Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De kiem tra 1 tiet 12 lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NƠNG
Trường THPT Krơng Nơ




<b>--------ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM </b>
<b>Mơn: Hóa học 12 cơ bản</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(32 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 132</b>


Họ và tên:...
Lớp:...


<b>Câu 1:</b> Ba ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch :
CH3COOH , H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Chọn một chất trong các chất sau để nhận biết 3 dung dịch trên là:


<b>A. </b>Na2CO3 <b>B. </b>Giấy quỳ tím


<b>C. </b>Dung dịch HCl <b>D. </b>Dung dịch phenolphtalein.


<b>Câu 2:</b> Cho một lượng glyxin tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M. Biết hiệu suất của phản ứng đạt
80%. Khối lượng muối thu được là:


<b>A. </b>111,50 g <b>B. </b>11,1500 g <b>C. </b>8,9200 g <b>D. </b>13,9375 g
<b>Câu 3:</b> Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng với:


<b>A. </b>CH3CH2NH2 <b>B. </b>CH3COOH <b>C. </b>CH3OH <b>D. </b>H2NCH2COOH


<b>Câu 4:</b> Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là


<b>A. </b>Phân tử protein ln có chứa ngun tử nitơ.
<b>B. </b>Phân tử protein ln có nhóm chức OH.
<b>C. </b>Protein ln là chất hữu cơ no.


<b>D. </b>Protein ln có khối lượng phân tử lớn hơn.


<b>Câu 5:</b> Cho 0,1 mol A ( α – aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là:
<b>A. </b>Alanin <b>B. </b>Glixin <b>C. </b>Phenylalanin <b>D. </b>Valin


<b>Câu 6:</b> Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3), C6H5NH2
(4).


<b>A. </b>(4), 1), (2), (3) <b>B. </b>(4), (3), (2), (1) <b>C. </b>(1), (2), (3), (4) <b>D. </b>(4), (3), (1), (2)
<b>Câu 7:</b> Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành từ 2 phân tử aminoaxit glyxin và alanin ?


<b>A. </b>6 <b>B. </b>2 <b>C. </b>4 <b>D. </b>8


<b>Câu 8:</b> Hệ số polime hóa trong mẩu cao su buna (M  43.200) bằng


<b>A. </b>400 <b>B. </b>800 <b>C. </b>550 <b>D. </b>740


<b>Câu 9:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X đơn chức bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 ;
12,6g H2O . X có cơng thức là:


<b>A. </b>C2H5NH2 <b>B. </b>C3H7NH2 <b>C. </b>CH3NH2 <b>D. </b>C4H9NH2
<b>Câu 10:</b> Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:


<b>A. </b>Polipeptit <b>B. </b>Poliacrilonnitrin ( tơ nitron)


<b>C. </b>Polistiren <b>D. </b>Poli( metyl metacrylat)
<b>Câu 11:</b> Số đồng phân amin có cùng cơng thức phân tử C3H9N là


<b>A. </b>5 chất <b>B. </b>3 chất <b>C. </b>2 chất <b>D. </b>4 chất


<b>Câu 12:</b> Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt là:
<b>A. </b>Saccarozơ, glixerin( glixerol), anđehit axetic, rượu etylic


<b>B. </b>Glucozơ, lòng trắng trứng , glixerin( glixerol), ancol etylic
<b>C. </b>Lòng trắng trứng , glucozơ, fructozơ, glixerin( glixerol)
<b>D. </b>Glucozơ, mantozơ, glixerin( glixerol), anđehit axetic


<b>Câu 13:</b> Để phân biệt gly-ala với gly-ala-gly, người ta có thể dùng:


<b>A. </b>CH3OH/ HCl <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>Cu(OH)2 <b>D. </b>HCl


<b>Câu 14:</b> Cho amino axit CH3-CH(NH2)-COOH. A có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau :


1) nước brom 2) C2H5OH/HCl 3) NaOH 4) HCl


<b>A. </b>3;4. <b>B. </b>2;3;4. <b>C. </b>1;3. <b>D. </b>1;3;4.


<b>Câu 15:</b> Cho 20 gam hỗn hợp 3 aminoaxit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịc thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vậy thể tích HCl đã dùng là:


<b>A. </b>0,032 lít <b>B. </b>0,33 lít <b>C. </b>0,32 lít <b>D. </b>0,033lít
<b>Câu 16:</b> Cơng thức cấu tạo của glyxin là



<b>A. </b>H2N–CH(CH3)–CH2–COOH <b>B. </b>CH3–CH(NH2)-COOH


<b>C. </b>H2N-CH2-COOH <b>D. </b>H2N–CH2–CH2–COOH


<b>Câu 17:</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng poli etylen sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc
và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết
tủa. Vậy m có giá trị là:


<b>A. </b>54g <b>B. </b>18g <b>C. </b>9g <b>D. </b>36g


<b>Câu 18:</b> Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit


H<sub>2</sub>N - CH<sub>2</sub> - CO - NH - CH<sub>2</sub> - CO - NH - CH<sub>2</sub> - COOH
A.


H<sub>2</sub>N - CH<sub>2</sub> - CO - NH - CH - COOH


CH3
B.


H<sub>2</sub>N - CH<sub>2</sub> - CO - NH - CH - CO - NH - CH<sub>2</sub> - COOH
C.


CH3


H<sub>2</sub>N - CH - CO - NH - CH<sub>2</sub> - CO - NH - CH - COOH
D.


CH3 CH3



<b>Câu 19:</b> Tơ nilon -6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng:
<b>A. </b>Axit ađipic và acrilonitrin. <b>B. </b>Hexametylen điamin.


<b>C. </b>Axit ađipic và hexametylen điamin. <b>D. </b>Axit

- amino caproic.


<b>Câu 20:</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít N2 (các khí đo ở đktc)
và 3,15g H2O. Khi X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là:


<b>A. </b>H2NCH2COOC2H5 <b>B. </b>H2NCH2COOC3H7


<b>C. </b>H2NCH2CH2COOH <b>D. </b>H2NCH2COOCH3


<b>Câu 21:</b> Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml HCl 1M.
Công thức phân tử của X là:


<b>A. </b>C3H7N <b>B. </b>CH5N <b>C. </b>C2H7N <b>D. </b>C3H5N


<b>Câu 22:</b> Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quì tím thành xanh?
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub>


CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>NH<sub>2</sub>


H<sub>2</sub>N - CH<sub>2</sub> - COOH
H<sub>2</sub>N - CH - COOH


CH<sub>2</sub> - CH<sub>2</sub> - COOH
A.


C.



B.
D.


<b>Câu 23:</b> Những chất nào sau đây là chất lưỡng tính:


<b>A. </b>H2N- CH2 -COOH <b>B. </b>CH3COONH4 <b>C. </b>NaHCO3 <b>D. </b>Tất cả đều đúng
<b>Câu 24:</b> Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là


<b>A. </b>PPF <b>B. </b>PE. <b>C. </b>polipropilen(PP). <b>D. </b>PVC.
<b>Câu 25:</b> Monome dùng để điều chế nilon-7 [-NH-(CH2)6-CO-]n là


<b>A. </b>H2N- (CH2)6- COOH <b>B. </b>
<b>-HN-(CH2)6-CO-C. </b>Tất cả đều sai <b>D. </b>HN- (CH2)6- CO
<b>Câu 26:</b> Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :


<b>A. </b>CH3CH(NH2)COOH <b>B. </b>CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH


<b>C. </b>HOOC CH(NH2)CH2COOH <b>D. </b>CH3CONH2
<b>Câu 27:</b> Ứng dụng nào của aminoaxit dưới đây không đúng ?


<b>A. </b>Aminoaxit thiên nhiên ( hầu hết là α – aminoaxit) là cơ sở kiến tạo nên protein của cơ thể sống.
<b>B. </b>Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.


<b>C. </b>Các aminoaxit ( nhóm amin ở vị trí 6,7 …) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
<b>D. </b>Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn ( gọi là bột ngọt hay mì chính).


<b>Câu 28:</b> Cho 8,9 gam alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là:
<b>A. </b>11,2 gam <b>B. </b>22,2 gam <b>C. </b>11,1 gam <b>D. </b>22,4 gam



<b>Câu 29:</b> Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
<b>A. </b>Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. </b>Cao su isopren, tơ visco, nilon – 6, keo dán gỗ.
<b>C. </b>Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.


<b>D. </b>Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat.
<b>Câu 30:</b> Tên gọi tắt của peptit sau là:


H<sub>2</sub>N - CH<sub>2</sub> - CO - NH - CH - CO - NH - CH<sub>2</sub> - COOH


CH3


<b>A. </b>Ala-Gly-Gly. <b>B. </b>Ala-Gly-Ala. <b>C. </b>Ala-Ala-Gly. <b>D. </b>Gly-Ala-Gly.
<b>Câu 31:</b> Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH ) đều có phản ứng với


<b>A. </b>dung dịch NaCl <b>B. </b>dung dịch NaOH <b>C. </b>nước Br2 <b>D. </b>dung dịch HCl


<b>Câu 32:</b> Một α - aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Cho
0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:


<b>A. </b>H2N – CH2 – CH2 – CH2 - COOH <b>B. </b>CH3 – CH(NH2) – COOH


<b>C. </b>H2N – CH2 – COOH. <b>D. </b>H2N – CH2 – CH2 – COOH.
- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×