Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra 15 phut amino axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra 15’ 12CB Lần 2 HK1</b>
Họ tên học sinh:………Lớp: ……….
(Cho H = 1, O = 16, N = 14, C = 12, Na = 23, K = 39, Br = 80, Cl = 35,5, He = 4)
<b>Câu 1. Dung dịch nào sau đây có pH lớn nhất:</b>


A. CH3COOH B. H2N-CH2-COOH C. C2H5-NH2 D. C6H5-NH2


<b>Câu 2. 1 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl tạo ra muối Y. Biết để phản ứng với toàn bộ lượng Y</b>
sinh ra cần dùng vừa đủ 2 mol NaOH. Số nhóm chức trong X là:


A. 1 nhóm –NH2, 1 nhóm – COOH B. 1 nhóm –NH2, 2 nhóm – COOH


C. 2 nhóm –NH2, 1 nhóm – COOH D. 2 nhóm –NH2, 2 nhóm – COOH


<b>Câu 3. Cho 1,18 gam một amin đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl tạo ra 1,91 gam muối. Công </b>
thức cấu tạo của X là (biết X là amin bậc 1):


A. CH3-NH-CH3 B. C2H5-NH2 C. C2H5-NH-CH3 D. CH3CH2CH2-NH2


<b>Câu 4. Số đồng phân dạng α-aminoaxit có CTPT C</b>4H9NO2 là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 5. Aminoaxit chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl nên nó có tính chất:</b>


A. Chỉ có tính bazơ B. Chỉ có tính axit C. Lưỡng tính D. Trung tính


<b>Kiểm tra 15’ 12CB Lần 2 HK1</b>
Họ tên học sinh:………Lớp: ……….
(Cho H = 1, O = 16, N = 14, C = 12, Na = 23, K = 39, Br = 80, Cl = 35,5, He = 4)
<b>Câu 1. Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất:</b>



A. CH3COOH B. H2N-CH2-COOH C. C2H5-NH2 D. C6H5-NH2


<b>Câu 2. 1 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH tạo ra muối Y. Biết để phản ứng với toàn bộ lượng</b>
Y sinh ra cần dùng vừa đủ 2 mol HCl. Số nhóm chức trong X là:


A. 1 nhóm –NH2, 1 nhóm – COOH B. 1 nhóm –NH2, 2 nhóm – COOH


C. 2 nhóm –NH2, 1 nhóm – COOH D. 2 nhóm –NH2, 2 nhóm – COOH


<b>Câu 3. Cho 1,18 gam một amin đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl tạo ra 1,91 gam muối. Công </b>
thức cấu tạo của X là (biết X là amin bậc 2):


A. CH3-NH-CH3 B. C2H5-NH2 C. C2H5-NH-CH3 D. CH3CH2CH2-NH2


<b>Câu 4. Số đồng phân amin có CTPT C</b>7H9N (chứa vịng benzen) là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 5. Aminoaxit chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl nên nó có tính chất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6. Este X được tạo nên từ aminoaxit và ancol etylic. Biết tỉ khối hơi của X so với khí He là 25,75. Cơng </b>
thức của aminoaxit trên là:


A. H2N-CH2-COOH B. H2NCH2CH2COOH


C. H2NCH(CH3)COOH D. H2N[CH2]3COOH


<b>Câu 7. Có thể phân biệt dung dịch anilin và dung dịch glixin bằng thuốc thử nào sau đây?</b>



A. dd HCl B. dd NaOH C. dd Br2 D. quỳ tím


<b>Câu 8. Amin nào sau đây có cùng bậc với ancol isopropylic</b>


A. etylamin B. etylmetylamin C. isopropylamin D. trimetylamin


<b>Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO</b>2 (đktc) và 2,88 gam H2O.


CTPT của 2 amin này là:


A. CH5 và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C2H5N và C3H7N D. C3H9N và C4H11N


<b>Câu 10. Loại hợp chất nào là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống:</b>


A. este B. amin C. Lipit D. α-aminoaxit


<b>Câu 6. Este X được tạo nên từ aminoaxit và ancol etylic. Biết tỉ khối hơi của X so với khí He là 25,75. Công </b>
thức của aminoaxit trên là:


A. H2NCH2CH2COOH B. H2N-CH2-COOH


C. H2NCH(CH3)COOH D. H2N[CH2]3COOH


<b>Câu 7. Có thể phân biệt dung dịch etylamin và dung dịch glixin bằng thuốc thử nào sau đây?</b>


A. dd HCl B. dd NaOH C. dd Br2 D. quỳ tím


<b>Câu 8. Aminoaxit khơng cho phản ứng nào sau đây:</b>


A. Tác dụng với dd NaOH B. Tác dụng với dd HCl C. Trùng ngưng D. Thuỷ phân


<b>Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức liên tiếp thu được 2,688 lít khí CO</b>2 (đktc) và 4,32 gam H2O.


CTPT của 2 amin này là:


A. CH5 và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C2H5N và C3H7N D. C3H9N và C4H11N


<b>Câu 10. Loại hợp chất nào là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×