Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

han che quyen cua cha me voi con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.51 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</b>
<b>KHOA SAU ĐẠI HỌC</b>


<b>TIỂU LUẬN</b>


MƠN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM


<b>ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ QUYỀN CỦA CHA MẸ ĐỐI</b>
<i><b>VỚI CON CHƯA THÀNH NIÊN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM</b></i>


Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hương
Lớp: Cao học 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>



Trẻ em là tương lai của đất nước. Để tương lai của đất nước tốt đẹp, trẻ em cần
được sống trong một môi trường phát triển lành mạnh, để các em được phát triển một
cách bình thường và hài hòa cả về thể chất, tinh thần và trí tuệ. Do vậy, trẻ em cần
được gia đình, nhà trường, xã hội quan tâm, chăm sóc, yêu thương, đây là trách nhiệm
của những chủ thể này, mà trước tiên là trách nhiệm của cha mẹ của trẻ em. Xuất phát
từ quan điểm này, thì pháp luật quốc tế đã có những văn bản quy định bảo vệ quyền
trẻ em mà trực tiếp là công ước quốc tế về quyền trẻ em, trên cơ sở đó các văn bản
pháp luật trong nước như luật Hơn nhân & gia đình năm năm 2000, luật bảo vệ; chăm
sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 và những văn bản khác đã có những quy định về bảo
vệ quyền trẻ em. Tuy nhiên, hiện nay việc áp dụng những quy định này vào thực tiễn
cịn nhiều vấn đề khó khắn, trẻ em chưa được bảo vệ một cách tốt nhất, quyền trẻ em
còn bị vi phạm; nhất là trong xã hội, còn có những đứa trẻ kém may mắn, cha mẹ
chúng vì lợi ích vật chất mà quên mất nghĩa vụ làm cha, làm mẹ của mình, vi phạm
nghiêm trọng các nghĩa vụ đối với con cái họ, nhất là đối với con chưa thành niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG</b>




<b>1. Áp dụng quy định về hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành</b>
<b>niên</b>


<i><b>1.1 Quy định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên trong Luật</b></i>
<i><b>HN& GĐ.</b></i>


<i><b>1.1.1</b></i> <i>Căn cứ hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên</i>


Theo Điều 34 Luật HN&GĐ 2000 quy định: cha mẹ có nghĩa vụ và quyền
thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
con; tơn trọng ý kiến của con chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành
mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo cúa gia đình, cơng
dân có ích của xã hội. Đó Chính là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con, tuy
nhiên khi cha mẹ vi phạm những quyền này thì bị hạn chế quyền của cha mẹ, nhưng
pháp luật chỉ quy định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên tức con
chưa đủ 18 tuổi, bởi lẽ con đã thành niên về nguyên tắc thông thường thì họ có đủ khả
năng để bảo vệ mình, cịn con chưa thành niên theo quy định của pháp luật thì về
nguyên tắc họ chưa đủ năng lực hành vi dân sự nên chưa có đủ khả năng để bảo vệ
mình trước hành vi vi phạm của cha mẹ. Vậy cha mẹ vi phạm quyền và nghĩa vụ đến
đâu thì bị hạn chế quyền, theo quy định tại Điều 41 Luật HN& GĐ thì Tịa án có thể
dựa trên những căn cứ sau để ra quyết định hạn chế quyền của cha mẹ, cụ thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ hai, họ có hành vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni</b>
dưỡng, giáo dục con. Cha mẹ phải có nghĩa vụ trơng nom con tức là “ <i>quản lý, giữ gìn</i>
<i>con khơng để con, khơng để con bị những người khác xâm hại hoặc không để con rơi</i>
<i>vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe</i>”1<sub>; chăm sóc là việc cha mẹ cần</sub>


quan tâm sức khỏe, tinh thần và giáo dục cho con, tùy theo điều kiện mà khám chữa
bệnh cho con. Nuôi dưỡng là phụ thuộc vào điều kiện của mình mà cha mẹ tạo cho


con những điều kiện vật chất tốt nhất có thể để con phát triển tốt về thể chất, trí tuệ.
Vậy vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ này là như thế nào? Hiện nay pháp luật chưa có
hướng dẫn cụ thể vì vậy rất khó cho Tịa án áp dụng căn cứ này. Do vậy khi áp dụng
căn cứ này cần hiểu vi phạm nghiêm trọng là trường hợp cha mẹ đã khơng hề trơng
nom. Chăm sóc và ni dưỡng con cái thường xuyên, cha mẹ đã bỏ mặc con, không
bảo vệ hoặc không lường trước được những nguy hiểm mà lẽ ra phải biết đối với con,
làm cho con bị rơi vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân
phẩm, hay khơng có một mơi trường sống an tồn ảnh hưởng tới sự phát triển bình
thường của con.


<b>Thứ ba, Cha mẹ có hành vi phá tán tài sản của con. Pháp luật nước ta công</b>
nhận con có quyền có tài sản riêng, theo quy định của Bộ luật Dân sự thì tài sản của
con dưới 15 tuổi do cha mẹ quản lý, như vậy cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ khối tài sản
của con khơng được phá tán tài sản của con, cha mẹ không có quyền định đoạt tài sản
của con, nhưng hiện nay có vướng mắc với quy định này là như khi tài sản của cha mẹ
khơng đủ thì phải lấy tài sản của con để đảm bảo cho những nhu cầu thiết yếu của gia
đình và nhu cầu của con vậy khi đó có được coi là phá tán hay khơng? hay cha mẹ
dùng tài sản của con vào đầu tư kinh doanh nhưng chẳng may bị phá sản, bị mất vậy
có được coi là phá tán hay khơng?...và vơ số những trường hợp khác nữa. Vì vậy nên
coi trường hợp cha mẹ phá tán tài sản của con là việc cha mẹ dùng tài sản của con để
đánh bạc, ăn chơi, khơng dùng vào nhu cầu chung cho gia đình và dùng vào những
mục đích khơng tốt khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ tư, Cha mẹ có lối sống đồi trụy, xúi giục, ép buộc con làm những việc trái</b>
pháp luật, trái đạo đức xã hội. Cha mẹ có nghĩa vụ tạo cho con có một mơi trường
sống lành mạnh và cha mẹ phải là những tấm gương sáng để con phát triển đúng
chuẩn về thể chất, trí tuệ và đạo đức, nếu cha mẹ có lối sống đồi trụy, tức là cha mẹ đã
tạo ra một môi trường sống không lành mạnh, do vậy sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sự
phát triển bình thường của con, nhất là về đạo đức và tinh thần. Tuy nhiên rất khó để
xem cha mẹ có lối sống nào là lối sống đồi trụy để hạn chế quyền của cha mẹ. Ngoài


ra nếu cha mẹ xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội
cũng là một căn cứ hạn chế quyền, đây là một hiện tượng xuất hiện nhiều trong những
năm gần đây như ép và lôi kéo con vào việc buôn bán ma túy, ép hay bao che cho con
ăn trộm hay lôi kéo con vào việc gây tổn hại tới tính mạng, sức khỏe cho người khác,
ép con bán dâm….Đó là một hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của cha mẹ, cha
mẹ đã khơng bảo vệ con mà cịn tạo cho con hình thành nhân cách không tốt, ảnh
hưởng sự phát triển của con, đồng thời ảnh hưởng tới trật tự công cộng.


<i>1.1.2. Chủ thể có quyền u cầu tịa án hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa</i>
<i>thành niên</i>


Theo quy định tại Điều 42 ( Luật HN&GĐ) những chủ thể sau có quyền u
cầu Tịa án hạn chế quyền của cha mẹ khi cha mẹ có những hành vi vi phạm nghiêm
trọng nghĩa vụ của mình, cụ thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ hai, ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, đây là những</b>
tổ chức xã hội có vai trị trong việc bảo vệ quyền lợi của trẻ em và phụ nữ vì vậy khi
mà con bị ngược đãi bởi cha mẹ thì những tổ chức này cần nâng cao vai trò và trách
nhiệm của mình để bảo vệ quyền lợi cho người con. Ngồi ra, các cơ quan, tổ chức
khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha,
mẹ với con chưa thành niên.


<b>Thứ ba, Viện kiểm sát có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền của cha mẹ đối</b>
với con chưa thành niên. Tuy nhiên hiện nay, theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự
2004 thì Viện kiểm sát khơng cịn là chủ thể có quyền khởi tố vì lợi ích của cá nhân
nữa. Do vậy cần có sự điều chỉnh quy định của Luật HN&GĐ sao cho phù hợp với Bộ
luật tố tụng dân sự.


<i>1.1.3 Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên</i>



Theo quy định tại Điều 43 của Luật Hn&GĐ thì khi mà người cha hoặc mẹ bị
hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì họ khơng được trực tiếp thực hiện
quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại diện
theo pháp luật cho con, tùy từng mức độ vi phạm và tùy từng trường hợp mà thời hạn
bị hạn chế quyền này kéo dài từ 1 năm đến 5 năm. Việc chăm nom, nuôi dưỡng, giáo
dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại diện cho pháp luật cho con sẽ do người
cha, hoặc mẹ không bị hạn chế thực hiện, nếu cả hai cha mẹ cùng bị hạn chế thì người
thực hiện những cơng việc này do người giám hộ cho con thực hiện, việc cử giám hộ
cho con theo quy định của Bộ luật dân sự. Khi cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con
thì người đó vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con tức là vẫn phải đảm bảo và
cung cấp cho con những nhu cầu vật chất cho con.


<i><b>1.2 Thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành</b></i>
<i><b>niên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

như thể chất với con, ép buộc con làm việc trái pháp luật mà được báo chí đưa tin và
vấn đề này đã trở lên báo động thì các cơ quan chức năng mới giật mình và đặt ra câu
hỏi làm gì với cha mẹ này để bảo vệ các em, mặc dù trong Luật HN&GĐ 2000 có hẳn
các quy định về việc hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên. Nhưng
thực tế từ khi Luật 2000 có hiệu lực đến nay thì trường hợp cha mẹ bị xử lý hạn chế
quyền đối với con là rất ít so với các trường hợp trong thực tiễn, và việc áp dụng quy
định này còn rất lúng túng, cụ thể như sau:


<b>Thứ nhất, </b><i>các chủ thể có quyền u cầu tịa án hạn chế quyền của cha mẹ,</i>
<i>cũng như những cơ quan chức năng chưa nhận thức và hiểu rõ về quy định này của</i>
<i>pháp luật nên chưa có nhiều trường hợp cha mẹ bị xử lý hạn chế quyền.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cục bảo vệ chăm sóc trẻ em của Bộ LĐTBXH thì hàng năm có khoảng 5956 vụ trẻ em
bị bạo hành, cũng theo Đại tá Nguyễn chí Việt, phó cục trưởng cục cảnh sát hình sự
thì những nạn nhân là trẻ em bị gia đình, bạn bè bạo lực chiếm khoảng 56%;qua số


liệu trên thấy được số vụ con chưa thành niên bị cha mẹ có hành vi vi phạm nghiêm
trọng rất lớn, nhưng số việc tòa án giải quyết hạn chế quyền của cha mẹ là rất ít.


Các cơ quan địa phương, cũng như tổ chức xã hội như hội liên hiệp phụ nữ, cơ
quan bảo vệ trẻ em, trước tình trạng cha mẹ có hành vi bạo lực đối với con, vi phạm
nghiêm trọng nghĩa vụ, họ có thể biết các vụ việc này cũng như cũng biết quy định
hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên trong luật HN&GĐ nhưng họ
lại rất khó khăn, lúng túng thậm chí khơng biết áp dụng quy định này như thế nào?
Chẳng hạn như trường hợp bé Bùi Thị Hạ mới 6 tuổi ở Hóc Mơn, TPHCM, bị cha mẹ
dùng bàn chải cào vào mặt, đánh thâm tím cả người, mơng sưng to, bầm tím khơng
thể ngồi học được. Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương đã giải thích,
vận động. Cha mẹ của Hạ làm cam kết không đánh đập bé và đảm bảo cho bé tới lớp.
Thế nhưng cha mẹ đã đưa em gửi về quê nhờ ông bà nuôi, do đi học ở đây “phiền
phức” quá. Theo bà Loan - phó chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Hóc Mơn cho
hay các cơ quan chức năng định ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng thấy
cha mẹ viết cam kết nên thôi, một phần cũng ngại xử phạt vì sợ họ lại trút giận lên đầu
bé. Cùng với đó, đồn thể, chính quyền địa phương là xã và huyện muốn tìm một cơ
sở ni dưỡng để gửi bé Hạ một thời gian, cách ly với cha mẹ nhưng chưa biết gửi
vào đâu, quy trình thực hiện ra sao thì cha mẹ đã đưa bé đi mất.2<sub> Thực tế rất nhiều</sub>


trường hợp tương tự, các cơ quan chức năng địa phương rất khó xử lý, khơng dứt
khốt và rụt rè để xử lý các trường hợp cha mẹ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ đối với
con.


Tiếp theo, Tịa án cũng rất ít trường hợp tự mình ra quyết định hạn chế quyền
của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc hiểu không đúng về bản chất của việc


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hạn chế quyền này. Khi có các căn cứ theo quy định tại Điều 41 thì Tịa án có thể tự


mình ra quyết định hạn chế quyền của người cha, người mẹ vi phạm, nhưng thực tế thì
Tịa án dường như rất ít trường hợp thực hiện việc ra quyết định này. Thậm chí có
những vụ án Tịa án đã xử người cha, người mẹ về mặt hình sự về những hành vi bạo
hành với con, ép buộc con làm việc trái pháp luật nhưng trong những bản án ấy khơng
hề có việc hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên. Chẳng hạn vụ bé
Loan (16 tuổi) và Phượng (15 tuổi) ở Ninh Kiều, Tp Cần Thơ bị mẹ đẻ ép đi bán dâm,
thậm chí em cịn bị đánh đập, bỏ đói, có ngày phải tiếp tới 15 lượt khách, hai em sau
bốn tháng đi bán dâm đã trốn thoát. Tại bản án của TAND quận Ninh Kiều đã tuyên
phạt mẹ của các em 9 năm tù nhưng không hề có nội tuy tuyên hạn chế quyền của
người mẹ này đối với các em3<sub>. Tương tự, là việc Nguyễn Thị Dung ở Tp HCM đã tổ</sub>


chức mại dâm và mơi giới mại dâm, trong đó có việc ép con đẻ của Dung (sinh năm
1993) bán dâm từ năm 2007, tháng 12/2009 trong bản án sơ thẩm của TAND
Tp.HCM tuyên 12 năm tù về tội chứa mại dâm và 7 năm về tội mơi giới mại dâm, Tịa
phúc thẩm TAND tối cao y án sơ thẩm, và trong hai bản án đều khơng hề có nội dung
hạn chế quyền của Dung với người con này. Thấy rằng, mặc dù số năm phải thi hành
án phạt tù của những người mẹ này là thích đáng, và cũng sẽ khơng cịn thể bắt các
em làm việc này nữa. Nhưng thiết nghĩ trong các bản án này Tịa án cần phải có nội
dung hạn chế quyền của những người mẹ này, để phần nào răn đe và làm cho những
người cha, người mẹ này hiểu rằng không phải họ là cha, là mẹ là có thể bắt con họ
làm gì cũng được, nhưng các thẩm phán đã quên mất quy định này.


Hơn nữa, hiện nay, hiện tượng trẻ chưa thành niên phạm tội rất nhiều, và
nguyên nhân là xuất phát từ lỗi của cha mẹ, Số liệu thống kê của Viện Kiểm sát Nhân
dân Tối cao cho thấy 71% trẻ vị thành niên phạm pháp là do khơng được quan tâm
chăm sóc đến nơi đến chốn. Một nghiên cứu mới đây của Bộ Công an cũng chỉ ra
nguyên nhân phạm tội của trẻ vị thành niên xuất phát từ gia đình: 8% trẻ phạm tội có


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bố mẹ ly hơn, 28% phàn nàn bố mẹ không đáp ứng nhu cầu cơ bản của các em, 49%
phàn nàn về cách đối xử của bố mẹ, 50 % trẻ em phạm tội là do bị đối xử hà khắc.


Tuy nhiên trong những trường hợp con chưa thành niên phạm tội này có phần lỗi từ
người cha, mẹ của mình nhưng trong những quyết định, bản án của tòa án xét hành vi
phạm tội của các em không hề đề cập tới lỗi của cha mẹ, khơng có nội dung hạn chế
quyền của cha mẹ trong những trường hợp các em bị cha mẹ xâm phạm quyền của các
em nghiêm trọng.


Mặt khác, thực tế rất hiếm hoi có trường hợp Tịa án khi tun phạt về hình sự
với người cha, người mẹ có hành vi bạo lực đối với con và trong bản án đó cũng đã có
nêu phần hạn chế quyền của cha, hoặc mẹ nhưng đã chưa hiểu rõ bản chất của việc
hạn chế này. Chẳng hạn trường hợp TAND tỉnh Bình Phước xử phúc thẩm vụ bé
Nguyễn Thị Hảo bị Mẹ đẻ là bà Mỳ đánh đập, bà Mỳ bị 2 năm tù giam về tội cố ý gây
thương tích cho bé Hảo, đồng thời “Tịa cịn hạn chế quyền ni dưỡng bé Nguyễn
Thị Hảo của vợ chồng Mỳ trong vòng năm năm sau khi Mỳ ra tù”.4<sub> Nếu theo bản án</sub>


này thì Tịa án hạn chế quyền ni dưỡng là khơng đúng mà vợ chồng bà Mỳ vẫn phải
có nghĩa vụ nuôi dưỡng bé Hảo, chỉ hạn chế quyền đối với việc chăm sóc, trơng nom,
giáo dục, quản lý tài sản của bé, và đại diện pháp luật cho bé (Theo Điều 43 của Luật
HN&GĐ 2000).


<b>Thứ hai, </b><i>khơng có đủ điều kiện để thực hiện việc hạn chế quyền của cha mẹ</i>
<i>đối với con chưa thành niên vào thực tiễn</i>.


Theo quy định của pháp luật thì khi hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa
thành niên tức là họ khơng có quyền chăm nom, chăm sóc, quản lý tài sản riêng của
con cũng như đại diện theo pháp luật cho con, nhưng họ vẫn phải có nghĩa vụ nuôi
dưỡng người con này. Như vậy, ở Nước ta ngay trong quy định của pháp luật cũng
khơng có hướng dẫn nào về việc tách người con đó ra khỏi người cha, người mẹ đã có


4<i></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hành vi vi phạm. Hơn nữa với phong tục tập quán và điều kiện kinh tế nước ta hiện
nay thì người con vẫn sống chung với cha mẹ, vậy nên khi có hạn chế quyền cha mẹ
thì về mặt lý thuyết người con đó vẫn phải sống chung với họ, dẫn tới nếu có hạn chế
cũng chỉ là về mặt hình thức và trên bản án, quyết định của Tịa án thơi chứ khó có thể
thực hiện triệt để và đúng bản chất trên thực tế được vì vậy quyền của người con chưa
được bảo vệ. Còn nếu tách các em ra khỏi người cha, người mẹ như nhiều nước
phương tây thực hiện thì cịn thiếu cơ chế quy định của pháp luật cũng như điều kiện ở
nước ta chưa đủ để thực hiện? Bởi sẽ giao các em cho tổ chức nào nếu hạn chế quyền
của hai cha mẹ, vì thực tế hiện nay chưa có một cơ sở chăm sóc để chocác em có cha
mẹ bị hạn chế quyền ở được hình thành ở nước ta; cịn nếu hạn chế quyền của mỗi
cha, hoặc mẹ thì người cịn lại vẫn có quyền và nghĩa vụ của người cha, người mẹ
bình thường và các em vẫn cần sự chăm sóc của người cha, người mẹ không bị hạn
chế quyền, vậy sẽ phải tính làm sao nơi ở của em và cha, hoặc mẹ các em, vẫn phải ở
chung với người cha, hoặc người mẹ có hành vi vi phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2.</b> <b>Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em thông qua hạn chế quyền của cha mẹ đối với</b>
<b>con chưa thành niên</b>


Theo quy định của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì Trẻ em
có quyền được khai sinh và có quốc tịch; quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng; quyền
được sống chung với cha mẹ; quyền được bảo vệ, tơn trọng tính mạng, danh dự, nhân
phẩm; quyền được chăm sóc sức khỏe; quyền có tài sản riêng; quyền được tiếp cận
thông tin và bày tỏ ý kiến, tham gia các hoạt động xã hội…..Việc chăm sóc, bảo vệ,
giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội. Như vậy việc bảo vệ
các quyền trẻ em là thuộc trách nhiệm trước tiên của cha mẹ. Cha mẹ chính là người
đảm bảo cho các em có những quyền của mình một cách tốt nhất tùy thuộc vào hồn
cảnh và điều kiện của gia đình các em. Tuy nhiên khi cha mẹ các em bị hạn chế quyền
tức là cha mẹ các em đã có những hành vi vi phạm các quyền của các em, không đảm
bảo các quyền cơ bản của các em. Trong đó biểu hiện rõ nhất là xâm phạm tới các
quyền được chăm sóc, ni dưỡng; quyền được bảo vệ tơn trọng tính mạng, sức khỏe;


quyền có tài sản riêng. Do vậy để bảo vệ quyền trẻ em thì cha mẹ phải thực hiện tốt
nghĩa vụ của mình để đảm bảo các quyền cơ bản của các con, khơng đặt mình rơi vào
tình trạng bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên, cụ thể là:


<b>Thứ nhất, cha mẹ cần hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình đối với con, tránh lối tư</b>
duy là cha là mẹ là có tất cả quyền đối với con, nhất là con chưa thành niên, do vậy
muốn giáo dục con hay bắt con làm gì là điều đương nhiên, tránh tư tưởng con ln
ln phải nghe lời cha mẹ dù đó khơng đúng và cho rằng là cha là mẹ thì lời nói ra
ln đúng.


<b>Thứ hai, Cha mẹ phải thể hiện sự thương u con, chăm sóc con, ni dưỡng con,</b>
trơng nom con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cha mẹ đã không thể hiện tình u thương đó, mà cứ cho rằng u là để trong lịng,
quan điểm đó hồn tồn sai lầm, cha mẹ cần thể hiện tình cảm của mình để cho con
cảm nhận được, thấy được mình nhận được tình u thương vơ bờ của cha mẹ. Tình
u thương đó cần được thể hiện bằng những cử chỉ, hành động, thái độ trừu mến, bao
dung, và phải thể hiện thường xuyên, mọi lúc mọi nơi đối với con. Đồng thời với việc
u thương, thì cha mẹ cần chăm sóc, ni dưỡng con, đây không chỉ là việc làm tự
nhiên mà còn là nghĩa vụ mà luật quy định, về nguyên tắc cha mẹ có nghĩa vụ ni
dưỡng con khi con đủ 18 tuổi. Việc chăm sóc sức, ni dưỡng con khơng có nghĩa là
cứ chu cấp đầy đủ nhu cầu vật chất của con, phó mặc con cho người khác ni dưỡng,
chăm sóc là được; mà cha mẹ cần dành thời gian quan tâm con, cung cấp cho con
những điều kiện vật chất để con phát triển khỏe mạnh về thể chất, trí tuệ, cha mẹ phải
quan tâm đến chế độ ăn của con sao cho phù hợp với nhu cầu của từng độ tuổi, ngồi
ra cịn phải chăm sóc sức khỏe định kỳ cho con, chăm lo chữa bệnh cho con. Cha mẹ
phải tránh việc làm là phạt con khơng cho con ăn uống, cho ngủ, bỏ đói con. Chính sự
u thương con được thể hiện thơng qua việc cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng con như
thế nào.



Cha mẹ cần trơng nom con khơng có nghĩa là cha mẹ luôn kề kề con suốt ngày
mà cha mẹ cần giáo dục cho con biết tự bảo vệ và cha mẹ bảo vệ con khơng bị rơi vào
tình trạng nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe, tinh thần. Cha mẹ trơng mon con cịn
có nghĩa là cha mẹ khơng được lạm dụng sức lao động của con, lấy lý do kinh tế, đẩy
con phải ra ngoài lao động sớm, phải đi lang thang kiếm sống; vì những trẻ em mà đi
lang thang, kiếm sống sớm rất dễ trở thành nạn nhân của xâm hại tình dục, của nạn
bn bán người ( Theo cục trưởng cục bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ LĐTB-XH thì năm
nào ít cũng có trên 800 vụ, có khi lên tới 1500 vụ. cũng theo báo cáo của Bộ cơng an
thì năm 2008 có khoảng 200 trẻ em là nạn nhân của việc buôn bán, năm 2009 thì số
này tăng gấp ba lần5<sub>). Như vậy cha mẹ của những trẻ em này chưa thực hiện việc</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trông nom các em, đã đẩy các em vào tình trạng bị nguy hiểm, quyền của các em
khơng được bảo vệ. Nói tóm lại cha mẹ cần tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể phù hợp
với điều kiện hồn cảnh của mình để con được phát triển bình thường, lành mạnh cả
về thể chất, tinh thần và trí tuệ.


<b>Thứ ba, Cha mẹ cần tơn trọng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân</b>
phẩm của con.


Trẻ em phải được cha mẹ tôn trọng, thể hiện của sự tôn trọng này là cha mẹ
không được áp đặt suy nghĩ của mình cho con, cha mẹ cần tôn trọng sự suy nghĩ của
con, tôn trọng sự lựa chọn của con về sở thích, học tập và bạn bè. Nhiều khi cha mẹ
quá lạm quyền can thiệp sâu vào cuộc sống của con, bắt con phải làm những việc theo
ý muốn của mẹ. Cha mẹ chỉ nên hướng dẫn cho con và tôn trọng sự lựa chọn của con.
Mặc dù việc cha mẹ không tôn trọng con chưa tới mức đặt cha mẹ rơi vào tình trạng
bị hạn chế quyền nhưng sự không tôn trọng con của cha mẹ dễ dẫn tới ảnh hưởng về
tinh thần của con, làm cho con bị thụ động, không chủ động, tự tin trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nên yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha mẹ đối với con, khi đó quyền lợi của các
em mới khơng bị xâm hại nữa.



Cha mẹ cần tôn trọng và bảo vệ danh dự nhân phẩm của con. Nhiều người cha,
người mẹ cho rằng mình là cha, là mẹ nên làm gì với con cũng được, họ đã mạt sát nói
những lời xâm phạm tới lòng tự trọng, danh dự của con, làm cho con thấy xấu hổ, mặc
cảm và dẫn rơi vào tình trạng bị trầm cảm, nhiều trường hợp các em đã khơng vượt
qua và tự tìm tới cái chết. Việc không tôn trọng danh dự, nhân phẩm của con cũng là
một dạng bạo lực, đó là bạo lực tinh thần đối với con, làm cho các em bị tổn thương
về tâm lý.


<b>Thứ tư, cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm điều trái pháp luật, như</b>
phân tích ở phần 1 đây không chỉ là một căn cứ hạn chế quyền của cha mẹ, mà hành vi
nay của cha mẹ xâm hại nghiêm trọng tới quyền của trẻ em. Cha mẹ đã đẩy con mình
vào con đường phạm tội, ảnh hưởng tới cuộc sống hiện tại và tương lai của những đứa
trẻ này đồng thời còn gây hậu quả xấu và là gánh nặng cho xã hội.


Thứ năm, cha mẹ phải đảm bảo quyền có tài sản riêng của con và khơng được
có hành vi phá tán tài sản của con. Quyền có tài sản riêng là một quyền của trẻ em, đối
với trẻ em dưới 15 tuổi do đặc điểm về sinh học các em chưa có đủ điều kiện để tự
quản lý tài sản của mình vì vậy cha mẹ các em là người có nghĩa vụ quản lý tài sản
riêng của các em, và bảo vệ khối tài sản này, có thế mới bảo vệ quyền của trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tuyên truyền cho cha mẹ biết được quy định hạn chế quyền của cha mẹ khi cha mẹ vi
phạm quyền đối với con, đó chính là chế tài sẽ được áp dụng đối với họ. Đồng thời chỉ
dẫn biết cách bảo vệ quyền của trẻ em, khi quyền của trẻ em bị vi phạm thì phải phát
hiện kịp thời và báo cho cơ quan chức năng biết để xử lý kịp thời những hành vi vi
phạm của cha mẹ. Chỉ cho họ tránh tư tưởng cho rằng việc cha mẹ vi phạm quyền đối
với con của cha mẹ chỉ là chuyện riêng của gia đình.


<b>Thứ hai, Cần nâng cao vai trị, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước,</b>
các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ quyền trẻ em. Các cơ quan này nên có cơ chế


phối hợp với nhau chặt chẽ trong việc bảo vệ quyền trẻ em. Phát hiện và xử lý kịp thời
các hành vi vi phạm này. Cần xây dựng và tuyên truyền cho trẻ em biết về đường dây
nóng hỗ trợ các em, khi có sự cần giúp đỡ của các em thì phải thơng báo ngay cho các
cơ quan đoàn thể địa phương nhất là chính quyền xã có biện pháp tức thời bảo vệ các
em. Cần có những cơ sở để các em được ni dưỡng trong và khi có quyết định hạn
chế quyền cha mẹ của các em khi cha mẹ có hành vi vi phạm. Đồng thời có biện pháp
khẩn cấp tạm thời như tách các em ra khỏi cha mẹ khi cha mẹ có hành vi vi phạm,
biện pháp niêm phong hoặc phong tỏa tài sản của cha mẹ để cha mẹ phải thực hiện
nghĩa vụ nuôi dưỡng con khi bị hạn chế quyền.


<b>Thứ ba, Khi có hành vi vi phạm xảy ra, cần xử lý nghiêm minh các hành vi này</b>
của cha mẹ. Đồng thời Tòa án trong các bản án khi xử lý về mặt hình sự với người
cha, người mẹ thì cũng cần phân tích để người cha, người mẹ này cũng như những
người khác biết và hiểu về hành vi sai trái của người cha, người mẹ vi phạm, đồng
thời bên cạnh hình phạt về mặt hình sự, thì trong trường hợp cần thiết, Thẩm phán nên
tuyên hạn chế quyền của người cha, người mẹ này, để đảm bảo quyền lợi cho người
con, giao người con đó cho một nơi, hoặc chủ thể tin cậy chăm sóc, để đứa trẻ được
phát triển trong mơi trường sống lành mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->
Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
  • 15
  • 1
  • 3
  • ×