Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

đánh giá sự hài lòng của người lao động về chính sách tiền lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp tuấn việt chi nhánh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP
TUẤN VIỆT CHI NHÁNH HUẾ

SVTH: LÊ THỊ THỦY

Huế, tháng 05 năm 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP
TUẤN VIỆT CHI NHÁNH HUẾ

Huế, tháng 05 năm 2020


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập cho đến khi bước vào kỳ thực tập cuối
khóa này, em đã nhận được nhiều sự hỗ trợ và quan tâm t ừ phía nhà trường, thầy cơ,
bạn bè và gia đình. Với lịng bi ết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến quý Th ầy Cô Trường Đại học Kinh tế Huế nói chung và Th ầy Cơ khoa Qu ả n tr ị
kinh doanh nói riêng đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt
thời gian qua.
Em xin bày tỏ lòng bi ết ơn chân thành đến Cơ Nguyễn Thị Minh Hương đã tận
tình hướng dẫn để em có th ể hồn thành đợt thực tập cuối khóa ày.
Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, chị hướng dẫn, các
anh chị đồng nghiệp trong Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Tổng hợp Tuấn
Việt chi nhánh Huế đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu trong thời gian em thực tập cuối khóa, cũng như đã tận tình hợp tác giúp em hồn
thành báo cáo th ực tập này.
Trong quá trình thực tập và làm bài báo cáo th ực tập, em khó tránh khỏi những
sai sót và h ạn chế, rất mong quý anh ch ị công ty cũng như các Thầy Cô thông cảm.
Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế cịn h ạn chế nên bài báo
cáo khơng th ể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của q Th ầy Cơ để em có thể học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hồn thành
t ốt hơn bài khóa luận tốt ghiệp của mình.
Em xin chân thành c ảm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thủy


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự của công ty Tu ấn Việt chi nhánh Huế........................................ 31
giai đoạn 2017-2019............................................................................................................................... 31
Bảng 2.2: Nguồn tài chính cơng ty năm 2017 đến năm 2019................................................. 34
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh Tuấn Việt chi nhánh Huế giai đoạn 2017-2019...............37
Bảng 2.4: Chức danh, nhóm cơng vi ệc của bộ phận trực tiếp và gián ti ếp..................... 40
Bảng 2.5: Quỹ lương, doanh thu và tổng chi phí sản xuất kinh doanh............................... 42
Bảng 2.6: Tiền lương, thu nhập và năng suất lao động bình quân của NLĐ....................44
Bảng 2.7: Mức tiền thưởng bình quân của NLĐ từ năm 2017 đế 2019............................ 48
Bảng 2.8: Mức tiền thưởng bình quân của NLĐ từ năm 2017 đến 2019...........................49
Bảng 2.9: Thống kê mô t ả tổng thể nghiên cứu.......................................................................... 51
Bảng 2.10: Thống kê sự hiểu biết về công tác qu ản trị tiền lương...................................... 53
của người lao động.................................................................................................................................. 53
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alp a các nhóm biến.......................................... 55
Bảng 2.12: Kết quả phân tích nhân tố.............................................................................................. 57
Bảng 2.13: Ma trận xoay các biến độc lập..................................................................................... 58
Bảng 2.14: Kiểm định KMO đối với mức độ hài lòng chung c ủa NLĐ...........................59
Bảng 2.15: Tổng phương sai trích của nhóm bi ến phụ thuộc................................................ 60
Bảng 2.16: Phân tích tươ g quan Pearson....................................................................................... 60
Bảng 2.17: Kết quả phân tích hồi quy............................................................................................. 62
Bảng 2.18: Kết quả điều tra kiểm định hệ số Durbin-Watson................................................ 63
Bảng 2.19: Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman.................................................... 64

SVTH: Lê Thị Thủy

i


Khóa lu ận tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu hệ thống trả lương................................................................................................. 7
Sơ đồ 2.2: Các hình thức của tiền lương......................................................................................... 10
Sơ đồ 2.3: Các nhân t ố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ tài chính................................. 16
Sơ đồ 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng c ủa NLĐ về công tác qu ản tr ị tiề n
lương tại cơng ty may Hịa Th ọ................................................................................ 18
Sơ đồ 2.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................................... 20
Sơ đồ 2.6: Cơ cấu tổ chức.................................................................................................................... 27

SVTH: Lê Thị Thủy

ii


Khóa lu ận tốt nghiệp

BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
CBCNV
VCQL
NLĐ
TNHH
TMTH
KTTH
KTCN
TQ

IDSS
RSU
DSM 1, 2
DSR
MER

SVTH: Lê Thị Thủy

iii


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................................................ i
DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................................................................... ii
DANH MỤC VIẾT TẮT.............................................................................................................................................. iii
MỤC LỤC.................................................................................................................................................................. iv

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài........................................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát...................................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể............................................................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................................................... 2
3.2. Đối tượng khảo sát:......................................................................................................................................... 2

3.3. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................................................... 2
3.3.1. Về không gian................................................................................................................................................ 2
3.3.2. Về thời gian.................................................................................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................................... 3
4.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu........................................................................................................ 3
4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp....................................................................................................... 3
4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp......................................................................................................... 3
4.2. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................................................................... 4
4.2.1. Phương pháp phân tích xử lý số liệu thứ cấp ............................................................................................. 4
4.2.2. Ph ơng pháp phân tích xử lý số liệu sơ cấp ................................................................................................ 4

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................... 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG.......................................................................................................... 6
1.1. Cơ sở lý luận..................................................................................................................................................... 6
1.1.1. Tiền lương...................................................................................................................................................... 6
1.1.1.1. Khái niệm về tiền lương............................................................................................................................ 6
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu hệ thống trả lương.................................................................................................................... 7
1.1.1.2. Tiền lương tối thiểu................................................................................................................................... 7

SVTH: Lê Thị Thủy

iv


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương

1.1.1.3. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế ......................................................................................... 8

1.1.2. Mục tiêu và hình thức của hệ thống tiền lương........................................................................................ 8
1.1.2.1. Mục tiêu của hệ thống tiền lương............................................................................................................ 8
1.1.2.2. Các hình thức của tiền lương.................................................................................................................... 9
Sơ đồ 2.2: Các hình thức của tiền lương............................................................................................................. 10
1.1.3. Nguyên tắc và các hình thức trả lương..................................................................................................... 10
1.1.3.1. Nguyên tắc trả lương.............................................................................................................................. 10
1.1.3.2. Các hình thức trả lương.......................................................................................................................... 12
1.1.4. Vai trị của tiền lương và quản trị tiền lương trong doanh nghiệp ........................................................ 13
1.1.5. Một số khái niệm liên quan đến tiền lương............................................................................................. 14
1.1.5.1.T iền thưởng.............................................................................................................................................. 14
1.1.5.2. Các khoản phụ cấp và trợ cấp................................................................................................................ 15
1.1.5.3. Phúc lợi..................................................................................................................................................... 15
1.1.6. Khái niệm về sự hài lòng............................................................................................................................ 15
1.1.7. Mơ hình nghiên cứu đề xuất..................................................................................................................... 16
1.1.7.1. Một số mơ hình nghiên cứu liên quan đến sự thõa mãn về tiền lương ............................................ 16
Sơ đồ 2.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ tài chính .............................................................. 16
Sơ đồ 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của NLĐ về cơng tác quản trị tiền lương tại cơng ty
may Hịa Thọ.......................................................................................................................................................... 18
1.1.7.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.................................................................................................................. 19
Sơ đồ 2.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất.............................................................................................................. 20
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................................................... 22
1.2.1. Tổng quan về thị trường bán lẻ Việt Nam................................................................................................ 22
1.2.2 .Cơ hội và thách thức của thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh mới ........................................... 23
1.2.2.1. Cơ hội và tiềm năng của thị trường bán lẻ........................................................................................... 23
1.2.2.2. hách thức đối với sự phát triển bền vững thị trường bán lẻ Việt Nam ............................................. 24
1.2.3. Những tác động của thị trường bán lẻ đến người lao động ................................................................... 24

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ
CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TMTH TUẤN VIỆT CHI
NHÁNH HUẾ.......................................................................................................................................... 25

2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH TMTH Tuấn Việt chi nhánh Huế ......................................................... 25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển........................................................................................................... 25

SVTH: Lê Thị Thủy

v


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, giá trị cốt lõi của công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thương mại
Tổng hợp Tuấn Việt............................................................................................................................................... 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Tổng hợp Tuấn Việt chi nhánh
Huế......................................................................................................................................................................... 27
Sơ đồ 2.6: Cơ cấu tổ chức..................................................................................................................................... 27
2.1.4. Tình hình nguồn lực của cơng ty giai đoạn 2017-2019 ........................................................................... 31
2.1.4.1. Tình hình nhân sự của cơng ty giai đoạn 2017-2019 ........................................................................... 31
2.1.4.2. Nguồn tài chính cơng ty giai đoạn 2017-2019 ...................................................................................... 34
2.1.5. Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 ............................................................................ 37
2.2. Thực trạng chính sách quản trị tiền lương tại công ty TNHH TMTH Tuấn Việt c i n ánh Huế .................39
2.2.1. Những căn cứ pháp lý và nguyên tắc chung trong quy chế quản lý t ền lươ g tại Công ty .................. 39
2.2.1.1. Những căn cứ pháp lý khi ban hành quy chế trả lương, trả thưởng tại Công ty ............................... 39
2.2.1.2. Những nguyên tắc chung về quản lý tiền lương, tiền thưởng tại Công ty ......................................... 39
2.2.2. Xây dựng hệ số lương theo chức danh và nhóm cơng việc của NLĐ áp dụng tại công ty ...................40
2.2.3. Đánh giá công tác quản trị tiền lương tại công ty .................................................................................... 42
2.2.3.1. Mức tăng tiền lương với năng suất lao động , c i phí sản xuất kinh doanh ....................................... 42
2.2.3.2. Tiền lương, thu nhập và năng suất lao động bình quân ...................................................................... 44
2.2.4. Các hình thức trả lương, thưởng, phụ cấp và phúc lợi trong cơng ty ................................................... 45

2.2.4.1. Hình thức trả lương................................................................................................................................. 45
2.2.4.2. Hình thức trả thưởng.............................................................................................................................. 47
2.2.5. Chế độ phụ cấp, trợ cấp............................................................................................................................. 48
2.2.6. Chế độ phúc lợi........................................................................................................................................... 48
2.2.7. Nhận xét chung về chính sách quản trị tiền lương của cơng ty ............................................................. 49
2.2.7.1. Những kết quả đạt được từ chính sách quản trị tiền lương của công ty ........................................... 49
2.2.7.2. Những vấn đề tồn tại trong chính sách quản trị tiền lương tại công ty ............................................. 50
2.3. Đánh giá sự hài lịng của nhân viên về chính sách quản trị tiền lương tại công ty TNHH TMTH
Tuấn Việt chi nhánh Huế....................................................................................................................................... 50
2.3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu........................................................................................................ 50
2.3.2. Sự hiểu biết về công tác quản trị tiền lương của người lao động .......................................................... 53
2.3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha ................................................................... 54
2.3.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................................................................... 56
2.3.4.1. Phân tích EFA đối với thang đo các biến độc lập .................................................................................. 56
2.3.4.2. Phân tích EFA đối với thang đo các biến phụ thuộc ............................................................................. 59

SVTH: Lê Thị Thủy

vi


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương

2.3.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của NLĐ về chính sách quản trị tiền lương .............60
2.3.4.1. Phân tích tương quan............................................................................................................................. 60
2.3.4.2. Phân tích hồi quy tác động của các nhân tố đến sự hài lòng .............................................................. 61

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG

VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH TIỀN
LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH TMTH TUẤN VIỆT CHI NHÁNH HUẾ66
3.1. Định hướng phát triển................................................................................................................................... 66
3.1.1. Định hướng chung của công ty.................................................................................................................. 66
3.1.2. Định hướng từ kết quả nghiên cứu........................................................................................................... 66
3.2. Giải pháp đề xuất đối với công ty................................................................................................................. 68
3.2.1. Giải pháp về phúc lợi.................................................................................................................................. 68
3.2.2. Giải pháp về phụ cấp và trợ cấp................................................................................................................ 68
3.2.3. Giải pháp về tiền lương.............................................................................................................................. 68

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................ 70
3.1. Kết luận........................................................................................................................................................... 70
3.2. Kiến nghị......................................................................................................................................................... 71
3.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước....................................................................................................................... 71
3.2.2. Kiến nghị đối với công ty............................................................................................................................ 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 73
Tài liệu tham khảo tiếng Việt........................................................................................................... 73
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................. 75
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI LAO ĐỘNG.................................................. 75
PHIẾU KHẢO SÁT............................................................................................................................. 75
PHỤ LỤC 2: MÃ HĨA CÁC BIẾN............................................................................................. 80
PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MƠ TẢ............................................................................................... 81

SVTH: Lê Thị Thủy

vii


Khóa lu ận tốt nghiệp


GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, nhiều doanh nghiệp luôn chú tr ọng
đến việc đào tạo và phát tri ển nguồn nhân lực để có th ể đứng vững và phát tri ển
trong các cuộc cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên, mặc dù có nguồn nhân lực dồi dào và
được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, rất nhiều doanh nghiệp hiện nay chưa có hiệu qu ả
lao động như kỳ vọng. Vấn đề chiêu mộ nhân tài đã khó, nh ưng việc gi ữ chân họ ở lại
càng khó khăn hơn. Vì vậy mà việc thõa mãn ng ười lao động là vấn đề đáng quan tâm
được đặt lên hàng đầu. Có r ất nhiều yếu tố làm người lao động thỏa mãn với doanh
nghiệp để họ tận tâm cống hiến sức lao động của mình như: cơ hội thăng tiến, mối
quan hệ với cấp trên, môi trường làm việc, tiền lương. Nhưng trên hết, tiền lương là
một trong những yếu tố quan trọng để giữ chân người lao động (BestViet, 2013).
Vì nếu được trả tiền lương cao, xứng đáng với cơng s ức mình bỏ ra thì người lao
động sẽ cảm thấy được thõa mãn, t ừ đó kích t ích khả năng hồn thành cơng việc của
bản thân, phấn đấu để đạt được nhiều thành quả hơn trong công việc, làm tăng hiệu
quả cho doanh nghiệp, giúp doanh nghi ệp tồn tại và phát tri ển bền vững. Tiền lương
có vai trị là địn b ẩy kinh tế có tác động trực tiếp đến người lao động. Bởi vậy, doanh
nghiệp cần phải nâng cao công tác qu ản trị tiền lương sao cho thật công b ằng và hiệu
quả để tạo một niềm tin vữ ng chắc trong lịng ng ười lao động, thơi thúc h ọ gắn kết
lâu dài, cống hiến hết mì h vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại tổng hợp (TMTH) Tuấn Việt
chi nhánh Huế cũng sở hữu 90 lao động, trong đó, lao động mới tuyển dụng (có thâm
niên làm vi ệc dưới 1 năm) chiếm một phần tương đối lớn (34 lao động chiếm 37,8%)
trong tổng số lao động đang làm việc tại cơng ty năm 2020 (Phịng nhân s ự cơng ty,
2019). Ban lãnh đạo công ty nghi ng ờ rằng, phải chăng chính sách quản lý tiền lương
hiện nay khơng hợp lý khi ến cho người lao động cảm thấy khơng hài lịng và dẫn đến
việc họ khơng mu ốn gắn bó lâu dài v ới cơng ty.

Xuất phát từ lý do trên , đề tài “Đánh giá sự hài lịng c ủa người lao động về
chính sách tiền lương tại công ty Trách nhi ệm hữu hạn Thương mại Tổng hợp
Tuấn Việt chi nhánh Hu ế” được chọn làm Khóa luận tốt nghiệp.
SVTH: Lê Thị Thủy

1


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
- Trên cơ sở hệ thống những vấn đề lý lu ận và thực tiễn, nghiên cứu tiến
hành
đánh giá mức độ hài lòng c ủa người lao động về chính sách quản trị tiền lương tại
công ty TNHH TMTH Tu ấn Việt chi nhánh Huế, từ đó đề xuất giải pháp nhằm cả i
thiện công tác quản trị tiền lương tại công ty trong th ời gian tới.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
-

Hệ thống hóa lý lu ận và thực tiễn về tiền lương và quản trị tiền lương trong

doanh nghiệp.
- Đánh giá sự hài lòng c ủa người lao động về chính sách tiền lương tại cơng
ty
TNHH TMTH Tuấn Việt chi nhánh Huế.
-


Đề xuất các giải pháp để cải thiện công tác qu ả n tr ị tiền lương tại công ty

TNHH TMTH Tuấn Việt chi nhánh Huế trong tương lai.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
-

Chính sách quản lương tại công ty TNHH TMTH Tuấn Việt chi nhánh Huế.

- Sự hài lòng c ủa nhân viên v ề chính sách tiền lương tại cơng ty TNHH
TMTH
Tuấn Việt chi nhánh Huế.
3.2. Đối tượng khảo sát:
Lao động đang làm việc tại công ty TNHH TMTH Tu ấn Việt chi nhánh Huế.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
3.3.1. Về không gian
Nghiên cứu về chính sách tiền lương tại cơng ty TNHH TMTH Tu ấn Việt chi
nhánh Huế.
3.3.2. Về thời gian
- Số liệu thứ cấp: Các số liệu tại công ty trong 3 năm từ năm 2017 đến năm
2019.
-

Số liệu sơ cấp: Số liệu khảo sát nhân viên thông qua bảng hỏi tại công ty trong

tháng 4 năm 2020.


SVTH: Lê Thị Thủy


2


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin số liệu
4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Các thông tin chung về Công ty TNHH TMTH Tuấn Việt chi nhánh Huế: Lịch sử
hình thành và phát triển, cở sở vật chất, tổng quan nguồn lao động, tình hình kế t quả
kinh doanh, bảng lương, hệ số lương được lấy phòng k ế tốn của cơng ty.
4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập theo trình tự sau:
- Đầu tiên, nghiên cứu các tài li ệu liên quan đến đề tài để tìm iểu cơ sở lý lu ận
và thực tiễn về đánh giá sự hài lịng v ề chính sách quản trị tiền lương, từ đó đề xuất
mơ hình nghiên cứu phù h ợp để giải quyết vấn đề nghiên cứu đã đặt ra.
-

Sau đó, nghiên cứu tiến hành phỏng vấn chuyên gia để hình thành, định hướng,

xây dựng, bổ sung cơ sở lý lu ận và thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu. Cụ thể: Trong
giới hạn về khả năng và kiến thức cá nhân, để đưa ra các câu hỏi phỏng vấn chuyên
sâu có ý ngh ĩa và lấy được những dữ liệu c ầ n thiết, tác giả tiến hành tham khảo ý ki
ến của các chuyên gia. Để từ đó, tác giả phát triển bảng hỏi phỏng vấn cho bài nghiên
cứu của mình dựa trên những khái niệm về tiền lương và quản trị tiền lương. Đối với
đề tài, những chuyên gia mà tác gi ả đã lấy ý ki ến đó chính là nhân viên phịng Tài
chính - Kế tốn của cơng ty và ch ị Trưởng phịng nhân s ự. Họ đều là những người có
ki ến thức chun mơn và đặc biệt họ cũng chính là đối tượng khảo sát để thu thập

thông tin. Thông qua nh ững ý ki ến của họ để hình thành, định hướng, xây dựng cơ sở
lý lu ận và điều chỉnh những vấn đề cần thiết cho đề tài nghiên c ứu.
-

Từ nghiên cứu thông tin t ại bàn và kh ảo sát ý ki ến chuyên gia, nghiên c ứu lập

bảng hỏi để thu thập các đánh giá của người lao động về một số vấn đề liên quan đến
tiền lương. Bảng hỏi có s ử dụng các câu h ỏi có đáp án sẵn với thang đo 5 mức độ từ
rất khơng hài lịng đến rất hài lịng .
-

Bảng hỏi chính thức được sử dụng để tiến hành khảo sát tất cả người lao động

của công ty. V ậy, đề tài sẽ tiến hành điều tra tổng thể tồn bộ nhân viên làm vi ệc tại
cơng ty (90 người) để đánh giá sự hài lòng c ủa người lao động về chính sách quản trị
tiền lương.
SVTH: Lê Thị Thủy

3


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

- Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành làm s ạch số liệu, phân tích và xử lý s ố liệu
bằng phần mềm SPSS 20.0 và Microsoft Excel.
4.2. Phương pháp xử lý số liệu
4.2.1. Phương pháp phân tích xử lý số liệu thứ cấp
-


Phương pháp phân tích chuỗi dữ liệu theo thời gian được sử dụng để so sánh và

đánh giá sự biến động qua các năm từ năm 2017 đến 2019.
-

Phương pháp thống kê mô t ả: Dựa vào các thông tin đã tổng hợp đượ c,vận

dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số bình quân để phân ích,
đánh giá công tác quản trị tiền lương.
4.2.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu sơ cấp
-

Phương pháp phân tích thống kê mơ tả

Sử dụng để xử lý các d ữ liệu và thông tin thu th ập, th ống kê và so sánh các ch ỉ
tiêu cơ bản, nghiên cứu các đánh giá của người lao động về chính sách quản trị tiền
lương tại cơng ty. Mục đích của phương pháp là tìm hiểu đặc điểm của đối tượng được
điều tra như độ tuổi, nghề nghiệp, mức lương, để từ đó có nhận định ban đầu và đưa ra
các giải pháp phù h ợp.
-

Đánh giá độ tin cậy

Độ tin cậy của thang đo mức độ hài lòng c ủa người lao động về chính sách quản
trị tiền lương được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Mức giá trị của hệ số
theo tác giả Hoàng Trọ và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008) là:


Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt




Từ 0.7 đến dưới 0.8: thang đo sử dụng được



Từ 0.6 trở lên: thang đo đủ điều kiện, có th ể sử dụng trong trường hợp khái

niệm nghiên cứu là mới.
-

Phân tích nhân tố khám phá (EFA):

Phân tích mối quan hệ của biến đã được xác để tìm ra nhân tố đại diện cho các
biến quan sát. Được sử dụng để rút g ọn nhiều biến quan sát thành m ột tập biến ít hơn
để chúng có ý ngh ĩa nhưng vẫn chứa đựng các thơng tin c ủa tập biến ban đầu. Các
tiêu chí trong phân tích EFA:


2)

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị từ 0.5 trở lên (0.5≤ KMO
là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù h ợp

SVTH: Lê Thị Thủy

4



Khóa lu ận tốt nghiệp



GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

Kiểm định Bartlett có ý ngh ĩa thống kê (sig. Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ

các biến quan sát có tương quan với nhau
 Trị số Eigenvalue: Những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại
trong
mơ hình phân tích
 Hệ số tải nhân tố (Factor loading) biểu thị mối quan hệ tương quan giữa bi
ến
quan sát với nhân tố. Theo Hair & cộng sự (2009) thì:
 Factor loading ở mức ± 0.3: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ
lại
 Factor loading ở mức ± 0.5: Biến quan sát có ngh ĩa thống kê tốt
 Factor loading ở mức ± 0.7: Bi ến quan sát có ngh ĩa thống kê rất tốt
- Phân tích hồi quy tuyến tính bội:
Sử dụng để kiểm định sự phù h ợp của mơ hình lý thuy ết nhằm xem xét biến phụ
thuộc (Sự hài lịng c ủa người lao động với chính sá h quản trị tiền lương) có bị ảnh
hưởng bởi các biến độc lập (Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp trợ trợ, phúc l ợi) hay
không.
5. Kết cấu đề tài
Đề tài được thực hiện theo kết cấu gồm 3 phần:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và k ế t quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý lu ậ n và thực tiễn về tiền lương và chính sách tiền lương
Chương 2: Đá h giá sự hài lòng c ủa người lao động về chính sách tiền lương tại

cơng ty TNHH TMTH Tu ấn Việt chi nhánh Huế
Ch ơng 3: Định hướng và giải pháp hồn thi ện cơng tác quản trị tiền lương tại
công ty NHH TMTH Tu ấn Việt chi nhánh Huế
Phần 3: Kết luận và kiến nghị


SVTH: Lê Thị Thủy

5


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ
SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH
TIỀN LƯƠNG
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tiền lương
1.1.1.1. Khái ni ệm về tiền lương
Sự phức tạp về tiền lương đã thể hiện ngay trong quan điểm triết lý v ề iền lương.
Trên thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước trên th ế giới.


Pháp, “Sự trả công được hiểu là tiền lương, hoặc lươ g bổ g cơ bản, bình

thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, được trả trực tiế p hay gián tiếp bằng tiền hay
hiện vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của người
lao động”.

Ở Nhật Bản, “Tiền lương là thù lao bằng tiền mặt và hiện vật trả cho người
làm
công m ột cách đều đặn, cho thời gian làm vi ệ c oặc cho lao động thực tế, cùng v ới thù
lao cho khoảng thời gian không làm vi ệc, như là nghỉ mát hàng năm, các ngày nghỉ có
hưởng lương hoặc nghỉ lễ. Tiền lương khơng tính đến những đóng góp c ủa người thuê lao
động đối với bảo hiểm xã hội và quỹ hưu trí cho người lao động và phúc l ợi mà người lao
động được hưởng nhờ có nh ững chính sách này. Khoản tiền được trả khi nghỉ việc hoặc
chấm dứt hợp đồng lao động cũng khơng được coi là tiền lương.



Việt Nam hiệ ay có s ự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của người lao

động. Theo Bộ Luật Lao động năm 2012, tại Điều 90 quy định: “Tiền lương là khoản
tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động để thực hiện công việc
theo thõa t huận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hay chức danh, phụ
cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương của người lao động không được thấp
hơn mức lương tối thiểu do Chính Phủ quy định”.
Trong khu vực sản xuất kinh doanh, tiền lương là giá cả sức lao động, là yếu tố
đầu vào của sản xuất, tham gia vào q trình hình thành chi phí sản xuất và phân ph ối
theo kết quả đầu ra của sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập,
tiền lương là một trong những chỉ số báo cáo quan tr ọng để xem xét một nền kinh tế
có được xem là nền thị trường kinh tế thị trường hay chưa.

SVTH: Lê Thị Thủy

6


Khóa lu ận tốt nghiệp


GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

Nói chung, b ản chất của tiền lương trong nền kinh tế thị trường bao gồm:


Tiền lương là giá cả sức lao động, hay biểu hiện bằng tiền của giá trị lao động

mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động.


Tiền lương phụ thuộc vào quan hệ cung cầu lao động trên thị trường lao động,

nhưng không được trả thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.


Tiền lương được xác định thông qua cơ chế thõa thu ận giữa đôi bên trong

quan hệ lao động.
Theo Trần Kim Dung (2010), một số nước công nghi ệp phát triển rên hế giới đã
áp dụng khái niệm trả công lao động để bao hàm các y ếu tố vật chất lẫ các yếu tố phi
vật chất, đã mang lại sự thõa mãn cho ng ười lao động. H ệ thống trả công l ao động
này được thể hiện theo sơ đồ 2.1:
Cơ cấu hệ thống trả lương

Thù lao v ật chất

Lương
cơ bản


Thù lao phi v ật chất

Phụ

Thưởng

cấp

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu hệ thống trả lương
(Nguồn: Trần Kim Dung, 2010)
1.1.1.2
iền lương tối thiểu
.
Là tiền lương trả cho lao động giản đơn nhất trong điều kiện bình thường của xã
hội. Tiền lương tối thiểu được pháp luật bảo vệ. Tiền lương tối thiểu có nh ững đặc
trưng cơ bản sau đây:
- Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn nhất.
- Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện lao động
bình thường.
SVTH: Lê Thị Thủy

7


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

- Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ở mức độ tối thiểu cần thiết.
- Tương ứng với giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có m ức giá trung bình.

Tiền lương tối thiểu là cơ sở là nền tảng để xác định mức lương trả cho các loại
lao động khác, thực hiện chính sách BHXH và tính trợ cấp xã hội. Nó cịn là cơng c ụ
để nhà nước quản lý và ki ểm tra việc trao đổi mua bán sức lao động. Tiền lương tố i
thiểu còn nh ằm điều tiết thu nhập giữa các thành ph ần kinh tế.
1.1.1.3. Tiền lương danh nghĩa và ti ền lương thực tế
Tiền lương danh nghĩa: Là số lượng tiền mà người lao động nh ận được khi họ
hoàn thành m ột khối lượng công vi ệc nhất định.
Tiền lương thực tế: Cùng m ột khối lượng tiền tệ nhưng ở những thời điểm khác
nhau hay vùng địa lý khác nhau thì khối lượng hàng hóa hay d ịch vụ mua được cũng
có th ể khác nhau. Như vậy Tiền lương thực tế là khối lượng hàng hóa hay d ịch vụ mà
người lao động nhận được thô ng qua tiền lương danh nghĩa.
Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế thể hiện qua cơng
thức sau đây:

Trong đó: Wr
Wm – Chỉ số tiền lương danh nghĩa
CPI
1.1.2. Mục tiêu và hình thức của hệ thống tiền lương
1.1.2.1. Mục tiêu của hệ thống tiền lương
Theo tác giả Trần Kim Dung (2010), hệ thống tiền lương có một số mục tiêu sau
đây:
Thu hút nhân viên: Mức lương mà doanh nghiệp đưa ra để trả công cho người lao
động là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định có làm vi ệc cho doanh
nghiệp hay không. Các doanh nghi ệp trả lương càng cao thì khả năng thu hút những
lao động giỏi trên thị trường sẽ cao. Thực hiện các cuộc điều tra tiền lương trên thị
trường sẽ giúp doanh nghi ệp đưa ra các chính sách quản trị tiền lương phù hợp.

SVTH: Lê Thị Thủy

8



Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

Duy trì những nhân viên gi ỏi: Để duy trì những nhân viên gi ỏi cống hiến cho
doanh nghiệp, thì ngồi việc phải trả lương cao doanh nghiệp còn ph ải cho họ thấy
được sự công b ằng trong nội bộ doanh nghiệp. Sự công b ằng này không ch ỉ thể hiện
thông qua các nhân viên cùng th ực hiện công vi ệc giống nhau, có cùng k ết quả,
khơng phân biệt giới tính, dân tộc mà cịn sự cơng b ằng giữa các cơng vi ệc có tầm
quan trọng, u cầu mức độ kỹ thuật phức tạp hoặc giữa các nhân viên làm vi ệc trong
các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp.
Kích thích động viên nhân viên: Nhân viên thường mong đợi nhữ ng cố gắng và
kết quả thực hiện công vi ệc của họ sẽ được đánh giá và khen t ưởng xứng đáng.
Những mong đợi này sẽ hình thành và xác định mục tiêu, mức độ hoàn thành cơng
việc cần đạt được trong tương lai. Nếu các chính sách và ho ạt động quản trị tiền lương
trong doanh nghiệp khiến cho người lao động nhận thấy nhữ ng nỗ lực và vất vả của
họ không được trả công x ứng đáng sẽ dẫn đến việc họ lười biếng, thụ động và khơng c
ố gắng hồn thành cơng vi ệc được giao.
Hiệu quả về mặt chi phí: Trả lương không nên vượt quá cao so với thị trường,
nhằm đảm bảo tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng cần phân
tích cơ cấu chi phí nhân sự (tiền lương, thưởng, phụ cấp, phúc l ợi, chi phí và các
khoản doanh nghiệp đầu tư cho nhân viên) nhằm giúp doanh nghi ệp sử dụng có hi ệu
quả chi phí nhân sự và quỹ lương không vượt quá khả năng tài chính của tổ chức.
Đáp ứng yêu cầu của pháp lu ật: Doanh nghiệp trả lương cho người lao động cần
phải tuân theo các quy định pháp luật về mức lương tối thiểu, thời gian và điều kiện và
lao động, các khoản phụ cấp, các khoản phúc l ợi xã hội nhằm đảm bảo nhu cầu lợi ích
cho người lao động.
1.1.2.2. Các hình thức của tiền lương

Quản trị tiền lương trong doanh nghiệp được xem là công vi ệc quản lý ti ền
lương của người lao động, là một bộ phận quan trọng trong quản trị nhân sự. Quản trị
tiền lương trong doanh nghiệp là một hệ thống chuỗi liên kết từ việc xây dựng kế
hoạch tiền lương, quản lý ch ế độ tiền lương và giám sát quản lý ti ền lương.

SVTH: Lê Thị Thủy

9


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

Hình thức của tiền lương (Lê Anh Cường & cộng sự, 2004):
TIỀN LƯƠNG

Quan hệ trực tiếp với công vi ệc

Quan h

ệ gián tiếp với cơng vi ệ c

Tiền
lương
cơ bản

Sơ đồ 2.2: Các hình thức của tiền lương
(Nguồn: Lê Anh Cường & cộng sự, 2004)
1.1.3. Nguyên tắc và các hình th ức trả lương

1.1.3.1. Nguyên tắc trả lương
Để đảm bảo cho việc tr ả lương mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, phù h ợp với
điều kiện sản xuất của từng doanh nghiệp và toàn xã h ội, theo Trần Xuân Cầu và Mai
Quốc Chánh (2008) thì việc trả lương cho người lao động phải tuân thủ các nguyên t
ắc cơ bản sau:
Nguyên tắc 1: “Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau”. Tiền lương phải
đảm bảo tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng sức lao động. Mức lương được
trả không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định dùng để trả
cho người lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện và mơi trường làm
việc lao động bình thường, lao động chưa qua đào tạo nghề. Những lao động lành
nghề, có trình độ chun mơn k ỹ thuật, nghiệp vụ hoặc lao động đã qua đào tạo phải
được trả mức lương cao hơn ít nhất 7% (Nghị định số 90/2019/NĐ-CP). Nguyên tắc
này rất quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện chức năng và vai trò c ủa tiền lương trong
nền kinh tế và đời sống xã hội.

SVTH: Lê Thị Thủy

10


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

Ngyên tắc 2: Tiền lương phải gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo
rằng tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ của tiền lương bình quân; Năng
suất lao động tăng và lợi nhuận tăng thì tiền lương bình quân tăng, năng suất lao động
và lợi nhuận giảm thì tiền lương bình qn giảm, khơng có l ợi nhuận hoặc lỗ thì mức
tiền lương bình quân bằng mức lương theo hợp đồng lao động bình quân. Do tiề n
lương là bộ phận cấu thành nên giá thành và giá c ả hàng hóa trong doanh nghi ệp nên

việc trả lương còn c ăn cứ vào năng suất lao động. Ngồi tiền lương cịn có các nhân t
ố khác về công ngh ệ, khoa học kỹ thuật, điều kiện làm việc nên tiền lương phải có tác
dụng kích thích sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tiền lươ g bì quân chỉ tăng trên
cơ sở nâng cao năng suất lao động và trình độ tay ngh ề , giảm bớt tổn thất về thời gian
lao động.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý v ề tiền lương giữa các ngành trong
nền kinh tế cho phù h ợp với hoàn cảnh thực tế. Việc thực hiện nguyên tắc này giúp
Nhà nước tạo ra sự cân đối giữa các ngàn , k uyến khích sự phát triển nhanh chóng của
các ngành mũi nhọn, đồng thời đảm bả o l ợi ích cho người lao động làm việc ở các
nghành nghề khác nhau. Nguyên t ắc trên đảm bảo đúng với những quy định trong
Điều 17 của Bộ luật Lao động năm 2012, cụ thể là:
Thứ nhất, mức lương được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động
và người sử dụng lao động được ghi trên hợp đồng lao động.
Thứ hai, để bảo vệ cho người lao động, tuy hai bên đã thõa thu ận mức lương với
nhau nhưng mức lương đó khơng được phép thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do
Chính phủ quy định.
Thứ ba, người lao động làm việc gì được trả lương theo công việc ấy, theo kết quả
và hiệu quả thực hiện cơng vi ệc. Với hình thức trả lương do người sử dụng lao động lựa
chọn và được duy trì trong một khoảng thời gian thơng qua ký k ết hợp đồng lao động, tùy
thuộc vào khả năng tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ tư, mức lương tối thiểu do nhà nước quy định trả cho người làm việc đơn giản
nhất trong điều kiện lao động bình thường khơng qua đào tạo nghề. Cịn ng ười có trình độ
lành nghề, có chun mơn, tùy thu ộc nghiệp vụ hoặc những người làm việc phức tạp, làm
việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm nặng nhọc phải trả mức lương cao hơn.
SVTH: Lê Thị Thủy

11


Khóa lu ận tốt nghiệp


GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

Thứ năm, tùy theo kh ả năng tổ chức thực tế cho phép mà người sử dụng lao
động có th ể trả cho người lao động với mức lương cao hơn mức lương tối thiểu và cao
hơn mức lương quy định trong bảng lương.
Những nguyên tắc trên đây là cơ sở để xây dựng và cải tiến chế độ tiền lương
đồng thời để quán triệt việc tổ chức tiền lương ở các doanh nghiệp. Việc tìm hiể u hệ
thống tiền lương hiện hành sẽ giúp doanh nghiệp nắm được những nguyên tắc ti ề n
lương và để vận dụng hợp lý vào điều kiện sản xuất cụ thể của mỗi doanh nghiệp.
1.1.3.2. Các hình thức trả lương
Căn cứ theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP có các hình thức
trả lương như sau:
a. Hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương tháng là khoản tiền lương được trả ho mộ t tháng làm vi ệc xác định
trên cơ sở hợp đồng lao động;
Tiền lương tuần là khoản tiền được tr ả c một tuần làm việc xác định trên cơ sở
tiền lương tháng nhân với 12 tháng và ch a cho 52 tu ần;
Tiền lương ngày là khoản tiền được trả cho một ngày làm vi ệc xác định trên cơ
sở tiền tháng chia cho số ngày làm vi ệc bình thường trong tháng (tính theo từng tháng
dương lịch và bảo đảm cho người lao động được tính bình qn 1 tháng ít nhất 4 ngày)
theo quy định của pháp luậ t mà doanh nghiệp lựa chọn;
Tiền lương giờ là số tiền lương, tiền công được trả cho một giờ làm việc xác định
trên cơ sở tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc bình thường trong ngày theo quy
định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động.
Có hai cách tính lương mà doanh nghiệp vẫn thường áp dụng:
Cách 1:
Lương phải trả trong tháng = Mức lương tháng / số ngày phải đi làm quy định ×
Số ngày đi làm thực tế
Số ngày đi làm quy định = Số ngày trong tháng – Ngày nghỉ

Cách 2:
Lương phải trả trong tháng = Mức lương tháng / 26 ngày × Số ngày đi làm thực tế

SVTH: Lê Thị Thủy

12


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD:ThS.Nguyễn Thị Minh Hương

b. Tiền lương theo sản phẩm
Tiền lương tính theo sản phẩm được trả cho người lao động hưởng theo sản
phẩm, căn cứ vào mức độ hoàn thành s ố lượng, chất lượng sản phẩm theo định mức
lao động và đơn giá sản phẩm được giao.
c.Tiền lương khoán
Tiền lương khoán được trả cho người lao động hưởng lương khoán, căn cứ vào
khối lượng, chất lượng cơng vi ệc và thời gian phải hồn thành.
1.1.4. Vai trò c ủa tiền lương và quản trị tiền lương trong doanh nghiệp
Tiền lương trong doanh nghiệp đóng vai trị r ất quan trọ g, ó có tác d ụng khuyến
khích người lao động làm việc với tinh thần trách nhi ệm cao nhất nhưng cũng có th ể
khiến người lao động không mu ốn làm việc do mức lương quá thấp. Khi lợi ích của
người lao động được đảm bảo bằng mức lương thỏa đáng sẽ tạo ra một môi trường làm
việc rất tốt, người lao động tự giác hơn trong cơng việc, đồng thời cũng có được mối
quan hệ tốt với người sử dụng lao động. Vai trò c ủa tiền lương trong doanh nghiệp thể
hiện:
Thứ nhất, tiền lương là nguồn thu nhập của người lao động, nó đảm bảo tái sản
xuất sức lao động và kích thích con người làm việc hăng say, tích cực hơn. Vì vậy
trong nền kinh tế quốc dân, ti ền lương được coi là một trong những đòn b ẩy kinh tế

quan trọng, ln có được sự quan tâm của mỗi quốc gia và nó c ũng là một trong
những cơng c ụ quản lý ở các cơ quan nhà nước cũng như trong các đơn vị sản xuất
kinh doanh, một động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Trong một phạm vi doanh
nghiệp, tiền l ng có vai trị quan tr ọng trong việc kích thích tăng năng suất lao động,
nâng cao t ách nhi ệm của người lao động đối với công vi ệc. Tiền lương là nguồn thu
nhập chủ yếu của người lao động, là yếu tố chủ yếu để đảm bảo tái sản xuất sức lao
động, nâng cao đời sống của họ.
Thứ hai, tiền lương góp phần ổn định và phát tri ển lực lượng lao động trong doanh
nghiệp. Người lao động sử dụng tiền lương để trang trải các khoản chi phí trong gia đình
và có th ể dùng để tích lũy. Nhưng trước hết tiền lương phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối
thiểu hằng ngày của người lao động. Vì khi cuộc sống của họ ổn định thì người lao động
mới yên tâm làm vi ệc và cống hiến cho doanh nghiệp. Được nhận tiền lương phù
SVTH: Lê Thị Thủy

13


×