Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an tu chon van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.51 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>



T



<i><b> Ự</b></i>

CH

<i><b> Ọ</b></i>

N NG

<i><b> Ữ</b></i>

V

<i><b> Ă</b></i>

N 9-N

<i><b> Ă</b></i>

M H

<i><b> Ọ</b></i>

C

2010- 2011



<i><b> </b></i>

<i><b> to</b></i>

<i><b> </b></i>



M T

T KI

<i><b>Ắ</b></i>

<i><b>Ế</b></i>

N TH

C C

<i><b>Ứ</b></i>

<i><b>Ơ</b></i>

B

<i><b>Ả</b></i>

N V

<i><b>Ề</b></i>

T

V

<i><b>Ừ</b></i>

<i><b>Ự</b></i>

NG,NG

PH

<i><b>Ữ</b></i>

<i><b>Á</b></i>

P


THCS



<b>A. MỤC TIÊU : Giúp HS</b>


- Hệ thống lại kiến thức Tiếng việt trong chương trình THCS ( Từ vựng , ngữ pháp)
- Lấy một số ví dụ và làm một số bài tập ứng dụng


- Lấy một số ví dụ và làm một số bài tập nâng cao.


<b>B.LÊN LỚP: </b>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b><b> </b></i>


<i><b> 2. Lên lớp :Giới thiệu khái quát chương trình</b></i>


I PH

<i><b>Ầ</b></i>

N T

<i><b>Ừ</b></i>

V

<i><b>Ự</b></i>

NG :



<i><b>Đơn vị</b></i>
<i><b>bài học</b></i>


<i><b>Khái niệm</b></i> <i><b>Ví dụ</b></i>



<i><b>Từ đơn</b></i> Là từ chỉ gồm một tiếng Sông,núi,học,ăn,...
<i><b>Từ phức</b></i> Là từ gồm hai hay nhiều tiếng quần áo,hợp tác xã...
<i><b>Từ ghép</b></i> Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng


có quan hệ với nhau về nghĩa


quần áo,sách vở,...
<i><b>Từ láy</b></i> Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. sạch sẽ, xinh xinh...
<i><b>Thành</b></i>


<i><b>ngữ</b></i> Là loại cụm từ có cấu tạo cố định,biểu thị một ý hồn chỉnh Trắng như trứng gà bóc...
<i><b>Nghĩa</b></i>


<i><b>của từ</b></i> Là nội dung(sự vật, tính chất,hoạt động,quan hệ...) mà từ biểu thị
<i><b>Từ nhiều</b></i>


<i><b>nghĩa</b></i>


Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện
tượng chuyển nghĩa


<i><b>Hiện</b></i>
<i><b>tượng...</b></i>


<i><b>từ</b></i>


Là hiện tượng chuyển nghĩa của từ tạo ra những từ
nhiều nghĩa( nghĩa gốc-> nghĩa chuyển)


<i><b>Từ đồng</b></i>


<i><b>âm</b></i>


Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác
xa nhau, không liên quan gì với nhau


<i><b>Con ruồi đậu mâm xơi đậu</b></i>
<i><b>Từ đồng</b></i>


<i><b>nghĩa</b></i>


Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Trái- quả, chết- mất.
<i><b>Từ trái</b></i>


<i><b>nghĩa</b></i>


Là những từ có nghĩa trái ngược nhau Xấu- đẹp, cao -thấp
<i><b>Cấp độ</b></i>


<i><b>khái quát</b></i>
<i><b>...</b></i>


Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc
hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghĩa của từ khác( nghĩa
rộng, nghĩa hẹp )


Hoa


Hoa hồng Hoa mai
<i><b>Trường</b></i>



<i><b>từ vựng</b></i>


Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa


Dụng cụ để viết: bút máy, bút
chì, bút bi, phấn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sự vật, hiện tượng, .. mà Tiếng việt chưa có từ thích hợp
để diễn đạt


<i><b>Từ Hán</b></i>


<i><b>Việt</b></i> Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của ngườiviệt Phi cơ, Hoả xa...
<i><b>Thuật</b></i>


<i><b>ngữ</b></i>


Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ
thường được dùng trong các văn bản khoa học công
nghệ


Ba zơ, Ẩn dụ, Nhân hoá...


<i><b>Biệt ngữ</b></i>


<i><b>xã hội</b></i> Là những từ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định ngỗng, gậy, trứng....
<i><b>Từ địa</b></i>


<i><b>phương</b></i>



Là từ chỉ được sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa
phương nhất định


Bắp, bẹ, heo...
<i><b>Từ tượng</b></i>


<i><b>hình</b></i>


Là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự
vật.


Lom khom, ....
<i><b>Từ tượng</b></i>


<i><b>thanh</b></i>


Là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con
người


Róc rách, ....
<i><b>So sánh</b></i> Là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác


có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm
cho sự diễn đạt


<i><b>Cô giáo như mẹ hiền</b></i>


<i><b>Ẩn dụ</b></i> Là gọi tên svht này bằng tên svht khác có nét tương
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự


diễn đạt


Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
<i><b>Người cha mái tóc bạc</b></i>
Đốt lửa cho anh nằm
<i><b>Nhân</b></i>


<i><b>hoá</b></i>


Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ...bằng những từ
ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho
thế giới đồ vật,...trở nên gần gũi...


<i><b>Trâu ơi ta bảo trâu này</b></i>
Trâu ra ngồi ruộng trâu cày
với ta


<i><b>Nói q</b></i> Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất
của sự vật được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm


<i><b>Con đi trăm núi ngàn khe </b></i>
Chưa bằng mn nỗi tái tê
lịng bầm


<i><b>Nói giảm</b></i>
<i><b>nói tránh</b></i>


Là BP tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,


tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,tránh
thô tục, thiếu lịch sự


<i><b>Bác đã đi rồi sao Bác ơi</b></i>
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh
trời


<i><b>Liệt kê</b></i> Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để
diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác
nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm


Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy
chục loại khác


nhau...mọc thẳng
<i><b>Điệp ngữ Là lặp lại từ ngữ( hoặc cả câu ) để làm nổi bật ý, gây </b></i>


cảm xúc mạnh


<i><b>...Nghe xao động nắng trưa</b></i>
<i><b>Nghe bàn chân đỡ mỏi</b></i>
<i><b>Nghe gọi về tuổi thơ...</b></i>
<i><b>Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của các từ ngữ để </b></i>


tạo sắc thái dí dỏm, hài hước...làm câu văn hấp dẫn và
thú vị


<i><b>Con hươu đi chợ Đồng Nai</b></i>
<i><b>Đi qua Bến Nghé lại nhai thịt</b></i>
<i><b>bò</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đơn vị</b>


<b>bài học</b> <b>Khái niệm</b> <b>Ví dụ</b>


<i><b>Danh từ</b></i> Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm học sinh, con bò, mây, văn
học


<i><b>Động từ</b></i> Là những từ chỉ hành động, trạng thái.... học tập, nghiên cứu....
<i><b>Tính từ</b></i> Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành


động, trạng thái.


<i><b>Nó sun sun như con đỉa</b></i>
<i><b>Nó chần chẫn như cái đòn </b></i>
càn


<i><b>Số từ</b></i> Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật một, hai, ba...thứ nhất, thứ
hai


<i><b>Lượng từ Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật </b></i> <i><b>Những kẻ thua trận</b></i>
<i><b>Đại từ</b></i> Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính


chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của
lời nói hoặc dùng để hỏi


<i><b>Ai làm cho bể kia đầy</b></i>
Cho ao kia cạn, cho gầy cò
con



<i><b>Quan hệ</b></i>


<i><b>từ</b></i> Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như: sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu
hay giữa câu với câu trong đoạn văn.


<i><b>Bởi tôi ăn uống điều độ và </b></i>
<i><b>làm việc có chừng mực nên </b></i>
tơi chóng lớn lắm


<i><b>Trợ từ</b></i> Là những từ chun đi kèm với một từ ngữ trong câu để
nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
được nói đến ở từ ngữ đó.


<i><b>Nó ăn những ba bát cơm</b></i>
<i><b>Nó ăn có ba bát cơm</b></i>
<i><b>Thán từ</b></i> Là những từ dùng để bộc lộ t/c, c/x của người nói hoặc


dùng để gọi đáp. Thán từ thường đúng ở đầu câu, có khi
nó được tách ra thành một câu đặc biệt


- <i><b>Này! ông giáo ạ !</b></i>
- <i><b>A! Lão già tệ lắm</b></i>
<i><b>Tình thái</b></i>


<i><b>từ</b></i>


Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc
thái tình cảm của con người.



<i><b>Bạn về chưa à?</b></i>
<i><b>Thầy mệt ạ ?</b></i>
<i><b>Cụm DT</b></i> Là loai tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ


thuộc nó tạo thành


<i><b>Một /túp lều / nát</b></i>
PT TT PS
<i><b>Cụm ĐT</b></i> Là loai tổ hợp từ do Đ từ với một số từ ngữ phụ thuộc


nó tạo thành .Nhiều đ t phải có các từ ngữ khác phụ
thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.


<i><b>Viên quan ấy đã / đi</b></i><b> /nhiều </b>


nơi.


PT TT PS


<i><b>Cụm TT</b></i> <i><b> Vẫn còn đang trẻ như một thanh niên</b></i>


<i><b>Chỉ từ</b></i> Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị
trí của sv trong kg hoặc tg


<i><b>Làng kia, Nhà nọ , Viên quan</b></i>
<i><b>ấy</b></i>


<i><b>Phó từ</b></i> Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ
sung ý nghĩa cho đt, tt.



<i><b>Viên quan ấy /đã /đi nhiều </b></i>
nơi


<i><b>TP chính</b></i>
<i><b>của câu</b></i>


Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có
cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn


<i><b>Chẳng bao lâu ,/tôi /đã trở </b></i>
<i><b>thành một chàng dế thanh </b></i>
<i><b>niên cường tráng</b></i>


<i><b>TP phụ</b></i>
<i><b>của câu</b></i>


Là những thành phần khơng bắt buộc phải có mặt trong
câu.


<i><b>Chẳng bao lâu ,tôi đã trở </b></i>
thành một chàng dế thanh
niên cường tráng


<i><b>Vị ngữ</b></i>


Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp
với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các
<i><b>câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?,hoặc Là </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>gì?.</b></i>



<i><b>Chủ ngữ</b></i> Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật,
hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,...được
<i><b>miêu tả ở VN . CN thường trả lời cho các câu hỏi : Ai?,</b></i>
<i><b>Con gì hoặc Cái gì?.</b></i>


<i><b>Em đang học bài </b></i>


<i><b>Câu TT</b></i>


<i><b>đơn</b></i> Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một
ý kiến


Em/ đang học bài
CN VN
<i><b>Câu TT</b></i>


<i><b>đơn có từ</b></i>
<i><b>là</b></i>


Trong câu TTĐCTL: - VN thường do từ là kết hợp với
danh từ( cụm DT ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là
với đt( hoặc cụm đt) hoặc tt (cụm tt),...cũng có thể làm
vn


- Khi vn biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ
không phải, chưa phải


Tôi là học sinh



<i><b>Câu TT</b></i>
<i><b>đơn</b></i>
<i><b>khơng</b></i>
<i><b>có từ là</b></i>


Trong câu TTĐKCTL: - VN thường do đt hoặc cụm đt
tính từ hoặc cụm tt tạo thành.


- Khi vn biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các từ
không , chưa


Phú ông mừng lắm


<i><b>Câu đặc</b></i>
<i><b>biệt</b></i>


Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ Mưa.Nắng ....
<i><b>Rút gọn</b></i>


<i><b>câu</b></i> Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu ,tạo thành câu rút gọn .Việc lược bỏ một số thành phần
câu thường nhằm những mục đích sau:


- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa
tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước ;
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung
mọi người( lược bỏ cn )


- Bao giờ em đi Phú Túc ?
- Ngày mai.



Học ăn, học nói, học gói,
học mở


<i><b>Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao </b></i>
chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một
vế câu.


<i><b>Vì trời mưa nên em đi học </b></i>
muộn


<i><b>Câu nghi</b></i>
<i><b>vấn</b></i>


<i><b>Là câu có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao </b></i>
<i><b>giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có),...khơng,(đã)...chưa ...)</b></i>
<i><b>hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn )</b></i>


-Có chức năng chính là dùng để hỏi -
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi


<i><b>Em đã thuộc bài chưa?</b></i>


<i><b>Câu cầu</b></i>
<i><b>khiến</b></i>


<i><b>Là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, ...đi, </b></i>
<i><b>thôi, nào,...hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu </b></i>
cầu, đề nghị, khuyên bảo,...


- Khi viết câu ck thường kết thúc bằng dấu chấm than,



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể
kết thúc bằng dấu chấm.


<i><b>Câu cảm</b></i>


<i><b>thán</b></i> <i><b>Là câu có những từ cảm thán như: ơi, than ơi, hỡi ơi, </b><b>chao ơi (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng </b></i>
<i><b>nào,...</b></i>


dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói( người
viết); xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nói hằng ngày hay
ngơn ngữ văn chương.Khi viết cct thường kết thúc bằng
dấu chấm than.


<i><b>Than ơi! Sức người khó </b></i>
lịng địch nổi với sức trời!
Thế đê không sao cự lại
<i><b>được với thế nước!Lo </b></i>
<i><b>thay!Nguy thay!Khúc đê </b></i>
này hỏng mất


<i><b>Câu trần</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


Câu tt không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu
nv,ck,ct; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu
tả...( đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất
trong giao tiếp )


<i><b>- Thế rồi Dế choắt tắt thở.</b></i>


<i><b>Tôi thương lắm. Vừa </b></i>
<i><b>thương vừa ăn năn tội </b></i>
<i><b>mình.</b></i>


<i><b>Câu phủ</b></i>
<i><b>định</b></i>


Câu pđ là câu có những từ ngữ phủ định như: không,
chẳng, chả, chưa, không phải(là) chẳng phải( là), đâu có
phải(là), đâu(có)...Dùng để thơng báo xác nhận khơng có
sự vật, sự việc, tính chất,quan hệ nào đó( câu pđmtả),
phản bác một ý kiến, một nhận định( câu pđb bỏ)


<i><b>Nam không đi Huế.</b></i>
<i><b>Nam chưa đi Huế</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Họ và tên:...


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy giáo</b>


<b>I Trắc nghiệm: 3 Điểm. Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×