Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KHDH vat ly 6 chuan moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.26 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Website : violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang



<i>Kế Hoạch Dạy Học Chính</i>



<i>Phần 1: Thông Tin Cá Nhân</i>



<b> - Họ và Tên: Nguyễn Thị Nin</b>
<b> - Sinh năm: 1988</b>


<b> - Năm vào ngành: 2009</b>


<b> - Dạy môn: Công nghệ 7, 8, 9; Vật lý: 6, 8.</b>


<i>Phần 2:Khái Qt Tình Hình Mơn, Lớp Dạy</i>


<b> - Kết quả khảo sát đầu năm</b>



<b> - Chỉ tiêu phấn đấu (năm học)</b>


<b> - Biện pháp thực hiện</b>



<b> - Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch</b>


<i>Phần 3: Kế Hoạch Cụ Thể</i>



<i>Chương 1: Cơ Hoïc.</i>


<b> I. Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức:</b>



- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của chúng.
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.


- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.



- Nêu được tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.


- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.


- So sánh độ mạnh yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu được đơn vị lực .


- Nêu được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng .
- Viết được công thức tính trọng lượng P= 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.


- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết cơng thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối
lượng riêng và đo trọng lượng riêng.


- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.


- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.


- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

<b> 2. Kĩ năng:</b>



- Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.


- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
- Đo được khối lượng bằng cân.



- Vận dụng được công thức P= 10m
- Đo được lực bằng lực kế .


- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được các công thức <i>D</i><i><sub>V</sub>m</i> và


<i>V</i>
<i>P</i>


<i>d</i>  để giải các bài tập đơn giản.


- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.

<b> 3. Thái độ:</b>



- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.

<b> II. Chuẩn bị:</b>



<b> 1. Giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tranh vẽ phóng to hình 3.3, 3.4, 35.5 SGK.</b>


<b> 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT,...</b>



<b> 3. Tài liệu tham khảo:</b>



<b> III. Kế hoạch thời gian thực hiện:</b>



<b>Tuần</b> <b><sub>PPCT</sub>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Mục tiêu cần đạt được</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Kết quả đạt<sub>được %</sub></b>
<b>- Kiến thức</b>



<b>- Kĩ năng</b>
<b>- Thái độ</b>


<b>GV (Đồ dùng dạy</b>


<b>học)</b> <b>HS</b>


<b>01</b> <b>01</b> <b>ĐO ĐỘ DÀI</b> <b>* Kiến thức: - Nêu được một số</b>
dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo
(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)
của chúng.


<b>- Chuẩn bị của</b>
<b>giáo viên:</b> PPCT
(Tuần, tiết),
SGK, SGV,


<b>- Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...


- Một số đơn vị đo độ dài
thường dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Kĩ năng: </b>- Xác định được giới
hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ


dài.


- Xác định được độ dài
trong một số tình huống thơng
thường.


<b>* Thái độ:</b> - Rèn luyện tính cẩn
thận, ý thức hợp tác trong hoạt
động nhóm.


chuẩn kiến thức
kĩ năng, tranh vẽ
phóng to bảng
1.1.


<b>- Dụng cụ:</b>


+ Tranh vẽ
thước kẻ, có
GHĐ 20 cm và
ĐCNN 2mm.
+ Tranh vẽ to
bảng 1.1


+ Một thước kẻ
có ĐCNN là
1mm.


+ Một thước
dây có ĐCNN


1mm.


+ Một tờ giấy
kẻ bảng kết quả
đo độ dài 1.1


- Quy tắc đo độ dài


<b>02</b> <b>02</b> <b>ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)</b> <b>* Kiến thức: - Nêu được một số</b>
dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo
(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)
của chúng.


<b>* Kĩ năng: </b>- Xác định được giới
hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo độ
dài.


- Xác định được độ dài
trong một số tình huống thông
thường.


<b>* Thái độ:</b> - Rèn luyện tính cẩn
thận, ý thức hợp tác trong hoạt
động nhóm.


<b>- Chuẩn bị của</b>
<b>giáo viên:</b> PPCT
(Tuần, tiết),
SGK, SGV,


chuẩn kiến thức
kĩ năng, tranh vẽ
phóng to bảng
1.1.


<b>- Dụng cụ:</b>


+ Tranh vẽ
thước kẻ, có
GHĐ 20 cm và
ĐCNN 2mm.
+ Tranh vẽ to
bảng 1.1


<b>- Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Một thước kẻ
có ĐCNN là
1mm.


+ Một thước
dây có ĐCNN
1mm.


+ Một tờ giấy
kẻ bảng kết quả


đo độ dài 1.1


<b>03</b> <b>03 </b> <b>ĐO THỂ TÍCH CHẤT<sub>LỎNG.</sub></b>


<b>- Kiến thức:</b> + Nêu được một số
dụng cụ đo thể tích với giới hạn
đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của chúng.


<b>- Kĩ năng: + </b>Xác định được giới
hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của bình chia độ.
+ Đo được thể tích của
một lượng chất lỏng bằng bình
chia độ.


<b>- Thái độ: + </b>Rèn tính trung thực, tỉ
mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất
lỏng và báo cáo kết quả đo thể
tích chất lỏng.


<b>- Chuẩn bị của</b>
<b>giáo viên:</b> PPCT
(Tuần, tiết),
SGK, SGV,
chuẩn kiến thức
kĩ năng, tranh vẽ
phóng to hình
3.3, 3.4, 35.5
SGK.



<b>- Dụng cụ:</b> Bình
chia độ, chai, ca
đong có ghi sẵn
dung tích, bảng
phụ.


<b>- Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...


Bình đựng
nước, ca đong,
bảng 3.1 SGK.


- Biết được đơn vị đo thẻ
tích thường dùng là mét
khối


- Để đo thể tích chất lỏng
có thể dùng bình chia độ,
ca đong


- Quy tắc đo thể tích


<b>04</b> <b>04</b> <b>RẮN KHƠNG THẮMĐO THỂ TÍCH VẬT</b>
<b>NƯỚC.</b>



<b>- Kiến thức: + </b>Nêu được một số
dụng cụ đo thể tích với giới hạn
đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của chúng.


<b>- Kĩ năng: + </b>Xác định được thể
tích của vật rắn khơng thấm nước
bằng bình chia độ, bình tràn.
<b>- Thái độ: + </b>Yêu cầu HS trung
thực khi đo thể tích vật rắn khơng
thấm nước.


<b>- Chuẩn bị của</b>
<b>giáo viên:</b> PPCT
(Tuần, tiết),
SGK, SGV,
chuẩn kiến thức
kĩ năng,...


<b>- Dụng cụ:</b> Bình
chia độ, đinh ốc,
bình tràn, bình
chứa nước.


<b>- Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...



Xô đựng nước,
vật rắn khơng
thấm nước,
dây buộc.


- Để đo thể tích của vật
rắn không thấm nước ta
đo bằng cách nào ? quy
tắc cho mỗi cách đo ?
- Thực hành đo thể tích
của một số viên sỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KHỐI LƯỢNG.</b>


lượng của một vật cho biết lượng
chất tạo nên vật.


<b>- Kĩ năng: + </b>Đo được khối lượng
bằng cân.


+ Xác định được thể
tích của vật rắn khơng thấm nước
bằng bình chia độ, bình tràn.
<b>- Thái độ: + </b>Rèn tính cẩn thận,
trung thực khi đọc kết quả.


<b>giáo viên:</b> PPCT
(Tuần, tiết),
SGK, SGV,
chuẩn kiến thức


kĩ năng,...


<b>- Dụng cụ:</b> Cân
Rô bec van, vật
để cân.


<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...


1 cái cân bất
kì, vật để cân.


lượng. khối lượng sữa
trong hộp, khối lượng
bột giặt trong túi… chỉ
lượng sữa, bột giặt trong
túi… Khối lượng của
một vật chỉ lượng chất
tạo thành vật đó


- Đơn vị của khối lượng
là kilơgam (kg)


- Cách dùng cân
Roobecvan để cân một
vật


<b>06</b> <b>06</b> <b>LỰC – HAI LỰC CÂN</b>



<b>BẰNG.</b> <b>- Kiến thức: + </b><sub>tác dụng đẩy, kéo của lực.</sub>Nêu được ví dụ về


<b>- Kĩ năng: + </b>Nêu được ví dụ về vật
đứng yên dưới tác dụng của hai
lực cân bằng và chỉ ra được
phương chiều, độ mạnh yếu của
hai lực đó.


<b>- Thái độ: + </b>Thái độ học tập tích
cực, hứng thú ham mê môn học.


<b>- Chuẩn bị của</b>
<b>giáo viên:</b> PPCT
(Tuần, tiết),
SGK, SGV,
chuẩn kiến thức
kĩ năng,...


<b>- Dụng cụ:</b>
<b> </b>+ Một cái xe
lăn.


+ Một lò xo lá
tròn.


+ Một lò xo
tròn mềm dài
khoảng 10cm.




+ Một thanh


nam châm


thẳng.


+ Một quả gia
trọng bằng sắt,
có móc treo
+ Một cái giá có


<b>- Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...


Xem và soạn
trước bài.


- Khái niệm về lực ?
- Phương và chiều của
lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kẹp.


<b>07</b> <b>07</b> <b>TÌM HIỂU KẾT QUẢ</b>
<b>TÁC DỤNG CỦA LỰC.</b>



<b>- Kiến thức: + </b>Nêu được ví dụ về
tác dụng của lực làm vật bị biến
dạng hoặc biến đổi chuyển động
(nhanh dần, chậm dần, đổi
hướng).


<b>- Kĩ năng: + </b>Biết phân tích thí
nghiệm, hiện tượng để rút ra quy
luật của vật chịu tác dụng lực.
<b>- Thái độ: + </b>Nghiêm túc trong hiện
tượng vật lí, xử lí thơng tin thu
thập được.


<b>- Chuẩn bị của</b>
<b>giáo viên:</b> PPCT
(Tuần, tiết),
SGK, SGV,
chuẩn kiến thức
kĩ năng,...


<b>- Dụng cụ: </b>
<b>+ </b>Một xe lăn
+ Một máng
nghiêng


+ Một lò xo lá
tròn


+ Một hòn bi
+ Một lò xo



<b> - Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...


Xem và soạn
trước bài.


- Những hiện tượng cần
chú ý quan sát khi có lực
tác dụng: Những sự biến
đổi của chuyển động –
Những sự biến dang
- Những kết quả tác dụng
của lực


<b>08</b> <b>08</b> <b>TRỌNG LỰC. ĐƠN VỊ</b>


<b>LỰC</b> <b>- Kiến thức: </b><sub>là lực hút của Trái Đất tác dụng</sub>- Nêu được trọng lực
lên vật và độ lớn của nó được gọi
là trọng lượng.


+ Nêu được đơn vị
lực.


<b>- Kĩ năng: </b>+ Rèn luyện kỹ năng
thực nghiệm, kỹ năng quan sát và
phân tích.



<b>- Thái độ: + </b>Nghiêm túc trong hiện
tượng vật lí, xử lí thơng tin thu
thập được.


<b> - Chuẩn bị</b>
<b>của giáo viên:</b>


PPCT (Tuần,


tiết), SGK,


SGV, chuẩn
kiến thức kĩ
năng,...


<b>- Dụng cụ: </b>


+ Một giá treo

+ Một lò xo



+ Một quả nặng
100g có móc
treo



+ Một dây dội




+ Một khai nước


<b> - Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...


Xem và soạn
trước bài.


- Trọng lực là gì ?


- Phương và chiều của
trọng lực


- Đơn vị của lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


+ Một chiếc êke


<b>09</b> <b>09</b> <b>ÔN TẬP</b>


<b>- Kiến thức:</b> + Củng cố và khắc
sâu kiến thức đã học: Đo độ dài;
đo thể tích chất lỏng; đo thể tích
vật rắn không thấm nước; khối
lượng – đo khối lượng; lực – hai
lực cân bằng; tìm hiểu kết quả tác


dụng của lực; trọng lực - đơn vị
lực.


<b>- Kĩ năng:</b> + Rèn kỹ năng vận
dụng kiến thức đã học vào làm
được một số bài tập.


<b>- Thái độ: </b>+ Nghiêm túc trong
hiện tượng vật lí, xử lí thơng tin
thu thập được.


<b>- Chuẩn bị của</b>
<b>giáo viên:</b> PPCT
(Tuần, tiết),
SGK, SGV,
chuẩn kiến thức
kĩ năng,...


<b>- Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Vở ghi, SGK,
SBT,...


Ôn lại bài.


Nhớ lại kiến thức đã học.


<b>10</b> <b>10</b> <b>KIỂM TRA</b>



<b>- Kiến thức: </b>+ Kiểm tra những
kiến thức cơ bản đã học: Đo độ
dài; đo thể tích chất lỏng; đo thể
tích vật rắn không thấm nước;
khối lượng – đo khối lượng; lực –
hai lực cân bằng; tìm hiểu kết quả
tác dụng của lực; trọng lực-đơn vị
lực.


<b>- Kĩ năng:</b> + Rèn kỹ năng vận
dụng những kiến thức đã học vào
làm những bài tập ở bài kiểm tra.


<b>- Thái độ:</b> + Nghiêm túc, trung
thực trong kiểm tra..


<b>- Chuẩn bị của</b>
<b>giáo viên:</b> Đề và
đáp án


<b>- Chuẩn bị</b>
<b>của học sinh:</b>


Ôn lại bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×