Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE CUONG ON TAP HKI CONG NGHE 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I </b>
<b>MÔN: CƠNG NGHỆ 8</b>
<b>A/ LÝ THUYẾT:</b>


<b>Phần một: VẼ KỸ THUẬT</b>


1/Vai trị của bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống và sản xuất?


2/ Hình chiếu là gì? Trên bản vẽ kỹ thuật hình chiếu diễn tả gì? Vị trí các hình chiếu trên BVKT?
3/ Kể tên các hình thuộc khối đa diện? Nêu hình dạng các hình chiếu các hình thuộc khối đa diện?
4/ Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? hình chiếu của các hình thuộc khối trịn xoay?
5/ Khái niệm BVKT? Hình cắt là gì? Cơng dụng của hình cắt?


<b>6/ Các lọai bản vẽ kỹ thuật thường dùng? Nội dung, cơng dụng trình tự đọc từng lọai bản vẽ?</b>


<b>Lọai Bảng vẽ</b> <b>Nội Dung</b> <b>Cơng Dụng</b> <b>Trình tự đọc</b>


<b>BV chi tiết</b>


- Hình biểu diễn
- Kích thước


- u cầu Kỹ thuật
- Khung tên


- BV chi tiết dùng để
chế tạo và kiểm tra
chi tiết máy


1) Khung tên
2) Hình biểu diễn


3) Kích thước
4) Yêu cầu kỹ thuật
5) Tổng hợp


<b>BV lắp</b>


- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Bảng kê
- Khung tên


- BV lắp dùng trong
thiết kế, lắp ráp và sử
dụng sản phẩm


1) Khung tên
2) Bảng kê


3) Hình biểu diễn
4) Kích thước
5) Phân tích chi tiết
6) Tổng hợp


<b>BV nhà</b>


Gồm:


- Các hình biểu diễn
(mặt bằng, mặt đứng,
mặt cắt)



- Các số liệu xác định
hình dạng, kích thước,
cấu tạo của ngôi nhà.


- BV nhà dùng trong
thiết kế và thi cơng
xây dựng nhà


1) Khung tên
2) Hình biểu diễn
3) Kích thước
4) Các bộ phận


7/ Ren: Công dụng của ren, các lọai ren thường gặp, qui ước vẽ ren?
<b>Phần Hai. CƠ KHÍ</b>


<b>8/ Vật liệu cơ khí phổ biến: phân loại, tính chất cơ bản?</b>
-Phân loại: chia thành 2 nhóm: Kim lọai và phi kim lọai


+ Kim lọai: Gồm kim loại đen và kim lọai màu
-Kim lọai đen: Gang và thép


-Kim lọai màu: Đồng nhôm và hợp kim của chúng
+ Phi kim lọai: Gồm: Chất dẽo, cao su, gốm sứ,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
* Tính chất hóa học: Tính chịu axít và muối, tính chống ăn mịn


* Tính chất cơng nghệ: Tính đúc, tính rèn, tính hàn, khả năng gia cơng cắt gọt,


….


(Tìm hiểu thêm: Sự khác nhau cơ bản giữa KL và PKL, ý nghĩa của tính chất công nghệ)
<b>9/ Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí?</b>


-Dụng cụ cơ khí: (3 nhóm)


+ Dụng cụ đo và kiểm tra: Thước lá, thước cặp và thước đo góc
+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: Mỏ lết, cờ lê, tua vít, kìm và êtơ
+ Dụng cụ gia cơng cơ khí: Búa, cưa, đục, dũa


-Phương pháp gia cơng cơ khí: Gồm Cưa, đục, dũa và khoan kim lọai


+ Cưa: Nhằm cắt kim lọai thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh,…
* Thao tác cưa: Kết hợp hay tay và một phần cơ thể để đẩy và kéo cưa
- Khi đẩy: Ấn lưỡi cưa từ từ để tạo lực cắt


- Khi kéo cưa về: Tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn quá trình lặp đi lặp
lại cho đến khi kết thúc.


+ Dũa: Nhằm làm nhẵn, phẳng bề mặt chi tiết đảm bảo độ bóng và chính xác theo yêu cầu
* Thao tác dũa:


- Đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó 2 tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của 2 tay cho dũa
thăng bằng


- Khi kéo dũa về không cần ấn, kéo nhanh và nhẹ nhàng
<b>10) Chi tiết máy là gì? Phân loại? Các kiểu lắp ghép chi tiết máy?</b>


<b>11/ Vì sao cần truyền và biến đổi chuyển động? Các cơ cầu truyền và biến đổi chuyển </b>


<b>động?</b>


<b>B/ BÀI TẬP:</b>


<b>Các bài tập SGK và làm thêm các bài tập sau:</b>
Bài 1. Xác định hình dạng của các vật thể sau:


A. ………...
B. ………
C. ………
Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể


NĂM HỌC: 2010 - 2011 2


Vật thể
Hình chiếu


A B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 2. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể


Bài 3: Xác định hình dạng của các vật thể:




A. ………


B. ………


C. ………



D. ………


Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể.




Bài 4. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể.
Vật thể


Bản vẽ


A B C D


1
2
3
4


1 2 3 4 Vật thể


Hình chiếu A B C D


1
2
3
4


A B C D



Vật thể
Hình chiếu


A B C D


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Bài 5: Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren trục và ren lỗ sau đây hình nào đúng thì đánh
chữ Đ và hình nào sai thì đánh chữ S


Bài 6. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể.


Bài 7. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và vật thể.


NĂM HỌC: 2010 - 2011


Vật
thể


Hình chiếu


A B C D


1
2
3
4
5


4


Vật thể


Khối hình học


A B C D


<b>Hình trụ</b>
<b>Hình nón cụt</b>
<b>Hình hộp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5) Vẽ hình chiếu đứng,hình chiếu bằng và chiếu cạnh của vật thể sau:




Hướng chính diện






Vật thể
Hình chiếu


A B C


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×