Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

11 - Âm nhạc 6 - hoàng quỳnh mai - Thư viện Tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.91 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>


<b>LỚP 4</b>



<b>Ngày dạy: Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009.</b>

<b>TIẾT 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ</b>


<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.</b>



<b> I- Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát “Cò lả”.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.


- Biết đọc bài TĐN số 4.


<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.


- Cách hát theo phần hợp xướng và phần xơ trong bài “Cị lả”.
- Một số động tác phụ họa cho bài hát.


- Bảng phụ bài TĐN số 4.


- Đệm đàn, đọc nhạc và hát chuẩn xác bài TĐN số 4.
-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 13: Ôn tập bài
<i>hát: Cò lả. Tập đọc nhạc: TĐN số 4.</i>


<b>b. Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Cị lả.</b>


- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã được
học ở tiết trước. Hỏi HS nhắc lại tên bài
hát? Dân ca vùng nào?


- Cho HS khởi động giọng.


- Đệm đàn, hướng dẫn HS ôn lại bài hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách và theo tiết tấu lời ca.


- Hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng
và xơ.


<i>+ Phần 1 (xướng): Một HS hát “Con cị cị</i>


<i>bay lả lả bay la…cánh đồng”.</i>


<i>+ Phần 2 (xô): Cả lớp hát “Tình tính tang</i>


<i>…nhớ hay chăng”.</i>



- Đệm đàn, u cầu mỗi tổ trình bày 1 lần.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ


- Nhắc lại.


- Nghe bài hát và trả lời.
+ Bài hát: Cò lả.


+ Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
- Khởi động giọng 1-2 phút.


- Ôn bài hát theo hướng dẫn của GV.


- Hát hợp gõ đệm theo phách và theo tiết
tấu lời ca.


- Hát theo hướng dẫn của GV.


- Từng tổ lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

họa các động tác sau:


+ Câu 1 + 2: Hai bàn tay giang ngang làm
động tác cò bay.


+ Câu 3 + 4: Ngón trỏ chỉ theo phách của
bài hát.


+ Câu 5 + 6: Hai chân nhún nhịp nhàng.


- Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân lên
biểu diễn trước lớp.


- Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Học bài Tập đọc nhạc số</b>
<b>4.</b>


- Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN số
<i>4: Con chim ri.</i>


- Hỏi: + Trong bài có những tên nốt nhạc
nào?


+ Hãy nói tên nốt nhạc thấp nhất và cao
nhất có trong bài?


- Hướng dẫn HS các bước TĐN. Cụ thể
như sau:


+Bước 1: GV cho HS nói thứ tự tên nốt và
đọc thang âm.


+ Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu
bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu.


+ Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài
TĐN, rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp
với tiết tấu.



+ Bước 4: Đọc nhạc và ghép lời ca (GV
đàn giai điệu hướng dẫn HS đọc nhạc và
ghép lời ca.


-Luyện tập:


- Nhận xét:


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài “Cò lả”
kết hợp gõ đệm theo phách.


- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả lời
câu hỏi trong SGK.


dẫn của GV.


- Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trươc
lớp.


- Lắng nghe.


- Quan sát và theo dõi.


- Trả lời: + Tên nốt: Đô – Rê – Mi – Son.
+ Nốt cao nhất: Son; thấp nhất: Đô.



- Thực hiện các bước tập đọc nhạc theo
hướng dẫn của GV.


+ Nói tên nốt: Đơ Rê Mi Mi Mi Mi – Mi
Pha Son Son Son Son – Pha Mi Rê Rê Rê
Rê – Mi Rê Đô Đô Đô Đô.


+ Đọc và gõ tiết tấu:


+ Đọc cao độ kết hợp cùng tiết tấu sau khi
nghe đàn giai điệu.


+ Nghe đàn giai điệu và ghép lời ca, sau đó
tự đọc nhạc và ghép lời ca.


- Tiến hành luyện tập theo hình thức: Dãy,
nhóm, cá nhân…


- Chia 2 dãy bàn: Một dãy đọc nhạc, một
dãy ghép lời và đổi ngược lại.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỚP 2</b>



<b>Ngày dạy: Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 13:HỌC HÁT: BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON</b>




<i><b>(Theo bài “Cùng nhau đi Hồng binh, nhạc: Đinh Nhu; Lời mới: Việt Anh)</b></i>



<b> I- Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


<b> - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát (lớp 2C). Biết gõ đệm theo phách (lớp 2A, 2B).</b>
<b> II- Chuẩn bị:</b>


<b> - Đàn phím điện tử Organ.</b>


- Đàn và hát chuẩn xác bài “Chiến sĩ tí hon”.
- Bảng phụ chép lời ca bài hát.


-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung
bài hát:



+ Bài hát “Chiến sĩ tí hon” được viết dựa
theo bài “Cùng nhau đi Hồng binh” của tác
giả Đinh Nhu được sáng tác trước Cách
mạng tháng Tám năm 1945.


+ Nội dung bài hát kể về ước mơ được làm
chiến sĩ tí hon, vai mang súng bước theo lá
cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống
nhịp nhàng.


- Ghi tựa: Tiết 13: Học hát: Bài Chiến sĩ tí
hon.


<b>b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí</b>
<b>hon.</b>


- Đệm đàn kết hợp hát mẫu.


- Chia câu hát: Bài hát có 4 câu hát. Mỗi
câu là một dòng trên bảng phụ.


- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát: Dạy từng câu theo lối móc xích,
mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần cho thuộc
lời và giai điệu bài hát.


- Vì bài hát viết theo tính chất “Nhịp đi”
nên GV nhắc HS hát dứt khoát từng tiếng.
Chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu hát.



- Theo dõi.


-Nhắc lại.


- Nghe hát mẫu.


- Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dạy xong bài hát cho HS hát lại nhiều lần
để thuộc lời và giai điệu bài hát.


- Sửa những tiếng HS hát chưa đúng.
- Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.</b>


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách:


<i>Kèn vang đây đoàn quân. Đêu chân ta cùng bước.</i>
<i> x x xx x x xx</i>


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca:


<i>Kèn vang đây đoàn quân. Đêu chân ta cùng bước.</i>
<i> x x x x x x x x x x</i>


- Hướng dẫn HS đứng hát chân bước đều


tại chỗ, tay đánh như động tác đi đều.


-Nhận xét:


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách.


- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả lời
câu hỏi trong SGK.


-Luyện hát: + Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy.


+ Hát cá nhân.
- Sửa sai (nếu có).
-Lắng nghe.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo
hướng dẫn của GV.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


- Đi đều theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.



- Nhắc lại.


- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.


<b>LỚP 5</b>



<b>Ngày dạy: Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009.</b>

<b>TIẾT 13: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ</b>


<b> - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.</b>



<b> I- Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát “Ước mơ”.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.


- Biết đọc bài TĐN số 4.


<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.


- Một số động tác phụ họa cho bài hát.
- Bảng phụ bài TĐN số 4.


- Đệm đàn, đọc nhạc và hát chuẩn xác bài TĐN số 4.
-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 13: Ôn tập bài
<i>hát: Ước mơ. Tập đọc nhạc: TĐN số 4.</i>


<b>b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Ước mơ.</b>


- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã được
học ở tiết trước. Hỏi HS nhắc lại tên bài hát
và tác giả sau khi nghe lại giai điệu bài hát
đã học ở tiết trước.


- Cho HS khởi động giọng.


- Đệm đàn, hướng dẫn HS ôn lại bài hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, nhịp và theo tiết tấu lời ca.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
họa các động tác sau:


+ Câu 1 + 2: Tay giang ngang vẫy nhẹ 2
bên.


+ Câu 3 + 4: Tay đưa lên miệng giả động


tác chim hót.


+ Câu 5 + 6: Áp hai bàn tay lại đưa nghiêng
hai bên má.


+ Câu 7+8: Nghiêng người vỗ tay hai bên
trái, phải.


- Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm, cá nhân lên
biểu diễn trước lớp.


- Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Học bài Tập đọc nhạc số</b>
<b>4.</b>


- Treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN số
<i>4: Nhớ ơn Bác.</i>


- Hỏi: + Trong bài có những tên nốt nhạc
nào?


+ Hãy nói tên nốt nhạc thấp nhất và cao
nhất có trong bài?


- Hướng dẫn HS các bước TĐN. Cụ thể
như sau:


+Bước 1: GV cho HS nói thứ tự tên nốt và
đọc thang âm.



+ Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu
bài TĐN kết hợp gõ theo tiết tấu.


- Nhắc lại.


- Nghe bài hát và trả lời.
+ Bài hát: Ước mơ.
+Lời Việt: An Hịa.


- Khởi động giọng 1-2 phút.


- Ơn bài hát theo hướng dẫn của GV.


- Hát hợp gõ đệm theo phách, nhịp và theo
tiết tấu lời ca.


- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
theo hướng dẫn của GV.


- Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trươc
lớp.


- Lắng nghe.


- Quan sát và theo dõi.


- Trả lời: + Tên nốt: Đô – Rê – Mi – Son.
+ Nốt cao nhất: Đố; thấp nhất: Đô.



- Thực hiện các bước tập đọc nhạc theo
hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài
TĐN, rồi hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp
với tiết tấu.


+ Bước 4: Đọc nhạc và ghép lời ca (GV
đàn giai điệu hướng dẫn HS đọc nhạc và
ghép lời ca.


-Luyện tập:


- Nhận xét:


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát bài “Ước
mơ” kết hợp gõ đệm theo phách.


- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả lời
câu hỏi trong SGK.


+ Đọc cao độ kết hợp cùng tiết tấu sau khi
nghe đàn giai điệu.


+ Nghe đàn giai điệu và ghép lời ca, sau đó


tự đọc nhạc và ghép lời ca.


- Tiến hành luyện tập theo hình thức: Dãy,
nhóm, cá nhân…


- Chia 2 dãy bàn: Một dãy đọc nhạc, một
dãy ghép lời và đổi ngược lại.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại.


- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.


<b>LỚP 1</b>



<b>Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 13:HỌC HÁT: BÀI SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b>



<i><b>(Nhạc và lời: Hoàng Vân)</b></i>



<b> I- Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


<b> - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát (lớp 1A, 1D). Biết gõ đệm theo phách, theo tiết</b>


tấu lời ca (lớp 1B, 1C).



<b> II- Chuẩn bị:</b>


<b> - Đàn phím điện tử Organ.</b>


- Đàn và hát chuẩn xác bài “Sắp đến Tết rồi”.
-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung
bài hát:


Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả của nhiều ca
khúc viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường
em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phượng nở… Ông đã được nhà nước tặng
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.


- Ghi tựa: Tiết 13: Học hát: Bài Sắp đến Tết


rồi (Nhạc và lời : Hoàng Vân).


<b>b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Sắp đến Tết</b>
<b>rồi.</b>


- Đệm đàn kết hợp hát mẫu.


- Chia câu hát: Bài hát có 4 câu hát. Mỗi
câu là một dòng trên bảng phụ.


- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát: Dạy từng câu theo lối móc xích,
mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần cho thuộc
lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy
hơi giữa mỗi câu hát.


- Cuối bài, GV hướng dẫn HS vỗ tay theo
tiết tấu đã quy định.


- Dạy xong bài hát cho HS hát lại nhiều lần
để thuộc lời và giai điệu bài hát.


- Sửa những tiếng HS hát chưa đúng.
- Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo</b>
<b>phách và tiết tấu lời ca.</b>


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách:



<i>Sắp đến Tết rồi đến trường rất vui.</i>


x x xx x x x xx
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca:


<i>Sắp đến Tết rồi đến trường rất vui.</i>


x x x x x x x x
-Nhận xét:


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài hát? Tác
giả?


- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách.


- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát vừa tập.


- Nhắc lại.


- Nghe hát mẫu.


- Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát theo hướng dẫn của GV.



- Chú ý hát theo nhịp đi và lấy hơi cuối mỗi
câu hát.


-Luyện hát: + Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy.


+ Hát cá nhân.
- Sửa sai (nếu có).
-Lắng nghe.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo
hướng dẫn của GV.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỚP 3</b>



<b>Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON</b>



<b> I- Mục tiêu:</b>


<b> - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.</b>


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.



- Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp 3/4 (lớp 3A).


<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.


- Một số động tác phụ họa cho bài hát.
- Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 3.
-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 13: Ôn tập bài
<i>hát: Con chim non.</i>


<b>b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim</b>
<b>non.</b>


- Cho HS nghe bài hát qua đĩa nhạc.
- Hỏi tên bài hát và tác giả?



-Hướng dẫn HS trình bày bài hát thể hiện
tình cảm và tính chất của bài.


-Đệm đàn, u cầu HS ơn tập bài hát với
nhiều hình thức.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp 3:


+ Phách mạnh: Vỗ 2 tay xuống bàn.
+ Hai phách nhẹ: Vỗ hai tay vào nhau.
- Yêu cầu HS dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo
nhịp 3: Nhóm 1 gõ trống (phách mạnh);
nhóm 2 gõ thanh phách (2 phách nhẹ). Đổi
ngược phần trình bày.


-Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận</b>


-Nhắc lại.


- Nghe hát.
- Trả lời:


+ Bài hát: Con chim non.
+ Dân ca Pháp.


- Theo dõi để hát hay.



- Ôn tập theo hướng dẫn của GV:
+ Cả lớp hát.


+ Từng nhóm, tổ.
+ Cá nhân.


- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.


- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>động theo nhịp 3.</b>


- Hướng dẫn HS các động tác vận động phụ
họa: Hai tay đặt lên ngang hông.


+ Động tác 1: (Phách 1) Chân trái bước
sang trái.


+ Động tác 2: (Phách 2) Chân phải chụm
vào chân trái.


+ Động tác 3: (Phách 3) Chân trái giậm tại
chỗ 1 cái.


- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét:


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.


- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách.


- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và các
động tác phụ họa.


- Thực hiện các động tác phụ họa theo
hướng dẫn của GV.


- Từng nhóm cá nhân lên biểu diễn trước
lớp.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TUẦN 14</b>


<b>LỚP 4</b>



<b>Ngày dạy: Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 14: - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH,</b>
<b> KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM, CÒ LẢ. </b>


<b> - NGHE NHẠC.</b>
<b> I- Mục tiêu:</b>


<b> - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát (lớp 4B, 4C). Biết hát đúng giai điệu và</b>



thuộc lời ca (lớp 4A).


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nghe một ca khúc thiếu nhi.


<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.
- Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 4.


-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 14: Ôn tập 3 bài
hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng
thắm mãi vai em, Cò lả. Nghe nhạc.


<b>b. Hoạt động 1: Ôn tập và biểu diễn bài</b>
<b>hát Trên ngựa ta phi nhanh.</b>


- GV đàn giai điệu bài hát, hỏi HS nhận


biết tên bài hát? Tác giả?


- Hướng dẫn mỗi tổ trình bày bài hát với
một loại tốc độ: Hơi chậm, hơi nhanh.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát với tốc độ
vừa phải.


- Yêu cầu HS trình bày bài hát trước lớp
với các hình thức kết hợp vận động phụ
họa.


- Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Ôn tập và biểu diễn bài</b>
<b>hát Khăn quàng thắm mãi vai em.</b>


- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách.


- Hướng dẫn HS trình bày theo cách hát nối


- Nhắc lại.


- Nghe và trả lời:


+ Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
+ Tác giả: Phong Nhã.


- Từng tổ trình bày.
- Cả lớp thực hiện.



- Từng tốp, đơn ca, song ca.
-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tiếp và hòa giọng.
Đoạn a: Hát nối tiếp.


+ Tổ 1: Khi trong phương… ánh dương.
+ Tổ 2: Khăn quàng trên… tới trường.
+ Tổ 3: Em yêu khăn …. Học hành.
Đoạn b: Cả lớp hát hòa giọng.


- Lời 2 thực hiện tương tự. Yêu cầu HS hát
rõ lời, diễn cảm.


- Yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo
nhạc.


- Chỉ định 2-3 nhóm lên biểu diễn trước
lớp.


-Nhận xét:


<b>d. Hoạt động 3: Ôn tập và biểu diễn bài</b>
<b>hát Cò lả.</b>


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.


- Yêu cầu HS trình bày bài hát theo cách


hát lĩnh xướng và hịa giọng (như đã hướng
dẫn ở tiết 12).


- Chỉ định 2-3 nhóm lên biểu diễn trước
lớp.


- Nhận xét:


<b>e. Hoạt động 4: Nghe nhạc.</b>


- Giới thiệu bài hát “Ru em” – Dân ca Xơ –
đăng (Tây Nguyên).


- GV mở đĩa cho HS nghe bài hát lần thứ
nhất.


- Hỏi: Các em cảm nhận gì sau khi nghe bài
hát?


- Đệm đàn, trình bày bài hát cho HS nghe
lần thứ hai.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách bài hát “Cò lả”.


- Nhận xét tiết học:



- Dặn HS về nhà học thuộc các bài hát.


- Hát kết hợp vận động.
- Từng nhóm biểu diễn.
-Lắng nghe.


- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát lĩnh xướng và hịa giọng.
- 2-3 nhóm lên biểu diễn.
-Lắng nghe.


- Theo dõi.


- Nghe hát lần thứ nhất.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Nghe hát lần thứ hai.
- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LỚP 2</b>



<b>Ngày dạy: Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 14: - ƠN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON</b>


<b> </b>


<b> I-Mục tiêu:</b>


<b> - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.</b>


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.


- Tập biểu diễn bài hát (lớp 2A).


<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.


- Một số động tác phụ họa cho bài hát.
- Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 2.
-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 14: Ơn tập bài
hát: Chiến sĩ tí hon.


<b>b. Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Chiến sĩ</b>
<b>tí hon.</b>


- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần qua máy
nghe.


-Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng


nhạc cụ gõ, phối hợp vận động phụ họa.


- Nhận xét và sửa cho HS trong q trình
ơn hát.


<b>c. Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu</b>
<b>(bỏ).</b>


<b>d. Hoạt động 3: Trò chơi “Ban nhạc tí</b>
<b>hon”.</b>


-Dựa trên bài hát “Chiến sĩ tí hon” nhưng
thay lời ca từng câu bằng những âm thanh
tượng trưng cho tiếng kèn, tiếng trống và
tiếng đàn.


Ví dụ:


Tị te te tị te – Tị te te tị tí
Tùng tung tung tùng túng


- Nhắc lại.


-Nghe hát.


- Hát tập thể theo nhịp đàn.
- Luyện hát theo nhóm, tổ.


- Hát kết hợp vận động phụ họa (đứng hát,
dậm chân tại chỗ, đánh tay nhịp nhàng).


- Tập biểu diễn trước lớp.


-Lắng nghe.


- Hát bài hát bằng âm tượng thanh theo
hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tung túng túng tung tung
Tình tinh tinh tình tinh
Tình tinh tinh tình tính


Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách bài hát.


- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát.


-Biểu diễn trước lớp (chia thành các nhóm
lên thi xem nhóm nào hát đúng và diễn tả
hay nhất).


- Nhắc lại.



- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.


<b>LỚP 5</b>



<b>Ngày dạy: Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 14: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ.</b>


<b> - NGHE NHẠC.</b>
<b> I- Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca (lớp 5C). Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
(lớp 5A, 5B).


- Biết gõ đệm theo bài hát.


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nghe một ca khúc thiếu nhi.


<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.
- Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5.


-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 14


<i><b>b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong</b></i>


<i><b>Nâu và em bé.</b></i>


- GV đàn giai điệu bài hát, hỏi HS nhận
biết tên bài hát? Tác giả?


-Nhắc HS phát âm rõ lời, đúng giai điệu,
thể hiện đúng sắc thái tình cảm vui tươi,


- Nhắc lại.


- Nghe và trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhí nhảnh của bài hát?


- Hướng dẫn cả lớp ơn hát theo hình thức:
Hát đối đáp và đồng ca.


- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm và


vận động phụ họa đơn giản.


- Cho HS lên trình bày bài hát theo hình
thức tốp ca, đơn ca kết hợp vận động phụ
họa.


- Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ.</b>


- Cho HS nghe giai điệu hoặc tiết tấu lời ca
để HS đoán tên bài hát.


-Nhắc HS hát thể hiện tính chất mềm mại,
dịu dàng của bài hát.


- Cho HS trình bày bài hát theo hình thức
tốp ca, song ca và đơn ca kết hợp vận động
phụ họa.


-Nhận xét:


<b>e. Hoạt động 4: Nghe nhạc.</b>


-Nhắc HS tư thế và thái dộ nghiêm trang
<i>khi nghe ca khúc “Ca ngợi Tổ quốc”.</i>


<i>- Giới thiệu bài hát “Ca ngợi Tổ quốc” </i>
- GV mở đĩa cho HS nghe bài hát lần thứ
nhất.



- Hỏi: Các em cảm nhận gì sau khi nghe bài
hát?


- Đệm đàn, trình bày bài hát cho HS nghe
lần thứ hai, yêu cầu HS gõ đệm theo phách.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách bài hát “Ước mơ”.


- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc các bài hát.


- Ghi nhớ để thực hiện đúng yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện.


- Hát kết hợp gõ đệm và vận động.
- Từng tốp, đơn ca, song ca.


-Lắng nghe.
-Đoán tên bài hát.
-Ghi nhớ.


- Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca,
song ca và đơn ca.



- Lắng nghe.


- Ngồi ngay ngắn, tập trung nghe tác phẩm.
- Theo dõi.


- Nghe hát lần thứ nhất.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Nghe hát lần thứ hai.
- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LỚP 1</b>



<b>Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 14: ÔN TẬP BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b>


<b> I- Mục tiêu:</b>


<b> - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.</b>


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu.


<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.


- Một số động tác phụ họa cho bài hát.
- Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 1.
-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…



<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 14: Ôn tập bài
<i>hát: Sắp đến Tết rồi.</i>


<b>b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Sắp đến</b>
<b>Tết rồi.</b>


- Cho HS nghe bài hát qua đĩa nhạc.
- Hỏi tên bài hát và tác giả?


-Hướng dẫn HS trình bày bài hát thể hiện
tình cảm và tính chất của bài.


-Đệm đàn, u cầu HS ơn tập bài hát với
nhiều hình thức.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách và theo tiết tấu lời ca.


-Nhận xét:



<b>c. Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận</b>
<b>động phụ họa.</b>


- Hướng dẫn HS các động tác vận động phụ
họa:


Nhún chân nhịp nhàng bên trái, bên phải
theo nhịp.


+ Câu 1 + 2: Vỗ tay vào các tiếng “rồi”,
“vui”.


-Nhắc lại.


- Nghe hát.
- Trả lời:


<i>+ Bài hát: Sắp đến Tết rồi.</i>
<i>+ Nhạc và lời: Hồng Vân.</i>
- Theo dõi để hát hay.


- Ơn tập theo hướng dẫn của GV:
+ Cả lớp hát.


+ Từng nhóm, tổ.
+ Cá nhân.


- Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo
tiết tấu lời ca.



-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Câu 3: Đưa ngón trỏ lên ngang vai (ben
trái, phải theo nhịp).


+ Câu 4: Đưa 2 tay lên ôm chéo ngang
ngực, bàn tay xòe ra


- Mời vài nhóm, cá nhân lên biểu diễn
trước lớp.


- Nhận xét:


<b>d. Hoạt động 3: Tập đọc lời theo tiết tấu.</b>


- Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu
<i>của câu hát trong bài “Sắp đến Tết rồi”.</i>


Em đi đến trường
Vui bước trên đường
Chim ca chào đón


Ngàn hoa ngát hương


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách.



- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và các
động tác phụ họa.


- Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước
lớp.


- Lắng nghe.


- Tập đọc lời theo tiết tấu đồng thanh nhiều
lần để thuộc lời.


- Chia thành 4 nhóm đọc lời theo tiết tấu,
các nhóm khác sử dụng nhạc cụ.


- Nhắc lại.


- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.


<b>LỚP 3</b>



<b>Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2009.</b>

<b>TIẾT 14: HỌC HÁT: BÀI NGÀY MÙA VUI</b>



<i><b>(Dân ca: Thái, lời mới: Hoàng Lân)</b></i>



<b> I- Mục tiêu:</b>



- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


<b> - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát (lớp 3C). Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp và</b>


theo tiết tấu lời ca (lớp 3A, 3B).


- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc.


<b> II- Chuẩn bị:</b>


<b> - Đàn phím điện tử Organ.</b>


<i> - Đàn và hát chuẩn xác bài “Ngày mùa vui”.</i>
- Bảng phụ chép lời ca bài hát.


-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu tên bài hát, dân ca Thái (Tây
Bắc) và nội dung bài hát:


- Ghi tựa: Tiết 14: Học hát: Bài Ngày mùa


vui ( Dân ca: Thái, lời mới: Hoàng Lân).


<b>b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Ngày mùa</b>
<b>vui.</b>


- Đệm đàn kết hợp hát mẫu.


- Chia câu hát: Bài hát có 4 câu hát. Mỗi
câu là một dòng trên bảng phụ.


- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát: Dạy từng câu theo lối móc xích,
mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần cho thuộc
lời và giai điệu bài hát.


- Hỏi và giai thích từ “nơ nức” có nghĩa là
đơng vui, nhộn nhịp.


<i>- Chú ý 3 tiếng có luyến 2 âm là “bõ</i>


<i>cơng”, “ấm no”, “có đâu”.</i>


- Dạy xong lời 1 của bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu
bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng thể
hiện sự rộn ràng, sôi nổi.


- Sửa những tiếng HS hát chưa đúng.
- Nhận xét:



<b>c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.</b>


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách:


<i><b>Ngồi đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn.</b></i>


<b> x x xx x x xx</b>


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca:


<i><b>Ngồi đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn.</b></i>


<b> x x x x x x x x x x</b>


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp:


<i><b>Ngồi đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn.</b></i>


<b> x x x x</b>


-Nhận xét:


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ



- Theo dõi.
-Nhắc lại.


- Nghe hát mẫu.


- Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.


-Luyện hát:


+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy.
+ Hát cá nhân.
- Sửa sai (nếu có).
-Lắng nghe.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo
hướng dẫn của GV.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đệm theo phách.


- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất
nước.



- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả lời
câu hỏi trong SGK.


- Cả lớp thực hiện.
- Ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 15</b>


<b>LỚP 4</b>



<b>Ngày dạy: Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 14: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: GIẤC MƠ CỦA BÉ</b>



<b>* * *</b>


<b> I- Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca (lớp 4C). Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca (lớp
4A, 4B).


<b> - Giáo dục HS biết xây dắp ước mơ của mình.</b>
<b> II- Chuẩn bị:</b>


<b> - Đàn phím điện tử Organ.</b>


<i> - Đàn và hát chuẩn xác bài “Ước mơ của bé”.</i>
- Bảng phụ chép lời ca bài hát.


-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…



<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung
bài hát.


- Ghi tựa: Tiết 15: Học hát: Bài Ước mơ
của bé.


<b>b. Hoạt động 1: Dạy bài hát Ước mơ của</b>
<b>bé.</b>


- Đệm đàn kết hợp hát mẫu.


- Chia câu hát: Bài hát có 5 câu hát. Mỗi
câu là một dịng trên bảng phụ và được hát
hai lần.


- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát: Dạy từng câu theo lối móc xích,
mỗi câu GV cho HS hát 2-3 lần cho thuộc
lời và giai điệu bài hát.



- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần
để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng thể hiện sự
rộn ràng, sôi nổi của bài hát.


- Sửa những tiếng HS hát chưa đúng.
- Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.</b>


- Theo dõi.
-Nhắc lại.


- Nghe hát mẫu.
-Theo dõi.


- Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát theo hướng dẫn của GV.
-Luyện hát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách và tiết tấu lời ca.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
họa (nhún chân nhịp nhàng).


- Yêu cầu từng nhóm lên biểu diễn trước
lớp.



-Nhận xét:


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách.


- Giáo dục HS biết xây đắp những ước mơ
cho mình.


- Nhận xét tiết học:


- Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả lời
câu hỏi trong SGK.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết
tấu lời ca theo hướng dẫn của GV.


- Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
- Lắng nghe.


- Nhắc lại.


- Cả lớp thực hiện.
- Ghi nhớ.


- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.



<b>LỚP 2</b>



<b>Ngày dạy: Thứ tư, ngày 03 tháng 12 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 15: - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT,</b>


<b>CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON.</b>



<b> I- Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca (lớp 2C). Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
(lớp 2A, 2B).


- Biết gõ đệm theo bài hát.


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.
- Đĩa nhạc Tập bài hát lớp 2.


-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 15: Ôn tập 3 bài
hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng
cheng, Chiến sĩ tí hon.


<b>b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc</b>
<b>mừng sinh nhật.</b>


- GV đàn giai điệu bài hát, cho HS nghe lại


- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết
tên bài hát? Nhạc nước nào? Bài hát được
viết ở nhịp 3/4 hay 2/4?


-Nhắc HS phát âm rõ lời, đúng giai điệu,
thể hiện đúng sắc thái tình cảm vui tươi,
náo nức của bài hát?


- Hướng dẫn cả lớp ôn hát lại bài hát bằng
nhiều hình thức: Hát tập thể, theo nhóm, cá
nhân (kết hợp kiểm tra, đánh giá học sinh
trong q trình ơn hát). Đệm đàn và bắt
nhịp cho HS.


- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp, theo phách.



- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động
phụ họa.


- Cho HS lên trình bày bài hát theo hình
thức tốp ca, đơn ca kết hợp vận động phụ
họa.


- Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Cộc cách</b>
<b>tùng cheng.</b>


- Hỏi: Bài hát nào có tên của các nhạc cụ
gõ mà em đã học? Tác giả?


-Hướng dẫn HS ôn lại bài hát. Sau đó cho
HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp với trò chơi gõ
nhạc cụ.


- Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp.
-Nhận xét:


<b>e. Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí</b>
<b>hon.</b>


- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát
(GV đệm đàn).



- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca (hát thầm để kiểm tra gõ tiết
tấu có chính xác chưa?).


- Chia lớp thành 2 nhóm để hát đối đáp
từng câu ngắn xem dãy nào thuộc lời và giữ
đúng nhịp.


-Nhận xét:


<b>g. Hoạt động 4: Nghe nhạc (bỏ).</b>
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


+ Bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
+ Nhạc Anh.


+ Bài hát được viết ở nhịp ¾.


- Ghi nhớ để thực hiện đúng yêu cầu.
- Hát theo hướng dẫn của GV:


+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.


- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.



- HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa.
- Từng tốp, đơn ca, song ca.


- Lắng nghe.


- Đoán tên bài hát: Cộc cách tùng cheng –
Tác giả: Phan Trần Bảng.


- Ôn hát theo hướng dẫn của GV.


- Chia nhóm, mỗi nhóm thể hiện một nhạc
cụ (như đã hướng dẫn ở tiết trước).


- HS lên biểu diễn trước lớp.
- Lắng nghe.


-Hát tập thể bài hát.


- Hát và gõ đệm theo nhịp.


- Hát và gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, từng
nhóm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chỉ định 2-3 HS nhắc lại tên bài học.
- Đệm đàn, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ
đệm theo phách bài hát “Chúc mừng sinh
nhật”.


- Nhận xét tiết học:



- Dặn HS về nhà học thuộc các bài hát.


- Nhắc lại.


- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.


<b>LỚP 5</b>



<b>Ngày dạy: Thứ năm, ngày 04 tháng 12 năm 2009.</b>


<b>TIẾT 15: - ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4.</b>


<b> - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC</b>



<b> I- Mục tiêu:</b>


<b> - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.</b>


- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài “Dạ cổ hoài lang”.
<b> II- Chuẩn bị:</b>


- Đàn phím điện tử Organ.


- Máy nghe, đĩa nhạc Tập bài hát lớp 5.
-Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…


<b> III- Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


-Giới thiệu và ghi tựa: Tiết 15: Ôn tập TĐN
số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc.


<b>b. Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3.</b>


- Hướng dẫn HS luyện tập cao độ: Đô – Rê
– Mi – Son – La.


- Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.


- Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, hát lời và nửa
lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.


- Hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp
gõ đệm theo phách.


-Nhận xét:


<b>c. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4.</b>


- Hướng dẫn HS luyện tập cao độ: Đô – Rê
– Mi – Son – La – Đố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×