Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Hut thuoc la co hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.93 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG TÁC HẠI DO HÚT </b>


<b>THUỐC LÁ VÀ CÁCH BỎ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I. THUỐC LÁ LÀ GÌ?</b>



* Thuốc lá là một loại cây có độc, nhất là những lá già, có hàm lượng


Nicotin cao. Người ta đã thấy người lớn chết do dùng khoảng 15 – 20g


thuốc lá dưới dạng thuốc nước để thụt tháo đại trực tràng. Trẻ con chỉ


cần uống một vài gram sẽ tử vong.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. NHỮNG CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÓI THUỐC LÁ</b>



Người ta phân biệt ra hai nguồn khói thuốc: khói thuốc chính và khói thuốc đảm bảo:


<b>1. Khói thuốc chính</b> là khói thuốc do người hút hít vào, thở ra có chứa hơn
4700 chất khác nhau gồm những chất chính sau:


- Nicotine, chất gây nghiện và rất độc


-Carbon monoxide (C0), chất ngăn cản sự vận chuyển Oxy trong máu,


- Các chất gây kích thích (aldéhyd, acid, phenol…) gây viêm phế quản mạn,
gây rối loạn thơng khí.


- Các chất gây ung thư, như: Benzopyrens, Dibenzoanthracène,
Benzofluenthène, Dibenzopyrène, cancérogènes…


<b>2. Khói thuốc phụ</b> là khói toả ra ở đầu điếu
thuốc để cháy tự nhiên khi không hút và
thành phần chất độc chứa trong khói thuốc
phụ cũng tương tự như trong khói thuốc



chính nhưng cao hơn rất nhiều lần vì vậy nó
rất nguy hiểm cho người hút đặc biệt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Trên thế giới, theo thông báo của Tổ chức Sức khỏe Thế Giới</b>




-> Thuốc lá giết chết một nửa số người sử dụng nó. Một nửa số này chết
ở lứa tuổi trung niên. Trung bình một ngày trên thế giới có 10.000 người
chết do sử dụng thuốc lá, tương đương với 10 máy bay loại lớn chở


khách bị tai nạn mỗi ngày.


<b>2. Tại Việt Nam: 50 % nam giới và 3,4% nữ giới hút thuốc lá (theo thống </b>


kê của Tổ chức Sức khỏe Thế Giới cao nhất châu Á.
-26% thanh thiếu niên có độ tuổi từ 15 – 24 hút thuốc lá.


-Trên 40% nam cán bộ y tế và 1,3 % nữ cán bộ y tế hút thuốc lá.


- Nếu khơng có biện pháp can thiệp kịp thời, 10% dân số Việt Nam nghĩa
là vào khoảng 7,5 triệu người Việt Nam sẽ chết sớm do hút thuốc lá. Cũng
theo ước tính của Tổ chức Sức khỏe Thế Giới, tới năm 2020 số người
Việt Nam chết do sử dụng thuốc lá sẽ nhiều hơn số người chết do


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CÁC HÌNH THỨC HÚT THUỐC LÁ</b>



1. Hút thuốc chủ động



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* CÁC BỆNH CHÍNH</b>


1. Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn
tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vịm họng, ung
thư thanh quản, viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính, ung thư phế quản…


2. Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.


3. Bệnh lý hệ mạch máu: bệnh xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành,
bệnh thuyên tắc động mạch, tai biến mạch máu não.


4. Ung thư các cơ quan khác: ung thư môi, ung thư thanh quản, ung thư
thực quản, ung thư bàng quang và thận, ung thư cổ tử cung.


5. Các ảnh hưởng của thuốc lá lên chức năng sinh sản:
<b>•CÁC CHỨNG BỆNH KHÁC</b>


- Bệnh đường tiêu hóa : viêm Dạ dày Tá tràng, Loét Dạ
dày Tá tràng


- Bệnh lý về Tai – Mũi – Họng.


- Bệnh về hệ hô hấp: viêm khí quản, viêm thanh quản,
viêm lợi răng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Theo Y học hiện đại</b>



- Phương thức thông thường được dùng là liệu pháp thay thế




Nicotine: Thầy thuốc có thể hướng dẫn bệnh nhân dùng liệu pháp


thay thế dần dần thuốc lá, có nghĩa dùng một chất nào đó có tác dụng


tương tự như nicotine nhưng khơng gây nghiện và ít gây độc cho cơ


thể.



- Nhai Kẹo cao su có chứa Nicotine để thay thế và giảm dần, giúp cho


bệnh nhân thoát khỏi những triệu chứng do thiếu Nicotine nếu ngưng


hút thuốc lá đột ngột.



<b>2. Theo Y học cổ truyền Đông phương </b>


<b> - Châm cứu</b>



<b> - Thuốc Y học Cổ truyền</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×