gian
+ Nghề thủ cơng
- DSVH PVT thể hiện bởi 1 hình thức nhưng có nhiều giá trị khác nhau
VD : Thực hành TN thờ Mẫu Tam phủ ng Việt :
Gía trị :
+ Hình thức thể hiện
+ Âm nhạc
+ Trưng bày : trong buổi hầu
+ Đồng xếp ntn ?
+ Tri thức dân gian
+ Giao tiếp , ứng xử
+…
=> UNESCO công nhận “ thực hành “
Câu 4 :
* Nội dung quản lý hoạt động sưu tầm DSVHVT :

Câu 5 :
* Nội dung quản lý hoạt động sưu tầm DSVH PVT :
Câu 6 :

* Khái niệm :
5


- Kế hoạch sưu tầm DSVHVT ở các BT : là hoạt động thường xuyên , được sắp
đặt trước và được thực hiện trong 1 thời gian nhất định . Kế hoạch sưu tầm cũng
nằm trong kế hoạch công tác trong BT .
- Đề cương sưu tầm : là văn bản thể hiện những vấn đề chủ yếu về mục đích,
yêu cầu, phạm vi, đối tượng dự kiến sưu tầm, thời gian thực hiện và những vấn
đề khác có liên quan đến việc triển khai sưu tầm hiện vật cho bảo tàng.
* Những nội dung cơ bản của việc lập kế hoạch sưu tầm HVBT :
- Việc tiến hành sưu tầm , đều phải dựa trên 1 số những điều tra , nghiên cứu :
+ Xem tại kho BT đang lưu giữ đối tượng ntn ? ( tình trạng , số lượng ,… )
+ Nghiên cứu toàn bộ nội dung trưng bày của BT để xem phần nào chưa có
=> sưu tầm bổ sung
+ Căn cứ vào nhu cầu của các BT để lập kế hoạch sưu tầm như : mở rộng nội
dung trưng bày ,…
- Lập kế hoạch cho thời kì xây dựng BT :
+ Nghiên cứu kĩ về vấn đề cần sưu tầm thông qua nhiều tư liệu khác nhau : tư
liệu lịch sử , sách chuyên khảo , cơng trình nghiên cứu chun ngành , hồi kí tư
liệu trong và ngoài nc ..
=> nắm rõ được vấn đề cần sưu tầm
+ Tìm hiểu các BT có chung nội dung , loại hình , đặc biệt là phần trưng bày
của BT này
=>tìm ra những phần BT đó đã nghiên cứu và giới thiệu để làm cho khác đi
+ Nghiên cứu kĩ đề cương trưng bày của BT định xây dựng để nắm được mục
đích , yêu cầu của nội dung trưng bày , các sưu tập HV sẽ định giới thiệu
- Lập kế hoạch cho thời kì BT xây dựng xong , mở cửa đón khách tham quan :
+ Tiếp tục nghiên cứu bổ sung số lượng DSVH cho BT
=> liên tục làm mới số lượng HV trong BT

=> khai thác , sử dụng thuận tiện , phục vụ nhiều cơng trình khác nhau
+ Bổ sung những sưu tập , hiện vật cho BT
Câu 7 :
* Thiết kế nội dung bản Kế hoạch sưu tầm ngắn hạn cho một đề tài cụ thể :
6


Câu 8 :
* Nội dung cơ bản của 3 giai đoạn tiến hành công tác sưu tầm DSVH VT :
1.GĐ1 : Chuẩn bị cho cuộc khảo sát
- Xác định được mục đích , yêu cầu của đề tài và nội dung của cuộc khảo sát
( Tại sao phải sưu tầm ? Sưu tầm về phục vụ cho mục đích gì ? Xác định làm gì
về đề tài đó ? Làm ở đâu ? Làm ntn ? )
- Xác định địa bàn khảo sát ( Ở đâu ? Điều kiện tự nhiên + xã hội nơi đó ? An
ninh chính trị ra sao ? )
- Xác định thành phần tham gia đồn khảo sát , sưu tầm
+ Bố trí cán bộ nào sẽ tham gia vào khảo sát : căn cứ vào trình độ , khả năng ,
hiểu biết ?
- Chuẩn bị các mặt chuyên môn cho các cán bộ của đoàn khảo sát
- Nghiên cứu các nguồn tài liệu khác nhau liên quan trực tiếp tới việc đi sưu tầm
- Nghiên cứu về nội dung , thành phần HV có trong kho và trong trưng bày
=> nắm được thực trạng thừa , thiếu
- Dự trù kinh phí đi sưu tầm ( đi lại , mua HV , thuê ng hướng dẫn ,… )
- Đặt quan hệ trước với địa phương – nơi tới sưu tầm : gồm 2 hình thức :
+ Gửi cơng văn nêu rõ cơng trình đợt khảo sát , sưu tầm + kèm bản kế hoạch
=> họ có phương án bố trí nhân lực giúp đỡ
+ Tiền trạm : cử ng xuống trc , làm việc với địa phương
- Mua sắm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho đợt sưu tầm ( thiết bị văn phòng
phẩm , thiết bị bảo quản bước đầu cho 1 số nhóm HV )
- Nhận cơng văn , giấy tờ cần thiết ( QĐ cho đi sưu tầm , Giấy giới thiệu , Giấy

đi đường , Giấy tờ tùy thân khác ,… )
- Viết bài đăng lên tạp chí , tin truyền thanh địa phương nói về nội dung cuộc
khảo sát
2.GĐ 2 : Khảo sát sưu tầm tại thực địa
- Khi tới địa phương khảo sát , cần làm việc ngay với chính quyền địa phương
giúp đỡ :
+ Chỉ ra những ng có khả năng giúp đỡ trong q trình sưu tầm :
7


 Chỉ đường
 Giới thiệu những ng có khả năng đang lưu giữ HV
 Chỉ ra những ng am hiểu về lịch sử , văn hóa của địa phương
+ Xin chính quyền ra văn bản có tính chất chỉ đạo từ cấp trên xuống => để ng
nhận có kế hoạch giúp đỡ cán bộ đi sưu tầm
- Tiến hành tổ chức gặp gỡ , trao đổi với cộng đồng của địa phương , nói rõ về
vấn đề , về đối tượng chúng ta sẽ sưu tầm
=>phải được sự giúp đỡ của chính quyền địa phương ( gửi giấy mời các cá nhân
đến gặp gỡ )
- Bắt đầu sưu tầm tại thực địa
+ Điều tra , tìm hiểu , khai thác các nguồn thông tin khác nhau để phát hiện ra
các đối tượng cần sưu tầm . Các đối tượng này có thể là rất nhiều => tiến hành
nghiên cứu , lựa chọn ra những HV tiêu biểu , điển hình nhất :
 Là những HVG ( k sưu tập HV làm lại , HV giả )
 Khai thác những câu chuyện , thông tin liên quan đến HV ( nguồn gốc ,
nội dung phản ánh … ) => thông tin có giá trị
 Ghi chép và lập hồ sơ cho HV đó ( đây là yêu cầu bắt buộc cho ng đi sưu
tầm )
- Báo cáo với chính quyền địa phương về kết quả quá trình sưu tầm dưới hình
thức văn bản

+ Số lượng HV thu ddc , HV nào còn tiếp tục nghiên cứu khai thác ,…
+ Nếu trong điều kiện cho phép thì chúng ta có thể tổ chức trưng bày , giới thiệu
HV tại địa phương
=> Nhằm :





Báo cáo kết quả đoàn đã làm được
Động viên , khích lệ những ng đã giúp đỡ
Tuyên truyền cho CĐ , phát huy giá trị DSVH , giúp ng dân hiểu rõ
Thông qua ng xem , xác minh về HV ( bổ sung thơng tin cho HV đó ,
chỉnh sửa những thơng tin chưa chính xác )

- Đóng gói , bảo quản và vận chuyển về BT
3. GĐ 3 : Kết thúc sưu tầm , trở về BT :
- Khi trở về BT , đầu tiên cần phải tiến hành chỉnh lí , HV đã sưu tầm đk , xác
minh bổ sung thơng tin cho hồ sơ của HV đó
8


=> Cần thiết phải làm bởi :
+ Trong quá trình di chuyển có thể làm mất đi vẻ đẹp mĩ thuật => chỉnh lí
+ K phải tất cả thơng tin đã thu được đều là chính xác => xác minh , kiểm
chứng , bổ sung thông tin thiếu
- Nhập kho những HV mới sưu tầm ( kho tạm thời )
- Làm báo cáo tổng kết về đợt sưu tầm :
+ Nêu được tổng số HV đã sưu tầm được là bao nhiêu ?
+ Những HV nào chưa sưu tầm được ? Nêu lí do ? Đề xuất hướng giải quyết

+ Thuận lợi , khó khăn trong khảo sát sưu tầm
=> Làm báo cáo chun mơn
=> Làm báo cáo tài chính
- Thành lập Hội đồng xét duyệt HV :
+ Thẩm định lại toàn bộ hồ sơ + HV xem đã đủ tiêu chí để nhập vào BT hay k ?
+ Hội đồng gồm :
 Chủ tịch HĐ : GĐ BT
 Thành viên khác :
 Thành viên trong HĐ KH của BT
 Trưởng phòng Trưng bày , Kiểm kê , Bảo quản
 Những chuyên gia , nhà nghiên cứu về vấn đề mà sưu tầm
=> Hội đồng sẽ tự giải tán khi kết thúc nhiệm vụ
+ Cán bộ sưu tầm sẽ đứng trc HĐ , trình bày lại tồn bộ q trình đi sưu tầm đề
tài . Sau đó nêu lần lượt báo cáo về từng HV ( nội dung lịch sử , đặc điểm HV ,
giá trị hàm chứa trong HV )
+ Các thành viên HĐ sẽ nêu ý kiến của mình đánh giá về HV
+ Chủ tịch HĐ tổng kết những HV chính thức được nhập kho , HĐ kí tên xác
nhận
- Tiến hành bàn giao HV về kho bảo quản , giữa bộ phận sưu tầm và bộ phận
kiểm kê , bảo quản với sự chứng kiến của lãnh đạo + lập biên bản cụ thể
 HV chính thức trở thành HVBT , DSVH quốc gia , GĐ BT chịu trách nhiệm
về HV
9


Câu 9 :
* Cách xử lý khi tiếp cận và thu nhận các hiện vật gốc ( DSVH VT ) trong q
trình sưu tầm :
1. TH1 :
- Người chủ có HV tặng hẳn cho cán bộ BT mà k kèm theo yêu cầu , điều kiện


=> ghi chép , lập hồ sơ cho HV , khai thác thông tin từ chủ HV
Khi đưa HV về đến BT , có thể gửi thư cảm ơn hoặc làm giấy chứng nhận
2. TH2 :
- Đổi 1 HV có giá trị sử dụng lấy 1 HV có giá trị BT , VH
=> Xin ý kiến về BT để xin kinh phí , mua HV có giá trị sử dụng đó
3.TH3 :
- Tiến hành mua HV
=> Xin kinh phí để mua HV . Khi mua cần phải lưu ý : đối với những HV có giá
trị kinh tế lớn thì cần yêu cầu chủ HV cơng nhận , xác minh quyền sở hữu của
mình đối với HV đó , chứng minh là k có sự tranh chấp
=> Khai thác thông tin về HV từ ng chủ để tiến hành lập hồ sơ KH
4.TH4 :
- Mượn HV để phục vụ cho 1 số mục đích như trưng bày , nghiên cứu , phục
chế lại HV giống vậy
=> cần có sự đồng ý của chủ HV và lập giấy biên nhận ghi rõ ngày tháng năm
mượn và ngày tháng năm trả
5.TH5 :
- Nếu 4 phương án trên k sd được thì thay bằng cách xin chủ HV cho phép chụp
ảnh , ghi chép lại thông tin => về phục chế lại
+ Nếu chủ HV k cho phép
=> về lại cơ quan BT để họp và xin ý kiến chỉ đạo
=> nhờ sự trợ giúp của chính quyền , sử dụng Luật DSVH => yêu cầu chủ HV
phối hợp

10


Câu 10 :
* Các nguyên tắc sưu tầm :

1. Những HV sưu tầm phải là HVG có liên quan hay tham dự trực tiếp vào các
sự kiện lịch sử , văn hóa . BT k sưu tầm các HV làm lại , HV giả
2. Trong những điều kiện cho phép thì chúng ta nên sưu tầm cả tập hợp hoặc 1
sưu tập HVG , k nên sưu tầm riêng lẻ từng HV
=> HV có tính tồn diện , đầy đủ
3. Trong quá trình sưu tầm , yêu cầu phải tiến hành lập hồ sơ cho các HV sưu
tầm được
=> Đây là 1 công việc quan trọng mà cán bộ sưu tầm phải làm trong quá trình đi
sưu tầm
=> Hồ sơ tạo nên giá trị về mặt khoa học , pháp lí cho những HV sưu tầm đc
4. Trong q trình sưu tầm , cần phải thực hiện đầy đủ các khâu mang tính chất
thủ tục , hành chính đối với các HV sưu tầm được
=> Tiến hành khẳng định quyền sở hữu HV , biên bản giao nhận HV giữa chủ
HV với cán bộ BT để khẳng định việc chuyển nhượng , tránh tình trạng về sau :
địi lại , tranh chấp ,…
5. Tất cả những HV sưu tầm được cùng với Hồ sơ ghi chép về chúng khi trở về
BT đều phải được thông qua HĐ xét duyệt HV
=> Nếu k đk thơng qua thì HV vẫn chỉ là HV thơng thường , k có giá trị BT
Câu 11 :
* Nội dung các hình thức sưu tầm HVBT :
THƠNG TƯ
Quy định về sưu tầm hiện vật của bảo tàng cơng lập
Điều 7. Thăm dị, khai quật khảo cổ hoặc thu thập hiện vật tại thực địa
1. Việc bảo tàng tổ chức hoặc phối hợp tổ chức thăm dò, khai quật khảo cổ (sau
đây gọi là khai quật khảo cổ) để sưu tầm hiện vật thực hiện theo các bước sau:
a) Tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá trữ lượng hiện vật tại địa điểm dự kiến
khai quật khảo cổ;
b) Xin giấy phép khai quật khảo cổ theo quy định của pháp luật về di sản văn
hóa;
c) Tổ chức khai quật khảo cổ;

d) Chỉnh lý hiện vật và lập phiếu hiện vật cho các hiện vật khai quật được theo
quy định tại Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008
11


của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quy chế thăm dò,
khai quật khảo cổ;
đ) Trong trường hợp bảo tàng quốc gia hoặc bảo tàng chuyên ngành thuộc bộ,
ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, hoặc bảo tàng
chuyên ngành thuộc các đơn vị trực thuộc bộ, ngành, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ương (sau đây gọi là bảo tàng ở trung ương) tổ chức
khai quật khảo cổ để sưu tầm hiện vật, bảo tàng ở trung ương có trách nhiệm
phối hợp với bảo tàng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi khai quật khảo
cổ (sau đây gọi là bảo tàng cấp tỉnh nơi khai quật) bảo quản hiện vật khai quật
được, lập hồ sơ trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định
việc giao hiện vật khai quật được cho bảo tàng ở trung ương và bảo tàng cấp
tỉnh nơi khai quật (sau đây gọi là hồ sơ đề nghị giao hiện vật khai quật khảo cổ);
Việc lập hồ sơ đề nghị giao hiện vật khai quật khảo cổ thực hiện theo quy định
tại Điều 11 Thông tư này;
e) Tiếp nhận hiện vật được giao và lập hồ sơ sưu tầm hiện vật theo quy định của
bảo tàng.
2. Việc thu thập hiện vật tại thực địa thực hiện theo quy định sau:
a) Tổ chức, cá nhân thuộc bảo tàng được giao nhiệm vụ điều tra, khảo sát tại
thực địa, khi phát hiện hiện vật thuộc đối tượng sưu tầm của bảo tàng, có trách
nhiệm thu thập thông tin về hiện vật và đưa hiện vật đó về giao nộp cho bảo
tàng;
b) Tổ chức, cá nhân thu thập hiện vật tại thực địa có trách nhiệm phối hợp với tổ
chức, cá nhân phụ trách chuyên môn, nghiệp vụ có liên quan của bảo tàng lập
và bàn giao cho bảo tàng hồ sơ sưu tầm hiện vật theo quy định của bảo tàng.
Điều 8. Mua hiện vật cho bảo tàng

Việc bảo tàng mua hiện vật của tổ chức, cá nhân thực hiện theo các bước sau:
1. Tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập thông tin về hiện vật dự kiến mua.
2. Tiến hành thương thảo với chủ sở hữu hiện vật về giá bán hiện vật.
3. Lập Danh sách hiện vật dự kiến sưu tầm theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo
Thông tư này.
4. Lập dự án hoặc kế hoạch mua hiện vật trình Giám đốc bảo tàng hoặc trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt.
5. Trình Hội đồng khoa học của bảo tàng (sau đây gọi là Hội đồng khoa học)
hoặc trình Hội đồng thẩm định mua hiện vật (sau đây gọi là Hội đồng thẩm
định) để lựa chọn hiện vật có đủ tiêu chí quy định tại Điều 4 Thông tư này và
xác định giá mua hiện vật theo quy định sau:
a) Trình Hội đồng khoa học thẩm định đối với hiện vật mà Giám đốc bảo tàng
được quyết định việc mua theo thẩm quyền.
Khi tổ chức thẩm định hiện vật được quyết định việc mua theo thẩm quyền,
Giám đốc bảo tàng mời đại diện cơ quan quản lý tài chính có thẩm quyền liên
quan đến việc sử dụng kinh phí mua hiện vật tham gia Hội đồng khoa học;
Việc thành lập và nhiệm vụ của Hội đồng khoa học thực hiện theo quy định tại
Điều 4 Thông tư số 18/2010/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Bộ
12


trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về tổ chức và hoạt động của
bảo tàng;
Hồ sơ, trình tự, thủ tục thẩm định mua hiện vật của Hội đồng khoa học thực
hiện theo quy định tại Điều 14, Điều 15 Thơng tư này;
b) Trình Hội đồng thẩm định để lựa chọn hiện vật có đủ tiêu chí theo quy định
tại Điều 4 và xác định giá mua hiện vật theo quy định tại Điều 13, Điều 14,
Điều 15 Thông tư này đối với hiện vật mà Giám đốc bảo tàng khơng có thẩm
quyền quyết định việc mua.
6. Giám đốc bảo tàng quyết định việc mua hiện vật theo thẩm quyền hoặc trình

cấp có thẩm quyền quyết định việc mua hiện vật.
7. Tổ chức mua hiện vật:
a) Ký Hợp đồng mua, bán hiện vật giữa bảo tàng và chủ sở hữu hiện vật theo
Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Tiếp nhận hiện vật, tài liệu có liên quan đến nguồn gốc hiện vật, quyền sở
hữu và bản quyền đối với hiện vật (nếu có) từ chủ sở hữu hiện vật; lập Biên bản
giao, nhận hiện vật theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thơng tư này;
c) Hồn thành việc thanh tốn, quyết tốn với chủ sở hữu hiện vật theo quy định
của pháp luật về tài chính.
8. Hồn thiện hồ sơ sưu tầm hiện vật theo quy định của bảo tàng.
Điều 9. Tiếp nhận hiện vật do tổ chức, cá nhân hiến tặng hoặc chuyển giao
cho bảo tàng
Việc tiếp nhận hiện vật do tổ chức, cá nhân hiến tặng hoặc chuyển giao cho bảo
tàng thực hiện theo các bước sau:
1. Tổ chức khảo sát, nghiên cứu, thu thập thông tin về hiện vật của tổ chức, cá
nhân có dự định hiến tặng hoặc chuyển giao hiện vật cho bảo tàng.
2. Lập Danh sách hiện vật dự kiến sưu tầm theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo
Thông tư này.
3. Hội đồng khoa học tổ chức xem xét, lựa chọn hiện vật có đủ tiêu chí theo quy
định tại Điều 4 Thơng tư này.
4. Lập kế hoạch tiếp nhận hiện vật được hiến tặng hoặc chuyển giao trình Giám
đốc bảo tàng hoặc cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
5. Tiếp nhận hiện vật, tài liệu có liên quan đến nguồn gốc hiện vật, quyền sở
hữu và bản quyền đối với hiện vật (nếu có) từ chủ sở hữu hiện vật; lập Biên bản
giao, nhận hiện vật theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này;
6. Thực hiện việc khen thưởng đối với tổ chức, cá nhân đã hiến tặng hoặc
chuyển giao hiện vật cho bảo tàng theo quy định của pháp luật về di sản văn
hóa, pháp luật về tài chính và pháp luật về thi đua, khen thưởng.
7. Hoàn thiện hồ sơ sưu tầm hiện vật theo quy định của bảo tàng.
Điều 10. Sưu tầm hiện vật theo các phương thức khác

1. Việc sưu tầm hiện vật theo phương thức trao đổi hiện vật giữa hai bảo tàng
thực hiện theo quy định sau:

13


a) Thực hiện trao đổi hiện vật theo nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận, được sự
đồng ý của người đứng đầu cơ quan, đơn vị chủ quản bảo tàng và tuân thủ quy
định hiện hành về quản lý tài sản nhà nước;
b) Thực hiện việc tiếp nhận hiện vật theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.
2. Việc sưu tầm hiện vật theo phương thức mua hiện vật tại các phiên đấu giá
thực hiện theo quy định về việc mua hiện vật cho bảo tàng tại Thông tư này và
các quy định của pháp luật về đấu giá.
Giám đốc bảo tàng hoặc người có thẩm quyền quyết định việc mua hiện vật
quyết định giá tối đa tham gia trong phiên đấu giá nhưng không được vượt quá
giá mua do Hội đồng khoa học hoặc Hội đồng thẩm định đề xuất.
3. Trường hợp sưu tầm hiện vật đặc biệt:
a) Sưu tầm hiện vật trong các trường hợp sau đây được coi là trường hợp sưu
tầm hiện vật đặc biệt: mua hiện vật có giá mua đặc biệt lớn; mua khẩn cấp hiện
vật quý hiếm; được tiếp nhận từ tổ chức, cá nhân hiến tặng, chuyển giao hiện
vật đặc biệt quý hiếm hoặc có giá trị kinh tế đặc biệt lớn;
b) Bộ trưởng, người đứng đầu ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
ở trung ương hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có bảo tàng thực hiện
việc sưu tầm hiện vật quyết định việc sưu tầm hiện vật đặc biệt theo đề nghị của
Giám đốc bảo tàng hoặc cơ quan, đơn vị có thẩm quyền.
Đối với hiện vật có giá mua đặc biệt lớn, người có thẩm quyền quyết định việc
mua hiện vật cần xin ý kiến tham vấn bằng văn bản của chuyên gia am hiểu về
hiện vật dự kiến mua trước khi quyết định việc mua.
Câu 12 :
* Nội dung của phương pháp khảo sát khoa học :

- PP là cách thức , phương thức để tiến hành 1 vấn đề theo kế hoạch đặt ra nhằm
đạt được mục đích nhất định
- PP khảo sát khoa học là cách thức tổ chức 1 đoàn khảo sát đến tận địa bàn
được xác định là có khả năng sưu tầm để tiến hành phát hiện , lựa chọn và thu
thập những DSVH VT có giá trị
- PP này gồm 2 hình thức :
a. Khảo sát chuyên đề :
+ Nhằm mục đích sưu tầm về 1 chuyên đề nhất định
VD : Chuyên đề : Nghi lễ vòng đời của ng Mường
Đồ dùng sinh hoạt của ng Thái
+ PP này được nhiều BT áp dụng
+ Một đoàn khảo sát chuyên đề thường được tổ chức từ 3-5 ng , đi trong 1 thời
gian ngắn và kinh phí ít
14


+ PP này đưa lại nguồn HV mang tính chất chuyên sâu
b. Khảo sát tổng hợp
+ Mang tính chất khái qt và rộng hơn
=> tính chất nghiên cứu tồn diện
+ Gồm nhiều ng thuộc chuyên môn khác nhau tham gia
+ Có khả năng sâu rộng hơn khảo sát chuyên đề , k chỉ nghiên cứu từng vấn đề
mà là các vấn đề khác nhau , mối quan hệ giữa các vấn đề đó với nhau
+ Do là khảo sát tổng hợp nên số lượng ng tham gia đông => cần chia thành các
nhóm . Một nhóm đảm bảo khoảng 5 ng . Có 2 cách chia nhóm :
 Chia nhóm theo các chun mơn cụ thể tức là các nhóm này gồm những
nhà cùng chuyên môn , hoạt động độc lập trong q trình khảo sát sưu
tầm
VD : Nhóm chun mơn về DTH
Nhóm chun mơn về Lịch sử

 Mỗi nhóm là tập hợp của nhiều nhà chuyên môn khác nhau
VD : Gồm 4 nhóm – Nhóm 1 gồm : 1 DTH , 1 Khảo cổ , 1 Lịch sử
=> cách chia này phù hợp với khi khảo sát trên địa bàn rộng , chia về các
xã , địa phương
Câu 13 :
* Nội dung phương pháp khai quật- tiếp nhận hiện vật khảo cổ :
- Có vị trí quan trọng đặc biệt là đối với các BT loại hình Lịch sử , xã hội
- Gồm 2 phần :
+ Tiếp nhận khai quật
+ Tiếp nhận
 Đối với các BT có khả năng khai quật thì cần tiến hành xin phép khai
quật , tiến hành điều tra điền dã , thu thập đầy đủ các tư liệu , xác định địa
điểm khai quật cụ thể . Tiến hành đào hố thám sát => phát hiện những di
chỉ , nền móng , cơng trình thì sẽ tiến hành tổ chức khai quật
=> HV thu được sẽ được lập hồ sơ và nhập kho BT
 Đối với các BT k có khả năng khai quật thì sẽ tiến hành tiếp nhận HV từ
các đơn vị có khả năng khai quật ( VD : Viện Khảo cổ học , BT LSQG ,
…)
=> HV phải làm đầy đủ thủ tục bàn giao giữa đơn vị tiếp nhận với BT
khai quật . Và cũng vẫn làm đầy đủ các hồ sơ cho HV tiếp nhận đó
15


* Nội dung phương pháp điền dã dân tộc học :
- Thâm nhập vào thực tế , yêu cầu ng cán bộ sưu tầm cần đi sâu vào vùng ng
dân tộc để sưu tầm , điều tra thực địa , đi sâu vào văn hóa của từng tộc ng .
Trong quá trình đi , cần chú ý đến đặc trưng văn hóa của từng tộc ng để từ đó
lựa chọn đk những đối tg sưu tầm tiêu biểu , đặc trưng nhất . Trong điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội hiện nay , HV gắn với đời sống đồng bào dân tộc ,
những HV mang tính chất truyền thống đang dần mất đi , thay thế bằng những

phương tiện hiện đại . Do đó , vấn đề đặt ra đối với nhóm sưu tầm dân tộc là rất
cần thiết .
Câu 14 :
* Nội dung của phương pháp tổ chức phát động quần chúng nhân dân đóng góp
hiện vật cho bảo tàng :
- Ng dân chính là ng tham gia các sự kiện lịch sử , vừa là ng sáng tạo văn hóa
vừa là ng hưởng thụ văn hóa
=> có rất nhiều DSVH VT đang tồn tại trong đời sống của ng dân mà bản thân
họ k biết đó là DS có giá trị
=> Do đó , các BT có nhiệm vụ phát hiện và tuyên truyền để ng dân có thể hiểu
được giá trị của DS đó .Từ đó có thể chuyển giao cho BT
- Đối tượng có khả năng lưu giữ HV như : già làng , trưởng bản , lão thành
CM , nhà nghiên cứu văn hóa của địa phương
=> Tiến hành cơng tác tun truyền , vận động và thuyết phục họ . Khi tiếp
nhận HV cần hết sức lưu ý nguồn gốc , xuất xứ , thơng tin chứa đựng trong HV
bởi có khả năng những HV này là HV giả .
Câu 15 :
* Tầm quan trọng của việc ghi chép, lập hồ sơ sưu tầm DSVH VT :
a. Đối với việc sưu tầm :
- Để sưu tầm 1 DSVH VT hay 1 HV là rất khó ( phải dùng nhiều pp khác nhau ,
cần tìm hiểu , nghiên cứu những thơng tin liên quan đến HV , lựa chọn , đánh
giá các tiêu chí mà BT đặt ra , phân biệt HVG , có tham gia vào sự kiện , phản
ánh danh nhân hay k ,… ? )
- Đối với những HV Lịch sử , càng xa xưa lại càng khó tìm kiếm
b. Đối với việc ghi chép :
- Biết được thông tin HV cịn khó hơn rất nhiều :
16


+ Nhân chứng : ng biết về HV

+ Chủ nhân ? Sd ntn ? Phản ánh sự kiện j ?
- Tuy nhiên các thơng tin chỉ ở dạng phỏng đốn
VD : Cột đá chùa Dạm
Ấn : sắc lệnh chi bảo
=> Thơng tin mới tạo ra giá trị HV
 Do đó , trong quá trình sưu tầm , phải tiến hành 1 mặt tìm kiếm HV , mặt
khác nghiên cứu thơng tin HV . Đồng thời tiến hành ghi chép , lập hồ sơ cho
HV đó .
Câu 16 :
* Nội dung của các công đoạn lập Hồ sơ sưu tầm DSVH VT :
- Hồ sơ sưu tầm là tập hợp 1 số văn bản có liên quan trực tiếp đến các HV được
sưu tầm và thể hiện được tính chất khoa học và pháp lí ( tính sở hữu đối với HV
)
- 3 GĐ của lập Hồ sơ sưu tầm :
+ GĐ 1 : HV được chủ HV giao cho cán bộ BT
=> Đây là công đoạn mà hướng thông tin được cập nhật , được tiếp cận nhiều
nhất . Những thông tin được khai thác trực tiếp từ chủ HV . Đồng thời tiến hành
làm thủ tục chuyển quyền sở hữu của HV đó
+ GĐ 2 : Sau khi sưu tầm , trở về BT và xử lí phân tích HV ở cấp độ pháp lí
khoa học cao hơn
=> Đưa tồn bộ nội dung thơng tin trình trước HĐ thẩm định HV
=> Yêu cầu thông tin ghi chép về HV và văn bản , giấy tờ phải đầy đủ , hoàn
thiện
+ GĐ 3 : Khi chuyển giao HV về kho cơ sở của BT
=> Làm biên bản bàn giao với sự chứng kiến của lãnh đạo
* Các yêu cầu về nội dung của Hồ sơ sưu tầm :
- Trong HS sưu tầm phải thể hiện được 1 số vấn đề :

17



+ HSST phải làm toát lên được nguồn gốc , lai lịch của HV . Phải trả lời được
câu hỏi “ HV đó của ai ? Tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào 1 sự kiện nào ?
Sự kiện đó xảy ra ở đâu ? khi nào ?
+ Cách thức sử dụng HV sưu tầm được
+ Mục đích sử dụng HV vào việc gì ?
+ Các thơng tin , các giá trị , ý nghĩa hàm chứa trong bản thân HV
+ Các HV được tiến hành , mô tả , đo vẽ , chụp ảnh toàn bộ HV và đặc điểm của
nó ( chất liệu , màu sắc , hoa văn , trọng lượng ,…)
Câu 17 :
* Nội dung, cách ghi chép các văn bản trong Hồ sơ sưu tầm :
1. Mẫu 1 : BẢN GHI CHÉP HIỆN VẬT
2. Mẫu 2 : BIÊN BẢN GIAO NHẬN
3. Mẫu 3 : GIẤY BIÊN NHẬN
4. Mẫu 4 : PHIẾU GHI CHUYỆN KỂ
5. Mẫu 5 : BIÊN BẢN BÀN GIAO
Câu 18 :
* Khái niệm sưu tầm DSVH PVT :
- Sưu tầm DSVH PVT là quá trình điền dã , nghiên cứu , phỏng vấn , ghi chép ,
ghi âm , ghi hình và các hình thức khác khi mà DSVH PVT đang được thực
hành .
* Nội dung xác định kế hoạch sưu tầm DSVH PVT :
a. Xác định , đặt tên cho đề tài
- Dựa trên cơ sở như sau :
+ Nhiệm vụ khoa học được giao ( cơng trình , dự án , đề án )
+ Vấn đề thực tiễn đòi hỏi cần giải quyết
+ Đảm bảo tính khả thi ( căn cứ theo nhu cầu khoa học , khả năng thời gian , lực
lượng cán bộ tham gia , điều kiện cho phép về kinh phí điều kiện có thể về địa
bàn , đối tượng nghiên cứu )
b. Đặt tên đề tài nghiên cứu cần đảm bảo các yếu tố :

18


+ Ngắn gọn , rõ ràng , xác tích về ngơn từ
+ Phải có từ khóa ( vấn đề khoa học cần giải quyết )
+ Giới hạn rõ ràng về đối tượng , cộng đồng , tộc ng
+ Giới hạn rõ về k gian ( địa bàn ) và thời gian
VD : Sưu tầm các thể loại VHDG trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
CHÚ Ý : Khi đặt tên đề tài cần tránh dùng các loại thuật ngữ , ngôn từ thg dùng
để đặt tên cho 1 bài báo thông thường và ngơn ngữ trong văn nói
VD : Thử tìm hiểu …
Một số vấn đề về … , Nét đẹp trong …
Gía trị văn hóa của ca dao – 1 nét đẹp trong đời sống
Câu 19 :
* Mục đích khi xây dựng kế hoạch sưu tầm DSVH PVT :
- Phải xác định rõ mục đích của cuộc sưu tầm để phục vụ cho nhiệm vụ gì ?
=> giúp cho cuộc khảo sát có định hướng rõ ràng
- Mục đích của đề tài phải trả lời câu hỏi “ nhằm vào việc gì “ hoặc “ để phục vụ
điều gì “ . Đây chính là ý nghĩa lí luận , thực tiễn cho đề tài
* Yêu cầu khi xây dựng kế hoạch sưu tầm DSVH PVT :
- Mọi cuộc khảo sát sưu tầm DSVH PVT đều phải đặt ra những yêu cầu cụ thể ,
những yêu cầu này cần được giải quyết bằng những hoạt động cụ thể trong đợt
sưu tầm
- Có thể đưa ra 1 số yêu cầu như sau :
+ Yêu cầu về chất lượng của đợt khảo sát
+ Yêu cầu về kết quả cần đạt được
+ Yêu cầu về vấn đề tư liệu hóa đối tượng sưu tầm
+ Yêu cầu về chuyên môn của cán bộ sưu tầm
Câu 20:
* Nội dung kế hoạch sưu tầm DSVH PVT :


19


a. Xác định địa bàn khảo sát sưu tầm :
- Xác định rõ địa bàn sưu tầm , trên địa bàn của 1 tỉnh hoặc huyện có thể có
nhiều nơi đang có các DSVH PVT cùng nhau . Vì vậy , cần lựa chọn địa điểm
tiêu biểu DSVH được bảo tồn nhiều nhất , mang đậm bản sắc nhất
- Việc xác định địa bàn sưu tầm tùy theo mục đích , ý đồ và nhiệm vụ nghiên
cứu của từng đề tài
b. Thời gian khảo sát sưu tầm :
- Tính tốn thời gian bắt đầu , kết thúc , thời gian tiến hành điền dã . Trong đó
cần xây dựng lịch khảo sát thực địa (tiến độ ) phải được chú ý
- Khi thống nhất kế hoạch thời gian , cần gửi thông báo cho các cơ quan hữu
quan tại địa bàn khảo sát sưu tầm để họ nắm được kế hoạch ( có thể gửi cùng
cơng văn ,giấy tờ , thủ tục hành chính )
c. Lực lượng sưu tầm :
- Các thành viên được lựa chọn phải là những chuyên gia , những nhà khoa học
thuộc chun mơn có liên quan => nhiệm vụ của đề tài
- Tùy theo từng nhiệm vụ của đề tài có thể lựa chọn thêm các đối tượng như cán
bộ nghiên cứu , sinh viên ,… tham gia cùng đề tài
d. Kinh phí điền dã khảo sát :
- Kinh phí đi lại , ăn ở cho các thành viên
- Tiền lương cho nghiên cứu viên , nhóm kĩ thuật
- Kinh phí thù lao cho cộng tác viên , thông tin viên ở địa phương
- Chi phí tiếp khách ở CĐ
- Kinh phí mua thiết bị , vật tư ,... phục vụ điều tra nghiên cứu thực địa
- Vật tư , thiết bị .. phục vụ cho đợt khảo sát điền dã
e. Xây dựng nội dung nghiên cứu ( bố cục , nội dung đề tài )
- Căn cứ vào các mục tiêu , nhiệm vụ của đề tài , lựa chọn bố cục , các chương

cho đề tài . Thường là đề tài có bao nhiêu mục tiêu , nhiệm vụ sẽ có bấy nhiêu
chương . Tên chương = tên mục tiêu , nhiệm vụ
- Nội dung các mục , tiểu mục , nhóm và tiểu mục của các chương phải thiết kế
khoa học , logic

20


- Việc xây dựng nội dung nghiên cứu , điều tra sẽ tùy thuộc vào khả năng
chuyên môn , kĩ năng ,.. của nhóm nghiên cứu và của từng thành viên được
giao thực hiện
Câu 21:
* Nội dung phương pháp sưu tầm quan sát, tham dự :
a. Quan sát :
- Nhà nghiên cứu DSVH phải quan tâm , theo dõi các hoạt động của 1 loại hình
nào đó diễn ra , VD quy trình chuẩn bị lễ hội , chuẩn bị cho 1 nghi lễ vòng đời .
Đây là những sự kiện , hành vi , ứng xử có thể diễn ra thường nhật nhưng cũng
có thể diễn ra nhất thời , cũng có thể là những tiền cổ bất thường
- Phải lưu lại những gì quan sát được ngày ,thời điểm được chứng kiến , lưu lại
những điều quan sát được trong sổ nhật kí cá nhân
b. Tham dự :
- Nhà nghiên cứu không chỉ dừng lại ở quan sát mà còn tham gia trực tiếp vào
các hoạt động của chủ thể văn hóa
- Khi tham gia vào các hoạt động này , ng nghiên cứu liên tục trao đổi , đặt câu
hỏi đối với ng dân ở đó . Trong quá trình tham dự vào hoạt động , ng nghiên cứu
sẽ tiến hành hỏi những tên gọi , sự vật xung quanh . Sau đó có thể đặt ra những
câu hỏi phức tạp hơn , yêu cầu tư duy nhiều hơn .
Câu 22:
* Các loại hình phỏng vấn :
1. PV k cấu trúc

- Các vấn đề nêu ra để PV k theo trình tự nhất định nào ( điều này tạo ra sự gần
gũi , ấm áp , dân dã , hịa đình )
- Ln gợi mở , mềm dẻo và tôn trọng sự tự chủ của ng cung cấp thơng tin
=> Ưu điểm : Ng nghiên cứu có thể linh hoạt trong cách đặt câu hỏi và nêu câu
hỏi PV , phù hợp với việc PV cả những vấn đề nhạy cảm , tâm linh

=> Hạn chế :
+ Các câu hỏi PV hay bị lặp lại có thể gây khó khăn cho việc xử lí tư liệu về
sau
+ Người PV phải là ng có kinh nghiệm, dày dặn .
21


2. PV bán cấu trúc
- Phải xây dựng sẵn bộ câu hỏi ( khung pv ) khi PV ng được hỏi phải theo chủ
đề và thứ tự các câu hỏi trong khung pv
=> Ưu điểm : khi PV ít bị trùng lặp , k bỏ sót vấn đề khi cần PV , ít khó khăn
khi xử lí tư liệu , phù hợp với nghiên cứu trg hợp , nghiên cứu sâu 1 vấn đề
=> Hạn chế : k linh hoạt , k phù hợp với PV các vấn đề nhạy cảm , k tạo cảm
giác thoải mái cho ng tl
3. PV cấu trúc
- Đối với 1 vấn đề , sử dụng 1 câu hỏi để PV cho nhiều ng khác nhau
- Mục đích nhằm thu thập , tham khảo ý kiến , quan điểm , giải pháp ,… của
từng đối tượng được phỏng vấn
- Địa điểm thời gian phỏng vấn có thể k nhấ thiết phải theo kế hoạch có sẵn mà
có thể thay đổi , linh hoạt , tùy theo khả năng tiếp cận đối với từng đối tượng đc
PV .
Câu 23 :
* Các trình tự của một cuộc phỏng vấn sưu tầm DSVH :
1. Vào đề

+ Giải thích mục tiêu của cuộc PV
+ Giới thiệu về bản thân ng PV
+ Việc hỏi tên ,thân nhân của ng được PV có thể tiến hành vào đầu cuộc PV
nhưng cũng có thể vào cuối cuộc PV
2. Tiến hành cuộc PV
- Lựa chọn kí câu hỏi đầu tiên , theo dạng mô tả hoặc theo dạng kể chuyện , đặc
biệt là về tiểu sử ( làm thế nào ông lại trở thành thầy cúng hoặc khi nào cai đám
thì ơng phải làm những việc gì ? )
- Khơng nhất thiết phải theo khung PV mà coi đó là 1 khung nhắc nhở , định
hướng , giúp k quên 1 số điểm quan trọng nào
- Tuyệt đối tránh những câu hỏi dập khn theo khung phác thảo , k thích hợp
với đối tượng PV
- Nên tập trung vào những chủ đề mà đối tượng đc PV hiểu biết nhiều nhất và
bỏ qua những vấn đề k liên quan đến họ hoặc những chủ đề mà họ k có gì để
trao đổi
22


VD : Trong lễ hội , có ng chuyên làm công tác chuẩn bị đội ngũ nhân sự rước ,
ng chuyên về nghi lễ cúng tế
+ Tránh những câu hỏi chung chung , quá trừu tượng hoặc những câu hỏi lại dẫn
đến những câu hỏi q hiển nhiên
( Ơng có thấy lễ hội cần thiết đối với dân làng mình k ? )
+ Khi cảm thấy cuộc PV trở nên nhạt nhẽo và vơ ích đừng cố tiếp tục nữa , hãy
tìm cách kết thúc càng sớm càng tốt và phải kết thúc một cách lịch sự , k nên để
lại những vấn đề khúc mắc với ng được hỏi
+ Khi được PV , ng đc PV có thể nói đi nói lại 1 vấn đề => k nên phản ứng gì cả
nhưng ng PV cần tránh lặp lại câu hỏi
+ Trong cuộc PV cần phải có cuộc nghỉ giải lao giữa chừng , có thể nói chuyện
vui , những chuyện mà cả 2 bên đồng cảm để tạo k khí thoải mái , gần gũi hơn

+ Một cuộc PV giống như việc tìm kiếm thơng tin trên Internet thường xuất hiện
thêm những vấn đề mới do vơ tình mở ra
=> Cán bộ sưu tầm , nghiên cứu giỏi là những ng biết gợi mở vấn đề này và
tham khảo chúng , còn ng kém là làm ngược lại , làm đóng vấn đề này lại
+ Qúa trình PV , cán bộ sưu tầm cần phải thể hiện rõ là ng luôn cầu thị , biết
lắng nghe => gây cho ng đc PV hứng thú với câu chuyện , hứng thú trả lời PV .
Câu 24 :
* Những khó khăn và cách xử lý một số tình huống xảy ra khi phỏng vấn :
1. Một số khó khăn khi PV :
- Ng PV k thoát khi khỏi khung PV đã được định sẵn
=> khó khăn trong việc phát triển ý tưởng , câu hỏi trên cơ sở phát triển các câu
hỏi có sẵn trong khung PV nhằm làm cho các thông tin thu thập phong phú và
đầy đủ hơn
=> Ng thiếu kinh nghiệm thường đặt câu hỏi theo thứ tự có sẵn trong khung
PV , k thể tiến hành cuộc trò chuyện thật sự với ng được PV , k muốn hoặc k thể
bàn sang chuyện khác , vấn đề có liên quan
- Ng PV khó phân biệt những vấn đề quan trọng cần tập trung , chú ý nhấn
mạnh với những vấn đề chỉ cần sự chú ý , tập trung bình thường
- K thấy được , cảm nhận được ng đc PV đang tập trung vào vấn đề gì ( tỏ ra
hứng thú ) và những vấn đề gì k thích thú ( ít tập trung )
23


2. Xử lí một số tình huống :
- Chủ động kiểm sốt q trình chuyển từ 1 cuộc PV cá nhân sang 1 cuộc PV
tập thể
=> Lật ngc lại , hẹn m.n PV sâu , tập trung vào 1 thời điểm khác
- Ng PV k nói được tiếng địa phương
=> Tìm kiếm ng hỗ trợ về ngơn ngữ
- Sau 1 thời gian PV , ng PV và ng đc PV có biểu hiện bão hịa , mệt mỏi => Sự

thiếu tập trung theo dõi lời của ng đối thoại trong lúc PV
=> Chuyển qua chuyện ngoài lề
- Cần đầu tư nhiều thời gian ở địa bàn khảo sát hoặc cần thường xuyên lui tới
địa bàn đó thường xuyên
Câu 25 :
* Nội dung của phương pháp ghi chép trong quá trình sưu tầm DSVH PVT :
- Ghi chép tư liệu là 1 trong những công việc quan trọng
- Yêu cầu phải đảm bảo tính chính xác :
+ Ng sưu tầm k được can thiệp vào tác phẩm dưới bất cứ hình thức nào
+ Trường hợp ng cung cấp nhớ sai , kể lạc thì ng sưu tầm phải ghi đúng như lời
kể và có chú thích để sau này có điều kiện nghiên cứu , chỉnh lí , tìm ngun
nhân của sự sai lạc ấy
 Trường hợp ng kể , ng cung cấp thông tin k kịp nhớ hoặc nhớ k đầy đủ ,
có thể họ sẽ “ bịa “ ra cho đầy đủ , trọng vẹn tác phẩm , nội dung sự kiện
ngay lúc cung cấp
=> cần đề phòng sự ngụy tạo tài liệu cung cấp
 Tránh sự làm mất hứng thú của ng kể chuyện , ng hát xướng , nghệ nhân
=> nên để họ kể hết , ca hết diễn hết 1 lần , rồi lần sau mới ghi chép và
hỏi những điều cần biết về loại hình DSVH này .
- Các cách ghi chép :
+ Ghi tốc kí :
 Yêu cầu : phải biết ghi nhanh và được trang bị thiết bị ghi âm
 Trường hợp , khi ng kể ( hát ) đang hào hứng kể ( hát ) với tốc độ nhah
thì ng sưu tầm k nên yêu cầu dừng lại hay đọc chậm để ghi cho kịp , làm
24


như vậy ng kể sẽ giảm hứng thú , ảnh hưởng đến sự hồi tưởng của họ =>
phải ghi tốc kí
 Kĩ năng ghi tốc kí phải do cán bộ sưu tầm tự trang bị , rèn luyện

+ Ghi phối hợp :
 Nếu ghi tốc kí cũng k kịp thì nên áp dụng pp ghi phối hợp hay phối hợp
ghi
 Tổ chức ghi chép theo nhóm từ 2-5ng , có phân công theo câu
+ Ghi cách quãng :
 PP ghi cách quãng là ghi k liên tục , đầy đủ mà chỉ ghi 1 số câu , rồi sau
đó hỏi và điền lại . Áp dụng khi sưu tầm DSVH PVT thuộc phương thức
hát , kể ( dân ca , truyện dân gian )
 Người kể chuyện , ng diễn xướng , ng biểu diễn kể hết , ca hết , diễn hết 1
lần sau đó mới ghi chép và hỏi những điều cần biết thêm về tác phẩm
đang sưu tầm
=> k làm ảnh hưởng đến mạch cảm hứng , mạch hồi ức của ng kể , vừa
ghi được 1 số câu , 1 số đoạn giúp cho ng kể khỏi quên khi hỏi lại .
Câu 26 :
* Nội dung của phương pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ trong quá
trình sưu tầm DSVH PVT :
- Vừa ghi chép vừa sử dụng máy ghi âm để bổ sung cho nhau
- Trong quá trình sưu tầm , ng cung cấp thông tin đang cung cấp thông tin với
tốc độ nhah => k nên yêu cầu họ nói chậm lại hay dừng lại => có thể sử dụng sự
hỗ trợ của máy ghi âm để tránh thất thốt thơng tin
- Nguyên tắc : sau khi ghi âm , quay phim , chụp ảnh
=> phải chuyển những tư liệu thành văn bản
- Các DSVH PVT có 1 mơi trg tồn tại , diễn xướng nhất định . Các phương tiện
kĩ thuật giúp tái hiện lại môi trường ấy => tăng sức thuyết phục , có giá trị
- Chú ý :
+ Khi ghi âm , chụp ảnh , quay phim phải được sự đồng ý của nghệ nhân , chủ
thể văn hóa => nêu rõ mục đích , tránh sự hiểu lầm
+ Nên quay đầy đủ , tồn bộ , theo trình tự sinh hoạt VHDG như vậy mới đảm
bảo tính trung thực , trọn vẹn
 ƯU ĐIỂM :

25


×