Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Topik 16B-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.95 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Phịng GD & ĐT Thạnh Hóa Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam </b>
<b>Trường THCS Thạnh Phước Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


<b> Số 22 /KHCL – THCS Thạnh Phước , ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>
<b>KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN</b>


<b>TRƯỜNG THCS THẠNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2010 – 2015</b>
<b>TẦM NHÌN 2020</b>


_______


Trường THCS Thạnh Phước được thành lập vào tháng 5 năm 2008 theo quyết
định số 1348/QĐ- UBNDcủa UBND huyện Thạnh Hóa (Trên cơ sở của Trường PT cấp
2 Thạnh Phước được thành lập năm 1989). Hơn hai mươi năm qua trường đã phấn đấu
khơng ngừng hồn thành tốt chỉ thị nhiệm vụ của từng năm học. Mặc dù còn nhiều khó
khăn nhưng nhà trường đang từng bước phát triển bền vững và ngày càng trưởng thành,
đã đang và sẽ trở thành một ngơi trường có chất lượng giáo dục tốt, một địa chỉ tin cậy
của cha mẹ học sinh và học sinh địa phương .


Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020 nhằm
xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình
vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hội đồng trường và
hoạt động của Ban Giám hiệu cũng như tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên và
học sinh nhà trường. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược của trường THCS
Thạnh Phước là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị Quyết của
chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thơng. Cùng với các trường trong huyện xây dựng
ngành giáo dục Thạnh Hóa phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước, hội nhập với các nước khu vực và thế giới.


<b>A/ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG </b>
<b>I/ Tình hình nhà trường.</b>



<b>1.M ơi tr ường bên trong </b>
<b> 1.1 Điểm mạnh.</b>


- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: 28; trong đó: BGH: 2,
giáo viên: 24, cơng nhân viên: 02.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Công tác tổ chức quản lý của BGH: Có tầm nhìn , sáng tạo. Kế hoạch dài hạn,
trung hạn và ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế. Công tác tổ chức triển khai kiểm tra
đánh giá , thực chất và đổi mới. Được sự tin tưởng cao của cán bộ, giáo viên, công nhân
viên nhà trường. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.


- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, u nghề,
gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn và
nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.


- Chất lượng học sinh:


+ Tổng số học sinh: 407 - Tổngsố lớp : 12


+ Xếp loại học lực năm học 2009 – 2010: Giỏi: 25,4%; Khá: 28,5%; TB:
26,5%; Yếu- kém: 10,2%.


+ Xếp loại hạnh kiểm năm học 2009 – 2010: Tốt: 86,4%; Khá :10,6%TB:
3%; Yếu:0%.


+ Học sinh giỏi cấp Huyện :20 giải
+ Học sinh giỏi cấp tỉnh : 10 giải


+ Tỷ lệ công nhận tốt nghiệp THCS: 100%


- Cơ sở vật chất:


+ Phòng học: 08 + Phòng Thư viện: 01


+ Phòng Thiết bị :01 + Phòng tin học: 01 ( với 20 máy )
+ Phòng họp hội đồng , phòng làm việc của BGH : 01


Cơ sở vật chất bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện
tại tuy nhiên chưa đồng bộ, bàn ghế học sinh, (chưa có phịng thí nghiệm , phịng phục
vụ giáo dục,phịng học chức năng ).


- Thành tích chính:


Năm học 2008 – 2009: Hoàn thành nhiệm vụ
Năm học 2007 – 2008: Hoàn thành nhiệm vụ
Năm học 2009 – 2010: Hoàn thành nhiệm vụ
<b>1.2. Điểm hạn chế.</b>


<i><b>- Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu: </b></i>


+ CBQL mới được bổ nhiệm nên kinh nghiệm còn hạn chế .


+ Chưa tham mưu với các cấp lãnh đạo để tuyển chọn được nhiều giáo viên, cán bộ
có năng lực chun mơn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự</b></i>
đáp ứng được yêu cầu giảng dạy hoặc quản lý, giáo dục học sinh. Thậm chí có GV trình
độ CM hạn chế, khơng tự học, bảo thủ, sự tín nhiệm của học sinh và đồng nghiệp thấp.


<i><b>- Chất lượng học sinh: 36,7% học sinh có học lực TB, yếu, chất lượng HS đầu</b></i>


cấp thấp, đa số con em nơng thơn điều kiện gia đình cịn khó khăn , ít quan tâm đến giáo
dục nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập .


<i><b>- Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, hiện đại, còn thiếu các phòng học chức năng</b></i>
,phòng làm việc của giáo viên, tổ CM, phịng hành chính,y tế…


<b>2.Mơi trường bên ngồi :</b>
<b>2.1 Cơ hội .</b>


Có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự đồng thuận của tập thể GV CNV, có sự
tín nhiệm của học sinh và phu huynh học sinh ở địa phương.


Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ
năng sự phạm khá, tốt.


Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng.
<b>2. 2 Thách thức:</b>


- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời
kỳ hội nhập.


- Chất lượng đội ngũ CBQL, GV, công nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới
giáo dục.


- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của
CB,GV,CNV


II.CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC
<b> Các vấn đề ưu tiên giải quyết .</b>



- Đẩy mạnh công tác Phổ cập giáo dục trên cơ sở đảm bảo chất lượng giáo dục;
trước mắt chống học sinh bỏ học, tập trung phụ đạo học sinh yếu kém. Phấn đấu đạt
được trường có chất lượng cao.


- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên đủ Tâm và Tầm
để thực hiện nhiệm vụ trong tình hình mới.


- Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý để nâng cao
chất lượng và hiệu quả công tác.


- Từng bước tu sửa, nâng cấp, xây dựng và mua sắm mới cơ sở vật chất, kỷ thuật
đáp ứng yêu cầu giáo dục .


- Đổi mới công tác quản lý trên cơ sở đáp ứng theo các yêu cầu của các chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B/ Định hướng chiến lược </b>
<b>1.Sứ mệnh</b>


Xây dựng môi trường học tập thân thiện, đào tạo những thế hệ học sinh khỏe
mạnh về thể chất, mạnh mẽ về trí lực, có kỹ năng sống, đáp ứng được nhu cầu phát triển
của đất nước.


<b>2.Tầm nhìn</b>


Trở thành một ngơi trường có chất lượng cao Chất lượng giáo dục ngang tầm các
trường trong trường chuẩn quốc gia, là địa chỉ tin cậy để thầy thích dạy và trị thích học.
<b>3.Giá trị : Chất lượng – đồn kết – thân thiện </b>


<b>C/ MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG.</b>


<b>1.Mục tiêu chung. </b>


Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, phù hợp với xu thế phát
triển của đất nước và thời đại.


<b>2. Chỉ tiêu cụ thể. </b>


<i><b>2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên.</b></i>


- Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được
đánh giá khá, giỏi trên 90%.


- Giáo viên nam dưới 50 tuổi, nữ dưới 45 tuổi sử dụng thành thạo máy tính.
- Số tiết dạy sử dụng cơng nghệ thơng tin trên 30% .


- Có trên 50% cán bộ quản lý và giáo viên, trong đó 2 CBQL có trình độ Đại học
<i><b>2.2. Học sinh</b></i>


- Qui mô: + Lớp học: 12 - 14 lớp.


+ Học sinh: 430 - 490 học sinh.
- Chất lượng học tập:


+ Trên 75% học lực khá, giỏi (35% học lực giỏi)


+ Tỷ lệ học sinh có học lực yếu < 5% khơng có học sinh kém.
+ Thi đỗTHPT: Trên 90 %.


+ Thi học sinh giỏi cấp tỉnh : 12 giải trở lên.
+ Thi HS giỏi cấp huyện : 20 giải trở lên


- Chất lượng đạo đức, kỹ năng sống.


+ Chất lượng đạo đức: 100% hạnh kiểm khá, tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.3. Cơ sở vật chất.</b></i>


- Sửa chữa phòng học, phòng làm việc, phòng tin học, và các trang bị các thiết bị
phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn.


-Xây dựng phịng hành chính ,phịng đồn đội ,y tế, phòng đa năng, phòng thực
hành , phòng bộ môn , được trang bị theo hướng đạt chuẩn.


- Xây dựng vườn hoa, khuôn viên nhà trường, đảm bảo môi trường sư phạm “
Xanh - Sạch - Đẹp”


<b>3. Phương châm hành động </b>


<i><b>“Chất lượng giáo dục là danh dự của nhà trường”</b></i>
<b>D/ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC .</b>


<b>1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh.</b>


Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo
dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh
phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt
động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học
sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.


Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, giáo viên
bộ môn,GVCN.



<b>2. Xây dựng và phát triển đội ngũ.</b>


Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất
chính trị; có năng lực chun mơn khá giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ cơ bản, có
phong cách sư phạm mẫu mực, đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


Người phụ trách: Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn
<b>3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục.</b>


Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài.


Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng , kế tốn, nhân viên thiết bị.
<b>4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.</b>


Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý,
giảng dạy, thư viện giáo án điện tử…góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học.
Động viên cán bộ, giáo viên, CNV tự học hoặc theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng
được máy tính phục vụ cho cơng việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục. </b>


- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường.
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, CNV.


- Huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển
Nhà trường.



+ Nguồn lực tài chính:
- Ngân sách Nhà nước.


- Ngoài ngân sách “ Từ xã hội, PHHS…”
+ Nguồn lực vật chất:


- Khuôn viên Nhà trường, phịng học, phịng làm việc và các cơng trình phụ trợ.
- Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học.


- Người phụ trách: BGH, BCH Công đoàn, Hội CMHS.
<b>6. Xây dựng thương hiệu</b>


- Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường.


- Xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng CB, GV, CNV, học sinh và PHHS.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh thần
trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của Nhà trường.
<b>VI/ TỔ CHỨC THEO DÕI, KT ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH.</b>
<b>1. Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn</b>
thể cán bộ giáo viên, CNV nhà trường, PHHS, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm
đến nhà trường.


<b>2. Tổ chức: Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều</b>
phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau từng
giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường.


<b>3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược:</b>


Giai đoạn 1: Từ năm 2010 – 2012 : Phấn đấu đạt chuẩn về chất lượng giáo dục;
đầu tư hoàn chỉnh CSVC-TB .



- Giai đoạn 2: Từ năm 2012 - 2015: Nâng cao chất lượng giáo dục, đạt thương
hiệu trường trọng điểm chất lượng cao của Huyện Thạnh Hoá. Xây dựng thành công
trường THCS đạt chuẩn quốc gia bậc trung học giai đoạn 2010-2015.


- Giai đoạn 3: Từ năm 2015 – 2020: Đạt thương hiệu trường trọng điểm chất
lượng cao của tỉnh Long An và ở trong tốp 15 trường THCS chất lượng cao của Tỉnh.
Đạt trường chuẩn quốc gia bậc trung học giai đoạn 2015-2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5. Đối với Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức</b>
triển khai từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế
hoạch, đề xuất những giải pháp để thực hiện.


<b>6. Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ; kiểm tra đánh</b>
giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải
pháp để thực hiện kế hoạch.


<b>7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV: Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm</b>
học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo
kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực
hiện kế hoạch.


<b>8- Đối với học sinh: </b>


Khơng ngừng học tập, tích cực tham gia hoạt động để sau khi tốt nghiệp THCS có
kiến thức, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội, tiếp tục học trung học hoặc học
nghề.


Ra sức rèn luyện đạo đức để trở thành những người công dân tốt.
<b>9. Hội cha mẹ học sinh</b>



- Hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất, cùng với nhà trường tuyên truyền vận động các
bậc phụ huynh thực hiện một số mục tiêu của Kế hoạch chiến lược.


- Tăng cường giáo dục gia đình, vận động phụ huynh học sinh quan tâm đúng
mức đối với con em, tránh “khoán trắng” cho nhà trường.


<b>10. Các Tổ chức Đoàn thể trong trường:</b>


- Hàng năm xây dựng chương trình hành động thực hiện các nội dung liên quan
trong vấn đề thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường.


- Tuyên truyền, vận động mọi thành viên của Tổ chức mình thực hiện tốt các nội
dung và giải pháp trên, góp ý với Nhà trường điều chỉnh, bổ sung những nội dung phù
hợp để có thể thực hiện tốt kế hoạch chiến lược phát triễn nhà trường.


Hiệu trưởng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×