Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
Tuần 21
Tiết PPCT 21
Ngày soạn: 22/12/2009
Bài 7 ( 3 tiết )
CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của
cơng dân
2/ Về kĩ năng:
Biết thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử đúng theo quy định của pháp luật
Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và khơng đúng quyền bầu cử và ứng cử của
cơng dân
3/ Về thái độ:
Tích cực thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân
Tơn trọng quyền bầu cử và ứng cử của mỗi người
Phê phán những hành vi vi phạm quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi: Là học sinh trung học phổ thơng em có thể sử dụng quyền tự do ngơn luận như thế nào?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
GV đặt vấn đề từ các câu hỏi:
Các em hiểu thế nào là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân?
Những điều mà HS nêu lên chính là biểu hiện của quyền dân chủ quyền làm chủ của
người dân trong đời sống chính trò, đời sống xã hội của đất nước. Pháp luật có ý nghóa, vai trò như thế
nào trong việc xác lập và bảo đảm cho người dân sử dụng các quyền dân chủ của mình? Cụ thể là
quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân. Đề hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 1 của
bài 7 – Cơng dân với các quyền dân chủ
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Ho ạ t độ ng 1: ( 8’ ) – Xử lí tình huống
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm quyền bầu cử và quyền
ứng cử
* Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống cho HS giải quyết
GV yêu cầu HS giải quyết tình huống:
Xã X có hai thôn là thôn A và thôn B. Theo kế hoạch của xã,
hai thôn phải tiến hành xây dựng đường đi của thôn trong thời
gian 5 năm bằng kinh phí do xã cấp 20% và dân đóng góp là
1/ Quyền bầu cử và quyền ứng
cử vào các cơ quan đại biểu của
nhân dân
a/ Khái niệm quyền bầu cử
và ứng cử
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 1 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
80%. Trưởng thôn A đã triệu tập cuộc họp toàn bộ các đại
diện của các gia đình trong thôn để bàn bạc và quyết đònh
việc thực hiện kế hoạch trên. Quyết đònh về việc đó đã được
thông qua trên cơ sở quá bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý).
Trưởng thôn B chỉ triệu tập các trưởng xóm để bàn bạc và
quyết đònh việc thực hiện kế hoạch của xã. Quyết đònh về
việc đó đã được thông qua trên cơ sở nhất trí hoàn toàn (tất cả
các trưởng xóm đều đồng ý).
GV hỏi: Cách làm của trưởng thôn A hay của trưởng thôn B
là cách làm dân chủ? Hãy giải thích vì sao cách làm đó dân
chủ?
HS trao đổi, phát biểu.
GV hỏi: Em hãy nhắc lại các hình thức thực hiện dân chủ mà
mình đã học ở lớp 11?
HS trao đổi, phát biểu.
GV nhắc lại: Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện
dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và
quyết đònh công việc của chính mình:
Ví dụ: Các công dân của một thôn bàn bạc và quyết đònh việc
cải tạo đường xá của thôn.
Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo
đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao
cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết đònh các
công việc chung:
Ví dụ: Các công dân của một thôn bầu ra một ban đại diện
và giao cho ban đó bàn bạc và quyết đònh việc cải tạo đường
xá của thôn.
GV giảng : Dân chủ ở mỗi quốc gia được thực hiện trên cơ sở
đảm bảo các quyền tự do cơ bản của con người. Đặc biệt là
các quyền sau:
- Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND
- Quyền tham gia vào quản lý nhà nớc và xã hội;
- Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
1.- Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
Quyền bầu cử và ứng cử là gì?
Tại sao nói thực hiện quyền bầu cử và ứng cử là thực hiện
quyền dân chủ gián tiếp?
Hoạt động 2: ( 28’) – Đàm thoại – thảo luận nhóm – giải quyết
tình huống
Quyền bầu cử và ứng cử là các
quyền dân chủ cơ bản của công
dân trong lónh vực chính trò,
thông qua đó , nhân dân thực thi
hình thức dân chủ gián tiếp ở
từng đòa phương và trong phạm
vi cả nước
b/ Nội dung quyền bầu cử và
ứng cử vào các cơ quan đại biểu
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 2 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện
quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân
* Cách tiến hành: GV kết hợp các phương pháp trên đưa ra
các ví dụ minh họa cho HS dễ hiểu bài hơn
A. Người có quyền bầu cử và ứng cử vàocơ quan đại biểu
của nhân dân
GV đặt câu hỏi:
Những người nào có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại
biểu của nhân dân?
HS trao đổi, trả lời.
GV giảng:
Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của
nhân dân:
+Người có quyền bầu cử: 18 tuổi trở lên
Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1990 có nghóa là từ ngày
1/5/2008 công dân A có quyền bầu cử.
+ Người có quyền ứng cử: 21 tuổi trở lên
Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1987 có nghóa là từ 1/5/2008
Công dân A có quyền ứng cử.
GV hỏi:
Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử kể cả
khi đã đủ tuổi như trên?
HS trả lời.
GV giảng:
+ Người đang bò tước quyền bầu cử theo bản án, quyết đònh
của tòa án đã có hiệu lực pháp luật:
Ví dụ: Theo quyết đònh của toà án huyện X đã có hiệu lực
pháp luật, công dân A không được quyền bầu cử trong thời
hạn 3 năm kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật (giả dụ,
ngày 01/5/2008);
+ Người đang bò tạm giam:
Ví dụ: CD A bò tạm giam vì bò tình nghi phạm tội hình sự
nghiêm trọng.
Trong thời gian bò tạm giam Công dân A không được quyền
bầu cử.
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
Ví dụ: Công dân X bò bệnh tâm thần.
GV hỏi:
Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử ?
HS trả lời.
của nhân dân
Người có quyền bầu cử và
ứng cử vào cơ quan đại biểu của
nhân dân:
Mọi công dân Việt Nam đủ
18 tuổi trở lên đều có quyền bầu
cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có
quyền ứng cử vào Quốc Hội ,
Hội đồng nhân dân.
Những trường hợp không được
thực hiện quyền bầu cử gồm:
người đang bò tước quyền bầu cử
theo bản án, quyết đònh của Toà
án đã có hiệu lực pháp luật;
người đang phải chấp hành hình
phạt tù ; người mất năng lực
hành vi dân sự;…
Những trường hợp không được
thực hiện quyền ứng cử: Những
người thuộc diện không được
thực hiện quyền bầu cử; người
đang bò khởi tố về hình sự ;
người đang phải chấp hành bản
án, quyết đònh của toà án; người
đã chấp hành xong bản án,
quyết đònh của Toà án nhưng
chưa được xoá án ; người đang
chấp hành quyết đònh xử lí hành
chính về giáo dục hoặc đang bò
quản chế hành chính.
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 3 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
GV giảng:
Những người không được thực hiện quyền ứng cử:
+ Tất cả người không được quyền bầu cử như trên.
+ Người đang bò khởi tố về hình sự:
Ví dụ: Người đang chấp hành bản án, quyết đònh hình sự của
tòa án (kể cả không phải phạt tù): chẳng hạn chòu án treo 3
năm.
+ Ngươì đã chấp hành xong bản án, quyết đònh hình sự của toà
án nhng chưa được xoá án:
Ví dụ: Người đang chấp hành quyết đònh xử lý hành chính về
giáo dục tại xã, phường, thò trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa
bệnh hoặc đang bò quản chế hành chính.
GV hỏi:
Theo em, vì sao luật lại hạn chế quyền bầu cử và ứng cử của
những người thuộc các trường hợp trên?
HS trao đổi, phát biểu.
GV giảng:
Vì đảm bảo cho việc bầu cử và ứng cử đạt đựơc mục đích đặt
ra – chọn người có tài có đức thay mặt cử tri quản lý các công
việc của đất nước.
B.- Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân
GV đàm thoại với HS về những nguyên tắc bầu cử: Phổ thông,
bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
GV giảng:
+ Phổ thông: Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên đều được tham
gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bò pháp luật cấm.
+ Bình đẳng: Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá phiếu có giá
trò ngang nhau:
+ Trực tiếp: Cử tri phải tự mình đi bầu:
Ví dụ: Không được gửi thư;
Không viết được thì nhờ người viết nhưng phải tự bỏ
vào hòm phiếu; Không đi được, hòm phiếu đem tới nhà.
+ Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín
GV hỏi:
Tại sao các quyền bầu cử, ứng cử đều phải được tiến hành
theo các nguyên tắc trên?
HS trả lời.
GV nhấn mạnh:
Các quyền bầu cử, ứng cử đều phải được tiến hành theo các
nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy đònh thì
Cách thực hiện quyền bầu cử
và ứng cử của công dân:
Quyền bầu cử của công dân
thực hiện theo các nguyên tắc:
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 4 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
mới đảm bảo tính dân chủ thật sự, nghóa là người dân mới
thật sự có điều kiện để thể hiện ý chí, nguyện vọng, sự tín
của mình đối với người do mình lựa chọn bầu ra.
GV phân tích các cách hạn chế quyền bầu cử dân chủ của
công dân nếu pháp luật không quy đònh các nguyên tắc này.Ví
dụ, nếu quy đònh số lá phiếu của mỗi cử tri phụ thuộc vào tài
sản mà người đó có sẽ tạo nên sự bất bình đẳng giữa ngươiø
giàu ( được bỏ nhiều phiếu) và người nghèo (ít phiếu) và như
vậy thì các đại biểu được bầu ra sẽ là đại diện cho những
người giàu; quy đònh người không có đủ thời gian cư trú nhất
đònh tại đòa phương hoặc không có trình độ văn hoá nhất đònh
thì không có quyền bầu cử,..Mặt khác, nếu pháp luật thừa
nhận các nguyên tắc tiến bộ, dân chủ nhưng bản thân người
dân hoặc các cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức có liên quan
không thực hiện đúng, nghiêm túc thì việc bầu cử vẫn không
dân chủ trên thực tế.
GV hỏi:
Quyền ứng cử thực hiện bằng cách nào?
HS phát biểu.
GV giảng:
Quyền ứng cử thực hiện bằng hai cách: tự ứng cử và được giới
thiệu ứng cử. Các CD đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín
nhiệm với cử tri đều có thể tự ứng cử hoặc được cơ quan, tổ
chức giới thiệu ứng cử.
C. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông
qua các đại biểu và cơ quan quyền lực NN- cơ quan đại biểu
của ND:
GV giảng:
Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua
các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại
biểu của nhân dân:
+ Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri:
Ví dụ: Tiếp xúc, thu thập ý kiến….
+ Chòu trách nhiệm trước nhân dân và chòu sự giám sát của cử
tri:
Ví dụ: Báo cáo thường xuyên về hoạt động của mình, trả lời
các yêu cầu, kiến nghò.
Kết luận :
GV yêu cầu HS: dựa vào SGK để rút ra ý nghóa
GV giảng khái quát để HS hiểu rõ vai trò quan trọng của
bầu cử phổ thông, bình đẳng ,
trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Quyền ứng cử của công dân
được thực hiện theo hai con
đường: tự ứng cử và được giới
thiệu ứng cử.
Cách thức nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước thông qua
các đại biểu và cơ quan quyền
lực nhà nước- cơ quan đại biểu
của nhân dân:
Thứ nhất các đại biểu nhân
dân phải liên hệ chặt chẽ với
các cử tri.
Thứ hai, các đại biểu nhân
dân chòu trách nhiệm trước nhân
dân và chòu sự giám sát của cử
tri.
c/ Ý nghóa của quyền bầu cử
và ứng cử của công dân
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 5 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
pháp luật đối với việc thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của
công dân:
+ PL khẳng đònh bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của
công dân.
+ PL xác lập các nguyên tắc bảo đảm cho việc bầu cử, ứng cử
thật sự dân chủ.
Ví dụ: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân quy
đònh các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ
phiếu kín.
+ Pháp luật quy đònh các trình tự, thủ tục tổ chức cuộc bầu cử
dân chủ. + Pháp luật quy đònh các biện pháp xử lí những vi
phạm, tranh chấp, khiếu kiện về bầu cử, ứng cử. Ví dụ: Khiếu
nại về danh sách cử tri, về nhân viên Tổ bầu cử vi phạm
nguyên tắc bỏ phiếu kín của cử tri…Những vi phạm nghiêm
trọng quyền bầu cử, ứng cử bò coi là tội phạm đươc quy đònh
trong Bộ luật Hình sự (xem Tư liệu tham khảo).
Là cơ sở pháp lý-chính trò quan
trọng để hình thành các cơ quan
quyền lực nhà nước,để nhân dân
thể hiện ý chí và nguyện vọng
của mình.
Thể hiện bản chất dân chủ, tiến
bộ của Nhà nước ta.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
GV đưa ra các câu hỏi và tình huống
HS trả lời cá nhân
1/ Thế nào là quyền bầu cử và quyền ứng cử? Những người nào mới có quyền bầu cử và ứng cử?
2/ Là học sinh lớp 12, em và các bạn có thể tham gia vào việc xây dựng và quản lí trường, lớp bằng
hình thức dân chủ nào?
GV đưa bài tập hình huống trong SGK trang 81 bài 3
HS trả lời câu hỏi
GV nhận xét - kết luận
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài này
Tuần 22
Tiết PPCT 22
Ngày soạn: 02/01/2010
Bài 7 ( 3 tiết )
CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước
và xã hội
2/ Về kĩ năng:
- Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội đúng theo quy định của pháp luật
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và khơng đúng quyền này của cơng dân
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 6 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
3/ Về thái độ:
- Tích cực thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của cơng dân
- Tơn trọng quyền này của mỗi người
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền này của cơng dân
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi: Là học sinh lớp 12, em có thể tham gia vào việc xây dựng quản lí trường, lớp bằng hình
thức dân chủ nào?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
Tiết trước các em đã tìm hiểu về quyền bầu cử và ứng cử của cơng dân, hơm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu tiếp quyền dân chủ cơ bản của cơng dân nữa đó là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của
cơng dân. Chúng ta tiếp tục phần 2 của bài 7
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Ho ạ t độ ng 1: ( 8’ ) - Đặt vấn đề - Đàm thoại
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội
* Cách tiến hành: GV đặt vấn đề cho HS giải quyết
GV đặt vấn đề và đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
HS trả lời cá nhân
GV nhận xét - kết luận
GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về quyền tham gia quản
lí đất nước và xã hội trong SGK.
Đây là quyền tham gia thảo luận vào các công việc chung
của đất nước trong tất cả các lónh vực của đời sống xã hội trên
phạm vi cả nước và trong từng đòa phương, quyền kiến nghò
với cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát
triển kinh tế – xã hội.
Đây là hình thức thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của
nhân dân. Được quy định trong điều 53 HP 1992
Hoạt động 2: ( 20’) - Thảo luận nhóm - giải quyết tình huống
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung cơ bản của quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội
* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm và đưa ra các tình
huống cho HS giải quyết
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của quyền tham gia quản lí
nhà nước và xã hội ở phạm vi cả nước và phạm vi cơ sở
GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời và đưa ra các ví dụ chứng
2/ Quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội
a/ Khái niệm về quyền tham
gia quản lí đất nước và xã hội
Quyền tham gia quản lí đất
nước và xã hội là quyền của
công dân tham gia thảo luận vào
các công việc chung của đất
nước trong tất cả các lónh vực
của đời sống xã hội, trong phạm
vi của cả nước và trong đòa
phương ; quyền kiến nghò với
các cơ quan nhà nước về xây
dựng bộ máy nhà nước và phát
triển kinh tế xã hội.
b/ Nội dung cơ bản của quyền
tham gia quản lí nhà nước và xã
hội
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 7 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
minh
GV giảng :
A. Ở phạm vi cả nước
+ Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp
luật:
Ví dụ: góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật
Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Hình sự,..
+Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại của đất nước.
Hiện nay, đang soạn thảo Luật Trưng cầu ý dân.
B. Ở phạm vi đòa phương
+ Những việc phải thông báo cho dân.
Ví dụ: Chính sách, pháp luật…..
+ Những việc dân làm và quyết đònh trực tiếp.
Ví dụ: Mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công
cộng,..
+ Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi
chính quyền xã quyết đònh.
Ví dụ: Kế hoạch sử dụng đất ở đòa phương,…
+ Những việc nhân dân giám sát, kiểm tra:
Ví dụ: Dự toán và quyết toán ngân sách xã.
GV kết luận
GV nêu các ví dụ tình huống thể hiện những thái độ, cách
xử sự khác nhau của nhân dân đối với việc thực hiện quyền
tham gia quản lí nhà nước để HS phân tích:
+ Trong cuộc họp Tổ dân phố bàn về chủ trương huy động
nhân dân đóng góp tiền cho Quỹ khuyến học, có người nói
“Chúng tôi biết gì mà hỏi, các ông bà cán bộ cứ quyết, chúng
tôi xin theo”; người khác lại cho rằng “ Hỏi thì hỏi vậy chứ ai
nghe mình mà bàn với bạc”; cũng có người mới nghe nói đến
chủ trương huy động đóng góp tiền đã bỏ về và đòi đi kiện
cán bộ làm trái pháp luật…
+ Trong khi các bạn đang bàn về việc tổ chức đợt trồng cây
xanh kỉ niệm ngày ra trường, một số bạn chỉ nói chuyện riêng,
vài người khác lại cắm cúi làm bài tập, hai bạn ở cuối lớp
chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ ra ngoài không tham gia
vì cho rằng “chuyện vớ vẩn, mất thời gian ôn thi”…
Từ các ví dụ cụ thể đó, HS tự xác đònh đúng trách nhiệm của
mỗi người trong việc thực hiện quyền tham gia QL NN, đặc
biệt là ở cấp cơ sở.
* Ở phạm vi cả nước:
Tham gia thảo luận, góp ý kiến
xây xựng các văn bản pháp luật.
Thảo luận và biểu quyết các
vấn đề trọng đại khi Nhà nước
tổ chức trưng cầu ý dân.
* Ở phạm vi cơ sở:
Trực tiếp thực hiện theo cơ chế
“Dân biết, dân làm , dân kiểm
tra”:
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 8 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
Ho ạ t độ ng 3: ( 8’ ) – Đàm thoại
* Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí
nhà nước và xã hội
* Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS rút ra kết luận trong SGK
GV hỏi: Pháp luật quy định quyền tham gia quản lí nhà nước và
xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với cơng dân
HS trả lời
GV nhận xét - kết luận
Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt
động của bộ máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức
mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy
nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.
- Tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực của quản lí nhà nước và
xã hội
Những việc phải được thông
báo để đân biết mà thực hiện
(chủ trương, chính sách, pháp
luật của Nhà nước…).
Những việc dân làm và quyết
đònh trực tiếp bằng biểu quyết
công khai hoặc bỏ phiếu kín
Những việc dân được thảo
luận , tham gia đóng góp ý kiến
trước khi chính quyền xã quyết
đònh .
Những việc nhân dân ở
phường, xã giám sát , kiểm tra.
c/ Ý nghóa của quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội
Là cơ sở pháp lí quan trọng để
nhân dân tham gia vào hoạt
động của bộ máy Nhà nước,
nhằm động viên và phát huy sức
mạnh của toàn dân, của toàn xã
hội về việc xây dựng bộ máy
nhà nước vững mạnh và hoạt
động có hiệu quả.
- Tham gia tích cực vào mọi
lĩnh vực của quản lí nhà nước và
xã hội
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
GV đưa ra câu hỏi
HS trả lời cá nhân
1/ Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội/
2/ Ở phạm vi cả nước quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được thể hiện như thế nào?
3/ Ở phạm vi cơ sở quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được thể hiện như thế nào?
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài 7
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 9 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
Tuần 23
Tiết PPCT 23
Ngày soạn: 07/01/2010
Bài 7 ( 3 tiết )
CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
( Tiết 3 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo của
cơng dân
- Hiểu được quyền khiếu nại và tố cáo của cơng dân trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường
- Hiểu được trách nhiệm của nhà nước và cơng dân trong việc bảo đảm thực hiện đúng các
quyền dân chủ của cơng dân
2/ Về kĩ năng:
- Biết thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo đúng theo quy định của pháp luật
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và khơng đúng quyền này của cơng dân
3/ Về thái độ:
- Tích cực thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo của cơng dân
- Tơn trọng quyền này của mỗi người
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền này của cơng dân
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi:Em hãy trình bày nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
Tiết trước các em đã tìm hiểu về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu tiếp quyền dân chủ cơ bản của cơng dân nữa đó là quyền khiếu nại và tố cáo của cơng dân.
Chúng ta tiếp tục phần 3 của bài 7
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Ho ạ t độ ng 1: ( 26’ ) – Thảo luận nhóm - giải quyết tình
huống
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của
quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân
* Cách tiến hành: GV kết hợp nhiều phương pháp và đưa ra các
ví dụ minh hoạ
GV nhắc lại ý nghóa của hai quyền đã học: quyền bầu cử và
việc thực hiện dân chủ gián tiếp; quyền tham gia quản lí nhà
nước và việc thực hiện dân chủ trực tiếp.
GV nêu câu hỏi:
3/ Quyền khiếu nại , tố cáo của
công dân
a/ Khái niệm quyền khiếu
nại, tố cáo của công dân
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 10 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
Trong khi thực hiện các quyền trên, nếu phát hiện những vi
phạm pháp luật của cán bộ, cơ quan nhà nước thì người dân có
thể làm gì? Làm như thế nào để ngăn chặn những việc làm
sai trái đó?
GV lưu ý:
Điều quan trọng là các em cần nhận thức rõ quyền và trách
nhiệm của mỗi người luôn gắn liền với nhau trong khi sử dụng
các quyền dân chủ nói chung, quyền khiếu nại, tố cáo nói
riêng. Nếu thực hiện đúng đắn quyền và làm đầy đủ nghóa vụ
thì người dân thật sự góp phần tích cực xây dựng bộ máy nhà
nước trong sách, vững mạnh, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp
pháp của bản thân, gia đình. Ngược lại...
GV hỏi:
Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân?
HS phát biểu.
GV kết luận
Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công
dân được quy đònh trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân
thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân , tổ chức bò hành vi
trái pháp luật xâm hại .
GV giảng
+ Quyền khiếu nại là quyền của CD, cơ quan, tổ chức được đề
nghò cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại
quyết đònh hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng quyết đònh hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm
quyền lợi ích hợp pháp của mình.
Ví dụ: Một công dân A gửi đơn khiếu nại tới ông hiệu trưởng
trường X về việc ông hiệu trưởng đã từ chối nhận con của
công dân A vào trường mặc dù con công dân A đã có đầy đủ
các điều kiện và công dân A đã thực hiện đầy đủ thủ tục hồ sơ
theo quy đònh của nhà trường.
+ Quyền tố cáo là quyền ...
GV hỏi :
Các em có thể rút ra chỗ giống nhau và khác nhau giữa khiếu
nại và tố cáo ?
Quyền khiếu nại, tố cáo là
quyền dân chủ cơ bản của công
dân được quy đònh trong hiến
pháp, là công cụ để nhân dân
thực hiện dân chủ trực tiếp trong
những trường hợp cần bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân , tổ chức bò hành vi trái
pháp luật xâm hại .
Quyền khiếu nại là quyền
CD, cơ quan, tổ chức được đề
nghò cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền xem xét lại hành
vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng hành vi đó trái pháp luật,
xâm phạm quyền , lợi ích của
công dân .
Quyền tố cáo là quyền CD
được phép báo cho cơ quan , tổ
chức ,cá nhân có thẩm quyền về
hành vi vi phạm PL của bất cứ
cơ quan , tổ chức, cá nhân nào
gây thiệt hại hoặc đe doạ đến
lợi ích của NN , quyền, lợi ích
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 11 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
HS phát biểu.
GV giảng :
Sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo:
+ Giống nhau:
Có thể có sự vi phạm pháp luật
Có sự phát hiện việc cho là vi phạm pháp luật
Có chủ thể phát hiện
Có chủ thể bò cho là vi phạm pháp luật
Có thể có thiệt hại về tinh thần và vật chất
+ Khác nhau
§ Về mục đích:
Khiếu nại : nhằm khôi phục lợi ích của người khiếu nại
Tố cáo : phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm
hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức và công
dân.
§ Về chủ thể tiến hành khiếu nại và tố cáo
Chủ thể khiếu nại và chủ thể có lợi ích bò xâm phạm là một
Chủ thể tố cáo và chủ thể có lợi ích xâm phạm có thể không
phải là một.
Chủ thể tố cáo chỉ có thể là công dân, trong khi đó chủ thể
khiếu nại có thể là cơ quan, tổ chức.
§ Về thủ tục:
Người tố cáo gửi đơn tố cáo tới người đứng đầu (hoặc cơ
quan cấp trên) cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý ngươì
bò tố cáo (hoặc cơ quan tổ chức bò tố cáo);
Ngươì khiếu nại gửi đơn khiếu nại lần đầu đến chính ngươì,
cơ quan, tổ chức có quyết đònh hoặc hành vi bò khiếu nại.
§ Về lónh vực:
Khiếu nại: Chỉ trong lónh vực hành chính.
Tố cáo: Trong hành chính và hình sự
GV giảng :
A.- Người có quyền khiếu nại, tố cáo :
Người khiếu nại: Cá nhân, cơ quan, tổ chức
Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo.
Các quyền và nghóa vụ của ngời khiếu nại, tố cáo được quy
đònh trong luật khiếu nại, tố cáo.
B.- Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo :
hợp pháp của công dân, cơ quan,
tổ chức
b/ Nội dung quyền khiếu
nại , tố cáo của công dân.
A. Người có quyền khiếu nại ,
tố cáo:
Người khiếu nại : mọi cá nhân,
tổ chức có quyền khiếu nại.
Người tố cáo : Chỉ có công dân
có quyền tố cáo .
B.- Người có thẩm quyền giải
quyết khiếu nại , tố cáo
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 12 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
Giải quyết khiếu nại là việc xác minh, kết luận và ra quyết
đònh giải quyết của ngời giải quyết khiếu nại.
Giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận về nội dung tố
cáo và việc quyết đònh xử lí của ngời giải quyết tố cáo.
=> Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo quy đònh của Luật
Khiếu nại, tố cáo, đó là:
Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết đònh, hành
vi hành chính bò khiếu nại (có thể là quyết đònh, hành vi hành
chính của ngời đứng đầu hoặc của cán bộ, công chức do người
đó quản lý);
Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan
hành chính có quyết đònh, hành vi hành chính bò khiếu nại;
Chủ tòch Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng thanh tra Chính Phủ, Thủ
tướng Chính phủ.
=> Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo
Giải quyết tố cáo là việc xác minh, kết luận về nội dung tố
cáo và việc quyết đònh xử lí của ngươì giải quyết tố cáo.
Ngườigiải quyết tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền giải quyết tố cáo theo quy đònh của Luật Khiếu
nại, tố cáo, đó là:
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lý
người bò tố cáo;
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ
chức bò tố cáo; Chánh thanh tra các cấp, Tổng thanh tra Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Các cơ quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, toà án ) giải quyết
- Nếu hành vi bò tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự.
C. Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo
*Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại đựơc thực hiện
theo bốn bước sau đây:
Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại:
Ví dụ: Nộp đơn đến UBND phờng
Bước 2: Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết khiếu
nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật đònh:
Ví dụ UBND phờng xem xét và giải quyết
=> Kết quả của việc giải quyết khiếu nại: Quyết đònh giữ
Người giải quyết khiếu nại:
người đứng đầu cơ quan hành
chính có quyết đònh, hành vi
hành chính bò khiếu nại; người
đứng đầu cơ quan cấp trên trực
tiếp của cơ quan hành chính có
quyết đònh, hành vi hành chính
bò khiếu nại; Chủ tòch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng ,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,
Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ
tướng chính phủ.
Người giải quyết tố cáo :
người đứng đầu cơ quan tổ chức
có thẩm quyền quản lý người bò
tố cáo, người đứng đầu cơ quan
tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ
chức người bò tố cáo; Chánh
Thanh tra các cấp, Tổng Thanh
tra Chính phủ , Thủ tướng Chính
phủ.
Nếu hành vi bò tố cáo có dấu
hiệu tội phạm thì do các cơ quan
tố tụng giải quyết
C. Quy trình khiếu nại, tố cáo và
giải quyết khiếu nại tố cáo
*Quy trình khiếu nại và giải
quyết khiếu nại:
Bước 1: Người khiếu nại nộp
đơn khiếu nại đến các cơ quan ,
tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền
giải quyết khiếu nại
Bước 2 : Người giải quyết khiếu
nại xem xét giải quyết khiếu nại
theo thẩm quyền và trong thời
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 13 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết đònh hành chính, quyết
đònh chấm dứt hành vi hành chính bò khiếu nại; quyết đònh bồi
thường thiệt hại (nếu có) cho người bò thiệt hại theo nguyên
tắc “người bò thiệt hại có quyền được bồi thừơng về vật chất
và phục hồi danh dự”:
Ví dụ:
Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì
họ có quyền lựa chọn một trong hai cách:
-> Hoặc tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu cơ quan hành
chính cấp trên trực tiếp của cơ quan đã bò khiếu nại lần đầu:
Ví dụ:
-> Hoặc kiện ra toà Hành chính thuộc toà án nhân dân (trong
trường hợp này, vụ kiện sẽ được giải quyết theo Pháp lệnh
Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính):
Ví dụ:
Bước 4: Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải
quyết yêu cầu của người khiếu nại, ra các quyết đònh sau:
Quyết đònh yêu cầu người có quyết đònh hành chính, hành vi
hành chính bò khiếu nại phải sửa đổi, huỷ bỏ một phần hay
toàn bộ quyết đònh hành chính, chấm dứt hành vi hành chính
bò khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có) - Nếu nội dung
khiếu nại là đúng, đúng một phần.
Quyết đònh giữ nguyên quyết đònh như lần một
Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết đònh giải
quyết lần hai thì trong thời hạn do luật đònh, có quyền khởi
kiện ra Toà hành chính thuộc Toà án nhân dân.
Như vậy, mọi quá trình khiếu nại theo con đờng hành chính
đều kết thúc sau khi giải quyết khiếu nại lần hai. Tuy nhiên,
ngời khiếu nại vẫn còn quyền yêu cầu toà án giải quyết việc
khiếu nại của mình theo thủ tục tố tụng
*Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo được thực hiện theo bốn
bước sau đây:
Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.
Bước 2. Trong thời gian luật đònh, người giải quyết tố cáo phải
tiến hành các việc:
Xác minh và phải ra quyết đònh về nội dung tố cáo, xác đònh
trách nhiệm của người có hành vi vi phạm:
Áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghò cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý đối với người vi
gian do luật quy đònh.
Bước 3 : Nếu người khiếu nại
đồng ý với kết quả giải quyết thì
quyết đònh của người giải quyết
khiếu nại có hiệu lực thi hành.
Nếu người khiếu nại không
đồng ý thì họ có quyền lựa chọn
một trong hai cách: hoặc tiếp tục
khiếu nại lên người đứng đầu cơ
quan hành chính cấp trên,hoặc
kiện ra Toà Hành chính thuộc
Toà án nhân dân giải quyết .
Bước 4 : Người giải quyết khiếu
nại lần hai xem xét, giải quyết
yêu cầu của người khiếu nại.
Nếu người khiếu nại vẫn
không đồng ý với quyết đònh
giải quyết lần hai thì trong thời
gian do luật quy đònh , có quyền
khởi kiện ra Toà hành chính
thuộc Toà án nhân dân.
Quy trình tố cáo và giải quyết
tố cáo gồm các bước sau:
Bước 1 : Người tố cáo gửi đơn
tố cáo đến cơ quan , tổ chức , cá
nhân có thẩm quyền giải quyết
tố cáo.
Bước 2 : Người giải quyết tố
cáo phải tiến hành việc xác
minh và giải quyết nội dung tố
cáo.
Bước 3 : Nếu người tố cáo có
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 14 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
phạm.
Trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo, nếu thấy có dấu
hiệu phạm tội thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận, giải quyết tố cáo
phải chuyển tin báo, chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát để giải quyết theo quy đònh của pháp luật tố tụng
hình sự:
Bước 3. Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết
tố cáo không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy đònh mà tố
cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo
với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố
cáo.
Bứơc 4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có
trách nhiệm giải quyết trong thời hạn luật đònh.
GV đưa ra các ví dụ để HS thấy được quyền khiếu nại, tố cáo
trong bảo vệ mơi trường
GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung này.
Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu
quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn
những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, tổ chức và công dân.
Ho ạ t độ ng 2: ( 10’ ) – Đàm thoại
* Mục tiêu: HS hiểu được trách nhiệm của nhà nước và cơng
dân trong việc thực hiện các nền dân chủ của công dân
* Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS xem SGK và GV kết hợp
giảng giải
GV hỏi: NN ta đảm bảo các quyền dân chủ của công dân như
thế nào?
HS trao đổi, trả lời.
GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận Nhà nước bảo đảm bằng
cách:
+ Nhà nước ban hành pháp luật, trong đó, quy đònh cho công
dân có các quyền dân chủ; quy đònh trách nhiệm của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và cán bộ, công chức bảo đảm
các quyền này của công dân.
căn cứ cho rằng việc giải quyết
tố cáo không đúng pháp luật
hoặc quá thời gian quy đònh mà
tố cáo không được giải quyết thì
người tố cáo có quyền tố cáo với
cơ quan, tổ chức cấp trên trực
tiếp của người giải quyết tố cáo.
Bước 4 : Cơ quan tổ chức, cá
nhân giải quyết tố cáo lần hai có
trách nhiệm giải quyết trong
thời gian luật quy đònh.
c/ Y nghĩa của quyền khiếu
nại, tố cáo của cơng dân
Là cơ sở pháp lí để công dân
thực hiện một cách có hiệu quả
quyền công dân của mình trong
một xã hội dân chủ, để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, ngăn chặn những việc
làm trái pháp luật, xâm phạm lợi
ích của Nhà nước, tổ chức và
công dân.
4/ Trách nhiệm của nhà nước
và cơng dân trong việc thực
hiện các nền dân chủ của công
dân
a/ Trách nhiệm của Nhà
nước
QH ban hành Hiến pháp và các
luật làm cơ sở pháp lí vững chắc
cho sự hình thành chế độ dân
chủ trực tiếp và dân chủ gián
tiếp.
Chính phủ và chính quyền các
cấp tổ chức thi hành HP và PL.
Tòa án và các cơ quan tư pháp
phát hiện kòp thời và xử lí
nghiêm minh những vi phạm
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 15 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
+ Các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khác trừng trò nghiêm khắc các hành vi vi phạm pháp
luật, xâm phạm tới các quyền dân chủ của công dân.
GV hỏi tiếp: CD có trách nhiệm thực hiện các quyền dân chủ
NTN?
HS trao đổi, trả lời.
GV bổ sung, kết luận:
+ Sử dụng đúng đắn các quyền dân chủ của mình.
+ Không lạm dụng quyền dân chủ để làm trái pháp luật, gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, xâm
phạm trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm tới lợi ích của Nhà
nước và xã hội.
pháp luật.
b/ Trách nhiệm của công dân
Thực hiện quyền dân chủ tức
là thực thi quyền của người làm
chủ nhà nước và xã hội. Muốn
làm một người chủ tốt thì trước
tiên cần có ý thức đầy đủ về
trách nhiệm làm chủ.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
GV đưa ra bảng so sánh
HS điền vào bảng
Khiếu nại Tố cáo
Ai là người có quyền?
Mục đích
Quyền và nghóa vụ của
người khiếu nại, tố cáo
Người có thẩm quyền giải
quyết
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài và xem trước bài 8 – Pháp luật với sự phát triển của cơng dân
Tuần 24
Tiết PPCT 24
Ngày soạn: 10/01/2010
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 16 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
Bài 8 ( 2 tiết )
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG DÂN
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung cơ bản về quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân
2/ Về kĩ năng:
Biết thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân theo quy định của pháp luật
3/ Về thái độ:
Có ý chí vươn lên, sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành người cơng dân có ích cho
đất nước trong thời đại mới
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi:Hãy phân biệt sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của cơng dân?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mước ta, Đảng và Nhà nước rất chú trọng đến
u cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm chuẩn bị một thế hệ cơng dân có trí tuệ
và tài năng, tạo nên sức mạnh của cả dân tộc để đi vào thời đại khoa học – cơng nghệ, thơng tin - điện tử,
hội nhập và tồn cầu hóa.
Bác Hồ đã từng nói:
“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài 8 – Pháp luật với sự phát triển của cơng
dân
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Ho ạ t độ ng 1: ( 12’ ) - Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm và nội dung cơ bản của
quyền học tập
* Cách tiến hành: GV đưa ra các tình huống cho học sinh thảo
luận nhóm
GV chia lớp ra làm 4 nhóm
GV đưa tình huống cho các nhóm thảo luận, thời gian 4 phút
GV nêu các tình huống:
Tình huống 1: Thắng chẳng may bò bệnh và liệt hai chân từ
năm 3 tuổi. Năm nay, đã 8 tuổi mà Thắng chưa được đến
1/ Quyền học tập, sáng tạo và
phát triển của cơng dân
a/ Quyền học tập của công
dân
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 17 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
trường. Vì mẹ Thắng cho rằng, Thắng có học cũng không có
ích gì, mà tàn tật như vậy chắc chẳng có trường nào nhận vào
học.
Em có tán thành ý kiến của mẹ thắng không? Vì sao?
Tình huống 2: Sau khi tốt nghiệp THCS, cả hai chò em Hiền
và Tú cùng có nguyện vọng vào học lớp 10 THPT. Nhưng vì
gia đình khó khăn nên bố Hiền quyết đònh: “Tú là con trai nên
cần tiếp tục đi học. Còn Hiền là con gái có học cao cũng chỉ
làm ruộng và đi lấy chồng như những đứa con gái làng này
nên ở nhà để đỡ đần cha mẹ.”
Em có tán thành ý kiến của bố Hiền không?
Tình huống 3 : Thành là một thanh niên dân tộc thiểu số ở
miền núi vừa tốt nghiệp THPT. Thành rất yêu thích hội hoạ
và có chút năng khiếu nên muốn thi vào hệ chính quy của một
trường Đại học Mó thuật. Nhưng vì gia đình khó khăn nên anh
không thể thực hiện ước mơ của mình. Thành dự đònh về Hà
Nội kiếm việc làm để sống và phụ giúp gia đình, sau đó sẽ ôn
luyện thi vào hệ tại chức của trường Đại học Mó thuật Hà Nội
để học và trở thành hoạ só. Một người bạn khuyên Thành: ở
lại quê hương mà làm ruộng, mình là người dân tộc, lại là
nông dân làm sao trở thành hoạ só được mà học mó thuật. Khó
khăn thế này, biết bao giờ mới đi thi và học được.
Em có suy nghó gì về ý kiến của bạn Thành?
- Tình huống 4: Hoµi nãi víi Th¶o : Nãi c«ng d©n cã qun häc
kh«ng h¹n chÕ lµ kh«ng ®óng ®©u ! H¹n chÕ râ rµng qu¸ ®i chø.
Ch¼ng h¹n nh tơi m×nh, sau khi häc xong trung häc phỉ th«ng th×
cã ®øa vµo trêng ®¹i häc, cao ®¼ng, cã ®øa chØ vµo trêng trung
cÊp chuyªn nghiƯp, trêng d¹y nghỊ, cã ®øa l¹i ch¼ng ®ỵc häc
hµnh g× n÷a mµ ph¶i ®i lao ®éng ngay.
C©u hái :
Em cã ®ång ý víi suy nghÜ cđa Hoµi kh«ng ? V× sao ?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 tình huống trên.
Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.
Cả lớp tranh luận, bổ sung, thống nhất ý kiến.
GV đưa ra đáp án :
+ Không đồng ý với ý kiến của mẹ Thắng.Vì: Người lành lặn
hat khuyết tật đều có quyền và cơ hội học tập như nhau.
+ Không đồng ý với ý kiến của bố Hiền : Vì, mọi người không
phân biệt nam nữ đều có quyền và cơ hội học tập như nhau.
Điều 10 – Luật Giáo năm 2005 quy đònh: “Học tập là quyền
và nghóa vụ của CD. Mọi CD không phân biệt dân tộc, tôn
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 18 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, đòa vò xã hội, hoàn cảnh
KT đều bình đẳng về cơ hội HT…NN và xã hội tạo điều kiện
cho tẻ em khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn khác được
học văn hoá và học nghề phù hợp.”
+ Ý kiến của Thành là sai. Vì, mọi người không phân biệt dân
tộc, thành phần xã hội…có thể học bất cứ ngành nghề nào phù
hợp với khả năng, sở thích của mình, có thể học bằng nhiều
hình thức như chính quy, tại chức, đào tạo từ xa, hiện tại chưa
được theo học thì có học khi nào có điều kiện.
+ Em khơng đồng ý với ý kiến của Hồi. Vì cơng dân có quyền
học tập khơng hạn chế, nhưng cũng tuỳ thuộc vào khả năng, hồn
cảnh của mỗi cá nhân…
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
Em hiểu quyền học tập là gì?
- Vì sao cần phải học tập?
GV tổng hợp ý kiến HS và đi đến kết luận:
+ Quyền học tập là quyền công dân được học từ thấp đến cao,
có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình
thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời theo khả năng
của bản thân; mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ
hội học tập.
+ Có học tập thì mới có tri thức và mở rộng hiểu biết của bản
thân để làm chủ cuộc đời mình, có đủ năng lực đảm bảo cuộc
sống của bản thân, gia đình vươn lên làm giàu và góp phần
xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước. Học tập bao giờ cũng
quan trọng, nhất là trong nền kinh tế trí thức.
Lưu ý: Không nên hiểu quyền học tập của công dân theo
nghóa chung chung mà phải hiểu công dân có quyền học tập
theo quy đònh của pháp luật. Ví dụ, muốn học ở Trường Đại
học khoa học Xã hội và Nhân văn thì phải dự kỳ thi tuyển và
phải đạt điểm quy đònh đối với ngành học mà mình muốn vào
học v.v… Như vậy, việc thực hiện quyền học tập như thế nào
là tuỳ thuộc vào khả năng và điều kiện của mỗi người.
Liên hệ tình huống 1: Dù sau này Hiền có ở nhà làm ruộng
cũng cần học hết THPT và có thể theo học các khoá học, các
khoá tập huấn cho nông dân…để có thêm kiến thức về cuộc
sống, kiến thức về lao động sản xuất để tăng năng suất lao
động, vươn lên làm giàu.
Liên hệ tình huống 2: Người khuyết tật cũng cần học tập để
có hiểu biết xã hội, được hoà nhập với cộng động và học
Mọi công dân đều có quyền
học từ thấp đến cao, có thể học
bất cứ ngành,nghề nào, có thể
học bằng nhiều hình thức và có
thể học thường xuyên, học suốt
đời, mọi cơng dân đều được đối
xử bình đẳng về cơ hội học tập.
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 19 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
nghề phù hợp để có thể tự chăm lo, nuôi sống bản thân…
GV yêu cầu HS tự đọc nội dung quyền học tập trong SGK.
GV chốt lại.
GV chuyển ý: Để tạo điều kiện cho công dân được phát triển
mọi năng lực cá nhân , Nhà nước ta đã thừa nhận và bảo đảm
các quyền khác.
Hoạt động 2: ( 12’ ) - Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm và nội dung cơ bản của
quyền sáng tạo
* Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống cho HS cả lớp thảo luận
chung
GV nêu tình huống:
Anh Lâm là một nông dân nghèo, mới học hết lớp 9
nhưng thương mẹ bóc lạc vất vả, anh mày mò chế tạo máy
tách vỏ lạc. Thấy Lâm vất vả, cha mẹ nhiều lần can ngăn:
“Mình là nông dân thì sáng tạo làm sao được? Thôi, dẹp đi
con!” Lâm vẫn kiên trì nghiên cứu và thử nghiệm, hơn 1 năm
sau mới hoàn chỉnh xong máy tách vỏ lạc và đặt tên cho nó là
Tùng Lâm. Cái máy của anh giúp giảm vất vả trong việc tách
vỏ lạc, mà năng suất lại cao gấp 40 lần lao động thủ công.
Lâm quyết đònh mang chiếc máy của mình đi đăng kí bản
quyền sở hữu hữu công nghiệp. Thấy vậy, cha anh e ngại: “i
trời! Gọi là sáng chế thì máy phải hiện đại, phải do kó sư, tiến
só sáng tạo ra mới được cấp bản quyền sở hữu công nghiệp
chứ. Mang nó đi làm gì cho mất công.”
Em có suy nghó gì về lời nói của cha Lâm? Vì sao?
Học sinh nêu ý kiến và tranh luận.
GV nhận xét, đưa ra đáp án:
+ Mọi công dân đều có quyền sáng tạo.
+ Công dân có quyền đề nghò Nhà nước cấp bản quyền sở hữu
công nghiệp cho sản phẩm do mình sáng tạo ra. Căn cứ vào
quy đònh về bản quyền sở hữu công nghiệp, cơ quan nhà nước
có thẩm quyền sẽ cấp bản quyền sở hữu công nghiệp nếu sản
phẩm có đủ tiêu chuẩn quy đònh.
GV giới thiệu Điều 60 – Hiến pháp 1992. Quyền sáng tạo là
quyền dân sự của công dân. Quyền sáng tạo của công dân bao
gồm hai loại :
+ Quyền nghiên cứu khoa học , kó thuật , phát minh , sáng
chế , cải tiến kó thuật , hợp lí hóa sản xuất ;
+ Quyền sáng tác về văn học , nghệ thuật (quyền tác giả) và
tham gia các hoạt động văn hóa khác.
b/ Quyền sáng tạo của công
dân
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 20 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
Quyền sáng có ý nghóa như thế nào đối với công dân?
HS có thể thực hiện quyền sáng tạo như thế nào?
GV kết luận:
+ Quyền sáng tạo là quyền mỗi của người được tự do nghiên
cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghó để đưa ra các phát minh,
sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỉ thuật, hợp lí hoá SX; quyền về
sáng tác VH nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản
phẩm, công trình khoa học về các lónh vực đời sống xã hội.
+ Quyền sáng tạo của công dân bao gồm: quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp và quyền hoạt động khoa học,
công nghệ. Công dân có quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học; Các tác phẩm báo chí; các sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và tao ra các
sản phẩm mang tính sáng tạo trong hoạt động khoa học và
công nghệ
Ho ạ t động 3: ( 12’ ) – Đàm thoại
* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm và nội dung cơ bản của
quyền được phát triển của cơng dân
* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời kết hợp
với diễn giảng
GV lần lượt nêu các câu hỏi đàm thoại:
Các em được gia đình và Nhà nước quan tâm tới sự phát triển
về trí tuệ, sức khoẻ, đạo đức như thế nào?
Đối với những trẻ em có năng khiếu thì Nhà nước tạo điều
kiện phát triển năng khiếu như thế nào?
Vì sao các em có được sự quan tâm đó?
Em hiểu quyền được phát triển của công dân là gì?
HS phát biểu.
GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận:
+ Các em có được sự quan tâm đó là do pháp luật nước ta quy
đònh công dân có quyền được phát triển.
+ Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống
trong môi trường xã hội và tự nhiên ...
Quyền của mỗi người được tự
do nghiên cứu khoa học, tự do
tìm tòi, suy nghó để đưa ra các
phát minh, sáng chế, sáng kiến,
cải tiến kó thuật, hợp lí hóa sản
xuất; quyền về sáng tác văn
học, nghệ thuật, khám phá khoa
học để tạo ra các sản phẩm,
công trình khoa học về các lónh
vực đời sống xã hội.
Quyền sáng tạo của công dân
bao gồm quyền tác giả, quyền
sở hữu công nghiệp và hoạt
động khoa học, công nghệ
c/ Quyền được phát triển của
cơng dân
Quyền được phát triển là
quyền của công dân được sống
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 21 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
GV chuyển ý: Các em đã biết quyền được phát triển của công
dân. Vậy nội dung cụ thể của quyền này như thế nào?
GV cho HS xem một số hình ảnh về bữa cơm đủ chất của một
gia đình; người dân vùng sâu, vùng xa được khám bệnh miễn
phí, trẻ em được tiêm phòng bệnh; hình ảnh HS đi tham quan
quan; hình ảnh già trẻ chơi thể thao, đọc báo, xem ti vi,
GV hỏi:
Những hình ảnh vừa xem nói về vấn đề gì trong quyền được
phát triển của công dân?
HS phát biểu.
GV đặt thêm câu hỏi:
Em hiểu thế nào là CD được hưởng đời sống vật chất đầy đủ?
Nêu ví dụ.
Em hiểu thế nào là CD được hưởng đời sống tinh thần đầy
đủ? Nêu ví dụ.
Em hiểu thế nào là phát triển toàn diện? Nêu ví dụ.
HS phát biểu.
GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận:
+ Công dân được hưởng đời sống vật chất đầy đủ có nghóa là:
CD, đặt biệt là trẻ em được hưởng mức sống, được chăm sóc y
tế đầy đủ để phát triển về thể chất trong điều kiện có thể, phù
hợp với hoàn cảnh KT – XH của đất nước.
+ CD được hưởng đời sống tinh thần đầy đủ có nghóa là: được
tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng; được nghỉ ngơi,
vui chơi, giải trí và tham gia các hoạt động VH, văn nghệ phù
hợp với lứa tuổi; được sử dụng các công trình VH công cộng.
CD được phát triển toàn diện có nghóa là: được tạo điều kiện
để phát triển về trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mó, các năng
khiếu cá nhân.
GV nêu tình huống:
Tình huống 1: Thắng mới 6 tuổi, đang học lớp 1 nhưng đã có
thể bơi qua con sông rộng, nhanh hơn tất cả trẻ em ở vùng
sông nước này. Có người nói: Thắng có triển vọng trở thành
một vận động viên bơi lội. Cha mẹ Thắng cần bồi dưỡng khả
năng này cho con.
Tình huống 2: Hà là một HS thông minh và hiếu học. Mới
học lớp 3 nhưng em đã giải được những bài toán khó và làm
được những đề văn của lớp 4, lớp 5 nên không muốn học ở
chương trình của lớp 3 nữa. Mẹ Hà muốn xin cho con lên học
lớp 4. Hàng xóm có người khuyến khích mẹ Hà làm đơn xin
trong môi trường xã hội và tự
nhiên có lợi cho sự tồn tại và
phát triển về thể chất, tinh thần,
trí tuệ, đạo đức; có mức sống
đầy đủ về vật chất; được học
tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí,
tham gia các họat động văn hóa;
đïc cung cấp thông tin và chăm
sóc sức khỏe; được khuyến
khích, bồi dưỡng để phát triển
tài năng.
Quyền được phát triển của
công dân được biểu hiện ở hai
nộidung:
Một là, quyền của công dân
được hưởng đời sống vật chất và
tinh thần đầy đủ để phát triển
toàn diện.
Hai là, công dân có quyền
được khuyến khích, bồi dưỡng
để phát triển tài năng.
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 22 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
cho con lên lớp trên, nhưng có người lại nói: “Trẻ con vào lớp
1 còn phải đúng độ tuổi. Chẳng trường nào cho phép HS đang
học lớp 3 được vượt lên học lớp 4 đâu.”
Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
Các nhóm cử đại diện báo cáokết quả thảo luận.
GV nhận xét và đưa ra đáp án
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
GV đưa ra các câu hỏi
HS trả lời cá nhân
1/ Tại sao nói quyền học tập của cơng dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội chủ
nghĩa ở nước ta?
2/ Theo em, tại sao Hiến Pháp và Luật Giáo dục nước ta quy định cơng dân có quyền học tập bằng
các hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau?
3/ Em hãy nêu ví dụ để chứng minh rằng cơng dân có quyền sáng tạo và phát triển.
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài 8
Tuần 25
Tiết PPCT 25
Ngày soạn: 15/01/2010
Bài 8 ( 2 tiết )
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG DÂN
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân
- Hiểu được trách nhiệm của nhà nước và cơng dân trong việc thực hiện các quyền này của
cơng dân
2/ Về kĩ năng:
Biết thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân theo quy định của pháp luật
3/ Về thái độ:
Có ý chí vươn lên, sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành người cơng dân có ích cho
đất nước trong thời đại mới
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi:Hãy phân biệt sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của cơng dân?
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 23 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
Ở tiết trước các em đã hiểu được thế nào là quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng
dân, đây là những quyền cơ bản của cơng dân và nó cóáy nghĩa rất quan trọng đối với mỗi cơng dân. Vậy,
quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân có ý nghĩa như thế nào? Nhà nước và cơng dân cần có
trách nhiệm gì để thực hiện tốt các quyền này của cơng dân. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Ho ạ t độ ng 1: ( 12’ ) – Đàm thoại - Diễn giảng
* Mục tiêu:HS hiểu ý nghóa quyền học tập, sáng tạo và phát
triển của công dân.
* Cách thực hiện: GV lần lượt nêu các câu hỏi đàm thoại cho
HS trả lời
Việc Nhà nước công nhận quyền học tập của công dân có ý
nghóa như thế nào đối với em?
Việc Nhà nước công nhận quyền sáng tạo của công dân có ý
nghóa như thế nào đối với em?
Việc Nhà nước công nhận quyền được phát triển của công
dân có ý nghóa như thế nào đối với em?
HS nêu ý kiến.
GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận:
+ Quyền học tập, quyền sáng tạo, quyền được phát triển là
các quyền cơ bản của công dân, là cơ sở, điều kiện cần thiết
để con người được phát triển toàn diện, trở thành những công
dân tốt, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
+ Trên cơ sở quyền học tập, sáng tạo và phát triển, những
người học giỏi, tài năng có thể phấn đấu học tập, nghiên cứu
để trở thành những nhân tài cho quê hương, đất nước
Ho ạ t độ ng 2: ( 15’ ) – Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm của Nhà nước và công trong
việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công
dân
* Cách thực hiện: GV đưa ra tình huống cho HS thảo luận
GV giao tình huống, thời gian 4 phút
Tình huống
Hun nãi víi Hoa : Nµy Hoa, nãi Nhµ níc tr¸ch nhiƯm b¶o
2/ Ý nghóa quyền học tập, sáng
tạo và phát triển của công dân
Quyền học tập, sáng tạo và
phát triển là quyền cơ bản của
công dân, thể hiện bản chất tốt
đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ
sở, điều kiện cần thiết để con
người được phát triển tòan diện,
trở thành những công dân tốt,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
3/ Trách nhiệm của Nhà nước
và công dân trong việc bảo
đảm và thực hiện quyền học
tập, sáng tạo và phát triển của
công dân
a/ Trách nhiệm của Nhà
nước
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 24 Tổ: Sử - GDCD
Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí
®¶m qun häc tËp cđa c«ng d©n cã ®óng kh«ng ?
Hoa : Ch¼ng ph¶i ®©u ! Qun häc tËp chđ u do mçi ngêi tù
lo liƯu, tù thùc hiƯn ; Nhµ níc ch¼ng cã tr¸ch nhiƯm g× ®©u !
Hun : Tí xem ti vi thÊy nãi h»ng n¨m Nhµ níc dµnh rÊt
nhiỊu tiỊn ®Ĩ x©y dùng trêng häc, ®Ĩ gióp ®ì con em gia ®×nh
khã kh¨n, con em gia ®×nh ë vïng s©u, vïng xa, vïng miỊn nói.
§Êy ch¼ng ph¶i Nhµ níc thùc hiƯn tr¸ch nhiƯm b¶o ®¶m qun
häc tËp cđa c«ng d©n lµ g× ?
C©u hái :
Hun nãi nh vËy cã ®óng kh«ng ?
Em cã thĨ bỉ sung ®iỊu g× sau ý kiÕn cđa Hun ?
HS thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày
GV nhận xét – kết luận
GV đặt các câu hỏi đàm thoại:
Nhà trường đã đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển
của các em như thế nào?
Chính quyền đòa phương đã đảm bảo quyền học tập, sáng tạo
và phát triển của các em như thế nào?
GV giảng:
+ Trong điều kiện hiện nay của đất nước ta, mặc dù ngân sách
còn hạn chế, Nhà nước ta vẫn đặc biệt dành ưu tiên cho sự
nghiệp giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Hàng
năm, Nhà nước dành khoảng 20% ngân sách quốc gia cho sự
nghiệp phát triển giáo dục. Trong lòch sử nước nhà, chưa bao
giờ sự nghiệp giáo dục có bước phát triển vượt bậc như hiện
nay: hệ thống trường lớp mở rộng các loại hình và đều khắp
cả nước; thực hiện xong phổ cập giáo dục Tiểu học và đang
thực hiện phổ cập Trung học cơ sở.
+ Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục ở vùng
sâu, vùng xa, giúp đỡ những HS thuộc diện khó khăn. Điều
này thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội chủ nghóa của
nước ta hiện nay.
+ Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là một chủ trương chiến
lược của Đảng và Nhà nước, coi “Hiền tài là nguyên khí quốc
gia”.
GV kết luận
Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện
pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của
mỗi người dân. Các quyền này của công dân và các biện pháp
bảo đảm thực hiện của Nhà nước được quy đònh trong Hiến
pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và
Ban hành chính sách, pháp luật,
thực hiện đồng bộ các biện pháp
cần thiết để các quyền này thực
sự đi vào đời sống của mỗi
người dân. Các quyền này của
công dân và các biện pháp bảo
đảm thực hiện của Nhà nước
được quy đònh trong Hiến pháp,
Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí
tuệ, Luật Khoa học và Công
nghệ, Luật Bảo vệ, Chăm sóc
và Giáo dục trẻ em và trong
nhiều văn bản pháp luật khác
của Nhà nước.
Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 25 Tổ: Sử - GDCD