Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giao an tron bo 6da chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.06 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

tiÕt 1, Bµi 1: vÏ trang trÝ:


<b>ChÐp hoạ tiết trang trí dân tộc</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Giỳp hc sinh nhn ra c vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền
và miền núi.


- Học sinh có thể vẽ đợc một số hoạ tiết gần giống với mẫu và tô mầu theo ý
thớch.


- Thêm yêu thích và giữ gìn những vốn cổ hoa văn dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


- B đồ dùng dạy học lớp 6


- Phóng to một số hoạ tiết đợc in trong SGK.


- Su tầm thêm các hoạ tiết đân tộc ở một só đồ vật nh: quần, áo, khăn, túi, và
một số vật dụng khác.


2. Häc sinh:


- Vở mĩ thuật, SGK, bút chì, tẩy.
3. Ph ơng pháp dạy học:



- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập
<b>III. Gợi ý tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (2')


- Hãy kể tên một số dạng hoạ tiết mà em đã biết ở các năm học trớc?
3. Bài mới:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Trang trí làm đẹp hơn cho cuộc sống của con ngời , những đồ vật tởng
chừng nh rất đơn giản thô sơ nhng đợc trang trí bởi những hoạ tiết sáng tạo
của con ngời lại trở lên phong phú, đẹp lạ kì. Bài học này sẽ giúp các em nhận
dạng đợc những hoạ tiết trang trí dân tộc và biết cách áp dụng vào các bài
trang trí của mình.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
<i>? Hãy quan sát vào các hình ảnh</i>
<i>trong SGK , từ đó rút ra kết luận</i>
<i>thế nào là hoạ tiết ?</i>


<i>- Hãy liên tởng tới những hình</i>
ảnh từ thực tế và so sánh với


những hoạ tiết đã xem và phân
biệt sự khác nhau.


<i>? Theo em thÕ nµo lµ hoạ tiết tr</i>
<i>trí dân tộc? Có khác gì so với</i>
<i>những hoạ tiết tr trí khác?</i>


1. Quan sát, nhận xét:


<i>- Là những hình ảnh nh : cây cối , hoa ,</i>
lá, con vËt, sãng, m©y, những hình
khối...


<i>- Ho tit trang trớ da trờn những hình</i>
ảnh ở thiên nhiên, có thể đã đợc đơn
giản đi nhiều lần hoặc làm cho cầu kì
hơn so với mẫu ngồi thực tế.


<i>- Hoạ tiết trang trí dùng để trang trí cho</i>
đồ vật , cho một bộ phận nào đó của đồ
vật đó với những mẫu trang trí thờng đa
dạng , hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>? Em thờng thấy những hoạ tiết tr</i>
<i>trí dân tộc đợc tr trí ở đâu?</i>


- Vậy có thể hiểu : Hoạ tiết tr trí
dân tơc là những hình ảnh tr trí
mà hả chủ yếu là hình hoa,con vật
đặc trng của dân tộc: (sen, cúc,


rồng, s tử, trâu...)


những h/ả nh : mây, sóng , hoa cúc , hoa
sen, chim hạc, rồng , phợng, ngọn
lửa...đó là những mẫu hoạ tiết cổ và
th-ờng không đựơc sử dụng rộng rãi.


<i>- Đợc trang trí nhiều ở mái chùa , cột</i>
đình , chùa ,miếu, lăng mộ , bia đá ,
cung đình ....


<b>Hoạt động 2: (5')</b>
H


íng dÉn c¸ch vÏ.


<i>? Làm thế nào để vẽ đợc những</i>
<i>hoạ tiết cho giống với mẫu?</i>


- Phải quan sát cho kĩ để tìm ra
đặc điểm , hình dáng của mẫu .
- Không nên vẽ tuỳ tiện mà phải
qui hoạ tiết về những hình cơ bản
nh : tam giác , trịn, vng, bán
nguyệt...


- Phác khung hình , kẻ đờng trục.
- Phác hình bằng các nét thẳng,
không nên vẽ giống ngay.



- Nhìn mẫu và ®iÒu chØnh cho
gièng , sả hình cho gièng vµ vÏ
mµu theo ý thích.


2. Cách vẽ:


+ B1: Qui hoạ tiết về hình cơ b¶n .


+ B2: Phác khung hình và kẻ trục đối
xứng để vẽ hoạ tiết cho cân đối.


+ B3: Vẽ hình bng nhng ng c bn
(phỏc hỡnh)


+ B4: Hoàn thiện hình vµ vÏ mµu.


<b>Hoạt động 3: (25')</b>
H


íng dÉn thực hành:


- GV yêu cầu : hÃy chọn những
mẫu ho¹ tiÕt trong sgk mµ em
thÝch vµ vÏ vµo vở vẽ, tô màu theo
ý thích.


- Kớch thớc lớn hơn mẫu trong
sgk 3 lần, sắp xếp hình ảnh sao
cho cân đối với giấy(không lệch
trên , dới , phải, trái so với mép


giấy)


- Làm bài theo đúng trình tự các
bớc nh hớng dẫn, không nên vẽ
theo cách vẽ tự nhiên , khơng in


3. Thùc hµnh:


- Chọn hình và vẽ vào vở vẽ / giấy,
- Vẽ theo đúng các bớc và vẽ màu tuỳ ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

h×nh.


4. Cđng cè: (3')


- GV nhận xét một số bài vẽ của hs , treo bài vẽ , gợi ý để học sinh khác nhận
xét về bài vẽ của bạn trên cơ sở tìm những u điểm và những gì cha đợc để hs
khác tự rút ra kết luận cho bài của mình.


- Nh¾c nhë vỊ ý thøc làm bài trong lớp của hs, yêu cầu su tầm thêm những
mẫu hoạ tiết tr trí dân tộc và vÏ vµo vë / giÊy nÕu mn .


5. H íng dẫn về nhà: (1')


- Làm tiếp bài nếu trên lớp cha xong .
- Đọc và nghiên cứu bài 2.


tiết 2, Bµi 2: Thêng thøc mÜ thuËt:


<b>Sơ lợc về mĩ thut vit nam thi c i</b>




Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I.Mục tiêu bµi häc:</b>


- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử việt nam vào thời kì cổ đại.


- Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
- Trân trọng nghệ thuật đặc sc ca cha ụng li.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Tranh bài 2 (ĐDDH), mĩ thuật.


- Cỏc hỡnh ảnh su tầm về MT Việt Nam thời cổ đại.
2. Hc sinh :


- Su tầm t liệu và hình ¶nh vỊ bµi häc .
Ph


ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn ỏp.


- Phơng pháp làm việc theo nhóm.
<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>


1.



ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- H·y cho biÕt ho¹ tiÕt trang trÝ là gì, hoạ tiết tr trí dân tộc khác nh thÕ nµo?
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Việt Nam đợc biết đến là một trong những cái nơi của sự phát triển lồi
ngời, lịch sử dân tộc gắn liền với sự phát triển của lịch sử mĩ thuật dân tộc đó .
Hãy cùng tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có những nét gì đặc
sắc.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
(GV chia lớp thành 3 nhóm: mỗi


nhóm tìm hiểu 1 vấn đề lớn trong
SGK)


<b>Hoạt động 1: (15')</b>


T×m hiĨu một vài nét lịch sử Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>? Em biết gì về thời kỳ cổ đại?</i>


* Tìm hiểu Tk đồ đá:


-Cuộc sống của ngời nguyên thuỷ
đợc cải tiến dần bằng những cơng
cụ hết sức thơ sơ.Đó chính là sản


phẩm đầu tiên của nền ngệ thuật.
<i>?Hãy quan sát h/a trong sgk,và</i>
<i>cho biết: hiện vật ở thời kỳ đồ đá</i>
<i>gồm những gì? ở đâu?</i>


<i>? Giai đoạn đồ đá chia thành 2</i>
<i>thời kì: Đồ đá cũ, đồ đá mới, hãy</i>
<i>cho biết sự khác biệt giữa 2 tk</i>
<i>này?</i>


* Tìm hiểu thời kì đồ đồng.


-Trong quá trình phát triển và tiến
hố của lồi ngời, con ngời
nguyên thuỷ từng bớc chinh phục
đồng bằng, lập làng trù phú, xd
xhội văn minh chính là khi họ
biết đến đồ đồng.


<i>? Nghiên cứu sgk cho biết thời kì</i>
<i>này chia làm mấy giai đoạn</i>


<i>?</i>


<i>? nh cao thi kỡ ng c</i>
<i>biu hin qua sn phm no m</i>
<i>em bit?</i>


- Đây là thời kỳ khởi đầu cho các thời kỳ
tiếp theo.



- Tk cổ đại cách ngày nay hàng triệu
năm, chia thành 2 giai đoạn:


+T k đồ đá
+Tk đồ đồng..


- Các hình khắc mặt ngời trên đá ở hang
Đồng Nội, những viên đá cuội khắc hình
mặt ngời (Na Ca- Thái Nguyên)


- Đồ đá cũ: vẫn là q trình ngun thủy,
thơ sơ.


- Đồ đá mới : với kĩ nghệ mài cơng cụ đá
ngày càng hồn thiệnvà đã chế tác ra đồ
gốm.


+ Thời kì đồ đồng


- Chia làm 4 giai đoạn:


Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun,
Đông S¬n


- Trống đồng Đơng Sơn, tiêu biểu cho
văn hố Đơng Sơn, đã đạt tới đỉnh cao ở
nghệ thuật trang trí.


<b>Hoạt động 2: (9')</b>



Tìm hiểu những hình vẽ mặt ng ời
trên vách hang Đồng Nội (thời kì
đồ đá):


<i>? Hãy cho biết qua hình ảnh</i>
<i>trong sgk, ngời cổ đại dùng những</i>
<i>nét khắc trên đá, hang động nhằm</i>
<i>mục đích gì?</i>


<i>? Em thấy gì qua những hình ảnh</i>
<i>đó?</i>


- Bằng những chất liệu và cơng cụ
hết sức thô sơ,ngời cổ đạiđã vơ
tình để lại những tác phẩm nghệ
thuật điêu khắc tr trí đầu tiên trên
đá , hang động để gửi gắm tình
cảm của mình trờn ú.


- Nét vẽ còn thô sơ nhng cách sắp
xếp bố cục cân xứng , có sự hài
hoà, hợp lí cho ngêi xem.


2. Tìm hiểu những hình vẽ mặt ng ời trên
vách hang Đồng Nội (thời kì đồ đá)


- Mục đích của những hình ảnh đó là:
thơng qua những hình vẽ con ngời giao
tiếp với nhau, truyền đạt thông tin với


nhau, gửi gắm tâm t , tình cảm vui ,
buồn , cáu giận....


<b>Hoạt động 3: (10')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thuật thời kì đồ đồng:


<i>? Sự xuất hiện đồ đồng có tác</i>
<i>dụng gì đối với cuộc sống của con</i>
<i>ngời?</i>


<i>? Hãy cho biết các hiện vật còn </i>
<i>l-u giữ đợc ở thời kì này?</i>


<i>? Đặc điểm chung của đồ vật ở</i>
<i>thời kì này là gì?</i>


<i>? Dựa vào hả Trống đồng Đơng</i>
<i>Sơn hãy cho biết vẻ độc đáo của</i>
<i>nó?</i>


Với các hình khối cơ bản kết
hợp với nhau (Hình trịn, hình trụ)
tạo thành thể thống nhất đợc tr trí
đẹp mắt với cách lựa chọn hoạ tiết
hết sức tinh tế.


- Hoạt động chủ đạo trong các
hoạ tiết là hình ảnh con ngời với
nhiều hoạt động khác nhau



thời kì đồ đồng:


- Làm thay đổi cơ bản XH Việt Nam , đó
là sự chuyển dịch từ hình thái XH nguyên
thuỷ sang hình thái Xh văn minh.


- Các công cụ sản xuất: Rìu, thạp, dao
găm, trống đồng...


- Đợc tr trí bằng những hoa văn tinh tế:
chim lạc, hoa dây, sóng nớc, hoa cúc, các
hoạt động của con ngời cũng đợc chọn
lọc làm hoạ tiết ttrí.


- Sự độc đáo ở cách thể hiện một công cụ
truyền âm thanh với bố cục chia làm 2
phần:


+ Mặt trống : Hình trịn với những hình
đồng tâm đợc trtrí ngơi sao nhiều cánh ở
chính giữa , hoa văn tr trí là : chim hạc,
những hoạt động cuả con ngời trong quá
trình lđ, sản xuất(giã gạo, chèo thuyền,
bắn cung tên, múa..)


+ Thân trống : Hình trụ, tang trống cũng
đợc tt với những hình ảnh là các hoạt
động của con ngời.



4. Cđng cè: (6')


- Thời kì cổ đại chia làm mấy giai đoạn ? mỗi giai đoạn lấy dẫn chứng bằng
những hiện vật cụ thể?


- Tại sao nói trống đồng Đơng Sơn khơng chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là
tác phẩm nghệ thuật độc đáo của MTVN?


5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Häc và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị cho bµi sau vÏ theo mÉu.


tiÕt 3,Bµi 3: VÏ theo mẫu:

<b>Sơ lợc về luật xa gần</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I . Mục tiêu bài học:</b>


- Hc sinh hiu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần.


- Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét hỡnh nh trong cỏc bi v
tranh, theo mu.


<b>II.Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viªn:


- Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt(Biển, con đờng taù, hàng cây, nhà
cửa...)



- Mét sè h×nh hép, h×nh trơ.
2. Häc sinh:


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>
1.


n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (4')


- Tại sao nói mĩ thuật ra đời và phát triển cùng lịch sử loài ngời?


- Hãy nêu giá trị nghệ thuật của hiện vật trống đồng Đơng Sơn?
3. Bài mới:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Mọi vật ln thay đổi khi nhìn theo xa gần , chúng ta sẽ tìm hiểu về lxg
để thấy đợc sự thay đổi của mọi vật trong không gian để vẽ đúng và đẹp hơn.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>



H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:
- GV giíi thiƯu, híng dÉn hs quan
s¸t c¸c h×nh trong sgk.


<i>? Em có nhận xét gì về những</i>
<i>hàng cột, đờng ray, những pho </i>
<i>t-ợng?</i>


- GV tiếp tục cho hs quan sát
những hàng cây, hàng cột điện
qua tranh minh hoạ trong sgk.
<i>? Hãy cho biết ngoài thực tế</i>
<i>những hình ảnh đó có phải theo</i>
<i>qui luật:</i>


<i> + gÇn: to, cao, râ </i>
<i>+ xa: nhá,thÊp , bÐ, mê?</i>


-> Trong không gian có nhiều
hình ảnh, mắt chúng ta khơng bao
qt hết đợc mà sẽ có điểm giới
hạn hết tầm mắt, khoảng cách
trong tranh khác k/c ngoài thực tế.


I. Quan sát nhận xét:



- Những hình ảnh ở phía trớc: nhìn thấy
cao , to, rõ ràng.


- Những hả ở phía sau: nhìn thấy thấp,
bé, nhỏ, mờ dần, khoảng cách giữa
chúng ngày càng thu ngắn lại và cuối
cùng nh tụ lại tại 1 ®iĨm.


- Thực tế khơng phải nh vậy, phụ thuộc
vào độ cao, thấp, ngắn, dài của vật chứ
không phụ thuộc vào khoảng cách xa
hay gần.


*Khi vÏ tranh cần chú ý nguyên tắc sau:
+ Gần : To. Xa: nhá


+ GÇn : Râ . Xa : mê
+ GÇn : cao, Xa thÊp


+ vËt ë gÇn che khuÊt vËt ë xa


+ hình dáng các vật cũng thay đổi khi
nhìn ở các góc độ , vị trí khác nhau.tr
hỡnh cu.


<b>Hot ng 2: (10')</b>


Giới thiệu đ ờng tầm mắt và điểm
tụ:



<i>? Xỏc nh ranh giới giữa trời </i>
<i>-đất, trời- biển trong những hình</i>
<i>ảnh ở sgk?</i>


? Nhận xét gì về vị trí của những
đờng thẳng ny?


- Đờng thẳng giao nhau của
những hình ảnh trong tự nhiên mà


II. Đ ờng tầm mắt và điểm tụ<b> :</b>
<i>* Đ ờng tầm mắt(Đ ờng chân trời)</i>


- Xnh những đờng thẳng phân chia
ranh giới giữa trời,đất, trời, biển.


- Đều có thế // với mặt đất, bầu trời ,
biển..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mắt thờng nhìn thấy thì đó là đờng
chân trời , hay đơng tâm mắt.
? Vị trí đờng tầm mt thay i nh
th no?


Quan sát hình 4, 5


<i>? Đối với những vật ở dới đtm thì</i>
<i>những đờng thẳng // với mặt đất</i>
<i>có hớng nh thế nào?</i>



<i>? Đối với vật ở trên đtm thì những</i>
<i>đờng thẳng // với mặt đất sẽ có </i>
<i>h-ớng nh thế nào?</i>


<i>? Và đối với vật ở ngang đtm?</i>


- VÞ trÝ cđa §TM cã thĨ cao, thÊp ,
ngang so với mẫu tuỳ theo vị trí quan sát
của ngơi nhìn.


- Có đờng tầm mắt trên cao : Khi ta ngớc
nhìn lên trên,


- §TM ë díi thÊp: Khi vËt ë díi mắt của
ngời nhìn.


- ĐTM vị trí nằm ngang : khi vật nằm
ngang tầm với mắt


<i>* Điểm tụ: </i>


- Nhng ng // với mặt đất lúc đó sẽ có
hớng đi lên gặp nhau tại đtm.


- có hớng chạy xuống đtm.
- Hớng ngang với đtm.
<b>Hoạt động 3: (18')</b>


H



íng dÉn thùc hµnh:


- Quan sát một số hình hộp ở các
vị trí khác nhau so với đờng tầm
mắt.


- Nhận xét các cạnh // của hộp, ở
các vị trí khác nhau thì mặt hộp
thay đổi nh thế nào?


- Thùc hµnh vÏ hình hộp ở 3 vị trí
vào vở mĩ thuật.


<b>III. Thực hµnh:</b>


- Quan sát mẫu ở các vị trí khác nhau.
- Tìm đặc điểm của hình hộp khi ở các vị
trí ú.


- Vẽ hình hộp ở 3 vị trí khác nhau so với
đtm vào vở mĩ thuật.


4. Củng cố: (3')


- GV hớng dẫn hs cách nhận xét về hình ảnh ở xa, gần,vật ở trên đtm, dới đtm,
ngang đtm, nhận xét một số hình vẽ của HS.


- Động viên, khen thởng những HS có ý thức làm bài nghiêm túc, nhắc nhở
những HS còn cha có ý thức tự giác.



5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Chuẩn bị mẫu vật: cái ca, cốc và quả để tiết sau học bài 4: Vẽ theo mãu:
"Cách vẽ theo mẫu".


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TiÕt 4, bài 4: Vẽ theo mẫu:

<b>Cách vẽ theo mẫu</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS hiu c thế nào là vẽ theo mẫu và cách tiến hành một bài vẽ theo mẫu.
- HS vận dụng những hiểu biết chung về phơng pháp vẽ theo mẫu vào bài v
ca mỡnh .


- Hình thành cho HS cách nhìn , cách làm việc khoa học.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


- Mt s bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
2. Học sinh:


- MÉu : ca, bát, hộp vuông


- Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật, que đo.
3.Ph ơng pháp dạy học



- Phng phỏp quan sỏt.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III.Tiến trình dạy- học:</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')


- KiĨm tra dơng cơ häc tËp vµ chÊm mét sè bµi vÏ vỊ nhµ cđa mét sè HS.
- NhËn xét về sự chuẩn bị dụng cụ của HS.


3.Bài mới:


<b>Hot động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu:
- GV vẽ một vài hình ảnh lên bảng
sau khi đã đặt mẫu: 1 quả hồng,
1cái ca.(vẽ một quả hồng và quai
ca)


<i>? Vẽ từng bộ phận, từng vật nh vậy</i>
<i>đã đúng cha? vì sao?</i>


- GV híng dÉn hs quan s¸t tiÕp
h×nh 1(sgk).


<i>? Hãy cho biết vì sao các hình vẽ</i>


<i>này cùng vẽ 1 cái ca nhng lại</i>
<i>không giống nhau? (GV cầm ca</i>
đặt ở những vị trí đó để hs quan
sát.)


<i>? Cho biết sự thay đổi củ miệng ca,</i>
<i>thân ca...?</i>


<i>? Thế nào là vẽ theo mẫu?</i>


I.Khái niệm : Vẽ theo mÉu


- Vẽ nh vậy cha đúng vì có thể bài vẽ sẽ
sai về tỉ lệ, khơng đúng hình.


- Hình không giống nhau v× ngêi vÏ
nh×n ở các vị trí khác nhau.


cỏc v trớ cao, thấp khác nhau, hình vẽ
có thể thay đổi về hình dỏng, kớch thc
ca vt.


- Miệng ca là hình tròn nhng ở các vị trí
cao, thấp có thể nhìn thấy là hình elíp,
nét cong hay thẳng..


- Thân ca khi thấp, cao


-L mơ phỏng lại vật mẫu có ngay trớc
mắt, bằng hình vẽ để diễn tả lại hình


dáng, đặc điểm, cấu tạo,màu sắc của vật
mẫu.


-H×nh 1b : Cao, hĐp ngang
-H×nh 1c: MiƯng réng, sai lxg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Hình1d: miệng rộng , thân thấp, hợp
lí , đúng góc độ nhìn từ trên cao


-Hình e: tỉ lệ , kích thớc đúng , hvẽ
thuận mắt, đẹp so với các hỡnh cũn li.
<b>Hot ng 2: (26')</b>


Tìm hiểu cách vẽ theo mÉu:


<i>? Có mấy bớc vẽ, đó là những bớc</i>
<i>nào?</i>


<b>+ B1: Quan s¸t,nhËn xÐt mÉu</b>


<i>? Trong hình 1 hãy tìm hình vẽ</i>
<i>đúng với mẫu (GV đặt mẫu), các</i>
<i>hình cịn lại sai ở điểm nào?</i>


<i>? Vậy để vẽ đúng đặc điểm, hình</i>
<i>dáng của mẫu trớc tiên ta phải làm</i>
<i>nh thế nào?</i>


<b>+ B2: S¾p xÕp bè cơc:</b>



+ Quan sát cách bày mẫu của gv,
hình 2 trong sgk vµ nhËn xÐt:


<i>? Theo em những cách sắp xếp</i>
<i>mẫu sau đây mẫu nào có cách sắp</i>
<i>xếp hợp lÝ, t¹i sao?</i>


<i>? Vậy trong một bài vẽ nên sắp xếp</i>
<i>hình nh thế nào để bài cân i ,</i>
<i>hp lớ trờn giy?</i>


<b>+ B3: Phác hình:</b>


+Quan sát, nhận xét, đặc điểm tỉ lệ
các bộ phận của mẫu.


<i>? Vậy làm thế nào để vẽ tỉ lệ chính</i>
<i>xác, hp lớ vi mu?</i>


<b>+ B4: Vẽ đậm nhạt:</b>


GV cú th phác nhanh một số hình
lên bảng để hs quan sát.


<i>? Để diễn tả chất liệu của mẫu</i>
<i>bằng chì đen ta phải làm thế nào?</i>
-Độ đậm nhất khơng có nghĩa là
đen nhất của chì, phải luôn so sánh
độ đậm của các mẫu với nhau, độ
nhạt giữa chúng để diễn tả đúng


chất liệu( gỗ khỏc thu tinh)


- vẽ đậm nhạt tuỳ theo cấu trúc cđa
mÉu


II. C¸ch vÏ:


+ B1: Quan sát , nhận xét đặc điểm hình
dáng kích thớc tỉ lệ các bộ phn ca
mu.


-Hình 1b, d, e là những mẫu có sự sắp
xếp hợp lí, vì hình không có khoảng
cách quá xa, quá gần , che kht nhau
qu¸ nhiỊu, cã vËt ë tríc, sau hỵp lÝ.


+ B2: Sắp xếp bố cục trên giấy sao cho
cân đối với trang giấy , sắp xếp vật mẫu
có khoảng cách hợp lí, khơng q xa,
gần, bị che khuất.


-H×nh c


-Tỉ lệ giữa các bộ phận sai, hình vẽ sẽ
khơng đúng đặc điêm của mẫu.


+ B3: So s¸nh tØ lƯ , phác hình, vẽ hình
chi tiết


- ớc lỵng tØ lƯ cđa khung hình(khung


hình là hình bao quát toµn bé vËt mÉu)
- Dùa vµo khung h×nh chung vẽ phác
khung hình riªng tõng vËt mÉu , tuỳ
hình dáng cđa mÉu mµ khung hình
riêng có hình vuông , tròn, chữ nhật,
tam giác, đa giác....


-so sỏnh t lệ giữa các bộ phận của mẫu
tìm ra tỉ lệ hợp lí rồi phác nhanh lên
giấy dựa vào khung hình đã phác.


-Dùa vào mẫu điều chỉnh h×nh vÏ sao
cho gièng mÉu.


+ B4 : Vẽ đậm nhạt bằng chì


-Quan sát ánh sáng chiếu lên vật mẫu
rồi phác các mảng đậm nhat khác nhau
-Dùng chì diễn tả ánh sáng bằng cách đi
nét mỊm, cøng, th¼ng , cong tuỳ theo
hình dáng của vật mÉu,vµ t thc vµo
chÊt liƯu cđa vËt mÉu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tìm ra mảng nhạt cho hợp lí nếu khơng
bài sẽ có các độ q đậm, nhạt.


4. Cđng cè: (6')


- HiĨu thế nào là vẽ theo mẫu?



- Vẽ theo mẫu cần chú ý điều gì?qua những bớc nào?
- Cách diễn tả chất của vật nhtn?


- Nhận xét câu trả lời của HS vµ rót kinh nghiƯm cho HS.
5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Làm bài tập sau: Đặt mẫu là một cái bát, một quả có dạng hình trịn lên vị trí
ngang tầm mắt và vẽ theo các bớc tiến hành nh đã học.


- Chuẩn bị cho bài sau. Su tầm tranh đề tài.


Tiết 5, bài 5:Vẽ tranh:

<b>Cách vẽ tranh ti</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống.
- HS nắm đợc những kiến thức cơ bản đê tìm bố cục tranh.
- HS hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài.


<b>II. ChuÈn bị:</b>
1.


Giáo viên:


- Chun b mt số tranh của hoạ sĩ vẽ tranh về đề tài.


- Tranh vẽ của học sinh lớp trớc đã vẽ về các đề tài trong cuộc sống và thiên


nhiên.


- H×nh minh hoạ về các bớc tiến hành.
2. Học sinh:


- Chun bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật.
- Tranh đề tài đã su tầm.


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh


- NhËn xÐt mét sè bµi vÏ cđa häc sinh vỊ vÏ theo mÉu.
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (10')</b>


H


ớng dẫn HS tìm và chọn nội
dung đề tài:



- GV treo một số bài vẽ về
những đề tài khác nhau của HS,
hoạ sĩ...


<i>? Em cã nhËn xét gì về phạm vi</i>


I. Tỡm v chn ni dung đề tài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>nội dung đề tài?</i>


<i>? LÊy mét sè vÝ dô?</i>


- GV giới thiệu cho hs một số
tranh của hoạ sĩ trong nớc,
những bức tranh dân gian Đông
Hồ, Hàng Trống để hs hiểu đợc
sự phong phú của nội dung và
cách thể hiện, từ đó thấy đợc
các thể loại của tranh: Sinh
hoạt, phong cảnh, chân dung,
tĩnh vật...


tài lại có nhiều chủ đề khác nhau.


Đề tài có phạm vi rộng & trong mỗi đề
tài lại bao gồm nhiều chủ đề khác nhau
- VD: Đề tài Lao động, thì có thể vẽ về chủ
đề những ngời nông dân đang gặt lúa trên
cánh đồng, các bạn nhỏ đang lao động trên


sân trờng, trồng cây, những ngời đánh bắt
cá trên sơng, một góc chợ nhộn nhịp ngời
mua bán....


- ở mỗi chủ đề trong đề tài thì mỗi
ngời lại có cách thể hiện hình ảnh khác
nhau.


<b>Hoạt động 2: (23')</b>
H


íng dÉn HS c¸ch vÏ:


+ Bớc 1: Tìm bố cục(xắp đặt
mảng chính, mảng phụ)


- GV phân tích cho hs thấy rằng
muốn thể hiện đợc nội dung cần
phải vẽ những gì: Hình ảnh cần
thể hiện đợc cái động, cái tĩnh
của ngời và cảnh vật nh thế nào,
vẽ ở đâu( trong nhà, ngoài cánh
đồng, làng bản, thành phố, nhà
trờng...) đâu là hình ảnh chính
của chủ đề, hả phụ hỗ trợ để
làm cho nd phong phú.


+ Bíc 2: VÏ h×nh.


- Dựa vào các mảng hình đã


phác để vẽ các hình dáng cụ thể
nh con ngời, cảnh vật, hình
dáng nên có sự khác nhau có
dáng tĩnh , dáng động..


+ Bíc 3: VÏ mµu.


- Màu sắc trong tranh có thể rực
rỡ, êm dịu tuỳ theo đề tài và
cảm xúc của ngời vẽ.


II. Cách vẽ tranh đề ti:


+Bớc 1: Sắp xếp hình ảnh(gọi cách khác là
sắp xếp bố cục)


- Định hớng trong tranh cÇn thĨ hiện
những hả gì, ở vị trí nào là hỵp lÝ.


- Có hình ảnh chính và hình ảnh phụ .
- Hình ảnh chính, phụ thờng đợc qui vào
các mảng to, nhỏ để làm rõ trọng tâm của
tranh cụ thể là: Sắp xếp hình mảng khơng
lặp lại, không đều nhau, cần có mảng
trống(nền trời , đất, ) sao cho bố cục không
chật chội hoặc quá trống, dàn trải, có
gần,xa.


+ Bíc 2: VÏ h×nh



- Khi đã sắp xếp ở bớc 1hợp lí , vẽ hình
ảnh đã định sẵn vào trong nhng mng
hỡnh ú


- Hình ảnh chính cần thể hiện to, rõ ràng
,hả phụ nên vẽ mờ hơn, nhỏ, thấp bé hơn
và tuân theo lxg.


- Hình vẽ không nên rời rạc, không lặp lại
quá nhiều về hình dáng , hình ảnh sẽ gây
nhàm chán.


+ Bớc 3. Vẽ màu:


- Tùy vào nội dung thể hiện , cảm xúc của
ngừơi vẽ mà thể hiện màu cho êm dịu hoặc
mạnh mẽ.


4. Củng cè: (6')


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV treo một số tranh đề tài mà ở năm học trớc hs khá, giỏi đã vẽ về các đề
tài nh lao động, sinh hoạt, lễ hội....để hs quan sát và đặt câu hỏi:


? Em có cảm nhận nh thế nào về bức tranh đó?


? Bạn thể hiện nội dung đề tài đã rõ cha? Nếu là em , em sẽ thể hiện nội dung
đề tài này với những hả nh thế nào?


? Em có nhận xét gì về cách sx bố cục trong tranh?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, cđng cè bµi häc.


5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn.
- Chuẩn bị cho bài 6.


TiÕt 6, bµi 6: VÏ trang trí


<b>Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS thy c v p của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.


- HS phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Biết cách lm bi v trang trớ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Một số đồ dùng là vật thật: ấm, chén , khăn vng, nền gạch hoa...có hoạ
tiết trang trí.


- Mét số bài trang trí của học sinh các năm trớc, h×nh trong SGK.
2. Häc sinh:


- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Vở mĩ thuật, bút chì, tẩy.
3. Ph ơng pháp dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp thực hành.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')


- GV chọn một số bài vẽ tranh đề tài của HS đã làm ở nhà , gợi ý để hs khác
nhận xét bài của bạn:


- Bạn vẽ về nội dung gì? những hình ảnh sắp xếp trong tranh đã hợp lí cha? em
có nhận xét gì về hả chính , phụ trong bài? Bạn đã áp dụng luật xa gần vào
bài vẽ cha?


- GV nhận xét và có thể củng cố kiến thức về luật xa gần áp dụng vào bài vẽ,
khơng nên dàn trải hình ảnh trong tranh mà tập trung vào hình ảnh chính, diễn
tả nội dung cụ thể của đề tài.


3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Trong mĩ thuật thì phân mơn trang trí là phân mơn quan trọng và nó đợc áp
dụng rất nhiều vào thực tế. Nhng để có thể vẽ đợc các bài trang trí thì địi hỏi
chúng ta phải biết đợc những quy tắc cơ bản. Vậy thì hơm nay chúng ta sẽ học
qua bài 6.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (12')</b>


H


ớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu một số hình ảnh về
cách sắp xếp trong trang trí hội trờng ,
lớp học, nhà cửa... và trong trang trí
các vật dụng hàng ngày, những đồ vật
quen thuộc: ấm , chén, bát đĩa , lọ
hoa,sách vở... để hs thấy đợc sự đa
dạng trong bố cục trang trí.


<i>? Theo em thế nào đợc gọi là trang trí</i>
<i>cơ bản, và trang trí ứng dụng?</i>


+TT cơ bản là sự sắp xếp các hoạ tiết
vào các hình cơ bản nh hình vng ,
hình trịn, hình chữ nhật... tạo cho hình
sự cân đối và đẹp về màu sắc.


+TT ứng dụng là vận dụng trang trí
hình cơ bản vào tr trí cho các đồ vật,
sản phẩm , đồ dùng hàng ngày của con
ngời nh trang trí nhà của , lớp học, hội
trờng, góc họctập, bát đĩa , ẩm chén,
nhãn vở...


- GV giíi thiƯu mét sè c¸ch sx trong


trang trÝ , yêu cầu hs quan sát vào hình
2- sgk.


- Có nhiều cách làm cho bài vẽ sinh
động hơn nhờ vào sự sx hoạ tiết trong
bài.


I. Quan s¸t nhËn xÐt:


- Quan sát để phân biệt giữa tt ứng
dụng và tt cơ bản.


+ TT cơ bản là làm cho các hình cơ bản
nh hình vng , hình trịn, hình chữ
nhật, ... đẹp hơn bằng các hoạ tiết sinh
động, màu sắc nổi bật.


+TT ứng dụng là sự vận dụng việc
trang trí các hình cơ bản vào tr trí cho
những sản phẩm, những vật dụng, đồ
dùng trong cuộc sống thêm phong phú
đẹp mắt, gọn gàng có trật tự nh tt lớp
học bằng cách sắp xếp bàn học gọn
gàng ngăn nắp, những biển treo tờng sx
cân đối hai bên, bàn ghế ngay ngắn...
hay tt lọ hoa, bát đĩa, ấm chén, các hoạ
tiết đợc sx cân đối hài hoà trên thân ,
cổ, đáy...làm cho vật thêm đẹp mắt.
- Quan sát hình 2- sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>? Hãy quan sát hình 2a. nếu nh trong</i>
<i>một hình cơ bản em chỉ sử dụng một</i>
<i>hoặc 2 hoạ tiết rồi lặp lại nh điệp</i>
<i>khúc thì bài vẽ có sinh động khơng? </i>
<i>?Em hiểu ngun tắc nhắc lại hoạ tiết</i>
<i>nh thế nào.có tác dụng gì trong bài</i>
<i>trang trí?</i>


<i>? Hãy quan sát hình 2b và từ đó cho</i>
<i>biết thế nào là xen kẽ hoạ tiết?</i>


<i>? Tác dụng của việc trang trí xen kẻ?</i>
<i>? Hình 2c minh hoạ cho nguyên tắc</i>
<i>đối xứng hoạ tiết , từ đó cho biết thế</i>
<i>nào là sx hoạ tiết đối xứng ?</i>


<i>? Hình mảng khơng đều là cách sx hoạ</i>
<i>tiết nh thế nào?</i>


<i>? Trong một bài trang trí có thể áp</i>
<i>dụng đơn lẻ một nguyên tắc đợc</i>
<i>không?</i>


- Lu ý: khi trang trí thì nên sx các
mảng hình có to, nhỏ, các mảng hình
trống không nên nhiều quá .


- Các hoạ tiết giống nhau nên
bằng nhau vẽ cùng một màu , cùng độ
đậm nhau .



hay một số hoạ tiết trong bài vẽ và lặp
lại chúng nhiều lần trong bài, nếu chỉ
có 1 hoạ tiết và lặp lại thì bài sẽ đơn
điệu


- Bài sử dụng nhiều hoạ tiết cạnh nhau
và lặp lại theo mảng hình thì bài tt sẽ
rất sinh động và đẹp mắt .


- Xen kẽ hoạ tiết là sự sắp xếp các hoạ
tiết kh¸c nhau vỊ hình,về màu sắc
cạnh nhau trong cïng mét h×nh .


- Xen kẽ hoạ tiết có tác dụng làm cho
bài vẽ sinh động hơn.


- Đối xứng hoạ tiết là cách sx các hoạ
tiết đối xứng với nhau qua một hoặc
nhiều trục của hình ( hình vng, hình
chữ nhật thì trục đối xứng qua trung
điểm của các cạnh , hình trịn thì trục
đx qua tâm .)


- Hình mảng khơng đều là cách sx hoạ
tiết một cách tự do trong bài nh việc
trang trí hình bằng một bài vẽ tranh
phong cảnh...


- Nên kết hợp một số nguyên tắc cùng


nhau để bài sinh động .


<b>Hoạt động 2: (4')</b>
H


íng dÉn HS c¸ch trang trí các hình
cơ bản:


- GV cho hs xem một số bài trang trí
cơ bản, và ứng dụng: hình trịn, hình
chữ nhật, cái đĩa, gạch nền đá hoa...
- GV chỉ ra cách làm bài trang trí cơ
bản: có thể phác nhanh các bớc lên
bảng để hs tiện theo dõi.


+ Bớc 1:Vẽ hình , kẻ trục dọc, chéo,
ngang, để tìm mảng hình.


+ Bíc 2:Tõ nh÷ng mảng hình dựa vào
trục đx , vẽ hoạ tiết .


+ Bớc 3: Tìm và vẽ màu theo ý thích
để bài vẽ hài hồ , có trọng tâm.


II. C¸ch trang trí các hình cơ bản:


+Bc 1: V hỡnhcn trang trí , tìm trục
đối xứng dọc ngang, chéo, để xđ các
mảng hình.



+ Bớc 2: Vẽ các hoạ tiết dựa vào các
mảng hình đã tạo từ việc kẻ trục đx.
+ Bớc 3: tìm và chọn màu phù hợp để
vẽ cho có trọng tâm, bài vẽ cần có đậm
nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 3: (15')</b>
H


íng dÉn HS thùc hµnh:


- Hãy vận dụng các bớc trang trí để
làm một bài trang trí hình cơ bản tuỳ
chọn.


- GV nh¾c nhë hs viƯc t×m hình ,
mảng , chọn hoạ tiết vµ vÏ mµu sao cho
nỉi bËt hình ảnh trọng tâm cđa bµi
trang trÝ.


III. Thùc hµnh:


- Trang trí một bài cơ bản tuỳ chọn


4. Củng cố: (4')


- Đánh giá kết quả học tập .


- Da vo việc hs áp dụng tr trí hình cơ bản GV xem xét việc các em nắm bắt
nội dung bài học đến đâu , tuỳ từng đối tợng để gợi ý các em làm bài, củng cố


kiến thức.


- Làm thế nào để bài vẽ sinh động?
5. H ớng dẫn về nhà: (1')


- Học bài và làm bài tập trên lớp nếu cha xong, làm thêm bài khác nếu muốn.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập, mẫu vật là hình hộp và hình cầu (họp và quả
bóng) để tiết sau học bài 7: Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình hộp và hình cấu
(vẽ hình).


TiÕt 7, bµi 7: VÏ theo mẫu:


<b>Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (vẽ hình)</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS bit c cấu trúc của hình hộp , hình cầu, và sự thay đổi hình dáng ,
kích thớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau .


- HS biết cách vẽ hình hộp , hình cầu, và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tơng
đơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS vẽ đợc hình hộp và hình cu gn ỳng vi mu.
<b>II. Chun b.</b>


1. Giáo viên:


;mt số bài vẽ của hoạ sĩ , học sinh để đối chứng.


2. Học sinh:


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hc tp.


- Chuẩn bị mẫu vẽ gồm hình hộp vuông, hình lập phơng, một trái cây bất kì có
dạng hình cÇu.


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp thực hành.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS.
3. Bµi míi.


- Giíi thiƯu bµi: (1')


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (7')</b>


H


íng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt:



- GV bày mẫu ở một số vị trí bất hợp lí
nh : mẫu gần nhau qúa, xa nhau quá,
mẫu nọ che khuất mẫu kia, các vật mẫu
đặt thẳng hàng ngang, dọc...sau đó gọi
hs nhận xét.


<i>? Vậy nên bày mẫu nh thế nào để có</i>
<i>một bố cục hợp lí nhất?</i>


- Gọi HS lên bày mẫu theo cách hớng
dẫn.lu ý với HS ở các góc độ nhìn khác
nhau bài sẽ có bố cục khác nhau, có
thể sắp xếp hình trên bài vẽ hợp lí hơn
trên mẫu thực có nghĩa là nếu góc nhìn
bị che khuất hoặc có bố cục xấu thì có
thể tìm vị trí khác thích hợp hơn, hoặc
di chuyển mẫu(trong bài) về vị trí theo
yêu cầu.


+ GV cho hs nhËn xÐt mÉu vỊ tØ lƯ cđa
khung h×nh , tØ lÖ cđa c¸c mÉu với
nhau:


<i>?Nếu qui các vật mẫu về một hình cơ</i>
<i>bản thì ở vị trÝ cña em khung hình</i>
<i>chung có dạng hình gì?</i>


<i>? HÃy so sánh tØ lƯ cđa mÉu víi nhau:</i>
<i>chiỊu ngang, chiỊu däc?</i>



I. Quan sát nhận xét:


- HS quan sát tìm ra những bố cơc hỵp
lÝ.


- HS nhËn xÐt


- Một bố cục hợp lí là các mẫu đặt cạnh
nhaukhông quá tách rời hoặc quá xa,
che khuất mà có vật ở phía trớc , có
sau, có khoảng cách giữa các vật để tạo
không gian.


- Khung hình chung có dạng hình chữ
nhật đứng, hình vng là tuỳ vào vị trí
của mỗi ngời .


<b>Hoạt động 2: (5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

H


íng dÉn hs c¸ch vÏ:


+ GV nhắc hs cách vẽ bài này cũng
tiến hành theo trình tự đã hớng dẫn ở
bài 4 cụthể là :


+ B1: VÏ ph¸c khung hình chung.



+ B2: Vẽ các nét chính.


+ B3: Vẽ nét chi tiết.
nét vẽ có đậm ,nhạt


+ B4: Gợi khối, đậm nhạt.


II. Cách vẽ:


+ B1: c lợng tỉ lệ để phác khung
hình chung vào giấy cho phù hợp, đối
chiếu theo chiều ngang , dọc để có tỉ lệ
phù hợp.


Vẽ phác khung hình của hình hộp
và hình cầu, chú ý đối chiếu theo chiều
ngang và dọc để có tỉ lệ đúng.


+ B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận rồi vẽ nét
chính , chú ý các cạnh của hộp , tuỳ vị
trí mà nhìn thấy 2,3 cạnh, hoặc mặt
hộp, độ chếch của 2 bên cạnh hộp
+ B3: Vẽ nét chi tiết.Luôn phải quan
sát mẫu để điều chỉnh tỉ lệ.


+ B4: Tạo đậm nhạt gợi khối. Quan sát
để vẻ các mảng đậm nhạt để tiết sau vẽ
đậm nhạt hồn chỉnh.


<b>Hoạt động 3: (25')</b>


H


íng dÉn thùc hành:


- GV theo dõi , giúp hs ớc lợng tỉ lệ ,
vẽ phác khung hình vào giấy


- Điều chỉnh tỉ lệ các bộ phận của mẫu
nếu hs còn sai


- Nhắc HS vẽ nét để hoàn thành bài vẽ.
- Hoàn chnh phn hỡnh ngay trong tit
hc.


III. Thực hành:


- Quan sát , đo tỉ lệ và vẽ vào vở mĩ
thuật.


4. Củng cố: (3')


- Đánh giá kết quả học tập của hs:


- GV gợi ý cho hs quan sát nhận xét bài vẽ của một số bạn trong lớp về bè
cơc, nÐt vÏ, h×nh vÏ.


- GV nhận xét, đánh giá , chốt lại những ý đúng và cho điểm
5. H ớng dẫn về nhà: (1')


- Không tự điều chỉnh mẫu hoặc sửa hình , đánh bóng nếu khơng có mẫu.


- Chuẩn bị cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TiÕt 8, bµi 8: Thêng thøc mÜ thuËt:


<b>Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý(1010-1225)</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS hiu v nm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Lý.


- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu
quý những di sản văn hố của cha ơng để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của
nghệ thuật dân tộc.


<b>II. ChuÈn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Một số tranh ảnh về hiện vËt thuéc mÜ thuËt thêi Lý.
2. Häc sinh:


- Vë, SGK...


3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phng phỏp tho lun nhúm.
- Phng phỏp vn ỏp.


- Phơng pháp thuyết trình.


<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa mét sè HS.
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Thời Lý trong triều đại phong kiến ở nớc ta là một thời kì cực thịnh, tồn tại
hơn 200 năm, khởi đầu là sự trị vì của vua Lý Thái Tổ. Nhờ có những chính
sách tiến bộ mà đất nớc đã có sự phát triển mạnh về kinh tế - xã hội. Và mĩ
thuật thời kì này cũng đã đạt đợc những thành tựu lớn. Đó là nội dung của bài
học hơm nay.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (12')</b>


- Hớng dẫn hs tìm hiểu khái quát
về hoàn c¶nh x· héi thêi Lý


<i>? Thơng qua các bài học lịch sử ,</i>
<i>hãy trình bày đơi nét về triu i</i>
<i>Lý?</i>


I. Tìm hiểu khái quát về hoàn cảnh xà héi
thêi Lý:



- Lý công Uẩn dời đô từ Hoa L vê thành
Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào
năm 1010


- Đạo phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn
cho nghệ thuật phát triển, thời kì này đã có
nhiều cơng trình nghệ thuật kiến trúc, điêu
khắc, hội hoạ đặc sắc ra đời


- Më réng giao lu víi c¸c níc l¸ng giỊng,
kinh tÕ, x· héi , vh - nghƯ tht ph¸t triĨn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 2: (34')</b>
.H


íng dÉn HS tìm hiểu khái quát
về mĩ thuật Lý:


<i>? Thông qua các hình ảnh minh</i>
<i>häa trong sgk h·y cho biÕt thêi Lý</i>
<i>cã các loại hình nghệ thuật nào</i>
<i>phát triển?</i>


<i>? Ti sao khi nhắc tới mĩ thuật Lý,</i>
<i>chúng ta lại đề cập nhiều về nghệ</i>
<i>thuật kiến trúc?</i>


- Gv cho hs đọc bài trong SGK
<i>? Thời Lý phát triển những loại</i>
<i>hình nghệ thuật nào</i>



(trong giai đoạn này phát triển kiến
trúc, điêu khắc và đồ gốm)


<i>? Kiến trúc đợc xây dựng nh thế</i>
<i>nào và có những cơng trình nào?</i>
- GV bổ sung: phát triển mạnh kiến
trúc cung đình và kiến trúc nho
giáo. ở thời Lý nho giỏo tr thnh
quc giỏo.


<i>? Đặc điểm kiến trúc tôn giáo?</i>
<i>? KĨ tªn mét số công trình kiến</i>
<i>trúc tôn giáo tiêu biểu?</i>


- GV treo một số hình ảnh về điêu
khắc


<i>? Điêu khắcphát triển những thể</i>
<i>loại nào</i>


<i>? Tợng có giống thật không?</i>


<i>? S dng ho tit nh thế nào để</i>
<i>trang trí cho tợng và phù điêu</i>
<i>? Hoạ tiết rồng trên phù điêu có</i>
<i>giống thực khơng?</i>


<i>? Hình tợng con rồng đợc diễn tả</i>
<i>nh thế nào?</i>



<i>? Nêu đặc điểm rồng thời Lý?</i>


II. Kh¸i qu¸t vỊ mÜ tht Lý:
- NghƯ tht kiÕn tróc.


- NghƯ tht điêu khắc trang trí.
- Gốm, một số tác phẩm hội ho¹.


<i>- Thời kì này Phật giáo là quốc giáo, do</i>
vậy kiến trúc phật giáo và kiến trúc cung
đình phát triển rực rỡ.


<i>1. KiÕn tróc:</i>


<i>* KiÕn tróc kinh thµnh:</i>


+Vua Lý Thái Tổ cho xd kinh đô TL với
qui mô to lớn và tráng lệ. Là một quần thể
kiến trúc gồm 2 lớp :lớp bên trong là hoàng
thành, là nơi ở và sinh hoạt của vua và
hoàng tộc, lớp ngoài là kinh thành , xung
quanh kinh thành cịn có nhiều cơng trình
kiến trúc khác nh Tháp Báo Thiên, Văn
miếu Quốc Tử Giám...


<i>* KiÕn tróc PhËt gi¸o:</i>


+ Các cơng trình đều có quy mơ to lớn,
đ-ợc đặt ở nơi có cảnh quan p.



+ Điển hình: Chùa Mét Cét,, Chïa Phật
Tích, Chùa Dạm, Chùa Hơng LÃng, Chùa
Long §äi...


- Mét sè c«ng trình tiêu biểu: Khu văn
miếu Quốc Tử Gi¸m ,chïa mét cét, th¸p
PhËt TÝch [Bắc Ninh],tháp Chơng Sơn
[Nam Định],tháp Báo Thiên [Hà NộI].
<i>2. Điêu khắc và trang trí:</i>


- Tợng tròn mang bản sắc riêng.


- Không giống thật, mang tính cách điệu
cao.


- S dng nhiều hoạ tiết mang tính tợng
<b>tr-ng, mang tính chất toàn vẹn. Các bức tợng</b>
nh tợng Kim Cơng, A di đà, đầu ngời mình
chim, các con thú bên cạnh đó cịn có hoạ
tiết nh hoa, lá, mây, sóng nớc, rng...


- Hình rồng uốn lợn kiểu thắt túi,đầu rồng
mang đậm tính chất trang trí,hình có tính
biểu tợng cao.


- Rång thêi Lý mÒm mại hiền lành, uốn
khúc nhịp nhàng theo hình thắt túi, là hình
ảnh tiêu biểu cho nghệ thuật tt của dân tộc
Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>? Kể tên một số trung tâm sản xuÊt</i>
<i>gèm</i>


<i>? Nêu đặc điểm gốm thời Lý</i>


<i>3. Nghệ thuật gm:</i>


- Một số trung tâm sản xuất gốm:Bát Tràng
- Hà Nội, Thổ Hà- Thanh Hoá,


- Gm thời Lý có dáng thanh thoát, nhẹ
nhàng. tạo ra đợc một số mầu men mới:
men da lơn, men trắng ngà....


- Xơng gốm mỏng ,nhẹ, nét khắc chìm ,
men phủ đều hình dáng thanh thốt chau
chuốt.


- Đợc trang trí bằng hoa văn tinh xảo.
4. Củng cố: (4')


- Hãy nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lý?


GV nhận xét về câu trả lời của hs và cđng cè néi dung bµi häc.
5.


H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Häc vµ trả lời các câu hỏi trong sgk.



- Chuẩn bị cho bài 9: Vẽ tranh: "Đề tài học tập".


Tiết 9, bài 9: Vẽ tranh:

<b>Đề tài Học tập</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS th hin c tỡnh cm yờu mến thầy cô giáo, bạn bè trờng lớp qua tranh
vẽ .


- Luyện cho hs khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề .
- HS vẽ đợc tranh v ti Hc tp.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
1. Giáo viên:


- Chuẩn bị một số tranh về đề tài học tập của hs các khoá trớc đã vẽ đạt kết
quả cao.


- Bộ tranh trong đồ dùng dạy học về đề tài học tập của hoạ sĩ và hs .
2. Học sinh:


- Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Vở mĩ thuật, bút chì, tẩy, màu vẽ.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp trực quan.


- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (4')


- Các cơng trình kiến trúc thời Lý có đặc điểm gì ? vì sao kiến trúc Phật giáo
thời Lý phát triển ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Mỗi một chúng ta đều có quyền và nghĩa vụ học tập. Học tập để năng cao
trình độ, nhận thức để sau này có thể cống hiến sức mình cho sự phát triển đát
nớc. Và nhà trờng chính là mơi trờng để mỗi ngời học sinh chúng ta đợc học
tập. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vẽ tranh về đề tài học tập.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (6')</b>


H


ớng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề
tài:


- GV cho HS quan sát những hình
ảnh về các hoạt động học tập cuả HS,


đặt câu hỏi để hs thấy sự khác nhau
giữa ảnh và tranh, tranh của hsĩ và
học sinh.


- Đây là đề tài rất phong phú,
mỗi ngời vẽ có thể vẽ nhiều chủ đề
khác nhau.


<i>? ViƯc học tập có thể diễn ra ở đâu,</i>
<i>có những hình thøc häc nµo?</i>


<i>? Hãy miêu tả bằng lời bức tranh em</i>
<i>định vẽ ?</i>


<i>? Trong đề tài này theo em hình ảnh</i>
<i>nào là chính, phụ?</i>


- Do có nhiều nội dung cùng
phản ánh đề tài nên khi vẽ cần chọn
lọc nội dung mình thấy u thích để
vẽ mà thơi.


I. Tìm và chọn nội dung đề tài:


- ¶nh chơp ph¶n ¶nh con ngêi, cảnh vật
với các chi tiết về hình và mµu gièng
thùc tÕ


- Tranh cũng phản ánh cái thực nhng
thông qua suy nghĩ chắt lọc và cảm nhận


của ngời vẽ mà cái thực ko còn nguyên
mẫu nữa.


- Tranh của hsĩ thờng chuẩn mực về bố
cục,hình vẽ, màu sắc và ý tởng


- Tranh cđa hs thêng cha hoµn chØnh vỊ
bè cơc, h×nh vÏ , màu sắc nhng thờng
ngộ nghĩnh , tơi sáng...


- Học ở trờng, trong lớp , trên sân trờng,
gốc cây...


- Học ở nhà, ở góc häc tËp...


- Trên đờng tới trờng truy bài cùng với
bạn..


- Học nhóm, học tập thể , cá nhân,
...


+ Cỏc bạn đang học nhóm ở nhà dới gốc
cây râm mát, có các hình ảnh nh đang
chụm đầu bàn bạc, ngời ngồi, đứng, có
những quyển sách, vở đang mở, xung
quanh có cây cối, vờn, gà...


+ Hình ảnh các bạn đang truy bài dới
gốc cây, trên ghế đá ở sân trờng, xung
quannh có nhiều bạn khác đang chơi ,


cây cỏ hoa ở bồn hoa...


+ Trong lớp học có cô giáo, các bạn đang
say sa học có bạn giơ tay phát biểu, có
bạn đang hỏi bạn bên cạnh...


- Hình ảnh các bạn học bài là chính, các
hình ảnh nh cảnh vật xung quanh là phụ
nhằm hỗ trợ cho hả chính trong tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hot động 2: (5')</b>
H


íng dÉn c¸ch vÏ tranh:


- Là bài vẽ áp dụng các bớc tiến hành
của cách vẽ tranh đề tài nên giáo viên
kết hợp vừa trình bày lý thuyết với
các bớc vẽ lên trên bảng để HS vừa
nhìn , vừa nghĩ.


+ GV phác nhanh từng bớc lên bảng.
B1: Tìm và chọn ND đề tài.


B2: Xác định bố cục.


B3: VÏ h×nh chÝnh, phơ.


B4: Vẽ màu.



II. Cách vẽ tranh:


- Chn ni dung th hin : Vẽ gì , ở đâu,
vẽ nh thế nào... Có thể lựa chọn những
SGK đã gợi ý.


- Sắp xếp bố cục : Hình ảnh chính, phụ
sao cho cân đối khổ giấy, có khoảng
trống hợp lí tránh chia đôi theo chiều
dọc, ngang tranh, chéo góc khơng có xa,
gần...


- Vẽ hình ảnh : Có các nhân vật với các
hoạt động khác nhau nh đứng ngồi, đi ,
chạy ,nhảy... các hìn ảnh xung quanh nh
cây cối, nhà cửa, đờng làng , trờng ,lớp...
- Vẽ màu: tập trung vào những màu tơi
vui , trong sáng song cũng nên chú ý
đậm nhạt trong tranh, chú ý diễn tả nền
tranh để bài có khơng gian.


<b>Hoạt động 3: (24')</b>
H


íng dÉn thùc hµnh:


- Nêu u cầu của tiết học: Vẽ một
bức tranh về đề tài học tập theo ý
thích và vẽ màu.



- GV quan sát , theo dõi , gợi ý cho
những hs cha chọn đợc nội dung đề
tài động viên những hs khác mạnh
dạn thể hiện ý tởng của mình.


III. Thùc hµnh:


- Chọn nội dung đề tài và thể hiện ý
t-ởng trên vở vẽ và vẽ mu theo ý thớch.


4. Củng cố: (4')


- Đánh giá kết qu¶ häc tËp.


- Nhận xét một số bài vẽ tạm thời hồn thành và cha hịan thiện hình , màu và
gợi ý để hs khác nhận ra u điểm và những gì cần khắc phục đặc biệt là bố cục,
hình ảnh( để hình ảnh rời rạc , khơng rõ trọng tâm chính , nội dung tranh cha
thể hiện đợc..)


? ở bớc tìm bố cục các em cần chú ý điều gì?
5. H ớng dẫn về nhà: (1')


- Hoàn thiện bài nếu cha xong.


- Chuẩn bị trớc nội dung vµ dơng cơ häc tËp cho bµi 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết 10, bài 10: Vẽ trang trí:

<b>Màu sắc</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS hiu c s phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của
màu sắc đối với cuộc sống con ngời.


- HS biết đợc một số màu thờng dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài tr
trí, vẽ tranh


- Sử dụng tốt màu sắc và định hớng đợc màu trong bài v ca mỡnh.
<b>II. Chun b: </b>


1. Giáo viên:


- Bng hoc đĩa pha màu, màu nớc, bảng màu tơng phản trong dựng dy
hc.


- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tơng phản, màu nóng, màu lạnh.
2. Học sinh:


- Hs chuẩn bị đầy đủ màu vẽ, giấy , chì, vở mĩ thuật....
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng phỏp thc hnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Tiến trình dạy - häc:</b>
1.



ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS.
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Màu sắc xung quanh chúng ta thật đa dang. Bất kì sự vật nào cũng đêu
có màu sắc riêng đặc trng của nó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học về bài
"Màu sắc".


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Họat động của HS</b>
<b> Hoạt động 1: (5')</b>


H


íng dÉn hs quan s¸t - nhËn xÐt:
- Gv giíi thiƯu tranh về phong cảnh
thiên nhiên và màu sắc tự nhiên .
<i>? H·y gäi tªn các màu có trong</i>
<i>tranh 1,2,3?</i>


<i>? Trong thiên nhiên rất phong phú</i>
<i>về màu sắc, vậy do đâu mà có màu</i>
<i>sắc?</i>


- Tựy thuộc vào từng loài, từng
giống cây,hoặc điều kiện tự nhiên,


chăm sóc mà màu sắc của chúng
không giống nhau nên đó trong
thiên nhiên hình thành sự phong
phú về màu sắc .


- GV cho HS quan sát màu sắc một
số đồ vật, tranh ảnh.


<i>? Màu sắc của những đồ vt ny</i>
<i>nh th no?</i>


<i>? Tác dụng của màu sắc?</i>


I. Quan sát - nhận xét:


- Đỏ , xanh da trêi, vµng , tÝm, lơc , lam,
chµm , da cam.


- Do ánh sáng (tán xạ ánh sáng) tạo nên
màu sắc ln thay đổi theo sự chiếu sáng,
khơng có ánh sáng thì khơg có màu sắc.


- Rất đa dạng, có nhiều màu khác nhau.
- Làm cho mọi vật đẹp hơn, làm cho cuộc
sống tơi vui, phong phú. Cuộc sống không
thể khơng có màu sắc.


<b>Hoạt động 2: (15')</b>
H



íng dẫn hs cách pha màu:


<i>? Cỏc em thờng dùng những loại</i>
<i>màu gì để vẽ?</i>


- Gv giíi thiƯu mét số màu thờng
dùng: Màu sáp , màu dạ, màu bột,
màu nớc, sơn dầu....


- Tuy nhiờn i vi mt s loi màu
nh dạ, sáp của hs là loại màu mà
các nhà sản xuất đã pha chế sẵn
tiện cho việc sử dụng của hs nên ko
cần pha chế


- Việc pha chế chỉ diễn ra khi đó là
màu nớc, màu bột, sơn dầu...


- Gv cho HS quan sát hình vẽ trong
SGK (hình tròn và hình ngôi sao)
<i>? Tại sao lại cần thiết phải pha chế</i>
<i>màu?</i>


<i>? Từ những màu gốc nào có thể pha</i>


II. Cách pha màu:


- Màu sáp, màu dạ, màu bột, màu nớc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>trộn để tạo thành những màu khác?</i>


<i>? Hãy quan sát sự thay đổi màu sắc</i>
<i>từ 3 màu cơ bản: </i>


- GV lấy màu bột màu đỏ pha với
màu vàng:


<i>? Gọi tên màu mới hình thành?</i>
<i>? Từ màu đỏ + lam , hãy gọi tên</i>
<i>màu thứ 3?</i>


<i>? Từ màu vàng + màu lam? </i>
<i>? Từ màu đỏ, vàng?</i>


<i>? Quan sát hình vẽ và gọi tên</i>
<i>những màu ở cánh của ngôi sao?</i>
<i>? Từ những màu mới hình thành</i>
<i>nếu thêm hoặc bớt lợng màu gốc thì</i>
<i>có s thay i nh th no?</i>


khác nhau.


- Từ 3 màu cơ bản: Đỏ- vàng - lam


- HS gi tờn tng màu đợc hình thành từ 3
màu cơ bản.


- Màu da cam đợc hình thành từ màu
đỏ-vàng


<i>- §á + lam -> Mµu tÝm</i>



- Mµu vµng + mµu lam -> Mµu lục
- Đỏ + vàng -> Da cam


- Mu s thay đổi về sắc độ. Nó nghiêng
về màu đợc cho nhiều hơn.


- Vậy có nghĩa là từ những màu gốc sẽ cho
nhiều màu khác nhau theo cách pha chế.
<b>Hoạt động 3: (9')</b>


Giới thiệu tên một số màu và cách
dùng:


+ Các khái niệm:


<i>? Khái niệm cặp màu bổ túc?</i>


<i>? Những màu nào là màu bổ túc?</i>
<i>? Khái niệm cặp màu tơng phản?</i>


<i>? Những màu nào là cặp màu tơng</i>
<i>phản?</i>


<i>? Thế nào là mµu nãng? </i>


<i>? LÊy vÝ dơ?</i>


<i>? ThÕ nµo lµ mµu lạnh?</i>
<i>? Lấy ví dụ?</i>



IV. Tên một số màu và cách dùng:
+ Các khái niệm:


<i>1. Cặp màu bổ túc: </i>


- L những màu khi đứng cạnh nhau sẽ tôn
nhau lên, tạo sự rực rỡ, thờng dùng trong
trang trí quảng cáo, bao bì.


- Vàng - lam, tím- vàng, đỏ- xanh lục..
<i>2. Cặp màu t ơng phản:</i>


- là những màu nếu ở cạnh nhau sẽ làm
cho nhau rõ ràng, nổi bật. Thờng dùng để
kẻ, cắt câu khẩu hiệu.


Đỏ vàng, đỏ trắng, vàng lục, cam
-trắng...


<i>3. Mµu nãng: </i>


- Là màu gây cho ngời xem cảm giác ấm
áp, nóng, cảm giác mạnh mẽ với thị giác
cụ thể là thiên về màu đỏ:


- Vàng, cam, đỏ , tía, hồng ...
<i>4. Màu lạnh: </i>


<i>- T¹o cho thị giác sự dÞu nhĐ , mát mẻ</i>


cụthể là thiên về màu xanh....


- Lục, lam, tím, xanh ngọc bích...
<b>Hoạt động 4: (8')</b>


Giíi thiÖu mét sè loại màu thông
dụng:


- GV giới thiệu qua hình ảnh, tranh
vẽ.


<i>? Thế nào là màu bột?</i>
<i>? Cách pha màu bột?</i>


IV. Một số màu thông dụng:
* Màu bột:


- Màu bột là màu ở dạng bột khô. Khi vẽ
phải pha với nớc sạch và keo hoặc hồ dán
làm chất kÕt dÝnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>? ThÕ nµo lµ mµu níc?</i>


<i>? Đặc điểm của màu nớc?</i>


<i>? Thế nào là màu sáp? màu dạ, chì</i>
<i>màu?</i>


- Cú th chng nhiu mu lờn nhau. Có thể
tơ chồng lấp màu đã tơ trớc nhng phải chờ


màu trớc khơ đã.


- Khi khơ nớc thì màu nhạt hơn 1 độ.
- Có thể vẽ trên giấy, vải, gỗ...


* Mµu níc:


- Màu nớc là màu đã pha với keo, đựng vào
tuýp hoặc hộp có các ngăn. Khi vẽ phải
pha loãng với nớc sạch.


- Pha víi níc míi vÏ lªn giÊy.


- Màu có độ trong trẻo, các lớp màu mỏng
thờng tan vào nhau. Không có giới hạn
giữa các mảng màu.


- Kh«ng thĨ chång nhiỊu líp mµu lên
nhau.


* Sáp màu:


- Mu ó chế ở dạng thỏi, vẽ trên giấy.
Màu ti sỏng.


* Màu dạ:


- Màu ë d¹ng níc chøa trong ống phớt,
ngòi dạ mềm. Màu đậm, tơi.



* Chì màu:


- Chì màu có màu tơi, mềm.
4. Củng cố: (3')


- Thế nào là màu bổ túc, tơng phản, màu nóng, lạnh?
5. H ớng dẫn về nhà: (1')


- Tập pha màu và gọi tên các màu.


- Vẽ trớc 1 bài trang trí hình vuông hoặc tròn (có thể chép lại SGK) mà không
tô màu.


- Chuẩn bị cho bài 11.


Tiết 11, bài 11: Vẽ trang trí:

<b>Màu sắc trong trang trí</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


- HS hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con ngời và trong lĩnh
vực trang trí


- HS phân biệt đợc cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành tr trí
ứng dụng


- HS làm đợc bài trang trí bằng màu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



1. Gi¸o viên:


- Chuẩn bị một số ảnh về phong cảnh màu hoặc tranh của một số hoạ sĩ vẽ về
phong cảnh thiên nhiên ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Một số loại màu : Sáp, dạ, màu nớc, bột màu, phấn màu.
2. Học sinh:


- Chuẩn bị màu, bút chì, tẩy, vở mĩ thuật.
- Bài trang trí cha tơ màu đã vẽ sẵn ở nhà.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp trực quan.
- Phng phỏp vn ỏp.


- Phơng pháp thực hành theo nhóm.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>


1.


n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
<b>2 . Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Màu sắc trong thiên nhiên do đâu mà có? Dựa vào yếu tố nào để mắt con
ng-ời nhận biết đợc màu sắc?


- Mµu nhị hợp là màu nh thế nào? màu bổ túc? Màu tơng phản?
3. Bài mới:



Giíi thiƯu bµi: (1')


Chúng ta đã biết đợc sự đa dạng của màu sắc qua bài 10. Và nhờ có màu
sắc mà sự vật trở nên đẹp đẽ hơn. Trong trang trí cũng vậy, màu sắc là yếu tố
quyết định đến chất lợng của bài trang trí đó. Cho nên màu sắc trong trang trí
có vai trị hết sức quan trọng. Vậy thì hơm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu
bài 11.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (12')</b>


H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:


- Hớng dẫn HS quan sát hình ảnh
trong tranh, nhìn màu sắc trong
thiên nhiên: Cỏ cây hoa, lá ...để hs
thấy đợc sự phong phú của màu sắc
- Từ màu của thiên nhiên, của tự
nhiên cây cỏ con ngời đã chọn lọc
để trang trí cho các đồ vật sử dụng
hàng ngy


<i>? Đặc điểm của màu sắc trong thiên</i>
<i>chiên.</i>


<i>? Màu sắc trong ứng dụng có gì</i>
<i>khác với màu sắc trong thiên nhiên?</i>
<i>? Trong trang trí có thể chia thành</i>


<i>nhiều dạng: Trang trí ấn phẩm,</i>
<i>trang trí kiến trúc, trang trí đồ may</i>
<i>mặc, gốm sứ....Em có nhận xét gì về</i>
<i>cách sử dụng màu ở mỗi dạng ?</i>


I. Quan s¸t - nhËn xÐt:
- HS quan s¸t


- NhËn xÐt vỊ sự phong phú của màu sắc
trong tự nhiên


- Mu sc lm cho thiờn nhiờn luụn sinh
ng, sn cú.


- Màu sắc trong ứng dụng là do con ngời
tạo ra.


- Tu tng sản phẩm , tuỳ loại hình sử
dụng mà có cách dùng màu khác nhau
+ Trong kiến trúc : Thờng sử dụng gam
màu nhẹ, sáng có thể ấm áp hoặc mát
mẻ : Xanh, trắng, hồng ,nâu, vàng, có
sắc độ từ nhạt - đậm dần theo từng ý
thích.


+ Trang trí đồ may mặc( quần áo, mũ ,
khăn, túi, ....) thờng sử dụng màu sắc
phong phú vì ý thích mỗi ngời mỗi khác
nên thờng có sự đa dạng cho phù hợp
với sự lựa chọn của mỗi ngời.



+ Đồ gốm sứ :Theo gam màu, loại men:
trắng, xám, nâu, đen, xanh, da lơn...
+ Trang trí ấn phẩm( sách , báo, tạp chí,
hộp bút, sổ tay...) màu sắc thờng sử
dụng những màu tơng phản, rực rỡ để
thu hút sự chú ý ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>? Em hÃy nhận xét về màu sắc ở các</i>
<i>hình thức trang trí trên ?</i>


- Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh
vai trò của màu sắc .


<i>? Hóy nờu vai trũ của màu sắc đối</i>
<i>với trang trí ?</i>


- Tãm l¹i : màu sắc sử dụng phù hợp
với từng loại hình trang trÝ.


- Học sinh nhận xét về màu sắc của
trang trí ấn lốt, trang trí kiến trúc, trang
trí y phục, trang trí gốm, sành, sứ,….
- Vai trò của màu sắc là hỗ trợ làm đẹp
cho các sản phẩm.


<b>Hoạt động 2: (22')</b>
H ớng dẫn thực hành:


- Đối với bài trang trí sau khi đã vẽ


hình ảnh bằng chì chúng ta vẽ màu .
<i>?Yêu cầu của màu sắc đối với bài</i>
<i>trang trớ?</i>


- Gv nêu yêu cầu của bài học: Làm
bài trang trí hình vuông có kích thớc
10x10cm, tìm hoạ tiết và vẽ màu
cho phù hợp


+ lu ý tìm màu nền và màu hoạ tiết
cho phù hợp


+ Vẽ màu phải cẩn thận ,màu phải
phẳng, không nhem nhuốc, bẩn.


II. Thùc hµnh:


- Màu sắc đối với bài trang trí phải nổi
bật hình mảng chính, nền và hình mảng
phụ sẽ hỗ trợ cho hình mảng chính.
- Nếu hoạ tiết sử dụng màu đậm thì màu
nền khơng nên dùng màu đậm , có thể
sử dụng màu dịu nhẹ, và ngợc lại nếu
nền sử dụng màu đậm thì hoạ tiết nên
dùng mu nh nhng .


4. Củng cố: (4')


- Đánh giá kết qu¶ häc tËp cđa häc sinh.



- Gv gợi ý để hs tự nhận xét về bài làm của mình.
- Nhận xét về hình, mảng hình, màu hoạ tiết/màu nền
- Nhận xét về bố cục


5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Với những bài cha hoàn thiện sẽ làm tiếp khi vỊ nhµ.
- Lµm bµi trang trÝ t ý.


- §äc tríc bµi tiÕp theo, bµi 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TiÕt 12, bài 12: Thờng thức mĩ thuật:

<b>Một số công trình tiêu biểu</b>



<b> của mĩ thuật thời lý</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


- HS hiu bit thờm v nghệ thuật đặc biệt là mĩ thuật thời Lý.


- HS sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số cơng trình , sản phẩm mĩ
thuật thời Lý.


- HS biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng , mt dân tộc nói
chung.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:



<i><b>- Hỡnh nh trong sgk, v b dựng dy hc</b></i>


- Tạp chí Xa và nay với những bài viết về nội dung khai quật hoàng thành
Thăng Long


2. Học sinh:


- Su tầm nhũng tranh, ảnh có liên quan tới bài học, những bài viết về các công
trình nghệ thuật thêi Lý.


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp thuyết trình.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS.
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


<b> </b> Vào thời gian này đạo phật đợc đề cao và giữ vị trí quốc giáo, nghệ thuật
kiến trúc cung đình nhất là kiến trúc phật giáo phát triển mạnh. Nhiều ngôi
chùa lớn đợc xây dựng, đặc biệt là ở vùng Kinh Bắc quê hơng của các vị vua
nhà Lý. Nghệ thuật Kiến trúc phát triển đã tạo điều kiện cho nghệ thuật dieu


khắc và chạm khắc trang trí phát triển theo. Hơm nay chúng ta tiêp tục đi sâu
tìm hiểu thêm về mĩ thuật thời Lý thơng qua các cơng trình tiêu biểu.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (16')</b>


Tìm hiểu công trình kiến trúc tiêu
biểu:


- GV yờu cầu nhắc lại một số nét
khái quát về hoàn cảnh xh thời Lý.
<i>? Hoàn cảnh xh đó có ảnh hởng</i>
<i>nh thế nào với nền mĩ thuật nớc</i>
<i>nhà?</i>


I. Tìm hiểu cơng trình Chùa Một Cột:
- Trong hơn hai thế kỉ dới vơng chiều nhà
Lý , nhà nớc Đại Việt bớc vào thời kì
hùng mạnh , đạo Phật đợc đề cao và giữ
địa vị quốc giáo, nghệ thuật kiến trúc
cung đình phát triển nhất là ngt kiến trúc
phật giáo, nhiều ngôi chùa lớn đợc xd,
đặc biệt là vùng Kinh Bắc quê hơng của
các vị vua nhà Lý


- Kiến trúc cung đình, Phật giáo phát triển
tạo điều kiện cho ngt điều khắc, trang trí
cũng phát triển theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu HS quan sát vào hình


ảnh Chùa Một Cột trong sgk, gv
treo đồ dùng về hả Chùa Một Cột.
<i>? Em biết gì về Chùa Một Cột?</i>
<i>Chùa đợc xd vào năm nào?</i>


<i>? T¹i sao l¹i có tên là một cột?</i>


<i>?_ Ton b ngụi chựa cú cấu trúc</i>
<i>hình gì? Mỗi chiều bao nhiêu m? ?</i>
<i>Cột đá để đỡ ngôi chùa có đờng</i>
<i>kính là bao nhiêu?</i>


<i>? Hãy nêu một vài đặc điểm nổi</i>
<i>bật của kiến trúc chùa?</i>


<i>? Loại hình nghệ thuật kiến trúc</i>
<i>thờng đợc gắn liền với loại hình</i>
<i>nghệ thuật nào?</i>


+ KL: Chùa đã cho thấy trí tởng
t-ợng bay bổng của các nghệ nhân
thời Lí, đây là cơng trình kiến trúc
độc đáo đầy tính sáng tạo và đậm
đà bản sắc dân tộc.


- Chùa Một Cột cịn có tên là Diên Hựu
đợc xd vào năm 1049, là một trong những
cơng trình kiến trúc tiêu biểu của kinh
thành Thăng Long vào thời kì nhà Lý.
- Xuất phát từ giấc mơ mong muốn có


hồng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Phật
bà Quan âm ngồi trên tồ sen của vua Lý
Thái Tơng(1028-1054) do đó chùa có
kiến trúc độc đáo là hình bơng hoa sen nở
giữa hồ, trong có tợng Quan Âm tợng
tr-ng cho Phật tr-ngự trên tồ sen.


- Có kết cấu hình vng, mỗi chiều rộng
3m đặt trên một cột đá lớn có đờng kính
1, 25m


- Chùa giống nh một đóa sen đang nở
giữa hồ ( cột đá là cuống hoa, chùa với
các đờng cong của mái, đờng thẳng của
cột ...nh là cánh hoa đang chúm nở


- Xung quanh hå lµ lan can vµ hµnh lang
têng cã vÏ tranh, bao bäc khu chïa tríc
kia lµ hå sen réng lín


- Bố cục chung đợc qui tụ về điểm trung
tâm làm nổi bật trọng tâm của chùa với
các nét cong, nét thẳng, nét gấp tạo nên
sự hài hoà những khoảng sáng tối ẩn hiện
lung linh trong không gian yên ả.


- Điêu khắc và trang trí.


<b>Hot ng 2: (20')</b>



Tìm hiểu điêu khắc và gốm:
<i>? </i>


<i>? Tng c lm t cht liu gì? Có</i>
<i>bố cục mấy phần? Mỗi phần có</i>
<i>đặc điểm gì?</i>


<i>? Tợng phật A-di-đà hiện đang đợc</i>
<i>đặt ở đâu?</i>


<i>? Tợng đợc làm từ chất liệu gì?</i>
<i>? Pho tợng đợc chia ra làm mấy</i>
<i>phần? Là những phần nào?</i>


- Treo tranh về tợng phật A-di-đà.
<i>?Hãy miêu tả hình dáng ngồi của</i>
<i>tợng phật A-di-đà?</i>


II. Điêu khắc và gốm:
<i>a, T ợng A-di-đà:</i>


- Tợng đợc tạc từ khối đá nguyên xanh
xám, là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của
nghệ nhân thời Lý.


- Chùa phật tích – Bắc Ninh.
- Khối đá nguyên xanh xám.


- Chia làm 2 phần là phần tợng phật và
phần bệ đá toà sen.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>? Các nếp áo đợc các nghệ nhân</i>
<i>tạc nh thế nào?</i>


- Ngồi ra nó cịn tơn lên vẻ đẹp
của pho tợng. Mình tợng thanh
mảnh, ngồi hơi dớn về phía trớc,
trơng uyển chuyển nhnglại vững
vàng.


<i>? Hãy quan sát khuôn mặt của bức</i>
<i>tợng xem có đặc điểm gì?</i>


<i>? Quan sát và cho biết trên bệ đá</i>
<i>hoa sen đợc trang trí bng nhng</i>
<i>ho tit hoa vn no? </i>


<i>? Bên trên toà sen là hình gì?</i>
<i>? Có mấy tầng cánh hoa?</i>
- GV bổ sung và kết luận.


<i>? Rồng là hình ảnh tợng trng cho</i>
<i>ai?</i>


<i>? Rồng thời Lý có đặc điểm cu</i>
<i>to nh th no?</i>


<i>? Thân hình uốn theo kiĨu h×nh g×?</i>


- Cho học sinh xem tranh ảnh


phóng to của rồng thời Lý để các
em hiểu về cấu tạo của rồng thời
Lý.


<i>? Các nghệ nhân đã sử dụng</i>
<i>những hình ảnh nào để làm đề tài</i>
<i>trang trí gốm?</i>


<i>? Gốm thời Lý gồm có những đặc</i>
<i>điểm gì?</i>


ợng( bệ đá tồ sen)


+ Phần tợng:Phật a-di-đà ngồi xếp bằng
trịn, hai bàn tay ngửa, đặt chồng lên nhau
để trớc bụng, tì nhẹ lên đùi theo qui định
của nhà Phật nhng dáng ngồi vẫn thoải
mái, khơng gị bó.


- Các nếp áo chồng bó sát ngời đợc
buông từ vai xuống làm nên những đờng
cong mềm mại tha thớt .


- D¸ng tợng thanh mảnh, ngồi hơi dớn về
phía trớc, tr«ng un chun nhng lại
vững vàng.


- Khuụn mặt tợng phúc hậu , dịu hiền
mang vẻ đẹp á đông : lông mày lá liễu ,
mũi dọc dừa , cổ kiêu ba ngấn, nụ cời kín


đáo. Các nghệ nhân xa đã dựng lên một
khuôn mặt phúc hậu mang vẻ đẹp lí tởng
của ngời phụ nữ Việt Nam .


+ Phần bệ tợng: Toà sen đợc trang trí
bằng các hoa văn tinh xảo và hoàn mĩ, bệ
đá gồm 2 tầng:


- Tầng trên là tồ sen hình trịn nh một
đố sen nở với 2 tầng cánh, các cánh sen
đợc chạm đôi rồng theo lối đục nông,
mỏng


- Tầng dới là đế hình bát giác , xung
quanh đợc chạm trổ nhiều hoạ tiết trt hình
hoa dây chữ S và sóng nớc.


<i>b, Hình t ợng con Rồng thời Lí:</i>


- Rồng là hình ¶nh biĨu trng cho qun
lùc tèi cao cđa vua.


- ở mỗi thời kì thì hả rồng lại thay đổi,
rồng thời lý là sản phẩm của sáng tạo
trong ngt dân tộc VN.


+ Những nét độc đáo của Rồng thời Lí:
- Ln đợc thể hiện trong dáng dấp hiền
hồ , mềm mại ,khơng có cặp sừng trên
đầu , ln có hình chữ S ( một biểu tợng


cầu ma của c dân nông nghiệp)


- Thân rồng dài , tròn lẳn , uốn khúc mềm
mại thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc
uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi
mang đậm dáng của một con rắn


- Mọi chi tiết nh mào, lông, cân cũng đều
phụ hoạ theo kịểu thắt túi


- Rồng thuờng có mặt cạnh những biểu
t-ợng Phật giáo nh lá đề , hoa sen.


<i>c, Gèm:</i>


- Đề tài là hình ảnh bông sen, đài sen,…
- Sản xuất nhiều dạng vật khác nhau: bát
đĩa, ấm chén, bình, liễn..


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>? KĨ tên những trung tâm gốm nổi</i>
<i>tiếng?</i>


- Chế tác nhiều loại men quí hiếm nh gốm
men ngọc, men da lơn,trắng ngà


- Xơng gốm nhẹ, chịu đợc nhiệt độ cao,
nét khắc chìm phủ men đều , bóng,mịn
- Dáng nhẹ nhõm thanh thốt,trau chuốt
mang vẻ đẹp trang trọng quí phái.



- Cã những trung tâm gèm to lín nổi
tiếng: gốm Bát Tràng, gốm Thổ Hà, gốm
Chu Đậu...


<b>4. Củng cè: (4')</b>


- H·y kĨ mét vµi nÐt vỊ chïa Mét Cột?


- Em còn biết thêm công trình nào của mĩ thuật thời Lí?
- GV củng cố câu trả lời cđa HS, tỉng kÕt bµi häc.
5. H íng dÉn về nhà: (1')


- Học và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị cho bài học lần sau.


Tit 13, bi 13: V tranh:

<b> ti : B i</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I . Mục tiêu bài học:</b>


- HS thể hiện tình cảm u q anh bộ đội qua tranh vẽ.
- Hs hiểu đợc nội dung đề tài Bộ đội.


- Hs vẽ đợc một bức tranh về đề ti b i.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:



- B tranh v đề tài


- Một số tranh của hoạ sĩ , học sinh đã vẽ về đề tài này.
- Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh.


2. Häc sinh:


- Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật, màu tự chọn.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phng phỏp trc quan.
- Phng phỏp vn ỏp.


- Phơng pháp trực quan gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.


<b>III. Tiến trình d¹y - häc:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')


- H·y cho biÕt vµi nÐt vỊ kiÕn tróc chïa mét cét, em cã nhËn xÐt g× về nghệ
thuật kiến trúc thời Lý?


- Ngoài công trình chùa một cột , thời lí còn có những công trình nào tiêu biểu
cho nghệ thuật điêu khắc, trang trí?


3. Bài míi:



- Giíi thiƯu bµi: (1')


Trong những năm kháng chiến thì những chú bộ đội là những ngời trực
tiếp cầm súng chiến đấu để bảo vệ quê hơng, tổ quốc. Ngày nay thì các chú bộ
đội vẫn cầm chắc tay súng, canh giữ, bảo vệ cho sự bình yên của tổ quốc, cho
biên giới và hải đảo. Và hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vẽ tranh về đề tài bộ
đội. qua bài 13.




<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


H


ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề
tài:


<i>? Em thấy hình ảnh anh bộ đội</i>
<i>qua những hoạt động nào?</i>


<i>? Những dấu hiệu nào trên trang</i>
<i>phục làm ta nhận ra anh bộ đội?</i>


? Trong công việc bảo vệ đất nớc
của các anh, em thấy các anh
th-ờng sử dụng gì?


- Nh vậy đối với đề tài này, sau khi
đã chọn đợc nội dung thể hiện , khi


vẽ tranh phải chú ý tới các dấu
hiệu , công cụ để thể hiện rõ nội
dung đề tài và gắn với hoạt động
nào.


I. Tìm và chọn nội dung đề tài:


- Trong rèn luyện, chiến đấu, trong sinh
hoạt hàng ngày: trồng rau, giúp dân, dạy
học, chơi thể thao, văn nghệ...


- Thêng lµ trang phơc màu xanh lá cây,
mũ cối, quân hàm trên vai, ba lô, dép quai
hậu, giầy.


- Riờng bộ đội hải quân thì áo cú 2
mu:Xanh v trng.


- Súng, xe tăng, balô, mị cèi....


- Có thể vẽ về những ngời lính trong các
hoạt động dù ở thời chiến tranh hay thời
kì hồ bình của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giáo viên treo tranh của học sinh
về đề tài này.


<i>? Quan sát và chỉ ra bức tranh</i>
<i>nào thuộc thể loại đề tài anh bộ</i>
<i>đội</i>



<i>? ChØ ra nhãm chÝnh, phụ? Màu</i>
<i>sắc trong tranh nh thế nào?</i>


- đề tài này có thể vẽ về anh bộ
đội thời chiến tranh hoặc ở thời
bình.


<i>? Trong chiến tranh, hình ảnh anh</i>
<i>bộ độ thờng xuất hiện khi nào?</i>


<i>? Trong thời bình, hình ảnh anh bộ</i>
<i>độ thờng xuất hiện khi nào?</i>


- Chân dung anh bộ đội, gia đình anh bộ
đội, hành quân,…


- Màu sắc đệp, đa dạng.


- Đối với thời chiến tranh hình ảnh những
ngời lính thờng gắn với mặt trận , giáp
mặt với lửa đạn, qn thù, hình ảnh những
ngời lính hành quân ra mặt trận, những
đơn vị bộ đội ở trong rừng, những lán cứu
thơng, những cô y tá, những chị dân
quân....


- ở thời bình hình ảnh các anh bộ đội
th-ờng gắn với các hoạt động nh giúp dân
làm kinh tế, bảo vệ biên giới hải đảo, rèn


luyện trên thao trờng, thể thao, văn
nghệ....


<b>Hoạt động 2: (5')</b>
H


íng dÉn HS c¸ch vÏ tranh:


- GV treo hình minh hoạ các bớc
vẽ tranh.


<i>? HÃy nhắc lại cách tiến hành một</i>
<i>bài vẽ tranh?</i>


B1: Tỡm v chọn ND đề tài:
B2: Xác định bố cục.


B3: VÏ h×nh chi tiÕt.
B4: VÏ mµu.


- ở bài này hình ảnh cần thể hiện
là hình ảnh anh bộ đội với các hoạt
động khác nhau nên gv nhắc nhở
các em mạnh dạn thể hiện dáng
ngời theo cách cảm thụ riêng của
các em, chú ý hình ảnh chính nên
sx tập trung , tránh dàn chải , rải
rác khắp mặt tranh.


- GV treo một số tranh của hs khoá


học trớc đã vẽ để khuyến khích các
em suy nghĩ và tìm hình.


II. C¸ch vÏ tranh:


- Sau khi đã lựa chọn nội dung vẽ tiến
hành theo các bớc sau:


+ Có thể lựa chọn những nội dung có
trong SGK hoặc những nội dung nào em
thấy thích về đề tài bộ đội để vẽ.


+ Tìm bố cục hợp lý, cân đối trong bố cục
tờ giấy.


+ Tìm hình ảnh. Hình ảnh anh bộ đội là
hình ảnh chính, trọng tâm. Tuỳ theo nội
dung mà vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp.
+ Lựa chọn màu sắc phù hợp, chú ý màu
sắc trang phục của từng loại bộ đội cho
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động 3: (22')</b>
H


íng dÉn thùc hµnh:


- Chọn nội dung và vẽ một tranh
đề tài về ngời lính trong thời gian
còn lại trên lớp



- GV quan s¸t, híng dÉn chung.
Nh¾c nhë cho tõng HS.


- Chó ý:


+ Trang phơc cho phï hỵp.


+ Nên tìm những nội dung có ý
nghĩa, hình ảnh ca ngợi về cơng
lao củachú bộ đội.


III. Thùc hµnh:


- Vẽ một tranh đề tài về anh bộ đội trên
một mặt giấy, vẽ màu tuỳ chọn.


4. Cñng cè: (3')


- GV chän mét sè bµi (tèt - cha tèt) cho HS nhËn xÐt.
- GV bổ sung, nhận xét thêm về bài vẽ của mét sè HS.


- GV chọn một số bài vẽ tốt , gợi ý để HS phát biểu , nhận xét về bố cục, cách
vẽ hình, vẽ màu


- Lu ý cho HS cách thể hiện những dấu hiệu nhận thấy hình ảnh anh bộ đội
các dáng vận động: đi, chạy, vác, bị...


5. H íng dÉn vỊ nhµ:<b> (1')</b>



- Tiếp tục hồn thành bài nếu trên lớp cha xong.
- Có thể vẽ tiếp bài khác cũng đề tài anh bộ đội.


- Chuẩn bị cho bài 14: Vẽ trang trí: "Trang trí đờng diềm".


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tiết 14, Bài 14: Vẽ trang trớ:

<b>Trang trớ ng dim</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


- HS hiểu cái đẹp của trang trí đờng diềm và ứng dụng của đờng diềm vào đời
sống.


- Hs biết cách trang trí đờng diềm theo trình tự và bớc đầu tập tơ màu theo hồ
sắc nóng lạnh.


- Hs vẽ và tô màu đợc một đờng diềm theo ý thớch
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Chun b mt s ng diềm trên một số sản phẩm nh: giấy khen, diềm báo
t-ờng, bát, đĩa....


- Một số bài trang trí đờng diềm của hs các năm học trớc đã vẽ.
- Một số bài còn cha đạt yêu cầu về màu, hoạ tiết trang trí...
2. Học sinh:



- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
3. Ph ơng pháp dạy học:


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù chn bÞ dơng cơ cđa HS.
3. Bµi míi:


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa mét sè HS.
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


GV cho HS quan sát một vài hình ảnh, đồ vật đợc trang trí đờng diềm để
hS thấy đợc ứng dụng của đờng diềm trong đời sống. Sau đó dẫn dắt vào nội


dung bài mới.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


H


ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem một số đờng
diềm đã chuẩn bị để hs thấy tác
dụng của đờng diềm.


<i>? Hãy nhận xét ở đờng diềm cách</i>
<i>sắp xếp hoạ tiết có đặc điểm gì?</i>
<i>? Thế nào là trang trí đờng diềm?</i>


- Cho häc sinh quan s¸t mét sè


I. Quan s¸t - nhËn xÐt:


- Trên đờng diềm hoạ tiết đợc sắp xếp
theo các nguyên tắc: xen kẽ, nhắc lại hoạ
tiết, hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ đảo
ng-ợc .


- Đờng diềm đợc giới hạn bởi hai đờng
thẳng hoặc cong // với nhau, đựơc sx hoạ
tiết theo các nguyên tắc nh xen kẽ, nhắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

bài vẽ đờng diềm của các em học


sinh năm trớc.


<i>? H·y chỉ ra đâu là cách sắp xếp</i>
<i>nhắc lại, đâu là cách sắp xếp xen</i>
<i>kẽ?</i>


<i>? Cỏc ho tit ging nhau cú đặc</i>
<i>điểm gì chung?</i>


<i>? Quan s¸t vµ cho biÕt bµi nµo</i>
<i>thuéc gam mµu nãng vµ bµi nµo</i>
<i>thuéc gam màu lạnh?</i>


li , o ngc ho tit.


- Nhc li hoạ tiết: là việc sử dụng 1 hay
một số hoạ tiết trong bài vẽ và lặp lại
chúng nhiều lần trong bài, nếu chỉ có 1
hoạ tiết và lặp lại thì bi s n iu


- Xen kẽ hoạ tiết là sự sắp xếp các hoạ tiết
khác nhau về hình,về màu sắc cạnh nhau
trong cùng một hình .


- Tụ cựng mt màu và cùng độ đậm nhạt.
- HS quan sát và trả lời.


<b>Hoạt động 2: (6')</b>
H



íng dÉn c¸ch trang trÝ ® êng
diỊm:


- GV vừa trình bày lí thuyết kết
hợp vẽ minh hoạ từng bớc lên
bảng để HS nắm bắt dễ dàng kt
bài học


B1: kẻ,vẽ hai đờng // bằng
nhau


B2:Chia khoảng cách cho đều
nhau.


- B3: Vẽ hoạ tiết vào những ô
đã chia sao cho cõn i.


B4: Vẽ màu.


II. Cách trang trí đ ờng diềm:


+ Tạo đờng diềm bằng cách kẻ hoặc vẽ
hai đờng //. Có thể tạo thêm các nhịp cho
đờng diềm.


+ Chia khoảng cách cho đều nhau.


+ Tìm và vẽ hoạ tiết vào các ơ đã chia. Có
thể tìm hoạ tiết hoa lá, chim thú đã cách
điệu hoặc cách điệu một đồ vật nào đó...


Thêm hoạ tiết phụ cho sinh động.


Có thể vẽ hoạ tiết vào các ơ theo nhiều
cách: nhắc lại, xen kẽ đảo ngợc hoạ tiết...
+ Vẽ màu hoạ tiết và màu nền theo hồ
sắc nóng lạnh.


<b>Hoạt động 3: (23')</b>
H


íng dÉn thùc hµnh:


- Sử dụng thớc để kẻ đờng diềm
- Chia các ô cho đều theo chiều
dài hoặc cong


- Tìm chọn hoạ tiết phù hợp và
đẹp để vẽ vào đờng diềm.


- VÏ mµu


- GV theo dõi và động viên HS
làm bài, gợi ý để hs tìm hoạ tiết
dựa vào cách chia khoảng, mảng


III. Thùc hµnh:


- một đờng diềm và trang trí theo ý thớch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trên các ô.


4. Củng cố: (3')


- GV chọn một số bài (tốt - cha tốt) cho một số HS nhận xét về bố cục, hoạ
tiết, màu sắc. Sau đó GV bổ sung thêm.


5. H íng dÉn vỊ nhà: (1')


- Làm tiếp bài nếu cha xong trên lớp.


- Chuẩn bị cho bài 15: Vẽ theo mẫu: " Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu"(Vẽ
hình)


Tiết 15, Bài 15: Vẽ theo mẫu:


<b>Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu</b>


(Tiết 1- Vẽ hình)


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


- HS biết đựơc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí, đẹp
- Hs biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống mu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Một số bài vẽ của HS các năm trớc về vẽ theo mẫu.
- Hình minh hoạ cách cẽ theo mẫu (vẽ hình).



2. Học sinh:


- Chuẩn bị mẫu gồm: bình nớc hình trụ, một quả táo hình cầu


- Chun b y dng c hc tp: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiÓm tra sù hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa mét sè HS.
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


ở các bài trớc chúng ta đã đợc làm quen với phân môn vẽ theo mẫu, đã
đ-ợc vẽ theo mẫu hình hộp và hình cầu. Hơm nay chúng ta tiếp tục vẽ theo mẫu
thêm dạng hình học cơ bản nữa đó là hình trụ. Chúng ta cùng bớc vào bài 15.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (7')</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:


- GV đặt mẫu vừa tầm mắt để hs
nhìn rõ rồi hớng dẫn hs quan sỏt,
nhn xột


<i>? Theo em những vị trí này thì vị trí</i>
<i>nào là hợp lí? Vì sao?</i>


- nhng bố cục nh vậy GV yêu
cầu HS lên chỗ bày mẫu thay đổi
cho phù hợp để các bạn nhận xét.


<i>? Khung h×nh chung cđa mÉu là</i>
<i>khung hình gì?</i>


<i>? Khung hình riêng của lọ và quả là</i>
<i>khung hình gì?</i>


<i>? Nêu vÞ trÝ cđa khèi trụ và khối</i>
<i>cầu?</i>


<i>? Tỷ lệ của khối trụ và khối cầu?</i>
<i>? Màu sắ của khối trụ và khối cầu?</i>
<i>? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hớng</i>
<i>nào?</i>


<i>? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu</i>


<i>chuyển nh thế nào?</i>


<i>? Vật nào đậm nhất, vật nào sáng</i>
<i>nhất?</i>


I. Quan sát, nhận xét:


- HS nhn xột vị trí của mẫu để tìm ra
những vị trí đẹp mắt.


- Mẫu không nên che khuất nhau nhiều ,
không đặt thẳng hàng theo chiều dọc,
ngang, cách xa nhau quá cũng là những
bố cục xấu.


- Khung hình : chữ nhật đứng


- H×nh trơ CNĐ, khối cầu nằm trong
khung hình vuông.


- Khối cầu nằm trớc khối trơ.
- Khèi cÇu cao = 1/3 khèi trơ.


- Khèi trơ và khối cầu có màu trắng.
- Từ phải sang trái.


- Chuyển nhẹ nhàng do có bề măth cong
tròn.


- Khi tr đậm hơn khối cầu.


<b>Hoạt động 2: (5')</b>


H


íng dẫn cách vẽ:


- GV treo hình minh hoạ lên bảng.
<i>? Có mấy bớc vẽ hình?</i>


+ B1: Vẽ phác khung hình.


+ B2: VÏ c¸c nÐt chÝnh.


+ B3: VÏ nÐt chi tiÕt.


+ B4: Gỵi khèi, đậm nhạt, hoàn
chỉnh phần hình.


II. Cách vẽ:
4 bớc:


+ Đo, ớc lợng, tìm tỉ lƯ chung cđa
khung h×nh bao quát, khung hình riêng
từng vật , khoảng cách nếu cã


Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, ln so
sánh để tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu
sao cho cân đối.


+ VÏ ph¸c c¸c bé phËn cđa vËt mÉu, chó


ý tíi tØ lƯ - sẽ làm cho hình vẽ giống
mẫu .


Phác các bộ phận của mẫu, vẽ bằng
những đờng thẳng, chia trục đối xứng
nếu vật có dạng hình cân đối.


+ Điều chỉnh tỉ lệ và đặc điểm các bộ
phận của mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nhạt theo chiều ánh sáng trên mẫu.
<b>Hoạt động 3: (25')</b>


H


íng dÉn thùc hµnh:


- GV theo dõi giúp đỡ những HS
còn lúng túng trong cách dựng
khung hình


- Nhắc HS mỗi vị trí khác nhau thì
bài sẽ có bố cục khác nhau nên
khơng nên nhìn bài nhau để vẽ, phải
nhìn trc tip mu .


III. Thực hành:


- Quan sát mẫu , ớc lợng tỉ lệ và vẽ từng
bớc nh hớng dẫn.



4. Cñng cè:<b> (3') </b>


- GV chọn một số bài (tốt - cha tốt) cho một số HS nhận xét về bố cục, hình
vẽ. Sau đó GV bổ sung thêm.


- Nhận xét một số bài của hs đã vẽ xong hình, chuẩn về hình, đúng đặc điểm,
và một số bài cha đúng đặc điểm để hs tự rút kinh nghiệm. Động viên và
khích lệ HS.


5. H íng dÉn vỊ nhµ:<b> (1').</b>


- Khi khơng có mẫu ở nhà thì khơng đợc tự sửa hình, khơng vẽ lại theo trí tởng
tợng.


- Chuẩn bị cho bài sau đầy đủ dụng cụ đặc biệt không đợc quên bài vẽ ở tiết
này, bài 16 sẽ vẽ đậm nhạt bằng chỡ.


Tiết 16, Bài 16: Vẽ theo mẫu:


<b>Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu</b>


(Tiết 2- Vẽ đậm nhạt bằng chì)


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS bit c cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí, đẹp
- HS biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống mẫu.



- Quan sát độ đậm nhạt trên mẫu, gợi đợc đậm nhạt trên bài to khi cho
vt mu


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Một số bài vẽ của hs các năm trớc về vẽ theo mẫu.
- Hình vẽ minh hoạ các vẽ đậm nhạt.


2. Häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- ChuÈn bÞ mÉu gièng nh tiÕt tríc.


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- Nhận xét bài vẽ hình của hs tiết trớc, kiểm tra góc độ vẽ và cách sắp xếp
hình ảnh trên bài.



3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Tiết trớc chúng ta đã tiến hành vẽ hình cho mẫu gồm hình trụ và hình cầu.
Tiết hơm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ đậm nhạt.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (7')</b>


H


ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV đặt mẫu vừa tầm mắt để HS
nhìn rõ rồi hớng dẫn hs quan sát,
nhận xét


<i>? ë vÞ trÝ cđa em thì trên mẫu</i>
<i>đâu là phần đậm nhất, đậm vừa ,</i>
<i>sáng nhất?</i>


<i>? Khung hình chung của mẫu là</i>
<i>khung hình gì ?</i>


<i>? Khung hình riªng cđa lä và</i>
<i>quả là khung hình gì?</i>


<i>? Nêu vị trí của khối trụ và khối</i>
<i>cầu?</i>



<i>? Màu sắc của khối trụ và khối</i>
<i>cầu?</i>


<i>? ánh sáng chiếu lên mẫu từ </i>
<i>h-ớng nµo?</i>


<i>? Có mấy độ đậm nhạt cơ bản?</i>
<i>? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu</i>
<i>chuyển nh thế nào</i>


<i>? Vật nào đậm nhất, vật nào</i>
<i>sáng nhất?</i>


I. Quan sát- nhËn xÐt:


- HS nhận xét các độ đậm, nhạt, sáng, tối
dựa vào góc nhìn từ vị trí của mình.


- Khung hỡnh : ch nht ng


- Hình trụ CNĐ, khối cầu nằm trong khung
hìh vuông.


- Hình cầu nằm trớc khối trụ.


- Khối trụ và khối cầu có màu trắng.
- Từ phải sang tr¸i.


- 3 độ: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Chuyển nhẹ nhàng.



- Khối trụ đậm hơn khối cầu.
<b>Hoạt động 2: (5')</b>


H


ớng dẫn cách vẽ:


- GV treo hình minh hoạ các bớc
vẽ đậm nhạt cho HS quan sát.
? Có mấy bớc vẽ đậm nhạt theo
hình minh hoạ?


B1: Hoàn chỉnh lại hình.
B2: Phác mảng đậm nhạt.


II. Cách vẽ:


- 4 bíc:


+ Quan sát mẫu để chỉnh sửa lại bài vẽ cho
giống mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

B3: VÏ nÐt ®Ëm, nhạt.


B4: Hoàn chỉnh bài.


+ To nn bằng chì , tránh độ
đậm của nền cũng giống với các
độ đậm nhạt trong bài.



+ Quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu để
tìm ra các độ đậm nhạt , sáng , tối trên vật
mẫu.


+ Dùng nét bút cong, thẳng để gợi các phần
đậm ,nhạt , vẽ từ phần đậm trớc rồi chuyển
độ đậm dần sang các phần khác ,lu ý tới
ranh giới giữa các độ không nên vẽ quá
cứng, phần sáng nhất dùng tẩy điều chỉnh
độ sáng .


+ Điều chỉnh đặc điểm các bộ phận của
mẫu và độ đậm nhạt trên mẫu, tạo nền
bằng chì để tạo khơng gian, tránh độ đậm
của nền cũng giống với các độ đậm nhạt
trong bài.


Đối chiếu lại bài với mẫu để hồn thiện
bài.


<b>Hoạt động 3: (25')</b>
H


íng dÉn thùc hµnh:


- GV theo dõi giúp đỡ những hs
cịn lúng túng trong cách tạo nét
chì, cách đánh bóng bằng nét đan
chéo.



- Nhắc HS dù vẽ đậm nhạt nhng
vẫn phải thờng xuyên so sánh,
đối chiếu với mẫu. Chủ ý thể
hiện đợc vị trí trớc - sau của từng
mẫu với nhau.


III. Thực hành:


- Quan sát mẫu, tạo đậm nhạt theo cách
cảm nhận của mình.


4. Cñng cè: (3')


- GV chọn một số bài (tốt - cha tốt) cho một số HS nhận xét về bố cục, cách
đánh đậm nhạt. Sau ú GV b sung thờm.


- Đánh gía kết quả học tËp cđa HS.
5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


<b>- Có thể tự vẽ theo mẫu ở nhà , quan sát ánh sáng và gợi độ đậm nhạt theo</b>
cỏch ó lm bi ny.


- Chuẩn bị cho bài 18. Vẽ trang trí: "Trang trí hình vuông".


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Tiết 17, bài 18: Vẽ trang trí:

<b>Trang trí hình vuông</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS hiu cỏch trang trí hình cơ bản, phân biệt đợc trang trí cơ bản với tt ứng
dụng


- Biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào tt hình vng.
- Làm đợc bi tt hỡnh vuụng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Tranh trang trí hình vng do GV làm, một số bài của HS các năm trớc đã
vẽ.


- Chuẩn bị một số sản phẩm hình vng đợc trang trí đẹp nh khăn tay, thảm...
- Hình minh hoạ các bớc trang trí hình vuông.


2. Häc sinh:


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn, vở mĩ thuật.
- Các sản phẩm trang trí đẹp mắt tự su tầm.


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.



ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiÓm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
3. Bài mới:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Chăvs hẳn trong số chúng ta đã từng nhìn thấy những chiéuc khăn tay,
những viên gạch hoa có dạng hình vng đợc trang trí bằng những hoa văn,
hoạ tiết khác nhau rất đẹp mắt. Chúng đều dựa trên nguyên tắc của trang trí
hình vng. Vậy thì hơm nay chúng ta cùng nhau học cách trang trí hình
vng qua bài 18.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (10')</b>


H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:


- GV treo một số tranh về trang trí hình
vng, hình trịn, của HS các năm trớc
để HS nhận xét:


<i>? Em cã nhận xét gì về cách sắp xếp</i>
<i>các hoạ tiết trang trÝ trong bµi?</i>


<i>? Các hoạ tiết đợc sử dụng trong trang</i>
<i>trí?</i>



<i>? Hoạ tiết chính nằm ở vị trí nào?</i>
<i>? Các hoạ tiết đơch sắp xếp nh thế</i>
<i>nào?</i>


I. Quan s¸t- nhËn xÐt:


- Hoạ tiết đợc sx theo các nguyên tắc
đối xứng qua trục, qua góc, nhắc lại
hoạ tiết, xen kẽ.


- Hoạ tiết hoa lá...


- Hoạ tiết chính nằm ở giữa, hoạ tiết
phụ n»m ë c¸c gãc.


- Sắp xếp đối xứng với nhau qua các
trục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>? Nh÷ng hoạ tiết giống nhau thì màu</i>
<i>sắc nh thế nào?</i>


<i>? Màu của hoạ tiết phụ so với màu của</i>
<i>hoạ tiết chính nh thÕ nµo?</i>


<i>? Khi lựa chọn màu sắc để trang trí thì</i>
<i>nên chọn màu nh thế nào?</i>


- Nh÷ng ho¹ tiÕt gièng nhau thì màu
sắc cũng giống nhau.



- Màu của hoạ tiết chính nổi bật hơn
màu của hoạ tiết phụ.


- Màu sắc tơi sáng rực rỡ, mảng đậm
nhạt rõ ràng


- Mu l nhng mu tng phn, hoặc
có độ chênh lệch màu nhiều để hoạ tiết
nổi bật.


<b>Hoạt động 2: (6')</b>
H


ớng dẫn cách trang trí hình vng:
- B1: Kẻ các trục đối xứng: ngang, dọc,
chéo


(Dựa vào các trục để vẽ các mảng
chính phụ, sx các hình bên trong theo ý
thích)


- B2: Tìm và vẽ hoạ tiết.


- B3: Vẽ màu.


II. Cách trang trí hình vuông:


+ Bc 1: kẻ các trục đối xứng trong
hình vng theo chiều ngang, dc,


chộo.


- Phác các mảng hình dựa vào các góc,
cách tạo hình bên trong hình vuông
theo ý thích.


+ Bớc 2: Tìm chọn và vẽ hoạ tiết vào
các mảng hình đã phác. Dựa vào các
mảng đã phác, tìm và vẽ hoạ tiết cho
phù hợp với hình dáng của chúng: góc
tam giác thì hoạ tiết nào là phù hợp,
hình trịn thì sử dụng hoạ tiết nào...
lu ý : hoạ tiết cần phải tập trung ở
mảng chính, phân biệt giữa mảng chính
và phụ, cần có sự to, nhỏ khác nhau
cho sinh động.


+ Bớc 3: Vẽ màu( tìm đậm nhạt bằng
màu)


Vẽ màu vào hoạ tiết sao cho nếu
màu hoạ tiết nổi bật thì màu nền phải
nhẹ nhàng và ngợc lại.


<b>Hot ng 3: (20')</b>
H


íng dÉn thùc hµnh:<b> </b>


- GV quan sát theo dõi động viên các


em làm bài trên lớp nhất là ở bớc thứ 2,
nếu tìm hình tốt sẽ là cơ s cho bc tỡm
ho tit.


III. Thực hành:


- Vẽ hình vuông víi kÝch thíc t ý,
trang trÝ b»ng ho¹ tiÕt tuỳ chọn và vẽ
màu.


4. Củng cố: (4')


- Đánh giá kết qu¶ häc tËp cđa hs


- GV u cầu chọn lựa một số bài vẽ đã hồn thành có cách tìm hình, vẽ màu
tốt, một số bài vẽ cha hồn thành , gợi ý để hs nhận xét bổ sung.


- Tuyên dơng khen thởng những em có kết quả học tập tốt, có ý thức tìm tòi
sáng tạo


5. H ớng dÉn vỊ nhµ: (1')


- VÏ tiÕp bµi nÕu cha xong, có thể vẽ tiếp bài khác nếu muốn


- Chun bị đầy đủ dụng cụ, giấy A4 để tiết sau làm bài kiểm tra học kì I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tiết 18, Tiết 17: Kiểm tra học kì I
<b>Vẽ tranh đề ti t do</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS phát huy trí tởng tợng , sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình
thức tự chọn.


- Hs vẽ đợc tranh theo ý thích với những chất liệu màu khác nhau.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Chuẩn bị biểu điểm, nội dung đề bài.


2. Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>


1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (2')


- KiĨm tra sù chn bÞ dơng cơ cđa HS.
3. Bµi míi:


- GV nêu u cầu của tiết học: Kiểm tra học kì
- Đề bài : Vẽ tranh đề tài: tự do : - Phong cảnh
- Sinh hoạt


- LÔ hội, vui chơi
- Tĩnh vật



- Chân dung
- Häc tËp....
- Thêi gian : 1 tiÕt học


<i><b>+ Biểu điểm:</b></i>
<i><b>a. Loại G: </b></i>


- Ni dung ti có sự tìm tịi sáng tạo, rõ nội dung cần thể hiện
- Biết sắp xếp hình ảnh trong bài sao cho có chính, phụ, xa, gần
- Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,khơng sao chép .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Mµu sắc nổi bật trọng tâm, có sự phối hợp màu sắc ăn ý,tơi sáng hài
hoà.


<i><b>b. Loại K:</b></i>


- Tranh phn ỏnh đợc : Vẽ hoạt động gì, hình ảnh nh thế nào,tuy nhiên
màu có thể cha hồn thiện


- Bố cục tốt, sinh động
<i><b>c. Loại TB:</b></i>


- Tìm đựơc hình ảnh để diễn tả nội dung nhng còn lúng túng, thiếu sinh
động


- Biết cách sx hình ảnh tuy nhiên vẫn còn dàn chải thiếu trọng tâm
- Màu có thể hoàn thành hoặc cha.


<i><b>d. Ch</b><b> a t yờu cu:</b></i>



- Những trờng hợp còn l¹i
4. Cđng cè:


- u cầu hs thu bài làm trong tiết , không mang bài về nhà làm tiếp .
- Nhắc nhở và động viên ý thức làm bài của HS. trong giờ học


5. H íng dÉn vỊ nhµ:


- Chn bị cho bài học tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tiết 19, Bài 19: Thờng thức mĩ thuật:

<b>Tranh dân gian Việt Nam</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS hiu ngun gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã
hội Việt Nam.


- HS hiểu đợc giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thơng qua nội dung và hình
thức thể hiện của tranh dân gian.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Một số tranh dân gian §«ng Hå.
2. Häc sinh:


- Vë, SGK...



3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.


- Ph¬ng pháp làm việc theo nhóm.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>


1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù chn bÞ dơng cơ cđa HS.
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Trong kho tàng mĩ thuật cổ VN tìh tranh dân gian chính là 1 tài sản q giá
cịn lu truyền đến tận ngày nay. Nó đã trở thành 1 tài sản quý báu, là nét tiêu
biểu trong đời sống văn hoá tinh thần của ngời dân. Để hiểu biết rõ hơn về
tranh dân gian thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 19.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (6')</b>


H


íng dÉn HS t×m hiĨu vỊ tranh
d©n gian VN:



<i>? Em biÕt g× vỊ tranh d©n</i>
<i>gian?</i>


- Gv treo một số tranh DG đã
chuẩn bị để hs vừa xem tranh
và có những khái niệm về
tranh dg(đại cát, gà đàn, đám
cới chuột, thầy đồ cóc...)


<i>? Tranh đợc dùng để làm gì?</i>
<i>? Kể tên một số dịng tranh</i>
<i>dân gian VN?</i>


<i>? Tranh dân gian có c im</i>
<i>gỡ?</i>


I. Vài nét về tranh dân gian:


- Tranh dân gian có từ lâu đời, đợc truyền từ
đời này sang đời khác , đợc bày bán vào dịp
tết nên còn đợc gọi là tranh Tết.


- Tranh dân gian không có tác giả cụ thÓ,
tranh do tËp thể các nghệ nhân trong dân
gian sáng tạo nên trong những lúc nông
nhàn.


- Tranh dõn gian thờng lấy đề tài gần gũi với
cuộc sống của ngời nơng dân.



- Tranh dg cã 2 lo¹i: tranh thê cúng, tranh
tết.


- Tranh Đông Hå (B¾c Ninh), tranh Hàng
Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây), Làng
Sình (HuÕ).


- Mang ý nghĩa chúc tụng. Dề tài phong phú,
gần gũi với nhân dân lao động. Tranh thờ thì
dùng để phục vụ tín ngỡng.


<b>Hoạt động 2: (25')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tranh Đông Hồ và tranh Hàng
Trống:


- GV treo tranh dân gian và
nêu câu hỏi: hãy nêu một số đề
tài thờng thấy ở tranh dg


- GV tổ chức cho lớp hoạt
động nhóm. Chia lớp thành 3
nhóm. 2 nhóm tìm hiểu 2 dịng
trang theo câu hỏi sau:


<i>? Nguồn gốc xuất xứ?</i>


<i>? Đối tợng phục vụ?</i>



<i>? c điểm nổi trội của dịng</i>
<i>tranh đó?</i>


<i>? KĨ tªn mét sè bức tranh?</i>


<i>? Nguồn gốc xuất xứ?</i>


<i>? Đối tợng phục vụ?</i>


<i>? Đặc điểm nổi trội của dịng</i>
<i>tranh đó?</i>


<i>? KĨ tªn mét số bức tranh?</i>
(GV có thể cho các nhóm lên
bảng trình bày)


<i>1. Tranh dân gian Đông Hồ:</i>


- Đợc SX tại làng Đông Hồ, huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh. Tác giả là những nghệ
sĩ nông dân, sản xuất trong những lục nông
nhàn.


- L ngi dân LĐ vào những dịp tết đến xuân
về, đợc mua bán và tặng cho nhau.


- Tranh đợc SX hàng loạt bằng những khn
ván gỗ, khắc và in trên giấy Dó hồ điệp. Mỗi
màu là 1 bản in, ngời ta in các mảng màu
tr-ớc rồi in nét viền đen chồng lên sau.



Màu trong tranh đợc chế tạo từ những màu
sẵn có trong tự nhiên nh: màu đen lấy từ
than lá tre, cây xoan; màu đỏ lấy từ sỏi đỏ
tán mịn; màu vàng lấy từ gỗ cây vang hay
hoa hoè; màu xanh lấy từ lá chàm...


Tranh có đờng nét đơn giản, chắc khoẻ,
mang tính cách điệu cao. Bố cục ớc lệ,
khơng có luật xa gần, không diễn tả đậm
nhạt, hình khối. Đặc biệt có thơ minhhoạ đi
kèm làm cân đối bố cục.


<i>- Gà "Đại cát";Vinh hoa; phó quý; Đánh</i>
<i>vật, Hứng dừa, Bà Triệu; Hai bà Trng; Đám</i>
<i>cới chuột...</i>


<i>2. Tranh dân gian Hàng Trống:</i>


- Xuất hiện và phát triển ở phố Hàng Trống
và các khu phè l©n cËn (phố Hàng Nón,
Hàng Hòm, Hàng Quạt) ở Hà Nội.


- Phc v cho nhng c dân thành thị, dùng
để mua bán với nhau.


- Chỉ cần 1 bản khắc in nét đen trớc, sau đó
dùng bút lông mềm tô các mảng màu lên
sau. Giấy để vẽ tranh à giấy Xuyến Chỉ (TQ)
mềm, mỏng.



Màu sắc đợc dùng là hoá phẩm nhập ngoại
nên rực rỡ, có phần loè loẹt nhng vẫn hài
hồ, lung linh.


§êng nÐt tØ mÜ, thanh mảnh, cách điệu
hình tinh vi, phong phó.


Bè cơc thĨ hiƯn trªn 1 trục dọc. Cách nhìn
từ trên xuống, từ phải -> tr¸i.


<i>- Tử tơn vạn đại; Phúc lộc thọ; bịt mắt bắt</i>
<i>dê, Lý ng vọng nguyệt; Ngũ hổ, Tố nữ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động 3: (5')</b>


T×m hiĨu giá trị nghệ thuật
trong tranh dân gian:


Nhóm 3 trả lời.


III. Giỏ tr ngh thuật trong tranh dân gian:
- Thể hiện sự thống nhất, hoàn chỉnh trong
nếp nghĩ và lao độngcó truyềnthống của 1
dân tộc.


- Thể hiện vẻ đẹp hài hoà về ý tứ và bố cục,
nét vẽ và màu sắc. Tạo sự mềm mại, tơi tắn.
- Hình tợng đợc khái quát cao, đem đến sự
thuận mắt khi thởng thức.



- Bố cục ớc lệ, thuận mắt, vì thế nhiều bố
cục phong phú, hấp dẫn. Chữ và thơ trên
tranh càng làm bố cục trở nên ổn định, chặt
chẽ.


- Các nghệ nhân dân gian đã biết sdụng
những nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên.
Dù màu sắc hạn chế nhng cũng đợc sắp xếp
khéo léo, thể hiện trên tranh 1 cách đa dạng,
phong phú, hấp dẫn.


4. Cđng cè: (4')


- Em hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa hai dòng tranh ĐH và HT?
- Hãy cho biết ở tranh dân gian thì nội dung đề tài thờng phản ánh những gì?
- Giá trị nghệ thut ca tranh dõn gian?


- Gv nhận xét câu trả lời của hs và tóm tắt một số ý chính cđa bµi.
5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Häc và trả lời câu hỏi trong sgk


- Chun b mu cho bài 20: Vẽ theo mẫu: "Mẫu có 2 đồ vật" (vẽ hình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

TiÕt 20, Bµi 20: vÏ theo mÉu:


<b>Mẫu có hai đồ vật (tiết 1- vẽ hình)</b>


Ngµy soạn: Ngày dạy:



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS bit c cấu tạo của cái ca và cái hộp và bố cục của bài vẽ.
- HS vẽ đợc hình có tỷ l gn vi mu.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
1. Giáo viên:


- Hỡnh minh hoạ các bớc vẽ hình của mẫu có 2 đồ vật.
- 1 số bài vẽ tĩnh vật của hs lớp trớc.


2. Häc sinh:


- MÉu:tõ 1->2 nhãm mÉu gåm: c¸i ca, hộp vuông
- Dụng cụ học tập: Bút chì ,tẩy, que đo, vở mĩ thuật.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luy tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lp.
2. Kim tra bi c: (5')


- HÃy nêu những nx của em về sự giống và khác nhau của tranh dg Đông Hồ


và Hàng Trống?


3. Bài mới:


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>


ở các bài vẽ theo mẫu trớc chúng ta đã đợc học cách vẽ các mẫu vật có
dạng hình khối cơ bản. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức của
bài học trớc, cùng với những kiế thức của bài hơm nay để vẽ mẫu có 2 đồ vật.
Chúng ta cùng bớc vào bài 20.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


H íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:


- GV cho HS xem tranh về các cách
đặt bố cục


<i>? Hãy phân tích các cách đặt bố cục</i>
<i>của mẫu ? Trong các cách đặt mẫu ,</i>
<i>cách nào hợp lí và cân đối hơn cả?</i>


- GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo
hình 6.


I. Quan s¸t - nhËn xÐt:
<b>1. Bè cơc </b>


- Hình 1: Bố cục lệch lên phía trên,


khơng cân đối.


- H×nh 2: Bè cục lệch xuống phía dới
và chếch qua phía phải.


- Hỡnh 3: Hình hộp đặt ngang với cái
ca


- Hình 4: Hình hộp đặt phía sau cái ca
- Hình 5: Hình hộp đặt chồng lên trên
cái ca


-Hình 6: hình hộp đặt phía trớc cái ca,
bố cục cân đối hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>? Khung h×nh chung cđa mÉu là</i>
<i>khung hình gì ?</i>


<i>? Khung hình riêng của mẫu là</i>
<i>khung hình gì ?</i>


<i>? Hỡnh khi no dùng để làm đơn vị</i>
<i>đo các tỷ lệ của vật mu</i>


<i>? Em có nhận xét gì về vị trí của các</i>
<i>vật mẫu?</i>


<i>? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ</i>
<i>hớng nµo ?</i>



-Khung hình chung của mẫu là khung
hình chữ nhật đứng


- Khung hình khối hộp hình vng,
khung hình cái ca là hình chữ nhật
đứng


- Hình hộp dùng làm đơn vị đo tỷ lệ
các vật mẫu vì chiều ngang và chiều
cao của chúng ít thay đổi và hầu nh
khơng thay đổi.


<b>3.VÞ trÝ </b>


- Hình hộp nằm trớc, cái ca nằm sau,
nên khi vẽ phải chú ý không đợc vẽ 2
vật ngang bằng nhau.


- Hớng từ phải sang trái.
<b>Hoạt đơng2: (5')</b>


H


íng dÉn c¸ch vÏ:


- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ
hình lên bảng.


<i>? Có mấy bớc vẽ hình?</i>
+ B1: Vẽ phác khung hình.



+ B2: VÏ c¸c nÐt chÝnh.


+ B3: VÏ nÐt chi tiÕt.


+ B4: Gỵi khèi, đậm nhạt, hoàn
chỉnh phần hình.


II. Cách vẽ:
4 bớc:


+ Đo, ớc lợng, tìm tỉ lƯ chung cđa
khung h×nh bao quát, khung hình riêng
từng vật , khoảng cách nếu cã


Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, ln so
sánh để tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu
sao cho cân đối.


+ VÏ ph¸c c¸c bé phËn cđa vËt mÉu,
chó ý tíi tØ lƯ - sÏ lµm cho h×nh vÏ
gièng mÉu .


Phác các bộ phận của mẫu, vẽ bằng
những đờng thẳng, chia trục đối xứng
nếu vật có dạng hình cân đối.


+ Điều chỉnh tỉ lệ và đặc điểm các bộ
phận của mẫu.



+ Vẽ các mảng phân định các độ đậm
-nhạt theo chiều ánh sáng trên mẫu.
<b>Hoạt động 3: (22')</b>


H


íng dÉn thùc hành:


- GV cho hs vẽ theo mẫu: cái ca và
hộp


- Giáo viên quan sát, hớng dẫn
chung và gợi ý riªng cho tõng häc
sinh.


- Chó ý:


+ Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận
hoặc 1 vật mẫu làm chuẩn để so
sánh, ớc lợng .


+ Xác định khung hình chung,
riêng để tìm hình dáng và tỉ lệ mẫu
vật trong khung hỡnh.


+ Nên quan sát 1 cách tổng thể cả


III. Thực hµnh:
- HS vÏ bµi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

cơm mÉu.


+ Thờng xuyên so sánh, đối chiếu
bài với mẫu vẽ.


4. Cñng cè: (3')


- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét.
Sau đó bổ sung góp ý.


- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ
tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.


5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Quan sát độ đậm nhạt của đồ vật có dạng hình trụ,hình hộp.
- Về nhà không đợc tự ý vẽ thêm vào bài.


- Chuẩn bị để bài sau tiến hành vẽ đậm nhạt.


Tiết 21, Bài 21:Vẽ theo mẫu:

<b>Mẫu có hai đồ vật</b>



(TiÕt 2- vÏ ®Ëm nhạt)


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nhn biệt đợc độ đậm nhạt của cái ca và cái hộp, biết cách phân mảng đậm


nhạt


- Hs diễn tả đợc đậm nhạt với 4 mức độ chính: đậm, đậm va, nht.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Hỡnh minh ho cỏc bớc vẽ đậm nhạt của mẫu có 2 đồ vật.
- 1 số bài vẽ tĩnh vật đậm nhạt của HS lớp trớc.


2. Häc sinh:


- MÉu:tõ 1->2 nhãm mÉu gåm: c¸i ca, hộp vuông
- Dụng cụ học tập: Bút chì ,tẩy, que đo, vở mĩ thuật.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- NhËn xÐt mét vµi bài vẽ hình của HS.
3. Bài mới:



<b> - Giới thiƯu bµi: (1')</b>


ở tiết trớc chúng ta đã học cách vẽ hình và đã vẽ đợc hình của mẫu có 2
đồ vật. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ đậm nhạt cho bài hôm trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (7')</b>


H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:


- GV yêu cầu HS đặt mẫu nh
T1( GV điều chỉnh mẫu và hớng
ánh sáng)


<i>? C¸i ca và khối hộp, vật nào đậm</i>
<i>hơn? Vì sao?</i>


<i>? Vị trí của cái ca vài cái hộp nh</i>
<i>thế nào với nhau?</i>


<i>? Độ đậm nhạt chuyển trên cái ca</i>
<i>và cái hộp nh thÕ nµo?</i>


<i>? Nhận xét về bóng đổ của khối</i>
<i>hộp lên cái ca và của 2 vt mu lờn</i>
<i>nn nh th no ?</i>


<i>? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu?</i>


<i>? Chỗ ®Ëm nhÊt trªn vËt mẫu là</i>
<i>chỗ nào? </i>


I. Quan sỏt - nhận xét:
- Lên đặt mẫu nh tiết 1


- Cái ca đậm hơn khối cầu. Vì ở hình
hộp độ đậm sẽ đậm hơn vì chất liệu của
hộp là gỗ,bìa cứng.


- Cái hộp đặt trớc cái ca, che khuất 1
phần cái ca.


độ chuyền ở các cạnh góc rõ ràng nên
dễ nhận biết hơn trên cái ca bằng nhựa.
- Độ đậm nhạt trên cái ca và khối hộp
chuyển gay gắt
- Bóng đổ trên khối hộp lên cái ca và cái
ca đổ lên nn m hn cỏi ca .


- Chỗ s¸ng nhÊt cđa mẫu là chỗ tiếp
sáng trªn khèi hép.


- chỗ đậm nhất của mẫu là ở dới đáy cái
ca.


<b>Hoạt động 2: (5')</b>
H


íng dÉn cách vẽ:



- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ
đậm nhạt lên bảng.


<i>? Có mấy bớc vẽ đậm nhạt?</i>


- B1: Điều chỉnh lại hình.
- B2: Phân mảng đậm, nhạt.
- B3: Vẽ đậm nhạt.


- B4: Hoàn chỉnh bài.


- GV minh hoạ các nét đánh lên
bảng cho HS quan sỏt..


- Cho HS tham khảo một số bài vẽ
đậm nhạt của hs năm trớc.


II. Cách vẽ:
4 bớc:


+ Quan sỏt, đối chiếu lại phần hình cho
giống mẫu.


+ Chú ý quan sát hớng sánh sáng để
phân ra đợc 3 mảng đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Vẽ độ đậm trớc, độ nhạt sau. Nheo
mắt để so sánh các độ đậm nhạt với
nhau. Sử dụng nét bút đan chéo, tạo độ
mềm khi đánh bóng. Chú ý đánh theo


diện, khối. Đánh bóng độ đậm trớc.
+ Đánh bóng hồn chỉnh. Nhấn đậm
những chỗ câng thiết để tạo độ trong
cho bài. Có thể diễn tả bóng đổ, phong
nền để hồn thiện bài.


<b>Hoạt động 3: (24')</b>
H


íng dÉn thùc hµnh:


- GV cho hs vẽ theo mẫu: cái ca và
hộp


- Giáo viên quan sát, híng dÉn


III. Thùc hµnh:
- HS vÏ bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

chung và gợi ý riêng cho từng học
sinh.


- Chó ý:


+ Diễn tả đậm nhạt từ từ, lên đậm
nhạt đều cả toàn bài.


+ So sánh độ đậm ở các vị trí, các
mẫu vật để có thể điều chỉnh cho
hợp lí.



4. Cđng cè: (4')


- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét.
Sau đó bổ sung góp ý.


- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ
tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.


5. DỈn dò<b> : (1')</b>


- Hoàn thành tiếp bài nếu cha xong.


- Chuẩn bị để tiết sau học bài 22: Vẽ tranh: "Đề tài ngày tết và mùa xuân".


TiÕt 22, bài22: Vẽ tranh:


<b>Đề tàI ngày tết và mùa xuân</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS yờu quờ hng đất nớc hơn thơng qua việc tìm hiểu về các hoạt động của
ngày tết và mùa xuân.


- HS hiÓu biÕt hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở
mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân.


- V c tranh v ti ngy tt, mựa xuõn


<b>II. Chun b:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

1. Giáo viên:


- Chuẩn bị những tranh về đề tài ngày tết mùa xuân của hoạ sĩ hoặc HS các
lớp trớc đã vẽ, hoặc tranh dân gian để làm trực quan.


- Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh.
2. Học sinh:


- Chuẩn bị cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phng phỏp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- NhËn xÐt mét vµi bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS.
3. Bµi míi:


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>


Hàng năm vào mỗi dịp tết đến xuân về thì có rất nhiều hoạt động diễn ra
nh là các lễ hội, các hoạt động vui chơi giải trí v.v... Và tùy theo đặc trng của


từng vùng miền mà các hoạt động đợc tổ chức vào dịp tết và mùa xuân rất đa
dạng, phong phú. Mùa xuân là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật
.Hôm nay chúng ta sẽ cùng thể hiện những cảm xúc về mùa xuân qua từng nét
vẽ.


<b>Hoạt động cuả GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


H ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề
tài:


<i>? Dấu hiệu nào giúp chúng ta nhận</i>
<i>biết mùa xuân đã về?</i>


<i>? Vào ngày tết và mùa xuân thờng</i>
<i>diễn ra những hoạt động chính nào?</i>
<i>? Qua dịp tết hãy cho biết khơng khí</i>
<i>của ngày tết và mùa xuân thể hiện</i>
<i>qua những hoạt động cụ thể nào?</i>


- Gv cho hs xem một s bc tranh v
ti mựa xuõn.


<i>? Những hình ảnh g× xt hiƯn trong</i>
<i>bøc tranh? </i>


<i>? Bố cục những bức tranh đó nh thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>? Nhận xét về hình ảnh và hoạt động</i>


<i>của con ngời trong các bức tranh đó?</i>


I. Tìm và chọn nội dung đề tài:


- Thiên nhiên nh đợc khoác áo mới bởi
màu xanh cây lá, hoa khoe sắc màu.
<b>- Lễ hội, vui chơi giải trí, thăm hỏi,</b>
chúc tụng, chợ tết, du xuân, hội làng...
- Chợ hoa xuân bày bán mọi loài hoa
đặc biệt là đào , mai, quất, hồng ,
cúc…


- Mọi nhà trang hoàng , dọn dẹp sạch
đẹp hơn để đón tết.


- Đi chợ tết, tham gia lễ hội ở địa
ph-ơng


- Bày mâm ngũ quả , gói bánh chng,
đón giao thừa , xem pháo hoa,


- Trång c©y xanh, viÕng nghÜa trang
liÖt sÜ…


- Hoa mai, hoa đào, chợ Tết , trò chơi
kéo co, lễ hội đấu vật, đua voi, ....
- Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ
mảng chính, mảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>? Em cã nhËn xét gì về màu sắc trong</i>



<i>tranh?</i> rõ ràng.- Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tơi sáng
tuỳ theo ý thích cđa ngêi vÏ.


<b>Hoạt động 2: (5')</b>
H


íng dÉn c¸ch vÏ tranh:


- Sau khi hớng dẫn để hs chọn nội
dung đề tài, gợi ý các em nhớ lại các
bớc vẽ tranh nh cỏc bi trc.


- GV treo tranh minh hoạ các bíc vÏ
tranh cho HS quan s¸t.


<i>? Em hãy cho biết có mấy bớc vẽ</i>
<i>tranh và đó là những bớc nào?</i>


B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.


B2: Xác định bố cục
B3: Vẽ hình chính, ph.


B4: Tìm và vẽ màu.


II. Cách vẽ:


- HS quan sát hình minh họa các bớc
vẽ.



- 4 bớc:


+ Chn những nội dung gần gũi, có
nhiều cảm xúc để vẽ. Đây là một đề
tài có thể lựa chọn rất nhiều nội dung
để thể hiện.


+ Hài hòa giữa mảng chính, mảng
phụ. Bố cục cân đối nhằm làm rõ chủ
đề nội dung của tranh.


+ Chọn lọc các hình ảnh, nhân vật tiêu
biểu, phù hợp với phong cảnh định vẽ.
Sắp xếp vào các mảng chính và mảng
phụ cân đối, gắn bó với nhau.


+ Thể hiện đợc đặc điểm của từng
vùng, miền. Có đậm có nhạt, có hịa
sắc.


Thể hiện đợc tính chất của mùa
xuân: màu tơi sáng, rực rỡ...


<b>Hoạt động 3: (23')</b>
H


íng dÉn thùc hµnh:


- u cầu học sinh tự tìm , chọn nội


dung đề tài, thể hiện đề tài theo ý
thích của mình.


- GV quan s¸t, hớng dẫn chung và gợi
ý cho từng HS.


- Chú ý:


+ Chän nh÷ng néi dung phï hợp,
hay.


+ Diễn tả rõ nhóm chính.
+ Chọn màu phù hợp.


III. Thực hành:


- HS vẽ bài theo ý thích.


- Cần tránh tham nhiều nội dung, chỉ
cần chọn một nd nhỏ nh một góc chợ
tết, hay cảnh lễ hội đầu năm, đêm giao
thừa ở thị trấn, chị em trong gia đình
cùng trang trí nhà cửa, phụ giúp gia
ỡnh gúi bỏnh chng


4. Củng cố: (4')


- Đánh gÝa kÕt qu¶ häc tËp cđa hs.


- Chọn một số bài vẽ của nhóm hs hoặc cá nhân hs đã hoặc gần hoàn thành,


gợi ý HS khác nhận xét theo cảm nhận của mình.


- GV nhận xét, có thể đánh giá xếp loại bài , biểu dơng tinh thần làm việc của
hs trong lớp.


5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Hoµn thµnh bµi nÕu cha xong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tiết 23, BàI 23: Vẽ trang trí:

<b>Kẻ chữ in hoa nét u</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS tỡm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí
- HS biết những đặc đIểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp cũng nh tác dụng
của nó.


- Kẻ đợc một khẩu hiệu ngắn bằng kiểu chữ in hoa nét đều.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


- Chun b mu ch in hoa nột u.


- Một số bài vẽ của học sinh các lớp trớc đã vẽ.
2. Học sinh:



- Chn bÞ dơng cơ häc tập: Bút chì, tẩy, thớc kẻ, màu vẽ, vở mĩ thuật.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phng phỏp trc quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- NhËn xÐt mét vµi bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS.
3. Bµi míi:


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>


Bình thờng khi đọc trong sách báo, tạp chí hay ở trên những câu khẩu hiệu
thì chúng ta thấy xuất hiện những dịng chữ in hoa nét đều. Nó đợc sử dụng
với mục đích thơng báo, giới thiệu thơng tin hay nhấn mạnh một vấn đề gì đó.
Và hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học cách kẻ chữ in hoa nét đều qua bài 23.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của GV</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


H


ớng dẫn quan sát nhận xét kiểu
chữ in hoa nét đều:



- GV cho HS quan sát một số kiểu
chữ và xcho HS chỉ ra chữ in hoa
nét đều.


- TiÕng ViƯt cã nhiỊu kiĨu ch÷: ch÷
nÐt to, nÐt nhá, ch÷ có chân, chữ
hoa mĩ, chữ chân phơng.


- Gv treo lờn bng kiu ch in hoa
nét đều.


<i>? Em có nhận xét gì về kiểu chữ in</i>
<i>hoa nét đều?</i>


<i>? Hình dáng của những chữ in hoa</i>
<i>nét đều này nh thế nào?</i>


I. Đặc điểm chữ in hoa nét đều:


- HS quan sát kiểu chữ in hoa nét đều
dựa trên hình ảnh trực quan gv chuẩn bị
hoặc hình minh hoạ trong sgk.


- Đây là kiểu chữ có các nột u bng
nhau


- Dáng chữ chắc khoẻ, phù hợp víi néi
dung mang t/c trang nghiªm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>? ChiÒu cao, chiÒu ngang chữ nh</i>
<i>thế nào?</i>


<i>? Độ rộng hẹp giữa các chữ giống</i>
<i>nhau hay khác nhau? Ví dụ?</i>


<i>? Trong bảng chữ cái có thể phân</i>
<i>ra những kiểu chữ có hình dạng gì?</i>


- Chiu cao v chiu ngang ch có thể
thay đổi tùy theo mục đích trình bày.
- Có sự khác nhau về kích thớc ở các con
chữ (chữ I, M, O, R, T,Q…)


- Có sự khác nhau về độ rộng hẹp giữa
các chữ.


VD: Ch÷ M réng nhất, chữ I hẹp nhất,
chữ có nét cong tròn thờng rộng hơn so
với chữ nét thẳng.


+ Chữ chỉ có nét thẳng:H, M, N, I, K...
+ Chữ có nét thẳng và nÐt cong: P, R,G..
+ Ch÷ chØ cã nÐt cong: O, C, Q...


<b>Hoạt động 2: (5')</b>
H


íng dÉn c¸ch kẻ chữ:



GV treo hỡnh minh ho cỏc bc k
ch in hoa nét đều.


? Có mấy bớc kẻ chữ in hoa nột
u?


+ B1: Ước lợng chiều dài của dòng
chữ, khổ giấy.


+ B2: Sp xp dũng chữ cân đối.


+ B3: Chia khoảng cách giữa các
con chữ.


- Cỏc ch ging nhau phi k
u nhau v phi cú du.Riờng ch
I khụng cú du


+ B4: Kẻ chữ và tô màu.


- GV cho hs tham khảo một số
khẩu hiệu đợc kẻ bằng kiểu chữ in
hoa nét đều.


II. Cách kẻ chữ in hoa nét đều:
- 4 bớc:


+ Ước lợng chiều dài của dòng chữ, của
khổ giy ngt dũng phự hp.



+ Sắp xếp các con chữ và các chữ phù
hợp nhìn thn m¾t. Cã thĨ sắp xếp
thành 1, 2 hay 3 dòng nhng cần hợp lí
nội dung.


+ ỳng, hợp lí, dễ đọc. Tùy vào hình
dáng của từng con chữ để sắp xếp,
không nên đều nhau. Mỗi con chữ nên
cách nhau một nét chữ là phù hợp nhất,
mỗi chữ cách nhau một con chữ.


+ B4: Phác kĩ chữ bằng nét chì nhạt trớc,
dùng thớc để kẻ. Sau đó chỉnh lại và tơ
màu chữ và màu nền. Chữ màu đậm thì
nền màu nhạt hoặc ngợi lại).


<b>Hoạt động 3: (23')</b>
H


íng dÉn thực hành :
- Kẻ câu khẩu hiệu:


<b>"hc tp tt"</b>
(Chiu cao chữ khoảng 4 - 5 cm)
- GV theo dõi hs làm bài, gợi ý cho
hs cách kẻ nét sao cho đều, khoẻ,
ngay ngắn với dòng kẻ.


- Nên dùng thớc để kẻ cho ngay
ngắn, có thể sử dụng hình thức cắt


dán nếu ở nhà có thời gian.


III. Thùc hµnh:


- Tự kẻ một dịng chữ bằng kiểu ch in
hoa nột u.


- Vẽ màu hài hoà giữa nền và chữ.


4.Củng cố: (4'):


Đánh giá kết quả học tập của hs:


- Sau một thời gian làm việc tại lớp, GV chọn một số bài làm đã hoàn thành
hoặc gần hoàn thành gợi ý để hs khác cùng nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Nhận xét về nội dung chữ, kiểu chữ đã chính xác cha, ngắt dịng có phù hợp
khơng? Màu sắc nh vậy đã hợp lí?


- GV nhận xét đánh giá qua kết quả từng bài , khuyến khích động viên HS.
5. H ớng dẫn về nhà: (1')


- Nắm đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét đều.
- Hồn thành nốt nếu bài cha xong


- Cã thĨ kỴ một dòng khẩu hiệu khác hoặc cắt dán.


- Chuẩn bị cho bµi 24: Thêng thøc mÜ tht: " Giíi thiƯu một số tranh dân gian
Việt Nam".



Tiết 24, Bài 24: Thờng thøc mÜ tht:


<b>Giíi thiƯu mét sè tranh d©n gian ViƯt Nam</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của VN là tranh Đông
Hồ và Hàng Trống.


- HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các
bức tranh đợc giới thiệu.


- Thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc ca dõn tc.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Chuẩn bị một số tranh dân gian ĐH, Hàng trống.
2. Học sinh:


- Vở, SGK...


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phng phỏp vn ỏp.


- Phơng pháp làm việc theo nhóm.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>



1.


n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- NhËn xÐt mét vµi bài kẻ chữ tiết trớc của HS.
3. Bài mới:


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>


Tranh dan gian có từ lâu đời và đợc truyền từ đời này sang đời khác.Nhân
dân ta có câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Nhng cũng đủ vài tranh treo tết”


Và giá trị vĩnh hằng của tranh dân gian còn sống mãi trong lòng chúng ta.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (6')</b>


T×m hiĨu vỊ hai dßng tranh
dg tiêu biểu của VN:


<i>? Tranh Đông Hồ xuất xứ từ</i>
<i>đâu?</i>


<i>? Đặc điểm của tranh Đông</i>
<i>Hồ?</i>



<i>? Tranh Hàng Trống xuất xứ</i>
<i>từ đâu?</i>


<i>? Đặc điểm của tranh Hàng</i>
<i>Trống?</i>


- Tranh H: c làm tại làng Đông Hồ- huyện
Thuận Thành – Bắc Ninh.


- Tranh đợc sx hàng loạt, công đoạn làm tranh
qua khâu khắc gỗ và in màu , tranh đợc in trên
nền giy dú quột ip vng hoc trng.


- Màu sắc lấy từ nguyên liệu sẵn có trong TN.
- Bố cục ớc lệ, hình mảng chắ khoẻ, lối nhìn
thuận mắt, ớc lệ


- Có chữ, thơ minh hoạ đi kèm.


- Phố Hàng Trèng - Hoµn KiÕm - Hµ Néi vµ
mét sè khu phố lân cận.


- In nét và tô màu bằng tay.


- Màu là phẩm nhuộm nhập ngoại, vẽ trên giấy
Xuyến Chỉ (TQ).


- Bè côc theo trơc däc, c¸ch nhìn từ trên
xuống, từ phải qua trái.



- Đờng net tỉ mỉ, thanh mảnh, cách điệu tinh
vi.


- GV yêu cầu HS chia làm 4
nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1
bức tranh dân gian (10') theo
câu hỏi gợi ý:


- Thuộc thể loại nào?
- Trong tranh vẽ gì?


- Nội dung và ý nghĩa bức
tranh muốn đề cập đến?
- Đặc điểm nghệ thuật của
bức tranh?


<b>Hoạt động2: (5')</b>


Tìm hiểu bức tranh "Gà đại
cát":


<i>? Thuộc thể loại nào?</i>


<i>? Trong tranh vẽ gì?</i>


<i>? Nội dung và ý nghĩa bức</i>
<i>tranh muốn đề cập đến?</i>


- Các nhóm thảo luận trong 10', sau đó cử đại
diện trỡnh by.



I. Gà "Đại cát" (tranh Đông Hồ):


- Thuc th loại tranh đề tài chúc tụng. "Đại
cát" có ý nghĩa chúc mừng mọi ngời, mọi nhà
đón xuân mới, nhiều điều tốt, nhiều tài lộc.
- Vẽ 1 chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng.
Phía trên có chữ minhhoạ đi kèm.


- Gà trống tợng trng cho sự thịnh vợng và
những đức tính mà ngời con trai cần có. Đó là
5 đức tính:


+ Văn: Cái mào đỏ tựa mũ cánh chuồn của
trạng nguyên.


+ Vâ: Ch©n cã cùa s¾c nhäm nh kiÕm.


+ Dũng: Thấy địch thủ không sợ, dũng cảm
đối chọi n cựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>? Đặc ®iĨm nghƯ tht cđa</i>
<i>bøc tranh?</i>


+ Nhân: Kiếm đợc mồi thì gọi bầy đàn đến.
+ Tín: Hàng ngày gáy báo canh không bao giờ
sai.


- Bè côc bức tranh hài hoà, thuận mắt, có chữ
minh hoạ đi kÌm.



Hình vẽ, màu sắc đơn giản, có tớnh cỏch iu
cao.


Đờng nét chắc khoẻ; to, rõ mà không bị khô
cứng.


<b>Hot ng 3: (5')</b>


Tìm hiểu bức "Chợ quê":
<i>? Thuộc thể loại nào?</i>
<i>? Trong tranh vẽ gì?</i>


<i>? Nội dung và ý nghĩa bức</i>
<i>tranh muốn đề cp n?</i>


<i>? Đặc điểm nghệ thuật của</i>
<i>bức tranh?</i>


II. Chợ quê (tranh Hàng Trống):


- Thuộc thể loại tranh sinh hoạt, vui chơi.


- Tranh vẽ về cảnh họp chợ của ngời dân ở
vùng nông thơn sầm uất, nhộn nhịp. Có đủ các
hàng qn, ngành nghề, đủ mọi tầng lớp XH
khác nhau.


- Các tầng lớp ngời (ngời bán, kẻ mua, ngời
già, trẻ con, nam và nữ, ngời ăn xin, kẻ đánh


bạc, ngời xem bói...) tập trung lại nh là 1 XH
thu nhỏ. Cảnh chợ tấp nập, nhộn nhịp, đông
vui, đem lại cảm giác gần gũi, thân thiện.
- Nét vẽ thanh mảnh, tinh tế, diễn tả nhân vật
có thần thái. Màu sắc tơi nguyên của phẩm
nhuộm tạo nên sự sống động cho bc tranh.
<b>Hoat ng 4: (5')</b>


Tìm hiểu bức tranh "Đám c ới
chuột":


<i>? Thuộc thể loại nào?</i>
<i>? Trong tranh vÏ g×?</i>


<i>? Nội dung và ý nghĩa bc</i>
<i>tranh mun cp n?</i>


<i>? Đặc ®iĨm nghƯ tht cđa</i>
<i>bøc tranh?</i>


III. Đám c ới chuột (tranh Đông Hồ):
- Thuộc thể loại trào lộng, châm biếm.


- Tranh din tả 1 đám rớc rất vui với kèn,
trống, cờ, quạt, mũ mão, cân đai chỉnh tề. Cô
dâu ngồi kiệu đi trớc, chú rể cỡi ngựa theo sau.
Ngồi ra có những con chuột khác đang mang
lễ vật tới cho 1 con mèo.


- Đám rớc diễn ra trong khơng khí trang


nghiêm. Thế nhng họ nhà chuột vẫn lo sợ, thấp
thỏm vì cịn có mèo. Muốn đợc n thân để tổ
chức đám cới thì chuột phải dâng lễ vật hậu
hĩnh cho mèo. ý muốn nói lên những thói h,
tật xấu của tầng lớp quan lại ngày xa ln tìm
cách bóc lột nhân dân lao động.


- Bố cục hàng ngang, dàn đều. Diễn tả hợp lí,
sinh động, hóm hĩnh. Hình vẽ đơngiản, màu
sắc ít mà vấn sinh động, tơi tắn. Có chữ
minhhoạ đi kèm. Hình mảng to, rõ, chc kho.
<b>Hot ng 5: (5')</b>


Tìm hiểu bức tranh "Phật bà
quan âm":


<i>? Thuộc thể loại nào?</i>
<i>? Trong tranh vẽ gì?</i>


IV. Phật Bà quan âm (tranh Hàng Trống):
- Thuộc thể loại tranh thê.


- Tranh vẽ Phật Bà ngự trên tồ sen, xung
quanh có Kim Đồng, Ngọc Nữ đứng chầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>? Nội dung và ý nghĩa bức</i>
<i>tranh muốn đề cập đến?</i>


<i>? Đặc điểm nghệ thuËt cña</i>
<i>bøc tranh?</i>



- Phật Bà ngự trên cao, toả hào quang rực rỡ,
thể hiện sự tôn nghiêm. Kim Đồng, Ngọc Nữ
tạo nên sự thanh thoát. ý muốn khuyên răn
mọi ngời nên tu thân tích đức, tích cực làm
điều thiện theo thuyết lý của đạo Phật.


- Tô màu theo lối cản tranh truyền thống, tạp
nên chiều sâu bởi các độ đậm nhạt, huyền ảo.
Bố cục cân đối, trang nghiêm theo quy tắc
nhà Pht.


Cách diễn tả nhẹ nhàng, màu sắc tơi tắn.
4. Củng cố: (4')


- HÃy nêu những điểm khác nhau và giống nhau giữa 2 dòng tranh dg nổi
tiếng VN : Hàng trống và Đông Hồ?


<i><b>+ Ging nhau: đều là tranh khắc gỗ, thuộc tranh dân gian. </b></i>
- Đều đợc in trên nền giấy dó quét điệp


- tranh vẽ những mảng đề tài giống nhau.
<i>+ Khác nhau: </i>


- Khác nhau ở nơi sản xuất
- Cách vẽ màu


- đối tợng phục vụ
5. H ớng dẫn về nhà: (1')



- Học và trả lời các câu hỏi trong sgk.


- Chuẩn bị cho bài sau, kiểm tra 1 tiết về đề tài : "Mẹ của em".


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

TiÕt 25, Bài : 25: Vẽ tranh:

<b>Đề tài mẹ của em</b>


(KiĨm tra 1 tiÕt)


Ngµy soạn: Ngày kiểm tra:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS thêm yêu thơng, biết quý trọng cha mẹ.


- Giúp HS hiểu thêm về các công việc hàng ngày của ngời mẹ.
- HS có thể vẽ tranh về mẹ bằng khả năng cảm xúc của mình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


- Su tầm một số tranh, ảnh của hoạ sỹ các nớc và trên thế giới, của HS về
hình ảnh ngời mẹ.


2. Học sinh:


Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ các loại
<b>III. Tiến trình kiểm tra:</b>


1.



n định tổ chức: Kiểm tra sĩ s lp.
2. Kim tra dng c


3. Tiến trình:


- GV nêu yêu cầu của tiết học:


Hãy vẽ một bức tranh về đề tài mẹ của em trong đó mẹ có thể đang làm
việc , những công việc hàng ngày, mẹ đang lao động sản xuất, hay mẹ đang
chăm sóc gia đình, hoặc chân dung về mẹ của em.


- Bài làm trong thời gian 45’, có thể làm tiếp trong giờ ra chơi sau đó nộp bài.
- Vẽ vào giấy A4 bằng chất liệu màu tu chn.


<b>* Biểu điểm:</b>
<i><b>Loại G: </b></i>


- Ni dung ti trong sáng , thể hiện đợc công việc hàng ngày của mẹ
và tình cảm của em với mẹ.


- BiÕt s¾p xếp hình ảnh hợp lí, có hả xa, gần, không dàn chải, rời rạc ,
buồn bÃ.


- Mu sc ti vui, nổi bật trọng tâm của đề tài, diễn tả đợc màu nền.
- Có ý thức tốt khi làm bài.


<i><b>Lo¹i K:</b></i>


- Đã thể hiện đựơc một công việc thờng ngày của mẹ hay về hìnhảnh
chân dung của mẹ.



- Có ý thức trong việc sx hình ảnh nhng hình ảnh cịn cứng, cha thc s
sinh ng.


- Màu sắc trong sáng, hài hoà.
- Có ý thức khi làm bài.


<i><b>Loại TB</b></i>


- Tỡm v chn đợc nội dung về mẹ nhng còn lúng túng trong diễn tả hình
ảnh, hình ảnh cịn cha sinh động.


- Hoµn thành tác phẩm về màu nhng màu còn mờ nhạt, cha nổi bật và tập
trung vào hình ảnh chính.


- Sx hình ảnh cha linh hoạt,cịn dàn trãi.
<i><b>Cha đạt : </b></i>


- Những trờng hợp không diễn tả đợc nội dung đề tài, ý thức trong giờ cha tốt.
4. Củng cố:


- Nhắc nhở hs thu bài nếu hoàn thành trong tiết hoặc có thể làm bài tiếp trong
giờ ra chơi, cả lớp thu bài khi đã hết giờ ra chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

5. H ớng dẫn về nhà:


- Chuẩn bị cho bài học lần sau.


Tiết 26, Bài 26: vẽ trang trí:



<b>Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ
trang trÝ


- HS biết đợc đặc điểm cua chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp
dòng chữ


- HS kẻ đợc một dòng chữ ngắn kiểu chữ nét thanh nét đậm và tơ màu
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Gi¸o viên:


- Bảng chữ cái kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.


- Một số bìa sách báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Một số bài kẻ chữ của HS khoá trớc.


2. Học sinh:


- Chuẩn bị dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, thớc kẻ, màu tự chọn, vở mĩ thuật.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Phng phỏp vn đáp.


- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- Nhận xét, đánh giá về kết quả bài kiểm tra vẽ tranh về đề tài "Mẹ của em".
3. Bài mới:


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>


ở bài 23 chúng ta đx đợc học cách kẻ chữ in hoa nét đều. Hôm nay chúng
ta sẽ học thêm 1 kiểu chữ khác có phần phức tạp hơn, đó là chữ in hoa nét
thanh nét đậm.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


Tìm hiểu đặc điểm chữ nét thanh
nét đậm:


- GV đa ra 2 bảng chữ cái in hoa
nét thanh nét đậm và nét đều cho
HS quan sát. Yêu cầu HS chỉ ra chữ
nét thanh nét đậm.


<i>? ThÕ nµo là chữ in hoa nét thanh</i>
<i>nét đậm?</i>



<i>? Chiều rộng các con chữ có giống</i>
<i>nhau không?</i>


<i>? Chữ in hoa nét thanh nét đậm có</i>
<i>những kiểu nào?</i>


<i>? Làm sao biết khi kẻ nét nào là nét</i>
<i>thanh, nét nào là nét đậm?</i>


- GV chỉ ra vị trí của nét thanh, nét
đậm ở một số con chữ để HS thấy
cụ thể.


- GV giới thiệu một số minh hoạ
chữ ở bìa sách, đầu báo, khẩu hiệu,
giấy khen,… để HS thấy đợc loại
chữ này có những đặc diểm nh bay
bớm, nhẹ nhng, thanh thoỏt,


I. Đặc điểm chữ nét thanh nét đậm:
- HS trả lời theo sự cảm nhận


- Chữ in hoa nét thanh nét đậm là loại
chữ vừa có nét thanh, nét vừa nét đậm
trong một chữ.


+ Cng nh chữ in hoa nét đều, chữ in
hoa nét thanh nét đậmcó con chữ rộng
ngang nh chữ M, O, G,… có con chữ


hẹp ngang nh chữ E, I,V,


- Chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có
chân hoặc không có chân.


+ Nét kéo từ trên xuống là nét đậm.
+ Nét kéo từ dới lên hay đa ngang là
nét thanh.


<b>Hot ng 2: (5')</b>
H


ớng dẫn cách sắp xếp dòng ch÷:
- GV cho HS quan sát hình minh
hoạ các bớc kẻ chữ in hoa nét thanh
nét đậm.


<i>? Có mấy bớc?</i>


<i>B1: Ước lợng chiỊu dµi cđa dòng</i>
chữ, con chữ


<i>B2: Chia khoảng cách giữa các chữ,</i>


II. Cách sắp xếp dòng chữ:


- 4 bớc:


+ c lợng chiều dài của dòng chữ,
chiều rộng, chiều cao con chữ để sắp xếp


số lợng dòng cho hợp lý, cân đối với
băng giy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

con chữ hợp lí.


<i>B3: Phác nét và kẻ chữ:</i>
B4: Tô màu.


hợp lí.


+ Phỏc mng ch bng nột chì nhạt.
+ Tơ màu chữ và nền cho đẹp và nổi bật.
<b>Hoạt động 3: (24')</b>


H


íng dÉn thùc hành:
- Kẻ dòng chữ:


<b>"Đoàn kết"</b>


(Chiu cao ch khong 4 - 5 cm)
- GV theo dõi hs làm bài, gợi ý cho
hs cách kẻ nét sao cho đúng quy tắc
nét thanh nét đậm, khoẻ, ngay ngắn
với dòng kẻ.


- Nên dùng thớc để kẻ cho ngay
ngắn.



II. Thùc hành:
- HS kẻ chữ vào vở.


4. Củng cố: (3')


- NX, xếp loại 1 số bài vẽ của HS


- HS còn lại tự nhận xét, xếp loại bài của mình.
5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1')


- Hoµn thiƯn nèt bµi vÏ ë nhµ nÕu cha xong.


- Chuẩn bị mẫu vẽ, dụng cụ học tập cho bài 27: Vẽ theo mẫu: "Mẫu có hai đồ
vật" (vẽ hình).


Tuần 27, Bài 27: Vẽ theo mu:

<b>Mu cú 2 vt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS bit cỏch by mẫu hợp lí, nắm đợc cấu trúc của một số đồ vật
- Quan sát và vẽ đợc hình gần giống với mẫu


- Yêu quý và trân trọng những đồ vật gn gi, thõn thuc
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Mt vi bài vẽ theo mẫu tĩnh vật của hoạ sĩ và học sinh đã vẽ.


- Hình minh hoạ các bớc vẽ hình.


2. Häc sinh:


- Chuẩn bị mẫu vẽ gồm một số đồ vật nh: cái phích và quả táo hoặc cam...
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- Kiểm tra sự hoàn thành bài kẻ chữ tiết trớc cđa mét sè HS.
3. Bµi míi:


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>


ở bài 20 chúng ta đã đợc vẽ theo mẫu 2 đồ vật đó là cái ca và cái hộp.
Hôm nay chúng ta tiếp tục vẽ thêm 2 mẫu vật khác với cấu trúc và hình dáng
khác nhau.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>



H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:


- GV hớng dẫn học sinh bày mẫu,
gợi ý để 1 em hs lên tự bày mẫu.
Quan sát hớng ánh sáng để đặt mẫu,
bày mẫu tạo đợc lớp trớc lớp sau, xa,
gần, do có sự che khuất


<i>? Mẫu gồm đồ vật gì?</i>


<i>? Hình dáng của cái phích và qu¶</i>
<i>cam?</i>


<i>? Cái phích gồm những bộ phận gì?</i>
<i>? Hình dáng cơ bản của các bộ phận</i>
<i>đó?</i>


<i>? Khung h×nh chung cđa cơm mÉu?</i>
<i>? Khung h×nh riªng cđa tõng mÉu</i>
<i>vËt?</i>


<i>? Chiều cao và chiều rộng của cái</i>
<i>phích và quả cam?</i>


<i>? Vị trí của quả cam và cái phích?</i>


I. Quan sát - nhËn xÐt:



- HS quan sát cách đặt mẫu của bn v
GV.


- Gồm cái phích và quả cam.


- Cái phích dạng hình trụ tròn. Quả
cam dạng hình cầu.


+ Np: Hỡnh tr trũn.
+ Vai: Hỡnh chúp ct.
+ Thân, đế: Hình trụ trịn.
- Hình chữ nhật đứng.


+ Cái phích: Hình chữ nhật đứng.
+ Quả cam: Hình vng.


- Quả cam đặt trớc cái phích, che khuất
1 phần cái phích (hớng chính diện).
<b>Hoạt động 2: (5')</b>


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV treo hình minh họa các bớc vẽ
hình của bài vẽ tĩnh vật.


<i>? Có mấy bớc vẽ hình? </i>


B1: Phác khung hình chung.
B2: Vẽ phác khung hình riêng.


B3: Vẽ hình khái quát.


B4: Vẽ hình chi tiết.


- GV cho HS xem bi của học sinh
khóa trớc để rút kinh nghiệm.


- HS quan sát hình minh họa và dựa
vào gợi ý trong SGK để trả lời.


- 4 bíc:


+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang của
mẫu để phác khung hình chung cho
cân đối, phù hợp với tờ giấy.


+ Ước lợng, so sánh cái phích và quả
cam để vẽ khung hình riêng cho từng
mẫu vật.


+ Xác định vị trí các bộ phận (miệng,
vai, thân, đáy) của cái phích và của
quả. Sau đó dùng các đờng kĩ hà thẳng,
mờ để vẽ phác hình.


+ Quan sát mẫu, đối chiếu bài vẽ với
mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hồn
thiện hình.


<b>Hoạt động 3: (22')</b>


H


íng dÉn häc sinh thùc hµnh:


- GV quan s¸t, híng dÉn chung và
gợi ý riêng cho từng HS.


- Chú ý:


+ Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận
hoặc 1 vật mẫu làm chuẩn để so
sánh, ớc lợng .


+ Xác định khung hình chung, riêng
để tìm hình dáng và tỉ lệ mẫu vật
trong khung hình.


+ Nªn quan s¸t 1 cách tổng thể cả
cụm mẫu.


+ Thờng xuyên so sánh, đối chiếu bài
với mẫu vẽ.


III. Thùc hµnh:
- HS vÏ bµi.


4. Cđng cè: (3')


- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét.
Sau đó bổ sung góp ý.



- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ
tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tt.


5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Nắm các bớc vẽ hình.


Tập quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu và gọi đậm nhạt .
Chuẩn bị bài cho giê sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tiết 28, Bài 28:Vẽ theo mẫu:

<b>Mẫu cú 2 vt</b>



( tiết 2- đậm nhạt )


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS bit phõn chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu .
- HS đợc đậm nhạt ở các mức độ đậm, đậm vừa, nhạt và sánh nhất .
- Nâng cao dần khả năng diễn tả chất liệu cẩ mẫu băng nét vẽ.
<b>II. Chun b:</b>


1. Giáo viên:


- Mt vi bi v theo mu tĩnh vật của hoạ sĩ và học sinh đã vẽ.
- Hình minh hoạ các bớc vẽ đậm nhạt.


2. Häc sinh:



- Chuẩn bị mẫu vẽ gồm một số đồ vật nh: cái phích và quả cam...
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù chn bÞ dơng cơ cđa HS.
3. Bµi míi:


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>


ở tiết chúng ta đã đợc vẽ hình của mẫu có 2 đồ vật đó là cái phích và quả
cam. Hơm nay chúng ta tiếp tục vẽ đậm nhạt của 2 mẫu vật đó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đọng của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (7')</b>


H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:



- GV yêu cầu HS đặt mẫu nh
T1( GV điều chỉnh mẫu và hớng
ánh sáng)


<i>? C¸i phÝch và quả cam, vật nào</i>
<i>đậm hơn? Vì sao?</i>


<i>? Vị trí của cái phích và quả cam</i>
<i>nh thế nào với nhau?</i>


<i>? Độ đậm nhạt chuyển trên cái ca</i>
<i>và cái hộp nh thế nào?</i>


<i>? Chỗ đậm nhÊt trªn vËt mẫu là</i>
<i>chỗ nào? </i>


I. Quan sỏt - nhn xột:
- Lờn t mu nh tit 1


- Quả cam đậm hơn cái phích Vì Quả
cam có màu tối. Cái phích làm bằng
nhựa, sáng bóng.


- Qu cam đặt trớc cái phích, che khuất
1 phần cái phích.


- Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng vì
cả cái phích và quả cam đều có dạng bề
mặt cong trịn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>? ChiỊu híng ¸nh s¸ng chÝnh?</i> phÝch.


- Trái qua (hoặc phải qua)
<b>Hoạt động 2: (5')</b>


H


íng dÉn cách vẽ:


- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ
đậm nhạt lên bảng.


<i>? Có mấy bớc vẽ đậm nhạt?</i>


- B1: Điều chỉnh lại hình.
- B2: Phân mảng đậm, nhạt.
- B3: Vẽ đậm nhạt.


- B4: Hoàn chỉnh bài.


- GV minh hoạ các nét đánh lên
bảng cho HS quan sỏt..


- Cho HS tham khảo một số bài vẽ
đậm nhạt của hs năm trớc.


II. Cách vẽ:
4 bớc:



+ Quan sỏt, đối chiếu lại phần hình cho
giống mẫu.


+ Chú ý quan sát hớng sánh sáng để
phân ra đợc 3 mảng đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Vẽ độ đậm trớc, độ nhạt sau. Nheo
mắt để so sánh các độ đậm nhạt với
nhau. Sử dụng nét bút đan chéo, tạo độ
mềm khi đánh bóng. Chú ý đánh theo
diện, khối:


Nét cong:ở những mặt cong của
mẫu.


Nét thẳng ở những bộ phn
thng ng.


Nét nghiêng:ở những bề mặt
nghiêng.


ỏnh búng m trc.


+ Đánh bóng hồn chỉnh. Nhấn đậm
những chỗ câng thiết để tạo độ trong
cho bài. Có thể diễn tả bóng đổ, phong
nền để hồn thiện bài.


<b>Hoạt động 3: (24')</b>
H



íng dÉn thùc hµnh:


- GV cho hs vẽ theo mẫu: cái ca và
hộp


- Giáo viên quan sát, hớng dẫn
chung và gợi ý riªng cho tõng häc
sinh.


- Chó ý:


+ Diễn tả đậm nhạt từ từ, lên đậm
nhạt đều cả toàn bài.


+ So sánh độ đậm ở các vị trí, các
mẫu vật để có thể điều chnh cho
hp lớ.


III. Thực hành:


- HS quan sát mÉu vµ vÏ bµi.


4. Cđng cè: (3')


- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét.
Sau đó bổ sung góp ý.


- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ
tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

5. H íng dÉn vỊ nhµ:
- Chuẩn bị cho bài 29.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tiết 29, Bài 29: thêng thøc mÜ thuËt:


<b>Sơ lợc mĩ thuật thế gii thi kỡ c i</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


- HS có điều kiện tiếp xúcvới nền văn minh Ai Cập, Hi lạp, La Mã cổ đại
thông qua một số cơng trình nghệ thuật tiêu biểu.


- HS hiểu sơ lợc về sự phát triển của các loại hình mĩ thuật thời kì cổ đại của
Ai Cập, Hi Lạp, La Mó c i.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. Giáo viên:


- Chuẩn bị hình minh hoạ trong DDDH mĩ thuật 6.


- Su tm thêm một số tranh ảnh về các cơng trình nghệ thuật của Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã cổ đại.


2. Häc sinh:


- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi sgk, tìm đọc tài liệu có liên quan tới bài
học.



3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng phỏp vn ỏp.
- Phng phỏp thuyt trỡnh.


- Phơng pháp làm việc theo nhóm.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>


1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- GV nhận xét đánh giá một số bài làm về nhà ở tiết trớc của học sinh.
<i> 3. Bài mới:</i>


<b> - Giíi thiƯu bµi: (1')</b>


Mĩ thuật cổ đại bắt đầu phát triển từ hơn 3000 năm trớc CN pử vùng Lỡng
Hà (Irắc ngày nay), từ Ai Cập, Hi Lạp (Tk III trớc CN)và La Mã (kéo dài trong
500 năm tiếp theo). Đánh dấu cho 1 giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hoá
của nhân loại.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt độngcủa HS</b>
- GV chia nhóm HS. Mỗi


nhóm tìm hiểu 1 quốc gia
theo những nội dung sau
trong thời gian 10 phút:
+ Vị trí địa lí, bối cảnh lịch


sử.


+ Đặc điểm về kiến trúc.
+ Đặc điểm về điêu khắc.
+ Đặc điểm về hội hoạ.
<b>Hoạt động 1: (9')</b>


Tìm hiểu mĩ thuật Ai cập cổ
đại:


<i>? Trình bày vị trí địa lí, bối</i>
<i>cảnh lịch sử?</i>


I. Sơ l ợc về mĩ thuật Ai cập thời kì cổ đại:


- Vị trí địa lí: nằm bên bờ sơng Nil vùng ĐB
Châu Phi. (Sơng Nil là con sơng có nguồn phù
sa lớn và cung cấp nguồn nớc tơi mát, tạo nên
những cánh đồng vên sông màu mỡ). Đời sống
nhân dân ổn nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>? Đặc điểm về kiến trúc?</i>


<i>? Đặc điểm về điêu khắc?</i>


<i>? Một số tác phẩm?</i>


<i>? Đặc điểm vỊ héi ho¹?</i>


-> tóm lại mĩ thuật AC cổ


đại là sự kết hợp hài hoà
giữa trí óc mang tính thẩm
mĩ cao và bàn tay khéo léo,
trí tởng tợng tuyệt vời đã để
lại cho nhân loại những cơng
trình nghệ thuật giá trị.


ra khỏi biến động bên ngoài -> Nghệ thuật Ai
Cập mang tính dân tộc.


- Khoa häc kÜ thuật phát triển (Toán học, thiên
văn học)


- V tụn giỏo: Ngời Ai Cập tin ở sự bất diệt của
linh hồn. Do đó nghệ thuật kiến trúc rất phát
triển.


1. KiÕn tróc:


- Tiêu biểu là lăng mộ và đền đài.


- Lăng mộ là 1 kho tàng t liệu có giá trị lu giữ
rất nhiều hiện vật, tợn mô tả cảnh sinh hoạt,
phục dịch nh khi chủ nhân cịn sống. Ngồi ra
cịn có những pho sách bằng đá, các bức hình
chạm nổi hay khắc chìm mụ t cnh sinh hot.
XH.


- điển hình là kim tự tháp (lăng mô của vua),
thể hiện uy quyền và và sự chuyên chế của nhà


vua và dân chúng.


2. Điêu khắc:


- Có nguyên liệu sẵn có là các loại đá quý và
màu sắc đẹp nên tạo điều kiện cho điêu khắc
phát triển.


- Nổi bật là những tợng đá khổng lồ tợng trng
cho quyền năng của thần linh. (nh tợng
Pha-ra-ông, tợng nhân s...)


- Điêu khắc mang phong cách tả thực. Tác tợng
để linh hồn ngời chết nhp vo.


- Tợng "Viên th lại ngồi"; "Ông xà trởng
Sec-ken-bô-let"...


3. Hội hoạ:


- Nổi bật là tranh tờng, gắn liền với điêu khắc
và văn tự 1 cách ngẫu nhiên, hình thức phù điêu
tô màu phong phú, nét vẽ linh hoạt, màu sắc tơi
tắn.


- Mụ t cnh sinh hot ca hồng tộc, gia đình
quyền q. Chứa các sự tích về các vị thần.


<b>Hoạt động 2: (9')</b>



Tìm hiểu mĩ thuật Hi Lạp cổ
đại:


<i>? Trình bày vị trí địa lí, bối</i>
<i>cảnh lịch sử?</i>


II. Sơ l ợc về mĩ thuật Hi Lập thời kì cổ đại:
- Hi Lạp là đất nớc bên bờ Địa Trung Hải, thuận
lợi giao lu, buôn bán với các vùng Tiểu á, Bắc
Phi.


- Là nơi hội tụ nhiều cộng đồng dân tộc đến từ
nhiều miền, trong đó có ngời o Cre-t. T ú


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>? Đặc điểm về kiến trúc?</i>


<i>? Đặc điểm về điêu khắc?</i>


<i>? Một số tác phẩm?</i>


<i>? Đặc điểm về hội hoạ?</i>


dn n sự hình thành nên nền văn minh Hi
Lạp.


- Hình thành nhà nớc chiếm hữu nơ lệ từ rất
sớm, có sự phân cơng lao động giữa CN và NN,
nhờ đó Hi Lạp mới có thời ki hng tịnh nhất của
thế giới cổ đại.



1. KiÕn tróc:


- Kiến trúc HL độc đáo với các cơng trình đợc
xây dựng bằng đá cẩm thạch, kết cấu không to
lớn nhng độc đáo.


- Tạo ra các quy định cho kiểu kiến trúc cơng
trình, đó là tạo ra các kiểu cột độc đáo: Đơ rích
đơn giản, khoẻ khoắn; I-ơ-ních nhự nhàng, bay
bớm.


- Tiêu biều là đền Pac- tê- nông, đợc xây dựng
bằng đá cẩm thạch, bên ngồi có các bức phù
điêu chạm ni.


2. Điêu khắc:


- iờu khc mang tính độc lập, không phụ
thuộc vào kiến trúc nh Ai Cập. Mang giá trị
nghệ thuật và nhân văn.


- Tợng đạt đến đỉnh cao của sự cân đối và hài
hoà, sinh động.


- "Tợng ngời ném đĩa" của Mi-rông;
"ụ-ri-pho" ca Pụ-li-clột..


3. Hội hoạ và gốm:


- Hi ho cú các hoạ sĩ nổi tiếng nh Đi-ơ-xít,


A-pen-cơ… vẽ về đề tài thần thoại.


- Gốm độc đáo, đẹp về hình dáng, nớc men, hoạ
tiết trang trí.


<b>Hoạt động 3: (9')</b>


Tìm hiểu về mĩ thuật La Mã:
<i>? Trình bày vị trí địa lớ, bi</i>
<i>cnh lch s?</i>


<i>? Đặc điểm về kiến trúc?</i>


<i>? Đặc điểm về điêu khắc?</i>


II. S l c v m thut La Mã thời kì cổ đại:
- TK VII trớc CN chỉ là 1 công xã ở miền trung
bán đảo ý. Vào thế kỉ I trớc CN đã trở thành 1
quốc gia rộng lớn, 1 đế quốc hùng mạnh.


- Từng đánh chiếm Hi Lạp nhng lại chịu ảnh
h-ởng của nền văn hố Li Lạp.


1. KiÕn tróc:


- Tiêu biểu là kiểu kiến trúc đơ thị với các kiểu
nhà mái vịm, cầu dẫn nớc dài hàng chục cây
số.


- Phong phó vỊ kiĨu d¸ng, kÝch thíc



- Stạo ra phơng pháp làm xi măng, gạch nung...
- CT kiến trúc thờng đồ sộ, to lớn tráng lệ
+ Tiêu biểu: - Đấu trờng Cô li dờ


- Khải hoàn môn chiến thắng.
2. Điêu khắc:


- Cú nhiu sỏng to mi trong làm tợng chân
dung, diễn tả chính xác chân dung để phục vụ
tín ngỡng và thờ cúng.


- Tiêu biểu là các tợng đài kị sĩ, "hồng đế
Mác-ơ-ren"...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>? Đặc điểm về hội hoạ?</i> - Các hoạ sĩ khởi xuống lối vẽ hiện thực.-Nổi lên với các bức tranh tờng, diễn tả 1 cách
phong phú, đa dạng với đề tài thần thoại.


4. Cđng cè: (3')


- Rót ra kÐt ln chung vỊ nỊn mÜ tht cđa 3 qc gia nµy?
<i>5. H ớng dẫn về nhà: (1')</i>


- Học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Đọc và chuẩn bị cho bài 30.


Tit 30, Bi 30: V tranh ti:


<b>Thể thao </b>

<b> văn nghệ</b>




Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I . Mục tiêu bài học:</b>


- HS biết về các hoạt động thể thao, văn nghệ. Nâng cao nhận thức thẩm mĩ
qua hình thức vẽ tranh.


- Vẽ đợc một bức tranhvề đề tài thể thao,văn nghệ.
- HS thêm yêu thích hoạt động thể thao,văn nghệ.
<b>II. Chuẩn b:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Chun b mt s tranh v tài thể thao - văn nghệ.
- Một số bài vẽ khoỏ trc ca HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Hình minh hoạ c¸c bíc vÏ tranh:
2. Häc sinh:


- Chuẩn bị tốt nội dung đề tài, đầy đủ dụng cụ học tập.
3. Ph ơng pháp dạy học:


- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: (6')


- Trình bày những hiểu biết của em về nghệ thuật kiến trúc AC cổ đại?
- Những nét chính của nghệ thuật AC, LM, HL cổ đại?


3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


Hàng năm vào các dịp lễ lớn hay nhân dịp kỉ niệm một sự kiện gì đó
thì ta thấy thờng có các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao diễn ra để chào
mừng. Các hoạt động đó đã góp phần làm cho những ngày lễ đó thêm phần ý
nghĩa. Hơm nay chúng ta cùng nhau vẽ tranh về đề tài thể tao, văn nghệ.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (10')</b>


H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:


- Gv giới thiệu một số tranh vẽ đề
tài thể thao, văn nghệ để HS định
hớng cách vẽ và nội dung vẽ.


<i>? Trong tranh v nhng hot ng</i>
<i>gỡ?</i>


- GV yêu cầu chỉ ra nhóm chÝnh,
phô.



<i>? Màu sắc trong tranh nh thế nào?</i>
<i>? Hãy kể tên một số môn thể thao</i>
<i>mà em đã từng chơi?</i>


<i>? Hãy hình dung ra các hoạt động</i>
<i>trong trị chơi đó, nếu nh vẽ lại trị</i>
<i>chơi đó trong tranh của mình em</i>
<i>sẽ vẽ những gì?</i>


<i>? Hay kể những hoạt động thể thao</i>
<i>mà em biết?</i>


<i>? Hãy kể những hoạt động văn</i>
<i>nghệ mà em biết?</i>


<i>? Em đã từng tham gia hoạt động</i>
<i>văn nghệ gì ở trờng? Nhân dịp gì?</i>
<i>? Giữa hoạt động thể thao với văn</i>
<i>nghệ có sự khác nhau ở điểm nào,</i>
<i>em sẽ vẽ đề tài nào: văn nghệ hay</i>
<i>thể thao?</i>


- GV nhận xét những câu trả lời
của hs và gợi mở cho HS nhận thấy
ở đây là đề tài có những hoạt động
rất phong phú gần gũi với những
hđ ở nhà trờng và xh.


I. Quan s¸t - nhËn xÐt:



- Văn nghệ (hát, múa..) và thể thao (đá
bóng...)


- Đa dang, phong phú, đẹp.


- Đá cầu, đá bóng, chơi chuyền, nhảy
dây, kéo co, cầu lơng...


- Có em, đấu thủ, cổ động viờn....


- Bóng chuyền, bơi lội, cầu mây, cử tạ,
đua thuyền, quần vợt...


- Ca hát, hợp xớng, múa, hoà tấu nhạc,
ca kÞch...


- Múa hát chào mừng ngày nhà giáo VN
20 - 11, ngày thành lập Đoàn 26 - 3...
- Hoạt động thể thao mang tính hào
hứng, hấp dẫn, kịch tính...


- Hoạt động văn nghệ mang tính vui vẻ,
sôi nổi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hoạt động 2: (5')</b>
H


íng dÉn c¸ch vÏ tranh:



GV treo hình minh họa các bíc
tiÕn hµnh mét bµi vÏ tranh:


<i>? Em hãy cho biết có mấy bớc vẽ</i>
<i>tranh và đó là những bớc nào?</i>


B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Xác nh b cc.


B3: Vẽ hình chính, phụ.


B4: Tìm và vẽ màu.


II. Cách vẽ tanh:
- HS quan sát.
- 4 bớc:


+ Cú thể chọn những ND mà SGK đã đề
cập hoặc những nội dung mà em thích,
đã xem hoặc đã từng tham gia.


+ Hài hịa giữa mảng chính, mảng phụ.
Bố cục cân đối nhằm làm rõ chủ đề nội
dung của tranh. Mảng chính ở trọng tâm
bức tranh.


+ Chọn lọc các hình ảnh, nhân vật tiêu
biểu, phù hợp. Sắp xếp vào các mảng
chính và mảng phụ cân đối, gắn bó với
nhau. Nhóm chính phải thể hiện rõ hoạt


động thể thao hay văn nghệ...


+ Tìm và vẽ màu. Chọn màu tơi sáng,
đẹp, phong phú. Thể hiện đợc đặc trng,
tính chất của hoạt động.


<b>Hoạt động 3: (23')</b>
H


íng dÉn thùc hµnh:


- u cầu vẽ một bức tranh về đề
tài thể thao hoặc văn nghệ hoc c
hai.


- GV quan sát, nhắc nhở chung.
H-ớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng HS.
Chú ý:


+ Không quá tham chi tiết, nên tập
trung vào hđ cụ thể.


+ Cần sx hình ảnh chính và phụ hài
hoà.


+ Hình ảnh chính cần phải vẽ ở
trung tâm tranh, thu hút mắt ngời
xem, theo luật xa gần: ở gần thì hả
cần to, rõ càng xa sÏ mê và nhỏ
dần, màu sắc cũng tập trung phần


hình ảnh chính.


II. Thực hành:
- HS vẽ bài.


4. Củng cố: (4')


- GV lựa chọn một số bài đã hoàn thành, gần hoàn thành và gợi ý cho hs nhận
xét bài bạn để rút kinh nghiệm chung trong cách sx bố cục, vẽ hình và vẽ màu.
5. H ớng dẫn về nh: (1')


- Hoàn thành bài nếu trên lớp cha xong.


- Có thể vẽ tiếp chủ đề này thành những bức tranh khác nhau.


- Chuẩn bị cho bài học sau, bài 31: Vẽ trang trí: "Trang trí chiếc khăn để đặt
lọ hoa".


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Tiết 31, bài 31: vẽ trang trớ:

<b>trang trớ khn t l hoa</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Hc sinh hiu c v đẹp và ý nghĩa của TT ứng dụng
- HS biết cách trang trí một chiêca khăn để đặt lọ hoa


- HS có thể tự TT khăn đặt lọ hoa bằng 2 cỏch: v hoc ct dỏn.
<b>II. Chun b:</b>



1. Giáo viên:


- Một lọ hoa có hình dáng đẹp.
- Một số bài trang trớ mu.


- Một số bài TT khăn của HS líp tríc.


- Hình minh hoạ các bớc trang trí khăn để đặt lọ hoa.
2. Học sinh:


- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Vở mĩ thuật, bút chì, thớc, compa, tẩy,
màu tự chọn.


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù hoµn hµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS.
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')



<i><b> Chắc hẳn trong gia đình mỗi một chúng ta thì ai cũng có những chiếc lọ để</b></i>
cắm hoa và để trang trí trong nhà. Và thơng thờng để làm cho chiếc lọ đẹp hơn
thì ngời ta thờng đặt nó trên 1 chiếc khăn đợc trang trí rất đẹp mắt. Vậy thì
hơm nay chúng ta cùng nhau học cách trang trí cho chiếc khăn để đặt lọ hoa.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: (8')</b>


H


íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt:


- GV bày mẫu: 2 mẫu: 1 mẫu lọ
hoa đợc đặt trên khăn phủ bàn, 1
lọ hoa để trên ghế khơng có khăn
phủ


<i>? Cho biết chiếc lọ hoa nào sẽ thu</i>
<i>hút đợc sự chú ý của nhiều ngời</i>
<i>hơn?</i>


<i>? V× sao?</i>


<i>? Theo em ntn thì đợc coi là một</i>
<i>chiếc khăn để đặt lọ hoa đẹp?</i>


I. Quan s¸t - nhËn xÐt:


- Lọ hoa đặt trên khăn có hoạ tiết đẹp,
màu sắc phù hợp sẽ thu hút đợc sự chú ý


của nhiều ngời xem.


- Vì nó tạo đợc sự trang trọng , lịch sự
hơn.


- Cã diÖn tÝch võa ph¶i so víi lọ hoa
(không quá to, không quá nhá).


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- GV cho HS quan s¸t mét số mẫu
khăn.


<i>? Cho biết cách sắp xếp hoạ tiết,</i>
<i>màu sắc của từng cái khăn?</i>


- Có sự hài hoà giữa lọ và khăn.


- Cú th n gin hoc cu kỡ, phc tạp…
Màu sắc đơn giản hoặc độc đáo. Tùy
thuộc vào màu của lọ hoa để chọn cho
phù hợp với gam chung.


<b>Hoạt động 2: (5')</b>
H


íng dÉn c¸ch trang trÝ:


GV treo hình minh họa các bớc
tiến hành một bài vẽ trang trí khăn
để đặt lọ hoa.



<i>? Em hãy cho biết có mấy bớc</i>
<i>trang trí và ú l nhng bc no?</i>


- B1: Chọn hình dáng khăn.


- B2: Vẽ hình.
- B3: Vẽ màu.


II. Cách trang trí:


- 3 bíc:


+ Vẽ phác hình dáng khăn. Có thể hình
trịn, hình vng vng, hình chữ nhật…
Kẻ thêm các đờng trục đối xng cho d
trang trớ.


+ Chonh và phác các hoạ tiết trang trí
t-ơng tự nh trang trí cơ bản. Tìm hoạ tiết
chính, phụ và hoàn chỉnh hình.


+ Chn mu và vè màu cho phù hợp.
<b>Hoạt động 3: (24')</b>


H


ớng dẫn thực hành:
- GV nêu yêu cầu bài vÏ.


- GV quan sát, nhắc nhở chung.


H-ớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng HS:
+ Chọn hình dáng khăn là những
hình cơ bản để dễ trang trí.


+ Chän ho¹ tiết không quá cầu kì,
phức tạp.


+ Tìm màu hài hòa, phù hợp với
nội dung.


III. Thực hành:
- HS vÏ bµi.


4. Cđng cè: (3')


- GV đánh giá kết quả học tập của HS.


- GV chọn 2-3 bài vẽ (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau
đó bổ sung góp ý.


- GV nhËn xÐt những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt.
Động viên bài vẽ cha tốt.


5. H ớng dẫn về nhà: (1')


- Hoàn thiện bài nếu còn cha xong và chuẩn bị cho giờ học sau.


- c trớc bài và su tầm tài liệu có liên quan để tiết sau học bài 32: Thờng
thức mĩ thuật: "Một số cơng trình mĩ thuậtcủa Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại"



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tiết 32, Bài 32: Thờng thức mĩ thuật

<b>Một số cơng trình mĩ thuật</b>


<b>của Ai Cp, Hi Lp, La Mó c I</b>



Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Qua bi hc hs nhn thức rõ hơn về các giá trị văn hoá của Ai Cập, Hi Lạp,
La Mã thời kì cổ đại.


- HS hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền văn hố từ đó biết tơn trọng, giữ
gìn di sản văn hố của đất nớc nói riêng, của nhân loại núi chung.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
1. Giáo viên:


- Su tầm thêm một số bài viết trên sách , báo về các cơng trình , các tác phẩm
tiêu biểu của AC, HL,LM cổ đại.


2. Häc sinh:


- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Vở mĩ thuật, bút chì, thớc, compa, tẩy,
màu tự chọn.


3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.


<b>III. Tiến trình dạy - học:</b>
1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- KiĨm tra sù hoµn hµnh bµi vÏ tiÕt tríc cđa HS.
3. Bµi míi:


- Giíi thiƯu bµi: (1')


ở bài 29 chúng ta đã đợc làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La
Mã cổ đại và biết đợc một số nét khái quát qua sự phát trển của mĩ thuật thời
đó. Và nền mĩ thuật đó đã để lại nhiều tác phẩm vơ giá cịn tồn tại cho đến
ngày nay. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số cơng trình tiêu
biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Các nhóm thảo luận 5' về các


cơng trình. Sau đó cử đại diện
trình bày.


<b>Hoạt động 1: (10')</b>


Tìm hiểu kim tự tháp Kê-ốp:
<i>? Vì sao gọi Ai Cập là đất nớc</i>
<i>của những kim tự tháp khổng</i>
<i>lồ?</i>



- GV cho HS quan sát hình
kim tự tháp Kê-ốp.


<i>? Xây dựng vào khoảng thời</i>
<i>gian nào?</i>


<i>? Xây dựng cho ai?</i>


<i>? Đặc điểm của kim tự tháp</i>
<i>Kê-ốp?</i>


<b>I. Kiến trúc:</b>


1. Kim tự tháp Kê-ốp (Ai cËp):


- Vì ở Ai Cập vẫn cịn tồn tại 67 kim tự tháp
lớn nhỏ. Chúng đều có kích thớc rất to lớn và
đồ sộ.


- Khoảng năm 2900 TCN. Là lăng mộ của
vua Kê-ốp. Đợc xây dựng trong vịng 20 năm.
- Hình chóp, cao 138m bằng đá cẩm thạch,
trông nh 1 quả núi nhân tạo đợc khép kín đặc.
Đáy hình vng có cạnh dài 225m. Bốn mặt
là 4 tam giác cân chung 1 đỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV lÊy vÝ dô chøng minh.


phiến đá XD nên, mỗi phiến nặng gần 3 tấn.
- Đờng vào ở hớng Bắc, hẹp, chỉ có 1 cửa vào.


Trong lịng kim tự tháp có các khoảng trống
chứa 1 loại cát đặc biệt. Nhờ những khoang
cát này mà kim tự tháp không bị ảnh hởng bởi
những trận động đất và vẫn đứng vững.


- Chứa đựng nhiều bí ẩn khoa học cha đợc
giải đáp.


=> Là di sản văn hoá vĩ đại của nhân loại.
Đ-ợc xếp vào 1 trong 7 kì quan thế giới.


<b>Hoạt động 2: (9')</b>
Tìm hiểu t ợng nhân s :
<i>? Đợc tạc vào năm nào?</i>
<i>? Giải nghĩa tên gi, hỡnh</i>
<i>dỏng, ý ngha?</i>


<i>? Đặc điểm tợng?</i>


<b>II. Điêu khắc:</b>


1. T ợng nhân s (Ai Cập):
- Năm 2700 trớc CN.


- Nhân s (sphinx): Đầu ngời mình su tử.


+ Đầu ngời: Tợng trng cho trÝ tuệ và tinh
thần.


+ Mình s tử: Tợng trng cho quyền lực và sức


mạnh.


- c tạc bằng đá hoa cơng. Cao 20m, dài
60m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng
2,3m.


- Đợc đặt trớc kim tự tháp Kê-phơ-ren (cạnh
kim t thỏp Kờ-p).


- Măth nhìn hớng mặt trời mọc nên trông rất
oai nghiêm, hùng vĩ.


=> L kệt tác của nghệ thuật điêu khắc Ai
Cập cổ đại. Đang đợc nghiên cứu cách XD và
tạo hình để đa vào điêu khắc tợng hiện đại.
<b>Hoạt động 3: (6')</b>


Tìm hiểu t ợng vệ nữ Mi-lô:
- GV cho HS quan sát hình
minh hoạ.


<i>? Nhắc lại vài nét về điêu</i>
<i>khắc Hi Lạp?</i>


<i>? Vỡ sao tng c ly tờn l</i>
<i>Mi-lụ?</i>


<i>? Đặc điểm của tợng?</i>


2. T ợng vệ nữ Mi-lô (Hi Lạp):



- t chun mc cao, hi hồ, cân đối.
- Có nhiều tác giả, tác phẩm nổi tiếng.


- Vì bức tợng đợc tìm thấy vào năm 1820 ở
đảo Mi-lô trên biển Ê-giê (Hi Lạp).


- Tợng tạc 1 ngời phụ nữ. Tợng cao 2,04m,
tuyệt đẹp.


- Có tỉ lệ, kích thớc đạt đến độ chuẩn mực
cao; diễn tả chân thực chất da thịt mịn màng
của ngời phụ nữ, các nếp vải nhẹ nhàng, mềm
mại ở nửa dới.


- Tợng bị mất 2 cánh tay nhng vẫn giữ đợc vẻ
đẹp tuyệt trần.


=> Diễn tả theo phong cách tả thực hoàn hảo
và có nét mặt kiên nghị nhng lại vừa có vẻ
lạnh lùng, kín đáo. Đây là 2 kệt tác nghệ
thuật lớn.


<b>Hoạt động 4: (7')</b>
Tìm hiểu t ợng Ơ-gt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>M·?</i>


- GV cho HS xem hình minh
hoạ.



<i>? Tợng tạc hình ai?</i>
<i>? Đặc ®iĨm cđa tỵng?</i>


dung, diễn tả chính xác chân dung để phc v
tớn ngng v th cỳng.


- Chủ yếu là tợng kÞ sÜ.


- Tạc hồng đế La Mã Ơ-gt, trị vì 30 năm
đến năm 14 trớc CN.


- Là tợng toàn thân đầy kiêu hãnh của vị
hoàng đế,m mang phong cách tả thực.


- Chân dung đợc tạc một cách chính xác với
gơng mặt cơng nghị, bình tĩnh, tự tin và cơ
thể vờng tráng của 1 vị tớng hùng dũng.


- Có thể coi đây là nhom tợng vì cịn có tợng
thần tình u A-mua cỡi cá Đơ-phin dới chân.
Vì tục truyền dịng họ Ơ-gt bắt nguồn từ
thần Vệ Nữ. A-mua chính là con thần Vệ Nữ.
=> Là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách
diễn tả của nghệ thuật La Mã: Đặc tả chân
dung rất sinh động.


4. Cñng cè: (3')


- Nền mĩ thuật AC, HL, LM thời kì cổ đại tuy khác nhau về quá trình hình


thành và phong cách thể hiện nhng có điểm chung là có vai trị to lớn đối với
nhân loại, để lại nhiều tác phẩm vô giá cho tới ngày nay


- Đây là những quốc gia có nền văn minh phát triển rực rỡ nhất , là cái nôi của
nghệ thuật thế giới, đại diện cho phơng đông là ACập, phơng tây là HL, LM
- Rất nhiều cơng trình mĩ thuật AC, HL,LM thời cổ đại đợc xếp vào hàng các
kì quan của thế giới: KTT Kê-ôp, tợng thần vệ nữ, tợng thần Dơt...


5. H íng dÉn vỊ nhµ : (1')


- Häc bµi theo nộidung câu hỏi trong sgk, su tầm thêm tranh, ảnh, t liƯu vỊ bµi
häc


- Chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập, nội dung bài kiểm tra học kì II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Tiết 33+34, bài 33 + 34:Vẽ tranh:

<b>đề ti Quờ hng em </b>



<b>(Kiểm tra học kì II)</b>



Ngày soạn: Ngày kiểm tra:


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- ỏnh giỏ kt qủa học tập của học sinh trong một năm học.
- HS nắm đợc cơ bản về kiến thức thực hành.


- Vẽ đợc một tranh theo đề tài cụ thể là quê hơng em bằng chất liệu tự chọn.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



+ Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để làm bài.
+ Gv chuẩn bị nội dung đề bài, biểu điểm.


<b>BiĨu ®iĨm:</b>


<b>+ Loại G: Bài thể hiện đúng nội dung đề tài, có cách tìm hình ảnh độc đáo,</b>
sáng tạo, biết sx bố cục, nắm chắc các thao tác tiến hành, có màu sắc đẹp,
trong sáng, hài hồ có đậm nhạt, xa , gần tốt.


<b>+ Loại K: Thể hiện đợc một nội dung trong đề tài, có khả năng sx hình ảnh và</b>
kết hợp giữa hình ảnh với luật xa gần, hình ảnh tự nhiên khơng sao chép, tuy
nhiên màu sắc còn cha tạo điểm nhấn giữa mảng đậm, nhạt.


<b>+ Loại TB: - Hoàn thiện bài với nội dung theo u cầu đề bài.</b>
- Hình ảnh cịn lúng túng, sx hả có thể cịn dàn chải, chật chội


- Màu sắc đã hoàn thành hoặc cha hoàn thành nhng mờ nhạt, cha tập
trung vào hình ảnh chính, dàn chải.


<b>+ Ch a t yờu cu:</b>


- Không thể hoàn thành bài theo nội dung


- Tìm hình ảnh và sx hình ¶nh lén xén, kh«ng cã träng t©m, cha râ
néidung thĨ hiƯn.ý thøc lµm bµi thiÕu tËp trung.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>
1. ổn định tổ chc:
<b>2. Bi mi:</b>



* GV nêu yêu cầu bài kiểm tra:


- Vẽ một bức tranh về đề tài: Quê hơng, nội dung đề tài có thể là cảnh đẹp của
phong cảnh, những lễ hội truyền thống, hoặc các hoạt động của con ngời trong
lao động sản xuất, vui chơi ...


- Bµi vẽ trên giấy A4 hoặc vở vẽ với chất liệu màu tuỳ chọn.


- Tiết 1: vẽ hình và chuẩn bị cho vẽ màu, có thể phác mảng màu lớn trớc.
- Tiết 2: chỉnh sửa hình vầ tìm màu vẽ màu,hoàn thiƯn bµi.


- GV để cho hs hồn tồn chủ động trong việc chọn lựa hình ảnh, cách sx bố
cục và vẽ màu( chỉ gợi ý cho những hs còn lúng túng ), trong q trình đó có
thể xen kẽ cho hs xem một số những bức tranh của hs lớp trc ó v.


- Yêu cầu sau 1 tiết cả lớp thu bµi, tiÕt 2 vÏ tiÕp vµ hoµn thµnh bµi.
- Hết giờ thu bài lại.


4. Củng cố:


- nhận xét về giê häc vµ ý thøc cđa hs trong giê.
5. HD vỊ nhµ:


- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho tiết sau . và chọn lựa những bài vẽ đẹp
của mình chuẩn bị cho cuộc trng bày cuối năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

tiết 35, bài 35: Trng bày kết quả học tập


Ngày soạn: Ngày dạy:



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Trng bày những bài vẽ đẹp để GV và HS thấy kết quả dạy và học, đồng thơig
nhà trờng đánh giá đợc cơng tác quản lí, chỉ đạo chun mơn.


- u cầu tổ chức, trng bày nghiêm túc và hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút
bài học cho năm tới.


<b>II. H×nh thøc tỉ chøc:</b>


* Trng bày các bài vẽ đẹp trong cả 3 phân mơn:
+ Vẽ trang trí


+ Vẽ theo mẫu
+ Vẽ tranh đề tài.


- HS chọn tranh của mình trớc, sau đó cùng các bạn trong lớp nhận xét. GV
chọn các bài vẽ tiêu biểu để trình bày.


- GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn ra các bài vẽ xuất sắc để tuyên
d-ơng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×