Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TH tra dau mo o truc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết: 41 </b>



<b>Bài 4: TH lau dầu, tra mỡ các ổ trục </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:


- Biết sử dụng các loại dụng cụ, vật liệu dùng để bảo dưỡng xe đạp.


- Thực hiện được việc lau dầu, tra mỡ các ổ trục.


- Có ý thức bảo dưỡng, giữ gìn xe tốt.


- Có ý thức thực hiện các cơng việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết


tự kiểm tra, đánh giá.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>


- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp


- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp


III. Ti<b>ến trình dạy học: </b>


<b>1.</b> <b>ổn định tổ chức 1/</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>T/g </b> <b>Nội dung ghi bảng </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>GV: Ki</b>ểm tra sự chuẩn bị của học


sinh


<b>3.Tìm tịi phát hiện kiến thức mới. </b>


<b>HĐ1.Giới thiệu bài học </b>


- Sử dụng xe đạp sau một thời gian


dài không bảo dưỡng, các ổ bi xẽ bị


khô mỡ, làm tăng lực ma sát giữa


các chi tiết chuyển động dẫn đến các


chi tiết bị mài mòn và xe đạp có thể


xảy ra hỏng hóc bất thường. Để


tránh hư hỏng, các ổ bi phải được


bảo dưỡng theo định kỳ, sau một


năm chúng ta nên lau dầu, tra mỡ


các ổ bi một lần.


<b>HĐ2.Tìm hiểu các dụng cụ và </b>



<b>nguyên vật liệu dùng cho bảo </b>


<b>dưỡng, sửa chữa xe đạp. </b>


<b>2/ </b>


<b>5/ </b>


<b>33/ </b>


<b>I.Dụng cụ và nguyên vật liệu </b>


<b>dùng cho bảo dưỡng, sửa chữa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Gi</b>ới thiệu hộp dụng cụ, đưa ra


từng dụng cụ 1 theo thứ tự từ 1 đến


19 nêu rõ tên gọi của từng loại, công


dụng và cách sử dụng.


<b>GV: C</b>ác em đã sử dụng những


dụng cụ này bao giờ chưa? VD:


Kìm, tua vít, cờ-lê, mỏ- lết.


<b>HS: Tr</b>ả lời



<b>GV:</b> Các em đã sử dụng những


dụng cụ này như thế nảo?


<b>HS: Tr</b>ả lời


<b>GV: B</b>ổ sung, nhấn mạnh những


điểm cần lưu ý.


<b>4.Củng cố. </b>


<b>GV: Nh</b>ận xét đánh giá quá trình


nhận biết và sử dụng dụng cụ của


học sinh


<b>GV:</b> Đánh giá tinh thần thái độ học


tập chung của cả lớp.


<b>2/ </b>


- Treo hình 10 lên bảng


- Hộp dụng cụ


<b>1.Kìm, 2 Kìm m</b>ỏ quạ, 3 Búa, 4



Mỏ lết, 5.Cờ lê (


14-17,14-15,12-14, 8-10), 6. Cờ lê miệng


mỏng dùng để chỉnh côn trục


trước, trục sau và bàn đạp. 7


Tua-vít dẹt. 8 Tua- vít 4cạnh. 9


Bộ móc lốp. 10 Đột. 11 Miếng


vá săm có sẵn, 12 Miếng săm


cũ. <b>13 Nh</b>ựa vá săm. <b>14 </b>


Đoạn ống tròn (dùng khi đánh


nhám săm để vá)


<b>15</b> Cái đánh săm. <b>16 Kéo. 17 </b>


Dụng cụ dùng để cân vành. 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Hướng dẫn về nhà 2/: </b>


- Về nhà học bài và nghiên cứu các loại dụng cụ và thiết bị để giờ


sau thực hành và chuẩn bị một số dụng cụ: Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×